Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
103,5 KB
Nội dung
TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ
Nhóm : 06
Tên sinh viên:
Ngày làm thí nghiệm: 21/10/2015
Bài 8: kim loại nhóm IB
Tóm tắt lý thuyết:
Tính chất hóa học của đồng:
Đồng có tính khử yếu:
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với axit
Tác dụng với dung dịch muối
Tính chất hóa học của bạc:
Ag có tính khử yếu.
Ag không phản ứng trực tiếp với oxi, không bị oxi hóa trong không khí.
Ag phản ứng trực tiếp với lưu huỳnh:
Ag phản ứng với Cl2, P ở nhiệt độ cao.
Ag không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng, nhưng tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3 hoặc H2SO4 đặc
nóng.
Ag không tan trong nước cường thủy
Ag có màu đen khi tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S.
Ag phản ứng với dd KCN khi có mặt Oxi vì tạo ra phức chất
Thí
nghiệm
Mục đích
thí nghiệm
Mô tả tóm tắt thí
nghiệm
Hiện tượng xảy
ra
Lý
thuyết
Thực tế
Giải thích
Tính toán
Phương trình
.
Cân 2g CuO cho vào
chén sứ + 15ml H2SO4
4N dư 20%. Đun nhẹ,
khuấy đều. Lọc, dung
dịch qua lọc cô cạn đến
khi xuất hiện váng tinh
thể. Để yên cho kết tinh ở
nhiệt độ phòng. Lọc tinh
thể bằng phễu lọc chân
không.
Hiện
tượng :
Mẫu CuO
tan tạo
dung dịch
màu xanh
lam kết
tinh tạo
thành tinh
thể có
màu xanh
lớn dần.
-
Màu đen là màu của CuO.
→
CuO + H2SO4
-
CuSO4 + H2O
Cu2+ tạo phức [Cu(H2O)6]2+ làm dd
có màu xanh. Tinh thể tạo thành:
CuSO4.5H2O.
→
CuSO4 + 5H2O
CuSO4.5H2O
Hiệu suất phản ứng :
mlt =
TN 1
H=
mCuO
× M CuSO4 .5 H 2O
M CuO
m pu
mlt
× 100%
Kết luận : dung dịch CuSO4 có màu xanh,
khi nồng độ vượt quá mức bão hòa sẽ kết
tinh thành các tinh thể màu xanh.
TN 2
Cho vào 3 ống nghiệm Tạo kết
mỗi ống 0.5ml dd CuSO4 tủa màu
5M + vài giọt NaOH 2M. lam
•
Ống 1:
nóng.
đun Xuất hiện
tủa màu
→
CuSO4 + 2NaOH
→
Cu(OH)2 →
Cu(OH)2 + Na2SO4
CuO + H2O.
đen.
•
•
Ống 2: thêm Tủa tan
tạo dd
HCl đậm đặc
màu xanh
lục.
Ống 3: cho Tủa tan
lượng dư NaOH tạo dung
dịch màu
40 %, đun nhẹ.
xanh tím.
→
Cu(OH)2 + 2HCl
CuCl2 + 2H2O.
CuCl 2 + 2Cl −
→ [ CuCl 4 ]
2−
→
Cu(OH)2 + 2NaOH
Na2[Cu(OH)4]
Kết luận : Cu(OH)2 không tan trong nước,
mất nước khi đun nóng và có tính lưỡng tính
( yếu).
Cân 0.1g Cu cho vào
dd CuCl2 2M + 1ml
HCl 2M. Đun nóng
khoảng 3 phút. Để
nguội, thêm nước.
TN3
TN4
Cho vào ống nghiệm 5
giọt dung dịch CuCl2 và
5 giọt HCHO 40%. Đun
sôi. Thêm vào 1ml dung
Xuất hiện
kết tủa
trắng đục.
Tủa tan
tạo dung
dịch màu
xanh rêu.
Dung dịch
có màu
xanh lam
và xuất
hiện tủa
trắng.
Khi đun
xuất hiện
khí có
mùi xốc
→
Cu + CuCl2
2CuCl
→
Cl −
CuCl +
[CuCl2]-
[CuCl2]- có màu đen trong nền lam nên tạo dd
màu rêu.
[CuCl2]- không bền bị thủy phân.
[CuCl2]
-
→
Cl- + CuCl trắng.
Kết luận : Cu2+ có tính oxi hóa yếu. HCl
làm môi trường phản ứng.
2+
→
Cu + HCHO + H2O
H+.
Cu+ + HCOOH +
dịch NaOH đậm đặc.
Lấy 2 ống nghiệm.
•
TN5
•
Ống 1 : 5ml dd
CuSO4 0.5M + vài
giọt KI. Đun nhẹ.
là
HCHO.
Xuất
hiện kết
tủa đỏ
gạch.
Xuất
hiện kết
tủa vàng.
Hơi tím
xuất hiện
làm xanh
hồ tinh
bột.
Dung
dịch có
màu nâu.
Xuất
Ống 2 : 5 giọt
AgNO3 0.1M + vài hiện tủa
giọt KI. Đun nhẹ.
vàng.
Tủa vàng
không
biến đổi.
+
2Cu +
→
2OH −
Cu2(OH)2 vàng.
→
Cu2(OH)2
Cu2O + H2O.
Kết luận : Cu2+ có tính oxi hóa yếu tác dụng
với HCHO có tính khử tạo thành kết tủa đỏ
gạch.
Cu 2+
+
→
I −
CuI2.
CuI2 không bền:
→
CuI2
CuI vàng + I2.
Hơi tím xuất hiện là I2 dung dịch có màu nâu
do tạo phức
KI + I2
+
Ag +
→
¬
→
I −
KI3
AgI (vàng).
Lấy 4 ống nghiệm :
TN6
Ống 1 và 2 : 5 giọt
CuSO4 0.5M + vài
giọt NaOH.
•
Ống 1 : thử tủa với
HNO3.
Ống 1 và
2: Xuất
hiện kết
tủa màu
lam.
Ống 1:
Tủa tan
tạo dung
dịch màu
xanh lá.
Ống 2:
Tủa màu lam là của Cu(OH)2.
→
Cu(OH)2 + 2HNO3
xanh) + 2H2O.
Cu(NO3)2 (màu
→
Cu(OH)2 + 4NH4OH
xanh đậm) +4H2O.
[Cu(NH3)4](OH)2(
•
Ống 2 : thử tủa với
NH4OH 2M.
Ống 3 và 4 : 5 giọt
AgNO3 0.1M + vài
giọt NaOH. Ly tâm.
•
Ống 3 : thử tủa với
HNO3.
•
Ống 4 : thử tủa với
NH4OH 2M.
Tủa tan
chậm tạo
dung dịch
màu xanh
đậm.
Ống 3 và
4 : Xuất
hiện tủa
màu xám.
ống 3: tủa
tan tạo
dung dịch
không
màu.
ống 4: tủa
tan tạo
dung dịch
không
màu.
→
AgNO3 + NaOH
AgOH +
NaNO3(AgOH không bền)
→
2AgOH
Ag2O + H2O
→
Ag2O + HNO3
AgNO3 + H2O.
→
Ag2O + 4NH4OH
3H2O.
2[Ag(NH3)2]OH +
Kết luận: Các kim loại IB có tính lưỡng tính
yếu, dễ tạo phức bền với dd ammoniac.
Cho vào 3 ống nghiệm
mỗI ống 5 giọt AgNO3
0.1M.
•
•
TN7
•
TN8
Xuất
hiện tủa
trắng.Tủ
a tan tạo
dd không
màu.
Ống 2 : Thêm 10 giọt Xuất
hiện tủa
NaBr 0.1M. Thêm
từng giọt đến dư
vàng
NH4OH.
nhạt.
Tủa tan
một
phần.
Ống 3 : Thêm 10 giọt Xuất
NaI 0.1M. Thêm từng hiện tủa
giọt đến dư NH4OH.
vàng.
Tủa gần
như
không
tan.
Ống 1 : Thêm 10 giọt
NaCl 0.1M. Thêm
từng giọt đến dư
NH4OH.
phản ứng tráng gương:
Cho vào ống nghiệm 5
giọt AgNO3 0.1M, cho
thành
ống
nghiệm
+
Ag +
→
Cl −
AgCl (trắng)
→
AgCl + NH4OH
+
Ag +
→
Br −
[Ag(NH3)2]Cl + H2O.
AgBr (vàng nhạt)
→
AgBr + NH4OH
+
Ag +
→
I −
[Ag(NH3)2]Br + H2O.
AgI (vàng).
Kết luận : Màu của tủa đậm dần từ Clo đến
Iốt. Độ tan trong dãy AgCl, AgBr, AgI giảm
dần do bán kính anion tăng, khả năng bị phân
cực tăng.
→
AgNO3 + NH4OH
AgOH + NH4NO3.
từng giọt NH4OH
10%.Thêm 5 giọt dd
HCHO 40% , đun nóng.
có kết
tủa trắng
bạc tạo
thành.
→
2AgOH
Ag2O + H2O.
→
Ag2O + 4NH4OH
2[Ag(NH3)2](OH) +
3H2O.
→
4[Ag(NH3)2](OH) + HCHO
(NH4)2CO3 + 6NH3 + 2H2O.
Trả lởi câu hỏi:
Câu 1:
Kim loại IA và IB đều có cơ cấu 1 electron ở lớp ngoài cùng mà tính chất lại rất khác nhau do hiệu ứng chắn của
các nguyên tố nhóm IB kém hơn IA do đó làm tăng năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm IB vì vậy
kim loại IB kém hoạt động hơn kim loại IA.
Câu 2:
Điều chế Cu kim loại từ quặng malakit CuCO3.Cu(OH)2.
→
CuCO3.Cu(OH)2
→
CuO + C
Cu + CO.
CuO + CO2 + H2O.
4Ag +
TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ
Nhóm : 06
Tên sinh viên:
Ngày làm thí nghiệm: 21/10/2015
Bài 9: kim loại nhóm IIB
I.
Tóm tắt lý thuyết:
Cả ba nguyên tố đều có lớp vỏ (n - 1)d10ns2, chúng có các obital d đã điền đủ 10 e- nên cấu
hình (n - 1)d10 tương đối bền
Các nguyên tố nhóm IIB kém hoạt động hoá học hơn nhiều so với các nguyên tố nhóm
IIA, do vỏ 18e trong nguyên tử Zn, Cd, Hg chắn các electron s với hạt nhân kém hiệu quả hơn
so với vỏ 8e bền của khí hiếm trong nguyên tử các nguyên tố IIA. Hợp chất của 3 kim loại IIB đều độc, nhất là thuỷ ngân.
Hoạt tính hoá học của các nguyên tố IIB giảm dần khi khối lượng nguyên tử tăng. Zn và Cd
tương đối hoạt động còn Hg khá trơ.
Cả 3 kim loại đều không phản ứng với H2
Cả 3 kim loại đều phản ứng trực tiếp với halogen, lưu huỳnh và các nguyên tố không kim
loại như P, Se..
Hg và Cd không phản ứng với dung dịch kiềm nhưng Zn có thể tan dễ dàng trong dung
dịch kiềm giải phóng hiđro.
Ngoài ra kẽm còn có thể tan ngay cả trong dung dịch NH3. Zn còn có thể tan trong dung dịch muối NH4+ đặc do quá trình thuỷ
phân muối NH4+ tạo sản phẩm phá huỷ màng bảo vệ.
Zn và Cd phản ứng mạnh hơn với các axit có oxi hoá như Zn có thể khử dung dịch HNO3
rất loãng đến ion NH4+
II.
Báo cáo
Hiện tượng xảy ra
Thí
Mục đích
nghiệm thí nghiệm
TN 1
Mô tả tóm tắt thí
nghiệm
. Lấy 1ml dd H2SO4 10%
cho vào ống nghiệm, cho
vào đó một hạt kẽm kim
loại.
Khi cho thêm 2 giọt dd
CuSO4 0,1M
Lý
thuyết
Ta thấy
hạt kẽm
tan ra có
bọt khí
xuất hiện
bám
quanh hạt
kẽm, phản
ứng xảy ra
chậm
Thực tế
Giải thích
Tính toán
Phương trình
→
Zn + H2SO4
H2h
ZnSO4 +
Khí hydro thoát ra bám quanh
hạt kẽm làm giảm diện tích tiếp
xúc giữa kẽm và acid nên phản
ứng chậm.
Khi cho CuSO4 vào thì Zn sẽ
tác dụng với CuSO4 tạo đồng
bám trên bề mặt hạt kẽm
→
ta thấy khí
thoát ra
nhiều hơn,
phản ứng
nhanh
hơn, có
tủa đỏ tạo
thành.
Zn + CuSO4
Cui
ZnSO4 +
Khi đó hạt kẽm thành một pin
điện hóa. Trong đó, Cu đóng
vai trò là cực âm nên H+ nhận
điện tử chuyển thành khí hydro
thoát ra ở Cu. Chính vì vậy
không gây cản trở sự tiếp xúc
giữa Zn và H2SO4 nên phản ứng
xảy ra nhanh.
Kết luận : kẽm có tính khử, nó
đẩy kim loại hoạt động yếu hơn
ra khỏi muối của nó.
Chú
thích
TN2
Làm sạch bề mặt kẽm
bằng cách cho tác dụng
với HCl đặc trước. Sau
đó cho kẽm lần lượt tác
dụng với các chất sau
trong điều kiện đun nóng
H2O:
không có
hiện
tượng gì
xảy ra.
H2SO4
loãng:
có bọt
khí
quanh
hạt kẽm,
tạo dung
dịch
không
màu.
Theo lý thuyết thì kẽm tác dụng
được với nước tạo hydroxit
kẽm nhưng trên thực tế thì kẽm
bị bao phủ bởi một lớp oxit
ZnO bền ngăn cản sự tiếp xúc
của Zn với nước. Do đó phản
ứng không xảy ra.
H2SO4
đặc: thấy
có sủi bọt
khí. Khi
đun nóng
phản ứng
nhanh hơn
và có khí
Zn+4HNO3 đặc
+ NO2h +H2O
→
Zn + H2SO4 loãng
H2h
ZnSO4 +
o
Zn + H2SO4 đđ
SO2 h+ H2O
t
→
ZnSO4 +
→
5Zn+12HNO3 loãng
5Zn(NO3)2 +N2h+ 6H2O
→
Zn(NO3)2
-
→
Zn + 2H2O + OH
[Zn(OH)4]2- + H2h
Do dd đặc nên làm cho dd
khuếch tán chậm nên phản ứng
mùi sốc.
HNO3
loãng: sủi
bọt khí
không
màu hóa
nâu trong
không
khí, phản
ứng diễn
ra chậm
và tỏa
nhiệt.
HNO3
đặc: phản
ứng diễn
ra mãnh
liệt, tỏa
nhiệt
mạnh, có
khí màu
nâu bay
ra.
NaOH
loãng:
miếng
kẽm trắng
hơn và có
bọt khí
trên bề
mặt hạt
kẽm, có
tạo các
xảy ra chậm.
→
Zn+4NH3+2H2O
[Zn(NH3)4](OH)2 + H2h
→
Zn + H2O
H2h
Zn(OH)2i +
o
Zn(OH)2+4NH4Cl
H3)4](OH)2+4HCl
→
Zn + H2O
H2h
t
→
[Zn(N
Zn(OH)2i +
o
Zn(OH)2 + ZnCl2
Zn[Zn(OH)2Cl2]
t
→
Kết luận : Zn là kim loại
lưỡng tính có khả năng phản
ứng với acid và bazơ cho khí
hydro bay ra. Zn tạo phức được
với dd NH3 và NH4Cl bão hòa
hạt rắn
nhỏ màu
đen.
NaOH
đặc: xuất
hiện bọt
khí li ti
nhưng rất
ít.
NH4OH
đặc: có
xuất hiện
những bọt
khí li ti
nhưng rất
ít.
NH4Cl
bão hòa:
khi để
nguội
không
thấy hiện
tượng gì.
Còn khi
đun nóng
phản ứng
xảy ra rất
chậm, có
bọt khí li
ti bám
quanh
miếng
kẽm.
ZnCl2 bão
hòa, đun
nóng: có
rất ít bọt
khí thoát
ra.
TN3
Lấy vào 2 ống nghiệm,
mỗi ống 5 giọt dung dịch
mỗi loại lần lượt là: Zn2+,
Cd2+, Thêm từng giọt dd
NaOH 2N đến khi tạo
thành kết tủa.
•Ống
nghiệm
chứa
Zn2+:
xuất hiện
kết tủa
màu
trắng.
Khi cho
dư
NaOH ta
thấy kết
tủa tan
ra.
Khi cho
HCl vào
thì tủa
cũng tan
và tan
nhanh
hơn
trong
NaOH
2+
Zn + 2OH
-
→
Zn(OH)2i
→
Zn(OH)2 + NaOH
Na2ZnO2 +2H2O
→
Zn(OH)2 + 2HCl
H2O
Cd2+ + 2
ZnCl2 +
→
OH −
Cd(OH)2i
→
Cd(OH)2 + 2HCl
H2O
CdCl2 +
KẾT LUẬN: Zn(OH)2 thể hiện
tính lưỡng tính và tính lưỡng
tính giảm từ Zn đến Hg.C ác
hydroxit của kim loại IIB có độ
bền giảm khi đi từ Zn đến Hg.
TN4
Lần lượt cho
vào 3 ống nghiệm,
mỗi ống 4 giọt dung
dịch muối:
•
Ống 1: ZnCl2
0,5M.
•
Ống 2: CdCl2
dư.
•Ống
nghiệm
chứa
Cd2+:
xuất hiện
kết tủa
màu
trắng.
Khi cho
dư
NaOH
vào thì
tủa vẫn
không
tan.
Khi cho
HCl vào
thì tủa
tan
nhưng
chậm.
•Ống 1:
xuất hiện
kết tủa
trắng,
cho dư
NH4OH
thì tủa
tan tạo
→
ZnCl2 + 2NH4OH
Zn(OH)2i + 2NH4Cl
→
Zn(OH)2 + 4NH4OH
[Zn(NH3)4](OH)2 + H2O
→
CdCl2 + 2NH4OH
Cd(OH)2i + 2NH4Cl
0,5M.
Thêm từng giọt
NH4OH đậm đặc đến
dư.
III.
dd
không
màu.
•Ống 2:
xuất hiện
kết tủa
trắng,
cho dư
NH4OH
thì tủa
tan tạo
dd
không
màu.
→
Cd(OH)2 + 4NH4OH
[Cd(NH3)4](OH)2 + H2O
Kết luận : Từ Zn đến Hg thì khả
năng tạo phức amiacat giảm
dần.
Trả lởi câu hỏi
TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ
Nhóm : 06
Tên sinh viên:
Ngày làm thí nghiệm: 21/10/2015
Bài 7: halogen
I.
Tóm tắt lý thuyết:
Clo:
Nguyên tắc điều chế Clo : oxi hóa Cl- thành Cl2
a.Trong phòng thí nghiệm
Dùng HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh (MnO2,KMnO4,KClO3,K2Cr2O7,...)
MnO2+4HCl---> MnCl2+Cl2+H2O (đun nóng)
2KMnO4+16HCl--->2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O (nhiệt độ thường)
KClO3+6HCl--->KCl+3Cl2+3H2O (nhiệt độ thường)
K2Cr2O7+14HCl--->2KCl+2CrCl3+3Cl2+7H2O
Tính chất vật lí
Là chất khí ở điều kiện bình thường, màu vàng lục,mùi xốc, nặng hơn không khí 2,5 lần.
Dưới áp suất thường hoá lỏng ở -33,60C và hoá rắn ở -101,00C; clo rất dễ hoá lỏng ở áp suất
cao.
an vừa phải trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ nhất là hexan và cacbon tetraclorua.
Khí clo rất độc,nó phá hoại niêm mạc đường hô hấp.
Tính chất hoá học
Clo có độ âm điện lớn (3,16) chỉ đứng sau flo (3,98) và oxi (3,44) vì vậy trong hợp chất với các
nguyên tố này clo có số oxh dương (+1, +3, +5, +7) còn trong hợp chất với các nguyên tố khác
clo có số oxi hoá âm (-1).
Là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hoá rất mạnh, tuy nhiên trong 1 số phản ứng clo cũng thể
hiện tính khử.
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với Hidro
Tác dụng với nước và dung dịch kiềm
Tác dụng với muối của các halogen khác
Tác dụng với các chất khử khác
II.
Trả lời câu hỏi:
•
•
•
Câu 3:
Tính oxy hóa khử của nguyên tử hay phân tử halogen khác với ion halogen là:
Tính oxy hóa của nguyên tử hay phân tử thấp hơn ion dương halogen.
Tính khử của nguyên tử hay phân tử halogen cao hơn ion âm.
Trạng thái đơn chất thì halogen thể hiện tính oxy hóa là chủ yếu và tính chất này giảm từ flo đến
iode.
•
Flo chỉ thể hiện tính oxy hóa.
•
Clo chỉ thể hiện tính khử khi tác dụng với Flo.
•
Brôm và Iốt vừa thể hiện tính oxy hóa vừa thể hiện tín khử.
Giải thích:
Do halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng nên có khuynh hướng nhận 1 electron để đạt cấu
hình bền vững của khí trơ nên chúng thể hiện tính oxy hóa.
Từ Flo đến Iốt bán kính nguyên tử tăng làm hiệu ứng chắn và làm giảm hiệu ứng xâm nhập
của các electron bên ngoài, tức là làm giảm khả năng nhận electron. Vì vậy, tính oxy hóa cũng
giảm.
Câu 4:
Nguyên tắc điều chế HCl:
Trong công nghiệp: tổng hợp trực tiếp từ H2 và Cl2 là những sản phẩm thu được trong quá
trình điện phân dung dịch NaCl. Người ta dùng điện đốt cháy dòng khí Clo trong dòng khí H2
dư (hoặc ngược lại) rồi dùng nước để hấp thụ khí HCl.
H2 + Cl2 2HCl
Trong phòng thí nghiệm: dùng acid mạnh khó bay hơi đẩy muối của nó.
H 2SO4 +NaCl NaHSO4 +HCl
HCl H 2O HCl(dd)
Câu 5:
Nước Clo và nước Javen đều có tính tẩy màu vì chúng đều là hợp chất có số oxy hóa dương
của Clo nên là những chất có tính oxy hóa rất mạnh. Mặt khác, do trong nước Clo và nước
Javen có chứa ClO- nên dễ thủy phân tạo oxy nguyên tử có tính tẩy rửa cao.
Nước Clo và nước Javen có cùng nồng độ thì nước Clo có tính tẩy màu mạnh hơn do hydro và
natri có cùng số oxy hóa là +1 nhưng hydro có bàn kính nguyên tử nhỏ hơn natri nên có khả
năng phân cực hóa mạnh hơn natri. Chính vì vậy mà tính oxy hóa của HclO lớn hơn
[...]... Kết luận : Từ Zn đến Hg thì khả năng tạo phức amiacat giảm dần Trả lởi câu hỏi TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ Nhóm : 06 Tên sinh viên: Ngày làm thí nghiệm: 21/10/2015 Bài 7: halogen I Tóm tắt lý thuyết: Clo: Nguyên tắc điều chế Clo : oxi hóa Cl- thành Cl2 a.Trong phòng thí nghiệm Dùng HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh (MnO2,KMnO4,KClO3,K2Cr2O7, ) MnO2+4HCl -> MnCl2+Cl2+H2O (đun nóng) 2KMnO4+16HCl... Trả lời câu hỏi: • • • Câu 3: Tính oxy hóa khử của nguyên tử hay phân tử halogen khác với ion halogen là: Tính oxy hóa của nguyên tử hay phân tử thấp hơn ion dương halogen Tính khử của nguyên tử hay phân tử halogen cao hơn ion âm Trạng thái đơn chất thì halogen thể hiện tính oxy hóa là chủ yếu và tính chất này giảm từ flo đến iode • Flo chỉ thể hiện tính oxy hóa • Clo chỉ thể hiện tính khử khi tác... vừa thể hiện tính oxy hóa vừa thể hiện tín khử Giải thích: Do halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng nên có khuynh hướng nhận 1 electron để đạt cấu hình bền vững của khí trơ nên chúng thể hiện tính oxy hóa Từ Flo đến Iốt bán kính nguyên tử tăng làm hiệu ứng chắn và làm giảm hiệu ứng xâm nhập của các electron bên ngoài, tức là làm giảm khả năng nhận electron Vì vậy, tính oxy hóa cũng giảm Câu 4:... phẩm thu được trong quá trình điện phân dung dịch NaCl Người ta dùng điện đốt cháy dòng khí Clo trong dòng khí H2 dư (hoặc ngược lại) rồi dùng nước để hấp thụ khí HCl H2 + Cl2 2HCl Trong phòng thí nghiệm: dùng acid mạnh khó bay hơi đẩy muối của nó H 2SO4 +NaCl NaHSO4 +HCl HCl H 2O HCl(dd) Câu 5: Nước Clo và nước Javen đều có tính tẩy màu vì chúng đều là hợp chất có số oxy hóa dương của Clo nên là... những chất có tính oxy hóa rất mạnh Mặt khác, do trong nước Clo và nước Javen có chứa ClO- nên dễ thủy phân tạo oxy nguyên tử có tính tẩy rửa cao Nước Clo và nước Javen có cùng nồng độ thì nước Clo có tính tẩy màu mạnh hơn do hydro và natri có cùng số oxy hóa là +1 nhưng hydro có bàn kính nguyên tử nhỏ hơn natri nên có khả năng phân cực hóa mạnh hơn natri Chính vì vậy mà tính oxy hóa của HclO lớn hơn... Zn(OH)2 thể hiện tính lưỡng tính và tính lưỡng tính giảm từ Zn đến Hg.C ác hydroxit của kim loại IIB có độ bền giảm khi đi từ Zn đến Hg TN4 Lần lượt cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 4 giọt dung dịch muối: • Ống 1: ZnCl2 0,5M • Ống 2: CdCl2 dư •Ống nghiệm chứa Cd2+: xuất hiện kết tủa màu trắng Khi cho dư NaOH vào thì tủa vẫn không tan Khi cho HCl vào thì tủa tan nhưng chậm •Ống 1: xuất hiện kết tủa trắng,... nóng phản ứng xảy ra rất chậm, có bọt khí li ti bám quanh miếng kẽm ZnCl2 bão hòa, đun nóng: có rất ít bọt khí thoát ra TN3 Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 5 giọt dung dịch mỗi loại lần lượt là: Zn2+, Cd2+, Thêm từng giọt dd NaOH 2N đến khi tạo thành kết tủa •Ống nghiệm chứa Zn2+: xuất hiện kết tủa màu trắng Khi cho dư NaOH ta thấy kết tủa tan ra Khi cho HCl vào thì tủa cũng tan và tan nhanh hơn trong... ZnSO4 + → 5Zn+12HNO3 loãng 5Zn(NO3)2 +N2h+ 6H2O → Zn(NO3)2 - → Zn + 2H2O + OH [Zn(OH)4]2- + H2h Do dd đặc nên làm cho dd khuếch tán chậm nên phản ứng mùi sốc HNO3 loãng: sủi bọt khí không màu hóa nâu trong không khí, phản ứng diễn ra chậm và tỏa nhiệt HNO3 đặc: phản ứng diễn ra mãnh liệt, tỏa nhiệt mạnh, có khí màu nâu bay ra NaOH loãng: miếng kẽm trắng hơn và có bọt khí trên bề mặt hạt kẽm, ... Trả lởi câu hỏi TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ Nhóm : 06 Tên sinh viên: Ngày làm thí nghiệm: 21/10/2015 Bài 7: halogen I Tóm tắt lý thuyết: Clo: Nguyên tắc điều chế Clo : oxi hóa Cl- thành Cl2... CuCO3.Cu(OH)2 → CuO + C Cu + CO CuO + CO2 + H2O 4Ag + TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ Nhóm : 06 Tên sinh viên: Ngày làm thí nghiệm: 21/10/2015 Bài 9: kim loại nhóm IIB I Tóm tắt lý thuyết: Cả... trình thuỷ phân muối NH4+ tạo sản phẩm phá huỷ màng bảo vệ Zn Cd phản ứng mạnh với axit có oxi hoá Zn khử dung dịch HNO3 loãng đến ion NH4+ II Báo cáo Hiện tượng xảy Thí Mục đích nghiệm thí nghiệm