Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN Ở KIÊN GIANG Chuyên ngành: Sư phạm giáo dục công dân Mã ngành: ML1068A1 Giảng viên hướng dẫn: TS – GVC Trần Văn Hiếu Sinh viên thực hiện: Lê Thị Kim Ngân MSSV: 6106630 Lớp: Sp - GDCD 01 – K36 Cần Thơ, 12/2013 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Bốn năm giảng đường Đại học, em tiếp thu nhiều kiến thức Tuy nhiên, muốn hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp khơng phải đơn giản, với trình độ cịn hạn hẹp kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp gặp nhiều khó khăn Nhưng giúp đỡ tận tình đóng góp q báu q thầy, bạn giúp cho em hoàn thành tốt luận văn Qua em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: - Người trực tiếp hướng dẫn dề tài luận văn cho em: Thầy Trần Văn Hiếu Trong trình làm luận văn em gặp khơng khó khăn, thầy có ý kiến, đóng góp điều chỉnh để em hoàn thành luận văn - Tất q thầy, khoa Khoa học trị, thư viện khoa, giảng viên trường Đại học cần thơ cung cấp nhiều kiến thức suốt trình em theo học trường - Tỉnh ủy , Sở NN&PTNT, Ban kinh tế tỉnh, Chi cục quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Ban tuyên giáo, Thư viện tỉnh Kiên Giang - Tập thể lớp Sư phạm Giáo dục công dân 01 k36 Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Thị Kim Ngân SVTH: Lê Thị Kim Ngân MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU: 1.Lý chọn đề tài: 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu: PHẦN NỘI DUNG: Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm phát triển bền vững phát triển kinh tế biển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2 Phát triển kinh tế biển bền vững 1.2.Vai trò lợi ích phát triển bền vững 1.2.1 Vai trò phát triển bền vững 1.2.2 Lợi ích phát triển bền vững 14 1.3.Quan điểm Đảng ta phát triển bền vững 15 SVTH: Lê Thị Kim Ngân MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở KIÊN GIANG 18 2.1 Vị trí, lợi tiềm biển phát triển kinh tế tỉnh 18 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh thời gian qua 21 2.2.1 Khai thác (đánh bắt) thủy sản 22 2.2.2 Phát triển mạnh nghề nuôi trồng thủy sản 28 2.2.3 Công nghiệp chế biến xuất thủy sản tăng trưởng 31 2.3 Những tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển bền vững 37 2.3.1 Hạn chế 37 2.3.1.1 Khai thác, nuôi trồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản 37 2.3.1.2 Chế biến xuất thủy sản 38 2.3.1.3 Dịch vụ thủy sản 37 2.3.2 Nguyên nhân 39 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BỀN VỮNG Ở KIÊN GIANG 41 3.1 Phương hướng 41 3.2 Giải pháp 45 3.2.1 Giải pháp tổ chức lại sản xuất 45 3.2.2 Giải pháp chế, sách 46 3.2.3 Giải pháp vốn, đầu tư 48 3.2.4 Giải pháp thị trường 49 3.2.5 Giải pháp khoa học, công nghệ phát triển nguồn nhân lực 49 SVTH: Lê Thị Kim Ngân MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp 3.2.6 Giải pháp bảo vệ môi trường 52 3.2.7 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng 53 3.2.8 Giải pháp an ninh, quốc phòng 55 PHẦN KẾT LUẬN 57 PHỤ LỤC 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 SVTH: Lê Thị Kim Ngân MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề cập đến vai trò đại dương biển, chiến lược gia thống nhận định “Đại dương biển nơi dự trữ cuối loài người lương thực, thực phẩm nguồn nguyên nhiên liệu kỷ XXI tiếp tới”, việc sử dụng, khai thác biển đại dương truyền thống lâu đời người với mục tiêu chinh phục môi trường biển để phục vụ đời sống Đặc biệt giới lâm vào khủng hoảng thiếu tài nguyên thiên nhiên đất liền Thực tế lịch sử cho thấy đột phá phát triển mang tầm giới bắt nguồn từ quốc gia biển thời đại phát triển gắn kết với biển đại dương Biển đại dương trụ cột phát triển chống đói nghèo nhiều nước Nhưng ý thức người bảo vệ phát triển nguồn lợi từ biển chưa cao, tác động người ngày nguy hại cho sức khỏe hiệu kinh tế biển đại dương Vấn đề đặt vừa đảm bảo sống người mà không nguy hại, ảnh hưởng đến môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho hệ mai sau? Theo nghiên cứu chung tổ chức giới Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO), Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO)… tổ chức đưa nhiều khuyến cáo ý kiến đề xuất để phát triển kinh tế biển đáng ý đề xuất nuôi trồng thủy sản Việt Nam nước đứng thứ 27 tổng số 156 quốc gia có biển giới Từ lâu biển gắn bó mặt thiết có ảnh hưởng lớn phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường miền đất nước ta Để khai thác, sử dụng nguồn lợi biển quốc gia có hiệu cần thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc Phát huy lợi vùng ven biển, tạo động lực lan tỏa hỗ trợ phát triển kinh tế nội địa, làm “bàn đạp” cho phát triển kinh tế SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp hiệu vững chắc, gắn với bảo đảm chủ quyền vùng biển quốc gia xác định hướng ưu tiên có tính đột phá chiến lược để đưa nước ta trở thành “Một quốc gia mạnh biển làm giàu từ biển” Kiên Giang tỉnh thuộc vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long phía Tây Nam tổ quốc với ngư trường khai thác rộng lớn vùng biển đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho tỉnh góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhiều hộ dân sinh sống ven biển hải đảo Tuy nhiên, năm qua nguồn tài nguyên có nguy suy giảm vấn đề đặt phải làm để vừa đảm bảo sống người dân mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, không làm ô nhiễm môi trường biển, bảo vệ an ninh vùng biển để người dân an tâm hoạt động khai thác Phát triển bền vững không hoạt động khai thác mà cịn kết hợp bảo vệ mơi trường, bảo đảm an ninh quốc phịng, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động khai thác nuôi trồng, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật cho người dân hàng loạt vấn đề đặt mà quan lãnh đạo cần xem xét đưa chủ trương, biện pháp kịp thời nhằm phát huy mạnh tỉnh để đưa tỉnh phát triển xứng đáng với tinh thần Nghị số 09- NQ/TW khóa X“Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” nước ta trở thành quốc gia mạnh biển làm giàu từ biển Từ lý trên, định chọn đề tài “Phát triển bền vững kinh tế biển Kiên Giang” cho luận văn tốt nghiệp trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển bền vững kinh tế biển 2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: từ có Nghị 09-NQ/TW khóa X Về phát triển kinh tế biển đến - Không gian: tỉnh Kiên Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp Đánh giá lại trình phát triển kinh tế biển Kiên Giang thời gian qua từ có Nghị 09-NQ/TW khóa X đến nay, qua thấy mặt chưa được, khó khăn, tồn từ có phương hướng, giải pháp cụ thể, để phát triển kinh tế biển bền vững tỉnh Kiên Giang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích Luận văn có ba nhiệm vụ sau đây: Một là, làm rõ sở lý luận Phát triển bền vững Phát triển bền vững kinh tế biển Hai là, thực trạng tồn hạn chế làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển Kiên Giang Ba là, phương hướng, giải pháp để Phát triển bền vững kinh tế biển tỉnh Kiên Giang thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn sử dụng phương pháp sau đây: phương pháp logic, Phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp Kết cấu Luận văn phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu kham khảo, gồm chương, tiết SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN CHUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm Phát triển bền vững phát triển kinh tế biển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Từ khoảng mười năm nay, Phát triển bền vững (Stable Development) trở thành khái niệm vô phổ thông Nói tới phát triển kinh tế phát triển xã hội, phát triển quốc gia hay phát triển địa phương, phát triển toàn cầu phát triển khu vực, v.v , “Phát triển” hiểu theo nghĩa “Phát triển bền vững” Phát triển bền vững hướng mà Tổ chức Liên hiệp quốc, Chính phủ quốc gia, đồn thể cơng đồn, tổ chức phi phủ, tổ chức quần chúng, v.v tán đồng ủng hộ Các nước giàu quốc gia có thu nhập thấp chủ trương Phát triển bền vững, soạn thảo chương trình kế hoạch kinh tế-xã hội theo hướng tinh thần Phát triển bền vững Gần đây, Ngân hàng giới chọn Phát triển bền vững làm đề tài cho phúc trình thường niên 2003 với tựa “Phát triển bền vững giới động” Chủ trương “Không tăng trưởng” không thuyết phục giới Các nước nghèo chậm tiến quốc gia có kinh tế giàu có chống đối quan điểm Câu lạc La Mã, với lý hoàn toàn khác Ngoài ra, đứng phương diện nhận thức kinh tế có tiến quan trọng mà đáng ghi phân biệt tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế nhận thức chiều phiến diện hoạt động sản xuất kinh tế Nó trọng tới số lượng sản xuất, phương diện vật chất hoạt động kinh tế Trái lại, phát triển kinh tế khái niệm xuất vào khoảng thập niên năm 1960 từ nhận thức mở rộng kinh tế, khơng cịn tính cách SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp máy móc, eo hẹp Theo khái niệm “thêm” khơng đồng nghĩa với “hơn” Do tăng trưởng kinh tế, sản xuất “thêm” không chắn có lợi túy tích cực mà ảnh hưởng không tốt làm môi trường, môi sinh tiêu hao hư hại Ngược lại, phát triển kinh tế nhận thức tồn diện bao gồm khía cạnh tinh thần vật chất, kinh tế xã hội, phẩm lượng Phát triển kinh tế gợi ý phải có đổi thay tiến khơng ngừng, phẩm lượng, để kinh tế-xã hội ngày “hơn” cách toàn diện, cân đối, thống Như vậy, tăng trưởng kinh tế nghịch với yêu cầu bảo vệ mơi trường, mơi sinh, phát triển kinh tế lại có khả bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, di sản sinh thái, môi trường, môi sinh Phát triển kinh tế giữ vai trò phát huy quan hệ hỗ tương hoạt động kinh tế-xã hội với môi trường, mơi sinh để lồi người có sống thực tiến bộ, có an sinh phúc lợi, có mơi trường, mơi sinh khơng nhiễm, có hệ sinh thái cân xung quanh Một năm sau Câu lạc La Mã cơng bố phúc trình “Ngừng tăng trưởng” “Giới hạn tăng trưởng”, tổ chức Liên Hiệp Quốc triệu tập năm 1972 Stockholm Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Hội nghị diễn bầu khơng khí tranh cãi sơi Hội nghị đề nghị khái niệm “Phát triển tôn trọng môi sinh” với chủ trương bảo vệ môi trường, tôn trọng môi sinh, quản lý hữu hiệu tài nguyên thiên nhiên, thực công ổn định xã hội Khái niệm “Phát triển tôn trọng môi sinh” bị nước phát triển giàu có chống đối mạnh mẽ Cuối hội nghị thảo luận vấn đề ô nhiễm chấm dứt với tán đồng quan điểm có mối liên hệ ảnh hưởng hỗ tương nếp sống lồi người với mơi trường, môi sinh, phát triển kinh tế-xã hội với bảo tồn tài nguyên ổn định thiên nhiên Ngoài nước thỏa thuận cam kết hành động để bảo vệ môi trường, môi sinh thành lập quan quốc tế quốc gia có nhiệm vụ bảo vệ môi trường, môi sinh Mặc dù đề nghị “Phát triển tôn trọng môi sinh” không chấp thuận, đánh dấu bước tiến quan trọng hướng tới khai sinh khái niệm “Phát triển bền vững” SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp Tích cực phối hợp với quan quản lý, nghiên cứu tài nguyên môi trường việc dự báo kịch biến đổi khí hậu – nước biển dâng cụ thể vùng cửa sông, ven biển; dự báo cơng trình phục vụ thủy sản bị đe dọa nước biển dâng: Cảng cá, bến cá, khu neo đậu, ao đầm ni ven biển,… từ có khuyến cáo, tổ chức thiết kế, thẩm định cơng trình thuỷ sản phù hợp Xây dựng sở liệu (bản đồ, số liệu, ảnh vệ tinh phục vụ cho cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng); xây dựng báo cáo mối quan hệ hệ thống chế tác động khí hậu yếu tố liên quan đến hoạt động ngành thủy sản tỉnh; Nghiên cứu giống thủy sản có khả chịu mặn cao, có khả thích ứng tốt với tác động mơi trường, thời tiết khí hậu diễn biến bất thường, khơng theo quy luật Tăng cường phối hợp hành động liên ngành, liên tỉnh, liên vùng để ứng phó với biến đổi khí hậu – nước biển dâng Tăng cường cơng tác thông tin tuyên truyền giúp ngư dân nhận thức rõ ảnh hưởng biến đổi khí hậu – nước biển dâng đến đời sống sản xuất; Tiếp tục thực dự án Quy hoạch xếp, ổn định sống cho hộ dân cư sinh sống vùng có nguy bị thiên tai, xâm thực bờ biển (theo QĐ 193/QĐ-TTg, ngày 24/08/2006 Thủ tướng Chính phủ Chương trình bố trí dân cư); khu vực quy hoạch xây dựng dân cư phải chọn nơi có địa cao, kết cấu đất ổn định Ưu tiên triển khai nhanh xây dựng đê kè biển khu vực chịu tác động xâm thực có nguy cao xâm thực; đê kè biển phải xây dựng sở có dự báo, tính tốn ứng phó với nước dâng; kết hợp xây dựng đê kè biển với trồng rừng phòng hộ ven biển trước sau kè (Theo QĐ 667/QĐ-TTg, ngày 27/05/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang); Tăng cường hợp tác quốc tế, nắm bắt kịp thời thông tin; tranh thủ hỗ trợ SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang 57 MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp tổ chức quốc tế về: vốn, khoa học-công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực; học hỏi kinh nghiệm quốc gia có điều kiện tương đồng việc ứng phó với biến đổi khí hậu – nước biển dâng 3.2.8 Giải pháp an ninh quốc phòng Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển Tây Nam tổ quốc, tăng cường vai trò hoạt động đội tàu cảnh sát biển Tuyên truyền nâng cao trình độ pháp luật biển, luật biển quốc tế, quy định bắt buộc ngư dân khơi, tăng cường tuyên truyền vị trí, tầm quan trọng thềm lục địa phát triển kinh tế - xã hội tương lai Lồng ghép việc tuyên truyền vận động nhân dân xây dựng đời sống văn hóa kết hợp với vận động nhân dân phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường, an ninh biên giới biển, đảo cách đưa sách, báo sở, đáp ứng nhu cầu văn hóa đọc nhân dân, tổ chức chiếu phim lưu động phục vụ đồng bào vùng biên giới, hải đảo Cần bảo tồn phát huy loại hình văn hóa nghệ thuật đặc sắc cư dân ven biển, hải đảo địa bàn tỉnh lễ hội cầu ngư Phú Quốc, Nghinh ông Kiên Hải, Kỳ Yên An Biên nhiều lễ hội truyền thống khác Thông qua hoạt động nhằm nâng cao đời sống văn hóa, sống cư dân vùng ven biển, đảo góp phần tạo chuyển biến nhận thức, thực tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Việc nâng cao đời sống văn hóa cư dân vùng ven biển hải đảo góp phần phát triển mạnh kinh tế biển, đảo tỉnh Để thực tốt giải pháp địi hỏi phải có nổ lực cán nhân dân tỉnh Kiên Giang SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang 58 MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Cũng nhiều quốc gia khác, Việt Nam quốc gia có biển biển đem lại nguồn lợi kinh tế đáng kể góp phần phát triển đất nước Nhưng dừng lại việc khai thác mà không bảo tồn, phát triển lúc khơng tài ngun cạn kệt làm kinh tế suy thối, gây nhiễm mơi trường mà ảnh hưởng đến nhu cầu hệ mai sau Nhận thức điều Đảng Nhà nước ta có chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế biển, thực chiến lược biển đến năm 2020 nước ta trở thành quốc gia mạnh biển làm giàu từ biển Phát triển kinh tế biển mạnh không chạy theo tiêu tăng trưởng kinh tế đơn mà quan trọng giải vấn đề xã hội xúc người lao động biển nói chung lao động nghề cá nói riêng đồng thời bảo vệ mơi trường sinh thái nguồn lợi biển Trong số ngành kinh tế biển vừa qua, thủy sản không giữ vững ngành kinh tế biển truyền thống, mà phát triển thành ngành kinh tế sản xuất hàng hóa lớn đầu hội nhập kinh tế SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang 59 MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp quốc tế, khẳng định kinh tế thủy sản đan xen lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Thời gian tới ngành thủy sản cần giải tốt đồng ba vấn đề ngư nghiệp, ngư dân ngư trường, gắn với bảo đảm an ninh quốc phòng Thực chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 nước ta trở thành quốc gia mạnh biển làm giàu từ biển, Đảng nhân dân tỉnh Kiên Giang dựa lợi tiềm kinh tế biển, tỉnh thủ tướng phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Tỉnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản để tăng suất, giảm ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản, giải việc làm…, phấn đấu phát triển thành trung tâm kinh tế biển Để đạt thành tựu có sách đắn phát triển kinh tế biển tỉnh Bên cạnh cịn số hạn chế, nhiên Đảng tỉnh nhận thức hạn chế tâm khắc phục hạn chế, phát huy mạnh, tiềm Và tâm thể rõ Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần IX (nhiệm kỳ 2010-1015) xác định “Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu đảng bộ, phát huy truyền thống đoàn kết, huy động nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, khai thác tốt tiềm lợi thế, đưa tỉnh nhà phát triển nhanh bền vững, tạo bước tiến văn hóa-xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo ổn định trị-xã hội, quốc phòng-an ninh vững chắc; phấn đấu tỉnh đạt mức vùng Đồng Sông Cửu Long trung bình nước” Đó thể tinh thần đồn kết, lịng tâm, ý thức trách nhiệm Đảng Trong chiến lược Phát triển bền vững kinh tế biển nói riêng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nói chung đạt kết cao góp phần cho thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà, phấn đấu tỉnh Kiên Giang phát triển bền vững SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang 60 MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Bảng 1: Diễn biến tàu thuyền công suất qua năm 2002-2012 Danh mục BQGĐ 200212 Đvt 2002 2006 2007 Số lượng Chiếc 7.030 7.330 7.268 11.142 11.434 11.904 12.286 12.425 5,9% Công suất Ngàn Cv 815 1.177 1.195 1.257 1.310 1.323 1.587 1.696 7,6% Công suất BQ Cv/chiếc 115,9 160,5 164,5 112,8 114,6 111,1 129,2 136,5 1,6% < = 20 CV Chiếc 2.566 2.249 2.161 6.056 4.440 4.337 4.342 4.257 5,2% 21 - 44 CV Chiếc 1.055 893 882 962 2.586 2.905 2.931 3.004 11,0% 45 - 89 CV Chiếc 1.250 1.188 1.179 936 1.061 1.060 1.077 1.061 -1,6% 90 - 250 CV Chiếc 435 512 513 724 806 838 886 900 7,5% 251 - 450 CV Chiếc 1.607 2.169 2.209 1.241 1.235 1.290 1.334 1.312 -2,0% 2008 2009 2010 2011 2012 Trong đó: SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang 61 MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp > 450 CV Chiếc 117 320 324 1.223 (Nguồn: Chi Cục Khai thác BVNL thủy sản tỉnh Kiên Giang) 1.306 1.474 1.716 1.891 32,1% Bảng 2: Sản lượng, giá trị lao động khai thác hải sản Kiên Giang 2002-2012 ĐVT: SL-tấn; GT-tỷ đồng Danh Mục Đvt 2002 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 311.61 220.79 315.15 221.50 318.25 221.07 353.14 235.38 375.68 259.54 396.90 269.68 421.20 282.96 BQGĐ (%/nă m) Sản lượng Tấn Cá loại nt 270.00 194.86 Tôm loại nt 24.300 30.047 29.848 30.913 37.123 35.466 36.809 38.308 4,7% Mực loại nt 20.250 29.537 30.974 35.464 44.865 42.990 50.587 52.545 10,0% Hải sản khác Giá trị sản xuất nt 30.590 31.235 32.832 30.803 35.777 37.686 39.819 47.387 4,5% Tỷ đồng Tỷ đồng 1.683 2.882 3.208 4.930 5.786 6.937 7.532 8.143 17,1% 1.263 1.623 1.649 1.835 2.065 2.174 2.342 2.545 7,3% Số lượng LĐ Người 49.210 51.324 50.785 77.994 81.200 81.550 82.000 83.000 5,4% Lao động / tàu Ng/tàu 7,1 7,0 7,0 7,0 7,1 6,9 6,7 6,7 - Giá hành Giá cđ 1994 4,5% 3,8% Lao động KT (Nguồn: Chi Cục Khai thác BVNL thủy sản tỉnh Kiên Giang) Bảng 3: Năng lực chế biến thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2002-2012 Stt - Danh mục Số nhà máy Chế biến đông lạnh Chế biến đồ hộp Chế biến chả cá Chế biến bột cá Chế biến nước mắm Đvt Nhà máy Cơ sở Nhà máy Cơ sở 2002 20 - 2005 30 19 - 2006 30 19 155 2007 32 20 - - Công suất thiết kế Chế biến đông lạnh 44.352 14.852 83.552 51.052 83.552 51.052 - Chế biến đồ hộp Tấn/năm Tấn/năm 103 lon/năm 10.000 25.000 25.000 SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang 62 75.052 51.052 2008 22 16 160 118.83 30.380 2010 32 22 160 118.67 35.774 2012 33 22 160 118.00 40.050 10.000 10.000 11.000 23.000 MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Stt - Luận văn tốt nghiệp Danh mục Đvt 2002 2005 2006 Chế biến chả cá Tấn/năm 3.500 6.500 6.500 Chế biến bột cá Tấn/năm 26.000 26.000 26.000 Chế biến nước mắm 103 lít/năm - 33.000 (Nguồn: Sở NN&PTNT; Sở Công Thương tỉnh Kiên Giang) 2007 4.000 20.000 - 2008 17.200 71.254 36.000 2010 32.000 50.900 40.000 2012 32.000 45.950 40.000 Bảng 4: Sản lượng chế biến thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2002-2012 Stt 1.1 1.2 1.3 1.4 - Mặt hàng Thủy sản đông lạnh Tôm đông Cá đông Mực & BT đông Hải sản đông khác Thịt tép Thịt ghẹ Thịt nghêu Thuỷ sản đơng khác Khơ loại Tr.đó: Tơm khô sấy Cá khô Cá cơm sấy Mực khô Đồ hộp Nước mắm (103 lít) Bột cá Thuỷ sản khác Thuỷ sản ướp đá Thuỷ sản khác 2002 17.765 2.010 650 5.745 9.360 160 150 1.700 7.350 8.581 131 5.527 2.123 800 544 26.500 9.921 14.400 6.400 8.000 2006 27.740 1.690 3.000 10.461 12.589 630 450 230 11.279 12.055 855 8.795 910 1.495 3.811 36.700 19.299 9.458 9.458 2007 30.565 5.150 3.869 11.863 9.683 815 575 490 7.803 12.500 970 9.080 960 1.490 3.456 38.500 12.695 8.292 4.100 4.192 2008 34.660 2.578 6.098 13.780 12.204 930 660 518 10.096 13.066 1.000 9.350 1.071 1.645 3.883 39.600 11.110 3.498 3.498 2009 33.069 3.236 4.287 11.648 13.898 950 675 520 11.753 14.205 1.350 9.800 1.100 1.955 3.841 42.000 25.683 0 2010 39.272 4.851 4.479 13.352 16.590 1.030 875 525 14.160 15.378 1.455 10.725 1.149 2.049 4.947 43.000 37.812 0 2011 40.050 4.600 3.740 16.080 15.630 0 15.630 15.500 11.500 1.500 2.500 10.300 44.500 65.000 4.978 4.978 2012 40.771 3.956 3.012 12.496 21.307 0 21.307 17.000 1.500 11.500 1.500 2.500 10.504 46.000 60.164 0 TTBQ 2002-12 (%/năm ) 7,8 6,3 15,0 7,3 7,8 10,2 6,4 24,8 6,9 -3,1 10,9 30,9 5,1 17,8 - (Nguồn: NGTK tỉnh Kiên Giang) Bảng 5: Cơ cấu mặt hàng chế biến xuất giai đoạn 2002-2012 Stt Mặt hàng Thủy sản đông lạnh 1.1 Tôm đông TTBQ 2002-12 (%/năm 2002 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 ) 10.461 14.311 18.419 22.620 19.867 22.095 25.433 16.061 4,0 1.250 626 3.180 2.578 3.051 4.805 3.388 2.811 7,6 SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang 63 MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu 1.2 1.3 1.4 - Cá đông Mực & BT đông Hải sản đơng khác Trong đó: Ghẹ đơng Chả cá đông Khô loại Cá cơm sấy Thuỷ sản khô khác Đồ hộp Nước mắm (103 lít) Thuỷ sản khác Thuỷ sản ướp đá Thuỷ sản khác 650 3.127 5.434 186 5.248 1.700 1.000 700 1.948 6.464 5.273 5.273 839 379 460 1.225 261 9.458 9.458 60 14.400 6.400 8.000 Luận văn tốt nghiệp 3.150 4.109 4.287 3.647 3.618 1.294 8.540 12.435 10.542 10.627 14.264 11.956 3.549 3.498 1.987 3.016 4.163 0 0 0 3.549 3.498 1.987 3.016 4.163 580 565 508 530 513 1.152 450 485 413 419 513 372 130 80 95 111 780 10.300 10.504 150 140 75 217 211 111 8.292 3.498 0 4.978 4.100 3.498 0 0 4.192 0 4.978 6,5 13,0 -3,5 -8,6 1,0 5,8 - (Nguồn: NGTK tỉnh Kiên Giang) Bảng 6: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản giai đoạn 2003-2010 Thị trường Cơ cấu theo sản lượng xuất 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Thị trường Châu Á 61% 71% 69% 45% 38% 43% 54% 61% Thị trường Châu Âu 19% 20% 16% 14% 4% 15% 24% 21% Thị trường Bắc Mỹ 14% 4% 2% 0% 1% 3% 4% 4% Thị trường Khác 5% 5% 6% 28% 35% 33% 17% 15% XK uỷ thác, tiểu ngạch Cơ cấu theo giá trị KNXK 0% 0% 6% 13% 22% 6% - - 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Thị trường Châu Á 34% 57% 61% 50% 51% 56% 57% 58% Thị trường Châu Âu 11% 21% 14% 11% 4% 15% 24% 23% Thị trường Bắc Mỹ 52% 17% 11% 1% 1% 3% 3% 3% Thị trường Khác 3% 5% 8% 13% 11% 11% 16% 16% XK uỷ thác, tiểu ngạch 0% 0% 6% 25% 33% 15% - - (Nguồn: Số liệu GĐ 2003-2008 theo Sở NN&PTNT tỉnh KG; số liệu GĐ 2009-2010 theo VASEP) Bảng 7:Sản lượng chế biến tiêu thụ nội địa giai đoạn 2002-2012 Stt Mặt hàng Thủy sản đông lạnh TTBQ (%/năm 2002 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 ) 12.738 18.702 15.695 15.538 15.189 20.193 18.780 24.710 6,2 SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang 64 MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Mặt hàng Tôm đông Cá đông Mực & BT đông Hải sản đông khác Thịt tép Thịt ghẹ Thịt nghêu Thuỷ sản đông khác Khô loại Tr.đó: Tơm khơ sấy Cá khơ Cá cơm sấy Mực khơ Đồ hộp Nước mắm (103 lít) Bột cá 2002 760 2.618 9.360 160 150 1.700 7.350 7.581 131 5.527 1.123 800 544 26.440 9.921 2006 2007 2008 2009 1.064 1.970 185 1.052 719 1.989 3.997 3.323 1.345 1.106 12.589 9.683 12.204 13.898 630 815 930 950 450 575 660 675 230 490 518 520 11.279 7.803 10.096 11.753 11.676 12.050 12.581 13.792 855 970 1.000 1.350 8.795 9.080 9.350 9.800 531 510 586 687 1.495 1.490 1.645 1.955 2.586 3.456 3.883 3.841 36.439 38.350 39.460 41.925 19.299 12.695 11.110 25.683 2010 46 832 2.725 16.590 1.030 875 525 14.160 14.959 1.455 10.725 730 2.049 4.947 42.783 37.812 2011 1.212 122 1.816 15.630 0 15.630 14.987 11.500 987 2.500 44.289 65.000 TTBQ (%/năm 2012 ) 1.145 3,8 1.718 540 -13,4 21.307 7,8 0 21.307 10,2 16.628 7,4 1.500 24,8 11.500 6,9 1.128 0,0 2.500 10,9 45.889 5,1 60.164 17,8 (Nguồn: NGTK tỉnh Kiên Giang) Biểu đồ 1: Năng suất khai thác hải sản theo sản lượng giai đoạn 2002-2012 0,35 7,00 0,33 6,21 6,07 0,29 0,30 5,49 0,26 0,28 5,58 5,67 5,62 6,00 0,28 0,26 0,27 0,26 0,25 0,25 0,25 4,84 4,35 0,20 5,07 5,00 4,61 4,00 4,08 0,15 3,00 0,10 2,00 0,05 1,00 0,00 0,00 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Sản lượng/ công suất tàu 2008 2009 2010 2011 2012 Sản lượng/ lao động (Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang) Biểu đồ 2: Năng suất khai thác hải sản theo giá trị giai đoạn 2002-2012 SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang 65 MSSV:6106630 Tấn/người 0,25 Tấn/CV Stt 1.1 1.2 1.3 1.4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp 1,8 1,39 1,42 1,38 1,38 1,2 0,9 25,67 27,89 29,72 45 40 35 32,47 27,08 1,50 1,48 1,46 1,38 31,62 23,53 25,43 26,66 28,56 30,67 30 25 20 0,6 Triệu đồng/người Triệu đồng/CV 1,55 1,5 50 1,64 1,58 15 10 0,3 0,0 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Gía trị/cơng suất tàu 2009 2010 2011 2012 Gía trị/lao động (Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang) SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang 66 MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 03/2005/CT-UBND, ngày 25/03/2005 “về việc tăng cường biện pháp bảo vệ mơi trường nước phịng chống dịch bệnh tôm nuôi” Chỉ thị 20-CT/TW, ngày 22 tháng năm 1997 Bộ Chính trị “về phát triển kinh tế biển thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Chương trình số 367/CTr-UBND, ngày 15 tháng năm 2012 UBND tỉnh Kiên Giang “về phát triển kinh tế biển giai đoạn 2011-2015” Đảng cộng sản Việt Nam, Tham luận Đại hội đại biểu tồn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (Khóa VI, VII, VIII, IX, X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010 Kế hoạch số 59/KH-UBND, ngày 29 tháng năm 2010 UBND tỉnh Kiên Giang “về Chương trình quảng bá sản vật, sản phẩm biển Kiên Giang thân thiện với môi trường” 10 Nghị định số 25/2009/NĐ-CP, ngày tháng năm 2009 Chính phủ “về quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường biển” 11 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP, ngày 12 tháng 04 năm 2010 Chính phủ “về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn” 12 Nghị định số 61/2010/NĐ-CP, ngày 04 tháng 06 năm 2010 Chính phủ “về Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn” SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang 67 MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp 13 Nghị số 03/1993/NQ-TW, ngày tháng năm 1993 Bộ Chính trị “về đẩy mạnh phát triển kinh tế biển” 14 Nghị số 27/2007/NQ-CP, ngày 30 tháng năm 2007 Chính phủ v/v ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 09-NQ/TW ngày 09 tháng 02 năm 2007 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” 15 Nghị số 48/NQ-CP, ngày 23 tháng 09 năm 2009 Chính phủ “về chế, sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản” 16 Ngọ văn Nhân, “Quan điểm, giải pháp Đảng Phát triển bền vững”, Tạp chí xây dựng Đảng 7/2013 17 Quyết định số 08/2005/QĐ-UBND, ngày 02 tháng 03 năm 2005 “ban hành quy chế quản lý chất lượng tôm sú giống địa bàn tỉnh” 18 Quyết định số 18/2009/QĐ-TTg, ngày 03 tháng 02 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ “phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng biển ven biển Việt Nam thuộc vịnh Thái Lan đến năm 2020” 19 Quyết định 35/2008/QĐ-UBND, ngày 15 tháng 11 năm 2008 quy định giao mặt nước biển, cho thuê mặt nước biển tổ chức, cá nhân để sử dụng vào mục đích ni trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang 20 Quyết định 68/2004/QĐ-UBND, ngày 11 tháng 10 năm 2004 “ban hành đề án số giải pháp đẩy mạnh thu mua, tiêu thụ thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2010” 21 Quyết định số 188/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ “về việc phê duyệt Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020” 22 Quyết định số 279/QĐ-TTg, ngày 07 tháng 03 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt Chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang 68 MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp 23 Quyết định số 492/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 04 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ “về việc phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long” 24 Quyết định số 667/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 05 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ “phê duyệt Chương trình củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang” 25 Quyết định số 1255/QĐ-TTg, ngày 26 tháng 07 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ “phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang thời kỳ đến năm 2020” 26 Quyết định số 1298/QĐ-UBND, ngày15 tháng 06 năm 2011 Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang “phê duyệt Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển, ven đảo tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020” 27 Quyết định số 1339/QĐ-UBND, ngày 20 tháng năm 2011 chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống thủy sản mặn, lợ, tỉnh Kiên Giang đến năm 2015 định hướng phát triển đến năm 2020 28 Quyết định số 1349/QĐ-TTg, ngày 09 tháng 08 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ “về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 29 Quyết định số 1503/QĐ-BNN-TCTS, ngày 05 tháng 07 năm 2011 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT “ban hành quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam” 30 Quyết định số 1667/QĐ-UBND, ngày 29 tháng 07 năm 2011 “về việc phê duyệt đề cương chi phí lập Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Kiên Giang đến năm 2020” 31 Quyết định số 1690/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 09 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ “phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang 69 MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp 2020” 32 Quyết định 2610/QĐ-UBND, ngày 14 tháng 10 năm 2009 “công bố khu vực bãi giống địa bàn tỉnh Kiên Giang” 33 Sở công nghiệp, 2011, Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2015 34 Sở công thương, 2011, Chương trình phát triển cơng nghiệp chế biến xuất nông sản, thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2015 35 Sở thương mại, 2007, Quy hoạch Chi tiết khu dân cư thương mại chợ thủy sản Tắc Cậu SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang 70 MSSV:6106630 GVHD: TS-GVC Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Lê Thị Kim Ngân Trang 71 MSSV:6106630 ... CHUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm phát triển bền vững phát triển kinh tế biển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2 Phát triển kinh tế biển bền vững. .. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm Phát triển bền vững phát triển kinh tế biển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Từ khoảng mười năm nay, Phát triển bền vững (Stable Development) trở... Nam Do phát triển bền vững kinh tế biển có vai trị đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế- xã hội nước ta Phát triển bền vững kinh tế biển “Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển