1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN đề PHỨC CHẤT (5)

15 2,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 615 KB

Nội dung

Khái niệm phức chất Năm 1967, nhà bác học ngời Nga Iaximirơski đa ra định nghĩa về phức chất nh sau: Phức chất là hợp chất tạo đợc các nhóm riêng biệt từ các nguyên tử, ion hoặc phân tử

Trang 1

CHUYÊN Đề PHứC CHấT

Phân loại phức chất

I Khái niệm phức chất

Năm 1967, nhà bác học ngời Nga Iaximirơski đa ra định nghĩa về phức chất nh sau: Phức chất là hợp chất tạo đợc các nhóm riêng biệt từ các nguyên tử, ion hoặc phân tử với những đặc trng sau:

- Có mặt sự phối trí.

- Không phân ly hoàn toàn trong dung dịch.

- Có thành phần phức tạp.

Trong đó đặc trng thứ nhất là quan trọng hơn cả.

Trong phân tử phức chất thờng gồm hai phần: ion phức hay còn gọi là cầu nội và các ion trái dấu với ion phức gọi là cầu ngoại Cầu nội đợc tạo thành bởi nguyên tử hoặc ion kim loại, gọi là ion trung tâm liên kết trực tiếp với các phân tử trung hòa trung hòa hoặc ion bao xung quanh nó Các ion hoặc phân tử trung hòa này gọi là phối tử, số phối tử bao quanh ion trung tâm gọi là số phối trí.

Ví dụ: K3[Fe(CN)6] thì Fe(CN)63- là cầu nội, K+ là cầu ngoại, CN- là phối tử và số phối trí là 6.

II Phân loại phức chất

Dựa vào điện tích của ion phức, ngời ta chia phức chất thành 3 loại:

1 Phức chất cation:

Các phức chất cation thờng đợc tạo thành khi các phân tử trung hòa phối trí xung quanh cation.

VD: [Zn(NH3)4]Cl2; [Cr(H2O)6]Cl3; NH4+; [FH2]+; H3O+; ClH2…

2 Phức chất anion:

Các phức chất anion thờng đợc tạo thành khi các anion phối trí xung quanh cation VD: K2[BeF4]; Na3[AlF6]; K4[Fe(CN)6]; K3[Fe(CN)6]…

3 Phức chất trung hòa:

Các phức chất này đợc tạo thành khi các phối tử trung hòa và các phối tử tích điện

âm phối trí xung cation ở các phức chất trung hòa không có cầu ngoại.

VD: [Co(NH3)3Cl3; [Pt(NH3)4Cl2]; [Fe(NO)]SO4…

Giải thích liên kết trong phức (thuyết phối trí của Vecne)

I Thuyết phối trí

Năm 1893 Vecne (26 tuổi) đã đa ra thuyết phối trí Có 3 luận điểm.

1 Đa số các nguyên tố đều thể hiện 2 kiểu hóa trị: hóa trị chính và hóa trị phụ:

- Hóa trị chính: ―

- Hóa trị phụ: …

2 Mỗi nguyên tử các nguyên tố đều muốn bão hòa cả hai loại hóa trị đó.

3 Hóa trị chính và hóa trị phụ đều hớng đến những vị trí cố định trong không gian.

VD:

H3N

H3N

H3N

NH3

NH3

NH3

Trang 2

CoCl3.5NH3 Co Cl2 + 2Ag+ 2AgCl

H3N

H3N

H3N

Cl

NH3

NH3

H3N

H3N

H3N

Cl Cl

NH3

H3N

H3N

H3N

Cl Cl Cl

II Một số khái niệm trên cơ sở thuyết Vecne

1 Ion trung tâm

Các nhóm có trong thành phần phức chất sắp xếp một các xác định xung quanh ion trung tâm hay nguyên tử tạo phức, nguyên tử hay ion đó đợc gọi là ion trung tâm (nguyên

tử trung tâm).

VD: [Fe(CN)6]4- Fe2+ ion trung tâm

Fe(CO)5 Feo nguyên tử trung tâm

2 Phối tử (Ligan) (nhóm thế)

Nhóm phân tử hay ion sắp xếp một cách xác định xung quanh ion trung tâm thì đợc gọi là phối tử.

[Co(NH3)6]3+NH3 phối tử

3 Cầu nội:

Ion trung tâm và các phối tử tạo nên cầu nội, tổng điện tích các thành phần của cầu nội là điện tích của phức.

Cầu nội của phức đợc đặt trong dấu [ ]n±

4 Cầu ngoại:

Các ion mang điện tích trung hòa điện tích của cầu nội đợc gọi là cầu ngoại.

K4[Fe(CN)6]

ion trung tâm

phối tử Cầu ngoại

Cầu nội VD:

Hóa trị chính: cầu ngoại (cầu nội)

Hóa trị phụ: cầu nội.

Trong cầu nội chỉ có một loại phối tử thì các hóa trị chính và hóa trị phụ tơng đơng.

5 Sự phối trí và số phối trí

- Vecne gọi sự hút các nguyên tử hay ion trung tâm về phía mình là sự phối trí.

- Số nhóm nguyên tử hay ion liên kết với ion trung tâm trong cầu nội đợc gọi là số phối trí.

- Thực nghiệm cho ta biết đợc số phối trí đặc trng của một số ion trung tâm:

Số phối trí 6: Cr3+; Co3+; Fe2+; Fe3+; Ir3+, Pt4+

Số phối trí 4: C4+, B3+, Be2+, V3+, Pt2+, Au3+

6 Dung lợng phối trí

- Dung lợng phối trí của một số phối tử là số phối trí mà nó chiếm đợc bên cạnh ion trung tâm.

- Dung lợng phối trí bằng 1: F-, Cl-, I-, NH3, piridin, H2O, ROH, amin

- Dung lợng phối trí bằng 2, gọi là đa phối trí (phối tử đa răng):

Trang 3

Etylenđiamin H2N-CH2-CH2-NH2 (kí hiệu: En)

Anion oxalat C2O42- (COO-)2

Đimetylglioxim H3C C C

NOH

CH3 NOH

Đietylentriamin CH2 CH2

NH2

NH CH2 CH2

NH2 Me

III Cách gọi tên của phức

1 Theo Vecne

a Phức cation

- Gọi tên các gốc axit bằng cách thêm o vào đuôi

- Gọi tên phân tử trung hòa: gọi tên thông thờng

VD: NH3 ammin, H2O aquơ…

- Số hy lạp chỉ số phối tử: đi, tri, tetra, penta…

Đối với các phối tử phức tạp: 2 – bis; 3 – tris; 4 – tetrakis…

- Nguyên tử (ion) trung tâm: đợc gọi bằng tiếng la tinh

- Để chỉ mức độ oxi hóa của ion trung tâm:

1- thêm a

2 – thêm o

3 – thêm i

4 – thêm e

- Tên cầu ngoại:

[Ag(NH3)2]NO3 Điamminagenta nitrat

[Fe(H2O)4Cl2]Cl Điclotetraaquơ clorua

[Co(NH3)4Cl2]Cl Điclotetraamincobanti clorua

[PtEn2Cl2](NO3)2 Điclobis-etylenđiamminplatine nitrat

Tổng quát:

Gốc axit – phối tử trung hòa – ion trung tâm – cầu ngoại

Bis

b Phức anion

Tất cả đều giống nh tên gọi phức anion, chhỉ khác khi gọi tên ion trung tâm và số oxi hóa của nó thì thêm at vào sau cùng.

Na[Au(CN)2] Natri đixianoauraat

K4[Fe(CN)6] Kali hecxaxianoferoat

K3[Fe(CN)6] Kali hecxaxianoferiat

K2[PtCl6] Kali hecxacloro platineat

K[Co(DH)2Cl] Kali đicloro-bis-đimetylglioximato cobantiat

c Phức trung hòa

Vẫn tuân theo quy luật trên.

Ion trung tâm đợc gọi tên thông thờng.

[Pt(NH3)2Cl2] Điclorođiammin platin

2 Danh pháp quốc tế

a Các nhóm âm điện: thêm o

Phối tử trung hòa gọi đúng tên: H2O aquơ; NH3 amin

b Ion trung tâm của anion phức: tên la tinh + at

cation phức: gọi nguyên tên

Trang 4

phức trung hòa: gọi nguyên tên

c Số oxi hóa ion trung tâm đợc chỉ bằng số la mã đặt sau tên gọi.

d Số lợng phối tử: Số hy lạp: đi, tri…

phối tử phức tạp: bis, tris, tetrakis…

Tổng quát:

Gốc axit – phối tử trung hòa – ion trung tâm

K4[Fe(CN)6] Kali hecxaciano ferat (II)

Ca2[Fe(CN)6] Canxi hexaciano ferat (II)

Na[Co(CO)4] Natri tetracacbonyl cobantat (-I)

K4[Ni(CN)4] Kali tetraciano nikelat (0)

[Fe(H2O)6]SO4 Hecxaaquơ sắt (II) sunfat

[Cr(NH3)4Cl]Cl Điclorotetra crom (III) clorua

[Pt(NH3)4Cl2]Cl2 Đicloro tetraamin platin (IV) clorua.

[Pt(NH3)2Cl2] Đicloro điamin platin

[Cu(NH3)4](NO3)2 Tetraamin đồng (II) nitrat

* Chú ý: Tên một số kim loại theo tiếng La tinh:

Ag: Argentum; Au: Aurum; Co: Cobaltum; Cr: Chromium; Cu: Cuprum; Fe: Ferrum; Pb: Plumbum; Sn: Stannum; Zn: zincum.

Cấu tạo phức chất theo thuyết VB Cấu hình không gian của phức phụ thuộc vào các dạng lai hóa.

dsp2 Vuông phẳng Pd2+, Pt2+, Cu2+, Ni2+, Au3+

d2sp3 Bát diện Co3+, Fe3+, Pt4+, Cr3+… Các nội dung cơ bản:

1 Liên kết hoá học trong phức chất bao gồm các liên kết 2 electron, các phối tử có 2 electron không phân chia đóng vai trò chất cho electron, các ion trung tâm có các obitan trống đóng vai trò chất nhận electron, giữa ion trung tâm và phối tử tạo thành liên kết cho-nhận và phản ứng tạo phức đợc xem nh phản ứng axit-bazơ.

2 Sự xen phủ càng lớn thì liên kết càng bền Muốn vậy, trớc khi tạo thành liên kết, các obitan trống của ion trung tâm lai hóa với nhau để tạo thành các obitan lai hóa tơng

đồng và số phối trí của ion trung tâm bằng số obitan lai hóa Kiểu lai hóa phụ thuộc vào cấu tạo electron của ion trung tâm và trong một số trờng hợp phụ thuộc vào bản chất của phối tử Tùy thuộc vào kiểu lai hóa của ion trung tâm mà phức chất có cấu trúc này hay cấu trúc khác.

L u ý:

Các obitan muốn lai hóa phải có điều kiện:

- Gần nhau về cấu hình không gian

- Gần nhau về năng lợng

VD: dsp2: 3dx2−y2+ +4s 4px +4py

d2sp3 2 2 2

− + + + x+ y

x y z

3 Khi có obitan d của ion trung tâm tham gia lai hóa, trong một số trờng hợp, việc lai hóa ngoài hay trong phụ thuộc vào sự tơng tác giữa ion trung tâm và phối tử: phối tử

ơng tác yếu sẽ tạo ra lai hóa ngoài, phối tử tơng tác mạnh sẽ tạo ra lai hóa trong Mức độ

t-ơng tác giữa phối tử và ion trung tâm giảm dần nh sau:

Trang 5

NO2, CO, CN-… En > NH3 >Py> SCN- > H2O > OH- > F- > Cl- > Br- > I- Mạnh Trung bình Yếu

Phức chất có sự lai hóa ngoài thì độ bền phức kém bền hơn phức chất có sự lai hóa trong (phức lai hóa ngoài có khả năng phản ứng cao) vì khi lai hóa ngoài thì mức năng lợng của các obitan tham gia lai hóa (ns, np, nd) khác nhau nhiều hơn so với khi lai hóa trong ((n-1)d, ns, np)).

Phức có obitan trống có khả năng phản ứng cao.

4 Quá trình tạo phức trên cơ sở liên kết hóa trị có thể chi thành các bớc sau:

B

ớc 1: Biết đợc cấu trúc của ion trung tâm.

B

ớc 2: Dạng lai hóa của các obitan của ion trung tâm

B

ớc 3: Xây dựng cấu trúc của phức

* Để đặc trng cho mức độ thuận từ của một chất, ngời ta dùng một đại lợng là momen từ à Momen từ liên hệ với số electron độc thân theo hệ thức:

2

à = n(n+ à) B (manheton Bo) trong đó, n: số electron độc thân.

VD 1: K2[NiCl4] à ≠ 0

+ ZNi = 28

Ni [Ar]3d84s2

Ni2+ [Ar]3d8 + Lai hóa: à ≠ 0 sp3

sp3 + Tạo phức:

Chứng minh: à = 2 2 2( + à ≠) B 0

VD 1: [FeF6]4- à ≠ 0

+ ZFe = 26

Fe [Ar]3d64s2

Ni2+ [Ar]3d6 + Lai hóa: à ≠ 0 d2sp3→ sp3d2

sp3d2 + Tạo phức:

Chứng minh: à = 4 4 2( + à ≠) B 0

VD 3: [Fe(CN)6]4- à ≠ 0 d2sp3

Trang 6

+ Lai hóa: à ≠ 0 d2sp3→ sp3d2

Lai hóa ↑↓ ↑↓ ↑↓

d2sp3

VD 4: [Ni(CN)4]2- à = 0 (vuông phẳng)

Lai hóa ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓

dsp2

VD 5: [CoCl6]

sp3d2

à = 4,9

VD 6: [Co(CN)6]

d2sp3 Khả năng phản ứng cao vì có 1e độc thân lớp ngoài cùng

VD 7: [V(NH3)6]3+

d2sp3 Khả năng phản ứng cao vì có 1 obitan trống.

Cấu tạo không gian - đồng phân của phức Thông thờng ngời ta gặp cấu hình không gian của phức trên cơ sở phối trí Phối trí 2: Dạng đờng thẳng: Ag(NH3)+

Phối trí 4: Tứ diện (4 mặt)

Trang 7

Hình chóp Tứ diện Vuông phẳng Phối trí 4: bát diện (hình quả trám)

1 Đồng phân hình học

Phối trí 2: Không có đồng phân hình học

Phối trí 4: * Tứ diện không có đồng phân

* Vuông phẳng: + MeA2B2 có 2 dạng đồng phân

cis trans VD: [Pt(NH3)2Cl2]

H3N Cl

H3N Cl

H3N Cl

Cl NH3

+ MeABCD có 3 đồng phân

Phối trí 6: MeA4B2 có 2 đồng phân

A

B A

A

A

A B

B

+ MeA3B3 có 2 đồng phân

A

B B

B

A

B A

B

+ MeA2B2C2 có 5 đồng phân

+ MeABCDEG có 15 đồng phân

2 Đồng phân quang học

Trang 8

Cl En

En

En

En VD:

Phản ứng tạo phức

I- Phức chất

Phức chất đợc tạo thành từ các ion kim loại kết hợp với các ion hoặc phân tử khác Chúng

có khả năng tồn tại trong dung dịch, đồng thời có khả năng phân li thành các cấu tử tạo thành phức

Về thành phần cấu tạo, một phân tử phức chất bao gồm 2 phần:

1- Cầu nội : gồm có chất tạo phức và phối tử Số phối tử trong cầu nội gọi là số phối trí của phức

chất Cầu nội đợc viết trong dấu móc vuông

a) Chất tạo phức có thể là ion hay nguyên tử và đợc gọi là nguyên tử trung tâm

- Cầu nội của phức chất có thể là cation

VD: [Al(H2O)6]Cl3; [Zn(NH3)4]Cl2; …

- Cầu nội của phức chất có thể là anion:

VD: H2[SiF6] ; K2[Zn(OH)4] ; …

- Cầu nội của phức chất có thể là phân tử trung hoà về điện, không phân li trong dung dịch

VD: [Co(NH3)3Cl3], [Ni(CO)4]

b) Phối tử

- Phối tử có thể là anion: F-, Cl-, I-, OH-, CN-, SCN-, NO2-, S2O32-, EDTA, …

- Phối tử có thể là phân tử: H2O, NH3, CO, NO, piriđin, etylenđiamin, …

Dựa vào số phối trí mà một phối tử có thể tạo thành xung quanh nguyên tử trung tâm mà có thể chia phối tử thành phối tử một càng và phối tử nhiều càng

+ Phối tử một càng chỉ có thể tạo một liên kết phối trí với nguyên tử trung tâm

VD: H2O, NH3, …

+ Phối tử hai càng, ba càng, là phối tử có thể tạo hai, ba, liên kết phối trí với nguyên tử trung … … tâm

VD: H2N-CH2-CH2-NH2 là phối tử 2 càng

H H 2+

H2C – N-H H-N – CH2

 Cu 

H2C – N-H H-N – CH2

H H

2- Cầu ngoại là phần ion đối nằm ngoài liên kết với cầu nội

3-Độ bền của phức phụ thuộc vào bản chất của nguyên tử trung tâm và phối tử

VD: Các phức chất của ion kim loại với halogenua có độ bền tăng dần từ Cl- đến I

-Các phức chất của các ion kim loại hoá trị cao thờng bền hơn các phức chất tơng ứng của ion có

số oxi hoá thấp hơn

VD:Phức của Fe(III) bền hơn nhiều so với phức chất của Fe(II)

- Độ bền của phức chất còn thay đổi theo bản chất của dung môi

VD: Phức [Co(SCN)4]2- ở trong nớc kém bền nhng trong dung môi nớc + axeton hoặc trong rợu iso amilic lại bền

- Tính chất của các dung dịch chứa các cation kim loại bị thay đổi khi có mặt chất tạo phức vì có thể tạo thành những phức chất khá bền:

Trang 9

VD: Dung dịch muối Fe3+ có môi trờng axit do sự tạo phức hiđroxo với nớc

Fe3+ + 2HOH  FeOH2+ + H3O+

Khi thêm NaF vào thì: Fe3+ + 3F-  FeF3 là phức bền

 Làm cân bằng tạo phức hiđroxo chuyển dịch theo chiều nghịch  độ axit giảm

4- Tên gọi của phức chất

Gồm tên của cầu nội và cầu ngoại

a) Tên gọi của cầu nội gồm có: số phối tử + tên phối tử là anion+số phối tử và tên của phối tử là phân tử trung hoà, tên của nguyên tử trung tâm và hoá trị

* Số phối tử:

- để chỉ số phối tử một càng nguời ta dùng các tiếp đầu ngữ: đi, tri, …

- để chỉ số phối tử nhiều càng ngời ta thờng dùng các tiếp đầu ngữ: bis, tris, tetrakis, pentakis, …

* Tên phối tử:

- Nếu phối tử là anion, ngời ta lấy tên của anion và thêm đuôi o ;

NO2-: nitro SO32-: sunfito S2O32-: tiosunfato C2O42-:oxalato

CO32-: cacbonato OH-: hiđroxo CN-: xiano SCN-: tioxianato

- Nếu phối tử là phân tử trung hoà, ngời ta lấy tên của phân tử đó:

C2H4: etilen C5H5N: pyriđin CH3NH2: metylamin

H2N-CH2CH2-NH2: etylenđiamin C6H6: benzen

- Một số phối tử trung hoà đợc đặt tên riêng:

* Tên nguyên tử trung tâm và hoá trị:

- Nếu nguyên tử trung tâm ở trong cation phức, ngời ta lấy tên của nguyên tử đó kèm theo

số La Mã viết trong dấu ngoặc đơn để chỉ hoá trị hay số oxi hoá khi cần

- Nếu nguyên tử trung tâm ở trong anion phức, ta lấy tên của nguyên tử đó kèm theo đuôi –

at và kèm theo số La Mã viết trong dấu ngoặc đơn để chỉ hoá trị hay số oxi hoá, nếu phức chất là axit thì thay đuôi at bằng đuôi ic– –

VD:

[Co(NH3)6]Cl3 : hexaammincoban(III) clorua

[Cr(NH3)6]Cl3: hexaammincrom(III) clorua

[Co(H2O)5Cl]Cl2: cloropentaaquacoban(III)clorua

[Cu(H2N-CH2-CH2-NH2)2]SO4: bisetylenđiamin đồng(II) sunfat

Na2[Zn(OH)4]: natri tetrahiđroxozincat

K4[Fe(CN)6] : kali hexaxianoferat(II)

K3[Fe(CN)6] : kali hexaxianoferat(III)

H2[SiF6]: axit hexaflorosilicic

II- Hằng số bền và hằng số không bền của phức chất

Trong dung dịch, phức chất có cân bằng thuận nghịch: phân li và tạo thành phức chất

MnLm  nM + mL Hằng số cân bằng đối với quá trình phân li phức thì gọi là hằng số không bền (K) của phức, trong cân bằng trên thì:

K = [ ] [ ] [ n m]

m n

L M

L M

Hằng số cân bằng đối với quá trình tạo phức chất thì gọi là hằng số bền (β) của phức, trong cân bằng thì:

β = [ ] [ ] [ ]n m

m n

L M

L M

Vậy hằng số bền β là nghịch đảo của hằng số không bền K

Trang 10

VD: [Cd(NH3)4]2+  Cd2+ + 4 NH3

β-1 = K = 2,5.10-7

Hằng số không bền càng nhỏ thì hằng số bền càng lớn tức là phức càng bền hay phức phân

li càng ít

Cũng giống nh các đa axit, đa bazơ, đối với các phức có nhiều phối tử thì quá trình hình thành hay phân li của phức cũng xảy ra từng nấc

VD: Phức [Zn(NH3)4]2+ xảy ra 4 cân bằng sau:

Zn2+ + NH3  [Zn(NH3)]2+ k1= 102,18 = β1

[Zn(NH3)]2+ + NH3  [Zn(NH3)2]2+ k 2 = 101,25

[Zn(NH3)2 ]2+ + NH3  [Zn(NH3)3]2+ k 3 = 102,31

[Zn(NH3)3]2+ + NH3  [Zn(NH3)4]2+ k 4 = 101,96

Để tiện cho tính toán, thờng dùng hằng số bền tổng cộng của nhiều cân bằng trên

Zn2+ + 2NH3  [Zn(NH3)2]2+ β2 = k1.k2

Zn2+ + 3NH3  [Zn(NH3)3]2+ β3 = k1.k2.k3

Zn2+ + 4NH3  [Zn(NH3)4]2+ β4 = k1 k2 k3 k4 = 107,7 III- Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong các dung dịch phức chất

Để tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch phức chất ta dựa vào các giá trị hằng số bền hoặc không bền của phức và nồng độ ban đầu của ion trung tâm và phối tử

VD1: Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch phức [Ag(CN)2]- có nồng độ 0,1 M Biết hằng số bền tổng cộng của phức là 1021

Giải:

Trong dung dịch có cân bằng tổng cộng:

Ag(CN)2-  Ag+ + 2CN

-Nồng độ ban đầu ( C: mol/l) 0,1 0 0

Nồng độ cân bằng ([ ]) 0,1-x x 2x

Ta có: β2 = [ ]

[ ][ ]2

2

) (

− +

CN Ag

CN Ag

= 3 4

1 , 0

x

x

Vì hằng số bền của phức rất lớn nên lợng Ag(CN)2- bị phân li rất ít

 Giả sử x << 0,1 M  3

4

1 , 0

x = 1021  x = 3.10-8 << 0,1  thoả mãn Vậy: [Ag+] = 3.10-8 M ; [CN-] = 6.10-8 M

[Ag(CN)2-] = 0,1M

VD2: Cd2+ tạo phức chất với NH3 theo các phơng trình sau:

Cd2+ + NH3  [Cd(NH3)]2+ (1) k1 = 102,51

[Cd(NH3)]2+ + NH3  [Cd(NH3)2]2+ (2) k2 = 101,96

[Cd(NH3)2]2+ + NH3  [Cd(NH3)3]2+ (3) k3 = 101,30

[Cd(NH3)3]2+ + NH3  [Cd(NH3)4]2+ (4) k4 = 100,79

1 Tính hằng số tạo thành tổng hợp của các phức chất

2 Tính nồng độ các dạng phức chất trong dung dịch nếu biết

[Cd2+] = 1,0.10-5 M và [NH3] = 0,1 M

3 Tính nồng độ ban đầu của các ion Cd2+ và NH3

Giải:

1 Từ (1) ta có : β1 = k1 = 102,51

Tổ hợp cân bằng (1) và (2) ta có: β 2 = k1 k2 = 104,47

Tổ hợp các cân bằng (1), (2), (3) : β3 = k1.k2.k3 = 105,77

Tổ hợp các cân bằng (1), (2), (3), (4) : β4 = k1.k2.k3.k4 = 106,56

2 Từ (1) ta có

[Cd(NH3)]2+ = β1[Cd2+].[NH3] = 102,51.10-5.10-1 = 10-3,49 (M) = 3,2.10-4 (M)

Ngày đăng: 16/10/2015, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w