Báo cáo chương 1 Tổng quan về e learning

37 376 1
Báo cáo chương 1 Tổng quan về e learning

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo chương 1 Tổng quan về e learning

Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM Khoa Công Nghệ Thông Tin Lớp Sư phạm Tin  BÁO CÁO CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ELEARNING GVHD: TS Lê Đức Long SVTH: Trần Thị Cẩm Tuyết_K37.103.088 Cao Thị Bích Tuyền_K37.103.087 NỘI DUNG BÁO CÁO E- learning số khái niệm Các dạng hình thức E- learning giáo dục đào tạo Tình hình phát triển ứng dụng E-learning giáo dục đào tạo Vấn đề chuẩn hệ E-learning E-learning số khái niệm • E-learning (viết tắt Electronic Learning) thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo trực tuyến dựa công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt công nghệ thông tin 1.E-learning số khái niệm • E-Learning tất hoạt động dựa vào máy tính Internet để hỗ trợ dạy học – lớp từ xa (Bates 2009) 1.E-learning số khái niệm • Tuy có nhiều định nghĩa khác nói chung e-learning có đặc điểm chung sau: - Dựa cơng nghệ thông tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, cơng nghệ tính tốn… 1.E-learning số khái niệm - Hiệu e-learning cao so với cách học truyền thống e-learning có tính tương tác cao dựa multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người Ưu - nhược điểm E-learning 10/17/15 Đối với người học Ưu điểm:  Không bị hạn chế thời gian địa điểm  Tiếp cận phương thức học tập đại  Hỗ trợ học theo khả cá nhân, theo thời gian biểu tự lập  chọn phương pháp học thích hợp Nhược điểm:  Địi hỏi người học phải có khả làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ  Giảm khả giao tiếp  Học viên cần tập huấn trước việc sử dụng công nghệ  Giảm đấu tranh học tập trực tiếp học viên 10/17/15 Đối với giáo viên Ưu điểm:  Không bị hạn chế thời gian địa điểm  Tiếp cận phương pháp dạy học đại  Giáo viên theo dõi trình học tập học viên dễ dàng Nhược điểm:  Giáo viên phải nhiều thời gian công sức để soạn giảng  Yêu cầu người giáo viên phải biết sử dụng công nghệ đại  Mất tương tác với học viên  Giảm tương tác trực tiếp với đồng nghiệp  10/17/15Phụ thuộc vào công nghệ Internet Tri thức Ưu điểm:  Nội dung học tập phân chia thành đối tượng tri thức riêng biệt theo lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng  Nội dung môn học cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng Nhược điểm:  Vấn đề nội dung tri thức trừu tượng, nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành khơng thực trực tiếp hay thực hiệu  Hệ thống e-Learning thay hoạt động liên quan tới việc rèn luyện hình thành kỹ đặc biệt kỹ thao tác vận động Tình hình phát triển ứng dụng E-learning giáo dục đào tạo Từ đăng ký học đến lúc hoàn tất người học có thể học theo thời gian biểu mình định ra, Không bị gò bó bởi thời gian khơng gian lớp học dù bạn ở lớp học “ảo” Chi phí học thấp tính theo tháng với mơn tốn cách nhanh chóng phương thức tốn điện tử khác Tình hình phát triển ứng dụng E-learning giáo dục đào tạo Tại Mỹ, tính hay thường gọi đào tạo “một - một” (1-on-1) tiện ích quan trọng triển khai cơng nghệ mạng Xã hội hóa E-learning cho Giáo dục Việt Nam - Trên thực tế, việc học trực tuyến khơng cịn mẻ nước giới Song Việt Nam, bắt đầu phát triển số năm gần đây, đồng thời với việc kết nối internet băng thông rộng triển khai mạnh mẽ tới tất trường học Xã hội hóa E-learning cho Giáo dục Việt Nam Sự hữu ích, tiện lợi E-learning rõ để đạt thành công, cấp quản lý cần có sách hợp lý - Việt Nam gia nhập Mạng E-learning châu Á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với tham gia Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu - Viễn Thơng Xã hội hóa E-learning cho Giáo dục Việt Nam Điều cho thấy tình hình nghiên cứu ứng dụng loại hình đào tạo quan tâm Việt Nam Tuy nhiên, so với nước giới, E-learning ViệtNam giai đoạn đầu cịn nhiều việc phải làm để tiến kịp nước Vấn đề chuẩn hệ E-learning Các chuẩn E- learning bao gồm: Chuẩn đóng gói Chuẩn trao đổi thơng tin Chuẩn metadata Chuẩn chất lượng Các chuẩn viễn thông Chuẩn media 4.1 Chuẩn đóng gói Chuẩn đóng gói mơ tả cách ghép đối tượng học tập riêng rẽ để tạo học, cua học, hay đơn vị nội dung khác, sau vận chuyển sử dụng lại nhiều hệ thống quản lý khác (LMS/LCMS) Các chuẩn đảm bảo hàng trăm hàng nghìn file gộp cài đặt vị trí 4.2 Chuẩn trao đổi thơng tin Các chuẩn trao đổi thông tin xác định ngôn ngữ mà người vật trao đổi thơng tin với Một ví dụ dễ thấy chuẩn trao đổi thông tin từ điển định nghĩa từ thông dụng dùng ngôn ngữ Trong e-Learning, chuẩn trao đổi thông tin xác định ngơn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo trao đổi thông tin với module 4.3 Chuẩn metadata Metadata liệu liệu Với e-Learning, metadata mô tả cua học module Các chuẩn metadata cung cấp cách để mô tả module e-Learning mà học viên người soạn tìm thấy module họ cần 4.4 Chuẩn chất lượng Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học module khả truy cập cua học người tàn tật Các chuẩn chất lượng đảm bảo e-Learning có đặc điểm định tạo theo quy trình - chúng khơng đảm bảo cua học bạn tạo học viên chấp nhận 4.5 Các chuẩn viễn thông Các chuẩn viễn thông áp dụng cho Internet với e-Learning Một vài chuẩn cần thiết cho bạn bạn dự định kết hợp công cụ khác phục vụ cho mục đích liên kết, trao đổi thơng tin 4.5 Các chuẩn viễn thông Tổ chức quan trọng việc đưa chuẩn viễn thông International Telecommunications Union: - H.323 dùng cho hệ thống trao đổi thơng tin multimedia dựa gói tin - T.120 dùng cho giao thức liệu phục vụ cho hội thảo multimedia 4.5 Các chuẩn viễn thơng Các chuẩn trao đổi thơng tin quan trọng số dự án cụ thể Nếu bạn nhìn thấy chuẩn bắt đầu "T" "H" bạn vào website ITU để có thơng tin cụ thể 4.6 Các chuẩn media Các chuẩn media quy định định dạng chuẩn media Đa số chuẩn có nguồn gốc từ World Wide Web Consortium (W3C) Một số chuẩn media thông dụng như: CSS, DOM, HTML, HTTP, XML CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI! ... 2 .1 Những dạng khác e- learning • • • • Dạng nhúng (Embeded e- learning) Dạng kết hợp (Blended learning) Dạng di động (Mobile learning) Tri thức trực tuyến (Knowledge management) 2.2 Hình thức e- learning. ..NỘI DUNG BÁO CÁO E- learning số khái niệm Các dạng hình thức E- learning giáo dục đào tạo Tình hình phát triển ứng dụng E- learning giáo dục đào tạo Vấn đề chuẩn hệ E- learning E- learning số... thức đào tạo elearning giáo dục đào tạo 2 .1 Những dạng khác e- learning • Dạng tự học (Standalone courses) • Dạng lớp học ảo (Virtual-classroom courses) • Dạng trị chơi mô (Learning games and simulations)

Ngày đăng: 17/10/2015, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1. E-learning và một số khái niệm cơ bản

  • 1.E-learning và một số khái niệm cơ bản

  • 1.E-learning và một số khái niệm cơ bản

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Đối với người học

  • Đối với giáo viên

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 2.1 Những dạng khác nhau của e-learning

  • Slide 13

  • 2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo

  • Slide 15

  • 2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo

  • Slide 17

  • 2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan