Phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng số 1 VINACONEX luận văn ths 2015

95 299 0
Phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng số 1   VINACONEX  luận văn ths 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN THỊ HẢI ANH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1- VINACONEX LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN THỊ HẢI ANH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1- VINACONEX Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THẾ HÙNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Phân tích tài chính Công ty cổ phần xây dựng số 1- Vinaconex1” là công trình nghiên cứu của tiêng tôi. Các số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. LỜI CẢM Ơ N Với kiến thức đã học từ Chƣơng trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngành quản trị kinh doanh do các thầy các cô Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, giảng dạy, bản thân tôi đã tích cực nghiên cứu, vận dụng vào giải quyết đối với một vấn đề có tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 – Vinaconex 1. Tuy nhiên thời gian hạn hẹp, kinh nghiệm chƣa nhiều, đồng thời đề tài “ Phân tích tài chính Công ty cổ phần xây dựng số 1- Vinaconex 1” là một vấn đề đang rất đƣợc nhiều đối tƣợng quan tâm. Bản thân tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội về tri thức, sự động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi về vật chất lẫn tinh thần của gia đình và công ty… đã giúp tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tại trƣờng. Tôi xin chân thành cám ơn TS. Nguyễn Thế Hùng đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này. MỤC LỤC Danh mục bảng biểu........................................................................................... i Danh mục hình vẽ ............................................................................................ iii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP ............................................................................................. 5 1.1 Khái niệm, ý nghĩa của phân tích tài chính.............................................. 5 1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính ............................................................ 5 1.1.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính ......................................................... 5 1.1.3 Vai trò của phân tích tài chính .......................................................... 6 1.2 Tài liệu và một số phƣơng pháp phân tích tài chính .............................. 10 1.2.1 Tài liệu dùng để phân tích tài chính. ............................................... 10 1.2.2 Các phương pháp dùng để phân tích tài chính................................ 14 1.3 Nội dung phân tích tình hình tài chính .................................................. 17 1.3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp .................... 17 1.3.2 Phân tích các nhóm hệ số tài chính ................................................. 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp ............. 27 1.4.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp .............................................. 27 1.4.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp .............................................. 28 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1- VINACONEX...................................................................................... 30 2.1 Giới thiệu công ty cổ phần xây dựng số 1 (VINACONEX 1) ............... 30 2.1.1 Lịch sử hình thành công ty. .............................................................. 30 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của Công ty ...................................................... 31 2.1.3 Sơ đồ tổ chức của Công ty ............................................................... 32 2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán ................................................................... 33 2.2 Thực trạng tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng số 1VINACONEX 1 ........................................................................................... 35 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty ........................ 35 2.2.2 Phân tích các chỉ số tài chính của Công ty cổ phần xây dựng số 1 – VINACONEX 1.......................................................................................... 52 2.3 Đánh giá chung: ..................................................................................... 71 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1- VINACONEX 75 3.1 Định hƣớng, mục tiêu phát triển của công ty......................................... 75 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty Cổ phần xây dựng số 1- Vinaconex................................................................... 77 3.2.1 Cắt giảm chi phí để đạt được mức lợi nhuận tối đa ........................ 77 3.2.2 Huy động và sử dụng vốn hiệu quả ................................................. 79 3.2.3 Đầu tư vào công tác tiếp thị nhằm phát triển thị trường,............... 79 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. ........................................... 80 3.3 Kiến nghị ................................................................................................ 83 3.3.1 Kiến nghị với Công ty: ..................................................................... 83 3.3.2 Kiến nghị với nhà nước: .................................................................. 84 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 86 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT BẢNG 1 Bảng 2.1 2 Bảng 2.2 3 Bảng 2.3 4 Bảng 2.4 5 Bảng 2.5 6 Bảng 2.6 7 Bảng 2.7 8 Bảng 2.8 9 Bảng 2.9 NỘI DUNG Phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản 36 Phân tích sự biến động về cơ cấu nguồn vốn 43 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 49 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty 2012-2014 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 TRANG 53 Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 54 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh 55 Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền 56 Vòng quay hàng tồn kho 57 Kỳ thu tiền trung bình 58 Vòng quay tài sản cố định 59 Vòng quay toàn bộ tài sản 60 Tỷ số nợ trên tổng tài sản 61 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu 62 Tỷ số khả năng trả lãi vay 63 Tỷ số khả năng trả nợ dài hạn 63 i Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 2.23 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu 64 Tỷ số sức sinh lợi căn bản 65 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản 65 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu 66 Mô hình chỉ số Z 68 Tỷ số EPS 69 Tỷ số P/E 70 Tỷ số M/B 70 ii DANH MỤC CÁC HÌNH STT HÌNH NỘI DUNG TRANG 1 Hình 2.1 Biểu đồ tăng trƣởng tài sản qua các năm 41 2 Hình 2.2 Biểu đồ tăng trƣởng nguồn vốn qua các năm 47 iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO, quá trình sàng lọc và cạnh tranh lẫn nhau giữa các doanh nghiệp là tất yếu xảy ra. Để thắng trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, cần quản lý và sử dụng tốt mọi nguồn lực của công ty. Nhƣ các cụ nhà ta có câu “ Đồng tiền đi liền khúc ruột” thì tài chính công ty có vai trò rất quan trọng. Để các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và các nhà đầu tƣ đƣa ra các quyết định tối ƣu cần dựa trên cơ sở các thông tin tài chính đƣợc phân tích đầy đủ và kịp thời. Phân tích tài chính có ý nghĩa nhƣ thế nào với doanh nghiệp? Phân tích tài chính của mỗi doanh nghiệp sẽ cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, ở hiện tại, và dự báo các vấn đề tài chính trong tƣơng lai. Đồng thời cung các các thông tin cho các đối tƣợng quan tâm. Nhƣ vậy phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đó xác định đƣợc xu hƣớng phát triển của doanh nghiệp, tìm ra những bƣớc đi vững chắc, hiệu quả trong một tƣơng lai gần. Việc phân tích tài chính là một công cụ quan trọng cho công tác quản lý của chủ Công ty nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Công ty cổ phần xây dựng số 1 - VINACONEX 1 là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, đây là một lĩnh vực đòi hỏi tiềm lực về tài chính lớn. Hoạt động của Công ty lại chủ yếu gắn với các dự án đầu tƣ với số vốn lớn, thời gian thi công và thu hồi vốn lại kéo dài nên sẽ có nhiều mối quan hệ tài chính phát sinh. Công ty lại trực thuộc một tổng công ty lớn 1 là Tổng công ty VINACONEX với nhiều đơn vị thành viên, vì vậy cần thiết phải tiến hành phân tích tài chính, nhất là trong môi trƣờng tài chính phát triển sôi động nhƣng cũng đầy biến động hiện nay. Vì lý do đó tôi đã chọn đề tài “ Phân tích tài chính Công ty Cổ phần xây dựng số 1- Vinaconex 1” làm luận văn thạc sỹ. 2. Tình hình nghiên cứu Phân tích tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp là đề tài đã đƣợc sử quan tâm của nhiều tác giả không chỉ ở nƣớc ta mà còn ở tất cả các nƣớc trên thế giới. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến phân tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp nhƣ: - Hệ thống chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính, năm 1999 - Chuyên đề tốt nghiệp “ Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp VINACONEX” của tác giả Nguyễn Phƣơng Thúy, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội năm 2008 - Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, TS. Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống kê năm 2009. - Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp, TS. Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống kê năm 2009 - Luận văn thạc sỹ “ Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần Tập đoàn Hoà Phát” của tác giả Hoàng Văn Long, Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009 - Luận văn thạc sỹ “ Phân tích tài chính Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ AIA” của tác giả Ngô Thị Tân Thành, Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010 - ... Về phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phân xây dựng số 1- Vinaconex1 đã có một số công ty chứng khoán và tƣ vấn tài chính thực hiện 2 phân tích và đƣa ra các đánh giá. Các bản phân tích và đánh giá này đã đƣa ra đƣợc những ƣu điểm và hạn chế trong hoạt động tài chính của công ty và là những thông tin cần thiết cho các đối tƣợng bên trong và ngoài công ty. Tuy nhiên trong các phân tích này, một số vấn đề nhƣ chi phí vốn của công ty, giá trị kinh tế gia tăng, giá trị thị trƣờng gia tăng, mô hình điểm Z, các yếu tố tác động phi tài chính và tốc độ tăng trƣởng bền vững chƣa đƣợc nhắc đến. Chính vì vậy, nghiên cứu và phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng số 1 – Vinaconex1 có bổ sung thêm các các tiêu chí nói trên và các thông tin về báo cáo tài chính mới nhất của công ty trong thời gian cuối sẽ cho đánh giá tổng quát hơn về hoạt động tài chính của công ty và là một việc làm cần thiết. 3. Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. - Phân tích tài chính tại công ty cổ phần xây dựng số 1- Vinaconex 1 dựa trên các số liệu báo cáo tài chính của Công ty và từ cơ sở đó đánh giá tình hình tài chính của Công ty. Nhằm làm rõ thực trạng tài chính của doanh nghiệp từ đó chỉ ra những điểm mạnh cũng nhƣ những hạn chế của công ty. - Giúp cho những doanh nghiệp nắm rõ những biến động tình hình tài chính trong tƣơng lai của mình mà có biện pháp đối phó thích hợp. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý tài chính của Công ty. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động tài chính của công ty cổ phần xây dựng số 1 – Vinaconex 1. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tài chính của công ty trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014. 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện luận văn, những phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng là: - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu thực tế - Phƣơng pháp xử lý số liệu: Từ số liệu thực tế có đƣợc sử dụng phƣơng pháp phân tích theo chiều ngang, chiều dọc phân tích các tỷ số chủ yếu để so sánh, phân tích, tổng hợp các biến số biến động qua các năm, qua đó có thể thấy thực trạng doanh nghiệp trong những năm qua, trong hiện tại và cả những định hƣớng trong tƣơng lai. 6. Dự kiến đóng góp mới của luận văn Luận văn đã phân tích một cách hệ thống tài chính của công ty cổ phần xây dựng số 1- Vinaconex1 khi sử dụng các phƣơng pháp phân tích truyền thống, các nhóm hệ số tài chính và các chỉ tiêu mô hình điểm Z, tốc độ tăng trƣởng bền vững, xem xét tác động của các yếu tố phi tài chính. Đánh giá đƣợc thực trạng tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng số 1- Vinaconex1 m ột c ách khoa h ọc, xác định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động tài chính Đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý tài chính. Đây cũng là cơ sở để giúp cho việc lập kế hoạch tài chính cho tƣơng lai. 7. Bố cục của luận văn Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn có bố cục nhƣ sau: CHƢƠNG 1: Cở sở lý luận về phân tích tài chính tại doanh nghiệp CHƢƠNG 2: Phân tích tài chính Công ty Cổ phần xây dựng số 1VINACONEX 1 CHƢƠNG 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty Cổ phần xây dựng số 1- VINACONEX 1 4 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, ý nghĩa của phân tích tài chính 1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính Tài chính của doanh nghiệp quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tài chính có thể thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời hoạt động sản xuất kinh doanh cũng có thể thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Phân tích tài chính là tổng thể các phƣơng pháp dùng để đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện nay để có thể đƣa ra đƣợc quyết định chuẩn và đánh giá đúng khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp. (2) Mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích là đánh giá rủi ro phá sản tác động tới doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, đánh giá khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng nhƣ khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếp tục nghiên cứu và đƣa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Nói các khác, phân tích tài chính là cơ sở dự đoán tài chính – một trong các hƣớng dự đoán doanh nghiệp. Phân tích tài chính có thể ứng dụng theo nhiều hƣớng khác nhau: với mục đích tác nghiệp( chuẩn bị các quyết định nội bộ), với mục đích nghiên cứu, thông tin hoặc theo vị trí của nhà phân tích trong doanh nghiệp hoặc ngoài doanh nghiệp. 1.1.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính - Cung cấp các thông tin chính xác và đầy đủ cho từng đối tƣợng sử dụng thông tin tài chính. - Giúp ngƣời sử dụng đƣa ra đƣợc các quyết định có lợi nhất về tài chính. 5 Nhƣ đã nói, mỗi ngƣời sử dụng có một nhu cầu thông tin tài chính khác nhau. Đôi khi các thông tin tài chính này không đƣợc thể hiện trên các trang báo cáo tài chính mà nó nằm ẩn trong các hệ số tài chính. Ngƣời sử dụng muốn có đƣợc thông tin này buộc phải tiến hành phân tích nó. Vì vậy mà phân tích tài chính hết sức quan trọng.(2) 1.1.3 Vai trò của phân tích tài chính Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trƣớc pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy, sẽ có nhiều đối tƣợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nhƣ: Chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng...kể các cơ quan nhà nƣớc và ngƣời làm công, mỗi đối tƣợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau. Vì vây, phân tích tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.  Đối với ngƣời quản lý doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà doanh nghiệp phải giải quyết 3 vấn đề quan trọng sau đây: Thứ nhất: Doanh nghiệp nên đầu tƣ vào đâu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn. Đây chính là chiến lƣợc đầu tƣ dài hạn của doanh nghiệp. Thứ hai: Nguồn tài trợ là nguồn nào? Để đầu tƣ vào các tài sản, doanh nghiệp phải có nguồn tài trợ nghĩa là phải có tiền để đầu tƣ. Một doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu hoặc vay nợ ngắn hạn, dài hạn. Vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp sẽ huy động nguồn tài trợ với cơ cấu nhƣ thế nào cho phù hợp và mang lại lợi nhuận cao nhất. Thứ ba: Nhà quản lý tài chính phải chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chính và dựa trên cơ sở các nghiệp vụ tài chính thƣờng ngày để đƣa ra các quyết 6 định vị lợi ích của cổ đông và doanh nghiệp. Các quyết định và hành động của nhà quản lý tài chính đều nhằm vào các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp: Đó là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tránh đƣợc sự căng thẳng về tài chính và phá sản, có khả năng cạnh tranh và chiếm đƣợc thị phần tối đa trên thƣơng trƣờng, tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận và tăng trƣởng thu nhập một cách bền vững. Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động tốt và mang lại sự giàu có cho chủ sử hữu khi các quyết định của nhà quản lý đƣợc đƣa ra đúng đắn. Muốn vậy, họ phải thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp Trên cơ sở phân tích tài chính mà nội dung chủ yếu là phân tích tài năng khả toán, khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng nhƣ khả năng sinh lãi, nhà quản lý tài chính có thể dự đoán kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Từ đó, họ có thể định hƣớng cho giám đốc tài chính cũng nhƣ hội đồng quản trị trong các quyết định đầu tƣ, tài trợ, phân tích, phân chia lợi tức cổ phần và lập kế hoạch dự báo tài chính. Cuối cùng phân tích tài chính còn là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý.  Đối với các nhà đầu tƣ và doanh nghiệp Các cổ đông là ngƣời bỏ vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp và họ có thể phải gánh chịu rủi ro. Những rủi ro này liên quan tới việc giảm giá cổ phiếu trên thị trƣờng, dẫn đến nguy cơ phá sản của doanh nghiệp. Chính vì vậy, quyết định của họ luôn có sự cân nhắc giữa mức độ rủi ro và doanh nghiệp đạt đƣợc. Đối với các cổ đông, mối quan tâm hàng đầu của họ là khả năng tăng trƣởng tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu. Do đó, họ quan tâm trƣớc hết tới lĩnh vực đầu tƣ và nguồn tài trợ. Trên cơ sở phân tích các thông tin về tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh hàng năm, cac nhà đầu tƣ sẽ đánh giá đƣợc khả năng sinh lợi và triển vọng phát triển của doanh nghiệp, từ đó đƣa ra những quyết định phù hợp. Các nhà đầu tƣ sẽ chỉ chấp thuận đầu tƣ và một dự 7 án nếu ít nhất có một điều kiện là giá trị hiện tại ròng của nó dƣơng. Khi đó lƣợng tiền của dự án tạo ra sẽ lớn hơn lƣợng tiền cần thiết để trả nợ và cung cấp một mức lãi suất yêu cầu cho nhà đầu tƣ. Số tiền vƣợt quá đó đang mang lại sự giàu có cho những ngƣời sở hữu doanh nghiệp. Chính sách phân phối cổ tức và cơ cấu nguồn tài trợ của doanh nghiệp cũng là vấn đề đƣợc các nhà đầu tƣ hết sức coi trọng vị nó trực tiếp tác động đến thu nhập của họ. Ta biết rằng thu nhập của cổ đông bao gồm phần cổ tức chia hàng năm và phần giá trị tăng thêm và cổ phiếu trên thị trƣờng. Một nguồn tài trợ với tỷ trọng nợ và vốn chủ sở hữu hợp lý sẽ tạo đòn bẩy tài chính tích cực vừa giúp doanh nghiệp tăng vốn đầu tƣ vừa làm tăng giá cổ phiếu và thu nhập trên mỗi cổ phiếu. Hơn nữa các cổ đông chỉ chấp nhận đầu tƣ mở rộng quy mô doanh nghiệp khi quyền lợi của họ ít nhất không bị ảnh hƣởng. Bởi vậy, các yếu tố nhƣ tổng lợi nhuận ròng trong kỳ có thể dùng để trả lợi tức cổ phần, mức chia lãi trên 1cổ phiếu năm trƣớc, sự xếp hạng cổ phiếu trên thị trƣờng và tính ổn định của trị giá cổ phiếu của doanh nghiệp cũng nhƣ hiệu quả của việc tái đầu tƣ luân đƣợc các nhà đầu tƣ xem xét trƣớc tiên khi thực hiện phân tích tài chính.  Đối với các chủ nợ của doanh nghiệp Nếu phân tích tài chính đƣợc các nhà đầu tƣ và quản lý doanh nghiệp thực hiện nhằm mục đích đánh giá khả năng sinh lợi và tăng trƣởng của doanh nghiệp thì phân tích tài chính lại đƣợc các ngân hàng và các nhà cung cấp tín dụng thƣơng mại cho doanh nghiệp sử dụng nhằm đảm bảo khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Trong nội dung phân tích này, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đƣợc xem xét trên hai khía cạnh là ngắn hạn và dài hạn. Nếu là những khoản cho vay ngắn hạn, ngƣời cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp, nghĩa là khả năng ứng phó của doanh nghiệp đối với 8 các món nợ khi đến hạn trả. Nếu là những khoản cho vay dài hạn, ngƣời cho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi sẽ tùy thuộc vào khả năng sinh lời này. Bên cạnh đó,các chủ ngân và các nhà cho vay khác cũng rất quan tâm đến số lƣợng vốn c ủa chủ sở hữu và số lƣợng vốn của chủ sở hữu này là khoản tiền bảo hiểm cho họ trong trƣờng hợp doanh nghiêp rủa ro. Nhƣ vậy, kỹ thuật phân tích có thể thay đổi theo bản chất và theo thời hạn của các khoản nợ nhƣng cho dù đó là cho vay dài hạn hay ngắn hạn thì ngƣời cho vay đều quan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp đi vay.  Đối với ngƣời hƣởng lƣơng của doanh nghiệp Bên cạnh các nhà đầu tƣ, các nhà quản lý và các chủ nợ của doanh nghiệp, ngƣời đƣợc hƣởng lƣơng trong doanh nghiệp cũng rất quan tâm tới các thông tin tài chính của doanh nghiệp. Điều này cũng dễ hiểu bởi kết quả hoạt động của doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới tiền lƣơng, khoản thu nhập chính của ngƣời lao động. Ngoài ra, trong một số doanh nghiệp, ngƣời lao động đƣợc tham gia góp vốn mua một lƣợng cổ phần nhất định. Nhƣ vậy, họ cũng là những ngƣời chủ doanh nghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệm gắn với doanh nghiệp.  Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc Dựa vào các báo cáo tài chính doanh nghiệp, các cơ quan quản lý của nhà nƣớc thực hiện phân tích tài chính để đánh giá, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có tuân thủ theo đúng chính sách, chế độ và luật pháp quy định không, tình hình hạch toán chi phí, giá thành, tình hình thực hiện nhiệm vụ với nhà nƣớc và khách hàng... Tóm lại, phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng thông qua một hệ thống các phƣơng pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp ngƣời sử 9 dụng thông tin các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, tìm ra điểm mạnh và điểm yếu, về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán, dự báo và đƣa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tƣ phù hợp. 1.2 Tài liệu và một số phƣơng pháp phân tích tài chính 1.2.1 Tài liệu dùng để phân tích tài chính. Đó là hệ thống báo cáo tài chính gồm Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ,thuyết minh báo cáo tài chính. Nhƣng trong phân tích chúng ta sử dụng chủ yếu là hai bảng: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. *Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng trong phân tích tài chính doanh nghiệp. Nó mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Các chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán đƣợc phản ánh dƣới hình thái giá trị và theo nguyên tắc cân đối là tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn. Phân tích bảng cân đối kế toán sẽ giúp đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp ở những thời điểm sau: - Phần tài sản: phản ánh giá trị tài sản hiện có tới thời điểm lập báo cáo. Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu thuộc phần tài sản phản ánh dƣới hình thái giá trị quy mô, kết cấu các loại tài sản nhƣ tài sản bằng tiền, tài sản tồn kho, các khoản phải thu, tài sản cố định,… mà doanh nghiệp hiện có. Xét về mặt pháp lý, cố liệu ở phần tài sản phản ánh số tài sản đang thuộc quyền quản lý , sử dụng của doanh nghiệp. - Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp hiện có. 10 Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn phản ánh quy mô, kết cấu và đặc điểm sở hữu các nguồn vốn đã đƣợc doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh. Xét về mặt pháp lý, đây là các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối tƣợng cấp vốn cho doanh nghiệp( cổ đông, ngân hang,nhà cung cấp,…) *Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp tại một thời kỳ nhất định. Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp về phƣơng thức kinh doanh, về việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp , và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn. Đây là một báo cáo tài chính đƣợc những nhà lập kế hoạch rất quan tâm, vì nó cung cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ. Nó còn đƣợc coi nhƣ một bản hƣớng dẫn để dự báo xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong tƣơng lai. Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi theo từng thời kỳ tùy theo yêu cầu quản lý, nhƣng phản ánh đƣợc các nội dung cơ bản nhƣ doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận và đƣợc xác định qua đẳng thức: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh = doanh thu thuần –giá vốn hàng bán – chi phí ban hàng – chi phí quản lý DN * Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Đối một doanh nghiệp, nếu Bảng cân đối kế toán cho biết những nguồ n lƣ̣c của cải ( tài sản) và nguồn gốc của những tài sản đó đƣợc hình thành từ đâu và o cuố i kì báo cáo ; và báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu nhập và 11 chi phí phát sinh để tin ́ h kế t quả laĩ , lỗ trong mô ̣t kỳ kinh doanh , thì báo cáo lƣu chuyể n tiề n tê ̣ đƣơ ̣c lâ ̣p để trả lời các vấ n đề liên quan đế n luồ n g tiề n vào – ra trong doanh nghiê ̣p, tình hình thu chi ngắn hạn của doanh nghiệp. Thƣ̣c chấ t báo cáo lƣu chuyể n tiề n tê ̣ là mô ̣t báo cáo cung cấ p thông tin về nhƣ̃ng sƣ̣ kiê ̣n và nghiê ̣p vu ̣ kinh tế phát sinh có ảnh hƣởng đế n luồ ng tiề n của một doanh nghiệp, cụ thể là những thông tin sau: - Doanh nghiê ̣p đã thu đƣơ ̣c tiề n tƣ̀ đâu và chi tiêu nhƣ thế nào? - Quá trình đi vay và trả nợ của doanh nghiệp. - Quá trình thanh toán cổ tức và các quá trình phân phố i khác cho chủ sở hƣ̃u và cho các đố i tƣơ ̣ng khác. Các yếu tố ảnh hƣởng tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp. * Thuyế t minh báo cáo tài chính. Thuyế t minh báo cáo tài chiń h là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n hơ ̣p thành hê ̣ thố ng báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp . Đƣợc lập để giải thích một số vấn đề về hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh , tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính kế toán khác không thể trì nh bày rõ ràng và chi tiết đƣợc. Thuyế t minh báo cáo tài chiń h triǹ h bày khái quát đă ̣c điể m hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiệp, nô ̣i dung mô ̣t số chế đô ̣ kế toán đƣơ ̣c doanh nghiê ̣p lƣ̣a chọn để áp dụng, tình hình và lý do biến đô ̣ng của mô ̣t số đố i tƣơ ̣ng tài sản và nguồn vốn quan trọng , phân tić h mô ̣t số chỉ tiêu tài chiń h chủ yế u và các kiến nghị của doanh nghiệp . Đồng thời, thuyế t minh báo cáo tài chiń h cũng có thể trình bày thông tin riên g tùy theo yêu cầ u quản lý của nhà nƣớc và doanh nghiê ̣p , tùy thuộc vào tính chất đặc thù của từng loại hình doanh nghiê ̣p, quy mô, đă ̣c điể m hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh tổ chƣ́c bô ̣ máy và phân cấp quản lý của doanh nghiệp. Thuyế t minh báo cáo tài chiń h đƣơ ̣c lâ ̣p căn cƣ́ vào số liê ̣u trong 12 - Các sổ kế toán kỳ báo cáo. - Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo. - Báo cáo kết quả kinh doanh kỳ báo cáo. - Thuyế t minh báo cáo kỳ trƣớc, năm trƣớc. - Thuyế t min h báo cáo tài chính đƣơ ̣c lâ ̣p cùng với bảng cân đố i kế toán , báo cáo kết quả kinh doanh , báo cáo lƣu chuyển tiền tệ . Nô ̣i dung của thuyế t minh báo cáo tài chính thể hiê ̣n: - Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. - Chế đô ̣ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp bao gồm các thông tin về niên độ kế toán , đơn vi ̣tiề n tê ̣ sƣ̉ du ̣ng trong ghi chép kế toán , nguyên tắ c, phƣơng pháp kế toán tài s ản cố đinh, ̣ kế toán hàng tồ n kho , phƣơng pháp tính toán các khoản dƣ̣ phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng. - Chi tiế t mô ̣t số chỉ tiêu trong báo cáo tài chiń h kế toán: + Chi phí sản xuấ t kinh doanh theo yế u tố . + Tình hình tăng giảm theo từng nhóm tài sản cố định , tƣ̀ng loa ̣i tài sản cố đinh. ̣ + Tình hình thu nhập của công nhân viên. + Tình hình tăng, giảm vốn chủ sở hữu. + Tình hình tăng, giảm các khoản đầu tƣ vào các đơn vị khác. + Các khoản phải thu và nợ phải trả. + Giải thích và thuyết min h mô ̣t số tiǹ h hiǹ h và kế t quả hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh. + Mô ̣t số chỉ tiêu đánh giá khái quát tiǹ h hiǹ h hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p nhƣ chỉ tiêu bố trí cơ cấ u vố n , tỷ suất lợi nhuận , tình hình tài chính… + Phƣơng hƣớng sản xuấ t kinh doanh trong kỳ tới. - Các kiến nghị. 13 Các báo cáo trên là nguồn thông tin quan trọng quyết định đến chất lƣợng phân tích tài chính. Bởi thông tin kế toán đƣơ ̣c tổ n hơ ̣p khá đầ y đủ trong hê ̣ thố ng báo cáo tài chính, phản ánh khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp . Sau khi thu thâ ̣p thông tin bao gồ m thông tin tƣ̀ bên trong và bên ngoài doanh nghiê ̣p . Doanh nghiê ̣p phải xƣ̉ lý các thông tin đó , xƣ̉ lý thông tin là quá trình chọn lọc, kiể m tra, loại bỏ những thông tin sai, sắ p xế p các thông tin đã đƣơ ̣c lƣ̣a cho ̣n đẻ phu ̣c vu ̣ cho các bƣớc tiế p theo. Đối với các thông tin bên ngoài, do nguồ n cung cấ p thông tin phong phú, đa da ̣ng , nhà p hân tích cầ n đă ̣c biê ̣t lƣu ý trong viê ̣c cho ̣n lo ̣c các thông tin liên quan có ảnh hƣởng trƣ̣c tiế p tới hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của doanh nghiê ̣p , tƣ̀ thông tin chung , thông tin ngành đế n thông tin pháp lý… nhằ m tránh các thông tin không chính thống. Đối với các thông tin bên trong doanh nghiệp mà nguồn thông tin quan trọng nhất là thông tin kế toán . Tuy nhiên, các thông tin kế toán này lại phụ thuô ̣c vào phƣơng thƣ́c kế toán bao gồ m viê ̣c lƣ̣a cho ̣n , áp dụng các hiǹ h thƣ́c kế toán và thƣ̣c hiê ̣n đúng các nguyên tắ c , cơ sở , quy ƣớc , quy tắ c và các thông lê ̣ cu ̣ thể ta ̣i doanh nghiê ̣p theo chuẩ n mƣ̣c Viê ̣t Nam và quố c tế . Do vâ ̣y, trƣớc khi sƣ̉ du ̣ng các thông tin này , nhà phân tích cần điề u chin̉ h dƣ̃ liê ̣u nhằ m đảm bảo tin ́ h nhấ t quán thông tin và loa ̣i trƣ̀ các nhân tố ảnh hƣởng trọng yếu làm sai lệch thông tin của báo cáo tài chính. Tuy nhiên, mỗi đố i tƣơ ̣ng sƣ̉ du ̣ng thông tin có mu ̣c đić h riêng của m ình, nên trong xƣ̉ lý thông tin có nhƣ̃ng cách xƣ̉ lý khác nhau , nhằ m ta ̣o điề u kiê ̣n có đƣợc những thông tin mà mình mong muốn. 1.2.2 Các phương pháp dùng để phân tích tài chính. Để phân tích tài chính doanh nghiệp ngƣời ta có thể sử dụng một hay tổng hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau trong hệ thống các phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp. Những phƣơng pháp tài chính sử dụng phổ biến là: 14 - Phƣơng pháp đánh giá gồm: + Phƣơng pháp so sánh.+ Phƣơng pháp phân chia. + Phƣơng pháp liên hệ đối chiếu - Phƣơng pháp phân tích nhân tố gồm: + Phƣơng pháp xác định mức độ ảnh hƣởng: phƣơng pháp thay thế liên hoàn, phƣơng pháp số chênh lệch, phƣơng pháp cân đối. + Phƣơng pháp phân tích tính chất các nhân tố -Phƣơng pháp dự đoán gồm: + Phƣơng pháp hồi quy. +Phƣơng pháp quy hoạch tuyến tính. + Phƣơng pháp sử dụng mô hình kinh tế. - Phân tích cơ cấu, phân tích tỷ số, phân tích xu hƣớng, phân tích Dupont (Nguồn: 6) * Phƣơng pháp so sánh - So sánh giữa số thực hiện kì này và số thực hiện kì trƣớc để thấy rõ xu hƣớng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp, thấy đƣợc tình hình đƣợc cải thiện hay xấu đi nhƣ thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới. - So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp. - So sánh giữa số thực hiện kì này với mức trung bình của ngành để thấy tình hình tài chính doanh nghiệp đang ở trong tình trạng tốt hay xấu, đƣợc hay chƣa đƣợc so với doanh nghiệp cùng ngành. - So sánh theo chiều dọc để thấy đƣợc tỉ trọng của từng tổng số ở mỗi bản báo cáo và qua đó chỉ ra ý nghĩa tƣơng đối của các loại, các mục, tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh. - So sánh theo chiều ngang để thấy sự biến động cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp. * Phƣơng pháp tỉ lệ - Phƣơng pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỉ lệ của đại lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phƣơng pháp này 15 yêu cầu phải xác định đƣợc các ngƣỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Đây là phƣơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện đƣợc áp dụng ngày càng đƣợc bổ sung và hoàn thiện hơn, vì: - Nguồn thông tin kế toán và tài chính đƣợc cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy nhằm đánh giá một tỷ lệ của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp. - Việc áp dụng tin học cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ. - Phƣơng pháp này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. * Phƣơng pháp Dupont Phân tích Dupont là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả cuối cùng. Kỹ thuật này thƣờng đƣợc sử dụng bởi các nhà quản lý trong nội bộ công ty để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính công ty bằng cách nào. Kỹ thuật phân tích Dupont dựa vào hai phƣơng trình căn bản sau, gọi chung là phƣơng trình Dupont ROA = Lãi gộp x Vòng quay tổng tài sản LNST LNST Doanh thu = ------------------------------ = ---------------- x ----------------------Bình quân tổng tài sản Doanh thu 16 Bình quân tổng TS ROE = Lãi gộp x Vòng quy tổng tài sản x Hệ số sử dụng vốn cổ phần LNST Doanh thu Bình quân tổng TS = ---------------- x --------------------------- x ------------------------Doanh thu Bình quân tổng TS Bình quân vốn CSH Phân tích báo cáo tài chính bằng mô hình Dupont có ý nghĩa lớn đối với quản trị doanh nghiệp thể hiện ở chỗ có thể đánh giá đầy đủ và khách quan các nhân+ tố tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó tiến hành công tác cải tiến tổ chức quản lý doanh nghiệp. 1.3 Nội dung phân tích tình hình tài chính 1.3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp là việc xem xét, nhận định sơ bộ, bƣớc đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Công việc này sẽ cung cấp cho ngƣời sử dụng các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thông qua hệ thống chỉ tiêu dùng để đánh giá khái quát tình hình tài chính, các nhà phân tích sử dụng phƣơng pháp so sánh: So sánh giữa cuối kỳ và đầu kỳ, so sánh giữa kỳ này với kỳ trƣớc, so sánh thực tế với kế hoạch…. Căn cứ vào kết quả so sánh và tình hình biến động của các chỉ tiêu phản ánh khái quát tình hình tài chính, các nhà phân tích sẽ rút ra những nhận xét khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp. - Phân tích sự biến động của tài sản, nguồn vốn. Để đánh giá khái quát sự biến động của tài sản, nguồn vốn đƣa ra tính hợp lý của việc phân bố tài sản của Công ty ta tiến hành phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, tính toán tỷ trọng của từng bộ phận tài sản trong tổng tài sản, tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn xem xét sự biến động của tỷ trọng này qua thời gian. Bởi vì, cơ cấu tài sản phản ánh tình hình sử dụng vốn, cơ cấu nguồn vốn phản ánh tình hình huy động vốn, còn mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn phản ánh chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp. 17 Để đánh giá tính hợp lý của việc phân bố tài sản của Công ty ta tiến hành tính toán tỷ trọng của từng bộ phận tài sản trong tổng tài sản xem xét sự biến động của tỷ trọng này qua thời gian. Phần nguồn vốn phản ánh những khoản nguồn vốn mà Công ty quản lý và đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo. Về mặt kinh tế, khi xem xét phần nguồn vốn các nhà quản lý doanh nghiệp thấy đƣợc thực trạng tài chính của Công ty đang quản lý và sử dụng. Các nguồn vốn gồm: Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, để phân tích sự biến động của cơ cấu nguồn vốn qua các năm, Công ty tiến hành tính toán tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, để xem xét sự biến động của tỷ trọng này qua thời gian. Những thông tin này cũng là căn cứ để các nhà quản lý đƣa ra các quyết định điều chỉnh chính sách huy động và sử dụng vốn của mình, bảo đảm cho doanh nghiệp có đƣợc một cấu trúc tài chính lành mạnh, hiệu quả và tránh đƣợc những rủi ro trong kinh doanh. Cơ cấu cho từng loại tài sản, nguồn vốn đƣợc tính nhƣ sau: Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản trong Giá trị của từng bộ phận tài sản = Tổng tài sản tổng tài sản Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn trong tổng nguốn vốn *100 Giá trị của từng bộ nguồn vốn = Tổng nguồn vốn *100 - Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Sau khi phân tích sự biến động của cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn chúng ta tiến hành phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Tiến hành phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa năm nay với năm trƣớc dựa váo việc so sánh cả về tuyệt đối và tƣơng 18 đối trên từng chỉ tiêu và mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận, mối quan hệ giữa chúng với các chỉ tiêu khác. Từ nội dung báo cáo kết quả kinh doanh, có thể rút ra nhận xét chung nhất về tình hình doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ (trong đó đáng quan tâm nhất là doanh thu ròng), tình hình chi phí của doanh nghiệp (bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp…), tình hình thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ (bao gồm: thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ hoạt động tài chính và thu nhập bất thƣờng…) LN = DT – GV + DTTC – CTC + DTK – CK – CBH - CQL Trong đó: + LN: Lợi nhuận kinh doanh + DT: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ + GV: Trị giá vốn của hàng bán + DTTC: Doanh thu tài chính + CTC : Chi phí tài chính + DTK : Doanh thu hoạt động khác + CK : Chi phí hoạt động khác + CBH : Chi phí bán hàng + CQL: Chi phí quản lý doanh nghiệp [2] 1.3.2 Phân tích các nhóm hệ số tài chính Các nhóm hệ số tài chính chủ yếu đƣợc phân tích là: Nhóm khả năng thanh toán, nhóm về hiệu quả hoạt động, nhóm đòn bẩy tài chính, nhóm khả năng sinh lợi, nhóm tỉ số tăng trƣởng, nhóm hệ số thị trƣờng. 1.3.2.1 Nhóm tỉ số khả năng thanh toán Khả năng thanh toán của Công ty sẽ cho biết năng lực tài chính trƣớc mắt và lâu dài của doanh nghiệp. Do vậy, phân tích khả năng thanh toán của Công ty sẽ giúp cho các nhà quản lý đánh giá đƣợc sức mạnh tài chính của Công ty 19 cũng nhƣ dự đoán đƣợc tiềm lực trong thanh toán và an ninh tài chính của Công ty. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán để thực hiện phân tích là: Hệ số thanh toán hiện hành và hệ số thanh toán nhanh, tỷ số khả năng trả lãi [6]: Khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản . Tổng nợ phải trả Hệ số này có ý nghĩa: Với tổng lƣợng tài sản hiện có thì doanh nghiệp có đáp ứng đƣợc chi trả các khoản nợ hay không? Chỉ tiêu này thƣờng > 1. a. Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời (RS). Chỉ số này cho biết, với toàn bộ giá trị thuần của tài sản hiện có, Công ty có đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ hay không. Trị số của chỉ tiêu này tính ra càng lớn thì khả năng thanh toán hiện thời của Công ty càng cao và ngƣợc lại. RS = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn b. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (Rq) Hệ số thanh toán hiện thời sẽ chƣa phản ánh rõ nét về khả năng thanh toán của Công ty. Để phân tích kỹ hơn khả năng thanh toán của công ty, chúng ta tiến hành phân tích hệ số thanh toán nhanh. Hệ số thanh toán nhanh của công ty cũng là một chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính khá rõ nét. Chỉ tiêu này cho biết, với số vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) và các chứng khoán ngắn hạn có thế chuyển đổi nhanh thành tiền mặt hiện có, Công ty có bảo đảm thanh toán kịp thời các khoản nợ ngắn hạn hay không. Rq = Tài sản ngắn hạn - Tồn kho Nợ ngắn hạn 20 c. Khả năng thanh toán bằng tiền. Hệ số thanh toán bằng tiền của công ty cũng là một chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính khá rõ nét. Chỉ tiêu này cho biết, với số vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) và các chứng khoán ngắn hạn có thế chuyển đổi nhanh thành tiền mặt hiện có, Công ty có bảo đảm thanh toán kịp thời các khoản nợ ngắn hạn hay không. Rt = Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Nợ ngắn hạn 1.3.2.2 Nhóm các tỷ số về hiệu quả hoạt động Nhóm các tỷ số này cho chùng ta biết đƣợc hiệu quả quản lý tài sản của Công ty. Và chúng ta phân tich các chỉ tiêu sau: a. Vòng quay hàng tồn kho Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả nhƣ thế nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt. Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng. Vòng quay hàng tồn kho Số ngày tồn kho = = Giá vốn hàng bán Giá trị hàng tồn kho Số ngày 1 năm(360) Vòng quay hang tồn kho b. Kỳ thu tiền trung bình. Là một tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết doanh nghiệp mất bình quân là bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu của mình. 21 Kỳ thu tiền trung bình = Giá trị khoản phải thu Doanh thu hàng năm /360 c. Vòng quay tài sản cố định Đây là tỷ số thƣớc đo khái quát nhất hiệu quả sử dụng tài sản, ở đây là tài sản cố định, của doanh nghiệp Số vòng quay tài sản cố định là nó cho biết 1 đồng giá trị bình quân tài sản cố định thuần tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu Tài sản cố định ròng d. Vòng quay toàn bộ tài sản Đây là tỷ số thƣớc đo khái quát nhất hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu. Vòng quay toàn bộ tài sản = Doanh thu Giá trị tổng tài sản 1.3.2.3 Nhóm tỉ số đòn bẩy tài chính Đây chính là nhóm đòn bẩy tài chính của Công ty. Đòn bẩy tài chính có tính chất 2 mặt. Một mặt nó giúp gia tăng lợi nhuận nhƣng mặt khác nó cũng làm gia tăng rủi ro. Do đó quản lý nợ cũng rất quan trọng. Và chúng ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu sau: a. Tỷ số nợ trên tổng tài sản Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đây biết đƣợc khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chƣa biết khai thác đòn bẩy tài chính, tức là chƣa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngƣợc lại, tỷ số này mà cao quá hàm ý doanh 22 nghiệp không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh. Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn. Do vậy chúng ta thực hiện phân tích chỉ tiêu này để đánh giá tình hình tài chính và rủi ro về tài chính của Công ty. Tỷ số nợ trên = tổng tài sản Tổng nợ Giá trị tổng tài sản b. Khả năng tự tài trợ Hệ số tự tài trợ Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản = 1- Hệ số nợ Hệ số này ngƣợc với hệ số nợ, hệ số tự tài trợ nói lên mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty. Nó đƣợc xác định bằng cách lấy tổng vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài sản hiện hành của công ty (hay bằng 1 trừ đi hệ số nợ, vì tổng của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đúng bằng tổng tài sản). Hệ số này thƣờng đƣợc các chủ nợ quan tâm khi cho doanh nghiệp vay tiền. Vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến sự quan tâm và đầu tƣ của chính chủ doanh nghiệp đến công ty của họ. c. Tỷ số khả năng trả lãi vay Là một tỷ số tài chính đo lƣờng khả năng sử dụng lợi nhuận thu đƣợc từ quá trình kinh doanh để trả lãi các khoản mà công ty đã vay. Tỷ số trên nếu lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có khó năng trả lãi vay. Nếu nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ hoặc công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc công ty kinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu đƣợc không đủ trả lãi vay. Tỷ số khả năng trả lãi chỉ cho biết khả năng trả phần lãi của khoản đi vay, chứ không cho biết khả năng trả cả phần gốc lẫn phần lãi ra sao. Tỷ số khả năng trả lãi vay = EBIT Chi phí lãi vay EBIT = Tổng lợi nhuận trƣớc thuế + chi phí lãi vay 23 d. Tỷ số khả năng trả nợ dài hạn Mục đích của việc sử dụng tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu là để thấy đƣợc mức độ tài trợ bằng vốn vay một cách thƣờng xuyên, qua đó thấy đƣợc rủi ro về mặt tài chính mà công ty phải chịu qua việc loại bỏ các khoản nợ ngắn hạn. Nhƣ chúng ta thấy không thể nhìn vào khả năng trả nợ ngắn hạn để đánh giá đƣợc tiềm lực tài chính của Công ty mà chúng ta cần tìm hiểu tiểm năng của nó. Do đó chúng ta không chỉ cần quan tâm tới cả khả năng trả nợ nói chung mà chúng ta còn cần quan tâm tới các khả năng trả nợ về lâu dài. Và chúng ta sử dụng tỷ số khả năng trả nợ dài hạn: Tỷ số khả năng trả nợ dài hạn = Nợ dài hạn Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu 1.3.2.4 Nhóm tỉ số về khả năng sinh lời Đối với Công ty thì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tƣ, sản xuất. tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế tại Công ty. Vì vậy, lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính mà bất kỳ một đối tƣơng nào muốn đặt quan hệ với Công ty cũng đều quan tâm. Các chỉ tiêu mà Công ty dùng để phân tích về khả năng sinh lời là 4 chỉ tiêu sau: a. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu đem lại mấy đồng lãi gộp. Trị số của chỉ tiêu này tính ra càng lớn thì chứng tỏ khả năng sinh lợi của vốn càng cao và hiệu quả kinh doanh càng lớn. ROS Lợi nhuận sau thuế = Doanh thu b. Tỷ số sức sinh lợi căn bản Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi căn bản của Công ty chƣa kể đến ảnh hƣởng của thuế và đòn bẩy tài chính. 24 Sức sinh lợi căn bản (BEP = EBIT Giá trị trung bình tổng tài sản c. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA) Đây là một chỉ số thể hiện tƣơng quan giữa mức sinh lợi của một công ty so với tài sản của nó, ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời, ROA sẽ cung cấp cho doanh nghiệp các thông tin về các khoản lãi đƣợc tạo ra từ lƣợng vốn đầu tƣ (hay lƣợng tài sản). ROA đối với các công ty cổ phần có sự khác biệt rất lớn vì phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh. Đó là lý do tại sao khi sử dụng ROA để phân tích, tốt hơn hết là nên so sánh ROA qua các năm. ROA = Lợi nhuận sau thuế Giá trị trung bình tổng tài sản d. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần (ROE) phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn chủ sở hữu (hay vốn cổ phần của cổ đông). Chỉ tiêu này phản ánh khái quát hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Khi xem xét ROE các nhà quản lý biết đƣợc một đơn vị vốn chủ sở hữu đầu tƣ vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số ROE càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng lớn. ROE = Lợi nhuận sau thuế Giá trị trung bình vốn chủ sở hữu 1.3.2.5 Nhóm tỉ số tăng trưởng Nhóm tỷ số này cho thấy triển vọng của Công ty trong dài hạn. Do vậy nếu đầu tƣ hay cho vay dài hạn ngƣời ta thƣờng quan tâm nhiều hơn đến tỷ số này. [6,4] a. Tỷ số tăng trƣờng nội tại (IGR) Là tỷ lệ tăng trƣởng lớn nhất có thể đạt đƣợc mà không cần tới bất kỳ một nguồn tài trợ nào từ bên ngoài. 25 Tỷ số IGR ROA *b = 1 – ROA *b b= Lợi nhuận giữ lại /cho lãi ròng b. Tỷ số tăng trƣởng bền vững (SGR) Là tỷ lệ tăng trƣởng lớn nhất có thể đạt đƣợc mà không cần tới bất kỳ một nguồn tài trợ cho vốn chủ sở hữu từ bên ngoài, khi giữ tỷ lệ D/E không thay đổi. Tỷ số SGR = ROE *b 1 – ROE *b 1.3.2.6 Hệ số Z Là chỉ số dùng để đánh giá khả năng phá sản của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 +0,6X4 + 0,999 X5 Trong đó: X1 = Vốn lƣu động ròng/ Tổng tài sản X2 = Lợi nhuận giữ lại / Tổng tài sản X3 = EBIT/Tổng tài sản X4 = Giá trị thị trƣờng vốn chủ sở hữu/ Giá trị ghi sổ của nợ X5- Doanh thu/Tổng tài sản (Nguồn: 5, 4) 1.3.2.7 Nhóm tỉ số giá thị trường Các nhóm tỷ số chúng ta vừa phân tích ở trên chỉ phản ánh đƣợc tình hình quả khứ và hiện tại của Công ty chứ không phản ánh đƣợc giá trị tƣơng lai của Công ty.Giá trị thị trƣờng của Công ty tùy thuộc vào kỳ vọng của nhà đầu tƣ. Các tỷ số thị trƣờng dung để đo lƣờng sự kỳ vọng đó. a. Lợi nhuận trên mỗi cổ phần : EPS Đây là phần lợi nhuận mà công ty phâ n bổ cho mỗi cổ phần thông thƣờng đang đƣợc lƣu hành trên thị trƣờng. EPS đƣợc sử dụng nhƣ một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp, đƣợc tính bởi công thức: 26 EPS = Lợi nhuận sau thuế Số cổ phiếu đang lƣu hành b. Tỷ số P/E P/E là tỷ lệ giữa giá thị trƣờng và lợi nhuận ròng trên mỗi cổ phần của một công ty của một cổ phiếu sẽ cho chúng ta biết là các nhà đầu tƣ sẵn lòng trả bao nhiêu cho mỗi đồng tiền lãi là bao nhiêu. Nếu một công ty có hệ số P/E cao hơn mức trung bình của toàn bộ thị trƣờng mức bình quân ngành, điều này có nghĩa là thị trƣờng đang kỳ vọng vào khả năng tăng trƣởng tốt của công ty trong một thời gian tới. Tỷ số P/E = Giá cổ phần Lợi nhuận trên cổ phần c. Tỷ số M/B Tỷ số này cho biết nhà đầu tƣ sẵn sàng trả bao nhiêu cho cổ phiếu của công ty. Nó thể hiện kỳ vọng của nhà đầu tƣ với công ty. Tỷ số M/B = Giá trị thị trƣờng của cổ phiếu Giá trị ghi sổ của cổ phiếu 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính doanh nghiệp là một hoạt động rất có ý nghĩa đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc phân tích tài chính này dựa trên bảng tài chính của doanh nghiệp. Và tình hình tài chính của doanh nghiệp lại chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố, trong đó có cả nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. 1.4.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp Những nhân tố thuộc về nguồn lực của doanh nghiệp có ảnh hƣởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp, cụ thể nhƣ sau: * Nhận thức của ban lãnh đạo doanh nghiệp tình hình tài chính Nhận thức của ban lãnh đạo doanh nghiệp về tình hình tài chính của doanh nghiệp, vì ban lãnh đạo là ngƣời đề ra các quy chế, chủ chƣơng, chính 27 sách đối với quản lý tài chính, việc phân tích tài chính doanh nghiệp. Hơn nữa, cũng chính ban lãnh đạo là ngƣời sử dụng các kết quả, số liệu đã đƣợc phân tích ra. Do vậy, nếu ban lãnh đạo nhận thức đƣợc tầm quan trọng thực sự của tình hình tài chính thì công tác phân tích tài chính khi ấy số liệu đƣợc phân tích ra mới có thể có độ chính xác cao và ban lãnh đạo nắm bắt đƣợc thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp. *. Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý tài chính Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý tài chính cũng ảnh hƣởng không kém đến độ tình hình tài chính và độ chính xác của kết quả phân tích. Một đội ngũ có trình độ chuyên môn vững chắc, có đạo đực nghề nghiệp, tâm huyết với công việc sẽ cho kết quả phân tích chính xác, kịp thời và đầy đủ, giúp cho ban lãnh đạo công ty đƣa ra đƣợc những chính sách phát triển ở hiện tại và trong tƣơng lai. Do vậy, phát triển công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ phân tích là một việc hết sức quan trọng, bên cạnh đó, công ty phải có những chế độ ƣu đãi, khuyến khích, thƣởng cho những sáng kiến, tinh thần lao động tạo động lực thúc đẩy tinh thần hăng say và gắn gó với nghề, với công ty của cán bộ. * Tính chính xác và độ tin cậy của thông tin Việc thu thập, tổng hợp, phân tích các số liệu về tình hình tài chính của công ty phải đƣợc xây dựng một cách cẩn thận, thông minh, sáng tạo theo một quy trình. Kết quả phân tích đƣợc có độ chính xác cao hay thấp cũng phụ thuộc rất nhiều vào các quy trình này, nếu trình độ phân tích của cán bộ giỏi nhƣng việc thu thập thông tin không đầy đủ cũng có thể dẫn đến kết quả phân tích bị sai lệch. 1.4.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp * Các yếu tố tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty. Về cơ bản thƣờng tác động bất lợi đối với các hoạt động của doanh nghiệp. 28 Để chủ động đối phó với các tác động của yếu tố tự nhiên công ty phải tính đến các yếu tố tự nhiên có liên quan thông qua các hoạt động phân tích, dự baó của bản thân công ty và đánh giá của các cơ quan chuyên môn. Các biện pháp thƣờng đƣợc công ty sử dụng: dự phòng, san bằng, tiên đoán và các biện pháp khác... * Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế bao gồm các yếu tố nhƣ tốc độ tăng trƣởng và sự ổn định của nền kinh tế, sức mua, sự ổn định của giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hố đoái...tất cả các yếu tố này đều ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Những biến động của các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức với công ty. Để đảm bảo thành công của hoạt động công ty trƣớc biến động về kinh tế, công ty phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động của từng yếu tố để đƣa ra các giải pháp, các chính sách tƣơng ứng trong từng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng, khai thác những cơ hội , né tránh, giảm thiểu nguy cơ và đe dọa. Khi phân tích, dự báo sự biến động của các yếu tố kinh tế, để đƣa ra kết luận đúng, các doanh nghiệp cần dựa vào 1 số căn cứ quan trọng: các số liệu tổng hợp của kì trƣớc, các diễn biến thực tế của kì nghiên cứu,các dự báo của nhà kinh tế lớn... * Các yếu tố về văn bản, chính sách pháp luật của nhà nước Chế độ chính sách của nhà nƣớc có ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình tài chính của công ty. Chính vì vậy, công ty luôn phải cập nhật các thông tin, chính sách, văn bản pháp luật mới để áp dụng đúng, đầy đủ, phải hoạt động trong hành lang pháp lý mà nhà nƣớc đề ra. Trong xu thế toàn cầu hiện nay, mối liên hệ giữa pháp luật và kinh doanh không chỉ diễn ra trên bình diện quốc gia mà còn thể hiện trong các quan hệ quốc tế. Để đƣa ra đƣợc những quyết định hợp lí trong quản trị tài chính của công ty, cần phải phân tích, dự báo sự thay đổi của môi trƣờng trong từng giai đoạn phát triển cụ thể. 29 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1- VINACONEX 2.1 Giới thiệu công ty cổ phần xây dựng số 1 (VINACONEX 1) 2.1.1 Lịch sử hình thành công ty. Công ty cổ phần xây dựng số 1 (Vinaconex-1) là doanh nghiệp Loại I, thành viên của Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – Vinaconex JSC, có trụ sở đóng tại nhà D9 Đƣờng Khuất Duy Tiến - Phƣờng Thanh Xuân Bắc - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. Công ty đựơc thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là Công ty xây dựng Mộc Châu trực thuộc Bộ xây dựng có nhiệm vụ xây dựng toàn bộ khu công nghiệp Mộc Châu - tỉnh Sơn La. Từ năm 1977 đến 1981 đƣợc đổi tên là Công ty xây dựng số 11 trực thuộc Bộ xây dựng, trụ sở đóng tại Xuân Mai – Hà Sơn Bình có nhiệm vụ xây dựng Nhà máy bê tông Xuân Mai và tham gia xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Cuối năm 1981 Công ty đƣợc Bộ xây dựng cho chuyển trụ sở về Hà nội và đƣợc Nhà nƣớc giao nhiệm vụ xây dựng khu nhà ở lắp ghép tấm lớn Thanh Xuân - Hà Nội. Năm 1984 Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng đã ký Quyết định số 196/CT đổi tên Công ty xây dựng số 11 thành Liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số 1 trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụ chính là xây dựng nhà ở cho nhân dân Thủ đô. Năm 1993 Liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số 1 đƣợc Bộ xây dựng cho phép đổi tên thành Liên hợp xây dựng số 1 trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp. Ngày 15/4/1995 Bộ xây dựng ra quyết định sáp nhập Liên hợp xây dựng số 1 vào Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - Vinaconex JSC và từ đó mang tên mới là: Công ty xây dựng số 1 - Vinaconco - 1. 30 Theo chủ trƣơng đổi mới các doanh nghiệp Nhà nƣớc ngày 29/8/2003 Bộ Xây Dựng ra quyết định số 1173/QĐ - BXD về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nƣớc : Công ty xây dựng số 1 trực thuộc Tổng công ty CPXNK xây dựng Việt Nam thành Công ty cổ phần và mang tên mới là: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 (VINACONEX-1) VIETNAM CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY N01 Công ty cổ phần xây dựng số 1 (VINACONEX1) là công ty cổ phần có vốn góp của nhà nƣớc chi phối (55%); do đó Tổng công ty CPXNK&XD Việt Nam làm đại diện, Công ty cổ phần xây dựng số 1 là thành viên Tổng công ty CPXNK và xây dựng Việt Nam (VINACONEX JSC). 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của Công ty  Xây dựng dân dụng công cộng công nghiệp  Xây dựng hạ tầng kỹ thuật, cấp thoát nƣớc và môi trƣờng  Xây dựng công trình giao thông bến cảng...  Xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện (đê, kè, hồ chứa nƣớc...)  Trang trí nội ngoại thất  Thi công cơ giới  Sản xuất công nghiệp, vật liệu xây dựng Kinh doanh nhà, bất động sản, vật tƣ thiết bị và các hoạt động kinh doanh khác... (Nguồn: 15) 31 2.1.3 Sơ đồ tổ chức của Công ty Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc Công ty P.TGĐ Công ty P.Kỹ thuật thi công P.TGĐ Công ty P.Kinh tế thị trƣờng Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Ban QL dự án Vinaconex 1 Ban QL nhà ở đô thị TT Tƣ vấn thiết kế xây dựng NM Gạch Terrazzo & Vật liệu xây dựng P.TGĐ Công ty P.Thiết bị Vật tƣ P.Đầu tƣ Kế toán trƣởng P.Tài chính kế toán p.Tổ chức hành chính Đội xây dựng số 1 Đội xây dựng số 12 Đội xây dựng số 2 Đội xây dựng số 13 Đội xây dựng số 3 Đội xây dựng số 14 Đội xây dựng số 4 Đội xây dựng số 16 Đội xây dựng số 5 Đội điện nƣớc Đội xây dựng số 6 Đội chuyên mộc coppha Đội xây dựng số 7 Đội xây dựng số 9 Đội xây dựng số 10 Đội xây dựng số 11 1 32 Đội xe máy bê tông Đội chuyên gia công LD cốt thép Các ban CN Công trình 2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán Ph òng TC - KT là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống quản lý của c ông ty. Ph òng có nhiệm vụ tổ chức công tác hạch toán kế toán trong toàn c ông ty nhằm đảm bảo việc quan sát, đo lƣờng, tính toán và ghi chép kịp thời, trung thực, đầy đủ các hoạt động kinh tế tài chính c ủa c ông ty theo pháp lệnh kế toán; các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán của Bộ Tài chính. Đồng thời, thực hiện các biện pháp bảo đảm cân đối thu chi, huy động vốn trong và ngoài nƣớc, ổn định hoạt động tài chính cho toàn Tập đoàn. C ông ty đƣợc tổ chức theo mô hình công ty và các xí nghiệp, cơ cấu phức tạp, nhiều đơn vị trực thuộc, do đó yêu cầu đặt ra đối với công ty phải tổ chức công tác kế toán một cách khoa học, phù hợp với đặc điểm quản lý và kinh doanh của c ông ty. Ban lãnh đạo công ty phải phân cấp kinh doanh, phân cấp trong quyền hành quản lý dẫn đến phân cấp tổ chức kế toán (phân tán khối lƣợng công tác và nhân sự kế toán). Do vậy, công ty đã lựa chọn mô hình kế toán nửa phân tán nửa tập trung. Theo mô hình này, toàn bộ công việc kế toán, từ khâu thu thập, xử lý, luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, kế toán của c ông ty đều do Phòng TC - KT công ty thực hiện. Dƣới sự chỉ đạo của Trƣởng phòng Tài chính kế toán kiêm Kế toán trƣởng thì chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận đƣợc quy định nhƣ sau: Trƣởng phòng Tài chính kế toán kiêm Kế toán trƣởng: Là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Ban Giám đốc công ty về tài chính, thực hiện chức năng nhiệm vụ đã đƣợc quy định. + Có nhiệm vụ lập các dự báo và báo cáo tài chính, phân tích kế hoạch kinh doanh, phân tích hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của toàn Công ty/CN, giúp tƣ vấn cho Ban lãnh đạo Công ty/CN trong các hoạt động Tài chính kế toán. 33 + Có nhiệm vụ kiểm soát các hoạt động tài chính của công ty/CN phù hợp với chế độ chính sách của Nhà nƣớc. Tổ kế toán chi phí: Có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp và chính xác của tất cả các chứng từ chi phí cho các công trình và chi phí các xí nghiệp báo lên trong toàn Công ty/CN. Tổng hợp chi phí các công trình. Tổ kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ thực hiện tất cả các nghiệp vụ có liên quan tới Ngân hàng. Tổ kế toán tiền mặt: Có nhiệm vụ thực hiện tất cả các nghiệp vụ có liên quan tới tiền mặt. Tổ kế toán công nợ: Có nhiệm vụ thực hiện tất cả các nghiệp vụ có liên quan tới công nợ . Tổ kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu và kiểm tra tổng hợp, cân đối số liệu kế toán. Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán là hình thức Nhật ký chung với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán Unessco, kế toán máy. Các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tài chính kế toán phải đƣợc thực hiện thống nhất theo Hệ thống Quy trình nghiệp vụ kế toán Unessco của C ông ty. Tất cả các hoạt động kinh tế phát sinh đƣợc phản ánh ở chứng từ gốc đều đƣợc kế toán cập nhật trên máy vi tính, sau đó, tự động máy tính sẽ tập hợp, phân loại, hệ thống hóa số liệu để vào sổ kế toán chi tiết có liên quan. Các loại sổ đƣợc C ông ty áp dụng là: - Sổ cái : Là sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo các tài khoản tổng hợp quy định trong chế độ kế toán. - Sổ chi tiết nhƣ: Sổ chi tiết vật tƣ, sổ chi tiết tài sản cố định, sổ chi tiết chi phí sản xuất, sổ chi tiết giá thành, sổ chi tiết thành phẩm, sổ chi tiết giá vốn,sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán cho ngƣời mua, ngƣời bán… 34 2.2 Thực trạng tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng số 1VINACONEX 1 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty Khi xem xét đánh giá hoạt động của một công ty thì không thể không quan tâm đến tình hình tài chính. Vì khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có tốt hay không cũng phụ thuộc không nhỏ vào khả năng tài chính của công ty đó. Ngƣợc lại, kết quả kinh doanh tốt, lợi nhuận cao sẽ là cơ sở để tình hình tài chính đƣợc củng cố và phát triển. Để tìm hiểu về đặc điểm tài chính của Công ty cổ phần x ây dựng số 1 Vinaconex, ta sẽ đi phân tích cấu trúc tài chính của công ty, cụ thể nhƣ sau: 2.2.1.1 Phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản qua các năm sẽ cho phép Công ty đánh giá đƣợc khái quát tình hình phân bổ cũng nhƣ sử dụng tài sản thay đổi nhƣ thế nào qua các năm. (Bảng 2.1) 35 Bảng 2.1: Phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản (ĐVT: Đồng) % Theo quy mô Tài sản A.Tài sản ngắn hạn Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 690.213.604.471 714.229.278.861 726.586.770.494 Chênh lệch 2013-2012 Chênh lệch 2014-2013 Năm Năm Năm 2012 2013 2014 87,6 93,2 94,9 24.015.674.390 3,5 12.357.491.633 1,7 81,9 10.991.593.160 27,7 ± % ± % I.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 21.843.202.522 39.737.094.537 50.728.687.697 3,2 5,6 7 17.893.892.015 Tiền 15.843.202.522 10.537.094.537 17.728.687.697 72,5 26,5 34,9 -5.306.107.985 -33,5 7.191.593.160 68,3 6.000.000.000 29.200.000.000 33.000.000.000 27,5 73,5 65,1 23.200.000.000 386,7 3.800.000.000 13 tài chính ngắn hạn 1.134.224.816 1.134.062.588 1.134.038.848 0,2 0,2 0,2 -162.228 0 -23.740 0 Đầu tƣ ngắn hạn 1.134.224.816 1.134.062.588 1.134.038.848 100 100 100 -162.228 0 -23.740 0 ngắn hạn 203.828.494.693 155.145.444.358 178.519.495.911 29,5 21,7 24,6 -48.683.050.335 -23,9 23.374.051.553 15,1 Phải thu khách hang 182.189.323.859 133.595.382.956 170.301.454.982 89,4 86,1 95,4 -48.593.940.903 -26,7 36.706.072.026 27,5 Các khoản tƣơng đƣơng tiền II.Các khoản đầu tƣ III.Các khoản phải thu Trả trƣớc cho ngƣời bán 25.810.797.147 47.557.857.464 41.746.962.123 12,7 30,7 23,4 21.747.060.317 84,3 -5.810.895.341 -12,2 2.541.782.437 733.686.271 639.913.484 1,2 0,5 0,4 -1.808.096.166 -71,1 -93.772.787 -12,8 Các khoản phải thu ngắn hạn khác 36 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -6.713.408.750 -26.741.482.333 -34.168.834.678 3,3 17,2 19,1 -20.028.073.583 298,3 7.427.352.345 27,8 IV.Hàng tồn kho 404.926.458.154 474.355.779.486 453.714.980.875 58,7 66,4 62,4 69.429.321.332 17,1 20.640.798.611 -4,4 Hàng tồn kho 405.355.645.031 474.784.966.363 454.108.551.333 100,1 100,1 100,1 69.429.321.332 17,1 20.676.415.030 -4,4 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -429.186.877 -429.186.877 -393.570.458 0,1 0,1 0,1 0 0 -35.616.419 -8,3 58.481.224.286 43.856.897.892 42.489.567.163 8,5 6,1 5,8 -14.624.326.394 -25 -1.367.330.729 -3,1 2.353.334.930 1.238.320.991 648.566.735 -1.115.013.939 -47,4 -589.754.256 -47,6 56.127.889.356 42.618.576.901 41.841.000.428 -13.509.312.455 -24,1 -777.576.473 -1,8 V.Tài sản ngắn hạn khác Các khoản phải thu nhà nƣớc Tài sản ngắn hạn khác 96 97,2 98,5 B.Tài sản dài hạn 97.369.193.716 51.890.247.827 38.839.731.622 12,4 6,8 5,1 -45.478.945.889 -46,7 13.050.516.205 -25,2 I.Tài sản cố định 47.130.470.766 28.835.480.517 20.619.785.915 48,4 55,6 53,1 -18.294.990.249 -38,8 -8.215.694.602 -28,5 Tài sản cố định hữu hình 33.836.916.791 28.835.480.517 20.619.785.915 71,8 100 100 -5.001.436.274 -14,8 -8.215.694.602 -28,5 Nguyên giá 86.355.739.302 90.437.554.639 89.394.715.248 4.081.815.337 4,7 -1.042.839.391 -1,2 -52.518.822.511 -61.602.074.122 -68.774.929.333 -9.083.251.611 17,3 -7.172.855.211 11,6 8.282.828.287 0 0 -8.282.828.287 -100 0 0 Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vô hình 17,6 37 0 0 Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế 8.746.772.727 19.500.000 0 -8.727.272.727 -99,8 -19.500.000 -100 -463.944.440 -19.500.000 0 444.444.440 -95,8 19.500.000 -100 -5.010.725.688 -100 -126.085.164 -5,3 -126.085.164 -5,6 Chi phí xây dựng dở dang 5.010.725.688 II.Bất động sản đầu tƣ 2.395.618.016 2.269.532.852 2.143.447.688 Nguyên giá 3.152.128.963 3.152.128.963 3.152.128.963 0 0 0 0 -756.510.947 -882.596.111 -1.008.681.275 -126.085.164 16,7 -126.085.164 14,3 tài chính dài hạn 31.739.109.975 7.431.007.694 6.806.075.610 Đầu tƣ dài hạn khác 37.883.420.000 14.333.420.000 -6.144.310.025 khác Chi phí trả trƣớc dài hạn Giá trị hao mòn lũy kế 2,5 4,4 5,5 III.Các khoản đầu tƣ 32,6 14,3 17,5 -24.308.102.281 -76,6 -624.932.084 -8,4 14.333.420.000 119,4 192,9 210,6 -23.550.000.000 -62,2 0 0 -6.902.412.306 -7.527.344.390 -19,4 -92,9 -110,6 -758.102.281 12,3 -624.932.084 16.103.994.959 13.354.266.764 9.270.422.409 16,5 -2.749.728.195 -17,1 -4.083.844.355 -30,6 13.974.994.959 11.225.226.764 8.205.922.409 -2.749.768.195 -19,7 -3.019.304.355 -26,9 2.129.000.000 2.129.000.000 1.064.500.000 13,2 15,9 11,5 0 0 -1.064.500.000 -50 787.582.798.187 766.119.526.688 765.426.502.116 100 100 100 -21.463.271.499 -2,7 -693.024.572 -0,1 Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn III.Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn khác Tổng cộng 25,7 23,9 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012 – 2013-2014 38 Qua bảng phân tích trên cho thấy: Cuối kỳ tổng tài sản doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng là 765.426.502.116 đồng giảm 1%. Tài sản ngắn hạn : Tài sản ngắn hạn năm 2012 là 690.213.604.471 n ăm 2013 tăng lên là 714.229.278.861 đồng, đến năm 2014 tài sản ngắn hạn tăng lên là 726.586.770.494 đồng. Nhƣ vậy so với năm 2013 thì tài sản ngắn hạn đã tăng lên 12.357.491.633 đồng, tức là tăng 1,7%. Nguyên nhân của sự biến động này là do: Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của Công ty năm 2012 là 21.843.202.522 đồng đến năm 2013 tăng 81,9% và năm 2014 so với năm 2013 tăng 10.991.593.160 đồng (tăng 27,7% so với năm 2013), các khoản phải thu ngắn hạn năm 2012 là 203.828.494.693 đồng đến năm 2013 giảm xuống 155.145.444.358 đồng tƣơng đƣơng giảm 23,9% nhƣng đến năm 2014 lại tăng so với năm 2013 là 23.374.051.553 đồng (tăng 15,1% so với năm 2013), nhƣng hàng tồn kho năm 2012 là 404.926.458.154 đồng đến năm 2013 tăng 69.429.321.332 đồng tƣơng đƣơng tăng 17,1% nhƣng sang năm 2014 lại giảm 20.640.798.611đồng ( giảm 4,4% so với năm 2013), tài sản ngắn hạn khác giảm 1.367.330.729 đồng (tức là giảm 3,1% so với năm 2013). Khi phân tích tỷ trọng của từng khoản mục tài sản so với tổng tài sản, bộ phận phân tích nhận thấy, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản chiếm một tỷ trọng rất lớn: 87,6% năm 2012 và 93,2% năm 2013 và 94,9% năm 2014. Trong đó tỉ trọng hàng tồn kho chiếm 58,7 năm 2012 và chiếm 66,4% năm 2013 và chiếm 62,4% năm 2014; các khoản phải thu ngắn hạn là 29,5% năm 2012 và 21,7% năm 2013 và là 24,6% năm 2013 . Tuy nhiên đối với một Công ty xây dựng, là một lĩnh vực đặc thù thành phẩm là các công trình có giá trị lớn thì tỷ lệ này là hợp lý. So sánh tỷ trọng qua ba năm thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản năm 2013 tăng so với năm 2012 và năm 2014 tăng so với năm 2013. Nếu nhƣ tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản năm 2013 là 93,2% thì tỷ trọng tài 39 sản trên tổng tài sản năm 2014 là 94,9%. tăng số tƣơng đối là 1,7%. Trong quá trình phân tích, bộ phận phân tích nhận thấy khoản phải thu khách hàng tăng 36.706.072.026 đồng tƣơng đƣơng tăng 27,5%; Công ty đã gia tăng khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi tăng 27,8% Tuy nhiên, việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi đƣợc coi nhƣ một khoản chi phí hoạt động kinh doanh thuộc năm báo cáo của công ty, khiến cho lợi nhuận và phần thu nhập chịu thuế của công ty sẽ giảm xuống. Mặc dù, số tiền dự phòng giúp cho c ông ty có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất về khoản nợ khó đòi có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh; đảm bảo cho c ông ty phản ánh đúng giá trị của các khoản nợ phải thu hiện thời. Hàng tồn kho của Công ty giảm 20.676.415.030 đồng tƣơng đƣơng giảm 4,4%; dự phòng giảm giá hàng tồn kho giảm 8,3%. Nguyên nhân là do trong những năm qua từ năm 2008 đến nay do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến cho nhiều công ty làm ăn thua lỗ, thị trƣờng bất động sản biến động bất thƣờng không theo chu kỳ nào ảnh hƣởng rất lớn tới việc tiêu thụ sản phẩm, chính vì vậy việc công ty giảm đƣợc 1 lƣợng hàng tồn kho tuy nhỏ (giảm 4,4%) nhƣng cũng là 1 lỗ lực lớn, đồng thời việc thu nợ khách hang tăng nên công ty cũng đã tăng cƣờng các khoản dự phòng để ứng biến với tác động của khủng hoảng kinh tế. Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn năm 2012 là 97.369.193.716 đồng đến năm 2013 giảm đi 45.478.495.889 đồng ( giảm 46,7%). Sang năm 2014 là 38.839.731.622 đồng giảm so với năm 2013 giá trị là 13.050.516.205, tức là giảm 25,2%. Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định hữu hình năm 2013 giảm 4.081.815.337 đồng tức là giảm 4,7% so với năm 2012 và năm 2014 giảm 1.042.839.391 đồng, tức là giảm 1,2% so với năm 2013 cho thấy cơ sở vật chất của doanh nghiệp đƣợc thu gọn,tài sản vô hình của doanh nghiệp năm 2012 là 8.282.828.287 đồng sang năm 2013 công ty thanh lý hết. Tài sản dài 40 hạn khác năm 2012 là 16.103.994.959 đồng sang năm 2013 giảm 2.749.728.195 đồng tức là giảm 17,1% và sang năm 2014 giảm 4.083.844.355 đồng, tức là giảm 30,6% so với năm 2013 nhƣng lại phù hợp với tình hình thị trƣờng kinh tế bất động sản có nhiều biến động hiện nay. Xét về mặt tỷ trọng của khoản mục tài sản dài hạn trên tổng tài sản, bộ phận phân tích nhận thấy, tài sản dài hạn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng tài sản của Công ty, năm 2012 chiếm 12,4% và năm 2013 chiếm 6,8% và năm 2014 chiếm 5,1%. Nhƣng với một Công ty xây dựng với ngành nghề kinh doanh đặc thù là các công trình, các hạng mục công trình có giá trị lớn thì giá trị tài sản dài hạn của Công ty không thể lớn hơn giá trị tài sản ngắn hạn đƣợc là hoàn toàn hợp lý, và với tình hình thị trƣờng bất động sản khủng hoảng trong những năm qua thì việc công ty thu gọn đầu tƣ là quyết định đúng đắn. ĐVT: Tỷ đồng 800 700 600 500 Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản 400 300 200 100 0 2012 2013 2014 Hình 2.1: Biểu đồ tăng trƣởng tài sản qua các năm 41 2.2.1.2 Phân tích sự biến động về cơ cấu nguồn vốn Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn qua các năm sẽ cho phép Công ty đánh giá đƣợc khái quát tình hình phân bổ cũng nhƣ sử dụng nguồn vốn thay đổi nhƣ thế nào qua các năm. Bảng 2.2 42 Bảng 2.2: Phân tích sự biến động về cơ cấu nguồn vốn (ĐVT: Đồng) % Tỷ trọng Nguồn vốn Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2012-2013 Năm Năm Năm 2012 2013 2014 ± Chênh lệch 2013-2014 % ± % A. Nợ phải trả 543.388.374.843 511.401.509.884 512.857.848.990 69 66,8 67 -31.986.864.959 -5,9 1.456.339.106 0,3 542.398.166.077 510.540.601.818 476.404.420.290 99,8 99,8 92,9 -31.857.564.259 -5,9 -34.136.181.528 -6,7 88.425.719.090 111.473.179.533 75.044.861.253 16,3 21,8 15,8 23.047.460.443 26,1 -36.428.318.280 -32,7 I. Nợ ngắn hạn Vay và nợ ngắn hạn Phải trả ngƣời bán 141.488.068.521 105.357.567.702 118.114.260.085 26,1 20,6 24,8 -36.130.500.819 25,5 12.756.692.383 12,1 178.742.506.646 173.637.374.248 151.900.590.421 33 34 31,9 -5.105.132.398 -2,9 -21.736.783.827 -12,5 -7.113.783.757 -51,7 14.877.682.677 82,8 Ngƣời mua trả tiền trƣớc Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 15.744.067.785 13.770.610.254 6.656.826.497 2,9 2,7 1,4 -1.973.457.531 Phải trả ngƣời lao động 12,5 - 39.961.817.709 17.962.484.148 32.840.166.825 7,4 43 3,5 6,9 -21.999.333.561 55,1 Chi phí phải trả Phải trả nội bộ 16.693.600.893 15.331.317.170 16.342.064.978 3,1 3 3,4 -1.362.283.723 -8,2 1.010.747.808 6,6 48.352.672 0 303.676.127 0 0 0,1 -48.352.672 -100 303.676.127 0 55.157.335.524 64.658.818.780 66.520.609.301 10,2 12,7 14 9.501.483.256 17,2 1.861.790.521 2,9 6.136.697.237 8.045.573.856 8.985.040.930 1,1 1,6 1,9 1.908.876.619 31,1 939.467.074 11,7 Các khoản phải trả phải nộp khác Quỹ khen thƣởng phúc lợi II. Nợ dài hạn 990.208.766 860.908.066 36.453.428.700 0,2 0,2 7,1 -129.300.700 13,1 35.592.520.634 4134 240.000.000 240.000.000 240.000.000 24,2 27,9 0,7 0 0 0 0 Phải trả dài hạn khác Dự phòng phải trả dài hạn 36.213.428.700 0 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 750.208.766 620.908.066 0 75,8 72,1 0 -129.300.700 17,2 -620.908.066 -100 244.194.423.344 254.718.016.804 252.568.653.126 31 33,2 33 10.523.593.460 4,3 -2.149.363.678 -0,8 B. Vốn chủ sở hữu 44 I. Vốn chủ sở 102.730.760.164 102.730.760.164 102.730.760.164 100 100 100 10.523.593.460 4,3 -2.149.363.678 -0,8 74.000.000.000 74.000.000.000 74.000.000.000 30,3 29,1 35,3 0 0 0 0 cổ phần 32.364.960.000 32.364.960.000 32.364.960.000 13,3 12,7 12,8 0 0 0 0 Cổ phiếu quỹ -3.634.199.836 -3.634.199.836 -3.634.199.836 0 0 0 0 141.463.663.180 151.987.256.640 149.837.892.962 437,1 469,6 463 10.523.593.460 7,4 -2.149.363.678 -1,4 71.961.473.865 71.961.473.865 71.961.473.865 29,5 28,3 28,5 0 0 0 0 11.694.336.763 11.694.336.763 11.694.336.763 4,8 4,6 4,6 0 0 0 0 57.807.852.552 68.331.446.012 66.182.082.334 23,7 26,8 26,2 10.523.593.460 18,2 -2.149.363.678 -3,1 787.582.798.187 766.119.526.688 765.426.502.116 100 100 100 -21.463.271.499 -2,7 -693.024.572 -0,1 hữu Vốn điều lệ Thặng dƣ vốn II. Nguồn kinh phí và quỹ khác Quỹ đầu tƣ phát triển Quỹ dự phòng tài chính Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối Tổng nguồn vốn Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012- 2013- 2014 45 Căn cứ vào bảng trên, ta nhận thấy nguồn vốn của Công ty năm 2012 là 787.582.798.187 đồng sang năm 2013 giảm đi 21.463.271.499 đồng tức là giảm 2,7% so với năm 2012. Sang năm 2014 giảm 693.024.572 đồng so với năm 2013, tức là giảm 0,1%. Trong đó: Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2012 là 244.194.423.344 đồng năm 2013 tăng 10.523.593.460 đồng tức là tăng 4,3%; Sang năm 2014 giảm 2.149.363.678 tức là giảm 0,8% so với năm 2013. Nguyên nhân là do lợi nhuận chƣa phân phối giảm. Việc giảm lợi nhuận chƣa phân phối cũng là xu thế chung của các công ty trong giai đoạn biến động kinh tế nhƣ hiện nay. Nợ phải trả : Nợ phải trả của Công ty năm 2012 là 543.388.374.843 đồng, năm 2013 giảm 31.986.864.959 đồng tức là giảm 5,9% so với năm 2012. Sang năm 2014 tăng từ 511.401.509.884 năm 2013 lên 512.857.848.990 năm 2014, tăng 1.456.339.106 tƣơng ứng 0,3%. Trong đó khoản chiếm tỷ trọng lớn trong nợ phải trả là nợ ngắn hạn giảm từ 510.540.601.818 đồng xuống còn 476.404.420.290 đồng giảm 34.136.181.528 đồng chiếm 6,7%. nợ ngắn hạn năm 2014 giảm là do chỉ tiêu vay và nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 giảm từ 111.473.179.533 đồng năm 2013 xuống 75.044.861.253 đồng năm 2014 (giảm 36.428.318.280 đồng) tƣơng đƣơng giảm 32,7%; đồng thời chỉ tiêu ngƣời mua trả tiền trƣớc chiểm tỷ trọng lớn thứ nhất cũng giảm từ 173.637.374.248 đồng năm 2013 xuống 151.900.590.421 đồng (giảm 21.736.783.827 đồng) tƣơng đƣơng giảm 12,5%, thuế và các khoản phải nộp cũng giảm 7.113.783.757 đồng tƣơng đƣơng giảm 51,7% ; phải trả ngƣời bán tăng 12.756.692.383 đồng chiếm 12,1%; chỉ tiêu phải trả ngƣời lao động tăng 14.877.682.677 đồng tƣơng đƣơng 82,8% việc chiếm dụng tiền lƣơng của ngƣời lao động quá lớn cũng là 1 điểm mà chúng ta cần phải phân tích đến. Chứng tỏ trong nền kinh tế khủng hoảng nhƣ hiện nay doanh nghiệp đã lợi dụng vào các khoản chiểm dụng vốn 46 để sử dụng, nhƣng việc chiếm dụng vốn để kinh doanh chƣa phải là đã tốt. Điều này chúng ta sẽ nói tới trong khi phân tích chỉ tiêu hệ số thanh toán. Xét về mặt quy mô thì nợ phải trả năm 2014 tăng so với năm 2013, và nếu xét về mặt tỷ trọng thì nợ phải trả trên tổng nguồn vốn năm 2014 tăng so với năm 2013 là 0,3% . Nguyên nhân là do dự phòng phải trả dài hạn tăng. Các khoản nợ phải trả của Công ty vẫn chiếm tỷ trọng cao, tuy nhiên điều đó không phản ánh sự không chủ động nguồn vốn của Công ty, vì đó cũng là một đòn bẩy tài chính mà công ty đang áp dụng. Và với một Công ty xây dựng thì các khoản nợ phải trả cao là bình thƣờng. Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu giảm 0,8% tƣơng ứng giảm 2.149.363.678 đồng, nguyên nhân do lợi nhuận chƣa phân phối lũy kế năm 2014 so với năm 2013 giảm 3,1% tƣơng ứng 2.149.363.678 đồng. Lý do lợi nhuận giảm là do một phần giá nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí vận chuyển, nhiên liệu... tăng cao, thêm vào đó do bị ảnh hƣởng kép bởi nền kinh tế lạm phát khó khăn. ĐVT: Tỷ đồng 800 700 600 500 Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Tổng vốn 400 300 200 100 0 2012 2013 2014 Hình 2.2: Biểu đồ tăng trƣởng nguồn vốn qua các năm 47 2.2.1.3 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận Để đánh giá chung về kết quả kinh doanh của Công ty, thông qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh để tiến hành phân tích, so sánh số liệu năm nay so với năm trƣớc. (Bảng 2.3) 48 Bảng 2.3: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (ĐVT: Đồng) Tăng , giảm 2013-2012 Tăng , giảm 2014-2013 Tỷ lệ Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền % Tỷ lệ Số tiền % 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 630.185.873.340 502.876.309.262 515.094.122.474 127.309.564.078 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 0 -20,2 12.217.813.212 2,4 0 0 0 - dịch vụ 630.185.873.340 502.876.309.262 515.094.122.474 127.309.564.078 -20,2 12.217.813.212 2,4 4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 529.034.527.711 429.119.697.098 455.486.658.667 -99.914.830.613 -18,9 26.366.961.569 6,1 101.151.345.629 73.756.612.164 59.607.463.807 -27.394.733.465 -27,1 -14.149.148.357 -19,2 9.610.079.965 19.230.685.738 1.253.989.057 9.620.605.773 100,1 -17.976.696.681 -93,5 7.Chi phí hoạt động tài chính 17.945.787.249 15.800.472.688 8.969.537.668 -2.145.314.561 -12 -6.830.935.020 -43,2 Trong đó: Chi phí lãi vay 15.242.985.054 15.039.161.839 8.344.133.642 -203.823.215 -1,3 -6.695.028.197 -44,5 8.Chi phí quản lý doanh nghiệp 20.353.747.337 37.864.672.557 25.691.130.429 17.510.925.220 86 -12.173.542.128 -32,2 9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 72.461.891.008 39.322.152.657 26.200.784.767 -33.139.738.351 -45,7 -13.121.367.890 -33,4 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.Doanh thu hoạt động tài chính 49 10.Thu nhập khác 2.782.020.099 904.207.097 2.524.082.495 -1.877.813.002 -67,5 1.619.875.398 179,1 54.421.477 21.328.200 3.307.521.822 -33.093.277 -60,8 3.286.193.622 15408 2.727.598.622 882.878.897 -743.439.327 -1.844.719.725 -67,6 -1.626.318.224 -184,2 13.Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 75.189.489.630 40.205.031.554 25.417.345.440 -34.984.458.076 -46,5 -14.787.686.114 -36,8 14.Chi phí thuế TNDN hiện hành 17.381.637.078 10.146.025.535 6.291.497.800 -7.235.611.543 -41,6 -3.854.527.735 -38 15.Lợi nhuận sau thuế 57.807.852.552 30.059.006.019 19.125.847.640 -27.748.846.533 -48 -10.933.158.379 -36,4 7.890 4.172 2.655 -3.718 -47,1 -1.517 -36,4 11.Chi phí khác 12.Lợi nhuận khác 16.Lãi cơ bản trên cổ phiếu Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012 – 2013- 2014 50 Căn cứ vào bảng phân tích cho thấy: Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2012 là 57.807.852.552 đồng sang năm 2013 giảm 27.748.846.533 đồng tức là giảm 48%. Sang năm 2014 giảm 10.933.158.379 đồng với tỷ lệ giảm 36,4% so với năm 2013 cho thấy kết quả kinh doanh của công ty đang đi xuống, trong 3 năm liền lợi nhuận sau thuế đều giảm và giảm tƣơng đối nhanh. Bảng phân tích trên cũng cho thấy lợi nhuận giảm chủ yếu do lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 giảm 45,7% so với năm 2012 và năm 2014 giảm 13.121.367.890 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 33,4% so với năm 2013, lợi nhuận khác cũng giảm 67,6% năm 2013 so với năm 2012 và năm 2014 giảm là 1.619.875.398 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 184,2%. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế thu nhập Công ty năm 2013 giảm 46,5% so với năm 2012 và năm 2014 giảm 14.787.686.114 đồng tƣơng ứng giảm 36,8% so với năm 2013 Xem xét các chỉ tiêu phản ánh doanh thu và chi phí ta thấy: Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 giảm 127.309.564.078 đồng tức là giảm 20,2% so với năm 2012. Sang năm 2014 tăng 12.217.813.212 đồng với tỷ lệ 2,4% so với năm 2013. Có thể thấy đây là sự cố gắng của Công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trong bối cảnh nền kinh tế nhiều biến động nhƣ hiện nay, tuy vậy thì giá vốn hàng hoá và dịch vụ lại tăng cao hơn năm 2014 tăng so với năm 2013 là 26.366.961.569 đồng tƣơng đƣơng tăng 6,1%; doanh thu hoạt động tài chính giảm 17.976.696.681 đồng tƣơng đƣơng giảm 93,5% do nền kinh tế nhiều biến động nên trong năm qua công ty đã thu gọn các khoản đầu tƣ tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 cũng giảm so với năm 2013 là 12.173.542.128 đồng tƣơng đƣơng 32,2%. nên làm giảm doanh thu thuần dẫn đến giảm lợi nhuận kinh doanh. Xét thấy sản phẩm tồn kho của Công ty năm 2014 cũng giảm so với năm 2013 là 4,4%, chỉ tiêu giảm giá hàng bán là không có cùng với việc không phải công ty tăng giá bán mặt hàng thì chứng 51 tỏ là số lƣợng hàng hóa tiêu thụ của Công ty tăng. Vậy điều này cho thấy Công ty đã rất lỗ lực trong vấn đề tiêu thụ thành phẩm để khẳng định và luôn giữ đƣợc uy tín về thƣơng hiệu của mình trong thời buổi thị trƣờng bất động sản có những biến động bất thƣờng nhƣ năm vừa qua. Chi phí tài chính mà chủ yếu là chi phí lãi vay giảm 6.830.935.020 đồng với tỷ lệ 43,2%. Nhìn ngƣợc lại bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ta thấy rằng các khoản vay nợ của Công ty năm 2014 đều giảm so với năm 2013 .Điều đó cho chúng ta thấy rằng doanh nghiệp đã rất linh hoạt giảm việc sử dụng vốn vay khi mà chính sách nhà nƣớc đang thắt chặt tín dụng. Nhƣ vậy có thể thấy trong năm 2014 Công ty đã đẩy mạnh tiến độ xây dựng bàn giao đƣợc nhiều công trình cho chủ đầu tƣ nên chi phí dở dang giảm. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chủ yếu là của các công trình, dự án lớn và cũng không ngừng mở rộng tìm kiếm các công trình mới. 2.2.2 Phân tích các chỉ số tài chính của Công ty cổ phần xây dựng số 1 – VINACONEX 1 2.2.2.1 Phân tích nhóm các tỷ số về khả năng thanh toán. Căn cứ vào số liệu trên báo cáo tài chính của Công ty n ăm 2012-20132014 ta tiến hành lập bảng phân tích khả năng thanh toán nhƣ Bảng 2.4 52 Bảng 2.4 - Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty 2012-2014 ĐVT: VNĐ STT Chỉ tiêu Công thức 2012 2 Hệ số thanh toán hiện thời Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Tài sản ngắn hạn 787.582.798.187 1 Hệ số thanh toán tổng quát Nợ ngắn hạn 542.398.166.077 TSNH – HTK 284.857.959.440 3 Hệ số thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 542.398.166.077 2013 1,45 543.388.374.843 690.213.604.471 766.119.526.688 2014 1,50 511.401.509.884 1,27 714.229.278.861 239.444.312.498 510.540.601.818 1,40 726.586.770.494 1,53 476.404.420.290 0,47 272.478.219.161 0,57 476.404.420.290 Hệ số thanh 0,08 21.843.202.522 0,04 39.737.094.537 50.728.687.697 toán bằng Nợ ngắn hạn 542.398.166.077 510.540.601.818 512.857.848.990 4 tiền (Nguồn:Tính toán của tác giả, theo báo cáo tài chính năm 2012, 2013,2014 - Công ty CP XD số 1 Vinaconex) 53 1,49 512.857.848.990 510.540.601.818 0,53 765.426.502.116 0,10 Qua bảng số liệu ở trên ta thấy tình hình tài chính Công ty đƣợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty, cụ thể là: Khả năng thanh toán tổng quát của Công ty có mức tăng trƣởng đều lớn (lớn hơn 1) đƣợc đánh giá là rất an toàn. Tổng tài sản hiện có của Công ty thừa khả năng chi trả các khoản nợ. Đây là một trong những tiêu chí rất quan trọng đƣợc sử dụng để đánh giá rủi ro tài chính của một công ty và cũng là khả năng của công ty khi đi vay có thể hoàn trả cả gốc lẫn lãi của một khoản nợ. Công ty có thể duy trì khả năng thanh toán trong ba năm ổn định, Công ty đã luôn đảm bảo đƣợc an toàn tài chính trong tình hình khủng hoảng kinh tế. a. Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời Căn cứ vào số liệu của bảng phân tích trên ta thấy hệ số thanh toán hiện thời nhƣ sau: Bảng 2.5: Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Chỉ tiêu Tài sản Đơn vị VNĐ ngắn hạn Nợ ngắn hạn RS VNĐ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 690.213.604.471 714.229.278.861 542.398.166.077 1,27 Chênh lệch 2013-2014 Số tiền % 726.586.770.494 12.357.491.633 1,73 510.540.601.818 476.404.420.290 -34.136.181.528 -6,68 1,4 1,53 0,13 9,3 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2013-2014 Theo nhƣ bảng phân tích ta nhận thấy, hệ số thanh toán hiện thời của công ty tăng nhẹ từ 1,27 năm 2011 lên 1,4 năm 2013 và lên 1,53 vào năm 2014 tức là tăng 9,3%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng tài sản ngắn hạn (1,73%) trong khi nợ ngắn hạn lại giảm (6,68%). Nhƣ vậy hệ số thanh toán hiện thời của Công ty năm 2014 tăng lên so với năm 2013, điều đó chứng tỏ tài sản ngắn hạn của Công ty ngày một có khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. 54 Hơn thế nữa, trong hai năm 2013- 2014, hệ số thanh toán hiện thời của Công ty đều lớn hơn 1, chứng tỏ tài sản ngắn hạn của Công ty có khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. b. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh Căn cứ vào số liệu của bảng phân tích trên ta thấy hệ số thanh toán nhanh nhƣ sau: Bảng 2.6: Tỷ số khả năng thanh toán nhanh Chỉ tiêu Tài sản lƣu động Đơn vị VNĐ - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Năm 2012 284.857.959.440 VNĐ 542.398.166.077 RS Năm 2013 Năm 2014 239.444.312.498 272.478.219.161 510.540.601.818 476.404.420.290 0,47 0,57 0,53 Chênh lệch Số tiền % 33.033.906.663 13,8 34.136.181.528 -6,7 0,1 21,3 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2014 Theo nhƣ bảng phân tích trên ta nhận thấy, hệ số thanh toán nhanh của Công ty năm 2012 giảm từ 0,53 xuống 0,47 năm 2013 và sang năm 2014 tăng lên 0,57; tức là tăng 21,3%. Nguyên nhân là do tài sản có khả năng thanh toán nhanh có tốc độ tăng trƣởng (13,8%) trong khi nợ ngắn hạn giảm (6,7%). Trong ba năm Công ty luôn duy trì mức thanh khoản nhanh ổn định trong khoảng 50%. Điều này cho thấy công ty tích trữ lƣợng tiền vừa đủ để đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn không để tình trạng thiếu hay ứ đọng vốn. c. Hệ số thanh toán bằng tiền Căn cứ vào số liệu của bảng phân tích trên ta thấy hệ số thanh toán nhanh nhƣ sau: 55 Bảng 2.7: Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền Chỉ tiêu Tiền và các Đơn Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 21.843.202.522 39.737.094.537 VNĐ 542.398.166.077 vị Chênh lệch Số tiền % 50.728.687.697 10.991.593.160 27,7 510.540.601.818 512.857.848.990 2.317.247.172 0,5 0,08 0,10 0,02 25 VNĐ khoản tƣơng đƣơng tiền Nợ ngắn hạn R 0,04 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2013- 2014 Ta thấy hệ số thanh toán bằng tiền của công ty năm 2014 tăng 25%. Nguyên nhân là do tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền năm 2014 tăng so với năm 2013 là 27,7% tức là 10 đồng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền thì có khả năng thanh toán ngay đƣợc 1 đồng nợ ngắn hạn . Và năm 2013 tăng so với năm 2012 là 50% tức là cứ 100 đồng thì có thể thanh toán ngay đƣợc 8 đồng nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy công ty duy trì khả năng thanh toán nhanh nhất có thể ở mức tƣơng đối an toàn. Tóm lại, các hệ số thanh toán dùng để đánh giá khả năng thanh toán , chi trả nợ trong ngắn hạn của công ty. Qua phân tích các hệ số cho thấy tuy còn một vài nhân tố cần điều chỉnh nhƣng khả năng thanh toán có chung của công ty đƣợc đánh giá là tốt và an toàn. 2.2.2.2 Phân tích nhóm các tỷ số về hiệu quả hoạt động a. Vòng quay hàng tồn kho Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Công ty năm 2013- 2014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích vòng quay hàng tồn kho nhƣ sau: 56 Bảng 2.8: Vòng quay hàng tồn kho Đơn Chỉ tiêu vị Giá vốn hàng bán VN Đ Giá trị hàng tồn VN kho Đ Vòng quay hàng tồn kho Số ngày tồn kho ngày (360/Vòng quay) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 529.034.527.711 429.119.697.098 405.355.645.031 Chênh lệch Số tiền % 455.094.122.474 25.974.425.376 6,1 474.784.966.363 454.108.551.333 -20.676.415.030 -4,4 1,31 0,90 1,00 0,10 10,9 276 400 360 -40 10 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2013- 2014 Theo nhƣ bảng phân tích trên ta nhận thấy vòng quay hàng tồn kho 2012 là 1,31 sang năm 2013 giảm xuống còn 0,9 vòng và sang năm 2014 lên 1 vòng với mức tăng là 10,9%. Điều này cho thấy tốc độ luân chuyển vốn của Công ty là tốt đặc biệt nhận thấy tốc độ tăng giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ tăng giá trị hàng tồn kho. Số ngày tồn kho năm 2014 giảm 40 ngày so với năm 2013 mặc dù vẫn còn cao hơn của năm 2012 . Nhƣng cũng chứng tỏ công ty đang cố gắng hoạt động có hiệu quả, các công trình dở dang giảm và giảm vốn đầu tƣ cho hàng dự trữ, rút ngắn đƣợc chu kỳ chuyển đổi hàng dự trữ thành tiền. Đối với một Công ty xây dựng thì các Công trình hoàn thành là công trình thi công xong đƣợc chủ đầu tƣ quyết toán nhận bàn giao, còn giá trị hàng tồn kho là các công trình xây dựng dở dang hoặc công trình đã thi công xong nhƣng chƣa đƣợc bàn giao. b. Kỳ thu tiền trung bình. Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Công ty năm 20132014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích kỳ thu tiền trung bình nhƣ sau: 57 Bảng 2.9: Kỳ thu tiền trung bình Đơn Chỉ tiêu vị Các khoản Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch Số tiền % 23.374.051.553 15,1 -0,1 VN Đ phải thu Doanh thu 203.828.494.693 155.145.444.358 178.519.495.911 VN hàng năm /360 Kỳ thu tiền trung bình Đ 1.777.983.259 1.452.733.895 1.441.311.650 -1.968.875 114,6 106,8 123,9 16 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2013- 2014 Theo nhƣ bảng phân tích trên ta nhận thấy kỳ thu tiền bình quân của Công ty năm 2012 là 114,6 ngày sang năm 2013 giảm còn 106,8 ngày, năm 2014 tăng l ên 123,9 ngày. Chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ trong ba năm qua cũng chƣa ổn định, thời gian thu hồi nợ dài hơn. Tuy nhiên do trong giai đoạn này tình hình thị trƣờng bất động sản bất ổn nên duy trì ở mức biến động này cũng là khá tốt với một công ty xây dựng. c. Vòng quay tài sản cố định Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Công ty năm 2012- 20132014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích Vòng quay tài sản cố định nhƣ sau: 58 15,2 Bảng 2.10: Vòng quay tài sản cố định Chỉ tiêu Doanh Đơn vị VNĐ thu Tài sản cố định Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 640.073.973.404 522.984.202.097 518.872.194.026 Chênh lệch Số tiền % -708.795.021 -0,14 VNĐ 95.102.512.029 90.457.054.639 89.394.715.248 6,7 5,8 5,8 -1.062.339.391 -1,17 ròng Vòng quay tài sản cố 0 định Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2013- 2014 Theo bảng phân tích trên ta thấy Vòng quay tài sản cố định năm 2012 là 6,7 sang năm 2013 giảm còn 5,8 lần và năm 2014 vẫn giữ nguyên 5,8 lần với mức tăng 0,39%. Nhƣ vậy cứ một đồng tài sản cố định ròng năm 2012 sẽ tạo ra 6,7 đồng doanh thu và sang năm 2013 một đồng tài sản cố định ròng chỉ tạo ra 5,8 đồng doanh thu và sang năm 2014 sẽ vẫn chỉ tạo ra 5,8 đồng doanh thu. Điều này cho thấy Công ty đã cố gắng duy trì quản lý và đầu tƣ tài sản ổn định trong bối cảnh kinh tế nhƣ hiện nay. d. Vòng quay toàn bộ tài sản Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Công ty năm 2012- 20132014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích Vòng quay toàn bộ tài sản nhƣ sau: 59 0, 39 Bảng 2.11: Vòng quay toàn bộ tài sản Đơn Chỉ tiêu vị Doanh Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch Số tiền % VNĐ 640.073.973.404 thu 522.984.202.097 518.872.194.026 Giá trị -708.795.021 -0,14 -693.024.572 -0,09 0,00 -0,07 VNĐ 787.582.798.187 766.119.526.688 765.426.502.116 tổng tài sản Vòng 0,81 quay toàn bộ tài sản 0,68 0,68 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2013- 2014 Theo bảng phân tích trên ta thấy Vòng quay toàn bộ tài sản n ăm 2013 là 0,68 giảm so với năm 2012 là 0,13 vòng sang năm 2014 không tăng so với năm 2013. Điều này cho thấy rằng hiệu quả hoạt động của công ty không tăng, một đồng tài sản của Công ty vẫn tạo ra 0,68 đồng doanh thu. Để duy trì đƣợc ổn định nhƣ thế là cả sự cố gắng ca CEO công ty. 2.2.2.3 Phân tích nhóm các tỷ số đòn bẩy tài chính a. Tỷ số nợ trên tổng tài sản Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Công ty năm 2012- 20132014. Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích Tỷ số nợ trên tổng tài sản nhƣ sau: 60 Bảng 2.12: Tỷ số nợ trên tổng tài sản Chỉ Đơn tiêu vị Tổng nợ Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Năm 2014 Số tiền % VNĐ 543.388.374.843 511.401.509.884 512.857.848.990 1.456.339.106 0,28 VNĐ 787.582.798.187 766.119.526.688 765.426.502.116 -693.024.572 -0,09 0,00 0,38 Tổng tài sản Tỷ số nợ trên 0,69 tổng 0,67 0,67 tài sản Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2013- 2014 Dựa vào bảng phân tích trên, ta nhận thấy hệ số nợ của Công ty trong ba năm nằm trong khoảng 0,69 đến 0,67 tức là trong tổng nguồn vốn của Công ty thì chiếm 69% đến 67% là vốn đi vay nợ. Song với một Công ty xây dựng thì tỷ lệ này là hợp lý, và chủ yếu là các khoản nợ ngắn hạn lớn thì hệ số nợ này là hoàn toàn bình thƣờng. Hệ số nợ của Công ty trong ba năm 2012 đến 2014 là ổn định không có sự thay đổi đáng kể nào. Mặc dù trong năm 2014 tổng nợ tăng 0,28% và tổng tài sản giảm đi 0,09% nhƣng sự thay đổi đó là rất nhỏ nên hầu nhƣ nó không ảnh hƣởng tới hệ số nợ của năm 2014. Hệ số nợ năm 2014 không thay đổi thế hiện sự tự chủ trong tài chính của Công ty luôn đƣợc ổn định. b. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu Căn cứ vào số liệu của bảng phân tích trên ta thấy hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu nhƣ sau: 61 Bảng 2.13: Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Đơn vị VNĐ VNĐ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 543.388.374.843 511.401.509.884 244.194.423.344 2,23 Chênh lệch Số tiền % 512.857.848.990 1.456.339.106 0,3 254.718.016.804 252.568.653.126 -2.149.363.678 -0,8 2,01 2,03 0,02 1 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2013- 2014 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty qua 3 năm đều lớn hơn 2, điều này chứng tỏ công ty vẫn dựa vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ và công ty chịu độ rủi ro thấp trong tài chính. Nhìn vào hệ số tính toán đƣợc qua 3 năm có thể thấy tài sản của công ty đƣợc tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn vay. Qua hệ số này có thể giúp nhà đầu tƣ có một cái nhìn khái quát về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của công ty và làm thế nào công ty có thể chi trả cho các hoạt động. c. Tỷ số khả năng trả lãi vay Khi chúng ta sử dụng nợ nói chung là tạo ra đƣợc lợi nhuận cho Công ty nhƣng cổ đông chỉ có lợi khi lợi nhuận đƣợc tạo ra lớn hơn chi phí lãi vay phải trả. Do đó chúng ta cũng cần đánh giá khả năng trả lãi của Công ty. Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Công ty năm 2012- 2013 - 2014 , Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích tỷ số khả năng trả lãi nhƣ sau: 62 Bảng 2.14: Tỷ số khả năng trả lãi vay Đơn Chỉ tiêu vị Năm 2012 Năm 2013 EBIT VNĐ 90.432.474.684 55.244.193.393 33.761.479.082 Chi phí lãi vay VNĐ 15.242.985.054 15.039.161.839 Tỷ số khả năng trả lãi 5,93 Chênh lệch Năm 2014 8.344.133.642 3,67 Số tiền % -21.482.714.311 -38,89 -6.695.028.197 -44,52 0,37 10,15 4,05 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2013- 2014 Dựa vào bảng phân tích trên, ta nhận thấy hệ số khả năng trả lãi của Công ty năm 2012 đang từ 5,93 giảm xuống 3,67 lần năm 2013 và lại tăng lên 4,05 lần trong năm 2014 với tỷ lệ tăng 10,15%. Nhƣ vậy hệ số này trong ba năm giảm tƣơng đối rồi lại tăng nhẹ. Nhìn ngƣợc lại bảng 2.2 , bảng 2.3 ta thấy trong năm 2014 tỷ trong vay nợ của công ty có sự thay đổi không dáng kể tăng 0,3%; trƣớc tình hình chính sách tài chính thắt chặt, lợi nhuận của Công ty thì giảm đi khoảng một nửa. Nhƣ vậy việc hệ số khả năng trả lãi của Công ty tăng đó là một sự cố gắng rất lớn của các CEO của công ty. d. Tỷ số khả năng trả nợ dài hạn Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Công ty năm 2012- 20132014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích tỷ số khả năng trả nợ dài hạn nhƣ sau: Bảng 2.15: Tỷ số khả năng trả nợ dài hạn Chỉ tiêu Đơn vị Nợ dài hạn VNĐ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 990.208.766 860.908.066 Chênh lệch Số tiền % 36.453.428.700 35.592.520.634 4.134,30 255.578.924.870 289.022.081.826 33.443.156.956 13,09 0,123 3.644,34 Nợ dài hạn VNĐ + Vốn chủ 245.184.632.110 sở hữu Hệ số nợ dài hạn 0,004 0,0034 0,13 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2013- 2014 63 Theo bảng phân tích trên ta nhận thấy hệ số nợ dài hạn của Công ty năm 2012và 2013 có sự biến động nhẹ gần nhƣ không thay đổi và sang năm 2014 tăng 0,13 lần tƣơng đƣơng tăng 3.644%. Nhìn ngƣợc lại bảng 2.2 ta thấy công ty giảm khoản nợ ngắn hạn sang khoản nợ dài hạn. 2.2.2.4 Phân tích nhóm các tỷ số về khả năng sinh lời. a. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Công ty năm 2013- 2014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu nhƣ sau: Bảng 2.16: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu Chỉ tiêu Đơn vị Lợi nhuận sau VNĐ thuế Doanh thu VNĐ ROS (%) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 5.7807.852.552 30.059.006.019 640.073.973.404 9 Chênh lệch Số tiền % 19.125.847.640 -10.933.158.379 -36,37 522.984.202.097 518.872.194.026 -708.795.021 -0,79 6 4 -2 -35,87 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2014 Nhìn vào bảng phân tích chỉ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu ta nhận thấy, khả năng sinh lợi của Công ty năm 2012 là 9% sang năm 2013 giảm xuống 6% và sang năm 2014 lại giảm xuống còn 4% , với mức giảm 35,87%. Tức là, nếu năm 2013, trong một đồng doanh thu thì sẽ có 6% đồng lợi nhuận thì năm 2014 trong một đồng doanh thu sẽ chỉ thu đƣợc có 4% đồng lợi nhuận. Nguyên nhân của việc chỉ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu năm giảm, là do tốc độ tăng trƣởng của lợi nhuận sau thuế giảm (36,37%) nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu (0,79%), chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty trong ba năm 2012 đến năm 2014 liên tục giảm. b. Tỷ số sức sinh lợi căn bản Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo kết quả kinh doanh” của Công ty năm 2012- 2014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích Tỷ số sức sinh lợi căn bản nhƣ sau: 64 Bảng 2.17: Tỷ số sức sinh lợi căn bản Đơn Chỉ tiêu vị EBIT VN Đ Giá trị trung VN bình tổng tài sản Đ Sức sinh lợi căn bản (%) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 90.432.474.684 55.244.193.393 785.020.117.532 12 Chênh lệch Số tiền % 33.761.479.082 -21.482.714.311 -38,89 776.851.162.438 765.773.014.402 -11.078.148.036 -1,43 7 4 -3 -38,00 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2014 Nhìn vào bảng phân tích chỉ số EBIT trên tổng tài sản ta nhận thấy, khả năng sinh lợi của Công ty ba năm lien tục giảm từ 12 % xuống 7% năm 2013 và xuống 4% năm 2014, với mức giảm 38%. Tức là, nếu năm 2013, trong một đồng tài sản thì sẽ có 7% đồng lợi nhuận thì năm 2014 trong một đồng tài sản sẽ chỉ còn 4% đồng lợi nhuận. Chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty đang đi xuống năm 2014 giảm 38% so với năm 2013. Hi ệu quả kinh doanh giảm cũng không thể tránh đƣợc trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng nhƣ hiện nay. c. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA) Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Công ty năm 2012- 2014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản nhƣ sau: Bảng 2.18: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Đơn vị VN Đ Giá trị trung bình tổng tài sản ROA (%) VN Đ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 57.807.852.552 30.059.006.019 785.020.117.532 7 Chênh lệch Số tiền % 19.125.847.640 -10.933.158.379 -36,37 776.851.162.438 765.773.014.402 -11.078.148.036 -1,43 4 2 -2 -35,45 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2014 65 Theo nhƣ bảng phân tích trên tổ phân tích nhận thấy, chỉ số ROA của Công ty ba năm liên tiếp giảm từ 7% xuống 4% năm 2013 và xuống còn 2% năm 2014, tức là giảm 35,45%. Chỉ tiêu ROA năm 2012 cho biết, với mỗi đồng tài sản đƣợc đƣa vào kinh doanh sẽ tạo ra 0,07 đồng lãi ròng v à năm 2013 cho biết, với mỗi đồng tài sản đƣợc đƣa vào kinh doanh sẽ tạo ra 0,04 đồng lãi ròng, chỉ tiêu ROA năm 2014 cho biết, với mỗi đồng tài sản đƣợc đƣa vào kinh doanh sẽ tạo ra 0,02 đồng lãi ròng. Nguyên nhân của việc ROA giảm là do tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế cao (36,37%) lớn hơn tốc độ giảm của tổng tài sản (1,43%). Chỉ tiêu này giảm lên chứng tỏ tình hình sử dụng tài sản trong hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng kém hiệu quả. d. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Công ty năm 20122014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu nhƣ sau: Bảng 2.19: Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Giá trị trung bình vốn chủ sở hữu ROE (%) Đơn Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 VNĐ 57.807.852.552 30.059.006.019 19.125.847.640 VNĐ 226.958.153.088 249.456.220.074 253.643.334.965 vị 25 12 8 Chênh lệch Số tiền % -10.933.158.379 -36,4 4.187.114.891 1,7 -4 -37,4 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2014 Theo bảng tính toán ta nhận thấy, chỉ tiêu ROE của Công ty đều ở mức thấp trong ba năm liên tục giảm. ROE năm 2012 là 25% sang năm 2013 là 12% và ROE năm 2014 là 8% ; giảm 37,4%. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty cũng đang giảm. Trong năm 2012, với một đồng vốn chủ sở hữu sinh ra 25% đồng lợi nhuận sau thuế sang năm 2013, với một đồng vốn chủ sở hữu sinh ra 12% đồng lợi nhuận sau thuế và trong năm 66 2014, một đồng vốn chủ sở hữu chỉ sinh ra 8% đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ số ROE năm 2014 nhỏ hơn chỉ số ROE năm 2013 là do tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế (36,4%) lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu (1,7%). 2.2.2.5 Phân tích nhóm các tỷ số tăng trưởng a. Tỷ số tăng trường nội tại (IGR) Theo nguồn báo cáo tài chính của Công ty năm 2014 – theo nghị quyết đại hội cổ đông thƣờng niên thì Công ty đã quyết định chia cổ tức là 4.781.461.910 đồng tƣơng ứng với 25% lợi nhuận. Nhƣ vậy Công ty đã giữ lại 75% lợi nhuận để tái đầu tƣ. Do đó công ty duy trì tích luỹ mức vừa phải. IGR = ROA*b 1-ROA*b 0,02 * 0,75 = 1 – 0,02 * 0,75 =1,52% Nhƣ vậy dự đoán trong năm tới Công ty có thể tăng trƣởng 1,52% mà không cần tài trợ từ bên ngoài. Tuy mức tăng trƣởng này là thấp nhƣng trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay có nhiều biến động để duy trì đƣợc mức tăng trƣởng nội tại này cũng là sự cố gắng của Công ty. b. Tỷ số tăng trưởng bền vững(SGR) Là tỷ lệ tăng trƣởng lớn nhất có thể đạt đƣợc mà không cần tới bất kỳ một nguồn tài trợ cho vốn chủ sở hữu từ bên ngoài, khi giữ tỷ lệ D/E không thay đổi. SGR = ROE*b 1-ROE*b 0,08 * 0,75 = 1 – 0,08 * 0,75 =6,38% Nhƣ vậy căn cứ vào số liệu năm 2014 có thể dự đoán năm tới Công ty có thể tăng trƣởng 6,38% mà không cần tài trợ từ bên ngoài cho vốn chủ sở hữu. Tuy rằng mức tăng trƣởng này là thấp nhƣng trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay có nhiều biến động để duy trì đƣợc mức tăng trƣởng bền vững này là sự cố gắng của công ty. 67 2.2.2.6 Hệ số Z Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 +0,6X4 + 0,999 X5 Trong đ ó: X1 = Vốn lƣu động ròng/ Tổng tài sản X2 = Lợi nhuận giữ lại/ Tổng tài sản X3 = EBIT/ Tổng tài sản X4 = Giá trị thị trƣờng vốn chủ sở hữu/ Giá trị ghi sổ của nợ X5 = Doanh thu/ Tổng tài sản Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Công ty năm 2013- 2014, Chúng ta tính đƣợc các chỉ số nhƣ sau: Bảng 2.20: Bảng tính mô hình chữ Z Chỉ tiêu ĐVT 2013 2012 2014 Doanh thu bán hàng Đồng 630,185,873,340 502,876,309,262 515,094,122,474 Tổng tài sản Đồng 787,582,798,187 766,119,526,688 765,426,502,116 EBIT Đồng 90,432,474,684 55,244,193,393 33,761,479,082 LNST Đồng 57,807,852,552 30,059,006,019 19,125,847,640 Đồng 10,000 16,900 16,500 trƣờng Đồng 33,896 35,357 35,059 Lợi nhuận giữ lại Đồng 44,556,375,862 15,687,552,319 14,344,385,730 Vốn lƣu động Đồng X1 Đơn vị 0.1877 0.2659 0.3269 X2 Đơn vị 0.0566 0.0205 0.0187 X3 Đơn vị 0.1148 0.0721 0.0441 X4 Đơn vị 0.2950 0.4780 0.4706 X5 Đơn vị 0.8002 0.6564 0.6730 Z Đơn vị 1.6597 1.5282 1.5187 Giá trị cổ phiêu ƣớc tính ngoài thị trƣờng Giá trị vốn hóa thị 147,815,438,394 203,688,677,043 250,182,350,204 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2014 68 Nhƣ vậy với hệ số Z tính đƣợc thì ta thấy ba năm liên tiếp chỉ số Z đều nhỏ hơn 1,81. doanh nghiệp đang ở ngƣỡng không tốt, đang rơi vào nguy cơ phá sản tuy nhiên thì số liệu ở trên cũng chƣa thể giúp ta kết luận đƣợc điều gì, nhƣng có thể đây cũng là cảnh báo để chúng ta xem xét trong năm tới mà có biện pháp điều chỉnh. Tuy vậy xem xét tổng thể thì công ty vẫn ở mức tốt vì nền kinh tế nhiều biến động mà công ty luôn duy trì đƣợc mức lợi nhuận tốt. 2.2.2.7 Tỷ số giá trị thị trường a. Tỷ số EPS Bảng 2.21: Tỷ số EPS Đơn Chỉ tiêu vị Lợi nhuận sau VNĐ thuế Số cổ phiếu đang lƣu hành VNĐ EPS Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 57.807.852.552 30.059.006.019 7.204.200 8.024 Chênh lệch Số tiền % 19.125.847.640 -10.933.158.379 -36,37 7.204.200 7.204.200 0 0,00 4.172 2.655 -1.518 -36,37 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2014 Theo thống kê chỉ số EPS ba năm liên tục giảm. năm 2012 l à 8.024 năm sang năm 2013 giảm xuống 4.172 và sang năm 2014 là 2.655 đồng giảm 1.518 đồng so với năm 2013 với tỷ lệ giảm 36,37%. Nhƣ vậy cho biết nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng 8.024 đồng lợi nhuận sang năm 2013 còn 4.172 đồng lợi nhuận trên mỗi cổ phần họ đang nắm giữ thì đến năm 2014 lợi nhuận họ đƣợc hƣởng giảm xuống là 2.655 đồng .Chứng tỏ tình hình tài chính của công ty đang đi xuống. b. Tỷ số P/E 69 Bảng 2.22: Tỷ số P/E Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị thị trƣờng của cổ phiếu VNĐ EPS VNĐ P/E Chênh lệch Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền % 10.000 16.900 16.500 -400 -2,4 8024 4.172 2.655 -1.517 -36,4 1,2 4,1 6,2 2,2 53,4 Nguồn Website: www.scafef.vn Nhƣ vậy vào thời điểm cuối năm 2012 nhà đầu tƣ sẵn sàng trả 1,2 đồng để có đƣợc 1 đồng lợi nhuận của Công ty nhƣng đến năm 2013 thì chỉ số đó đã tăng, nhà đầu tƣ sẵn sang trả 4,1 đồng để có đƣợc 1 đồng lợi nhuận và năm 2014 thì chỉ số đó đã tăng, nhà đầu tƣ sẵn sang trả 6,2 đồng để có đƣợc 1 đồng lợi nhuận mặc dù khả năng sinh lợi của cổ phiếu vẫn giảm và giảm mạnh với tỷ lệ tăng 36,37%. Nhƣng do chính sách tài chính của nhà nƣớc nên đây là tình trạng giảm chung của các cổ phiếu đang lƣu hành chứ không phải của riêng cổ phiếu của công ty. c. Tỷ số M/B Bảng 2.23: Tỷ số M/B Chênh lệch Đơn vị Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền % Giá trị thị trƣờng của cổ phiếu VN Đ 10.000 16.900 16.500 -400 -2,4 Giá trị ghi sổ của cổ phiếu VN Đ 33.896 35.357 35.059 -298 -0,8 0,30 0,48 0,47 -0,01 -1,54 Chỉ tiêu M/B Giá trị thị trƣờng của cổ phiếu công ty năm 2012 là 10.000 đồng/ 1 cổ phiếu sang năm 2013 tăng lên 16.900đồng/1 cổ phiếu và sang năm 2014 xuống còn 16.500đồng /1 cổ phiếu với tỷ lệ giảm 2,4% ;giá trị ghi sổ của công ty giảm 0,8%. 70 Nếu nhƣ cuối năm 2012 nhà đầu tƣ sẵn sảng mua cổ phiếu của Công ty với giá cao gấp 0,3 lần giá trị ghi sổ của cổ phiếu thì đến cuối năm 2013 nhà đầu tƣ sẵn sàng mua cổ phiếu của Công ty với giá cao gấp 0,48 lần giá trị ghi sổ của cổ phiếu v à đến cuối năm 2014 nhà đầu tƣ chấp nhận mua cổ phiếu với giá trị cao hơn 0,47 lần giá trị ghi sổ. Nhƣ vậy giá trị thị trƣờng của công ty năm 2013 tăng và sang năm 2014 đang giảm sút nhƣng không giảm mạnh chỉ giảm 1,54%. Do chính sách tài chính của nhà nƣớc nên đây là tình trạng giảm chung của các cổ phiếu đang lƣu hành chứ không phải của riêng cổ phiếu của công ty. (Nguồn: Website: www.scafef.vn và Nguồn: Website: www.saga.vn) Nhìn chung, các hệ số trên cho thấy rằng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tổng hợp của công ty là chƣa tốt, đang có sự giảm sút ở tất cả các chỉ tiêu. Công ty nên có những điều chỉnh đúng hƣớng và hợp lý đối với cơ cấu tăng trƣởng và sử dụng tài sản, nguồn vốn để có thể nâng cao khả năng sinh lời về mọi mặt cho doanh nghiệp trong những năm tới. 2.3 Đánh giá chung: Nhƣ vậy là qua phân tích tình hình hoạt động tài chính các năm 2012, 2013 và 2014 của công ty cổ phần xây dựng số 1 Vinaconex 1 ta nhận thấy công ty có các ƣu nhƣợc điểm sau: - Ƣu điểm: Ngày 16 tháng 11 năm 2013 Công ty cổ phần xây dựng số 1 vừa tròn 40 tuổi. Quá trình 40 năm trƣởng thành và phát triển đã trải qua bao thời kỳ biến động, thăng trầm, đối mặt với bao khó khăn thử thách nhƣng với ý chí quyết tâm, tinh thần đoàn kết và bản lĩnh vững vàng của lớp thế hệ ngƣời lao động đã làm nên một thƣơng hiệu nổi tiếng “Công ty cổ phần xây dựng số 1 Vinaconex 1” trên khắp thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Từ một đơn vị nhỏ, mới đƣợc thành lập để thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông trƣờng Mộc Châu 71 ban đầu, trải qua nhiều địa bàn hoạt động trên cả nƣớc, nhiều công trình trọng điểm có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật cao, tiến độ thi công nhanh đã đƣợc những ngƣời thợ Vinaconex 1 đổ bao công sức xây dựng, làm đẹp những công trình, đóng góp cho sự phát triển của đất nƣớc. Trong số đó phải kể đến những công trình tiêu biểu nhƣ: Khu nhà ở lắp ghép tấm lớn Thanh Xuân, Hà Nội; Nhà máy Cocacola Ngọc Hồi; Tràng Tiền Plaza; Khách sạn Sài Gòn Hạ Long; Nhà ở cao tầng 34T Trung Hòa - Nhân Chính và làm chủ đầu tƣ dự án “Khu văn phòng và nhà ở cao cấp Vinaconex 1” tại phƣờng Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. oooTrong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay, khi nền kinh tế trong nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tình hình thị trƣờng bất động sản bị đóng băng, vốn đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài suy giảm đã tác động mạnh mẽ đến công ăn việc làm và đời sống của ngƣời lao động. Về số liệu tài chính của Công ty trong những năm qua. + Quy mô tài sản của công ty gần nhƣ không thay đổi, có chiều hƣớng giảm nhẹ 0,1%; chủ yếu là giảm tài sản dài hạn. Bên cạnh đó tài sản ngắn hạn cũng gia tăng nhƣng chủ yếu là sự gia tăng của tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền.Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu với một nền thị trƣờng bất động sản nhiều biến động xấu, công ty duy trì đƣợc quy mô tài sản tƣơng đối ổn định đã là rất tốt. + Nguồn vốn của công ty giảm nhẹ 0,1% chủ yếu là giảm quy mô vốn chủ sở hữu do lợi nhuận giảm. Nợ phải trả tăng 0,3%; và chủ yếu là khoản nợ dài hạn tăng nhƣ vậy Công ty đã chuyển hƣớng sang các khoản vay ổn định lâu dài để phát triển bền vững. + Doanh thu bán hàng năm 2013 đã sụt giảm đi rất nhiều so với năm 2012 nhƣng sang đến năm 2014 thì công ty đã cố gắng làm cho doanh thu tăng nhƣng rất nhẹ tƣơng đƣơng 2,4%. 72 + Năng lực tài chính: Công ty vẫn duy trì đƣợc năng lực tài chính trƣớc tình hình kinh tế trong nƣớc có nhiều biến động. Khả năng thanh toán tuy không cao nhƣng tƣơng đối ổn định qua mấy năm. + Hiệu quả hoạt động của công ty năm 2014 các chỉ tiêu đều tăng hơn so với năm 2013. Cụ thể:  Vòng quay hàng tồn kho tăng 10,9%  Vòng quay tài sản cố định tăng nhẹ 1,05% + Thông qua phân tích các chỉ số đòn bẩy tài chính ta nhận thấy công ty có sự tự chủ về tài chính hơn, điều này phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay. + Công ty duy trì đƣợc mức tăng trƣởng bền vững. - Hạn chế: + Về nhân sự: Công ty chƣa có đội ngũ chuyên trách thực hiện phân tích tài chính mà vẫn kết hợp bộ phận kế toán. + Về khoản phải thu:  Khoản phải thu ngắn hạn năm 2014 tăng so với năm 2013 là 23.374.051.553 đồng tƣơng đƣơng tăng 15,1% cho thấy công ty vẫn để bị chiếm dụng vốn, cần có biện pháp để cố gắng hơn nữa thu hồi nợ. + Về kết quả hoạt động kinh doanh:  Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm liên tiếp trong 3 năm và giảm tƣơng đối mạnh. Năm 2012 lợi nhuận là 72.461.891.008 đồng sang năm 2013 giảm 45,7% còn 39.322.152.657 đồng. Năm 2014 còn 26.200.784.767 đồng tƣơng đƣơng giảm so với năm 2013 là 33,4%.  Lợi nhuận kế toán sau thuế giảm. Năm 2012 đạt 57.807.852.552 đồng, sang năm 2013 còn 30.059.006.019 đồng, tƣơng đƣơng giảm 48%. Năm 2014 chỉ đạt 19.125.847.640 đồng giảm 36,4%. Nhƣ vậy công ty phải cố gắng cải thiện đƣợc tình hình kinh doanh. 73 + Về hàng tồn kho:  Hàng tồn kho năm 2013 tăng so với năm 2012 là 17,1% nhƣng sang năm 2014 tình hình tồn kho vẫn không cải thiện nhiều. Trị giá hàng tồn kho năm 2013 là 474.355.779.486 đồng thì năm 2014 là 454.108.551.333 đồng. Hàng tồn kho chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh của các công trình, các dự án đạng thi công chƣa đƣợc bàn giao cho chủ đầu tƣ, trong đó có những dự án lớn có số dự lớn. + Về đầu tƣ tài chính dài hạn:  Năm 2013 giảm so với năm 2012 là 23.550.000.000 đồng tƣơng đƣơng giảm 62,2%. Và năm 2014 tình hình khoản đầu tƣ gần nhƣ không thay đổi. So với năm 2013 thì năm 2014 vẫn giữ nguyên 14.333.420. 000 đồng. + Về nợ phải trả:  Nợ ngắn hạn giảm, nợ dài hạn tăng do công ty đã đem tài sản gồm các quyền sử dụng đất và những tài sản trên đất của các dự án để thế chấp vay ngân hàng dài hạn. Để tiếp tục vốn thi công các công trình dở dang. + Mặc dù khả năng sinh lợi của cổ phiếu công ty giảm nhƣng các chỉ số thị trƣờng của công ty năm 2014 so với năm 2013 l ại có xu hƣớng ổn định. + Về khả năng phát triển:  Tuy công ty đã có những nỗ lực đáng kể để có thể duy trì tình hình hoạt động tài chính tƣơng đối ổn định trƣớc nhiều biến động của nền kinh tế nhƣng cũng không tránh đƣợc các điểm hạn chế. Qua số liệu của năm nay cho thấy nguy cơ phá sản của công ty đã xuất hiện. Để duy trì về lâu về dài thì công ty cần có các biện pháp tài chính phù hợp để cải thiện tình hình đó. 74 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1VINACONEX 3.1 Định hƣớng, mục tiêu phát triển của công ty Sau 40 năm xây dựng và trƣởng thành, Công ty đã trở thành một doanh nghiệp hàng đầu của ngành xây dựng. Công ty không ngừng khẳng định vị thế của mình và luôn đƣợc các đối tác đánh giá cao. Trong quá trình phát triền của mình, Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 đã thực hiện xây dựng các công trình ở nhiều lĩnh vực khác nhau và ở mọi quy mô, đạt tiêu chuẩn chất lƣợng cao và đƣợc tặng thƣởng nhiều huy chƣơng vàng chất lƣợng. *Phương hướng hoạt động năm 2015 Năm 2015 dự báo tiếp tục là năm còn nhiều khó khăn. Điều đó không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực vƣợt bậc của Ban lãnh đạo Công ty và tập thể công nhân viên ngƣời lao động Vinaconex 1 mà cần sự hợp tác, thấu hiểu và chia sẻ từ chính các quý cổ đông và quý khách hàng của Công ty. Công ty tin rằng, với bản lĩnh, nghị lực, trí tuệ và sức sáng tạo của con ngƣời Vinaconex 1, Công ty sẽ tiếp tục vững bƣớc để thực hiện thành công các nhiệm vụ trong giai đoạn mới. * Định hƣớng chung Nhìn chung theo các quan điểm muốn đạt hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp không những chỉ có những biện pháp sử dụng nguồn lực bên trong hiệu quả mà còn phải thƣờng xuyên phân tích sự biến động của môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó phát hiện và tìm kiếm các cơ hội trong kinh doanh của mình. Hầu hết các quan điểm đều đƣa ra một số các biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ sau: 75 Một là: Trình độ kỹ thuật và công nghệ. Việc “áp dụng các giải pháp thi công tiên tiến, đổi mới công nghệ” để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng” sẽ là một trong những ƣu tiên hàng đầu của Vinaconex 1 trong chiến lƣợc cạnh tranh, phát triển. Hai là: Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp. Trong năm 2015 Vinaconex 1 sẽ không đặt nặng yêu cầu và mục tiêu tăng trƣởng mà trƣớc hết sẽ tập trung chuẩn bị những điều kiện tốt nhất cho sự tăng trƣởng trong tƣơng lai. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm là hoàn thiện hệ thống quản trị doanh nghiệp theo hƣớng chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm đảm bảo thích ứng nhanh với những điều kiện biến động từ bên ngoài đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng lực quản lý và trình độ tay nghề, tạo môi trƣờng làm việc tốt nhất, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động, tạo những giá trị cốt lõi cho sự phát triển bền vững của Công ty. Trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt hiện nay, để thực hiện đƣợc các mục tiêu trƣớc mắt và lâu dài nêu trên, cần thiết phải tái cấu trúc lại các đơn vị sản xuất theo hƣớng tăng cƣờng năng lực tổ chức quản lý và điều hành thi công, điều chỉnh quy mô sản xuất, lựa chọn mô hình quản lý sản xuất phù hợp, phát huy sức mạnh tập trung của Công ty trong quản lý điều hành sản xuất. Xây dựng các đơn vị trực tiếp sản xuất có điều kiện lành mạnh về tài chính, các phòng ban Công ty có năng lực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu đáp ứng việc tổ chức, quản lý và điều hành các công trình, dự án có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật phúc tạp và tiến độ thi công nhanh. Ba là: Mục tiêu và chiến lƣợc của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có định hƣớng rõ ràng sẽ là cơ sở để doanh nghiệp đƣa ra các chiến lƣợc và mục tiêu phát triển phù hợp. Bên cạnh đó việc đƣa ra chiến lƣợc và mục tiêu cho từng giai đoạn, thời kỳ sẽ giúp doanh nghiệp đảm 76 bảo đƣợc việc hoàn thành kế hoạch đã đề ra cũng nhƣ tránh đƣợc những rủi ro, thất bại có thể có nếu nhƣ doanh nghiệp không xem xét đến tình hình thực trạng hiện tại của mình và bối cảnh kinh tế. - Giữ vững và phát triển kinh doanh, có mức tăng trƣởng hợp lý hơn, tiếp tục phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Ngày càng nâng cao vị thế của công ty trên thị trƣờng, đảm bảo tiến độ thi công các công trình, nâng cao chất lƣợng các công trình. - Với kế hoạch sản xuất dự tính tăng 16% doanh thu, tăng 17% lợi nhuận trƣớc thuế, và tăng tƣơng ứng 15% lợi nhuận sau thuế. Bên cạnh đó việc đƣa ra chiến lƣợc và mục tiêu cho từng giai đoạn, thời kỳ sẽ giúp doanh nghiệp đảm bảo đƣợc việc hoàn thành kế hoạch đã đề ra cũng nhƣ tránh đƣợc những rủi ro, thất bại có thể có nếu nhƣ doanh nghiệp không xem xét đến tình hình thực trạng hiện tại của mình và bối cảnh kinh tế. Bốn là: Yếu tố con ngƣời. Đây chính là thách thức lớn nhất đối với quản lý. Làm sao có đƣợc một đội ngũ lao động lành nghề, luôn học hỏi, có nỗ lực, có nhiệt tình cao trong công việc. Đó là điều kiện đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp. Năm là: quan tâm đến yếu tố môi trƣờng. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều có sự liên hệ với môi trƣờng và chịu sự tác động của môi trƣờng, những tác động này có thể là thuận lợi hoặc bất lợi cho doanh nghiệp. 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty Cổ phần xây dựng số 1- Vinaconex Để đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc đã đề ra, cũng nhƣ nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính cũng cần có giải pháp cũng nhƣ kế hoạch cho từng hoạt động cụ thể. 3.2.1 Cắt giảm chi phí để đạt được mức lợi nhuận tối đa Công ty cần có các biện pháp giảm chi phí để gia tăng lợi nhuận tối đa. 77 - Giảm chi phí hành chính cồng kềnh. Công ty nên có biện pháp tinh giảm biên chế. Thực tế công ty đang có một bộ phận công nhân viên do công trình ít việc nên đang bị dƣ thừa, công ty có thề sắp xếp vào một số bộ phận khác làm việc hoặc là giảm biên chế. - Có biện pháp chống thất thoát gây lãng phí. Do đặc thù là ngành xây dựng nên các kho bãi của Công ty chủ yếu đƣợc đặt tại nơi thi công dẫn đến việc kiểm soát kho gặp nhiều khó khăn. Công ty có thể tăng cƣờng kiểm soát, gắn kết kho với kế hoạch sản xuất để giảm thiểu đƣợc các chi phí lƣu kho và chi phí vận chuyển. - Đối với kho bãi tại công ty cần phải thƣờng xuyên kiểm tra kho, tổ chức vệ sinh giàn giáo coppha kịp thời - Trƣớc tình hình chính sách tín dụng của nhà nƣớc đang thắt chặt thì công ty cần cắt giảm vốn vay để giảm mức chi phí lãi vay phải trả, huy động vốn nhàn rỗi chƣa sử dụng đến, thỏa thuận với các nhà cung ứng để hƣởng chính sách trả chậm. - Công ty cần chú trọng hơn đến các khoản phải thu đặc biệt là đối với các khoản nợ là Công trình đã hoàn thành bàn giao. - Do đặc thù của ngành nên vào các dịp lễ tết cổ truyền, hoặc các ngày mùa gặt , cấy lúa của nông dân, các công nhân ở các công trƣờng thƣờng nghỉ rất nhiều dẫn đến ảnh hƣởng tới tiến độ thi công của công trƣờng nên công ty cần phải có các chính sách giữ chân công nhân nhƣ gia tăng các khoản tiền khuyến khích. - Luôn đảm bảo chất lƣợng công trình để giảm thiểu chi phí bào hành công trình. Qua phân tích tình hình tài chính hiện nay ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty có tăng nhƣng vẫn đang ở mức thấp. Vòng quay toàn bộ tài sản chỉ ở mức 0,77 lần. 78 Cũng qua phân tích ta thấy trong tổng nguồn vốn của Công ty thì có đến 73% là sử dụng nợ. trong đó vốn vay cũng chiếm tới 40%. Trong tình hình kinh tế trong nƣớc nhiều biến động nhƣ hiện nay thì Công ty cần cố gắng huy động và sử dụng các nguồn vốn nhàn rỗi chƣa sử dụng, lợi dụng các khoản nợ chƣa phải trả ngay, hạn chế để bị chiếm dụng vốn. 3.2.2 Huy động và sử dụng vốn hiệu quả Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn trong DN. Việc đảm bảo đầy đủ, kịp thời và sử dụng có hiệu quả vốn sẽ là nhân tố quan trọng tác động đến hiệu quả kinh doanh của DN. Vì vậy, DN cần phải có kế hoạch sử dụng hiệu quả và có những biện pháp phòng tránh những rủi ro, xác định cơ cấu vốn hợp lý, chặt chẽ thích ứng với quy mô DN, tránh lạm dụng vốn vay quá mức, đặc biệt là vốn ngắn hạn… - Tích cực tạo nguồn vốn để tăng năng lực đầu tƣ công nghệ, thiết bị để có thể triển khai các công trình có hiệu quả, nâng cao uy tín của công ty. Các doanh nghiệp muốn khẳng định vị trí trên thị trƣờng, đạt đƣợc hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm thiểu chi phí, chất lƣợng sản phẩm tốt đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới trong sản xuất kinh doanh, phải không ngừng cải tiến, đầu tƣ công nghệ. Công ty cần giao cho các đơn vị trực thuộc lập kế hoạch xác định rõ nhu cầu đầu tƣ của cơ sở mình để có trình tự ƣu tiên đầu tƣ hợp lý tránh tình trạng đầu tƣ mua sắm nhƣng không sử dụng đến dẫn đến hao mòn vô hình. - Bố trí kho bãi ở vị trí thuận tiện vì đặc thù là thi công công trình ở xa, nên việc vận chuyển giàn giáo coppha là không tránh đƣợc, công ty bố trí kho bãi ở những nơi mà thuận tiên cho ô tô ra vào, bốc dỡ giàn giáo coppha hạn chế thời gian chờ hàng gây ảnh hƣởng tới tiến độ thi công các công trình. 3.2.3 Đầu tư vào công tác tiếp thị nhằm phát triển thị trường, - Tăng cƣờng mở rộng quan hệ phát triển khách hàng mới và có chính sách giữ chân đƣợc các khách hàng tiềm năng cũng nhƣ các khách hàng truyền thống của công ty. 79 - Mở thêm dịch vụ bảo trì nâng cấp các công trình của công ty với giá ƣu đãi vì công ty có lợi thế là ngƣời thi công nên nắm bắt rõ bản vẽ kết cấu do đó chi phí nâng cấp giảm, công ty vẫn đảm bảo đƣợc lợi nhuận. - Nâng cao trình độ thiết kế, đƣa ra các bản thiết kế công trình đẹp, và luôn giữ vững chất lƣợng công trình, để nâng cao vị thế cạnh tranh. 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. - Tổ chức riêng một bộ phân chuyên trách thực hiện phân tích tài chính . Trƣớc bối cảnh nền kinh tế trong và ngoài nƣớc có nhiều biến động thì Công ty cần bộ phận phân tích tài chính chỉ ra đƣợc nguy cơ và khả năng tiềm ẩn trong tƣơng lai để kịp thời đối phó. - Khi thực hiện công tác phân tích tài chính tốt Công ty có thế dự báo đƣợc nhu cầu tài chính, từ đó có những kế hoạch sản xuất tốt hơn đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu hóa nhiều biến động nhƣ hiện nay. - Tổ chức một số lớp đào tạo nâng cao năng lực quản lý. Kết quả kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó trình độ quản trị doanh nghiệp đóng vai trò quyết định. Việc thực hiện tốt bốn chức năng cơ bản: hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra là điều kiện tiên quyết để đạt đƣợc hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ việc xác định mục tiêu, xây dựng chiến lƣợc, tổ chức các nguồn lực doanh nghiệp, xây dựng bộ máy quản lý, bố trí sử dụng nhân sự, các biện pháp đôn đốc, thúc đẩy, động viên và kiểm soát. Ngoài ra quản trị còn nghiên cứu các yếu tố môi trƣờng, theo dõi, dự báo những biến động, thay đổi có thể có nhằm hạn chế những tổn thất, thiệt hại cho quá trình sản xuất kinh doanh.. - Tổ chức một số lớp học về giám sát công trình cho các kỹ sƣ - Tổ chức các lớp học nâng cao tay nghề cho công nhân - Nâng cao chất lƣợng cán bộ phòng thiết kế, đảm bảo các bản thiết kế luôn đƣợc khách hàng hài lòng. 80 - Công ty cần tổ chức nâng cao chất lƣợng đội ngũ phòng kinh tế thị trƣờng để tăng cƣờng năng lực tiếp thị, đấu thầu các công trình, nhanh chóng mở rộng thị trƣờng. Hiện nay Công ty cũng đang triển khai các dự án xây dựng các khu đô thị mới. Công ty cần phải thúc đẩy tiến độ sản xuất và có chiến lƣợc tiếp thị để nhanh chóng thu hồi vốn. Để thực hiện biện pháp này cần phải nhận thức, hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng của quản trị đối với doanh nghiệp. Nói chung trƣớc tình hình kinh doanh hiện nay, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, một nhà quản trị giỏi và có tầm nhìn sẽ là ngƣời giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển. Vì vậy trƣớc tiên cần phải tạo điều kiện cho các nhà quản lý tham gia vào các khóa đào tạo, bồi dƣỡng về quản trị. Học hỏi các kinh nghiệm quản lý của các nƣớc phát triển. Việc có đƣợc trình độ quản lý cao là cơ sở để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp nhƣ vốn, nhân sự, công nghệ...tránh đƣợc những tổn thất, lãng phí cho doanh nghiệp. 3.2.5. Tăng doanh thu : Doanh thu của Công ty đƣợc xác định khi các công trình thi công xong và đƣợc bên chủ đầu tƣ nghiệm thu, đƣa vào sử dụng do đó để tăng doanh thu Công ty cần có các biện pháp sau: Một là, tìm kiếm thêm các công trình mới hiện nay thị trƣờng bất động sản đã bắt đầu có khởi sắc công ty cần mở rộng thị trƣờng. Với bề dày kinh nghiệm và uy tín của Công ty từ trƣớc thì hiện tại Công ty cần xây dựng các chiến lƣợc maketting, củng cố thêm uy tín của Công ty. Đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình để sớm hoàn thành đƣa vào bàn giao sử dụng. Hai là, thúc đẩy công tác bàn giao các công trình đã hoàn thành cho chủ đầu tƣ. Hiện nay hàng tồn kho của Công ty chủ yếu là các công trình đã thi công xong nhƣng chƣa đƣợc chủ đầu tƣ nhận bàn giao. 81 Nhƣ ta thấy hàng tồn kho của Công ty xây dựng chủ yếu là các hạng mục công trình, các công trình đã thi công xong nhƣng chƣa đƣợc bàn giao cho chủ đầu tƣ. Qua phân tích ở trên ta thấy hàng tồn kho của Công ty vẫn ở mức khá cao, Công ty cần có biện pháp mạnh quyết liệt làm hồ sơ bàn giao lại cho chủ đầu tƣ, còn những chỗ nào chƣa hoàn thiện theo yêu cầu của chủ đầu tƣ thì nhanh chóng sửa chữa để sớm bàn giao. 3.2.6 Nâng cao hệ số Z Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 0,999 X5 Bảng 2.20: Bảng tính mô hình chữ Z Chỉ tiêu ĐVT 2013 2012 2014 Doanh thu bán hàng Đồng 630,185,873,340 502,876,309,262 515,094,122,474 Tổng tài sản Đồng 787,582,798,187 766,119,526,688 765,426,502,116 EBIT Đồng 90,432,474,684 55,244,193,393 33,761,479,082 LNST Đồng 57,807,852,552 30,059,006,019 19,125,847,640 Đồng 10,000 16,900 16,500 trƣờng Đồng 33,896 35,357 35,059 Lợi nhuận giữ lại Đồng 44,556,375,862 15,687,552,319 14,344,385,730 Vốn lƣu động Đồng 147,815,438,394 203,688,677,043 250,182,350,204 X1 Đơn vị 0.1877 0.2659 0.3269 X2 Đơn vị 0.0566 0.0205 0.0187 X3 Đơn vị 0.1148 0.0721 0.0441 X4 Đơn vị 0.2950 0.4780 0.4706 X5 Đơn vị 0.8002 0.6564 0.6730 Z Đơn vị 1.6597 1.5282 1.5187 Giá trị cổ phiêu ƣớc tính ngoài thị trƣờng Giá trị vốn hóa thị Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2012-2014 82 Đánh giá theo mô hình chữ Z của Mỹ thì ta thấy Công ty đang rơi vào ngƣỡng phá sản, mặc dù mô hình chữ Z này chƣa chắc đã phù hợp với nền kinh tế Việt Nam nhƣng qua phân tích chúng ta cũng đặt ra câu hỏi làm thế nào để Công ty thoát khỏi nguy cơ phá sản đã đƣợc dự báo nhƣ trên: Ta thấy mô hình chữ Z phụ thuộc vào các yếu tố ở trên, nhƣ vậy muốn thoát khỏi nguy cơ phá sản Công ty cần phải tăng doanh thu bán hàng, tăng lợi nhuận sau thuế bằng cách: Mở rộng thị trƣờng, xây dựng các chƣơng trình, quảng cáo, tiếp thị về Công ty, nâng cao vị thế của doanh nghiệp. Đẩy nhanh tiến độ thi công, giảm thiểu các công trình chậm tiến độ. Có biện pháp đẩy mạnh công việc bàn giao các hạng mục công trình, các công trình đã hoàn thành cho chủ đầu tƣ. 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Công ty: Về phía Công ty cũng cần hoàn thiện công tác kế toán, với đặc thù là các công trình ở xa việc luân chuyển chứng từ gặp nhiều khó khăn thiết lập các quy chế, nguyên tắc phù hợp tạo thuận lợi cho công tác hạch toán. + Đầu tƣ thêm các trang thiết bị cho các phòng ban, đặc biệt là nâng cấp hệ thống máy tính, nối mạng nội bộ để dễ dàng làm việc, trao đổi báo cáo giữa các phòng ban, giữa các phòng ban với ban lãnh đạo kịp thời, nhanh gọn. Từ đây cũng làm giảm đƣợc chi phí luân chuyển chứng từ. + Luôn đảm bảo duy trì chất lƣợng công trình, để hạn chế việc phải bảo hành sửa chữa công trình, thu hồi nhanh số tiền chủ đầu tƣ giữ lại bảo hành công trình. + Hiện nay Công ty vẫn chủ yếu là thi công các công trình đấu thầu trọn gói do đó Công ty cần có chiến lƣợc thi công để lập các kế hoạch dự trữ 83 nguyên vật liệu đảm bảo thi công, trƣớc tình hình kinh tế biến động đặc biệt là giá các nguyên vật liệu xây dựng luôn có sự biến động mạnh. + Đặc thù của ngành cũng chịu sự chi phối một phần của tự nhiên, do đó công ty có các kế hoạch chi tiết cho tiến độ thi công phù hợp. Nhƣ vào mùa mƣa không thể thi công ngoài trời thì có thể bố trí thi công các công việc bên trong trƣớc, ngày không mƣa thì lại nhanh chóng thi ông công việc ngoài trời. 3.3.2 Kiến nghị với nhà nước: - Về phía nhà nƣớc cần hoàn thiện chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán và chính sách pháp luật. Để phù hợp với sự phát triển nền kinh tế trong quá trình hội nhập, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và tạo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, an toàn giúp các doanh nghiệp hoà nhập, thúc đẩy hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công tác tài chính cần đƣợc đƣa vào thành quy định. Nhà nƣớc cần tạo ra tổ chức kiểm toán vì nhờ đó sẽ tạo ra đƣợc môi trƣờng kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp. Tạo ra một hệ thống thông tin chính xác cung cấp cho các đối tƣợng cần sử dụng. Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay, nhà nƣớc cùng các cơ quan ban ngành có liên quan cần tìm ra những giải pháp phù hợp để hỗ trợ các doanh nghiệp đứng vững trên thị trƣờng, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, cần có các quy định, chế tài nghiêm khắc hơn trong xử lý hàng nhập lậu, hàng nhái, hàng giả các thƣơng hiệu trong nƣớc và các hình thức cạnh tranh không lành mạnh, trốn thuế. Hoạt động tài chính doanh nghiệp là tổng hòa các mối quan hệ kinh tế, tổng thể nội dung và giải pháp tài chính. Tài chính doanh nghiệp không chỉ có nhiệm vụ tạo lập, tăng cƣờng và khai thác các nguồn lực mà còn có nhiệm vụ động viên, quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp nên cần phải nâng cao hơn nữa chất lƣợng công tác phân tích tài chính. 84 KẾT LUẬN Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc muốn thành công trong linh vực sản xuất kinh doanh đều cần phải có sự quan tâm đúng mực trong linh vực quản lý tài chính. Việc đánh giá chính xác tình hình tài chính sẽ giúp những ngƣời ra quyết định đánh giá chính xác thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp, từ đó, lựa chọn phƣơng án kinh doanh tối ƣu. Dựa vào phân tích tài chính doanh nghiệp có thể dự báo tƣơng lai cho doanh nghiệp mình. Với bề dày 40 năm xây dựng và phát triển, Công ty cổ phần xây dựng số 1Vinaconex 1 luôn giữ vững vị trí hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng. Quy mô sản xuất của công ty ngày càng đƣợc mở rộng đến nay là 782 tỷ đồng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng cao. Đó là sự phấn đấu không ngừng của toàn thể ban Lãnh đạo, cán bộ- công nhân viên trong công ty. Trong đó yếu tố mang ý nghĩa quyết định bao trùm hơn cả là khả năng quản lý, sắp xếp và phân bộ nguồn lực tài chính một cách khoa học tại Công ty. Trong quá trình nghiên cứu phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng số 1- Vinaconex 1 tôi nhận thấy, nhìn chung công ty kinh doanh hiệu quả, các chỉ số đều phản ánh một tình hình tài chính tốt. Do đó, trong các năm tiếp theo hy vọng công ty sẽ giữ vững đƣợc tốc độ tăng trƣởng cũng nhƣ phát triển để vị thế của công ty ngày càng đƣợc củng cố. Do thời gian có hạn nên luận văn của tôi cũng còn nhiều hạn chế. Tôi rất mong nhân đƣợc sự góp ý của các Thầy cô giáo để luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo đã giảng dạy và cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Thế Hùng đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành bài luận văn này. 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tấn Bình, 2004. Phân tích hoạt động doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Thống kê. 2. Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2009. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài chính. 3. Nguyễn Văn Công, 2005. Chuyên khảo về Báo cáo Tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tích Báo cáo Tài chính. Hà Nội: NXB Tài chính. 4. Nguyễn Thế Hùng, 2008. Tập bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp. Trƣờng ĐH Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội. 5. Lƣu Thị Hƣơng, 2006. Phân tích quản trị tài chính. Hà Nội: NXB Tài chính. 6. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Phân tích báo cáo tài chính và định giá doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Thống kê. 7. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội : NXB Thống kê 8. Phạm Thị Gái, 2004. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: NXB Thống kê. 9. Nguyễn Thị Mỵ và Phan Đức Dũng, 2008. Phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: NXB Thống kê. 10. Nguyễn Đăng Nam, 2001. Quản trị tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài chính. 11. Phan Quang Niệm, 2007. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: NXB Thống Kê. 12. Nguyễn Năng Phúc, 2004. Phân tích tài chính công ty Cổ Phần. Hà Nội: NXB Bộ Tài chính. 86 [...]... kết luận, luận văn có bố cục nhƣ sau: CHƢƠNG 1: Cở sở lý luận về phân tích tài chính tại doanh nghiệp CHƢƠNG 2: Phân tích tài chính Công ty Cổ phần xây dựng số 1VINACONEX 1 CHƢƠNG 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty Cổ phần xây dựng số 1- VINACONEX 1 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 1. 1 Khái niệm, ý nghĩa của phân tích tài chính 1. 1 .1. .. hoạt động tài chính của công ty và là một việc làm cần thiết 3 Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng - Phân tích tài chính tại công ty cổ phần xây dựng số 1- Vinaconex 1 dựa trên các số liệu báo cáo tài chính của Công ty và từ cơ sở đó đánh giá tình hình tài chính của Công ty Nhằm làm rõ thực trạng tài chính của... năm 2 010 - Về phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phân xây dựng số 1- Vinaconex1 đã có một số công ty chứng khoán và tƣ vấn tài chính thực hiện 2 phân tích và đƣa ra các đánh giá Các bản phân tích và đánh giá này đã đƣa ra đƣợc những ƣu điểm và hạn chế trong hoạt động tài chính của công ty và là những thông tin cần thiết cho các đối tƣợng bên trong và ngoài công ty Tuy nhiên trong các phân tích. ..là Tổng công ty VINACONEX với nhiều đơn vị thành viên, vì vậy cần thiết phải tiến hành phân tích tài chính, nhất là trong môi trƣờng tài chính phát triển sôi động nhƣng cũng đầy biến động hiện nay Vì lý do đó tôi đã chọn đề tài “ Phân tích tài chính Công ty Cổ phần xây dựng số 1- Vinaconex 1 làm luận văn thạc sỹ 2 Tình hình nghiên cứu Phân tích tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt... phân tích, tổng hợp các biến số biến động qua các năm, qua đó có thể thấy thực trạng doanh nghiệp trong những năm qua, trong hiện tại và cả những định hƣớng trong tƣơng lai 6 Dự kiến đóng góp mới của luận văn Luận văn đã phân tích một cách hệ thống tài chính của công ty cổ phần xây dựng số 1- Vinaconex1 khi sử dụng các phƣơng pháp phân tích truyền thống, các nhóm hệ số tài chính và các chỉ tiêu mô hình... các yếu tố phi tài chính Đánh giá đƣợc thực trạng tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng số 1- Vinaconex1 m ột c ách khoa h ọc, xác định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động tài chính Đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý tài chính Đây cũng là cơ sở để giúp cho việc lập kế hoạch tài chính cho tƣơng lai 7 Bố cục của luận văn Ngoài lời... một số vấn đề nhƣ chi phí vốn của công ty, giá trị kinh tế gia tăng, giá trị thị trƣờng gia tăng, mô hình điểm Z, các yếu tố tác động phi tài chính và tốc độ tăng trƣởng bền vững chƣa đƣợc nhắc đến Chính vì vậy, nghiên cứu và phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng số 1 – Vinaconex1 có bổ sung thêm các các tiêu chí nói trên và các thông tin về báo cáo tài chính mới nhất của công ty. .. 2008 - Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, TS Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống kê năm 2009 - Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp, TS Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống kê năm 2009 - Luận văn thạc sỹ “ Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần Tập đoàn Hoà Phát” của tác giả Hoàng Văn Long, Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009 - Luận văn thạc sỹ “ Phân tích tài chính Công ty TNHH Bảo hiểm nhân... nhận biết, phán đoán, dự báo và đƣa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tƣ phù hợp 1. 2 Tài liệu và một số phƣơng pháp phân tích tài chính 1. 2 .1 Tài liệu dùng để phân tích tài chính Đó là hệ thống báo cáo tài chính gồm Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ,thuyết minh báo cáo tài chính Nhƣng trong phân tích chúng ta sử dụng chủ yếu là hai bảng: Bảng... số tài chính Các nhóm hệ số tài chính chủ yếu đƣợc phân tích là: Nhóm khả năng thanh toán, nhóm về hiệu quả hoạt động, nhóm đòn bẩy tài chính, nhóm khả năng sinh lợi, nhóm tỉ số tăng trƣởng, nhóm hệ số thị trƣờng 1. 3.2 .1 Nhóm tỉ số khả năng thanh toán Khả năng thanh toán của Công ty sẽ cho biết năng lực tài chính trƣớc mắt và lâu dài của doanh nghiệp Do vậy, phân tích khả năng thanh toán của Công ty ... Đội xây dựng số Đội xây dựng số 12 Đội xây dựng số Đội xây dựng số 13 Đội xây dựng số Đội xây dựng số 14 Đội xây dựng số Đội xây dựng số 16 Đội xây dựng số Đội điện nƣớc Đội xây dựng số Đội chuyên... nghĩa phân tích tài 1. 1 .1 Khái niệm phân tích tài 1. 1.2 Ý nghĩa phân tích tài 1. 1.3 Vai trò phân tích tài 1. 2 Tài liệu số phƣơng pháp phân tích tài 10 1. 2 .1 Tài liệu... phân tích tài doanh nghiệp CHƢƠNG 2: Phân tích tài Công ty Cổ phần xây dựng số 1VINACONEX CHƢƠNG 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tài Công ty Cổ phần xây dựng số 1- VINACONEX CHƢƠNG 1: CƠ

Ngày đăng: 13/10/2015, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan