1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu khả năng ghi nhớ và tái hiện của lớp 2B trường tiểu học Minh Phương

18 962 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 235 KB

Nội dung

Ghi nhớ và tái hiện có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người. Không có ghi nhớ và tài hiện thì không có kinh nghiệm, mà không có kinh nghiệm thì không có bất cứ hoạt động nào cũng như không thể hình thành nhân cách. ghi nhớ và tái hiện có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của học sinh

Trang 1

MỤC LỤC

Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung

Chơng I: CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề NGHIÊN CứU

1 khái niệm trí nhớ

2 đặc điểm trí nhớ học sinh tiểu học

3 Ôn tập và luyện tập

a ôn tập

b luyện tập

Chơng II: thực trạng và kết quả nghiên cứu

I.Giới thiệu nét cơ bản của trờng tiểu học Minh Phơng

1.Cơ sở vật chất

2.Đội ngũ giáo viên

3.Số lợng học sinh của trờng

II Những biện pháp ôn tập tác động đến chất lợng giáo dục

một cách tích cực.

Chơng III: Kết luận về vấn đề nghiên cứu

1 Kết luận về vấn đề nghiên cứu

2 Bài học kinh nghiệm về vận dung phơng pháp ôn tạp

luyện tập ở trờng tiểu học

3 Đề xuất một số biện pháp nhằ vân dụng hiệu quả ôn tập

luyện tập

Phần III: Kết luận chung cho đề tài

3 5 5 5 9 10 10 11 12 12 13 14 14 18 19 19 20 21 21

lời cảm ơn

Em xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu trờng Tiểu học Minh Phơng

đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành bài tập

Em xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong đó cô Nguyễn Thị Dinh trờng Tiểu học Minh Phơng đã tạo diều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong suôt quá trình thực tập và nghiên cứu

Em xin bày tỏ biét ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s.Lê Thị Xuân Thu ngời

đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em trong quá trình thc hiện bài tập

Trang 2

Tuy có nhiều cố gắng trong khi thực hiện bài tập nhng không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận dợc ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo

Em xin chân thành cảm ơn !

Việt trì, ng y ày … tháng …… năm 2011 … tháng …… năm 2011 tháng … tháng …… năm 2011… tháng …… năm 2011 năm 2011

Quách Văn Linh

phần i – phần mở đầu phần mở đầu

1-lý do chọn đề tài

a Lý do khách quan

Ghi nhớ và tái hiện có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con ngời.không có nghi nhớ và tái hiện thì không có kinh nghiệm, mà không có kinh nghiệm thì không có bất cứ hoạt động nào cũng nh không thể hình thành nhân cách Ghi nhớ và tái hiện có ảnh hởng rất lớn đến kết quả học tập của học sinh

b Lý do chủ quan

khả năng ghi nhớ và tái hiện của mỗi cá nhân có sự khác nhau khả năng ghi nhớ và tái hiện đợc hình thành và phát triển trong quá hoạt động và rèn luyện, nó phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi và sụ tích cực rìn luyện của học sinh, tổ chức ôn, rèn luyện tốt, thì khẳng ghi nhớ và tái hiện của học sinh sẽ phát triển và giúp các em nhận thức tốt tích lũy đợc kiến thức trong quá trình học tập

Trang 3

Với những lý do trên tôi, mạnh dạn tiến hành về vấn đề “ Tìm hiểu khả năng ghi nhớ và tái hiện của lớp 2B trờng tiểu học Minh Phơng” thông qua việc sử dụng phơng pháp ôn tập và rèn luyện

2- Mục đớch nghiờn cứu

- Tìm hiểu khả năng ghi nhớ và tái hiện của học sinh lớp 2B trờng tiểu học Minh Phơng đa ra những biện pháp phù hợp để nâng cao chất lợng của quá trình đào tạo

3- Giả thiết khoa học

Nếu giỏo viờn tổ chức ụn luyện tốt đỳng phương phỏp về hệ thống thớ học sinh sẽ ghi nhớ hơn tỏi hiện đầy đủ và chớnh xỏc hơn do đú kết quả học tập cũng được nõng lờn

4- Nhi m v nghiờn c u ệm vụ nghiờn cứu ụ nghiờn cứu ứu

a Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài

Lý luận về trí nhớ ,vai trò đặc điểm trí nhớ của học sinh tiểu học

- Khái niệm về trí nhớ

- Vai trò của trí nhớ

- Đặc điểm của trí nhớ

- Loại trí nhớ

b Tìm hiểu thực trạng khả năng ghi nhớ của lớp 2B trờng tiểu học

Minh Phơng

c Tổ chức ôn tập và luyện tập cho học sinh và bớc đầu có một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện cho học sinh

5 Khách thể và đối tợng nghiên cứu

a Khách thể nghiên cứu là học sinh lớp 2B trờng tiểu học Minh Phơng

b Đối tợng nghiên cứu, khả năng ghi nhớ và tái hiện của học sinh th”ng qua việc sử dụng phơng pháp ôn tập và luyện tập

6- Các phơng pháp nghiên cứu

a Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc sách và tài liệu,xây dựng cơ

sở lí luận và đề tài

b Phơng pháp quan sát: Quan sát học sinh trong lớp

c Phơng pháp trò chuyện: Trao đổi với học sinh những vấn đề liên quan

d Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

e Phơng pháp thống kê toán học

Trang 4

7- Dàn ý của công trình nghiên cứu

Phần mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu

3 Giả thiết nghiên cứu

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

5 Khách thể và đối tợng nghiên cứu

6 Các phơng pháp nghiên cứu

7 Dàn ý các công trình nghiên cứu

Phần II: Nội dung nghiên cứu

Chơng I: Cơ sở lý luận của quá trình nghiên cứu

1, Khái niệm, trí nhớ, vai trò phân loại trí nhớ

2, Đặc điểm trí nhớ của học sinh Tiểu học

3, Ôn tập, luyện tập

Chơng II: Kết quả nghiên cứu

1, Thực trạng, khả năng trí nhớ, tái hiện của học sinh lớp 2B trờng tiểu học Minh Phơng, Phờng Minh Phơng –TP Việt Trì – Tĩnh Phú Thọ

2, Những biện pháp tác động

Chơng III Kết luận về vấn đề nghiên cứu.

Phần 3: Kết luận chung về đề tài

8, Kế hoạch thời gian nghiên cứu

Bắt đầu từ ngày 07/03/2011đến ngày 29/04/2011

PHầN II NộI DUNG NGHIÊN CứU

CHƯƠNG I: CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề NGHIÊN CứU

1, Khái niệm trí nhớ

Trí nhớ là quá trình tâm lí phản ánh vốn kinh nghiệm của con ngời dới hình tợng bằng cách ghi nhớ, giữ gìn và và ghi nhớ những điều mà con ngời

đã trải qua

Thực vậy nội dung phản ánh với trí nhớ và toàn bộ vốn kinh nghiệm của con ngời đã tri giác.Trớc đây những ý nghĩa mà con ngời đã trải qua, những rung cảm mà con ngời đã thể nghiệm những việc làm mà con ngời đã tiến hành

Trang 5

Nói khác đi toàn bộ vốn kinh nghiệm của con ngời đã để lại dấu vết trong trí nhớ sản phẩm đợc tạo ra trong trí nhớ gọi là biểu tợng( còn gọi là biểu tợng của trí nhớ )

Biểu tợng là hình ảnh của sự vật và hiện tợng này sinh trong óc chúng ta khi còn sự tác động trực tiếp của chúng ta vào giác quan ta

Biểu tợng vừa mang tính chất khái quát vừa mang tính chất trực quan của hình tợng, những dấu hiệu chung của nhiều sự vật hiện tợng, những biểu tợng không phải là hình tợng cụ thể, trực quan và cũng cha phải là khái niệm phản ánh những đặc điểm bản chất khái quát đặc trng của hàng loạt sự vật hiện tơng

Mức độ đứng đắn sâu sắc và bền vững của trí nhớ một mặt phụ thuộc vào nội dung tính nhẩm, tính chất tài liệu cần nhớ, mặt khác còn phụ thuộc vào chủ đề hoạt động nhớ Những tài liệu có liên quan nhiều đến nhu cầu ,hứng thú, tình cảm của con ngời, đợc con ngời tích cực hoạt động đối với nó sẽ đợc ghi nhớ lại, gìn giữ, và giữ lại sâu sắc đầy đủ hơn Nói khác đi trí nhớ của con ngời phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của chủ thể.Vì thế con ngời ta khi dạy học và giáo dục học sinh Ngời giáo viên không chỉ lựa chọn những tài liệu có nội dung và nghĩa đối với học sinh mà còn phải chú ý

tổ chức tốt các hoạt động trí nhớ của các em, qua đó giúp các em tích lũy vốn kinh nghiệm xã hội, trên cơ sở đó hình thành và phát triển nhân cách

Từ định nghĩa trên ta thấy, trí nhớ là một hoạt động tâm lí phức tạp bao gồm nhiều hoạt động nhớ:Ghi nhớ ,giữ gìn,nhận lại, nhớ lại Các hành động nói trên có quan hệ chặt chẽ với nhau bổ sung cho nhau trong một chỉnh thể tạo nên kho tàng trí nhớ của con ngời

- Vai trò của trí nhớ

+ Trí nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và hoạt động của con ngời, nhờ có ghi nhớ mà con ngời tích lũy vốn kinh nghiệm, nhờ có nhận lại mà ta có thể đem lại nhiều kinh nghiệm, có kinh nghiệm không có kinh nghiệm thì không có bất cứ hoạt động nào cũng nh không thể có bất cứ một hoạt động nào, không thể phát triển tâm lí nhân cách con ngời Imxe cheenop cho rằng: Trí nhớ là”điều kiện cơ bản của cuộc sống tâm lí “là”cơ sở của sự phát triển tâm lí”

Imxe chê nốp nếu không có trí nhớ thì các cảm giác, tri giác của chúng

ta sẽ biến mất không để lại dấu vết gì do đó ngời ta vĩnh viễn ở trạng thái sơ sinh Ngày nay ngời ta xem trí nhớ không phải nằm trong phạm vi biểu hiện của khả năng nhận thức, mà còn là một phần tạo nên cấu trúc nhân cách của con ngời

Trang 6

Chính nhờ có hoạt động trí nhớ mà con ngời tích lũy đợc vốn kinh nghiện xã hội, tạo nên kinh nghiệm phong phú, đa dạng của mỗi cá nhân làm cơ sở cho việc hình thành và phát triển nhân cách Không có trí nhớ thì không có một sự phát triển nào trong lĩnh vực trí tuệ cũng nh trong hoạt động thực tiễn của loài ngời.Vì vậy LÊNIN đã viết Ngời ta chỉ có thể trở thành ngời cộng sản khi làm giàu trí óc mình bàng sự hiểu biết cả những kho tàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra

Trong lĩnh vực dạy học và giáo dục, không có trí nhớ, không thể học tập

đợc, không thể t duy và sự hiểu biết thế giới không thể diễn ra, tất nhiên trong học tập, nghiên cứu và hoạt động thực tiễn, con ngời không chỉ dừng lại ở sự tích lũy tri thức mà còn phải phát huy khả năng t duy, có t tởng và nhiều phẩm chất tâm lí khác của một nhân cách hoàn chỉnh

Việc rèn luyện phát triển trí nhớ cho học sinh là một trong những nhiệm

vụ quan trọng của công tác giảng dạy và giáo dục

- Các loại trí nhớ

* Căn cứ vào nội dung phản ánh trong trí nhớ, ngời ta chia trí nhớ thành

- Trí nhớ vận động

- Trí nhớ cảm xúc

- Trí nhớ hình ảnh

- Trí nhớ từ ngữ, lôgic

* Căn cứ vào tính chất mục đích hoạt động mà chia thành

- Trí nhớ không chủ định

- Trí nhớ có chủ định

* Căn cứ vào thời gian củng cố và giữ gìn tài liệu mà phân biệt thành

- Trí nhờ giới hạn

- Trí nhờ dài hạn

* Căn cứ vào u thế, chủ đạo của giác quan nào trong trí nhớ mà ngời ta

có thể chia thành

- Trí nhớ bằng mắt

- Trí nhớ bằng tai

- Trí nhớ bằng tay

+ Trí nhớ vận động, trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh và trí nhớ cảm xúc lôgic

+ Trí nhớ vận động: Là loại trí nhớ gắn liền với những cử động trong quá trình vận động của con ngời.Trí nhớ vận động của con ngời có vai trò

Trang 7

đặc biệt quan trọng trong việc hình thành các kỹ năng, kỹ xảo thực hành và lao động chân tay

+ Trí nhớ cam xúc: Là trí nhớ gắn liền với những rung cảm của con ng

-ời, nhờ có trí nhớ mà con ngời có thể rung cảm, cảm nhận đợc cái hay, cái

đẹp của nghệ thuật và thể hiện sự thông cảm, đồng cảm của ngời khác

+Trí nhớ hình thành những hình ảnh gắn liền với viêc ghi nhớ lại một cách đậm nét qua hoạt động của một cơ quan cảm giác(mắt,mũ,tai)

+ Trí nhớ từ ngữ_logic là loại trí nhớ phản ánh những ý nghĩa, t duy t t-ởng của con ngời, hệ thống tín hiệu thứ hai có vai trò quyết định đối với loại trí nhớ này.Trên cơ sở các loại trí nhớ nói trên trí nhớ từ ngữ_loogic ngày càng chiếm vị trí chủ đạo của con ngời Nó chi phối cả sự phát triển của các loại trí nhớ vận động trí nhớ cảm xúc, trí nhớ từ ngữ logic giữ vai trò chính trong sự lĩnh hội tri thức của học sinh

- Trí nhớ không chủ định và trí nhớ có chủ định

+ Trí nhớ không chủ định: Là loại trí nhớ không gắn liền với việc đề ra một mục đích từ trớc nhng ngời ta vẫn có thể ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện đợc một điều gì đó cần nhớ, khi đặt mục đích cho việc phải ghi nhớ một cái gì

đó, chúng ta có trí nhớ chủ định Hai loại trí nhớ này đều giữ vai trò quan trọng trong đời sống của con ngời

+ Trí nhớ không phủ định: Là loại trí nhớ không gắn liền với việc đề ra một mục đích từ trớc nhng ngời ta vẫn có thể ghi nhớ

+ Trí nhớ ngắn hạn: Là loại trí nhớ diễn ra ngắn ngủi, chốc lát, nhất thời gian cùng với những hành động diễn ra cấp bách

+ Trí nhớ dài hạn: Là loại trí nhớ có khả năng ghi ngớ chốc lát giữ gìn tài liệu lâu dài và bền vững trên cơ sở thờng xuyên nhắc lại và tái hiện nó

- Cả hai loại trí nhớ ngắn hạn và dài hạnm đều có vai trò quan trọng trong cuộc sống

- Tất cả các loại trí nhớ nói trên có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên một thể trong kho tàng kí ức của con ngời

2 Đặc điểm trí nhớ của học sinh tiểu học

Trí nhớ có vai trò quan trọng đối với toàn bộ hoạt động của con ngời Đối với hoạt động học tập cũng vậy, không có trí nhớ thì không thể học tập một cách bình thờng, nội dung và đặc điểm trí nhớ của con ngời đợc hình thành và phát triển cùng sự phát triển nhân cách trong từng giai đoạn lứa tuổi.Trẻ mẫu giáo sau khi đã hình thành trí nhớ không chử định Bớc vào trờng phổ thông trí nhớ của bé đợc xây dựng trên cơ sở mới của quá trình học tập, đợc điều khiển một cách có ý thức.Tính chất của trí nhớ đợc thay đổi

Trang 8

phù hợp với sự thay đổi của hoạt động chủ đạo.Trí nhớ trở thành điều kiện

đồng thời là kết quả của quá trình học tập

Do ảnh hởng của học tập, trí nhớ của học sinh tiểu học đợc phát triển theo hai hớng

- Tăng cờng vai trò trí nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ logic so với trí nhớ trực quan hình tợng trẻ có khả năng điều khiển một cách có ý thức Trí nhớ của mình cũng nh điều khiển sự nhận lại và nhớ lại một cách có chủ

định

- Trẻ ở các lớp đầu cấp tiểu học có khuynh hớng ghi nhớ máy móc Chúng thờng đọc thuộc lòng tài liệu theo đúng từng câu từng chữ Các em cha biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, cha biết sử dụng sơ đồ logic và dụa

điểm tựa để ghi nhớ Dần dần cùng với quá trình học tập ở học sinh Tiểu học, học ở các cấp 4-5 việc ghi nhớ có ý nghĩa đợc hình thành và phát triển Các

em dần dần hiểu đợc mối quan hệ có ý nghĩa bên trong các tài liệu cần ghi nhớ Giáo viên phải bằng mọi cách kích thích sự phát triển ghi nhớ có ý nghĩa thúc đẩy trẻ nắm đợc ý nghĩa của tài liệu để ghi nhớ tốt hơn

- Hiệu quả của việc ghi nhớ chủ định do mức độ tích cực hoat động trí tuệ của học sinh quyết định Những công trình nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng:

Sự phát triển của trí nhớ học sinh gắn liền với sự phát triển t duy của các em, nếu hoạt động của học sinh tổ chức theo con đờng khái quát hóa nội dung thì có t duy lí luận lẫn trí nhớ logic đều đợc hình thành và phát triển ngay ở học sinh đầu tiểu học

Bằng những căn cứ khoa học.cỏc nhà tõm lớ học đó bỏc bỏ những kết quả sai lầm của tõm lớ học truyền thống cho rằng, ở học sinh nhỏ chủ yếu phỏt triển mỏy múc, trớ nhớ khụng chủ định, cũn cỏc loại trớ nhớ logic trớ nhớ

cú chủ định chỉ được phỏt triển ở học sinh 13-14 tuổi trở đi Cần luyện tập cho học sinh nhớ cả phơng pháp nhớ tài liệu Nhiều công trình của các nhà tâm lí học đã chứng minh rằng học sinh Tiểu học hoàn toàn có thể nhớ lại tài liệu theo điểm tựa và nhớ lại một cách chủ định Nếu không dạy cho học sinh lớp nhỏ những thủ thuật này thì trẻ sẽ bị kìm hãm quá lâu ở trình độ ấn tợng trực tiếp của tài liệu

Cuối cùng khẳng định một lần nữa rằng, trí nhớ của học sinh phát triển phụ thuộc vào nội dung và phơng pháp day học Cần chú ý tới việc hình thành kiểu động học tập mới phù hợp với những nguyên tắc của cách dạy học

Trang 9

dựa trên cơ sở khai quát hóa nội dung để phát triển toàn bộ trí nhớ, trí tuệ, nhân cách.Trong đó trí nhớ của học sinh cần chú ý hơn

3 ôn tâp luyện tập

Ôn tập và luyện tập là những phơng pháp chủ yếu đển củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng và kỹ sảo

3.1 Ôn tập

Ôn tập giúp các em nắm vững tri thức, kỹ nắng, kỹ sảo Tạo khả năng cho giáo viên sửa chữa những thiếu sót trong kiến thức của học sinh, phát hhuy tích cực, độc lập của học sinh

Ôn tập cũng nh luyện tập đợc tiến hành dới hình thứ bài tập nói và tập viết

Có các hình thức ôn tập hàng ngày và ôn tạp tổng kết.Việc ôn tập hằng ngày đợc thực hiện trong giờ học Phơng pháp chính của nó là hỏi đáp của ngời giáo viên với học sinh và làm các bài tập ôn tập Ôn tập tổng kết đợc tiến hành theo đề tài và các phần, nhát là vào cuối năm

Phơng pháp ôn tập phụ thuộc vào đặc điểm môn học Khi học Tiếng Việt, Tiếng nớc ngoài và Toán học tài liệu cũ luôn luôn đợc nhắc lại

Muốn đảm bảo hiệu quả ôn tập cần:

- Có kế hoạch có hệ thống và kịp thời với nhiều hình thúc khác nhau

- Ôn rải ra tốt hơn chung vào một thời gian ngắn xen kẽ nhiều môn tốt hơn ôn tập trung vào một môn

- Chỉ ôn tập cái cơ bản nhất ôn tập bằng cách đối chiếu phân tích và so sánh

3.2 Luyện tập

Luyện tập là lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động nhất định nhằm hình thành và củng cố những kỹ năng, kỹ sảo cần thiết qua đó củng cố kiến thức

Cơ sở tâm lí của luyện tạp là sự hình thành các mối quan hệ để đảm bảo chủ yếu đa tài liệu mới vào hệ thống các mối liên hệ cũ, củng cố chúng

và trong nhiều trờng hợp để xây dựng nếp sống động hình Nh vậy luyện tập

là thông qua lặp đi lặp lại nhiều lần làm cho học sinh có khả năng đa ra các câu trả lời tự động hiện ngay những sự kiện, tên gọi, thuật ngữ phơng pháp luyện tập đợc sử dụng nhiều khi dạy môn Toán( ví dụ cho biết kết quả của phép tính 3 x 9 và 4 x 2) khi dạy đánh vần và khi học một số sự kiện khi học Luyện tập có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển tính tích cực và tính độc lập của học sinh, giúp các em hình thành đợc nhiều phẩm chất nh tính kiên trì, ý thứ khắc phục khó khăn

Trang 10

Hạn chế cơ bản của phơng pháp luyện tạp là ở chỗ cở thể trở nên buồn

tẻ, không có mục đích

Các hình thức luyện tập khác nhau Hình thức luyện tập phụ thuộc vào tính chất của từng môn học Luyện tập và quy tắc chính tả, về quy tắc ngữ pháp là những hình thức luyện tập riêng của học toán và các môn khoa học

tự nhiên Trong lao động kỹ thuật phải sử dụng hình thức để luyện tập các kỹ năng, kỹ sảo s dụng các dụng cụ thiết bị

Muốn thực hiện các phơng pháp luyện tập có kết qủa cần Nội dung dạy tốt nhất cần phải chỉ ra bằng những ví dụ cụ thể dựa vào vốn hiểu biết của học sinh

Tiến hành luyện tập với tốc độ nhanh, thời gian ngắn một buổi luyện tập của tiết học không kéo dài quá 10 phút

Tổ chức việc luyện tập nhng qua việc thực hành, áp dụng vào các tình huống đa dạng Đảm bảo để hình thức luyện tập gây đợc sự chú ý.Ví dụ nh thực hiện đợc trò chơi, phiếu luyện tập, hình chiếu sơ đồ và biểu đồ

Đảm bảo để đạt kết quả đợc chắc chắn và rõ ràng

Nhận xét và biểu dơng kịp thời

Phơng pháp ôn tập và luyện tập tạo điều kiện để học sinh hoạt động thực tiễn lúc này hoạt động thực tiễn là tri thức có tác dụng rõ ràng trong việc hình thành kỹ năng, kỹ sảo củng cố mối liên hệ giữa lí thuyết thực hành

CHƯƠNG II:THựC TRạNG Và KếT QUả CủA QUá TRìNH

NGHIÊN CứU

I Giới thiệu những nét cơ bản của trờng Tiểu học Minh Phơng

Trờng Tiểu học Minh Phơng là một trong những ngôi trờng đợc thành lập năm 1993 Nhiều năm qua nhà trờng liên tục có đội ngũ giáo viên giỏi vững vàng, có bề dày về kinh nghiệm lẫn kiến thức giảng dạy, nhiệt tình, hăng hái và năng động trong các hoạt động chung Nhà trờng đã đạt danh hiệu là trờng chuẩn Quốc gia từ năm 2000 đến nay trờng là đơn vị giáo dục vững mạnh trong toàn thành phố, là một tấm gơng tiêu biểu trong ngành giaó dục cho các đơn vị bạn noi theo và học tập

1.Cơ sở vật chất

Trớc đây vì điều kiện xã hội của huyện cha vững chắc nên cha nâng cấp, xây dựng trờng theo đúng tiêu chuẩn Các thầy cô giáo và học sinh phải làm việc và học tập trong ngôi nhà cấp 4 thiếu thốn Nhng trong nhiều năm gần đây dới sự lãnh đạo quan tâm cửa đảng uỷ, chính quyền địa phơng đã

Ngày đăng: 04/02/2015, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w