phản ứng xảy ra mãnh liệt, miếng nhôm tan, khí thoát ra nhiều.. Dung dịch không màu biến thành xám đen Miếng nhôm để ngoài không khí có 1 lớp màu trắng xám phồng lên.. Sản xuất thủy tinh
Trang 1TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ
Nhóm : 06
Tên sinh viên:
Ngày làm thí nghiệm: 30/09/2015
Bài 3: Nguyên Tố Nhóm IIIA
I Tóm tắt lý thuyết:
Trong các hợp chất số OXH chủ yếu: +3 Tuy nhiên vì có năng lượng ion hóa thứ nhất rất bé hơn tổng năng lượng ion hóa thứ 2 nên còn
có thể có số OXH +1.
II Báo cáo:
Thí
nghiệm
Mục đích thí nghiệm
Mô tả tóm tắt thí nghiệm
Hiện tượng xảy ra
Giải thích Tính toán Phương trình
Chú thích
Lý thuyết Thực tế
Điều chế và tính chất
a Lấy 10g quặng bauxite (46%
Al2O3) cho vào becher 250ml, thêm 40ml dd NaOH 3M Đun sôi, khuấy đều
15 phút Lọc bỏ cặn đỏ Phần
a.có kết tủa keo trắng trên nền hồng của phenolphtal ein
a.
Al + 2NaOH
o t
2Na[Al(OH)4] HCl + 2Na[Al(OH)4] Al(OH)3
+ NaCl + H2O Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] + (NaAlO2)
Al(OH)3 + HCl AlCl3 + H2O
Trang 2nước trong qua
lọc được trung
hòa bằng dd HCl
1M cho đến pH
7 ( dùng
phenolphtalein
để kiểm tra) Ta
thấy có kết tủa
keo trắng trên
nền hồng của
phenolphtalein
Lọc bỏ kết tủa
rồi sấy ở 100oC,
sản phẩm sau
sấy là Al(OH)3,
cân được
(g)
Hòa tan tủa đã
sấy khô với HCl và
NaOH ta thấy tủa
tan tạo dd trong
suốt
b Lấy 3 ống
nghiệm, mỗi ống
cho 5 giọt dung
dịch muối Al3+,
thêm từ từ từng
giọt dung dịch
NaOH 1M cho
đến khi tạo tủa
Sau đó thêm
vào:
- Ống 1: cho
NH4Cl
- Ống 2: cho
ống 1: ta thấy không
có hiện tượng
ống 2: ta thấy kết tủa tan
ống 3: đặc
ta thấy tủa tan
a Al3+ + 3OH- Al(OH)3i Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3+3NH4OH (NH4)3[Al(OH)6]
Trang 3dd NaOH 1M
- Ống 3: cho
- Al2O3 tan được trong dung dịch bazơ tạo thành phức Khi tác dụng với axit phức chất này tao thành Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính tác dụng được với cả axit và bazơ tạo thành muối
- Tuy nhiên cả tính bazơ và axit của Al(OH)3 đều yếu
nhôm với acid và kiềm
Cho vào mỗi ống nghiệm 1ml dung dịch H2SO4, HNO3, HCl, NaOH đậm đặc Thêm vào mỗi ống trên 1 miếng nhôm
chứa
H2SO4
đậm đặc, không có hiện tượng
chứa
đậm đặc, không có hiện tượng
chứa HCl đậm
Ống 1 và 2 không có hiện tượng do nhôm
bị thụ động hóa trong H2SO4 và HNO3 đặc nguội
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2i 2Al + 2NaOH +6H2O 2Na[Al(OH)4] + 3H2i
Khi đun nóng:
2Al + 6H2SO4, dđ
o t
Al2(SO4)3 + 3SO2i+
H2O
Al + 6HNO3, đđ t o Al(NO3)3 + 3NO2i + 3H2O
Al + HCl đđ
o t
2AlCl3 + 3H2i 2Al + 2NaOHđđ + 2H2O t o
2NaAlO2 +
Trang 4
đặc,
phản
ứng xảy
ra
nhanhtạo
bọt khí
chứa
NaOH
đậm đặc,
phản
ứng xảy
ra nhanh
tạo bọt
khí
Khi đun
nóng:
Ống 1:
phản
ứng
mãnh
liệt,
miếng
Al tan,
có khí
không
màu mùi
hắc thoát
ra
phản
ứng
mãnh
liệt,
miếng
3H2i
Với dung dịch loãng:
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2i
Al + 4HNO3( l) Al(NO3)3 + NOi + 2H2O
Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2i 2Al + 2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + 3H2i
Khi đun nóng 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2i
Al + 4HNO3, l t o Al(NO3)3 + NOi + 2H2O
2NO + O2 2NO2
Al + 6 HCl 2AlCl3 +3H2i 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2i
Kết luận :
- Nhôm có thể tan được trong kiềm và acid và phản ứng xảy ra nhanh hơn khi được đun nóng Nhôm không tác dụng với dung dịch axit đậm đặc có tính oxi hóa như HNO3 và H2SO4 ở nhiệt độ thường Vì các dung dịch này tạo cho nhôm lớp màng oxit bền khiến nhôm bị thụ động hóa
Trang 5* Làm lại thí
nghiệm trên với
các dung dịch
loãng.
nhôm tan, có khí màu nâu bay
ra
phản ứng rất mãnh liệt, miếng nhôm tan, có khí thoát ra
phản ứng rất mãnh liệt, miếng nhôm tan, có khí thoát ra
phản ứng xảy
ra chậm, miếng
Trang 6nhôm tan dần,
có khí thoát ra trên bề mặt Al
miếng nhôm tan
chậm, tạo ra khí
không màu hóa nâu trong không khí
phản ứng xảy
ra chậm,
có bọt khí trên
bề mặt Al
tan
chậm, có bọt khí thoát ra trên bề mặt Al
Khi đun
Trang 7nóng:
phản ứng mãnh liệt, khí thoát ra rất
nhiều
phản ứng xảy
ra mãnh liệt hơn, khí thoát
ra nhiều
phản ứng xảy
ra mãnh liệt, miếng nhôm tan, khí thoát ra nhiều
phản ứng xảy
ra nhanh hơn khi chưa đun nóng, khí thoát
ra nhiều
Trang 8Phản ứng của Al với oxy và nước
Lấy 2 miếng nhôm, đánh sạch bề mặt, rửa sạch bằng nước rồi thấm khô bằng giấy lọc Nhỏ lên mỗi miếng một giọt dung dịch muối
Hg2+
Sau vài phút dùng giấy lọc thấm khô
dd Hg2+ Một miếng
để ngoài không khí, một miếng ngâm trong nước
Dung dịch không màu biến thành xám đen
Miếng nhôm để ngoài không khí có 1 lớp màu trắng xám phồng lên Miếng ngâm trong nước xuất hiện sủi bọt khí nhưng sau đó thì hết
2Al + 3Hg2+ 2Al3+ + 3Hgi
- Khi cho muối Hg2+ vào thì Al đẩy
Hg ra khỏi muối tạo ra Hg làm cho giọt dung dịch Hg2+ chuyển màu xám đen
thành hỗn hống Hg – Al Hỗn hống này tiếp xúc với oxy trong không khí:
4 Al – Hg + 3O2 2Al2O3 + 4Hg
- Lớp oxit hình thành rồi bông ra
Hg sinh ra lại tiếp tục kết hợp với
Al tạo hỗn hống phía trong, nó tiếp xúc và tác dụng với oxi làm lớp oxit cao dần lên
- Khi cho miếng nhôm vào nước nhôm phản ứng với nước tạo thành Al(OH)3 và H2 Nhưng do tạo lớp hydroxit nhôm che phủ bề mặt không cho nhôm tiếp xúc với nước nên không cho phản ứng tiếp diễn
2Al + 6H2O 2Al(OH)3i + 3H2i
Kết luận :
Nhôm có thể tác dụng với oxy và nước tạo thành oxit và hidroxit tương ứng nhưng ở điều kiện bình thường oxit và hidroxit sinh
ra sẽ ngăn cản nhôm tiếp tục phản ứng
boric và borat a H3BO3 + 3C2H5OH
(C2H5O)3B + 3H2O
Trang 9a Cho 0,5g
H3BO3 vào ống nghiệm rồi thêm vào đó 2 ml
C2H5OH, đun nhẹ
Rót dung dịch vào chén sứ rồi
b Lấy một ít tinh thể borat Na2B4O7
vào chén sứ Nhỏ lên vài giọt H2SO4
đặc cho đến khi tinh thể borat hoàn toàn
bị thấm ướt Sau đó cho thêm 1 nhúm nhỏ CaF2 (hoặc NaF) trộn đều, đem đun cho đến khi có khói trắng bay ra
Đốt trên khói trắng
đốt ta thấy ngọn lửa có màu xanh lục chứng tỏ
H3BO3 có tan trong
C2H5OH
ta thấy ngọn lửa có màu xanh lục
b Na2B4O7 + H2SO4 + 5H2O
Na2SO4 + H3BO3
CaF2 + H2SO4 CaSO4 + 2HF 3HF + H3BO3 BF3 + 3H2O
Ở điều kiện thường, BF3 là một chất khí không màu và bốc khói mạnh trong không khí Do trong khói trắng tồn tại nguyên tố
Bo nên khi đốt ngọn lửa có màu xanh
Kết luận :
Khi đốt cháy Bo có màu lục đặc trưng nên
có thể nhận biết borat và axit boric bằng cách đốt chúng
II Trả lởi câu hỏi:
TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ
Trang 10Nhĩm : 06
Tên sinh viên:
Ngày làm thí nghiệm: 30/09/2015
Bài 4: Cacbon và Silic
I Tĩm tắt lý thuyết:
-Cacbon:
C cĩ thể tồn tại với nhiều mức oxi hĩa khác nhau nhưng thường gặp là: -4; 0; +2; +4.
C cĩ cả tính khử và tính oxi hố nhưng tính khử vẫn là chủ yếu.
Sản xuất than hoạt bằng cách nhiệt phân nguyên liệu thơ cĩ chứa cacbon ở nhiệt độ dưới 10000c -Silic:
Các mức oxi hĩa cĩ thể cĩ của Si: -4; 0; +2; +4 (số oxi hĩa +2 ít đặc trưng) nên Si cĩ cả tính khử
và tính oxi hố.
Silic vơ định hình cĩ khả năng phản ứng cao hơn silic tinh thể.
Sản xuất thủy tinh bằng cách nấu chảy hỗn hợp cát trắng, đá vơi và sơđa ở 14000C:
6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3 → Na2O.CaO.6SiO2 + 2CO2
II.Báo cáo
Thí
nghiệm
Mục đích thí nghiệm
Mơ tả tĩm tắt thí nghiệm
Hiện tượng xảy ra
Giải thích Tính tốn Phương trình
Chú thích
Lý thuyết Thực tế
hoạt tính:
Than sau khi nung
- Nghiền nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với nước và để nước dễ dàng đi vào các lỗ rỗng trong cấu trúc
Trang 11- Nghiền nhỏ than thường trong cối sứ, lấy
2 phần bằng nhau (mỗi phần 5g) Phần I cho vào becher 250
ml chứa sẵn 10
ml nước Đun sôi đến khi than chìm xuống đáy becher Lọc, hút chân không, sau đó cho vào chén sứ, đậy kín và nung ở 500 C trong 30 phút
Để nguội, cân lại.
có đen hơn và ánh hơn lúc đầu.
than, đồng thời đun sôi để loại bỏ các tạp chất
- Hút chân không để loại bỏ các hợp chất tan trong nước
- Nung than ở 500c trong điều kiện thiếu khí để phân hủy các tạp chất còn lại ở giai đoạn trên
- Sau khi loại bỏ tạp chất, khối lượng than sẽ giảm so với ban đầu và than có hoạt tính hơn do các lỗ xốp của tạp chất để lại Vì vậy than hoạt tính có khả năng hấp phụ tốt hơn than thường
phụ của than hoạt tính:
a.
- Cho vào lần lượt 2 ống nghiệm lớn đã sấy khô 2g than
- Khí NO2
ở ống nghiệm chứa than hoạt tính mất màu nhanh hơn.
- Ban đầu
Do than có khả năng hấp phụ cao nên làm mất màu khí NO2 Hơn nữa
do than hoạt tính có nhiều lỗ xốp và bề mặt tiếp xúc lớn hơn than thường nên hấp phụ nhanh hơn
- Quá trình hấp thụ là tự xảy ra nhưng có
S < O nên H < O tức là tỏa nhiệt Do
S < O nên H < O tức là tỏa nhiệt Do S < O nên H < O tức là tỏa nhiệt Do đó khi cung cấp nhiệt thì quá trình giải hấp sẽ xảy ra và làm thoát khí NO2 Than hoạt tính có nhiều lỗ xốp hơn,
Trang 12hoạt tính và than
thường
- Cho vào ống
nghiệm lớn
khác 3 - 4 ml
HNO3 đặc, thêm
vài miếng
đồng, đậy nút
có ống dẫn khí
NO2 tạo thành
vào 2 ống
nghiệm trên
Đậ y nút và lắc
mạnh.
- Hơ nhẹ 2 ống
nghiệm trên lửa
cồn.
b.
- Cho vào lần
lượt 2 ống
nghiệm lớn 2g
than hoạt tính và
than thường, rồi
thêm vào mỗi
ống 5 ml dung
dịch màu hữu cơ,
lắc kỹ và lọc
khí thoát
ra ở ống nghiệm chứa than thường nhiều hơn nhưng sau đó khí ở ống chứa than hoạt tính lại thoát ra nhiều hơn.
- Dung dịch sau lọc ở ống chứa than hoạt tính nhạt hơn
so với than thường
nhỏ hơn than thường nên khả năng hấp phụ NO2 mạnh hơn Chính vì thế NO2 hấp phụ ở than thường dễ thoát ra hơn và được giải hấp nhanh hơn
- Cả 2 loại than đều hấp phụ màu hữu cơ nhưng do than hoạt tính hấp phụ mạnh hơn nên làm cho màu dung dịch hữu cơ nhạt hơn
Kết luận:
- Than hoạt tính có khả năng hấp phụ tốt hơn than thường
Trang 13lấy dung dịch.
TN3
* Tính chất hóa học của than:
a/ Trộn và
nghiền kỹ hỗn hợp 0.5 g CuO và 1 g bột than trong cối sứ và cho vào 1 chén sứ Đậy nắp và nung chén
ở 600oC trong 30 phút Để nguội, đổ sản phẩm ra 1 tờ giấy lọc.
b/ Cho vào 2
ống đã nghiền:
- Ống 1: thêm 2-3 giọt H2SO4 đậm đặc
- Ống 2: thêm 2-3 giọt HNO3 đậm đặc
- Sản phẩm có màu đỏ.
Khí có mùi hắc
- Khí màu nâu thoát
ra
- Chất rắn màu đỏ là đồng kim loại CuO + C 600 oC Cu + CO↑
C + 2H2SO4 đ CO2 + 2SO2 + 2H2O
C + 4HNO3đ 4NO2↑ + CO2↑ + 2H2O
Kết luận:
- Carbon thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng hĩa học
Trang 14* Nhiệt phân muối carbonat:
- Cho vào lần lượt 2
ống nghiệm khoảng
1g Na2CO3 và (NH4)2CO3
Đốt nóng ống nghiệm Đậy ống nghiệm bằng nút có ống dẫn khí và cho khí thoát
ra vào ống nghiệm chứa nước vôi trong.
- Ống chứa Na2CO3 có
ít bọt khí thoát ra và không đủ làm đục nước vôi trong.
- Ống nghiệm chứa (NH4)2CO3 sinh ra nhiều khí làm đục nước vôi trong, sau đó dung dịch trong trở lại.
- Muối Na2CO3 bền nhiệt, không bị nhiệt phân Khí thoát ra là do có lẫn NaHCO3 nhưng quá ít nên khí sinh ra không đủ làm đục nươc vôi trong
2NaHCO3 → H2O + Na2CO3 + CO2 (NH4)2CO3→ H2O + NH3 + CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CaCO3 + CO2 + H2O→ Ca(HCO3)2
Kết luận:
- Các muối carbonat kim loại kiềm thì bền nhiệt Khi đun nóng chúng nóng chảy mà không phân hủy trong khi muối carbonat của các kim loại khác thì bị phân hủy và giải phóng khí CO2
silicic:
- Cho vào chén sắt khoảng 2 g NaOH rắn và 0.2
g SiO2, trộn và nung nóng khoảng 30 phút
Để nguội, cho nước vào hòa tan và lọc lấy
- Kết tủa dạng keo, màu trắng
- Dung dịch thu được là Na2SiO3 và NaOH dư:
2NaOH + SiO2 Na2SiO3 + H2O
- Kết tủa chính là H2SiO3 NaOH + HCl→ NaCl + H2O Na2SiO3 +2HClđ → H2SiO3↓ + 2NaCl
Kết luận:
- Muối kim loại kiềm và acid silicic d6ẽ tan trong nước nhưng acid silicic lại dễ nhưng tụ với nhautạo thành những hạt keo (sol) lớn hơn
Trang 15dung dịch.
- Cho từng giọt HCl đậm đặc vào dung dịch đến khi tạo tủa.
III Trả lởi câu hỏi
1.Các bề mặt rắn thường không đồng nhất và có những khuyết tật (đỉnh nhô ra …) mà ở đó các trường lực tinh thể chưa bão hòa Khi đó nó sẽ có khả năng lội kéo hoặc tập trung các pha kế cận về phía nó Hiện tướng nói trên gọi là sự hấp phụ.
Sự khác nhau giữa hấp phụ và hấp thụ:
tượng hấp phụ.
phụ:
Sự hấp phụ của than đối với phân tử trong dung dịch được ứng dụng rộng rãi để làm sạch chất khí, lỏng; thu các chất quý, đánh giá các bề mặt riêng và để phân tách, phân tích hệ nhiều cấu tử.
2 Tính chất đặc trưng của than là tính khử Khi ở nhiệt độ cao, nó có thể tác dụng với nhiều phi kim và oxit kim loại.
C + O2 → CO2↑
C + 2S → CS2 CuO + C → Cu + CO↑
- Xảy ra trên bề mặt phân chia pha
- Là quá trình thuận nghịch
- Dạng: lỏng/rắn, khí/rắn, khí/lỏng
- Xảy ra trong toàn bộ thể tích pha
- Có thể thuận nghịch hoặc bất thuận nghịch
- Dạng: lỏng/lỏng, lỏng/khí
Trang 16Than chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại ở nhiệt độ rất cao tạo thành những cacbua kim loại.
C + 3Fe → Fe3C
Ở nhiệt độ cao và dưới tác dụng của hồ quang điện, than có thể tác dụng với khí hydro
C + 2H2 → CH4↑