Sự vận động của tỷ giá hối đoái
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1 Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái 2 Vai trò của thông tin đối với sự vận động của tỷ giá 3 Tác động các nhân tố chủ yếu đối với sự vận động của tỷ giá 4 Dự báo tỷ giá 1.1 Cán cân thanh toán – BOP Cung cầu về ngoại tệ trên thị trường là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến động của tỷ giá hối đoái. Cung cầu ngoại tệ lại chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau trong đó có cán cân thanh toán quốc tế. Nếu cán cân thanh toán quốc tế thặng dư có thể dẫn đến khả năng cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, từ đó làm cho tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm. Nếu cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt có thể dẫn đến cầu ngoại tệ lớn hơn cung ngoại tệ, từ đó tỷ giá hối đoái có xu hướng tăng. Cán cân thanh toán - BOP Cán cân vãng lai - CA Cán cân vốn - KA Khi xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng sẽ thu được ngoại tệ. Khi luồng vốn chảy vào trong nước nhỏ hơn dòng vốn chảy ra trên thị trường cung ngoại tệ sẽ tăng, làm tỷ giá hối đoái giảm. nước ngoài, cầu ngoại tệ lớn hơn cung ngoại tệ, tỷ giá hối đoái tăng. Khi nhập khẩu hàng hoá dịch vụ tăng, các nhà nhập khẩu cần Khi luồng vốn chảy vào trong nước lớn hơn dòng vốn chảy ra ngoại tệ để thanh toán cho đối tác và đi mua ngoại tệ trên thị trường, nước ngoài, cầu ngoại tệ nhỏ hơn cung ngoại tệ, tỷ giá hối đoái giảm. hành động này làm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng. 1.2 Chính sách can thiệp của chính phủ • Mỗi nước có một cơ quan chính phủ có thể can thiệp thị trường ngoại hối để khống chế giá trị của một đồng tiền, thông thường là ngân hàng trung ương (NHTW). Các ngân hàng này cố gắng kiểm soát tăng trưởng của mức cung tiền tệ trong đất nước của họ theo cách thức sẽ tác động thuận lợi đến các điều kiện kinh tế. • Mục đích: Giảm biến động tỷ giá hối đoái • Giảm sự lo ngại về tỷ giá Thiết lập biên độ dao động ngầm Phản ứng với sự mất cân bằng của tỷ giá hối đoái tạm thời • nhằm khuyến khích thương mại quốc tế. • • Duy trì tỷ giá trong một biên • Có thể can thiệp để bảo vệ giá độ không chính thức. trị đồng tiền khỏi sự mất cân VD: FED định kỳ can thiệp để bằng tạm thời. Ổn định thị trường TC và hoạt đảo ngược đà tăng hoặc giảm động đầu cơ của đồng đô la Mỹ. 1.2 Chính sách can thiệp của chính phủ • Các can thiệp của chính phủ không có tác động lâu dài tới biến động tỷ giá hối đoái. Trong nhiều trường hợp, can thiệp bị lấn áp bởi các tác nhân thị trường. Tuy nhiên, nếu thiếu sự can thiệp này thì tiền tệ có thể biến động nhiều hơn. • Một chính phủ có thể tác động đến tỷ giá hối đoái bằng phương pháp trực tiếp hay gián tiếp: Dự trữ chính thức Trực tiếp Quản lý ngoại hối Can thiệp Chính sách điều chỉnh BOP Gián tiếp Chính sách điều chỉnh tổng cung tiền tệ Can thiệp trực tiếp Điều chỉnh dự trữ chính thức Quản lý ngoại hối Tác động tới tỷ giá bằng cách trực tiếp mua vào ngoại tệ Dựa vào lượng dự trữ để gây áp lực lên giá trị đồng hay bán bán nội tệ ra thị trường. tiền, do đó đòi hỏi lượng dự trữ phải đủ lớn, nếu không - Nếu có sự điều chỉnh sự thay đổi mức cung tiền gọi là can các tác nhân thị trường gần như lấn át hành động này. thiệp không vô hiệu hóa (CTKVHH). - Nếu duy trì mức cung tiền gọi là can thiệp vô hiệu hóa (CTVHH). VD: Fed đổi đô la Mỹ sang ngoại tệ khác trên TTNH, làm -CTKVHH: Fed đổi đô la Mỹ lấy đồng ngoại tệ khác trên cung đô la Mỹ tăng, gây áp lực giảm giá đô la Mỹ và TTNH với nỗ lực làm tăng giá trị đồng ngoại tệ khác, cung đô ngược lại la Mỹ tăng lên. -CTVHH: Fed can thiệp vào TTNH và đồng thời tiến hành bù đắp các giao dịch trên TT trái phiếu kho bạc. Can thiệp gián tiếp Chính sách điều chỉnh tổng cung tiền tệ Chính sách điều chỉnh BOP Đối với KA: Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa. Đối với CA: Chính sách kiểm soát vốn. Là quá trình quản lý cung Là chính sách thu chi của Chính sách thương mại. -Tác động đến dòng vốn tiền, tác động đến các loại lãi Chính phủ như thuế, phát suất để kiềm chế lạm phát , ổn hành trái phiếu, tín phiếu - Tạo ra các hàng rào chảy vào và chảy ra của một quốc gia để đạt được định tỷ giá hối đoái. kho bạc… mục tiêu của chính phủ. -Nới lỏng: tăng lượng cung -Mở rộng: tăng chi tiêu CP, các tiêu chuẩn, hạn ngạch… + KS trực tiếp (mang tính tiền. giảm thuế nhằm tác động lên xuất, hành chính). -Thắt chặt: giảm lượng cung -Thu hẹp: giảm chi tiêu +KS gián tiếp (dựa trên cơ tiền. chính phủ, tăng thuế. thương mại : thuế, phí… và phi thương mại : nhập khẩu. sở thị trường). Ví dụ • Fed nâng lãi suất đô la Mỹ, những nhà đầu tư nước ngoài có thể chuyển vốn của họ sang Mỹ. Điều này phản ánh tăng cung ngoại tệ để đổi lấy đô la Mỹ trên thị trường ngoại hối và tạo áp lực giảm giá lên những đồng tiền này so với đô la Mỹ. • Khi chính phủ giảm thuế nhập khẩu, làm cho nhập khẩu tăng, cầu ngoại tệ tăng làm cung nội tệ trên thị trường ngoại hối tăng, do đó đồng nội tệ tăng giá dẫn đến tỷ giá giảm. 1.3 Tổng cung ngoại tệ Mô hình cung cầu ngoại tệ được hình thành dựa trên sự S(d/f) kết hợp hai đường cung cầu S1 D1 ngoại tệ. S0 Điểm cân bằng thị trường (Qf)0 Qf • Tỷ giá phản ánh cung cầu phản ánh sự cân bằng trên thị trường. • S(d/f) Cung cầu trên thị trường thay đổi => các đường cung cầu dịch chuyển => tỷ giá thay đổi. D1 S1 • Nhiều yếu tố tác động làm dịch chuyển các đường cung cầu: Qf Sự tăng/ giảm giá trong nước của hàng xuất khẩu Sự tăng/ giảm giá quốc tế của hàng nhập khẩu Sự thay đổi của mức giá chung Sự vận động của luồng quốc tế Đầu tư S(d/f) S1 Khi có yếu tố làm cung ngoại tệ tăng => đường cung dịch chuyển sang phải => tỷ giá giảm. D2 D0 D1 Q1 • Khi có yếu tố làm giảm cầu S(d/f) ngoại tệ => đường cầu dịch S1 chuyển sang trái => tỷ giá giảm. D0 D2 D1 Q1 S2 S1 S0 • Khi có yếu tố làm giảm cung ngoại tệ => đường cung dịch chuyển sang trái => tỷ giá tăng. D0 PPP – Mẫu tuyệt đối • Trong thị trường hàng hóa quốc tế là hoàn hảo mức giá chung của các hàng hóa tại các thị trường quốc gia khác nhau phải tương đương nhau. P = SPPP . P * Hoặc SPPP = P/P * P : mức giá chung hàng hóa trong nước * P : mức giá chung hàng hóa ở nước ngoài SPPP : tỷ giá ngang bằng sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ • Nếu P tăng =>A tăng, tức nội tệ giảm PPP tuyệt đối đưa ra mối quan hệ giữa tỷ giá và mức giá cả hàng hóa tại một thời điểm. Giá trị của lý thuyết PPP tuyệt đối: • PPP có hiệu lực, đặc biêt trong dự báo khuynh hướng • PPP cho biết xu hướng tỷ giá trong dài hạn 1.4 Kỳ vọng thị trường • Giống như các thị tường tài chính khác thị trường ngoại hối phản ứng với những tin tức mà có thể ảnh hưởng trong tương lai. Ví dụ: Tin tức về sự tăng lên lạm phát tại Mỹ => làm cho các nhà kinh doanh tiền tệ bán đô la, do họ kỳ vọng đô la sẽ giảm giá trong tương lai => gây áp lưc giảm giá đồn đô la. ⇒Các nhà đầu tư chỉ gây ra áp lực tăng giá lên một loại đồng tiền nào đó nếu như họ dự tính rằng đồng tiền đó sẽ tăng giá. ⇒Họ chỉ tạo ra áp lực giảm giá khi kỳ vọng đồng tiền đó sẽ giảm giá. • Những tín hiệu về tình trạng kinh tế trong tương lai ảnh hưởng tới tỷ giá có thể thay đổi rất nhanh => quyết định đầu cơ tiền tệ theo đó cũng được điêuù chỉnh một cách kịp thời. 2 • Thông tin và sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với sự vận động của tỷ giá, đặc biệt là trong ngăn hạn. • • • Giao dịch hối đoái chủ yếu dựa trên kỳ vọng về tỷ giá Kỳ vọng dựa trên tập hợp thông tin liên quan Trong thực tế, cùng một thông tin có thể có những kỳ vọng khác nhau, thậm chí trái ngược • • Quá trình tích hợp thông tin vào giá khó đoán định Có nhiều cách lý giải về ý nghĩa thông tin THÔNG TIN VÀ SỰ KIỆN CÓ Ý NGHĨA QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ, ĐẶC BIỆT LÀ TRONG NGẮN HẠN. Giao dịch hối đoái chủ yếu dựa trên kỳ vọng về tỷ giá Kỳ vọng là môt trong năm yếu tố ảnh hưởng đến thị trường tỷ giá trong tương lai. Giống như các thị trường khác, thị trường ngoại hối phản ứng với những tin tức mà có thể ảnh hưởng trong tương lai. Ví dụ: Tin tức về sự lạm phát tại Mỹ có thể làm cho các nhà kinh doanh tiền tệ bán đô la Mỹ, do họ kỳ vọng đồng đô la sẽ giảm giá trong tương lai. THÔNG TIN VÀ SỰ KIỆN CÓ Ý NGHĨA QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ, ĐẶC BIỆT LÀ TRONG NGẮN HẠN. Kỳ vọng dựa trên tập hợp thông tin liên quan Thông tin cũng tác động trực tiếp đến yếu tố tâm lý của những người sở hữu vốn, nó tác đọng trực tiếp đến kỳ vọng của nhà đầu tư vào thị trường hối đoái. Nếu những người sở hữu vốn có những thông tin làm giảm sự tin tưởng về một đồng tiền nào đó dẫn đến cầu của đồng tiền đó giảm, xu hướng giảm giá của đồng tiền đó trên thị trường. Thông tin về tình trạng nền kinh tế có ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và khả năng đầu cơ trên thị trường ngoại hối. CÙNG MỘT THÔNG TIN CÓ THỂ CÓ NHỮNG KỲ VỌNG KHÁC NHAU, THẬM CHÍ TRÁI NGƯỢC Quá trình tích hợp thông tin vào giá khó đoán định Có nhiều cách lý giải về ý nghĩa thông tin Các thông tin được tích hợp lại, mỗi thông tin được biết đến sẽ đem đến cho các nhà đầu tư các kỳ vọng khác nhau về tỷ giá, tăng lên hay giảm xuống của việc gia tăng lãi suất, tỷ lệ lạm phát hay các chính sách khác của chính phủ. Mỗi thông tin được đưa ra sẽ đưa đến các lý giải khác nhau về sự tác động của thông tin đó vào thị trường ngoại hối. Qua đó, sẽ đưa ra những quyết định sao cho đạt được mục tiêu mong muốn. • 3 Tác động các nhân tố chủ yếu đối với sự vận động của tỷ giá Sau 1971 với sự sụp đổ của chế độ tiền tệ Bretton Woods, quan hệ tiền tệ giữa các nước được thả nổi, điển hình là ở các nước tư bản. Với cơ chế này, tỷ giá hối đoái của các nước biến động hàng ngày, hàng giờ trên thị trường do ảnh hưởng của nhiều nhân tố: Lạm phát Lãi suất Thu nhập Kiểm soát của Chính phủ Tương quan lạm phát • Khi lạm phát nội địa tại Mỹ tăng lên một cách tương đối so với Anh D1 Giá trị bảng Anh Làm hàng hóa Mỹ đắt hơn và lúc này tiêu dùng chuyển sang hàng hóa Anh => cầu bảng Anh tăng. Cầu đô la Mỹ giảm (do người Anh không tiếp tục mua hàng Mỹ nữa) => cung bảng Anh giảm. Khi lạm phát của Mỹ cao hơn một cách tương đối so với lạm phát ở Anh thì đồng bảng Anh tăng giá, đồng nội tệ giảm giá. S1 D0 S0 Số lượng bảng Anh Thay đổi tỷ lệ lạm phát tương đối có thể ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc tế, từ đó tác động đến cung và cầu ngoại tệ làm ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Tương quan lãi suất • Sự thay đổi của lãi suất tương đối ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư vào các chứng khoán nước ngoài, từ đó ảnh hưởng đến cung cầu tiền tệ làm tác động lên tỷ giá hối đoái. D1 Khi lãi suất nội địa ở Mỹ cao hơn một cách tương đối so với Anh S0 Giá trị bảng Anh • • D0 Cầu đầu tư từ Anh vào Mỹ tăng => cung bảng Anh tăng Cầu đầu tư từ Mỹ vào Anh giảm => cầu bảng Anh giảm Khi lãi suất Mỹ cao tương đối so với lãi suất Anh thì đồng bảng Anh giảm giá. S1 Số lượng bảng Anh Nếu các điều kiện và môi trường kinh doanh của các nước là tương đương nhau, nước nào có lãi suất ngắn hạn cao hơn thì vốn ngắn hạn sẽ chảy vào nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra, do dó sẽ làm cho cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm đi, tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống. Tương quan thu nhập Thu nhập có thể ảnh hưởng đến lượng cầu nhập khẩu nên nó có thể tác động đến tỷ giá. Thu nhập ở Mỹ tăng lên một cách tương đối so với ở Anh D1 Giá trị bảng Anh D0 S0 • Người Mỹ tăng nhu cầu mua hàng hóa Anh ( do khuynh hướng tiêu dùng tại Mỹ tăng có thể dẫn đến lạm phát tại Mỹ tăng) =>cầu bảng Anh tăng • Giả sử thu nhập Người Anh không thay đổi nên không tác động đến đường cung bảng Anh. • Cầu bảng Anh tăng trong khi cung bảng Anh không thay đổi => đồng bảng Anh tăng giá Khi thu nhập quốc dân Mỹ tăng tương đối thì đồng bảng Anh tăng giá Số lượng bảng Anh Kiểm soát của Chính Phủ Các hình thức chính sách can thiệp của Chính phủ: Hạn chế trao đổi ngoại tệ, quản lý ngoại hối Áp đặt hàng rào ngoại thương Can thiệp (bán và mua ngoại tệ) trên thị trường ngoại hối Tác động đến các yếu tố vĩ mô: lạm phát, lãi suất, mức thu nhập. Ví dụ: Để thúc đẩy đồng đô la Mỹ giảm giá, Cục dự trữ liên bang Mỹ(Fed) có thể can thiệp trực tiếp bằng cách dùng đô la Mỹ để mua ngoại tệ khác trên thị trường ngoại hối. Bằng cách này, Fed gây áp lực giảm giá lên đồng đô la Mỹ. Để thúc đẩy đồng đô la Mỹ tăng giá, Fed nâng lãi suất đô la Mỹ cao tương đối so với một số quốc gia khác, những nhà đầu tư nước ngoài có thể chuyển vốn của họ sang Mỹ để tận dụng lãi suất cao hơn. Điều này phản ánh việc tăng cung ngoại tệ và tạo áp lực giảm giá lên các đồng tiền ngoại tệ so với đô la Mỹ. Tóm lược các yếu tố tác động đến tỷ giá Các nhân tố liên quan đến thương mại Chênh lệch lạm phát Cầu của Mỹ với hàng hóa nước Chênh lệch thu nhập ngoài Cầu của nước ngoài đối với hàng hóa Mỹ Cầu của Mỹ đối với ngoại tệ Cung ngoại tệ Chính sách hạn chế của Chính phủ Tỷ Tỷ giá giá giữa giữa đồng đồng ngoại ngoại tệ tệ và và đô đô la la Các nhân tố tài chính Mỹ Mỹ Chênh lệch lãi suất Cầu của Mỹ với chứng khoán nước ngoài Cầu của nước ngoài đối chứng Chính sách hạn chế dòng chảy vốn khoán Mỹ Cầu của Mỹ đối với ngoại tệ Cung ngoại tệ 27 Dự báo tỷ giá 4 Định nghĩa: Dự báo tỷ giá lá quá trình xử lý thông tin có phương pháp nhằm tạo lập kỳ vọng. Qua đó hỗ trợ cho việc ra quyết định Dự báo tỷ giá 4 Phân loại: Có 2 phương pháp chính để phân tích và dự báo tỷ giá: Phân tích cơ bản Phân tích kỹ thuật 4 Dự báo tỷ giá Phân tích cơ bản: Phương pháp này dựa vào những phân tích các yếu tố như GDP, đầu tư, tiết kiệm, sản lượng, lạm phát, cán cân thanh toán để xác định tác đông đến xu hướng biến động dài hạn của tỷ giá. Không mô hình hóa bằng kinh tế lượng mà chỉ mang tính định tính. Rất phổ biến trong thị trường tài chính bên cạnh phân tích kỹ thuật. 4 Dự báo tỷ giá Phân tích cơ bản: Trình tự phân tích và dự báo Thiết lập mô hình quan hệ gồm các biến giải thích Ước lượng giá trị của các tham số trong mô hình Phân tích kết quả và đưa ra dự báo 4 Dự báo tỷ giá Phân tích cơ bản: Trình tự phân tích và dự báo: Thiết lập mô hình quan hệ gồm các biến giải thích Ước lượng giá trị của các tham số trong mô hình Phân tích kết quả và đưa ra dự báo 4 Dự báo tỷ giá Phân tích kỹ thuật: Là phân tích dữ kiệu về diễn biến giá trong quá khứ để hình thành kỳ vọng Là phương pháp dự báo được các nhà đầu tư, nhà phân tích, nhà môi giới trên thị trường ngoại hối, chứng khoán quốc tế sử dụng 4 Dự báo tỷ giá Phân tích kỹ thuật: Cơ sở lập luận: Giá cả được xác định bởi tác động của cả nhân tố duy lý lẫn phi lý đến cung – cầu thị trường Sự dịch chuyển cung - cầu thị trường hình thành nên các xu hướng diễn biến của giá cả Lịch sử sẽ lặp lại, nghĩa là sự vận động của giá cả tuân theo 1 khuôn mẫu đã từng có. THUẬT NGỮ • Chính sách thương mại quốc tế là các quan điểm, nguyên tắc, biện pháp dùng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế của một nước trong một thời gian nhất định, nhằm đạt được mục tiêu kinh tế-chính trị-xã hội , bao gồm các công cụ như thuế quan, hạn ngạch thương mại, giấy phép, bán phá giá,… • Kiểm soát vốn là thực hiện các biện pháp can thiệp của chính phủ dưới nhiều hình thức khác nhau, để tác động (hạn chế) lên dòng vốn nước ngoài chảy vào và chảy ra khỏi một quốc gia để nhằm đạt mục tiêu nhất định của chính phủ. • Kiểm soát vốn trực tiếp là việc hạn chế những giao dịch vốn, những khoản thanh toán liên quan đến giao dịch vốn và việc chuyển tiền bằng những quy định mang tính hành chính. • Kiểm soát vốn gián tiếp là việc hạn chế những biến động của dòng vốn và những giao dịch khác thông qua các biện pháp thị trường, kiểm soát vốn có thể xảy ra dưới các hình thức khác nhau như hệ thống đa tỷ giá, đánh thuế ngầm hoặc công khai lên dòng vốn quốc tế, nhưng chủ yếu là đánh thuế vào các dòng vốn ngắn hạn và khuyến khích các dòng vốn dài hạn THUẬT NGỮ • • Chính sách tài khóa (fiscal policy) là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tư công cộng để tác động tới nền kinh tế. Chính sách tài khoá mở rộng: Khi nền kinh tế đang ở tình trạng suy thoái, nhà nước có thể giảm thuế, tăng chi tiêu (đầu tư công cộng) để chống lại. • Chính sách tài khóa thu hẹp: Khi nền kinh tế ở tình trạng lạm phát và có hiện tượng nóng, thì nhà nước có thể tăng thuế và giảm chi tiêu của mình để ngăn cho nền kinh tế khỏi rơi vào tình trạng quá nóng dẫn tới đổ vỡ. • Chính sách tiền tệ (monetary policy) là quá trình quản lý cung tiền của cơ quan quản lý tiền tệ, thường là hướng tới một lãi suất mong muốn để đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế - như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái. THUẬT NGỮ • Lãi suất danh nghĩa là lãi suất mà ngân hàng thông báo cho khách hàng, là lãi suất thông báo hoặc thỏa thuận trong các quan hệ tín dụng. • Lãi suất thực tế là lãi suất được xác định trên cơ sở đã điều chỉnh lại theo những thay đổi về mức giá do lạm phát. Hội nghị Bretton Woods Từ 1944-1971, tỷ giá hối đoái được cố định theo một hệ thống hoạch định tại hội nghị Bretton Woods. Mỗi đồng tiền được định giá theo vàng nên giá trị của các đồng tiền với nhau được giữ cố định. Các chính phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối để đảm bảo tỷ giá hối đoái không dao động quá 1% so với tỷ giá đã định ban đầu. Mở Mở rộng rộng Nhìn lại điều hành tỷ giá giai đoạn 2012-2013 • Đối với tỷ giá bán ngoại tệ, khi thị trường có biến động thời điểm cuối tháng 2/2013 đầu tháng 3/2013, NHNN đã linh hoạt trong điều hành tỷ giá thông qua việc điều chỉnh giảm giá bán ra về mức 20.950 VND/USD từ ngày 5/3/2013 thay vì mức giá trần là 21.036 VND/USD được duy trì từ cuối năm 2011 và sẵn sàng bán ngoại tệ can thiệp tại mức giá này nếu TCTD có nhu cầu. Sau đó, tỷ giá bán USD của NHNN được điều chỉnh thêm 3 lần nữa phù hợp với cung cầu trên thị trường, cụ thể tăng từ mức giá 20.950 VND/USD tăng lên mức 21.005 VND/USD (ngày 20/5/2013), tăng lên mức trần 21.036 VND/USD (ngày 5/6/2013) và tăng lên mức trần 21.246 VND/USD (ngày 8/7/2013) sau khi NHNN điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng. NHNN cũng đã linh hoạt thực hiện việc bán ngoại tệ bình ổn thị trường tại các mức tỷ giá này. • Tỷ giá mua vào USD của NHNN cũng đã được điều hành theo hướng khuyến khích các TCTD bán ngoại tệ cho NHNN để tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước. Tỷ giá mua vào được NHNN duy trì tương đối ổn định ở mức 20.850 VND/USD cao hơn mức tỷ giá bình quân liên ngân hàng là 20.828 VND/USD. Nhờ vậy, trong năm 2012 và 9 tháng đầu năm 2013, NHNN đã mua được một lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, quy mô dự trữ ngoại hối Nhà nước được cải thiện rõ nét. Khi tỷ giá bình quân liên ngân hàng được điều chỉnh, NHNN cũng đã điều chỉnh tăng tỷ giá mua ngoại tệ lên 21.100 VND/USD từ ngày 07/8/2013 và tiếp tục mua ngoại tệ từ các TCTD tại mức giá này. Trích nguồn: http://baodientu.chinhphu.vn Hiệu ứng Fisher Mặc dù lãi suất cao tương đối có thể thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhưng lãi suất cao tương đối có thể phản ánh lạm phát cao tương đối. Do lạm phát gây áp lực giảm giá đồng nội tệ, việc đầu tư các chứng khoán bằng đồng tiền này có thể không còn đủ hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài nữa. Cho nên cần phải phân biệt giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa. Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát. hoặc Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực tế + Tỷ lệ lạm phát. Mỗi thành tố trong vế phải của phương trình trên chịu tác động của các lực lượng kinh tế khác nhau. Lãi suất thực tế được quyết định bởi cung và cầu vốn vay. Theo lý thuết số lượng tiền tệ thì tốc độ cung ứng tiền tăng quyết định tỷ lệ lạm phát. Trong dài hạn, sự thay đổi của cung ứng tiền không có ảnh hưởng gì đến lãi suất thực tế cũng như các biến thực tế khác. Vì lãi suất thực tế không thay đổi nên lãi suất danh nghĩa phải điều chỉnh theo sự thay đổi của lạm phát. Do vậy, khi Ngân hàng Trung ương tăng cung ứng tiền tệ, thì cả lạm phát và lãi suất danh nghĩa đều tăng. Sự điều chỉnh này của lãi suất danh nghĩa theo lạm phát được gọi là hiệu ứng FISHER. Trong cùng một thời kì, một vài yếu tố có thể khiến đồng ngoại tệ tăng giá trong khi những yếu tố khác lại khiến đồng ngoại tệ giảm giá. • Khi lãi suất danh nghĩa tăng lên do lãi suất thực tăng lên( kinh tế phát triển): • Lãi suất danh nghĩa tăng lên và mức lạm phát trong nước cũng tăng lên: • Nếu 2 quốc gia có kim ngạch thương mại cao hơn dòng luân chuyển vốn quốc tế thì tỷ lệ lạm phát sẽ ảnh hưởng nhiều hơn. Nếu giữa hai nước có dòng luân chuyển vốn cao thì sự biến động của lãi suất sẽ có ảnh hưởng nhiều hơn Lãi suất danh nghĩa tăng do lãi suất thực tăng trong khi lạm phát không đổi, dòng tiền nước ngoài sẽ tràn vào nhằm hưởng phần chênh lệch về tiền lãi ở trong nước so với nước ngoài. Điều này làm cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm đi => làm tăng giá đồng nội tệ. Ví dụ: Khi lãi suất tại Mỹ tăng do ảnh hưởng của lạm phát. Nếu nền kinh tế Anh vẫn không thay đổi, sự tăng lên của lạm phát tại Mỹ sẽ làm cho đồng bảng Anh tăng giá do ảnh hưởng của nó lên thương mại quốc tế. Nhưng sự tăng lên lãi suất tại Mỹ sẽ làm giảm giá đồng bảng Anh vì ảnh hưởng đến sự luân chuyển vốn. -Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong đó được coi như là "những con Hổ Đông Á". Cuộc khủng hoảng này còn thường được gọi là Khủng hoảng tiền tệ châu Á. -Do chính sách tiền tệ nới lỏng và việc tự do hóa tài chính ở Mỹ, châu Âu và Nhật Bản cuối thập niên 1980 đã khiến cho tính thanh khoản toàn cầu trở nền cao quá mức. Các nhà đầu tư ở các trung tâm tiền tệ nói trên của thế giới tìm cách thay đổi danh mục tài sản của mình bằng cách chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài. Trong khi đó, các nước châu Á lại thực hiện chính sách tự do hóa tài khoản vốn. Lãi suất ở các nước châu Á cao hơn ở các nước phát triển. Chính vì thế, các dòng vốn quốc tế đã ồ ạt chảy vào các nước châu Á. -Nguyên nhân trực tiếp của khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997 là những cuộc tấn công đầu cơ và việc rút vốn đồng loạt khỏi các nước châu Á. - Một số thể chế tài chính bị phá sản. Người ta không còn tin rằng chính phủ đủ khả năng giữ nổi tỷ giá hối đoái cố định. Khi phát hiện thấy những điểm yếu chết người trong nền kinh tế của các nước châu Á, một số thể chế đầu cơ vĩ mô đã tiến hành tấn công tiền tệ châu Á. Các nhà đầu tư nước ngoài đồng loạt rút vốn ra -Một nguyên nhân trực tiếp nữa của khủng hoảng là năng lục xử lý khủng hoảng yếu kém. Nhiều nhà kinh tế cho rằng khi mới bị tấn công tiền tệ, đáng lẽ các nước châu Á phải lập tức thả nổi đồng tiền của mình chứ không nên cố sức bảo vệ tỷ giá để đến nối cạn kiệt cả dự trữ ngoại hối nhà nước mà lại càng làm cho tấn công đầu cơ thêm kéo dài. Mở Mở rộng rộng Một số phương pháp phân tích khác 1. Phương pháp chuỗi thời gian: • là phương pháp dự báo giá trị của biến cần dự báo vào thời điểm hiện tại dựa trên cơ sở giá trị của nó trong quá khứ công với sai số (phần sai số này là giá trị ngẫu nhiên) • Phương pháp này không quan tâm giá trị quá khứ, biến động ngẫu nhiên làm tương lai độc lập với quá khứ • Phương pháp này áp dụng lý thuyết toán xác suất, kinh tế lượng và lý thuyết hỗn loạn. Mở Mở rộng rộng Một số phương pháp phân tích khác 2. Dùng mô hình kinh tế lượng Tỷ giá hối đoái được xem như như một biến phụ thuộc được giải thích bằng các biến số kinh tế vĩ mô như tăng trưởng, lạm phát, lãi suất, tỷ giá thực, lý thuyết PPP… Mô hình này dự báo mục tiêu dài hạn trong điều kiện cân bằng vĩ mô dài hạn nên còn gọi là mô hình cân bằng) Mô hình này không vượt trội hơn phương pháp chuỗi thời gian Mở Mở rộng rộng Một số phương pháp phân tích khác 3. Phân tích dòng “chu chuyển lệnh” (Order flow) Tỷ giá chịu tác động bởi cấu trúc vĩ mô của thị trường ngoại hối: lệnh giao dịch, tin tức và điều chỉnh danh mục, phương pháp này ngược với kinh tế lượng và rất phức tạp, tính hiệu quả trong giai đoạn kiểm định. THANK YOU [...]... chỉnh một cách kịp thời 2 • Thông tin và sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với sự vận động của tỷ giá, đặc biệt là trong ngăn hạn • • • Giao dịch hối đoái chủ yếu dựa trên kỳ vọng về tỷ giá Kỳ vọng dựa trên tập hợp thông tin liên quan Trong thực tế, cùng một thông tin có thể có những kỳ vọng khác nhau, thậm chí trái ngược • • Quá trình tích hợp thông tin vào giá khó đoán định Có nhiều cách lý giải về... đồng bảng Anh giảm giá S1 Số lượng bảng Anh Nếu các điều kiện và môi trường kinh doanh của các nước là tương đương nhau, nước nào có lãi suất ngắn hạn cao hơn thì vốn ngắn hạn sẽ chảy vào nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra, do dó sẽ làm cho cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm đi, tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống Tương quan thu nhập Thu nhập có thể ảnh hưởng đến lượng cầu nhập khẩu... Mỹ Cầu của Mỹ đối với ngoại tệ Cung ngoại tệ 27 Dự báo tỷ giá 4 Định nghĩa: Dự báo tỷ giá lá quá trình xử lý thông tin có phương pháp nhằm tạo lập kỳ vọng Qua đó hỗ trợ cho việc ra quyết định Dự báo tỷ giá 4 Phân loại: Có 2 phương pháp chính để phân tích và dự báo tỷ giá: Phân tích cơ bản Phân tích kỹ thuật 4 Dự báo tỷ giá Phân tích cơ bản: Phương pháp này dựa vào những phân... giảm giá quốc tế của hàng nhập khẩu Sự thay đổi của mức giá chung Sự vận động của luồng quốc tế Đầu tư S(d/f) S1 Khi có yếu tố làm cung ngoại tệ tăng => đường cung dịch chuyển sang phải => tỷ giá giảm D2 D0 D1 Q1 • Khi có yếu tố làm giảm cầu S(d/f) ngoại tệ => đường cầu dịch S1 chuyển sang trái => tỷ giá giảm D0 D2 D1 Q1 S2 S1 S0 • Khi có yếu tố làm giảm cung ngoại tệ => đường cung... Quá trình tích hợp thông tin vào giá khó đoán định Có nhiều cách lý giải về ý nghĩa thông tin THÔNG TIN VÀ SỰ KIỆN CÓ Ý NGHĨA QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ, ĐẶC BIỆT LÀ TRONG NGẮN HẠN Giao dịch hối đoái chủ yếu dựa trên kỳ vọng về tỷ giá Kỳ vọng là môt trong năm yếu tố ảnh hưởng đến thị trường tỷ giá trong tương lai Giống như các thị trường khác, thị trường ngoại hối phản... vào tình trạng quá nóng dẫn tới đổ vỡ • Chính sách tiền tệ (monetary policy) là quá trình quản lý cung tiền của cơ quan quản lý tiền tệ, thường là hướng tới một lãi suất mong muốn để đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế - như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái ... tham số trong mô hình Phân tích kết quả và đưa ra dự báo 4 Dự báo tỷ giá Phân tích kỹ thuật: Là phân tích dữ kiệu về diễn biến giá trong quá khứ để hình thành kỳ vọng Là phương pháp dự báo được các nhà đầu tư, nhà phân tích, nhà môi giới trên thị trường ngoại hối, chứng khoán quốc tế sử dụng 4 Dự báo tỷ giá Phân tích kỹ thuật: Cơ sở lập luận: Giá cả được xác định bởi... định tính Rất phổ biến trong thị trường tài chính bên cạnh phân tích kỹ thuật 4 Dự báo tỷ giá Phân tích cơ bản: Trình tự phân tích và dự báo Thiết lập mô hình quan hệ gồm các biến giải thích Ước lượng giá trị của các tham số trong mô hình Phân tích kết quả và đưa ra dự báo 4 Dự báo tỷ giá Phân tích cơ bản: Trình tự phân tích và dự báo: Thiết lập mô hình quan hệ... chuyển vốn của họ sang Mỹ để tận dụng lãi suất cao hơn Điều này phản ánh việc tăng cung ngoại tệ và tạo áp lực giảm giá lên các đồng tiền ngoại tệ so với đô la Mỹ Tóm lược các yếu tố tác động đến tỷ giá Các nhân tố liên quan đến thương mại Chênh lệch lạm phát Cầu của Mỹ với hàng hóa nước Chênh lệch thu nhập ngoài Cầu của nước ngoài đối với hàng hóa Mỹ Cầu của Mỹ đối với ngoại... thông qua chế độ thuế và đầu tư công cộng để tác động tới nền kinh tế Chính sách tài khoá mở rộng: Khi nền kinh tế đang ở tình trạng suy thoái, nhà nước có thể giảm thuế, tăng chi tiêu (đầu tư công cộng) để chống lại • Chính sách tài khóa thu hẹp: Khi nền kinh tế ở tình trạng lạm phát và có hiện tượng nóng, thì nhà nước có thể tăng thuế và giảm chi tiêu của mình để ngăn cho nền kinh tế khỏi rơi vào ... quyết định tỷ giá hối đoái Vai trò của thông tin đối với sự vận động của tỷ giá Tác động các nhân tố chủ yếu đối với sự vận động của tỷ giá Dự báo tỷ giá 1.1 Cán... kinh tế • Mục đích: Giảm biến động tỷ giá hối đoái • Giảm sự lo ngại tỷ giá Thiết lập biên độ dao động ngầm Phản ứng với sự cân của tỷ giá hối đoái tạm thời • nhằm khuyến... các đường cung cầu: Qf Sự tăng/ giảm giá nước của hàng xuất Sự tăng/ giảm giá quốc tế của hàng nhập Sự thay đổi của mức giá chung Sự vận động của luồng quốc tế Đầu