TN Quan sát hiện tượng Phương trìnhGiải thích hiện tượng 1 Lọc dung dịch than thường ta thấy dung dịch sau khi được lọc có màu gạch nhạt. Lọc dung dịch than hoạt tính ta thấy dung dịch sau khi được lọc khá trong. Tại vì than hoạt tính khác với than thường ở điểm than hoạt tính có khẳ năng hấp thụ rất mạnh.Trong trường hợp này than hoạt tính hấp thụ hết mety da cam và các chất khác nên dung dịch sau khi lọc có màu trong xuốt hơn. 2 a.Dưới đáy có kim loại màu nâu đỏ. b.ống 1 :có khi thoát ra ống 2:có khí màu nâu đỏ thoát ra. Giải thích hiện tượng: a.Kim loại màu nâu đỏ là Cu.Phương trình phản ứng: C+CuO→ CO+Cu. b.ống 1 khí thoát ra là SO2,CO2.Phương trình phản ứng: C+H2SO4(dđ)→CO2+SO2+H2O ống 2 khí thoát ra là:CO2,NO2.Phương trình phản ứng: C + HNO3(đậm đặc)→CO¬2+NO2+H2O
Trang 1Thí nghiệm hóa vô cơ Tên thí nghiệm:
Ngày thí nghiệm: 7/9/2016 Nhóm: 4
Thành viên: Nguyễn Huy Hoàng
T/N Quan sát hiện
tượng
Phương trình-Giải thích hiện tượng
1 Lọc dung dịch than
thường ta thấy dung
dịch sau khi được
lọc có màu gạch
nhạt.
Lọc dung dịch than
hoạt tính ta thấy
dung dịch sau khi
được lọc khá trong.
Tại vì than hoạt tính khác với than thường
ở điểm than hoạt tính có khẳ năng hấp thụ rất mạnh.Trong trường hợp này than hoạt tính hấp thụ hết mety da cam và các chất khác nên dung dịch sau khi lọc có màu trong xuốt hơn.
Trang 22 a.Dưới đáy có
kim loại màu nâu đỏ.
b.ống 1 :có khi thoát ra
ống 2:có khí màu nâu đỏ thoát ra.
Giải thích hiện tượng:
a.Kim loại màu nâu đỏ là
Cu.Phương trình phản ứng:
C+CuO→
CO+Cu.
b.ống 1 khí thoát
ra là
SO2,CO2.Phương trình phản ứng:
C+H2SO4(dđ)→C
O2+SO2+H2O
ống 2 khí thoát
ra là:CO2,NO2.Phươ
ng trình phản ứng:
C + HNO 3 (đậm đặc)→CO 2 +NO 2 +H 2 O
Trang 33 -Trường hợp Na2CO3
không có hiện tượng
gì.
-Trường hợp
(NH4)2CO3 thì có khí
thoát ra ở ống dẫn và
nước vôi trong bị vẫn
đục
Giải thích:
-khi nung Na2CO3 thì nó khó bị nhiệt phân xem như không bị nhiệt
phân.Vì muối Na2CO3 là muối tan nên không bị nhiệt phân.
-khi nung (NH4)2CO3 thì có sảy ra hiện tượng do muối này dễ bị nhiệt phân.P/T:
(NH4)2CO3−−−>2NH3+CO2+H2O
Chính CO2 gây ra hiện tượng đục nước vôi trong.
Trang 44 -Silicagen từ màu xanh
chuyển sang màu hồng
tím.Khi bỏ vào tủ xấy thì
các hạt lại chuyển sang
màu xanh trở lại.
-Do khi ban đầu các hạt silicagen có màu xanh đặc trưng khi tiếp xúc với nước ,do tính hút nước nên silicagen chuyển sang màu hồng.
-Silica gel hút ẩm nhờ hiện tượng mao dẫn ở hàng triệu khoang rỗng li ti của nó, hơi nước bị hút vào và bám vào chỗ rỗng bên trong các hạt.
6 Khi đốt ống nghiệm bằng
đèn cồn ta thấy có khí
thoát ra,dùng phương
pháp đẩy nước để thu khí
rồi cho que đóm vào ống
nghiệm đã thu khí thấy
que đóm bị tắt.
Ta có phản ứng:
NaNO2 + NH4Cl
→H2O+N2+NaCl
Chính khí này làm cho que đóm tắt.Khí N2 tương đối trơ
về mặt háo học và trong trường hợp này tính chất đặc trưng của nó là không duy trì
sự cháy.
Trang 6a.ống Cu:Dung dịch sôi,có màu xanh,khí màu nâu đỏ thoát ra
ống Zn,dung dich sôi,có khí màu nâu đỏ thoát ra
b.lưu huỳnh tan nhanh,có khí thoát ra màu nâu đỏ
C.có khí thoát ra màu nâu đỏ
D.Ban đầu không hiện tượng,sau có khí màu nâu đỏ thoát ra
Giải thích:
a.Bỏ Cu vào dung dịch HNO3 đặc nống sảy ra phản ứng:
Cu+4HNO3→Cu(NO3)
2+2NO2+2H2O
Cu là chất khử trong khi đó HNO3 đặc nống
có tính oxi hóa mạnh nên phản ứng oxi hóa khử này sảy ra
mạnh,giải phóng khí
NO2 và đưa Cu lên số oxi hóa cao nhất là
Cu2+.Tương tự với Zn b.Đây là phản ứng oxi hóa-khử.Trong trường hợp này S là chất khử
và HNO3 là chất oxi hóa.Khí thoát ra là
NO2.Phương trình phản ứng sảy ra:
S+ 6HNO3 →H2SO4
+6NO2+2H2O
S đang ở số Oxi hóa trung gian và N+5 đang
là số oxi hóa cao nhất của Nito nên có sự trao
Trang 7đổi ion để sảy ra phản ứng oxi hóa khử:
S0→ S+6+ 6e
N+5+1e→N+4
C.FeSO4 đang ở số oxi hóa trung gian là Fe2+
nên bị HNO3 đặc oxi hóa lên số oxi hóa cao nhất là Fe+3.Phương trình oxi hóa khử:
FeSO4 + HNO3 = Fe(NO3)3 +
Fe2(SO4)3 + H2O + N2O
d.Ban đầu không có hiện tượng gì vì Cu không tác dụng được với NaNO3.Cu có tính khử yếu hơn Na nên không đẩy được Na+ ra khỏi muối.Sau đó cho thêm HCl vào dung dịch ban đầu thì có khí
NO2 thoát ra,Phương trình phản ứng:
Cu+H++NO3-→Cu2+
+NO2+H2O
Giải thích tương tự với
Cu ở câu a
Trang 98 Hiện tượng: Ban đầu dung dịch
có kết tủa đen
Hiện tượng ống 1: Cho nước
cường toan vào ta thấy kết tủa
tan ra,có khí thoát ra,hóa nâu
trong không khí,sau đó xuất
hiện kết tủa vàng.Khi cho đến
dư nước cường thủy thì tủa
vàng tan ra
Hiện tượng ống 2:không có
hiện tượng
-Dung dịch kết tủa đen là HgS,phương trình phản ứng sảy ra:
Hg(NO3)2 + (NH4)2S = NH4NO3 + HgS
-Nước cường thủy có tính oxi hóa mạnh nên tạo ra Clo
nguyên tử.Chính Clo nguyên
tử đã hòa tan HgS:
HgS+Cl→HgCl2 +S Đây chính là nguyên nhân khiến kết tủa đen bị mất và kết tủa vàng sau đó là S↓.Khi cho dư nước cường thủy thì S↓ bị tan lại do Clo nguyên tử.
Trang 119 Ống 1:dung dịch mất màu
khi cho KNO2 vào
Ống 2: Có khí màu tím thoát ra,một ít khí hóa nâu trong không khí và
có kết tủa đáy ống nghiệm
Ống 3:Có khí hóa nâu trong không khí thoát ra
Ống 4:Có khí thoát ra hóa nâu trong không khí
Giải thích ống 1:Dung dịch KMnO4 ban đầu có màu tím sau khi cho
H2SO4 vào và KNO2 vào thì dung dịch không trong suốt do các sản phẩm sau phản ứng không màu nên dung dịch không
màu.Phương trình phản ứng:
2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 > 2MnO4 + K2SO4 + 5KNO3 + 3H2O.
Giải thích ống 2:khí thoát
ra có màu tím là một phần I2 bị thăng hoa,khí hóa nâu trong không khí chính là NO và kết tủa ở đáy ống nghiệm chính là
I2
2KNO2+2KI+2H2SO4
= I2+NO+K2SO4+2H2O.
H2SO4 là chất tạo môi trương
KI là chất khử
KNO2 là chất oxi hóa Giải thích ống 3:Có khí thoát ra là NO.Phương
Trang 1210 a.Cho 3g NH4Cl và
5ml NaOH đậm đặc vào ống nghiệm,lắc đều.Đun trên ngọn lửa đèn cồn đến khi có khí không màu thoát
ra.Khi nghe mùi NH3
bay ra và thành bình
mờ thì ngưng đun.
Đậy ống nghiệm bằng nút ống cao su có gắn ống thủy tinh.Đun nống và dẫn khí NH3 qua chậu nước (chậu nước đã nhỏ vài giọt
phenolphtalein).Màu của dung dịch bị mất
b.ống 1:Dung dịch không màu
ống 2:Dung dịch không hiện tượng
ống 3:dung dịch trong xuốt
ống 4:dung dịch màu tím của PP
a.Sảy ra phản ứng:
NH 4 Cl + NaOH→NaCl+NH 3 +H 2 O
Sau đó thu khí NH3 và cho vào dung dịch phenolphthalein mất màu,giải thích:
Dung dịch phenolphtalein
có tính axit yếu nhưng gặp NH3 cũng là bazo rất yếu, nên sau 1 thời gian tiếp xúc nếu lượng phenolphtalein nhiều thì
nó sẽ trung hòa tính bazo của NH3 là cho dung dịch
bị mất màu
b.Giải thích:
ống 1:thêm NH 4 Cl vào thì trong dung dịch sẽ sảy ra phản ứng:
NH 4 Cl→NH 3 +H + xem như trong phản ứng này ta tăng thêm nồng độ của NH 3 và axit nên phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch.Vậy môi trường trong dung dịch là môi trường axit nên không làm PP đổi màu.
Ống 2:Môi trường axit PP không làm mất màu
Trang 13Ống 3:Đun nống NH 3 bay hơi hết,màu hồng của dung dịch
PP mất đi,dung dịch trong xuốt.
11 Ống 1:cho 1ml dung dịch
AgNO3 0,1N và vài giọt
dung dich NaCl vào ống
nghiệm ta thấy dung dịch
kết tủa,tạo vẫn đục.khi ta
cho NH3 vào thì kết tủa
tan tạo dung dịch trắng
trong.
Ống 1:Ban đầu tạo kết tủa từ phản ứng:
AgNO 3 + NaCl→AgCl↓+NaNO 3
Sau đó:
Ag+ liên kết với 2NH3 tạo ra cầu nội [Ag(NH3)2]+(Không màu).Phương trình:
Ag + + 2NH3 -> [Ag(NH3)2]+
Trang 14Ống 2:cho vào vài giọt
CuSO4 0,1N và 3 giọt
NaOH 2N ta thấy dung
dịch kết tủa xanh.Sau đó
cho NH3 đặc vào ống
nghiệm thì kết tủa
tan,dung dịch có màu
xanh.
(Ag+
trong AgCl ngoài ra có thể có trong AgNO3 dư).
Ống 2: Ban đầu tạo kết tủa có màu xanh lam từ phản ứng:
Cu2+ + OH- → Cu(OH) 2 ↓.
Khi cho NH3 vào thì sảy ra phản ứng:
(Cu2+ liên kết với 4NH3 tạo ra cầu nội [Cu(NH3)4]2+ (màu xanh)).Ngoài ra
CuSO4 có thể còn dư củng có thể sảy ra phản ứng:
NH 3 + CuSO 4 + H 2 O→ [Cu(NH3)4] (OH)2+(NH4)2SO4
Và dung dịch sau phản ứng có màu xanh là [Cu(NH3)4](OH)2.