CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA RƯỢU NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN SABECO I. Phân tích môi trường: 1.1. Tổng quan về công ty: Tiền thân của Tổng công ty bia rượu nước giải khát Sài Gòn, trước đây là nhà máy Rượu bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý nhà máy bia Chợ Lớn từ hãng BGI của Pháp và hình thành nên nhà máy Bia Sài Gòn(1977). Với truyền thống lâu đời trên 100 năm trong ngành sản xuất bia, chất lượng sản phẩm của Công ty Bia Sài Gòn không ngừng được nâng cao nhờ sự kết hợp đồng bộ giữa công nghệ truyền thống, thiết bị hiện đại, nguyên liệu ngoại nhập từ những nước có nguồn nguyên liệu nổi tiếng trên thế giới với việc đổi mới phương thức quản lý. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần ổn định chất lượng sản phẩm là hệ thống phương tiện kỹ thuật kiểm tra tiên tiến được đánh giá đạt tiêu chuẩn cấp quốc gia và hệ thống đảm bảo chất lượng cho sản phẩm bia chai và bia lon phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Từ năm 1992, với uy tín trong nước, sản phẩm của Công ty Bia Sài Gòn đã vươn ra có mặt trên thị trường khó tính nhất như: Nhật, Úc, Mỹ, EU, Singapore, Hongkong,...(phụ lục 2b) Năm 2000, Công ty Bia Sài Gòn là doanh nghiệp sản xuất bia đầu tiên của Việt Nam đạt và vượt mốc sản lượng 200 triệu lítnăm. Vào năm 2003 Nhà máy được đổi tên thành Công ty bia Sài Gòn và trở thành một trong những Công ty có trang thiết bị hiện đại nhất trong ngành bia Việt Nam.Tháng 72003, Công ty Bia Sài Gòn phát triển lớn mạnh thành Tổng Công ty Bia rượu Nước giải khát Sài Gòn và trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành sản xuất bia Việt Nam. Công ty đang vào kinh doanh với bảy lĩnh vực đó là: bia, rượu, nước giải khát, cơ khí, bao bì, vận tải và bất động sản. ngoài ra hiện nay công ty còn tập trung đầu tư vào lĩnh vực tài chính – ngân hàng.(phụ lục1A). Trong đó chủ đạo của Sabeco vẫn là sản xuất và kinh doanh bia các loại, ước tính chiếm khoảng 96% doanh thu của toàn công ty, kế đến là nước giải khát khoảng 2,6% và rượu là 0,6%. Hiện nay gồm 28 thành viên trực thuộc và trải đều khắp các tỉnh thành trên cả nước với một mạng lưới phân phối rộng lớn trong và ngoài nước(phụ lục 2a) Triển vọng phát triển: Với quan điểm “ khách hàng là thượng đế ”, công ty đã thu nhận được 1700 khách hàng chính là nhà phân phối cấp 1 của công ty với nhiều trách nhiệm và nghĩa vụ đi kèm. Với chiến lược này các sản phẩm của công ty nhanh chóng có mặt tại khắp các địa phương trên toàn quốc và chiếm khoảng 35% thị phần bia trên toàn quốc, là một trong 5 công ty có công suất trên 100 triệu lítnăm, và dự tính năm 2010 là 1000 triệu línăm, nhãn hiệu Sài Gòn chiếm 17% thị phần và là nhãn hiệu bán chạy nhất trong thời gian qua, đặc biệt là Sài Gòn đỏ đang chiếm lĩnh vững chắc tại thị trường phổ thông.Với tỷ lệ thị phần đó, có thể coi Sabeco là một trong những đơn vị dẫn đầu trong cả nước. 2812008 công ty bia rượu nước giải khát Sài Gòn mở đợt phát hành cổ phiếu với mức 20% vốn điều lệ của công ty(5.500 tỷ đồng) tương đương với 128,2 triệu cổ phiếu.với mức giá khởi điểm là 70.000đCP(cổ phiếu).(phụ lục 1A) và mức giá hiện nay là 22500đ cổ phiếu đây cũng là xu hướng chung do biến động kinh tế và đi xuống của thị trường chứng khoán trong thời gian qua 1.2. Phân tích môi trường: 1.2.1. Môi trường vĩ mô: Ngành bia được coi là mảnh đất màu mỡ, được nhà nước bảo hộ trong các năm qua, mức thâm nhập thị trường thấp, việc các sản phẩm mới xâm nhập thị trường như bia Laser, Foster… bị đánh bật ra khỏi thị trường chi thấy vị trí khá vững chắc của các thương hiệu lớn hiện nay như: Sabeco, Heniken, Tiger… Ngoài ra, một số công ty lớn liên doanh với nhau như: Vinamilk – SABMiller, Tân Hiệp Phát….đã và đang có kế hoạch tham gia vào ngành bia hứa hẹn được mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra ngày càng sôi nổi hơn. Mặt khác thời gian vừa qua, việc chính phủ có sự điều chỉnh các loại thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các ngành bia, rượu. Cụ thể là đối với bia hơi tăng lên 50%, và giảm từ 75% xuống còn 50% . Điều này cho thấy định hướng của Nhà nước là khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất nước giải khát với thiết bị, công nghệ hiện đại hợp về sinh an thực phẩm và bảo vệ môi trường. Khuyến khích sử dụng các nguồn nguyên liệu trong nước gắn liên với việc xây dựng vùng nguyên liệu tại địa phương. Theo nhận xét thì thị trường bia có triển vọng tăng trưởng mạnh ít nhất là 5 năm tới. Tuy nhiên so với nước ngoài như các nước trong khu vực Châu Á, hay Châu Âu thì tình hình tiêu thụ bia ở Việt Nam vẫn ở mức thấp. Cụ thể là, tỷ lệ tiêu thụ bia ở Việt Nam chỉ là 18 lít người năm so với mức trung bình của dân Châu Âu là 88 lít người năm, và Châu Á ( Nhật Bản và Hàn Quốc) là 43 lít người năm. Thêm vào đó, Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ với tỷ lệ 70% dân số ở lứa tuổi được phép sử dụng các loại thức uống có cồn hợp pháp đã và sẽ tiếp tục mang lại tiềm năng phát triển cho ngành bia nói riêng và các loại thức uống khác nói riêng. Sự dịch chuyển của xu hướng sử dụng các loại thức uống có cồn, điều này ngày càng thể hiện rõ hơn khi Việt Nam đã hội nhập sâu vào thị trường chung thế giới, nó không chỉ mạng lại những chuyển biến tích cực về kinh tế mà còn cả về mặt đời sống tinh thần và văn hoá tiêu dùng. Người Việt Nam đặc biệt là giới trẻ đã dần chuyển sang sử dụng các loại thức uống gắn liền với hình ảnh của phương Tây như bia và các loại rượu vang… Trong khi các công ty nội địa vẫn chiếm ưu thế ở thị trường thức uống có cồn, các công ty nước ngoài gia tăng thị phần bằng cách tăng cường liên kết, liên doanh với các công ty nội địa như liên doanh giữa công ty Asia Pacific Breweries( singapore) và công ty bia Sài Gòn, trong đó Asia Pacific Breweries chiếm 60% cổ phần, liên doanh giữa Carlsberg với hai đối tác là nhà máy bia Đông Nam Á và công ty bia Huế, chiếm số cổ phần lần lượt 60% và 50%. Xu hướng đi tăng tỷ lệ sở hữu trong các công ty liên doanh, dự đoán sẽ tiếp tục được các công ty nước ngoài phát huy trong tương lai nhằm tận dụng những ưu thế sắc có của các công ty nội địa như: hệ thống phân phối và sự thông thạo thị trường nội địa. Các công ty nội địa với quy mô sẽ phải đối mặt với xu hướng bị thâu tóm bởi cả cac công ty nước ngoài và các công ty nội địa với quy mô lớn như Sabeco và Habeco. Áp lực cạnh tranh và mở rộng thị phần: các công ty nội địa mặc dù có những ưu thế về hệ thống phân phối và sự thông thạo thị trường nội địa nhưng sẽ đối mặt với áp lực cạnh tranh từ các công ty nước ngoài với những ưu thế nhất định về thương hiệu toàn cầu, chiến lược marketing, công nghệ sản xuất… các công ty nội địa trong thời gian qua đã liên tục cải thiện năng lực sản xuất thông qua việc mở rộng các nhà máy sản xuất. Mở rộng các sản phẩm bia như bia nâu, bia đen và bia với nồng độ còn thấp… sẽ là một trong những hướng mở rộng nhằm gia tăng thị phần của cac công ty trong tương lai. 1.2.2. Môi trường vi mô: Các đối thủ cạnh tranh: Là những doanh nghiệp sản xuất bia trong ngành, có cùng một phân khúc và thị trường mục tiêu, các đối thủ truyền thống và chiếm vị trí đầu ngành như Heniken, Tiger... Hiện nay các công ty bia nhỏ trong nước có xu hướng liên doanh với các công ty nước ngoài nhằm tăng tiềm lực và vị thế của công ty minh lên VD như công ty bia Huế( thành lập năm 1990) với hãng Tuborg International AS và Quỹ Công Nghiệp hoá IFU của Đan Mạch đã chào đời thương hiệu bia Huda và Festival, hoặc là các công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài, có thể kể đến là công ty bia San Miguel Việt Nam chiếm 7% thị phần bia tai Việt Nam. Đặc biệt hiện nay là sản phẩm bia Zorok là sản phẩm liên doanh giữa công ty Vinamilk và SAB Miller Việt Nam.(phụ lục 1c) Khách hàng: Với mức độ phát triển nhanh chóng của xã hội thì mức sống của người dân cũng ngày càng một nâng cao do đó nhu cầu của người dân cũng luôn được thay đổi, theo thống kê thì số lượng người tiêu thụ bia gia tăng theo từng năm trong đó chi phí cho uống bia hiện nay của dân Việt Nam vào khoảng trên 20 nghìn tỷ đồngnăm. Đồng thời xuất phát từ sự nâng cao nhận thức về sức khoẻ, hiện nay xu hướng có sự chuyển dịch từ các loại thức uống có cồn nồng độ cao( các loại rượu mạnh) sang các loại thức uống có nồng độ cồn thấp hơn( bia và các loại rượu nhẹ…). Một điều quan trọng nữa trong nhận thức người tiêu dùng nữa là khi mữa sống và thu nhập tăng lên thì người dân cũng có khuynh hướng chuyển sang các loại thức uống có thương hiệu, có sự đảm bảo về nguồn gốc và chất lượng sản xuất thay vì các loại thức uống tại nhà và không rõ xuất sứ. Với tình hình cạnh tranh về sản phẩm diễn ra gay gắt như hiện nay, thì phân khúc phổ thông được các công ty cố gắng khai thác một cách có hiệu quả và có chất lượng cao. Tuy nhiên thì lượng khách hàng tuy ổn định, nhiều tiềm năng nhưng vẫn chưa khai thác hết được tiềm năng này. Nguồn cung ứng nguyên vật liệu: Các sản phẩm bia được sản xuất với các loại nguyên vật liệu được nhập khẩu từ nước ngoài. Do bị ảnh hưởng bởi các tác động từ nền kinh tế, thì giá nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho việc sản xuất bia, rượu tăng rất cao so với các năm trước đây, đặc biệt là các loại malt, cao hương, đường, gạo, bao bì nhãn mác… đều tăng từ 30% lên đến 70% tính đến thời điểm những tháng đầu năm 2008 và dự đoán vẫn còn tăng nhanh gấp 5 lần so với cùng kỳ. nhằm đối phó với tình trạng khan hiếm nguyên vật liệu và đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu thụ của người tiêu dùng thì công ty đã tiến hành ký kết các hợp đồng dài hạn từ nguồn cung ứng có uy tín nên vấn đề cung ứng không còn đáng lo ngại. Tuy giá bia tăng cao nhưng mức sản xuất bia vẫn không ngừng tăng trưởng mạnh do nhu cầu tiêu thụ của người tiêu dùng ngày càng tăng cao. Các đổi thủ tiềm ẩn: Hiện nay có một số tên tuổi lớn nhảy vào thị trường và đang dần gây ra ảnh hưởng đối với thị trường bia trong nước. Đặc biệt là xuất hiện hiện tượng liên doanh giữa các công ty trong nước và các công ty nước ngoài như đã nói ở trên, đây là những đối thủ tiềm ẩn và sẽ gây ra mối nguy hiểm cho các doanh nghiệp bia trong nước. Đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO thì việc mở cửa đón nhận các dòng đầu tư từ nước ngoài là không tránh khỏi. Do đó nguy cơ các đối thủ mới, mạnh và có tiềm lực đang là vấn đề đặt ra cho các Doanh nghiệp trong nước, chuẩn bị một tâm lý vững chắc nhằm chống chọi lại những sự tấn công bất ngờ hay ồ ạt của đối thủ. Một ví dụ cụ thể, hiện nay trên thị trường có sự xuất hiện bia Zorok một cách khá ồ ạt và mạnh mẽ. Tầng suất xuất hiện càng dày đặc, đây là sản phẩm liên doanh giữa công ty Vinamilk Việt Nam và SABMiller( Singapore), với mức vồn đầu tư lên đến hơn 45 triệu USD với công suất lên đến 100 triệu lít năm, máy móc thiết bị hiện đạiu đại được nhập khẩu từ Đức và đặt nhà máy tại Bình Dương. Theo nhận xét của người tiêu dùng thì sản phẩm bia Zorok có thiết kế đẹp, theo tiêu chuẩn quốc tế, nồng độ tương đương với các loại bia khác. Tuy nhiên lại không có vị đắng của các loại bia truyền thống. 1.2.3. Hàng thay thế: Như đã trình bày ở trên, xu hướng tiêu dùng của người Việt Nam đang dần chuyển sang các loại thức uống có cồn nhẹ, do đó rượu là dòng sản phẩm quan trọng thứ 2, có định hướng tiếp tục đầu tư phát triển. Có hai công ty con trong TCT sản xuất dòng sản phẩm cồn rượu mạnh là công ty cổ phần(CTCP) Rượu Bình Tây và CTCP bia rượu Sài Gòn – Đồng Xuân. Tổng thị phần ước tính khoảng 9,9% trong đó các sản phẩm rượu Đồng Xuân đã tạo được một vị trí khá vững chắc trên thị trường, đặc biệt là khu vực miền Bắc, thị phần khá ổn định trong các năm gần đây, các nhãn hiệu nổi tiếng như Đồng Xuân Rượu Nếp (4,9%), Đồng Xuân Nếp Hòa Vang (2,3%), Rượu Bình Tây tiêu thụ nhiều ở miền Nam, thị phần trong các năm qua giảm nhẹ, thị phần hiện nay của nhãn hiệu Nàng Hương khoảng 1,8%, Nếp Hương 0,9%. (Nguồn: Euromonitor International, 2005). 1.2.3. Hoàn cảnh nội bộ: Nguồn nhân lực: Lên đến hơn 1.600 n hân công, với tỉ lệ lao động có trình độ cao đẳng, đại học đạt 20%. Ban lãnh đạo Sabeco hầu hết đã có nhiều năm gắn bó lâu dài với Tổng Công ty. Đây là một lợi thế lớn của Sabeco vì đội ngũ lãnh đạo có trình độ, giàu kinh nghiệm và có uy tín trong ngành. Tuy nhiên, trong giai đoạn sắp tới khi thị trường bia được dự báo sẽ cạnh tranh sôi nổi hơn, Sabeco cần có đội ngũ nhân lực quản trị marketing năng động và mang tính đột phá. Nghiên cứu và phát triển: Những nhà máy bia có công suất trên 100 triệu lít đều có thiết bị hiện đại, tiên tiến, được nhập khẩu từ các nước có nền công nghiệp phát triển mạnh như Đức, Mỹ, Ý... Các nhà máy bia có công suất trên 20 triệu lít cho đến nay cũng đã được đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị, tiếp thu trình độ công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Các cơ sở còn lại với công suất thấp vẫn đang trong tình trạng thiết bị, công nghệ lạc hậu, yếu kém, không đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm. Marketing: Là một đặc thù ngành bia, sản phẩm được tiêu thụ tại hai nơi chính là tại nhà hoặc tại các quán ăn uống, trong đó, xu hướng tiêu thụ tại các quán ăn uống ngày càng gia tăng áp đảo. Nhận biết xu thế này, rất nhiều Công ty bia đã tổ chức đội ngũ nhân viên tiếp thị bia tại các điểm ăn uống nhằm đẩy mạnh tiêu thụ cũng như tạo thói quen tiêu dùng cho khách hàng cuối cùng. Sabeco chưa chú trọng đến hình thức này, điều này lí giải một phần nguyên nhân giảm thị phần bia Saigon tại các thành phố lớn. Phân phối: Mạng lưới phân phối của Sabeco chủ yếu là hệ thống bán sỉ. Sản phẩm từ Công ty mẹ và các nhà máy địa phương được tiêu thụ thông qua công ty TNHH 1 Thành Viên TMDV Sabeco. Công ty này góp vốn (khoảng 60%) thành lập 8 cont ty cổ phần Thương Mại Sabeco chi phối các khu vực trên toàn quốc: miền Bắc, Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ, miền Trung, Tây Nguyên, miền Đông, Sông Tiền và Sông Hậu nhằm phân phối hàng hóa đồng đều và thống nhất về giá cả. thị trường miền Bắc chưa được khai thác tốt, sản phẩm tiêu thụ mạnh nhất tại miền Nam. Có thể nói tại khu vực phía nam, phân phối là một thế mạnh của sabeco. Sản xuất: Sabeco sản xuất bia tại 17 nhà máy trên toàn quốc. Trong đó, Công ty mẹ có 2 nhà máy: Bia Sài Gòn tại 187 Nguyễn Chí Thanh và Bia Sài Gòn – Củ Chi, TP. HCM, các nhà máy bia của các công ty con tại các tỉnh trọng điểm và thuê gia công tại một số nhà máy bia địa phương khác. Hầu hết các nhà máy này đã hoạt động hết công suất. Việc xây dựng nhà máy mới và đầu tư nâng công suất nhà máy hiện tại giúp sản lượng tăng trưởng đều đặn mỗi năm khoảng 17% (giai đoạn 2004 – 2007). sản lượng cung ứng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường. Nước giải khát, nước khoáng – sản phẩm sản xuất từ công ty con, cạnh tranh khó khăn trên thị trường:CTCP Nước Giải Khát Chương Dương(đang niêm yết trên HOSE) được chuyển sang Sabeco quản lý từ năm 2004. Các sản phẩm của Công ty bao gồm nước ngọt có gaz, nước giải khát có cồn và một số thức uống khác mang nhãn hiệu Chương Dương. Dưới áp lực cạnh tranh của các Tập Đoàn Nước Giải Khát Đa Quốc Gia như Coca Cola, Pepsi và cả các công ty trong nước như Tribeco…thị phần của Chương Dương đang ngày càng bị thu hẹp. Hai sản phẩm còn trụ được là Sá xị Chương Dương và một số loại rượu nhẹ. Thực tế, các sản phẩm nước giải khát có thể tận dụng cực tốt hệ thống phân phối bia hiện tại của Sabeco nếu phân khúc này được chú ý và phát triển lên một quy mô tương xứng. 1.2.4. Phân tích SWOT:
Trang 1CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA RƯỢU NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI
GÒN - SABECO
I Phân tích môi trường:
I.1 Tổng quan về công ty:
Tiền thân của Tổng công ty bia rượu nước giải khát Sài Gòn, trước đây là nhàmáy Rượu bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý nhà máy bia Chợ Lớn từ hãngBGI của Pháp và hình thành nên nhà máy Bia Sài Gòn(1977)
Với truyền thống lâu đời trên 100 năm trong ngành sản xuất bia, chất lượng sảnphẩm của Công ty Bia Sài Gòn không ngừng được nâng cao nhờ sự kết hợp đồng bộ giữacông nghệ truyền thống, thiết bị hiện đại, nguyên liệu ngoại nhập từ những nước có nguồnnguyên liệu nổi tiếng trên thế giới với việc đổi mới phương thức quản lý Một trong nhữngyếu tố quan trọng góp phần ổn định chất lượng sản phẩm là hệ thống phương tiện kỹ thuậtkiểm tra tiên tiến được đánh giá đạt tiêu chuẩn cấp quốc gia và hệ thống đảm bảo chất lượngcho sản phẩm bia chai và bia lon phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000
Từ năm 1992, với uy tín trong nước, sản phẩm của Công ty Bia Sài Gòn đã vươn
ra có mặt trên thị trường khó tính nhất như: Nhật, Úc, Mỹ, EU, Singapore, Hongkong, (phụlục 2b)
Năm 2000, Công ty Bia Sài Gòn là doanh nghiệp sản xuất bia đầu tiên của ViệtNam đạt và vượt mốc sản lượng 200 triệu lít/năm
Vào năm 2003 Nhà máy được đổi tên thành Công ty bia Sài Gòn và trở thành mộttrong những Công ty có trang thiết bị hiện đại nhất trong ngành bia Việt Nam.Tháng 7/2003,Công ty Bia Sài Gòn phát triển lớn mạnh thành Tổng Công ty Bia rượu Nước giải khát SàiGòn và trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành sản xuất bia Việt Nam
Công ty đang vào kinh doanh với bảy lĩnh vực đó là: bia, rượu, nước giải khát, cơkhí, bao bì, vận tải và bất động sản ngoài ra hiện nay công ty còn tập trung đầu tư vào lĩnhvực tài chính – ngân hàng.(phụ lục1A) Trong đó chủ đạo của Sabeco vẫn là sản xuất vàkinh doanh bia các loại, ước tính chiếm khoảng 96% doanh thu của toàn công ty, kế đến lànước giải khát khoảng 2,6% và rượu là 0,6%
Hiện nay gồm 28 thành viên trực thuộc và trải đều khắp các tỉnh thành trên cảnước với một mạng lưới phân phối rộng lớn trong và ngoài nước(phụ lục 2a)
Trang 2Triển vọng phát triển: Với quan điểm “ khách hàng là thượng đế ”, công ty đã thunhận được 1700 khách hàng chính là nhà phân phối cấp 1 của công ty với nhiều trách nhiệm
và nghĩa vụ đi kèm Với chiến lược này các sản phẩm của công ty nhanh chóng có mặt tạikhắp các địa phương trên toàn quốc và chiếm khoảng 35% thị phần bia trên toàn quốc, làmột trong 5 công ty có công suất trên 100 triệu lít/năm, và dự tính năm 2010 là 1000 triệu lí/năm, nhãn hiệu Sài Gòn chiếm 17% thị phần và là nhãn hiệu bán chạy nhất trong thời gianqua, đặc biệt là Sài Gòn đỏ đang chiếm lĩnh vững chắc tại thị trường phổ thông.Với tỷ lệ thịphần đó, có thể coi Sabeco là một trong những đơn vị dẫn đầu trong cả nước
28/1/2008 công ty bia rượu nước giải khát Sài Gòn mở đợt phát hành cổ phiếu vớimức 20% vốn điều lệ của công ty(5.500 tỷ đồng) tương đương với 128,2 triệu cổ phiếu.vớimức giá khởi điểm là 70.000đ/CP(cổ phiếu).(phụ lục 1A) và mức giá hiện nay là 22500đ/ cổphiếu đây cũng là xu hướng chung do biến động kinh tế và đi xuống của thị trường chứngkhoán trong thời gian qua
I.2. Phân tích môi trường:
1.2.1. Môi trường vĩ mô :
Ngành bia được coi là mảnh đất màu mỡ, được nhà nước bảo hộ trong các nămqua, mức thâm nhập thị trường thấp, việc các sản phẩm mới xâm nhập thị trường như biaLaser, Foster… bị đánh bật ra khỏi thị trường chi thấy vị trí khá vững chắc của các thươnghiệu lớn hiện nay như: Sabeco, Heniken, Tiger… Ngoài ra, một số công ty lớn liên doanhvới nhau như: Vinamilk – SABMiller, Tân Hiệp Phát….đã và đang có kế hoạch tham giavào ngành bia hứa hẹn được mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra ngày càng sôi nổi hơn
Mặt khác thời gian vừa qua, việc chính phủ có sự điều chỉnh các loại thuế tiêu thụđặc biệt đối với các ngành bia, rượu Cụ thể là đối với bia hơi tăng lên 50%, và giảm từ 75%xuống còn 50% Điều này cho thấy định hướng của Nhà nước là khuyến khích các thànhphần kinh tế đầu tư sản xuất nước giải khát với thiết bị, công nghệ hiện đại hợp về sinh anthực phẩm và bảo vệ môi trường Khuyến khích sử dụng các nguồn nguyên liệu trong nướcgắn liên với việc xây dựng vùng nguyên liệu tại địa phương
Theo nhận xét thì thị trường bia có triển vọng tăng trưởng mạnh ít nhất là 5 nămtới Tuy nhiên so với nước ngoài như các nước trong khu vực Châu Á, hay Châu Âu thì tìnhhình tiêu thụ bia ở Việt Nam vẫn ở mức thấp Cụ thể là, tỷ lệ tiêu thụ bia ở Việt Nam chỉ là
18 lít/ người/ năm so với mức trung bình của dân Châu Âu là 88 lít/ người/ năm, và Châu Á( Nhật Bản và Hàn Quốc) là 43 lít/ người/ năm Thêm vào đó, Việt Nam có cơ cấu dân số trẻvới tỷ lệ 70% dân số ở lứa tuổi được phép sử dụng các loại thức uống có cồn hợp pháp đã và
Trang 3sẽ tiếp tục mang lại tiềm năng phát triển cho ngành bia nói riêng và các loại thức uống khácnói riêng.
Sự dịch chuyển của xu hướng sử dụng các loại thức uống có cồn, điều này ngàycàng thể hiện rõ hơn khi Việt Nam đã hội nhập sâu vào thị trường chung thế giới, nó khôngchỉ mạng lại những chuyển biến tích cực về kinh tế mà còn cả về mặt đời sống tinh thần vàvăn hoá tiêu dùng Người Việt Nam đặc biệt là giới trẻ đã dần chuyển sang sử dụng các loạithức uống gắn liền với hình ảnh của phương Tây như bia và các loại rượu vang…
Trong khi các công ty nội địa vẫn chiếm ưu thế ở thị trường thức uống có cồn, cáccông ty nước ngoài gia tăng thị phần bằng cách tăng cường liên kết, liên doanh với các công
ty nội địa như liên doanh giữa công ty Asia Pacific Breweries( singapore) và công ty bia SàiGòn, trong đó Asia Pacific Breweries chiếm 60% cổ phần, liên doanh giữa Carlsberg với haiđối tác là nhà máy bia Đông Nam Á và công ty bia Huế, chiếm số cổ phần lần lượt 60% và50% Xu hướng đi tăng tỷ lệ sở hữu trong các công ty liên doanh, dự đoán sẽ tiếp tục đượccác công ty nước ngoài phát huy trong tương lai nhằm tận dụng những ưu thế sắc có của cáccông ty nội địa như: hệ thống phân phối và sự thông thạo thị trường nội địa Các công ty nộiđịa với quy mô sẽ phải đối mặt với xu hướng bị thâu tóm bởi cả cac công ty nước ngoài vàcác công ty nội địa với quy mô lớn như Sabeco và Habeco
Áp lực cạnh tranh và mở rộng thị phần: các công ty nội địa mặc dù có những ưu
thế về hệ thống phân phối và sự thông thạo thị trường nội địa nhưng sẽ đối mặt với áp lựccạnh tranh từ các công ty nước ngoài với những ưu thế nhất định về thương hiệu toàn cầu,chiến lược marketing, công nghệ sản xuất… các công ty nội địa trong thời gian qua đã liêntục cải thiện năng lực sản xuất thông qua việc mở rộng các nhà máy sản xuất Mở rộng cácsản phẩm bia như bia nâu, bia đen và bia với nồng độ còn thấp… sẽ là một trong nhữnghướng mở rộng nhằm gia tăng thị phần của cac công ty trong tương lai
1.2.2. Môi trường vi mô:
Các đối thủ cạnh tranh:
Là những doanh nghiệp sản xuất bia trong ngành, có cùng một phân khúc và thịtrường mục tiêu, các đối thủ truyền thống và chiếm vị trí đầu ngành như Heniken, Tiger Hiện nay các công ty bia nhỏ trong nước có xu hướng liên doanh với các công ty nước ngoàinhằm tăng tiềm lực và vị thế của công ty minh lên VD như công ty bia Huế( thành lập năm1990) với hãng Tuborg International A/S và Quỹ Công Nghiệp hoá IFU của Đan Mạch đãchào đời thương hiệu bia Huda và Festival, hoặc là các công ty có 100% vốn đầu tư nướcngoài, có thể kể đến là công ty bia San Miguel Việt Nam chiếm 7% thị phần bia tai Việt
Trang 4Nam Đặc biệt hiện nay là sản phẩm bia Zorok là sản phẩm liên doanh giữa công tyVinamilk và SAB Miller Việt Nam.(phụ lục 1c)
Đồng thời xuất phát từ sự nâng cao nhận thức về sức khoẻ, hiện nay xu hướng có
sự chuyển dịch từ các loại thức uống có cồn nồng độ cao( các loại rượu mạnh) sang các loạithức uống có nồng độ cồn thấp hơn( bia và các loại rượu nhẹ…) Một điều quan trọng nữatrong nhận thức người tiêu dùng nữa là khi mữa sống và thu nhập tăng lên thì người dâncũng có khuynh hướng chuyển sang các loại thức uống có thương hiệu, có sự đảm bảo vềnguồn gốc và chất lượng sản xuất thay vì các loại thức uống tại nhà và không rõ xuất sứ.Với tình hình cạnh tranh về sản phẩm diễn ra gay gắt như hiện nay, thì phân khúc phổ thôngđược các công ty cố gắng khai thác một cách có hiệu quả và có chất lượng cao Tuy nhiênthì lượng khách hàng tuy ổn định, nhiều tiềm năng nhưng vẫn chưa khai thác hết được tiềmnăng này
Nguồn cung ứng nguyên vật liệu:
Các sản phẩm bia được sản xuất với các loại nguyên vật liệu được nhập khẩu từnước ngoài Do bị ảnh hưởng bởi các tác động từ nền kinh tế, thì giá nguyên vật liệu đầuvào phục vụ cho việc sản xuất bia, rượu tăng rất cao so với các năm trước đây, đặc biệt làcác loại malt, cao hương, đường, gạo, bao bì nhãn mác… đều tăng từ 30% lên đến 70% tínhđến thời điểm những tháng đầu năm 2008 và dự đoán vẫn còn tăng nhanh gấp 5 lần so vớicùng kỳ nhằm đối phó với tình trạng khan hiếm nguyên vật liệu và đáp ứng đầy đủ nhu cầutiêu thụ của người tiêu dùng thì công ty đã tiến hành ký kết các hợp đồng dài hạn từ nguồncung ứng có uy tín nên vấn đề cung ứng không còn đáng lo ngại Tuy giá bia tăng caonhưng mức sản xuất bia vẫn không ngừng tăng trưởng mạnh do nhu cầu tiêu thụ của ngườitiêu dùng ngày càng tăng cao
Các đổi thủ tiềm ẩn:
Hiện nay có một số tên tuổi lớn nhảy vào thị trường và đang dần gây ra ảnhhưởng đối với thị trường bia trong nước Đặc biệt là xuất hiện hiện tượng liên doanh giữacác công ty trong nước và các công ty nước ngoài như đã nói ở trên, đây là những đối thủtiềm ẩn và sẽ gây ra mối nguy hiểm cho các doanh nghiệp bia trong nước Đặc biệt là khi
Trang 5Việt Nam gia nhập WTO thì việc mở cửa đón nhận các dòng đầu tư từnước ngoài là không tránh khỏi Do đó nguy cơ các đối thủ mới, mạnh
và có tiềm lực đang là vấn đề đặt ra cho các Doanh nghiệp trong nước,chuẩn bị một tâm lý vững chắc nhằm chống chọi lại những sự tấn côngbất ngờ hay ồ ạt của đối thủ Một ví dụ cụ thể, hiện nay trên thị trường
có sự xuất hiện bia Zorok một cách khá ồ ạt và mạnh mẽ Tầng suấtxuất hiện càng dày đặc, đây là sản phẩm liên doanh giữa công tyVinamilk Việt Nam và SABMiller( Singapore), với mức vồn đầu tưlên đến hơn 45 triệu USD với công suất lên đến 100 triệu lít/ năm, máymóc thiết bị hiện đạiu đại được nhập khẩu từ Đức và đặt nhà máy tại Bình Dương Theonhận xét của người tiêu dùng thì sản phẩm bia Zorok có thiết kế đẹp, theo tiêu chuẩn quốc
tế, nồng độ tương đương với các loại bia khác Tuy nhiên lại không có vị đắng của các loạibia truyền thống
1,8%, Nếp Hương 0,9% (Nguồn: Euromonitor International, 2005).
Nghiên cứu và phát triển:
Trang 6Những nhà máy bia có công suất trên 100 triệu lít đều có thiết bị hiện đại, tiêntiến, được nhập khẩu từ các nước có nền công nghiệp phát triển mạnh như Đức, Mỹ, Ý Các nhà máy bia có công suất trên 20 triệu lít cho đến nay cũng đã được đầu tư chiều sâu,đổi mới thiết bị, tiếp thu trình độ công nghệ tiên tiến vào sản xuất Các cơ sở còn lại vớicông suất thấp vẫn đang trong tình trạng thiết bị, công nghệ lạc hậu, yếu kém, không đạtyêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm.
Phân phối:
Mạng lưới phân phối của Sabeco chủ yếu là hệ thống bán sỉ Sản phẩm từ Công ty
mẹ và các nhà máy địa phương được tiêu thụ thông qua công ty TNHH 1 Thành Viên
TM-DV Sabeco Công ty này góp vốn (khoảng 60%) thành lập 8 cont ty cổ phần Thương MạiSabeco chi phối các khu vực trên toàn quốc: miền Bắc, Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ, miềnTrung, Tây Nguyên, miền Đông, Sông Tiền và Sông Hậu nhằm phân phối hàng hóa đồngđều và thống nhất về giá cả thị trường miền Bắc chưa được khai thác tốt, sản phẩm tiêu thụmạnh nhất tại miền Nam Có thể nói tại khu vực phía nam, phân phối là một thế mạnh củasabeco
Sản xuất:
Sabeco sản xuất bia tại 17 nhà máy trên toàn quốc Trong đó, Công ty mẹ có 2nhà máy: Bia Sài Gòn tại 187 Nguyễn Chí Thanh và Bia Sài Gòn – Củ Chi, TP HCM, cácnhà máy bia của các công ty con tại các tỉnh trọng điểm và thuê gia công tại một số nhà máybia địa phương khác Hầu hết các nhà máy này đã hoạt động hết công suất Việc xây dựngnhà máy mới và đầu tư nâng công suất nhà máy hiện tại giúp sản lượng tăng trưởng đều đặnmỗi năm khoảng 17% (giai đoạn 2004 – 2007) sản lượng cung ứng tăng nhằm đáp ứngnhu cầu ngày càng tăng của thị trường
Nước giải khát, nước khoáng – sản phẩm sản xuất từ công ty con, cạnh tranh khókhăn trên thị trường:CTCP Nước Giải Khát Chương Dương(đang niêm yết trên HOSE)được chuyển sang Sabeco quản lý từ năm 2004 Các sản phẩm của Công ty bao gồm nướcngọt có gaz, nước giải khát có cồn và một số thức uống khác mang nhãn hiệu ChươngDương Dưới áp lực cạnh tranh của các Tập Đoàn Nước Giải Khát Đa Quốc Gia như CocaCola, Pepsi và cả các công ty trong nước như Tribeco…thị phần của Chương Dương đang
Trang 7ngày càng bị thu hẹp Hai sản phẩm còn trụ được là Sá xị Chương Dương và một số loạirượu nhẹ.
Thực tế, các sản phẩm nước giải khát có thể tận dụng cực tốt hệ thống phânphối bia hiện tại của Sabeco nếu phân khúc này được chú ý và phát triển lên một quy môtương xứng
1.2.4 Phân tích SWOT:
Ma trận SWOT
Cơ hội:
1 Thị trường tăng nhanh
2 Dân chúng có nhiều tiềnhơn cho hoạt động ăn uống
3 Sở hữu BĐS có giá trị, kếthợp kinh doanh nhà hàngkhách sạn mở ra hướng phânphối mới cho sản phẩm caocấp trong tương lai
Nguy cơ:
1 Sự cạnh tranh gay gắt từcác liên doanh, công ty nươcngoài mạnh
2 Giá nguyên vật liệu tăngcao
3 Thuế tiêu thụ đặc biệt còncao
4 Tham gia nhiều lĩnh vực,đầu tư nhiều vốn mà chưa rõkhả năng thu lợi nhuận từ cáclĩnh vực kia ra sao
4 Đội ngũ nhân viên tận
tâm, gắn bó với công ty
phối hợp S/O:
S: thị phần lớn có uy tín, chấtlượng cao, mẫu mã đa dạng,
có sản phẩm đứng vững trênthị trường
O: Dân chúng cho tiền nhiềuhơn cho hoạt động ăn uống,thức uống có cồn
S: Hệ thống phân phốirộng.Hệ thống nhà máy biarộng khắp, kĩ thuật sản xuấtbia tiên tiến
O: sở hữu bất động sản có giátrị, kết hợp kinh doanh nhàhàng khách sạn mở ra hướngphân phối mới cho sản phẩmcao cấp trong tương lai
Phối hợp S/T:
S: Thị phần lớn, thương hiệu
có uy tín, chất lượng cao,mẫu mã đa dạng, có sảnphẩm đứng vững trên thịtrường
T: Sự cạnh tranh gay gắt từcác liên doanh, công ty nướcngoài mạnh
Điểm yếu: Phối hợp W/O: Phối hợp W/T:
Trang 8O: Dân chúng cho tiền nhiềuhơn cho hoạt động ăn uống,thức uống có cồn.
W: Các chiến lược Marketingchưa thực sự đem lại hiệuquả
T: Sự cạnh tranh gay gắt từcác liên doanh, công ty nướcngoài mạnh
W: Các hoạt động đầu tưkhác như tài chính, bất độngsản chưa có chiến lược dàihạn rõ ràng
T: Tham gia nhiều lĩnh vực,đầu tư nhiều vốn mà chưa rõkhả năng thu lợi nhuận từ cáclĩnh vực kia ra sao
Là doanh nghiệp có thị phần lớn, thương hiệu có uy tín, chất lượng cao, mẫu mã
đa dạng, có sản phẩm đứng vững trên thị trường
Hệ thống nhà máy bia rộng khắp, kĩ thuật sản xuất bia tiên tiến, đáp ứng nhu cầutiêu thụ bia ngày càng tăng của thị trường Hệ thống phân phối rộng
Đội ngũ nhân viên tận tâm, gán bó với công ty
Các hoạt động đầu tư khác như tài chính, bất động sản chưa có chiến lược dài hạn
rõ ràng
Hệ thông phân phối còn chưa mạnh tại khu vực phía bắc
Thị trường bia nước ta tăng trưởng nhanh
Đời sống nhân dân được cải thiện, xu hướng tiêu dùng thức uống có cồn ngàycàng tăng
Trang 9Công ty sở hữu một số bất động sản có giá trị, kế hoạch kết hợp kinh doanh nhàhàng, khách sạn đem lại một giải pháp mới trong việc phân phối các sản phẩm bia cao cấphơn trong tương lai.
1.2.5 Sứ mệnh và mục tiêu của công ty:
Khách hàng: tạo ra sản phẩm nhằm đáp ứng cho tất cả những khách hàng có nhu
cầu sử dụng các loại sản phẩm của công ty, đặc biệt là bia và rượu Nhưng tập trung chủ yếuvào những người đàn ông, nhóm những người thích sự chia sẻ sau một ngày làm việc mệtnhọc, vào những người đủ độ tuổi sử dụng các sản phẩm bia – rượu trong gia đình vàonhững dịp lễ tết có tính chia sẻ cao…
Sản phẩm hay dịch vụ: sản phẩm chủ yếu tập trung là các loại bia, rượu được sản xuất
theo công nghệ tiên tiến hiện đại với nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài, đượckiểm tra theo một quy trình chặt chẽ Các dịch vụ cung cấp của công ty được cung cấp tốtnhất với mức giá hợp lý cho người tiêu dùng
Thị trường: chú ý tập trung tại thị trường miền nam tuy nhiên vẫn tập trung thăm dò
và tìm cơ hội để đấy mạnh phát triển ra thị trường miền bắc và thị trường nước ngoài
Công nghệ: đầu tư một trang thiết bị hiện đại tiên tiến đáp ứng nhu cầu sản xuất nhằm
cung cấp cho thị trường các sản phẩm chất lượng cao
Sự quan tấm đối với vấn đề sống còn, phát triển và khả năng sinh lời: công ty sẽ điều
khiển các hoạt động một cách thận trọng và cung cấp lợi nhuận và sự phát triển đảm bảo cho
sự thành công sau này của công ty Phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng trong và ngoàinước với một mức lợi nhuận hợp lý bằng cách thu thập, đánh giá, sản xuất và phân phối cácsản phẩm có giá trị và tốt nhất vì lợi ích khách hàng, nhân viên và cho môi trường xã hội
Triết lý: không ngừng tạo ra những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu đa dạng và khó
tính của khách hàng với chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất
Trang 10Tự đánh giá về mình: quyết tâm đuổi kịp các đối thủ cạnh tranh mạnh khác trong
cùng ngành nhờ vào năng lực tiềm tàng và khả năng sáng tạo của toàn thể đội ngũ nhânviên
Mối quan tấm đối với hình ảnh cộng đồng: chia sẻ trách nhiệm đối với cộng đồng
trong việc bảo vệ môi trường, góp phần vào sức mạnh kinh tế của xã hội và hoạt động như
là công dân tốt của đoàn thể tại mỗi địa phương mà có chi nhánh của công ty chiếm giữ, vàđem lại lợi ích cho quốc gia
Mối quan tâm đối với nhân viên: luôn tuyển mộ, phát triển, khuyến khích, tưởng
thưởng và duy trì những nhân viên có năng lực, cung cấp môi trường làm việc thuận lợi, tạođiều kiện tốt nhất cho họ hoàn thành tốt công việc của mình Trả lương khen thưởng dựavào thành tích công việc đạt được
Mục tiêu:
Mục tiêu ngắn hạn: giữ vững thị trường hiện có tại các phân khúc và tập trung nguồnlực nghiên cưu phát triển các sản phẩm mới, đa dạng và phù hợp với nhu cầu của người tiêudùng
Mục tiêu dài hạn: tiếp tục duy trì giữ vững và phát triển thị trường trong nước, dầndần tiến rộng ra thị trường nước ngoài với sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế Tung ra các sảnphẩm mới trong vòng 5 năm Đồng thời củng cố lại các lĩnh vực dịch vụ khác của công ty.Mục tiêu tăng trưởng ổn định: giữ vững với mức tăng trưởng hiện tại trong nhữngngành đang có vị thế trên thị trường trong nước và quốc tế, đầu tư trang thiết bị nhằm nângcao được chất lượng để duy trì được thị trường hiện có và sẽ phát triển mở rộng trong tươnglai
Mục tiêu kinh tế: tạo ra sản phẩm chất lượng cao nhằm thu lại cho công ty một mứclợi nhuận là tối ưu Tạo ra một thương hiệu nội địa uy tín trong và ngoài nước
Mục tiêu xã hội và chính trị: tiên phongtrong việc áp dụng các công nghệ tiên tiếnnhằm mục đích hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường hiện nay Cam kết với chính quyền địaphương về bảo vệ môi trường Duy trì hoạt động tốt các hoạt động của các nhà máy ở cácđịa phương nhằm tạo ra công ăn việc làm ổn định cho người dân nơi đó
Các mục tiêu trên được phối hợp một cách hợp lý nhằm hỗ trợ cho nhau trong quátrình phát triển của công ty
II Chiến lược cấp công ty:
II.1 Cấu trúc ngành kinh doanh:
Theo thống kê thì tốc độ tăng trưởng của thức uống có cồn tại Việt Nam năm 2006 là9% về khối lượng và 12% về giá trị trong năm 2006, trong đó bia vẫn là nhóm thức uốngchủ đạo và chiếm tỷ lệ áp đảo về cả khối lượng(97%) và cả gá trị ( 88%)
Trang 11Kể từ năm 2001 – 2006, tốc độ tăng trưởng của khối lượng bia được tiêu thụ hàngnăm trung bình (CARG ) là 8% Trong đó, bia hơi và bia thường (mainstream) vẫn là haidòng sản phẩm chủ đạo với CARG lần lượt là 13% và 16% Tuy nhiên, dòng sản phẩm biacao cấp với các nhãn hiệu như: Heniken, Tiger, Carlsberg… mặc dù chỉ chiếm tỷ trọng 12%nhưng lại có mức giá trị đóng góp là 20%.
Theo thống kê thì hơn 50 hơn 50% thị phần bia sản xuất tại Việt Nam chịu sự chiphối của Sabeco(31,4%) và công ty liên doah Bia Việt Nam (Việt Nam Brewery Ltd.)(20,1%) Các nhãn hiệu bia phổi biến hiện nay là: Saigon (Sabeco ) (16,8%), Heniken(Heniken) (10%), tiger (Asia Pacific) (9,7%) và bia Hà Nội ( Habeco) (9,5%)
Tình hình sản xuất bia đã đi từ mức chi vừa đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ vào năm
2002 và 2003 đã liên tục được cải thiện với CARG là 14%/năm, đạt tổng khối lượng sảnxuất là 1.700 triệu lít vào năm 2006 so với mức tiêu thụ là 1.241 triệu l ít Hiện tại cókhoảng 400 nhà máy bia phân bố tại 57 trên 61 tỉnh thành của cả nước, tập trung chủ yếu tạikhu vực Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Trung bộ và Nam Trung bộ
251 400
Lượng tiêu thụ bia từ 2001 – 2006
Những nhà máy bia có công suất trên 100 triệu lít tại Việt Nam đều có trang thiết bịhiện đại, tiên tiến, được nhập khẩu từ các nước có nền công nghiệp phát triển mạnh nhưĐức Mỹ, Ý… các nhà máy bia có công suất trên 20 triệu lít cho đến nay cũng đã được đầu
tư chiều sâu, đối với thiệt bị, tiếp thu trình độ công nghệ tiên tiến vào sản xuất Các cơ sởcòn lại với công suất thấp vẫn đang trong tình trạng thiết bị, công nghệ lạc hậu yếu kém,không đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm
Trang 12II.2 Chiến lược cấp công ty:
Đa dạng hoá đầu tư là điều tất yếu trong tiến trình phát triển quy mô doanh nghiệp.Tuy nhiên đa dạng hoá như thế nào để tạo nên giá trị cạnh tranh bền vững lại là chuyện đauđầu của nhiều doanh nghiệp Theo lý thuyết quản trị, các tập đoàn lớn thường áo dụng đầu
tư theo phương thức thiết lập ma trận BCG, và được chia thành bốn nhóm:
Nhóm 1: đang hoạt động sinh lợi ổn định là con bò sữa thường ứng với các nhóm
sản phẩm bia hiện đang có mặt tại thị trường( các sản phẩm bia Sài gòn đỏ, bia 333…)
Nhóm 2: cá hoạt động có cơ hội sinh lợi lớn cần nguồn vốn đầu tư gọi là các ngôi
sao Đưa các sản phẩm bia có tiềm năng từ ô bò sữa dùng lợi nhuận hàng năm thu được đầu
tư vào phát triển đẩy mạnh bán hàng, để đưa các con bò sữa thành các ngôi sao
Nhóm 3: là các hoạt động có
tiềm năng sinh lời cao nhưng cũng ẩnchứa nhiều rủi ro gọi là ô dấu hỏi Theotrên thì các dùng lợi nhuận từ các sảnphẩm có lợi nhuận chính của công ty đemqua để đầu tư vào phát triển và tung rasản phẩm mới có khả năng sinh lời lớnnhư các sản phẩm bia mới đáp ứng nhucầu của người tiêu dùng…
Nhóm 4: các hoạt động đang
làm ăn thua lỗ, khó có cơ hội phát triển gọi là các chú chó ốm hiện nay thì trong các hoạtđộng của công ty, có một sô ngành phát triển không phải là thế mạnh của công ty như cáchoạt động về đầu tư tài chính và bất động sản, vẫn chưa là một thế mạnh của công ty vàchưa theo kịp được các đổi thủ cạnh tranh về lĩnh vực này
II.3.Chiến lược kinh doanh tại thị trường trong nước:
Dựa vào tiềm lực vốn mạnh, dựa vào mục tiêu của công ty là tăng trưởng nhanh, ổnđịnh, ta lựa chọn chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa, đồng thời áp dụng các chiến lược cắtgiảm để tăng trưởng Chúng ta lựa chọn chiến lược đa dạng hóa tập trung vì công ty đang cónhững điều kiện rất phù hợp để áp dụng chiến lược này: Thị trường của bia sài gòn đỏ và bia
333 tuy đang vững mạnh nhưng đã gần tới điểm bão hòa, không thể có bước tiến mới bức