1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM hóa vô cơ

12 3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 67,87 KB

Nội dung

TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ Nhóm : 06 Tên sinh viên: Ngày làm thí nghiệm: 23/09/2015 Bài 12: kim loại chuyển tiếp nhóm VII B Tóm tắt lý thuyết: 2+ 3+ • Fe ion Fe dễ nhường 1 electron để trở thành ion Fe : Fe2+ → Fe3+ + e Như vậy, tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử. 3+ 3+ • Fe Tùy thuộc vào chất khử mạnh hay yếu, ion Fe có khả năng nhận 1 hoặc 3 electron : Fe3+ + 1e → Fe2+ Fe3+ + 3e → Fe - Như vậy, tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa 2+ • Ni I. 2+ • II. Thí nghiệm Co2+ Báo cáo: Mô tả tóm tắt thí nghiệm Hiện tượng xảy ra Giải thích Tính toán Chú thích Lý thuyết TN 1 TN 2 -becher: 25ml dung dịch H2SO4 4N + 2,5g vỏ bào sắt. -Đun sôi trong tủ hút cho đến khi sắt tan hết. Khi đun sôi luôn giữ cho thể tích dung dịch không đổi. -Lọc dung dịch và đem chưng -thêm vào 7g (NH4)2SO4 đã được hòa tan và đun nóng vào dd vừa đem chưng. Để nguội và cho kết tinh ở nhiệt độ phòng. Lọc chân không thu được sản phẫm có khối lượng m =.........g 2+ - Thử Fe Cho muối morh tác dụng lần lượt với -Có khí thoát ra -Dung dịch có màu xanh. -Xuất hiện kết tủa màu xanh dương. -Dd có màu Thực tế  → Fe + H2SO4 Fe2+ FeSO4 + H2  → 2+ Fe + K3[Fe(CN)6] KFe[Fe(CN)6]+2K+. 2+ 2Fe + 3H2O2 + 2H  → + 2Fe3+ + K3[Fe(CN)6] H2O2/H2SO4 K2Cr2O7/H2SO4 KMnO4/ H2SO4 (NH4)2S 0.2M NaOH 2N vàng nhạt, có khí thoát ra. -Dd có màu xanh rêu -Dd có màu vàng nhạt -xuất hiện kết tủa đen -xuất hiện kết tủa xanh, hóa nâu đỏ ngoải không khí Thử Fe3+ Cho vào ống nghiệm 2 giọt FeCl3 0.5N + 2 giọt H2SO4 2N + thêm từ từ 2-3 giọt KI 0.5N -Xuất hiện tủa màu tím than -Tủa tan tạo dung dịch màu nâu đất làm xanh hồ tinh bột Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 5 giọt FeCl3 0.5N ống 1 thêm 2 giọt NH4SCN ống 2 thêm một giọt K4[Fe(CN)6] -Dung dịch chuyển sang màu đỏ máu -Kết tủa màu xanh đậm 4H2O + O2. 2+  → 2- 6Fe + Cr2O7 + 14H 6Fe3+ + 2Cr3+( xanh rêu)+7H2O  → 2+ + 5Fe + MnO4 + 8H 5Fe3+ ( vàng)+ Mn2+ + 4H2O.  → 2+ 2Fe + S FeS (đen)  → Fe2+ + OHFe(OH)2  (trắng xanh).  → 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 2Fe(OH)3 nâu đỏ. Fe3+  → 3+ 2Fe + I Fe2+ + I2 (tím than) Khi dư KI  → I2 + KI KI3 ( nâu đỏ)  → 3+ Fe + 3SCN Fe(SCN)3 (đỏ máu)  → 3+ Fe + K4[Fe(CN)6] KFe[Fe(CN)6] ( xanh berlin) . + 0.5N TN3 Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt dd CoCl2 loãng Thêm vài giọt NaOH 2N • ống 1: đng nóng để ngoải không khí • ống 2: thêm vài giọt H2O2 3% Cho vào ống nghiệm mỗi ống 5 giọt NiCl2 + 2 giọt dd NaOH 2N • ống 1 để tủa ngoài không khí • ống 2 thêm vài giọt H2O2 3% Dd CoCl2 có màu hồng. Dd chuyển sang màu xanh nhạt và xuất hiện tủa màu đỏ. + màu kết tủa nhạt dần đi + kết tủa nhanh chóng chuyển sang xám và xuất hiện bọt khí. Xuất hiện kết tủa trắng xanh + Tủa không đổi màu + xuất hiện bọt khí 2+ Co + hồng → OH −  Co(OH)2  (đỏ  → 4Co(OH)2 + O2 + 2H2O 4Co(OH)3 ( xám)  → Co(OH)2 + H2O2 ( xám) 2+ → OH −  Ni + (trắng xanh) → OH −  Fe2+ + ( trắng xanh). Fe(OH)2 + H + Co(OH)3  Ni(OH)2  Fe(OH)2  → Fe2+ + H2O. Lấy 4 ống nghiệm • ống 1: 5 giọt Fe2+ và vài giọt NaOH, chia tủa thu được làm 2 +HClđđ +NaOHđđ • • • ống 2: 5 giọt Fe3+ và vài giọt NaOH, chia tủa thu được làm 2 +HClđđ +NaOHđđ Xuất hiện kết tủa trắng xanh + tủa tan tạo dd màu vàng + tủa không tan Xuất hiện tủa màu nâu đỏ + tủa tan tạo dd màu vàng + tủa không tan Fe3+ + đỏ) → OH −  Fe(OH)3 + H 2+ +  → → OH −  Co + ( hồng đỏ) Co(OH)2 + H + Fe(OH)3  ( nâu Co(OH)2   → → OH −  ống 3: 5 giọt Co2+ và vài giọt NaOH, chia tủa thu được làm 2 +HClđđ +NaOHđđ Xuất hiện tủa mảu hồng đỏ + tủa tan ít tạo dd hồng nhạt + tủa không tan ống 4: 5 Xuất hiện Ni2+ + ( xanh lục) Ni(OH)2 + H + Fe3+ + 2H2O Co2+ + H2O. Ni(OH)2  → Ni2+ + H2O. giọt Ni2+ và vài giọt NaOH, chia tủa thu được làm 2 +HClđđ +NaOHđđ Dùng dd bão hòa CoCl2 viết lên tờ giấy lọc Hơ trên ngọn lửa đèn cổn TN4 TN5 Phản ứng của tsugaep của Ni Cho vào ống nghiệm: + NH4OH 2N, thêm một giọt dimethyl glioxyme tủa màu xanh lục + tủa ít tan tạo dd hồng nhạt + tủa không tan Chữ có mảu hồng Màu hồng biến mất xuất hiện màu xanh tím. Xuất hiện kết tủa mảu xanh lục, sau đó tan tạo dung dịch màu xanh đậm Xuất hiện tủa màu đỏ máu. Lấy 2 ống Tủa màu nghiệm cho vào hồng xuất mỗi ống 0.5ml hiện rồi tan CoCl2 ra tạo dd • ống 1: thêm màu nâu. từ từ dd Ni2+ + lục) → OH −  Ni(OH)2 (xanh  → Ni(OH)2 + 6NH3 (OH)2( xanh đậm) → OH −  Co2+ + ( hồng ) [Ni(NH3)6] Co(OH)2   → Co(OH)2 + 6NH3 [Co(NH3)6](OH)2 (nâu) • NH4OH đậm đặc đến dư ống 2: thêm Dd có màu HCl đậm xanh. đặc đến dư Thay CoCl2 bằng NiCl2 • ống 1: thêm từ từ dd NH4OH đậm đặc đến dư • ống 2: thêm HCl đậm đặc đến dư 2+ [Co(OH)6] + 4 [ CoCl4 ] − ( xanh) + 6H2O Ni2+ + lục) Kết tủa xanh lục và tan ngay tạo dd xanh đậm. Ni(OH)2 + 6NH3 (OH)2( xanh đậm) Trả lởi câu hỏi: Câu 1: Điều chế muối Fe2+: Fe + HCl  FeCl2 + H2 Điều chế muối Fe bằng cách cho tác dụng với H2SO4 hoặc HNO3 đặc nóng. Fe + 6HNO3  3H2O + 3NO2 + Fe(NO3)3 Câu 2: 3+ Muối kép → OH −  Ni(OH)2 (xanh  → Dd không đổi màu. II. → Cl−  Muối phức [Ni(NH3)6]   Là hỗn hợp của 2 muối kết tinh đồng thời. Liên kết trong muối kép là lực liên kết van der waals giửa các phân từ muối.   Là một hợp chất. Liên kết trong phức là liên kết giữa các ion trung tâm và các phối tử. Câu 3: Xác định các ion có mặt trong muối Morh. Trong dd muối Morh: (NH)Fe(SO).6OH chứa các ion NH , Fe2+ , SO Câu 4 : Giải thích các quá trình điều chế muối Morh : Hoà tan Fe trong 6H2O loãng tạo Fe2+ . Đun nóng giúp phản ứng hoà tan diễn ra nhanh hơn . Nó cũng làm H2SO4 đặc hơn , nó sẽ oxi hoá Fe2+ lên Fe3+ . Vì vậy phải thường xuyên thêm nước để làm loãng H2SO4 hạn chế Fe3+ tạo thành và giữ Fe dư chuyển Fe3+ thành Fe2+ . Khi Fe dư gần hết , lọc để loại bỏ tạp chất . Thêm ngay (NH4)2SO4 rắn vào bercher thu nước lọc và khuấy đều nhằm tạo dd 2 muối đồng bão hoà để 2 muối kết tinh đồng thời . (NH4)2SO4 là chất khử sẽ giữ cho Fe2+ không bị oxi hoá lên Fe3+ trong muối kép . Ngâm bercher trong nước lạnh để quá trình kết tinh thuận lợi hơn. Câu 5: Những phản ứng tìm ra ion Fe2+ và ion Fe3+ : Nhận biết Fe2+: Fe2+ + K3[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] + 2K+. Xanh dương 2+ + 2Fe + 3H2O2 + 2H  2Fe3+ + 4H2O + O2. 6Fe2+ + Cr2O72- + 14H+  6Fe3+ + 2Cr3+ + 7H2O ( xanh rêu) 5Fe2+ + MnO4- + 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O. ( vàng) Fe2+ + S2-  FeS (đen) Nhận biết Fe3+: Phản ứng với KI dư 2Fe3+ + I-  Fe2+ + I2 tím than. I2 + KI  KI3 ( nâu đỏ) Fe3+ + 3SCN-  Fe(SCN)3 (đỏ máu) Fe3+ + K4[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] ( xanh berlin) Câu 6: Phản ứng Tsugeap. Phản ứng Tsugeap là phản ứng tạo phức: Ni2+ + OH-  Ni(OH)2 (xanh lục) Ni(OH)2 + 6NH3  [Ni(NH3)6](OH)2 ( xanh đậm) Phản ứng này sữ dụng để nhận biết sự có mặt của ion Ni2+ . TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ Nhóm : 06 Tên sinh viên: Ngày làm thí nghiệm: 23/09/2015 Bài 13: điều chế phèn nhôm amoni I. Tóm tắt lý thuyết: • Bauxite tồn tại ở 3 dạng chính tùy thuộc vào số lượng phân tử nước chứa trong nó và cấu trúc tinh thể gồm: gibbsit Al(OH)3, boehmit γ-AlO(OH), và diaspore α-AlO(OH), cùng với các khoáng vật oxit sắt goethit và hematit, các khoáng vật sét kaolinit và đôi khi có mặt cả anata TiO2. • Điều chế sản phẩm này người ta cho muối nhôm sunfat kỹ thuật (Al2(SO4)3.18H2O ) với muối sunfat của kim lại kiềm hoặc amoni theo tỉ lệ mol tương ứng sau đó cô đến tạo váng rồi kết tinh. Để có hiệu suất cao thì ngoài việc các nguyên liệu ít tạp chất, thì phải tính toán lượng nước dư ít để tránh thời gian và chi phí cô, kết tinh. II. Báo Thí nghiệm TN1 cáo Mô tả tóm Hiện tượng xảy ra tắt thí Lý Thực tế nghiệm thuyết Đun 10g bauxite đã được nghiền ở nhiêt độ 700 – 8000c và cho tác dụng với H2SO4 65%, sau đó đun hỗn hợp trên trên bếp Giải thích Tính toán Chú thích 2Al(OH)3 + 3H2SO4Al2(SO4)3 + 6H2O Al2(SO4)3 + 18H2O Al2(SO4)3.18H2O Al2(SO4)3 + (NH4)2SO4+24H2OAl2(SO4)3. (NH4)2SO4.24H2O cách cát. Trong quá trình đun thêm nước vào để bù lượng nước bay hơi sau khi đun xong thêm 50ml nước sôi khuấy đều, lọc qua phễu thủy tinh. Hòa tan (NH4)2SO4 vào nước để tạo dung dịch bão hòa và cho vào dd Al2SO4 vừa đun xong ở trên và đem đun tiếp tục. Sau khi đun xong để nguội và làm lạnh dd chờ phèn kết tinh sau đó lọc chân không và làm khô. III. Trả lởi câu hỏi Câu 2: Côn dụng: phèn nhôm dùng làm chất keo tụ. Vì về mặt năng lực keo tụ ion nhôm (và cả sắt(III)), nhờ điện tích 3+, có nănglực keo tụ thuộc loại cao nhất (quy tắc Shulz-Hardy) trong số các loại muối ít độc hại mà loài người biết. Al2(SO4)3 + 6H2O 2Al(OH)3 + 6 H+ +3SO42Câu 1: Khi điều chế phèn nhôm từ cao lanh hay bauxite phải nung trước là để tách nước từ bauxte hay cao lanh và lợi dụng nhiệt độ thúc đẩy phản ứng tạo thành o6xit nhôm. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O [...]...cách cát Trong quá trình đun thêm nước vào để bù lượng nước bay hơi sau khi đun xong thêm 50ml nước sôi khuấy đều, lọc qua phễu thủy tinh Hòa tan (NH4)2SO4 vào nước để tạo dung dịch bão hòa và cho vào dd Al2SO4 vừa đun xong ... [Ni(NH3)6](OH)2 ( xanh đậm) Phản ứng sữ dụng để nhận biết có mặt ion Ni2+ TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ Nhóm : 06 Tên sinh viên: Ngày làm thí nghiệm: 23/09/2015 Bài 13: điều chế phèn nhôm amoni I Tóm tắt... II Báo Thí nghiệm TN1 cáo Mô tả tóm Hiện tượng xảy tắt thí Lý Thực tế nghiệm thuyết Đun 10g bauxite nghiền nhiêt độ 700 – 8000c cho tác dụng với H2SO4 65%, sau đun hỗn hợp trên bếp Giải thích... định ion có mặt muối Morh Trong dd muối Morh: (NH)Fe(SO).6OH chứa ion NH , Fe2+ , SO Câu : Giải thích trình điều chế muối Morh : Hoà tan Fe 6H2O loãng tạo Fe2+ Đun nóng giúp phản ứng hoà tan diễn

Ngày đăng: 18/10/2015, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w