Đánh giá mối tương quan giữa hoạt độ phóng xạ và sức khỏe cộng đồng khu vực khai thác titan trên địa bàn huyện phù cát tỉnh bình định (trường hợp vùng mỏ nam đề gi)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ĐÁNH GIÁ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG KHU VỰC KHAI THÁC TITAN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNH (TRƯỜNG HỢP: VÙNG MỎ NAM ĐỀ GI) Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ĐÁNH GIÁ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG KHU VỰC KHAI THÁC TITAN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNH (TRƯỜNG HỢP: VÙNG MỎ NAM ĐỀ GI) Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Đặng Vũ Bích Hạnh Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Võ Lê Phú Cán chấm nhận xét 2: PGS TS Trương Thanh Cảnh Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 11 tháng năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Lê Văn Khoa PGS TS Võ Lê Phú PGS TS Trương Thanh Cảnh PGS TS Phạm Hồng Nhật TS Nguyễn Nhật Huy Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên : NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG MSHV: 13261347 Ngày, tháng, năm sinh : 16/07/1990 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành : Quản lý Tài Nguyên Môi Trường Mã số: 60850101 I TÊN ĐỀ TÀI Đánh giá mối tương quan hoạt độ phóng xạ sức khỏe cộng đồng khu vực khai thác Titan địa bàn Huyện Phù Cát tỉnh Bình Định (Trường hợp: Vùng mỏ Nam Đề Gi) II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Đánh chất lượng nước giếng, mơi trường phóng xạ (hoạt độ phóng xạ suất liều chiếu) khu vực khai thác titan Nam Đề Gi Đánh giá hiên trạng thảm thực vật khu vực nghiên cứu Phát diện chủng vi khuẩn kháng phóng xạ khu vực nghiên cứu Tìm kiếm mối tương quan hoạt độ phóng xạ, thơng số chất lượng nước giếng sức khỏe cộng đồng; Các mối tương quan hoạt độ phóng xạ, thảm thực vật vi khuẩn kháng phóng xạ Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường khu vực khai thác khoáng sản Titan địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 04/07/2016 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/06/2017 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Đặng Vũ Bích Hạnh – Khoa Môi Trường Tài nguyên, Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG Tp.HCM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng gửi lời cám ơn sâu sắc đến Cơ Đặng Vũ Bích Hạnh Cơ tận tâm truyền thụ kiến thức, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên đồng hành thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn hỗ trợ lớn từ Đại học Quốc gia TP.HCM thông qua việc cho phép tham gia nghiên cứu hỗ trợ kinh phí đề tài nghiên cứu khoa học loại C, 2016 “Xác định mối tương quan vi khuẩn kháng phóng xạ với nhiễm phóng xạ mỏ khai khống Titan Bình Định” Tơi xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa Môi Trường Tài Nguyên trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Trong suốt thời gian học tập trường, dìu dắt tận tình thầy truyền đạt cho nhiều kiến thức kinh nghiệm chuyên môn Tôi xin chân thành cám ơn Anh Lại Duy Phương, Chị Trịnh Thị Bích Huyền, Anh Nguyễn Duy Khánh Anh Nguyễn Minh Trí cơng tác Phịng thí nghiệm khoa Môi Trường Tài Nguyên trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM giúp đỡ, đồng hành chia sẻ tơi khó khăn q trình thực luận văn Đồng thời, xin chân chành cám ơn em Đặng Thiên Quỳnh (Trường Đại học Quốc tế, ĐHQG Tp.HCM) giúp đỡ thực luận văn Đặc biệt, xin chân thành cám ơn Cô NCS ThS Đặng Vũ Xuân Huyên (Trung tâm CARE-Rescif) giúp đỡ góp ý để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi chỗ dựa cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, tháng năm 2017 Học viên thực Nguyễn Thị Thúy Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Đặng Vũ Bích Hạnh Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc sở hữu trí tuệ Kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố trước Tp HCM, tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Hằng TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm tìm kiếm mối tương quan sức khỏe cộng đồng, thơng số hóa lý, phóng xạ kim loại nặng (pH, TDS, Sunfat, Amoni, độ cứng tổng, Fe, AL, Zn, Cu, As, Cd, Pb, As, hoạt độ phóng xạ (α, β) liều chiếu gamma) Đồng thời đánh giá cấu trúc thảm thực vật phân lập vi khuẩn kháng phóng xạ khu vực khai thác titan vùng mỏ Nam Đề Gi, địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Quá trình khảo sát 30 hộ dân thực bắt đầu nghiên cứu Các mẫu nước, mẫu đất, mẫu thực vật thu thập Các kim loại nặng phân tích phương pháp ICP/OES Hoạt độ phóng xạ đo đầu dị HPGe Suất liều chiếu đo nhanh trường thiết bị RadEye B20 Phương pháp PCR sử dụng để thực giải trình tự đoạn gen 16S rARN, định danh vi khuẩn cơng cụ BLAST Định danh lồi thực vật phương pháp so sánh hình thái phân tích định lượng số đa dạng sinh học Kết nghiên cứu cho thấy số mẫu nước chứa nồng độ Al, As, hoạt độ phóng xạ (α, β) cao tiêu chuẩn cho phép Nghiên cứu phát 48 loài/26 họ thực vật 05 ô tiêu chuẩn Tỷ lệ A/F có giá trị lớn 0,05 có dạng phân bố khơng gian lan truyền (contagious) Nghiên cứu phát chi Bacillus (Bacillus boroniphilus JCM 21738 - 99%), Arthrobacter (Arthrobacter chlorophenolicus A6 - 98%) Curtobacterium (Curtobacterium sp B18 DNA - 99%) xuất vị trí có suất liều chiếu cao vị trí khác Nghiên cứu xác định mối tương quan hàm lượng As bệnh viêm dày (r-0,933, P