Riêng môn hoá học cũng có các phần mềm như: phần mềm dạy hoá dành cho học sinh phổ thông, phần mềm hỗ trợ giải bài tập hoá, phần mềm trò chơi đố vui hóa học, … Các phần mềm này đều đưa r
Trang 1LUẬN VĂN CỬ NHÂN TIN HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Th.s NGUYỄN TIẾN HUY
Trang 2Cuốn vào dòng xoáy công nghệ thông tin, các phần mềm hỗ trợ việc dạy
và học cả trong và ngoài nước đều phát triển mạnh mẽ với nhiều tính năng tối
ưu Riêng môn hoá học cũng có các phần mềm như: phần mềm dạy hoá dành cho học sinh phổ thông, phần mềm hỗ trợ giải bài tập hoá, phần mềm trò chơi
đố vui hóa học, … Các phần mềm này đều đưa ra tính chất hoá học của các chất một cách tiêu biểu và thể hiện các hiện tượng hoá học một cách sinh động Ngoài ra, chúng còn hỗ trợ các chương trình khác trong việc xử lý hình ảnh như việc import hay export file ảnh… Tuy nhiên, các phần mềm này nói chung chỉ thể hiện hình ảnh hai chiều đơn giản, chưa đi sâu vào khía cạnh tính toán định lượng của bài toán
Dựa trên những phần mềm hoá học đã có, chúng em đã xây dựng một
chương trình thí nghiệm hoá vô cơ nhằm hỗ trợ việc giảng dạy và bổ sung kiến
thức thực hành thí nghiệm hoá cho học sinh Phần mềm này dựa trên sự hỗ trợ
đồ họa của thư viện OpenGL trong việc vẽ và hiển thị các đối tượng ba chiều như: quang cảnh của một phòng thí nghiệm, các dụng cụ thí nghiệm, các hoá chất, các hiện tượng xảy ra khi các hoá chất tác dụng với nhau Nội dung của phần mềm này dựa trên chương trình thí nghiệm hoá của học sinh phổ thông trung học Hình ảnh các dụng cụ, cách thức trình bày dụng cụ, cách thức tiến hành một cuộc thí nghiệm được mô phỏng từ một cuộc thí nghiệm trong thế
Trang 3Mặc dù đã rất cố gắng nhưng đề tài vẫn còn nhiều hạn chế, rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè
TP HỒ CHÍ MINH
THÁNG 7/2003
Trang 41.1 Các phần mềm hoá học trên thế giới:
Qua mạng internet chúng em đã tìm thấy một số phần mềm hỗ trợ cho việc thí nghiệm hoá như:
1.1.1 Phần mềm Chem – It:
Có các chức năng chính sau:
− Hiện thị bảng hệ thống tuần hoàn và các tính chất chung của hoá chất
− Tính khối lượng phân tử của các hợp chất
− Tính thời gian tham gia phản ứng
1.1.2 Phần mềm Glassy Chemistry:
Tương thích với Win 95, Me, 2000, XP, NT và có các chức năng chính sau:
− Cho phép lắp đặt và sắp xếp các dụng cụ thí nghiệm trong phòng thí nghiệm
− Thay đổi kích thước, thể tích, màu sắc của các hóa chất đang đựng trong các dụng cụ hóa học
− Có thể làm việc với nhiều trang cùng một lúc
− Thể hiện cấu trúc phân tử 2 chiều
Trang 5KHOA CNTT –
ĐH KHTN
− Import được file:BMP,JPG,WMF,cho phép chức năng Copy và Paste
− Tương thích với Power Viewer
1.1.3 Nhận xét ưu khuyết điểm :
− Ưu điểm : Các phần mềm này đều đưa ra tính chất hoá học của các
chất một cách tiêu biểu và thể hiện các hiện tượng hoá học một cách sinh động Ngoài ra, chúng còn hỗ trợ các chương trình khác trong việc xử lý hình ảnh như việc import hay export file ảnh…
− Khuyết điểm: các phần mềm này nói chung chỉ thể hiện hình ảnh hai
chiều đơn giản, chưa đi sâu vào khía cạnh tính toán định lượng của bài toán
1.2 Các phần mềm hoá học ở nước ta :
Hiện nay ở nước ta đã có một số phần mềm hoá học như sau: phần mềm dạy hoá cho học sinh phổ thông, phần mềm Chemist Lab, phần mềm hỗ trợ giải bài tập hoá học,…và một số phần mềm hoá học khác
1.2.1 Phần mềm dạy hóa cho học sinh trung học :
Nội dung phần mềm:
− Dạy lý thuyết hoá học
− Hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa
− Hướng dẫn giải bài tập mở rộng
1.2.2 Phần mềm Chemist Lab:
Nội dung phần mềm:
− Hỗ trợ làm thí nghiệm hoá
− Thể hiện các hiện tượng phản ứng
1.2.3 Nhận xét ưu khuyết điểm :
− Ưu điểm:
+ Hỗ trợ việc học hoá ở chương trình phổ thông
+ Cung cấp kiến thức về hóa chất cho người sử dụng
− Khuyết điểm:
Trang 61.3 Tổng quan về một phòng thí nghiệm :
Sau khi quan sát một vài phòng thí nghiệm hoá tại các trường phổ thông, chúng
em có nhận xét sơ lược như sau:
1.3.1 Quang cảnh một phòng thí nghiệm :
− Hệ thống cửa sổ thông thoáng
− Quạt thông hơi
− Tủ đựng dụng cụ thí nghiệm sát tường Tủ đựng hoá chất được chia thành 2 khu vực :
+ Khu vực 1 :Đựng chất lỏng, có nhiều ngăn, mỗi ngăn là một hoá chất phân biệt
+ Khu vực 2 :Đựng chất rắn, có nhiều ngăn, mỗi ngăn là một hoá chất phân biệt
+ Lưu ý:
• Chất rắn đựng trong hộp nhựa
• Chất lỏng đựng trong lọ thuỷ tinh
− Bàn giáo viên phía trên và tiếp theo là bàn thí nghiệm của các nhóm được xếp thành hàng dọc Bàn làm thí nghiệm được bố trí như sau : + Kệ dài dọc dãy bàn để đựng hoá chất
+ Mặt bàn là nơi để dụng cụ và tiến hành thí nghiệm + Hai nhóm thí nghiệm đứng đối diện nhau ở mỗi dãy bàn để sử dụng chung hoá chất
+ Mỗi dãy bàn có hệ thống điện nước phục vụ cho việc làn thí nghiệm
+ Dưới các dãy bàn có các ngăn tủ để cất giữ hoá chất
− Dọc theo 2 vách tường có hệ thống nước để rửa dụng cụ
Trang 7KHOA CNTT –
ĐH KHTN
2.3.2 Một số dụng cụ thí nghiệm thường dùng :
− Beaker : để đựng hoá chất
− Ermeleryer : để pha hoá chất
− Đũa thủy tinh : để khuấy hoá chất
− Kẹp sắt : để lấy mẫu hoá chất
− Ống nghiệm : đựng hoá chất để thí nghiệm
− Đèn Bunsen : dùng để nung hoá chất
− Ống đong : đo thể tích hoá chất
− Giá sắt đứng và vòng sắt : làm giá đỡ để nung hoá chất
− Bình cầu đáy bằng : đựng hoá chất
− Kẹp : để lấy hoá chất hoặc kẹp ống nghiệm
− Pipette : lấy chất lỏng theo thể tích yêu cầu
− Giá tam giác sành : làm giá đỡ trong khi nung
− Đĩa pêti : đựng hoá chất
− Đĩa làm bay hơi
1.3.3 Một số thao tác kỹ thuật thường dùng :
− Cách tách một chất rắn ra khỏi chất lỏng bằng phương pháp chiết hay cách rửa một chất rắn bằng phương pháp chiết (xem chi tiết ở phụ lục trang)
− Cách tách rời một chất rắn ra khỏi chất lỏng bằng phương pháp lọc (xem chi tiết ở phụ lục trang)
Trang 8KHOA CNTT –
ĐH KHTN
− Cách cô cạn một dung dịch: lắp ráp dụng cụ:gắn môt vòng sắt tròn vào giá sắt đứng và đặt một miếng lưới sắt có amiăng (xem chi tiết ở phụ lục trang)
− Cách đun sôi một chất lỏng trong ống nghiệm (xem chi tiết ở phụ lục trang)
1.3.4 Tổng quan về tính chất của hoá vô cơ:
− Chất vô cơ được chia thành 2 loại : kim loại và phi kim
− Cả kim loại và phi kim đều có hai mảng tính chất : tính chất vật lý và tính chất hoá học Tính chất hoá học đặc trưng cho hoá chất với các phương trình phản ứng tiêu biểu (xem chi tiết ở phụ lục trang)
1.4 Các loại phản ứng trong chương trình:
− Các phản ứng hoá học diễn ra trong nhiều môi trường như : môi trường nước, môi trường không khí, môi trướng chân không Một phản ứng có thể gồm nhiều chất tham gia và tạo ra nhiều chất tạo thành
− Chương trình này chỉ chú ý đến các phản ứng xảy ra trong môi trường nước, các phản ứng có 2 chất tham gia và tạo ra tối đa 3 chất tạo thành
− Các loại hiện tượng hoá học được thể hiện trong chương trình gổm: phản ứng tạo kết tủa, phản ứng cháy, phản ứng tan và phản ứng toả nhiệt
Trang 9+ Graduated : để định lượng hoá chất
+ Testtubes : để lấy mẫu thí nghiệm
+ Bunsen: cung cấp nhiệt làm xúc tác cho phản ứng và để cô cạn dung dịch
+ Bracket : làm giá đỡ nâng vật trong khi nung
+ Evaporation : để cô cạn dung dịch
− Chọn hoá chất : có hai cách chọn hoá chất:
+ Đối với các hoá chất thường sử dụng: chọn từ thanh menu
+ Đối với các hoá chất ít sử dụng hơn: chọn bằng hộp thoại
− Định lượng hóa chất : + Các thông số tính toán gồm:
Trang 10KHOA CNTT –
ĐH KHTN
• n : Số mol chất tan ( tính bằng mol)
• M : khối lượng phân tử ( tính bắng gam/mol)
• C% : nồng độ phần trăm cuả dung dịch ( tính bằng %)
• CM : nồng độ mol cuả dung dịch ( tính bằng mol/lit)
+ Hiện tượng toả nhiệt (phản ứng giữa axit và bazo …)
+ Hiên tượng sủi bọt khí (phản ứng giữa sắt và axit) + Hiện tượng đổi màu dung dịch
− Xem các thông số của hóa chất sau phản ứng: gồm có các đạI lượng + Thể tích dung dịch (tính theo ml)
+ Khối lượng (tính theo gam)
+ Nồng độ(nồng độ mol và nồng độ phần trăm)
+ Số mol
+ Khối lượng phân tử
− Xem lại các thao tác tiến hành : thể hiện lại các thao tác mà người dùng đã thực hiện trước đó Gồm các thao tác:
+ Thao tác nung hoá chất
+ Thao tác ngừng nung
+ Thao tác Undo
+ Thao tác Redo
Trang 11KHOA CNTT –
ĐH KHTN
+ Tên bài thí nghiệm
+ Tên ngườI thực hiện
+ Ngày giờ làm thí nghiệm
+ ThờI gian làm thí nghiệm
+ Các dụng cụ dùng cho bài thí nghiệm đó
+ Các hoá chất dùng trong bài thí nghiệm
+ Các thao tác đã tiến hành trong bài thí nghiệm
+ Kết quả thí nghiệm
2.1.1.2 Tính điểm bài thí nghiệm:
theo bài hướng dẫn) + Cách tính điểm như sau : chương trình theo dõi các bước tiến hành của người làm, sau đó đối chiếu với các thao tác trong bài hướng dẫn Khi thao tác tiến hành không đúng với bài hướng dẫn, chương trình sẽ nhắc nhở người sử dụng, tăng số lần phạm lỗi lên đồng thờI cho thực hiện lạI thao tác sai đó
+ Tính điểm theo những qui định sau:
• Điểm tốI đa qui định : 10
• Trừ điểm theo số lỗI : mỗI lỗI vi phạm trừ 0.5 đ
• Trừ điểm theo thờI gian vượt quá thờI gian qui định :
o Số điểm bị trừ = Số giây vuợt quá/20;
• Trừ điểm theo số bước chưa thực hiện xong :
o MỗI bước chưa thực hiện xong trừ 0.5 đ
2.1.1.3 Soạn bài hướng dẫn thí nghiệm :
− Soạn bài bằng cách làm thí nghiệm trực tiếp trên màn hình và yêu cầu phát sinh bài soạn
2.1.1.4 Chức năng tra cứu : gồm có các mảng tra cứu sau:
− Tra cứu thông tin về hóa chất : + Tính chất vật lý
+ Tính chất hoá học
+ Các hợp chất có liên quan
+ Cách điều chế
Trang 12+ Xem dưới dạng file text
+ Xem dưới dạng hình ảnh trực quan
2.1.1.5 Lập bảng tường trình về bài thí nghiệm
− Qui định lập bảng theo biểu mẫu sau:
Bài tường trình
Tên bài thí nghiệm:
Họ tên người thực hiện:
2
3
…
Trang 13Yêu cầu làm thí nghiệm
-Hiển thị màn hình làm thí nghiệm
-Hiển thị màn hình chọn hình thức làm thí nghiệm
1.1 Chọn hình thức tiến hành thí
nghiệm
Chọn một trong hai hình thức( làm tự
do hay theo bài hướng dẫn )
Tùy theo hình thức thí nghiệm mà phần mềm
xử lý các bước tiếp theo
Mặc định là làm tự
do
1.2 Chọn dụng cụ
Chọn dụng cụ từ thanh công cụ, kéo
rê chuột và đặt lên bàn làm thí nghiệm
-Lưu vào mảng dụng cụ của bài thí nghiệm
-Lưu vào mảng thao tác bước chọn dụng cụ
1.3 Chọn hoá chất
-Có hai cách chọn hoá chất:
+Hoá chất thường dùng: kéo rê chuột
từ thanh công cụ rồi thả vào lọ
+Hoá chất ít dùng:
nhấp chuột phải vào lọ cần thêm hóa chất và lựa chọn hoá chất trên hộp thoại
-Tuỳ theo cách chọn hoá chất của người sử dụng
mà phần mềm xử lý thích hợp:
+Nếu chọn hoá chất từ thanh công cụ :
a Hiển thị hộp thoại điều chỉnh thông số cho người dùng định lượng hoá chất
b Lưu hoá chất vào mảng hoá chất của dụng
cụ
c Lưu thao tác chọn hoá chất vào mảng thao tác của bài thí nghiệm
+Nếu chọn hoá chất từ
Trang 14KHOA CNTT –
ĐH KHTN
a Hiển thị hộp thoại chọn hoá chất cho người dùng chọn hoá chất và định lượng định lượng nồng độ hoá chất
b Lưu hoá chất vào mảng hoá chất của dụng
cụ
c Lưu thao tác chọn hoá chất vào mảng thao tác của bài thí nghiệm
1.4 Định lượng hoá chất
Người dùng điều chỉnh các thông số của hoá chất trên hộp thoại để có liều lượng thích hợp
Trong lúc người dùng điều chỉnh một thông số, phần mềm sẽ tự động cập nhật các thông số còn lại cho phù hợp
1.5 Kiểm tra hiện
tượng xảy ra
Yêu cầu kiểm tra hiện tượng phản ứng
-Dựa vào các hoá chất trong lọ, phần mềm so sánh với bảng tra trong
cơ sở dữ liệu để xem có xảy ra phản ứng hay không
-Thể hiện hiện tượng phản ứng
1.6 Xem các thông số của hóa chất sau phản ứng
Chọn hoá chất và đưa ra yêu cầu xem thông số
-Phần mềm tính tóan lạI các thông số và hiện thị hộp thoại thông số
1.7 Xem lại các thao
Trang 15KHOA CNTT –
ĐH KHTN
thí nghiệm
bài thí nghiệm bài
-Lưu bài thí nghiệm gồm
theo định dạng file xml
2 Tính điểm bài thí
cho bài làm theo hướng dẫn
3 Soạn bài hướng dẫn thí nghiệm
-Làm thí nghiệm
-Yêu cầu phát sinh bài soạn
Hiện thị màn hình soạn bài và phát sinh bài soạn
4 Tra cứu thông tin
Đưa ra yêu cầu tra cứu thông tin và căn cứ tra cứu
Dựa vào các căn cứ người dùng cung cấp hiện thị các thông tin tra cứu
4.1 Tra cứu thông tin hoá chất
-Đưa ra yêu cầu tra cứu thông tin hoá chất
-Cung cấp tên hoá chất
Dựa vào tên hóa chất mà cung cấp thông tin về tính chất vật lý, tính chất hoá học, cách điều chế
4.2 Tra cứu thông tin dụng cụ
-Đưa ra yêu cầu tra cứu thông tin dụng
4.3 Tra cứu thông tin bài
hướng dẫn và các bài thí
nghiệm
-Đưa ra yêu cầu tra cứu thông tin bài hướng dẫn hay bài thí nghiệm đã tiến hành
-Cung cấp tên bài hướng dẫn hay tên file của bài thí
Dựa vào tên bài hướng dẫn hay tên file bài thí nghiệm cung cấp thông tin về nội dung bài dưới dạng file text hay thể hiện bằng hình ảnh trực quan
Trang 16KHOA CNTT –
ĐH KHTN
5 Lập bảng tường trình về một bài thí
nghiệm
Đưa ra yêu cầu lập bảng tường trình về bài thí nghiệm vừa tiến hành
Phát sinh bảng tường trình
− Thể hiện các dụng cụ thí nghiệm gần gũi với thế giới thực
− Thể hiện màu sắc và hình dạng của các hoá chất tương đối phong phú
− Mô phỏng các hiện tượng hoá học xảy ra tương đối chính xác so với thế giới thực (tan, cháy, bay hơi, chất kết tủa, dung dịch đổi màu, toả nhiệt )
Trang 171.1 Sơ đồ:
Trang 19− Soạn bài bằng cách làm thí nghiệm trực tiếp trên màn hình
− Phát sinh thành tập tin text
1.2.4 Useacase TraCuuThongTin:
Usecase này thể hiện chức năng tra cứu của chương trình: gồm các mảng tra cứu sau:
− Tra cứu thông tin về hóa chất :
− Tra cứu các dụng cụ thí nghiệm
− Tra cứu các bài hướng dẫn thực hành và các bài thí nghiệm đã từng làm
1.2.5 Usecase LapBangTuongTrinh:
Usecase này thể hiện chức năng lập bảng tổng kết quá trình làm thí nghiệm
Trang 20− D1 : thông tin về việc làm thí nghiệm ( hình thức tiến hành, dụng cụ, hoá chất và liều lựơng)
− D3 : thông tin về hiện tượng phản ứng và hóa chất tạo thành
Trang 21− D3 : thông tin về bài thí nghiệm (dụng cụ, hóa chất, thao tác…)
− D6 : điểm của bài thí nghiệm.
− Xử lý tínhđiểm bài thí nghiệm:
+ Lấy D3 từ bộ nhớ chính
+ Tính điểm dưạ vào qui định
+ Xuất D6 ra màn hình
Trang 22− D3 : thông tin về bài hướng dẫn (dụng cụ, hóa chất, thao tác…)
− D6 : tập tin text hướng dẫn làm bài.
− Xử lý sọan bài hướng dẫn:
+ Lấy D3 từ bộ nhớ chính
+ Phát sinh bài huớng dẫn theo các bước tiến hành
+ Xuất D6 ra màn hình
Trang 24− D1 : thông tin về việc tường trình ( bài thí nghiệm)
− D3 : thông tin về bài thí nghiệm cần tường trình.
Trang 25* 1
* 1
* 1
*
* 11
*
Trang 262.2.2 BaiThiNghiêm-ThaoTac: quan hệ một – nhiều: trong một
bài thí nghiệm có chứa nhiều thao tác, một đối tượng thao tác chỉ được chứa trong một bài thí nghiệm
2.2.3 DụngCu-HoaChat: quan hệ một – nhiều: trong một đối tượng
dụng cụ có chứa nhiều đối tượng hoá chất, một đối tượng hoá chất chỉ nằm trong trong một đối tượng dụng cụ
2.2.4 ThaoTac-HoaChat: quan hệ một – nhiều: trong một đối tượng
thao tác có chứa nhiều đối tượng hoá chất, một đối tượng hoá chất chỉ nằm trong một thao tác
2.2.5 ThaoTac-DungCu: quan hệ một – nhiều: trong một đối tượng
thao tác có chứa nhiều đối tượng dụng cụ, một đối tượng dụng cụ chỉ nằm trong một thao tác
2.3 Mô tả các đối tượng : 2.3.1 Đối tượng BaiThiNghiem :
2.3.1.1 Thuộc tính:
STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu Ràng
buộc
Ghi chú
Trang 27đang tiến hành
nghiệm vừa tei61nhành
4 PhatSinhBaiHuongDan Phát sinh bài hướng
dẫn dướI dạng tập tintext
5 LapBangTuongTrinh Lập bảng tường trình
về bài thí nghiệm
bài thí nghiệm và bìahướng dẫn
2.3.2 Đối tượng: DungCu
2.3.2.1 Thuộc tính :
STT Tên thuộc tính Diễn giảI Kiểu Ràng
buộc Ghi chú
Trang 28Tính bằng
- Chọn dụng cụ
- Di chuyển dụng cụ
- Kiểm tra toạ độ dụng cụ
- Đổ hoá chất sang dụng cụkhác
- Nung hoá chất
3 XuLyHienTuong Xử lý hiện tượng phản ứng
gồm:
-Ki ểm tra ph ản ứng -Tạo gịot nước
-Tạo bọt khí
Trang 29)
TEXT
chất
INT
7 DangBieuDien Dạng biểu diễn thể hiện
trong chương trình (hình tròn ,hình vuông )
INT
3 chiều
9 KhoiLuongCT Khối lượng chất tan có
trong dung dịch hoặckhối lượng cuả chất rắn
FLOAT
10 KhoiLuongDD Khối lượng cuả dung
chất lỏng
11 KhoiLuongRieng Khối lượng riêng cuả
hoá chất
trưng cho từng
Trang 30chất lỏng hoăc thể tíchchất rắn
trong chất lỏng
chất trong dung dịch
trong chất lỏng
Trang 31chất, chọn dụng cụ,nung hoá chất)
INT
-Lấy chuỗI thao tác -Kiểm tra thao tác
2 TheHienThaoTac Biểu diễn bằng hình ảnh
các thao tác đó
Trang 32− Thiết kế chi tiết: ở phần chi tiết này hoạt động của từng màn hình sẽ thể hiện rõ nét với mối quan hệ giữa các biến cố và hàm có liên quan
Trước hết ta hãy xem thiết kế tổng thể của phần mềm này :
1 THIẾT KẾ TỔNG THỂ:
Xem xét sơ đồ hoạt động hoạt động tổng thể của chương trình
1.1 Sơ đồ hoạt động tổng thể : 1.1.1 Khái quát :
− Chương trình được cài đặt theo mô hình 3 tầng : tầng giao tiếp người dùng, tầng xử lý và tầng giao tiếp bộ nhớ phụ vớI nguyên tắc hoạt động như sau: tầng giao tiếp ngườI dùng chuyển điều khiển cho tầng
xử lý, sau đó tầng xử lý chuyển điều khiển cho tầng giao tiếp bộ nhớ phụ
− Có tất cả 18 lớp đốI tượng được phân bổ vào 3 tầng như sau:
+ 11 lớp đối tượng gaio tiếp ngườI dùng: MH_CHINH, MH_THINGHIEM, MH_TCHOACHAT, MH_TCDUNGCU, MH_TCBTN, MH_HOACHAT, MH_LUONGHC, MH_SOANBAI, MH_BAOCAO, MH_TINHDIEM, MH_CACHLAM
CTHAOTAC, XL_THINGHIEM, XL_HOACHAT + 1 lớp đối tượng giao tiếp bộ nhớ phụ: CSDL_HOACHAT
Trang 33XL_HOACHAT XL_THINGHIEM
MH_BAOCAO
Trang 34KHOA CNTT –
ĐH KHTN 1.1.3 Mô tả sơ đồ :
1.1.3.1 Hệ thống các lớp đối tượng chính:
1.13.1.1 Lớp CBAITHINGHIEM:
− Thuộc tính:
+ Thông tin về bài thí nghiệm
+ Thông tin về dụng cụ thí nghiệm
+ Thông tin về các thao tác làm thí nghiệm
− Hành động:
+ Lưu bài thí nghiệm
+ Mở bài thí nghiệm
+ Tính điểm bài thí nghiệm
+ Phát sinh bài hướng dẫn + Lập bảng tường trình bài thí nghiệm
+ Tra cứu thông tin
Luồng diều khiển (lớp giao tiếp người dùng gọi lẫn nhau )
Luồng xử lý (lớp giao tiếp người dùng gọi lớp xử lý,lớp xử lý gọi lớp giao tiếp
bộ nhớ phụ hoặc các lớp xử lý gọi lẫn
Trang 35• Hiện tượng tan
• Hiện tượng kết tủa
• Hiện tượng tan cháy
• Hiện tượng sủI bọt khí
• Hiện tượng tỏa nhiệt
• Hiện tượng bay hơi
+ Tra cứu thông tin
1.1.3.1.4 Lớp CTHAOTAC:
− Thuộc tính:
+ Thông tin về thao tác
+ Thông tin về dụng cụ trong thao tác đó
+ Thông tin về hoá chất trong thao tác đó
− Hành động:
+ Xử lý thao tác
Trang 36• Thao tác đổ hoá đổ hoá chất
• Thao tác nung hoá chất
• Thao tác ngừng nung
• Thao tác Undo
• Thao tác Redo
1.1.3.2 Hệ thống giao diện:
Trước hết ta hãy xem qua các ý nghĩa của các màn hình:
STT Tên đối tượng Kích họat Ý nghĩa Ghi chú
kích họat khi người dùng chạy chương trình
Là màn hình chính của chương trình
Màn hình này này hiển thị danh sách các bài thí nghiệm ,hoá chất và dụng
cụ
người dùng chọn chức năng làm thí nghiệm trên màn hình chính
Là màn hình thực hiện thí nghiệm
Hiển thị quang cảnh phòng thí nghiệm
người dùng chọn một hóa chất vào dụng
cụ
Làm màn hình dùng để điều chỉnh liều lượg hoá chất
Hiển thị các thông số về liều lượng hoá chất
người dùng Là màn hình dùng để xem Hiển thị các thông số về
Trang 37hoá chất
ngườI dùng chọn chức năng lập bảng tường trình trên màn hình chính
Là màn hình dùng để thể hiện bảng tường trình của bài thí nghiệm
người dùng chọn chức năng phát sinh bài soạn trên màn hình chính
Là màn hình dùng để thể hiện dướI dạng text bài soạn của ngườI dùng
người dùng chọn chức năng tra cứu hoá chất
Là màn hình hiển thị thông tin chi tiết cuả hoá chất
người dùng chọn chức năng tra cứu dụng cụ
Là màn hình hiển thị thông tin chi tiết cuả dụng
cụ
người dùng chọn chức năng tra cứu bài thí nghiệm
Là màn hình hiển thị thông tin chi tiết cuả hoá chất
ngườI dung có yêu cầu làm thí nghiệm
Là màn hình hiển thị cho ngườI dung chon cách tiến hành làm tự do hay làm theo
Trang 38Là màn hình hiển thị kết quả làm thí nghiệm như:
số điểm, số lỗI vi phạm, các bước đã thực hiện
DướI đây là nộI dung và thao tác ngườI dùng cuả từng màn hình :
1.1.3.2.1 MH_CHINH:
− Nội dung:
+ Thông tin về các bài thí nghiệm đã làm
+ Thông tin về các bài hướng dẫn thí nghiệm
+ Thông tin về dụng cụ
+ Thông tin về hoá chất
− Thao tác người dùng:
+ Yêu cầu làm thí nghiệm
+ Xem qua các thông tin của chương trình về dụng cụ, hóa chất, các bài thí nghiệm đã tiến hành
+ Yêu cầu mở bài thí nghiệm
+ Yêu cầu thóat chương trình
Trang 39KHOA CNTT –
ĐH KHTN
+ Yêu cầu tính điểm
+ Yêu cầu phát sinh bài hướng dẫn
+ Yêu cầu lập bảng tương trình
1.1.3.2.3 MH_HOACHAT:
− Nội dung:
+ Danh sách các hoá chất có trong chương trình
+ Thông tin về hoá chất đã chọn