Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi

Một phần của tài liệu Đánh giá mối tương quan giữa khả năng ghi nhớ và học lực của học sinh trường THPT đinh tiên hoàng ninh bình (Trang 26)

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

3.1.2.1.Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi

Trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh theo lứa tuổi được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.4. Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi

Tuổi n

Điểm ghi nhớ thị giác trung bình X + SD So sánh 16(I) 75 7.5 + 2.13 X I - X II ( -1 ) P(I-II) >0.05 17(II) 63 8.5 + 2.15 X II - X III ( -0.5 ) P(II-III) >0.05 18(III) 69 9 + 1.87 X I -X III ( -1.5 ) P(I-III) <0.05

Qua bảng 3.4 ta thấy, khả năng ghi nhớ ngắn hạn thị giác tăng dần từ 16 - 18 tuổi. Lứa tuổi 18 có khả năng ghi nhớ thị giác ngắn hạn cao nhất (9 + 1.87), sau đó là lứa tuổi 17 (8.5 + 2.15), thấp nhất là lứa tuổi 16 (7.5 + 2.13), nhưng chỉ có sự chênh lệch khả năng ghi nhớ giữa lứa tuổi 18 và lứa tuổi 16 mới có ý nghĩa thống kê (p<0.05). Kết quả được thể hiện ở hình 3.4.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh – KTNN 20 Dương Thị Trang

Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi 3.1.2.2. Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi và giới tính

Trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh theo tuổi và theo giới tính thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.5. Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi và giới tính

Tuổi

Điểm trí nhớ thị giác trung bình

So sánh

Nam (I) Nữ (II)

n X + SD n X + SD X I - X II P(I-II) 16 56 8 +1.51 19 7.47 + 2,15 0.53 >0.05 17 45 8.47 + 2.25 18 8.11 + 1.88 0.36 >0.05 18 32 8.74+ 2.21 37 9 + 1.91 -0.26 >0.05

Qua bảng 3.5 ta thấy, trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh nam và nữ đều tăng dần theo lứa tuổi. Cụ thể, ở học sinh nam, khả năng ghi nhớ tăng từ 8 +1.51

Điểm trí nhớ

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh – KTNN 21 Dương Thị Trang

(lứa tuổi 16) lên 8.74 + 2.21 (lứa tuổi 18); Ở học sinh nữ, khả năng ghi nhớ tăng từ 7.47 + 2.15 (lứa tuổi 16) lên 9 ± 1.91 (lứa tuổi 18).

Trong cùng một lứa tuổi, có sự chênh lệch giữa khả năng ghi nhớ của học sinh nam và học sinh nữ. Ở lứa tuổi 18, học sinh nữ có khả năng ghi nhớ ngắn hạn thị giác (9 + 1.91) cao hơn học sinh nam (8.74 + 2.21). Ngược lại, ở lứa tuổi 16 và lứa tuổi 17 học sinh nam có khả năng ghi nhớ ngắn hạn thị giác cao hơn học sinh nữ.Tuy nhiên sự chênh lệch này không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Điều này có liên quan đến chức năng của hệ thần kinh trung ương có tính chất đặc trưng cho giới như trí nhớ, phản xạ, ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài cơ thể, ... Ở độ tuổi dưới 20, thì ở nữ các chức năng này phát triển ổn định sớm hơn nam giới, nhưng ở nữ khả năng chú ý và chính xác chú ý thường không cao do bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài. Kết quả được thể hiện ở hình 3.5.

Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi và giới tính

3.1.2.3. Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi và phân ban

Trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh theo lứa tuổi và phân ban được thể hiện ở bảng 3.6.

Lứa tuổi Điểm trí nhớ

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh – KTNN 22 Dương Thị Trang

Bảng 3.6. Trí nhớ ngắn thị giác theo lứa tuổi và phân ban

Tuổi

Tự nhiên(I) Cơ bản(II)

X I - X II P(I-II) n X + SD n X + SD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16 38 8 + 1.85 35 7 + 1.62 1 <0.05 17 31 9 + 1.94 32 8 + 2.3 1 <0.05 18 37 9 + 1.68 31 8 + 1.88 1 >0.05

Theo bảng 3.6 ta thấy, có sự chênh lệch giữa khả năng ghi nhớ thị giác của học sinh ở ban tự nhiên và ban cơ bản. Trí nhớ ngắn hạn thị giác của ban tự nhiên cao hơn so với ban cơ bản. Tuy nhiên, sự chênh lệch này ở lứa tuổi 16, 17 mới có ý nghĩa thống kê (p<0.05), còn lứa tuổi 18 không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Khả năng ghi nhớ của lớp tự nhiên cao hơn khả năng ghi nhớ của lớp cơ bản trong cùng một độ tuổi (theo [10]). Điều này giải thích do chất lượng đầu vào hệ đào tạo của học sinh trường THPT Đinh Tiên Hoàng rất chặt chẽ phù hợp với khả năng của từng đối tượng học sinh. Sự chênh lệch được thể hiện ở hình 3.6.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh – KTNN 23 Dương Thị Trang

Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi và phân ban

3.2. Học lực

Để đánh giá được mối tương quan giữa khả năng ghi nhớ và học lực của học sinh, chúng tôi đã dựa vào kết quả học tập cuối kì I năm học 2014 – 2015 của học sinh trường THPT Đinh Tiên Hoàng – Ninh Bình.

Bảng 3.7. Sự phân bố học sinh theo học lực cuối học kì I năm học 2014 – 2015 Tuổi Lớp Giới tính n Tỉ lệ % học lực của học sinh Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 16 Tự nhiên Nam 28 0.00 13.04 86.96 0.00 Nữ 10 0.00 55.56 44.44 0.00 Chung 38 0.00 24.23 75.77 0.s00 Điểm trí nhớ Lứa tuổi

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh – KTNN 24 Dương Thị Trang

Cơ bản Nam 26 0.00 50.00 50.00 0.00 Nữ 9 0.00 77.78 22.22 0.00 Chung 35 0.00 57.14 42.86 0.00 Tổng Nam 54 0.00 30.84 69.16 0.00 Nữ 19 0.00 66.08 33.92 0.00 Chung 73 0.00 40.01 68.36 0.00 17 Tự nhiên Nam 21 4.76 66.67 19.05 9.52 Nữ 10 10.00 80.00 10.00 0.00 Chung 31 6.45 70.97 16.13 6.45 Cơ bản Nam 23 0.00 13.04 86.96 0.00 Nữ 9 0.00 55.56 44.44 0.00 Chung 32 0.00 25.00 75.00 0.00 Tổng Nam 44 2.27 38.64 54.55 4.55 Nữ 19 5.26 68.42 26.32 0.00 Chung 63 3.17 47.62 46.03 3.17 18 Tự nhiên Nam 27 22.22 70.37 7.41 0.00 Nữ 10 10.00 90.00 0.00 0.00 Chung 37 18.92 75.68 5.41 0.00 Cơ bản Nam 5 0.00 20.00 80.00 0.00 Nữ 26 3.85 96.15 0.00 0.00 Chung 31 3.23 83.87 12.90 0.00 Tổng Nam 32 18.75 62.5 18.75 0.00 Nữ 36 5.56 94.44 0.00 0.00 Chung 68 11.76 79.41 8.83 0.00

Trường THPT Đinh Tiên Hoàng là một trường ở trung tâm thành phố. Học sinh chủ yếu thuộc thành phần công nhân, viên chức hoặc buôn bán do đó kinh

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh – KTNN 25 Dương Thị Trang

tế khá giả nên học sinh có điều kiện học tập và rèn luyện tốt hơn. Bên cạnh đó trường THPT Đinh Tiên Hoàng – Ninh Bình là một trường chuẩn quốc gia, với đội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm, và trang thiết bị tiên tiến, hiện đại, nhiều phòng thực hành, phòng máy ... đáp ứng việc học tập kết hợp với thực hành, rèn luyện vui chơi giải trí cho học sinh. Tuy nhiên, chất lượng đầu vào của trường THPT Đinh Tiên Hoàng chưa cao nên kết quả xếp loại học lực cuối kì I năm học 2014 – 2015 chủ yếu là học lực khá và trung bình, sau đó là học sinh có học lực giỏi, học sinh có học lực yếu chiếm tỉ lệ rất thấp.

Qua bảng 3.7, ta thấy học sinh có học lực khá cao nhất ở cả ba lứa tuổi 16,17,18 có tỉ lệ tương ứng là: 40.01%; 47.62%; 79.41%, tiếp đó là học lực trung bình tỉ lệ tưng ứng là: 68.36%; 46.03%; 8.83%, học lực giỏi tỉ lệ tương ứng là: 0.00%; 3.17%; 11.76% và học lực yếu chiếm tỷ lệ thấp (0.00%; 3.17%; 0.00%). Lực học của học sinh không đồng đều giữa lớp cơ bản và lớp tự nhiên; giữa nam và nữ; giữa lứa tuổi 16,17,18. Do đó, lực học của học sinh phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, hệ đào tạo. Cụ thể như sau:

Xét về lứa tuổi ta thấy, lứa tuổi 18 học lực giỏi và học lực khá tăng lên; học lực trung bình và học lực yếu giảm đi đáng kể. Tỉ lệ học sinh giỏi lứa tuổi 18 cao hơn hẳn so với lứa tuổi 17, 16 với tỉ lệ tương ứng là 11.76%; 3.17%; 0.00%, học lực khá có tỉ lệ tương ứng là 79.42%; 47.62%; 40.01%. Riêng tỉ lệ học sinh có học lực yếu ở lứa tuổi 17 lại cao hơn so với tỉ lệ học sinh có học lực yếu ở lứa tuổi 16 và 18, tỉ lệ tương ứng là 3.17%; 0.00%.

Xét về phân ban ta thấy: Lớp tự nhiên tỉ lệ học sinh có học lực giỏi cao hơn hẳn so với lớp cơ bản. Ở lớp tự nhiên học sinh lứa tuổi 16 có học lực khá thấp hơn và học lực trung bình cao hơn lớp cơ bản. Lứa tuổi 17 lớp tự nhiên có học lực khá và học lực yếu cao hơn so với học sinh lớp cơ bản. Còn lứa tuổi 18, lớp tự nhiên có tỉ lệ học sinh có học lực khá và học lực trung bình thấp hơn lớp cơ bản. Điều này có thể giải thích do chất lượng đầu vào của lớp tự nhiên thường cao hơn lớp cơ bản. Kết quả trên thể hiện rõ ở hình 3.7.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh – KTNN 26 Dương Thị Trang

Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ % xếp loại học lực cuối kì I theo phân ban

Xét về mặt giới tính: Học sinh nữ có tỉ lệ học lực khá cao hơn hẳn tỉ lệ học sinh có học lực khá ở học sinh nam theo từng lứa tuổi. Tuy nhiên học sinh nam có tỉ lệ học lực trung bình lại cao hơn so với học sinh nữ trong cùng lứa tuổi. Ở lứa tuổi 17, học sinh nữ có tỉ lệ học lực giỏi cao hơn so với học sinh nam tương ứng là 5.26% ; 2.27%, nhưng tỉ lệ học lực yếu lại thấp hơn so với học sinh nam có tỉ lệ tương ứng 0.00% ; 4.55%. Học sinh nam ở lứa tuổi 18 có tỉ lệ học lực giỏi cao hơn so với học sinh nữ và có tỉ lệ tương ứng 18.75% ; 5.56%. Điều này được giải thích dựa vào đặc điểm, đặc trưng cho từng giới tính. Đó là nữ giới thì cần cù, chăm chỉ hơn nhiều so với nam giới. Tuy nhiên học sinh nam lại có mức độ chú ý và chính xác chú ý, ghi nhớ cao hơn so với học sinh nữ, do vậy học sinh nam có tỉ lệ học lực giỏi nhiều hơn, đồng thời tỉ lệ học lực trung bình và yếu cũng nhiều hơn so với học sinh nữ. Ở lớp tự nhiên khi mà nữ không có học

Phân ban Tỉ lệ (%)

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh – KTNN 27 Dương Thị Trang

sinh xếp loại học lực yếu, thì ở nam tỉ lệ này lại cao hơn. Kết quả trên được thể hiện ở hình 3.8.

Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ % học lực của học sinh theo lứa tuổi và giới tính

Khóa sau có tỉ lệ học lực giỏi, khá thấp hơn khóa trước, khối 12 có tỉ lệ học sinh có học lực khá, giỏi cao nhất trong toàn trường và không còn tỉ lệ học sinh có học lực yếu. Có thể gải thích là do lên lớp cuối cấp thái độ học tập của của các em đã tốt hơn, để chuẩn bị cho hai kì thi quan trọng là đại học và tốt nghiệp nên đã không còn học sinh có học lực yếu.

Giới tính Tỉ lệ (%)

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoa Sinh – KTNN 28 Dương Thị Trang

3.3. Mối tƣơng quan giữa học lực với trí nhớ ngắn hạn theo giới tính của học sinh

3.3.1. Mối tƣơng quan giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thính giác

Kết quả nghiên cứu giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh được thể hiện ở bảng 3.8:

Bảng 3.8. Mối tƣơng quan giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thính giác

Các chỉ số Hệ số tương quan ( r)

Phương trình hồi quy tương quan y = ax + b a b Trí nhớ ngắn hạn thính giác Nam 0.014 0.045 6.457 Nữ 0.082 0.099 6.337 Chung 0.028 0.064 6.42

Qua bảng 3.8 ta thấy, hệ số tương quan giữa học lực và khả năng ghi nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh có giá trị dương (r = 0.028) và phương trình hồi quy tương quan là: y = 0.064x +6.42. Điều này chứng tỏ giữa học lực và khả năng ghi nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh có mối tương quan thuận nhưng rất thấp, không đáng kể, học sinh có trí nhớ thấp vẫn có thể có kết quả học tập cao. Kết quả được thể hiện ở hình 3.9, hình 3.10, hình 3.11:

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh – KTNN 29 Dương Thị Trang

Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện mối tƣơng quan giữa học lực với trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh nam

Hình 3.10. Biểu đồ thể hiện mối tƣơng quan giữa học lực với trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh nữ

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh – KTNN 30 Dương Thị Trang

Hình 3.11. Biểu đồ thể hiện mối tƣơng quan giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thính giác

3.3.2. Mối tƣơng quan giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thị giác

Kết quả nghiên cứu mối tương quan giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thị giác theo giới tính được thể hiện qua bảng 3.9:

Bảng 3.9. Mối tƣơng quan giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thị giác

Các chỉ số Hệ số tương quan ( r)

Phương trình hồi quy tương quan y = ax + b a b Trí nhớ ngắn hạn thị giác Nam 0.022 0.056 6.361 Nữ 0.014 0.029 6.919 Chung 0.018 0.045 6.567

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh – KTNN 31 Dương Thị Trang

Qua bảng 3.9 ta thấy, hệ số tương quan giữa học lực và khả năng ghi nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh có giá trị dương (r = 0.018) và phương trình hồi quy tương quan là: y = 0.045x + 6.567. Điều này chứng tỏ giữa học lực và khả năng ghi nhớ ngắn thị giác có mối tương quan thuận nhưng không đáng kể, học sinh có trí nhớ ngắn hạn thấp vẫn có thể có kết quả cao. Kết quả được thể hiện ở hình 3.12, hình 3.13, hình 3.14:

Hình 3.12. Biểu đồ thể hiện mối tƣơng quan giữa học lực với trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh nam

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh – KTNN 32 Dương Thị Trang

Hình 3.13. Biểu đồ thể hiện mối tƣơng quan giữa học lực với trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh nữ

Hình 3.14. Biểu đồ thể hiện mối tƣơng quan giữa học lực với trí nhớ ngắn hạn thị giác

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoa Sinh – KTNN 33 Dương Thị Trang

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Dựa vào những kết quả nghiên cứu của các tác giả trước đó và dựa vào kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Khả năng ghi nhớ

Trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh có sự chênh lệch theo tuổi: từ 8.01 1.62 lúc 16 tuổi, xuống 7.5 2.36 lúc 17 tuổi, và cao nhất là 8.26 ± 1.79 lúc 18 tuổi.

Trí nhớ ngắn hạn thị giác trung bình của học sinh tăng dần theo tuổi: từ 7.5 2.13 lúc 16 tuổi, tới 8.5 2.15 lúc 17 tuổi, và cao nhất là 9 ± 1.87 lúc 18 tuổi.

Trí nhớ ngắn hạn thính giác và thị giác của lớp tự nhiên đều cao hơn lớp cơ bản ở cả ba lứa tuổi từ 16 -18.

Học lực

Học lực của học sinh lứa tuổi 16, 17, 18 cuối kì 1 năm học 2014 – 2015 chủ yếu là học lực khá (với tỉ lệ tương ứng là: 40.01%; 47.62%; 79.41%), sau đó là yếu là học lực khá (với tỉ lệ tương ứng là: 40.01%; 47.62%; 79.41%), sau đó là học lực trung bình (với tỉ lệ tương ứng là: 68.36%; 46.03%; 8.83%) và học lực giỏi (với tỉ lệ tương ứng là: 0.00%; 3.17%; 11.76%), học lực yếu chiếm tỉ lệ rất thấp (0.00%; 3.17%; 0.00%). Học sinh nữ có tỉ lệ học lực khá cao hơn học sinh nam nhưng học sinh nam có học lực trung bình cao hơn học sinh nữ trong cùng một lứa tuổi.

Mối tƣơng quan giữa khả năng ghi nhớ và học lực

Giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh có mối tương quan thuận nhưng không đáng kể. Hệ số tương quan giữa học lực với trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh có giá trị dương (r = 0.028) và phương trình hồi quy tương quan: y = 0.064x + 6.42.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoa Sinh – KTNN 34 Dương Thị Trang

Một phần của tài liệu Đánh giá mối tương quan giữa khả năng ghi nhớ và học lực của học sinh trường THPT đinh tiên hoàng ninh bình (Trang 26)