Chính sách tỷ giá và tác động của tỷ giá hối đoái tới cán cân thương mại việt nam giai đoạn từ 1989 đến 2013. Chính sách tỷ giá và tác động của tỷ giá hối đoái tới cán cân thương mại việt nam giai đoạn từ 1989 đến 2013. Chính sách tỷ giá và tác động của tỷ giá hối đoái tới cán cân thương mại việt nam giai đoạn từ 1989 đến 2013.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU 1
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 3
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 4
1.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 4
1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 4
1.1.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 6
1.2 Cán cân thương mại 7
1.2.1 Khái niệm 7
1.2.2 Biện pháp điều chỉnh cán cân thương mại 7
CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỚI CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1989 ĐẾN 2013 10 2.1 Chính sách tỷ giá thời kỳ từ năm 1989 đến năm 1992 11
2.2 Chính sách tỷ giá thời kỳ từ năm 1993 đến năm 1997 13
2.3 Chính sách tỷ giá thời kỳ từ năm 1997 đến nay 15
2.3.1 Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 1999 16
2.3.2 Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006 17
2.3.3 Giai đoạn từ năm 2007 đến nay 19
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHẰM CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 25
3.1 Mục tiêu cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam tới năm 2020 25
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách tỷ giá hối đoái nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt Nam 26
3.2.1 Biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả chính sách điều hành tỷ giá 26
3.2.2 Các biện pháp liên quan đến nhập khẩu 29
3.2.3 Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu 29
3.2.4 Phối hợp đồng bộ các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tăng cường hiệu quả của chính sách tỷ giá 31
KẾT LUẬN 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Trang 2Tầm quan trọng và vai trò của tỷ giá hối đoái gắn liền với quá trình lớn mạnhkhông ngừng của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế Giống như vai tròcủa giá cả trong nền kinh tế thị trường, tỷ giá hối đoái có tác động quan trọng đếnnhững biến đổi của nền kinh tế mỗi quốc gia Thực tế cho thấy một chính sách tỷ giáhối đoái hợp lý có thể là nhân tố quan trọng tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế mộtnước tăng trưởng Không ít nước đã thành công khi sử dụng chính sách tỷ giá hối đoái
để phát triển, cũng có nhiều nước đã vấp phải những thất bại về chính sách tỷ giá Sựbiến động mạnh của một số các đồng tiền mạnh trong thời gian gần đây (đồng đô la
Mỹ, đồng Yên Nhật, đồng Euro) có ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế của nhiềunước và thế giới Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường vàtừng bước hội nhập quốc tế không thể không quan tâm đến tỷ giá hối đoái và chínhsách tỷ giá Hiện nay đồng Việt Nam vẫn neo đậu chủ yếu vào đồng đô la Mỹ, việcđiều chỉnh tỷ giá hiện nay lên hay xuống để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu, giúp cảithiện cán cân thương mại là một vấn đề mà các nhà kinh tế Việt Nam luôn luôn phảitính toán
Xuất phát từ tầm quan trọng của tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá trong nềnkinh tế mở, đặc biệt là một nền kinh tế đang hội nhập mạnh mẽ như Việt Nam Đồngthời chúng ta cũng chưa có một chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để giúp điều chỉnh
và làm cải thiện cán cân thương mại Do vậy tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu:
“Chính sách tỷ giá và tác động của tỷ giá hối đoái tới cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn từ 1989 đến 2013”.
Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiêncứu gồm 3 chương:
- Chương 1: Khái quát chung về chính sách tỷ giá hối đoái và cán cân thươngmại
- Chương 2: Chính sách tỷ giá và tác động của tỷ giá hối đoái tới cán cân thươngmại Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2013
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách tỷ giá hối đoáinhằm cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam
Trang 3Do giới hạn về thời gian, tài liệu tham khảo cũng như những hạn chế về mặt kiếnthức của người viết, đề tài nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tôirất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô, bạn bè cũng như những ý kiến đóng gópquý báu của những ai quan tâm tới đề tài này đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 4DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
BẢNG
Bảng 1: Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1986-1992Bảng 2: Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1993-1996Bảng 3: Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1997 – 1999Bảng 4: Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Việt Nam giai đoan 2000-2006Bảng 5: Tỷ giá hối đoái và CCTM của Việt Nam từ năm 2007 đến nay
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Diễn biến tỷ giá USD/VND 2008-2009
Biểu đồ 2: Biến động tỷ giá USD/VND trên thị trường năm 2009-2010
Trang 5CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
1.1 Chính sách tỷ giá hối đoái
1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái
a Khái niệm
Trong điều kiện của một nền kinh tế mở, thương mại quốc tế trở thành phổbiến, việc thanh toán giữa các quốc gia nhất thiết phải sử dụng tiền tệ của nước nàyhay nước khác Để thực hiện việc chuyển đổi tiền tệ giữa các nước, các quốc gia phảidựa vào tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền được tính bằng mộtđồng tiền khác, hay là quan hệ so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của các quốcgia khác nhau
Tỷ giá được niêm yết theo hai phương pháp:
Yết giá trực tiếp đồng nội tệ: tức là việc niêm yết giá trong đó đồng nội tệ làđồng tiền yết giá còn đồng ngoại tệ là đồng tiền định giá cho đồng nội tệ, ví dụ 1USD
= 20.800VND tại Việt Nam
Yết giá gián tiếp đồng nội tệ: là việc niêm yết giá trong đó đồng ngoại tệ làđồng tiền yết giá còn đồng nội tệ là đồng tiền định giá cho đồng ngoại tệ, ví dụ 1USD
= 20.800VND tại Mỹ
b Phân loại tỷ giá
Trong thực tế tùy từng trường hợp mà người ta sử dụng các loại tỷ giá khácnhau Do đó mà dựa vào những căn cứ khác nhau người ta chia tỷ giá hối đoái thànhnhiều loại tỷ giá khác nhau:
(1) Căn cứ vào phương tiện chuyển ngoại hối, tỷ giá gồm 2 loại:
Tỷ giá điện hối: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm
chuyển ngoại hối bằng điện (telegraphic transfer - T/T)
Tỷ giá thư hối: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm
chuyển ngoại hối bằng thư (mail transfer - M/T)
(2) Căn cứ vào chế độ quản lý ngoại hối, tỷ giá gồm:
Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do nhà Nước công bố được hình thành trên cơ sở
ngang giá vàng
Trang 6 Tỷ giá tự do là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trường do quan hệ cung cầu qui
định
Tỷ giá thả nổi là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trường và nhà nước không
can thiệp vào sự hình thành và quản lý tỷ giá này
Tỷ giá cố định là tỷ giá không biến động trong phạm vi thời gian nào đó.
(3) Căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế, tỷ giá gồm:
Tỷ giá séc là tỷ giá mua bán các loại séc ngoại tệ.
Tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay là tỷ giá mua bán các loại hối phiếu có kỳ hạn
bằng ngoại tệ
Tỷ giá chuyển khoản là tỷ giá mua bán ngoại hối trong đó việc chuyển khoản
ngoại hối không phải bằng tiền mặt mà bằng cách chuyển khoản qua ngân hàng
Tỷ giá tiền mặt là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc chuyển trả ngoại hối bằng
tiền mặt
(4) Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối:
Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá vào đầu giờ giao dịch hay tỷ giá mua bán ngoại hối của
chuyến giao dịch đầu tiên trong ngày
Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá vào cuối giờ giao dịch hay tỷ giá mua bán ngoại hối
của chuyến giao dịch cuối cùng trong ngày
Tỷ giá giao nhận ngay: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoại hối
sẽ được thực hiện chậm nhất trong 2 ngày làm việc
Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận
ngoại hối sẽ được thực hiện theo thời hạn nhất định ghi trong hợp đồng(có thể là 1,2,3tháng sau)
(5) Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng, tỷ giá được chia ralàm hai loại:
Tỷ giá mua: là tỷ giá mà ngân hàng mua ngoại hối vào.
Tỷ giá bán: là tỷ giá mà ngân hàng bán ngoại hối ra.
1.1.2 Chính sách tỷ giá hối đoái
a Khái niệm
Trang 7Chính sách tỷ giá hối đoái là một hệ thống các công cụ dùng để tác động tớicung cầu ngoại tệ trên thị trường từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm đạt tớinhững mục tiêu cần thiết.
Về cơ bản, chính sách tỷ giá hối đoái tập trung chú trọng vào hai vấn đề lớn là:vấn đề lựa chọn chế độ (hệ thống) tỷ giá hối đoái (cơ chế vận động của tỷ giá hốiđoái) và vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái
b Các chế độ tỷ giá hối đoái
Chế độ tỷ giá hối đoái cố định
Tỷ giá hối đoái cố định, đôi khi còn được gọi là tỷ giá hối đoái neo, là một kiểuchế độ tỷ giá hối đoái trong đó giá trị của một đồng tiền được gắn với giá trị của mộtđồng tiền khác hay với một rổ các đồng tiền khác, hay với một thước đo giá trị khác,như vàng chẳng hạn Khi giá trị tham khảo tăng hoặc giảm, thì giá trị của đồng tiềnneo vào cũng tăng hoặc giảm Đồng tiền sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định gọi
là đồng tiền cố định Tỷ giá hối đoái cố định là một lựa chọn chế độ tỷ giá ngược hoàntoàn với tỷ giá hối đoái thả nổi
Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
Chế độ tỷ giá thả nổi hay còn gọi là chế độ tỷ giá linh hoạt là một chế độ trong
đó giá trị của một đồng tiền được phép dao động trên thị trường ngoại hối.Đồng tiền sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi được gọi là một đồng tiền thả nổi
Nói chung, các nhà kinh tế đều cho rằng, trong phần lớn trường hợp, chế độ tỷgiá thả nổi tốt hơn chế độ tỷ giá cố định bởi vì tỷ giá thả nổi nhạy với thị trường ngoạihối Điều này cho phép làm dịu tác động của các cú sốc và chu kỳ kinh doanh nướcngoài Thêm vào đó, nó không bóp méo các hoạt động kinh tế
Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có sự điều tiết
Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết là một chế độ tỷ giá hối đoái nằm giữa hai chế
độ thả nổi và cố định Mặc dù lý thuyết nói chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tốt hơn,nhưng trong thực tế không có một đồng tiền nào được thả nổi hoàn toàn, vì nó quá bất
ổn định Tuy chế độ tỷ giá hối đoái cố định tạo ra sự ổn định, song việc thực hiện cácbiện pháp chính sách nhằm giữ cho tỷ giá hối đoái cố định tương đối khó khăn và tốnkém, và trên hết là chế độ này làm cho chính sách tiền tệ trở nên vô hiệu lực Chính vìthế, chỉ một số ít đồng tiền trên thế giới sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định Hầu
Trang 8hết các đồng tiền trên thế giới sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi, nhưng chính phủ sẽ canthiệp để tỷ giá không hoàn toàn phản ứng theo thị trường.
1.2 Cán cân thương mại
1.2.1 Khái niệm
Cán cân thương mại phản ánh chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất khẩu vàcác khoản chi cho nhập khẩu hàng hoá Chính vì vậy, nó được gọi là cán cân hữu hìnhbởi vì hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá hoàn toàn có thể quan sát bằng mắt thườngkhi di chuyển qua biên giới Trong cán cân thương mại, hoạt động xuất khẩu làm phátsinh cung ngoại tệ (cầu nội tệ) nên được ghi có (+) trong cán cân thanh toán BP, cònhoạt động nhập khẩu làm phát sinh cầu ngoại tệ (cung nội tệ) nên được ghi nợ (-) trongcán cân thanh toán BP
Khi nguồn thu từ xuất khẩu lớn hơn các khoản chi cho nhập khẩu hàng hoá thìcán cân thương mại thặng dư Ngược lại, khi thu từ xuất khẩu nhỏ hơn chi cho nhậpkhẩu hàng hoá thì cán cân thương mại thâm hụt, còn khi thu từ xuất khẩu bằng chi chonhập khẩu thì cán cân thương mại cân bằng Khi giá trị xuất khẩu ròng (hiệu số giữaxuất khẩu và nhập khẩu) tăng, cán cân thương mại được cải thiện; ngược lại, giá trịxuất khẩu ròng giảm, cán cân thương mại trở nên xấu đi
Cán cân thương mại là một trong những cán cân bộ phận rất quan trọng của BPbởi vì nó phản ảnh vị thế của quốc gia trong thương mại quốc tế Cán cân thương mạithặng dư phản ánh quốc gia đang có ưu thế trong mua bán trao đối với các nước bạnhàng, vì giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu, làm tăng nguồn thu cho đất nước.Ngược lại, cán cân thương mại thâm hụt cho thấy quốc gia đang ở vị thế không thuậnlợi trong thương mại quốc tế, nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu, làm giảm thu nhập quốcgia
1.2.2 Biện pháp điều chỉnh cán cân thương mại
Cán cân thương mại có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế, nó thể hiện rất rõmối liên hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiết kiệm và đầu tư, nhờ vậy chúng ta cóthể thấy được sự thay đổi của những nhân tố trong nền kinh tế sẽ có tác động theochiều hướng nào đối với cán cân thương mại Trong phần này chúng ta sẽ nghiên cứu
về việc điều chỉnh cán cân thương mại được thực hiện thông qua biện pháp nào cùngvới mức độ tác động của sự biến đổi những nhân tố trong nền kinh tế đối với cán cân
Trang 9thương mại Thông thường, quá trình điều chỉnh cán cân thương mại được thực hiệnthông qua 2 biện pháp chính: điều chỉnh tỷ giá và điều chỉnh thu nhập.
Biện pháp điều chỉnh tỷ giá
Tỷ giá hối đoái là mức giá mà ở đó đồng tiền của một quốc gia được trao đổivới đồng tiền của một quốc gia khác Trong thương mại, giá cả là một nhân tố vô cùngquan trọng quyết định hành vi mua hàng Vì vậy, biện pháp điều chỉnh tỷ giá có tácđộng trực tiếp tới cán cân thương mại Một đồng tiền của một quốc gia có thể đượcnâng giá hay giảm giá tuỳ thuộc vào chính sách thương mại của quốc gia đó Trongtrường hợp cán cân thương mại của một quốc gia bị thâm hụt thì thông thường việcphá giá đồng tiền là một biện pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại giúp quốc gia
đó tăng cường xuất khẩu và giảm nhập khẩu do giá hàng hoá xuất khẩu tính bằng đồngngoại tệ sẽ rẻ hơn tương đối Ngược lại, trong trường hợp một quốc gia sử dụng biệnpháp thắt chặt tiền tệ với mục đích điều chỉnh yếu tố kinh tê vĩ mô khác như kiềm chếlạm phát thì đồng tiền của quốc gia đó sẽ lên giá tương đối so với đồng tiền khác, điềunày sẽ làm giảm xuất khẩu và tăng cường nhập khẩu, sẽ tác động không tốt đến cáncân thương mại
Biện pháp điều chỉnh thu nhập
Thu nhập có mối quan hệ trực tiếp tới cầu nhập khẩu của một quốc gia Thu nhậptăng sẽ làm cho nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ của người dân đối với cả hàng trong nước
và hàng nhập khẩu tăng lên, vì vậy sẽ làm tăng nhập khẩu Trong một chế độ tỷ giá cố định,khi một quốc gia có cán cân thương mại thâm hụt thường xuyên sẽ dẫn đến việc giảm thunhập và sau đó là giảm nhập khẩu Ngược lại, khi một quốc gia có cán cân thương mạithặng dư sẽ làm tăng thu nhập và kéo theo đó là tăng nhập khẩu Như thế những tác độngcủa thu nhập tới nhập khẩu sẽ điều chỉnh cán cân thương mại, kéo về vị trí cân bằng
Tóm lại, thông qua cái nhìn tổng quan về cán cân thương mại ở trên có thể cho
ta thấy, cán cân thương mại có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế, nóphản sức cạnh tranh và trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia cũng như chínhsách kinh tế vĩ mô của nền kinh tế đó Khi một quốc gia có cán cân thương mại thặng
dư là khi quốc gia đó có tiềm lực, khả năng đạt mức tăng trưởng cao, chính sách kinh
tế ổn định, nếu một quốc gia bị thâm hụt thương mại thì quốc gia đó luôn phải điềuchỉnh chính sách kinh tế của mình sao cho có thể cải thiện cán cân thương mại về mức
Trang 10cân bằng Tuy nhiên, đối với nhiều quốc gia thâm hụt thương mại chưa chắc đã là dấuhiệu xấu của nền kinh tế, nhưng nếu thâm hụt liên tục trong dài hạn thì quốc gia đó cầnphải điều chỉnh chính sách kinh tế của mình Có nhiều yếu tố có thể tác động tới cáncân thương mại như tác động của tiêu dùng, của đầu tư, của tiết kiệm, tác động trựctiếp từ xuất khẩu, nhập khẩu và đặc biệt là tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái có mối quan
hệ mật thiết tới cán cân thương mại vì thực thế cán cân thương mại là thể hiện tìnhhình ngoại thương với các quốc gia và tỷ giá hối đoái là sự định giá đồng tiền nội tệ sovới đồng ngoại tệ, điều này rất quan trọng trong hoạt động ngoại thương của một quốcgia Trong phần tiếp theo tôi sẽ trình bày rõ hơn về tỷ giá hối đoái cũng như tác độngcủa nó tới xuất nhập khẩu, là hai yếu tố quan trọng của cán cân thương mại
Trang 11CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỚI CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN TỪ 1989 ĐẾN 2013
Trước năm 1986 nền kinh tế nước ta trong tình trạng kế hoạch hoá tập trung cao
độ mọi vấn đề sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai hoàn toàn là do
ý muốn chủ quan của các nhà hoạch định chính sách Nền kinh tế lâm vào khủnghoảng trì trệ, đòi hỏi một sự đổi mới kịp thời và toàn diện Trong thời kỳ này quan hệngoại thương của nước ta chỉ bó hẹp với những nước xã hội chủ nghĩa, ngoài đồngRup chuyển nhượng là chính, dự trữ ngoại hối của chúng ta rất ít các đống tiền tự dochuyển đổi khác Ngoài ra, trên thị trường, quan hệ cung cầu, các yếu tố ảnh hưởngđến nền kinh tế không được xem xét Trong giai đoạn này Việt Nam áp dụng chế độ tỷgiá cố định và cấu trúc đa tỷ giá được áp dụng để xác định tỷ giá giữa VND và đồngtiền của các quốc gia trong hệ thống các nước Xă hội chủ nghĩa Đây là một khó khănrất lớn của chúng ta trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới Thời kỳ này, đất nước bịđặt trong tình trạng rất nhiều thử thách, lạm phát phi mã, cán cân thanh toán bị mất cânbằng nghiêm trọng Yêu cầu của nền kinh tế lúc này là cần nhanh chóng có một đườnglối đổi mới đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài
Từ năm 1989 trở về sau cho đến nay, nhà nước ta đã có những chủ trương vàgiải pháp đổi mới trong quan hệ đối ngoại, và chính sách tỷ giá đã từng bước xoá bỏ
cơ chế độc quyền ngoại thương, cho phép các tổ chức kinh tế được phép xuất nhậpkhẩu trực tiếp với nước ngoài Số lượng các công ty được trực tiếp kinh doanh xuấtnhập khẩu không ngừng tăng lên, cùng với việc mở rộng ngoại thương chế độ tỷ giácũng có những thay đổi căn bản; chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế mới bản thân cơchế điều hành tỷ giá hối đoái đã được nhanh chóng thay đổi phù hợp với bối cảnh thực
tế Từ một cơ chế đa tỷ giá, mang nặng tính chủ quan bao cấp, xa rời với thị rường; tỷgiá hối đoái đã được điều chỉnh theo các quan hệ và điều kiện của các quy luật kinh tếthị trường Cơ chế một tỷ giá linh hoạt, có sự điều tiết của nhà nước đã phát huy đượcvai trò vừa là một phạm trù kinh tế vận động theo quy luật cung cầu của nền kinh tếvừa là một công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của nhà nước Nhà nước đã áp dụng
Trang 12chính sách tỷ giá linh hoạt có sự quản lý của nhà nước nhưng việc điều hành của nhànước trong từng năm có khác nhau, ta có thể chia ra 3 thời kỳ:
2.1 Chính sách tỷ giá thời kỳ từ năm 1989 đến năm 1992
Chỉ thị 271-CT ban hành tháng 10/1988 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng vớinội dung xác lập một mức tỷ giá đồng Việt Nam đối với khu vực ngoại tệ chuyển đổiphù hợp với mức tỷ giá thị trường trong biên độ dao động 10-20% chính là biện phápđầu tiên trong việc thực hiện chính sách đổi mới tỷ giá của Chính phủ Tháng 3/1989,Nhà nước bãi bỏ hệ thống tỷ giá kết toán nội bộ, tiến tới thực hiện thống nhất một mức
tỷ giá duy nhất cho toàn bộ hoạt động của nền kinh tế - tỷ giá chính thức Từ đó, độnglực phát triển ngoại thương được khôi phục, kinh tế Việt Nam cũng như hoạt độngxuất nhập khẩu có cơ hội phát triển mạnh
Thật vậy, tỷ giá hối đoái cũng đã thể hiện vai trò quan trọng trong việc thúc đẩyhoạt động ngoại thương trên tất cả các phương diện từ kim ngạch cho đến cơ cấu, thịtrường xuất nhập khẩu
Bảng 1: Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Việt Nam
Mức tỷ
giá
(đồng)
%Tăng, giảm
Kim ngạch (triệu USD)
% Tăng, giảm
Kim ngạch (triệu USD)
% Tăng, giảm
Giá trị (triệu USD)
% Tăng, giảm
Mức tỷ giá (đồng)
% Tăng, giảm
Trang 13Bảng 1 cho thấy giá trị danh nghĩa đồng Việt Nam sụt giảm mạnh và liên tiếptrong suốt giai đoạn 89-92 Từ mức tỷ giá 1USD = 3000VND năm 1989, đồng VND
đã giảm xuống 10720 đồng/đôla năm 1992 Trong vòng 3 năm, tỷ giá đã sụt giảm gần
4 lần Sự sụt giảm này đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngoại thương Việt Nam,đặc biệt là trên phương diện kim ngạch xuất nhập khẩu trong quan hệ buôn bán với cácquốc gia
Ta có thể nhận thấy trước thời điểm 1989, khi Nhà nước càng cố gắng hạ giáđồng nội tệ thì nhập siêu lại càng lớn Nếu nhập siêu năm 1987 khoảng 1,6 tỷ thì sangnăm 1988, khi tỷ giá bị hạ xuống thấp hơn so với năm trước đó 8 lần thì nhập siêu lạilên đến hơn 1,7 tỷ Điều này cho thấy việc hạ giá đồng Việt Nam trong bối cảnh vẫn
áp dụng tỷ giá kết toán nội bộ không kích thích được ngoại thương mà còn làm chonhập siêu trầm trọng hơn
Năm 1989, sau khi xóa bỏ tỷ giá kết toán nội bộ, thực hiện thống nhất tỷ giá,lĩnh vực ngoại thương nhanh chóng có chuyển biến rõ nét Mặc dù mức giá đồng ngoại
tệ chỉ tăng 30% (ít hơn so với giai đoạn trước đó) song nhập khẩu đã giảm xuống chỉbằng 93% so với năm trước, xuất khẩu được kích thích tăng trưởng nên kim ngạch đãđạt được 1,3 tỷ USD, thu hẹp khoảng cách nhập siêu xuống còn 1,2 tỷ USD (so vớimức 1,7 tỷ USD năm 1988)
Mặt khác, do tỷ giá chính thức được điều chỉnh sát với tỷ giá thị trường, hìnhthành theo quy luật cung cầu nên tác động của tỷ giá đến hoạt động thương mại - xuấtnhập khẩu trở nên rõ ràng hơn Giá đồng nội tệ giảm xuống thực sự kích thích tăngtrưởng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu Năm 1989 nếu tỷ giá giảm 1 đồng, xuất khẩu lậptức tăng lên 0,97 đồng, thì bước sang năm 1990 sau khi giảm tỷ giá xuống trên 60% thì
1 đồng giảm của tỷ giá lại khiến xuất khẩu tăng những 1,13 đồng, một mức tăng khálớn, ta thấy được xuất khẩu co giãn hoàn toàn với tỷ giá do đó có tác động tích cực lênhoạt động xuất khẩu Trong bốn năm 1989-1992 tác động của tỷ giá đến hoạt độngnhập khẩu thể hiện qua thực trạng: mức giảm giá đồng nội tệ càng lớn thì mức tăngnhập khẩu càng giảm Như năm 1989, mức giảm giá 30%, trong đó 1 đồng giảm giákéo theo mức tăng 0,71 đồng thì bước sang năm 1990, tỷ giá giảm đến 60% đã lập tứcgiảm mức tăng nhập khẩu xuống còn 0,66 đồng
Trang 14Đặc biệt, sự kiện tỷ giá danh nghĩa giảm thấp hơn 7,04% so với tỷ giá thịtrường cuối năm 1991 cùng với quyết định bãi bỏ “tỷ giá nhóm hàng” trong thanh toánngoại thương năm 1992 đã khiến ngoại thương Việt Nam xuất siêu liên tục trong 6tháng đầu năm 1992 Vào cuối năm 1992, cán cân thương mại thặng dư 40 triệu USD.Nguyên nhân xuất siêu chính là do tỷ giá năm 1992, bởi tại thời điểm năm 1992 giáthành sản xuất hàng Việt Nam còn cao, chất lượng còn thấp, công tác xúc tiến thươngmại cũng chưa được coi trọng và cạnh tranh về giá được xem là yếu tố duy nhất đưangoại thương Việt Nam đạt thành tích trên Nếu đầu năm 1991, buôn lậu qua biên giớiViệt Nam - Trung Quốc tăng mạnh do hàng hóa của Trung Quốc được duy trì ở mứcgiá thấp hơn nhiều so với mức giá hàng hóa của nước ta thì cuối năm 1991, khi đồngViệt Nam bị phá giá mạnh so với USD 50% từ khoảng 7000VND/USD xuống 14500VND/USD thì tỷ giá đồng Việt Nam so với nhân dân tệ của Trung Quốc cũng bị sụtgiảm mạnh So với năm 1991, đồng nhân dân tệ đã tăng giá 50%, mức tăng giá này đãkéo theo tình trạng hàng hóa Trung Quốc bị tăng cao, gặp khó khăn trong tiêu thụ trênthị trường Việt Nam Nhiều mặt hàng Việt Nam có cơ hội cạnh tranh với giá thấp hơncác sản phẩm nội địa trên thị trường Trung Quốc.
Chúng ta có thể nhận thấy rằng việc xóa bỏ tỷ giá kết toán nội bộ, thống nhất tỷgiá, đưa tỷ giá chính thức tiến gần tỷ giá thị trường nhằm đạt được mức tỷ giá hợp lýnhững năm cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 thế kỷ trước là một chủ trương đúngđắn Chủ trương này đã có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động nhập khẩu, giúp cải thiệncán cân thương mại
2.2 Chính sách tỷ giá thời kỳ từ năm 1993 đến năm 1997
Vào thời điểm cuối năm 1992, do kết quả sự can thiệp của Ngân hàng Nhànước vào thị trường ngoại tệ, tỷ giá dần ổn định khiến cho lượng ngoại tệ đầu cơtrong các doanh nghiệp được tung ra, hướng mạnh vào kinh doanh xuất nhập khẩu Động thời có một lượng ngoại tệ được chuyển về do người Việt Nam ở nước ngoàigửi về cho người thân tăng lên khoảng 300-400 triệu USD làm cung ngoại tệ lớnhơn cầu ngoại tệ và kéo theo tỷ giá VND/USD giảm mạnh Lĩnh vực tài chính - tiền
tệ bắt đầu trở ngại Bên cạnh đó, cùng với việc quản lý các đại lý thu đổi ngoại tệcòn lỏng lẻo, sự chênh lệch lớn giữa tỷ giá hối đoái ở thị trường chính thức và thịtrường chợ đen dẫn đến việc các đại lý lợi dụng danh nghĩa của Nhà nước để buôn
Trang 15bán trục lợi, các ngân hàng không thu mua được lượng ngoại tệ đáng kể qua nguồnnày Một mặt tình trạng này làm hạn chế khả năng kiểm soát các luồng ngoại tệ lưuhành trong nước Mặt khác làm gia tăng các giao dịch trên thị trường chợ đen bấthợp pháp, tâm lý đầu cơ, găm giữ ngoại tệ tăng mạnh.
Việc ngân hàng Nhà nước khống chế chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán
là cứng nhắc Điều này làm cho tỷ giá vận hành thoát ly hoàn toàn quan hệ cung cầu
và không khuyến khích các tổ chức tín dụng, các ngân hàng thương mại hoạt độngtheo đúng quan hệ nội tại của nó và thực tế không ít các ngân hàng thương mại đãphá rào
Trước những tồn tại của việc”thả nổi” mất kiểm soát tỷ giá, chính phủ đã thayđổi cơ chế điều hành tỷ giá với những nội dung cụ thể sau:
Thứ nhất, quy định biên độ giao động của tỷ giá với tỷ giá chính thức đượccông bố bởi Ngân hàng nhà nước (công bố tỷ giá chính thức mỗi ngày và xác định
rõ biên độ giao động); Tăng cường sức mạnh của các biện pháp hành chính mà cụthể là buộc các đơn vị kinh tế (trước hết là đơn vị kinh tế quốc doanh) có ngoại tệphải bán cho Ngân hàng theo tỷ giá nhất định
Thứ hai, bãi bỏ hoàn toàn hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanhtoán ngoại thương giữa ngân sách với các đơn vị kinh tế tham gia vào hoạt độngngoại thương Thay vào đó là việc áp dụng tỷ giá chính thức do Ngân hàng nhà nướccông bố
Để hạn chế tác động của các yếu tố phi kinh tế, một mặt chính phủ đã tăngcường công tác thông tin, cho công khai hoá một cách nhanh chóng và chính xác chỉ
số kinh tế quan trọng như tỷ giá chính thức, tỷ giá thị trường, chỉ số giá, sự biếnđộng giá vàng… Nhờ vậy hạn chế được hoạt động đầu cơ, giải tâm lý hoang mang.Mặt khác, chính phủ cũng thông quan nhiều hình thức, tốc độ, mức can thiệp để thểhiện rõ quyết tâm cải cách triệt để nền kinh tế nói chung và áp dập tắt nguy cơ bùng
nổ trở lại lạm phát nói riêng
Ngoài ra, chính phủ cũng cho thấy có sự chú trong tăng cường thực lực kinh tếcho hoạt động can thiệp vào tỷ giá bằng cách gia tăng mạnh mẽ dự trữ ngoại tệ, lậpquỹ ổn giá Theo số liệu báo cáo thường niên của Ngân hàng nhà nước cho thấy,chính phủ thường dành một tỷ trọng khá lớn trong tổng lượng tiền cung ứng thêm
Trang 16cho nền kinh tế để tăng tài sản có ngoại tệ Những biện pháp can thiệp trên đã phầnnào xoá đi tâm lý găm giữ ngoại tệ, góp phần làm giảm giá đô la và tỷ giá được ổnđịnh trong những năm tiếp theo.
Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động của trung tâm giao dịch ngoại tệ (trung tâm giaodịch ngoại tệ tại trực tiếp Hồ Chí Minh được mở cửa từ tháng 8 năm 1991) để chocác đơn vị kinh tế và các tổ chức tín dụng trao đổi, mua bán ngoại tệ với nhau theogiá tự thoả thuận, tạo ra môi trường điều kiện để cung cầu thực sự gặp nhau Sau đó,tiến dần tới việc thành lập thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng tháng 9 năm 1994
Tính đến cuối năm 1992, đầu năm 1993, những biện pháp can thiệp đã đemlại một kết quả như mong đợi, nạn đầu cơ ngoại tệ về cơ bản đã được giải toả, nhữngđồng ngoại tệ đã được hướng mạnh vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Tìnhhình cung - cầu ngoại tệ đã được cải thiện với cùng kỳ trong những năm trước đó,Đôla có xu hướng giảm giá Mức tỷ giá trên thị trường chợ đen chỉ giao động trongphạm vi từ 10200 đến 10400 đồng Việt Nam ăn 1 Đôla Mỹ Thậm chí có lúc tỷ giátụt xuống ở mức 1USD = 9750VND Mặc dù có nhiều ý kiến cho rằng tình hình nàyphần lớn là nhờ vào lượng kiều hối vào nhiều (ước tính trong tháng 1 năm 1993,nhân dịp tết nguyên đán, có trên 60.000 việt kiều về thăm quê đã đem theo mộtlượng ngoại tệ khoảng 400 triệu Đôla Mỹ) Dĩ nhiên không thể phủ nhận đóng gópcủa lượng kiều hối này vào việc làm gia tăng cung ngoại tệ trên thị trường Trênthực tế cho thấy, lượng kiều hối này tăng giảm hoàn toàn không ổn định qua cácnăm và chỉ tập trung vào những thời gian ngắn nhất định trong năm, trong khi tìnhhình cung - cầu ngoại tệ về tỷ giá hối đoái luôn được ổn định trong suốt thời gian dài
từ năm 1993 đến đầu năm 1997
Trang 17Bảng 2: Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn
1993- 1996
Năm
Tỷ giá chính thức (USD/VND)
Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thương
mại
Mức
tỷ giá
%Tăng, giảm
Kim ngạch (triệu USD)
% Tăng, giảm
Kim ngạch (triệu USD)
% Tăng, giảm
Thâm hụt (triệu USD)
% Tăng, giảm
1994 10955 102,9 4054,3 135,8 5825,8 148,5 1771,5 143,7
1995 10970 100,1 5448,9 134,4 8155,4 140 2706,5 149,7
1996 11100 101,2 7255,9 133,2 11143,6 136,6 3887,7 153,6
Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu của Tổng cục Thống kê
Với các số liệu tính toán từ bảng 2 trên đây, việc tỷ giá dao động với biên độ 0,5% trong giai đoạn 93-96 đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu Nhậpsiêu tăng gần gấp đôi trong năm 93, 94 Đặc biệt năm 1996, khi tỷ giá danh nghĩa bị ấnđịnh so với tỷ giá thực ở mức cao nhất 28% thì nhập siêu cũng đạt mức kỷ lục: 3,8 tỷ
+/-đô la Trung bình giai đoạn 94-96, cứ 1 đồng tăng giá nội tệ kéo theo hàng nhập khẩu
rẻ đi 1,4 đồng trong khi xuất khẩu sụt giảm 1,3 đồng Điều này cho thấy tác động của
tỷ giá hối đoái lên ngoại thương Việt Nam trong bối cảnh tỷ giá hối đoái nội tệ bị ấnđịnh cao hơn so với giá trị thực vận động theo xu thế lí luận chung Tỷ giá tăng đã kéolùi tốc độ tăng xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ nhập siêu và gây thiệt hại đến sản xuấttrong nước
Đối với cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, việc tỷ giá lên cao tạo điều kiện thuậnlợi cho các mặt hàng nhập khẩu hơn Tỷ giá danh nghĩa được định cao hơn tỷ giá thựcbao nhiêu thì giá hàng nhập khẩu cũng được rẻ đi bấy nhiêu Trước tình trạng hàngtrong nước cạnh tranh không nổi, năm 1994, nhà nước phải có chính sách cấm nhậpkhẩu 17 mặt hàng nhằm bảo vệ sản xuất trong nước Thời điểm này,hàng hóa xuấtkhẩu lại gặp bất lợi Trong 3 năm 1993-1995, nếu lấy năm 1992 làm mốc thì đồng ViệtNam đã lên giá và giá hàng xuất khẩu đã bị đẩy đắt lên trên các thị trường ngoại quốc
Ngoài ra, việc đồng Việt Nam tăng giá so với đồng đô la cũng góp phần khiếnđồng Việt Nam tăng giá so với các đồng tiền khác như Nhân dân tệ, Yên Nhật Điều
Trang 18này cũng khiến việc mở rộng thị trường trở nên khó khăn Tuy nhiên do việc giới thiệusản phẩm Việt Nam tại thị trường nước ngoài bắt đầu được thực hiện mạnh mẽ nên qui
mô thị trường ngày càng được mở rộng Ta nhận thấy thời kỳ này tỷ giá không ảnhhưởng lớn đến hoạt động xuất-nhập khẩu
Trong bối cảnh nến kinh tế thế giới và thị trường tiền tệ quốc tế đầy biếnđộng mà nền kinh tế xã hội Việt Nam lại đạt được sự ổn định và tăng trưởng cao,điều này đã thể hiện tính hợp lý về cơ bản của các tỷ số kinh tế vĩ mô và tất yếu là
có biến số tỷ giá hối đoái Giai đoạn này là giai đoạn tăng giá mạnh của đồng tiềnViệt Nam Chính điều này là nguyên nhân gây ra tình trạng thâm hụt lớn cán cânthương mại của Việt Nam
2.3 Chính sách tỷ giá thời kỳ từ năm 1997 đến nay
Đây là giai đoạn điều hành tỷ giá linh hoạt có sự điều tiết của nhà nước Chủtrương điều hành tỷ giá một cách linh hoạt theo tình hình trong nước và quốc tế nhằmkhuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và tăng dự trữ ngoại tệ Trong thời kỳ nàychúng ta sẽ cùng nghiên cứu các giai đoạn khác nhau tương ứng vơi sự phát triển củakinh tế Việt Nam
2.3.1 Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 1999
Đây là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam chịu những tác động mạnh mẽ củacuộc khủng hoảng tài chính châu Á Đồng Đô la lên giá mạnh so với tất cả các đồngtiền trong khu vực Đông Nam Á Trong tình hình đó Ngân hàng Trung ương đã tiếnhành điều chỉnh tỷ giá đồng Việt Nam: Tăng biên độ tỷ giá giao dịch lên +/-5% rồi+/-10%, đồng thời giảm giá đồng tiền Việt Nam nhằm tạo ra một mức tỷ giá mới sátvới mức tỷ giá thực tế Chính sách tỷ giá mới đã khiến cho đồng Việt Nam giảm giá16% chỉ trong vòng một năm, khoảng cách giữa tỷ giá thực và tỷ giá danh nghĩa cũngđược thu hẹp Điều này đã đem lại những tác động tích cực cho cán cân thương mạiViệt Nam: kim ngạch nhập khẩu tăng chậm, mức nhập siêu giảm xuống còn 2,4 tỷUSD (giảm 36,8% so với năm trước) Đặc biệt trong năm 1999 mức nhập siêu chỉ còn
200 triệu USD