Tin học:
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong việc giải các bài toán.
- Biết được cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh và hoạt động của nó.
- Biết câu lệnh ghép.
- Bước đầu sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh If … then … else … trong ngôn
ngữ lập trình Pascal để viết chương trình giải quyết được một số bài toán đơn
giản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Sơ đồ hoạt động của cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ và dạng thiếu được chuẩn bị
sẵn trên khổ giấy lớn.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi và các kiến thức đã được học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1(10 phút): Tìm hiểu ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Rẽ nhánh:
VD1: Chiều mai nếu trời không mưa thì An sẽ đi xem đã Câu nói Chú ý theo dõi các dẫn dắt và ví dụ của giáo
trên bóng.
viên.
chỉ đề cập đến việc An sẽ làm nếu trời không mưa còn nếu trời
mưa thi An sẽ làm gì?
An không đề cập đến.
Ta nói cách điễn đạt như vậy là rẽ nhánh dạng thiếu.
- Yêu cầu học sinh đưa ra cấu trúc chung của cách diễn đạt đó.
VD2: Nếu chiều mai trời mưa thì Ngọc sẽ ở nhà xem ti vi nếu
không thì Ngọc sẽ đi chơi.
Câu nói trên của Ngọc đề cập đến nếu trời mưa Ngọc sẽ làn gì
và nếu trời không mưa Ngọc sẽ làm gì?
Ta nói cách điễn đạt như vậy rẽ nhánh dạng đủ.
- Yêu cầu học sinh đưa ra cấu trúc chung của cách diễn đạt đó.
Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như vậy gọi là
cấu trúc rẽ nhánh.
-
Nếu … thì …
Nếu mưa thì ở nhà xem tivi nếu không thì đi
chơi.
- Nếu … thì … nếu không … thì …
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 2(20 phút): Tìm hiểu câu lệnh IF – Then và câu lệnh ghép.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Câu lệnh if - then
Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh Pascal dùng câu lệnh If – then với 2 dạng tương ứng.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và dựa vào các ví dụ của tổ chức rẽ nhánh để đưa ra cấu trúc chung của
lệnh rẽ nhánh.
Giáo viên nhận xét ý kiến của học sinh và giải thích thêm về 2 câu lệnh:
* Dạng thiếu: If Then ;
* Dạng đủ: If Then Else ;
Trong đó:
- Điều kiện là 1 biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic.
-Câu lệnh, câu lệnh 1, Câu lệnh 2: là 1 lệnh nào đó của Pascal.
Hoạt động:
* Tính giá trị của biểu thức .
* Nếu có giá trị đúng thì thực hiện câu lệnh sau then, nếu điều kiện sai thì bỏ qua câu lệnh sau
then và thực hiện câu lệnh sau else nếu là rẽ nhánh dạng đủ..
Giáo viên treo tranh vẽ sơ đồ hoạt động của câu lệnh If – then và giải thích nguyên tắc hoạt động.
Điều kiện
Đ
Câu lệnh
S
Sơ đồ hoạt động của câu lệnh if – then dạng thiếu.
Điều kiện
Đ
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
S
Sơ đồ hoạt động của câu lệnh if –
then dạng đủ.
Nghiên cứu sách giáo khoa và trả
lời.
If then ;
If then Else
;
VD: Viết câu lệnh If – then kiểm tra
tính chẳn - lẻ của số nguyên dương
a.
Lắng nghe, ghi bài.
3. Câu lệnh ghép:
Theo cấu trúc câu lệnh If – then sau
các từ khoá then,else là một câu
lệnh, nhưng trong thực tế để thể hịên
các thao tác sau các từ khoá này cần
nhiều câu lệnh. Ngôn ngữ lập trình
cho phép gộp các câu lệnh đó thành
một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép.
Tham khảo sách giáo khoa đưa ra
cấu trúc của câu lệnh ghép
Theo dõi sơ đồ hoạt động của câu
Hoạt đông 3(10 phút):Tìm hiểu các câu lệnh thông qua các ví dụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Nêu nội dung, mục đích yêu cầu của ví dụ 1:
Viết chương trình nhập vào độ dài 2 cạnh của 1 hình
chữ nhật và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật
đó.
? Chương trình này các em đã viết, hãy cho biết có
hạn chế nào trong chương trình đó?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Chú ý dẫn dắt của giáo viên
- Khi nhập độ dài âm thì dẫn đến chương trình trả lời
chu vi, diện tích âm. Điều này không có trong thực tế.
- Hướng giải quyết của các em như thế nào?
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hoàn thiện chương
trình.
- Dùng lệnh rẽ nhánh để kiểm tra giá trị của độ dài cạnh
nhập vào.
- Nếu độ dài dương thì tính chu vi, diện tích ngược lại
thì thông báo độ dài sai
Nêu nội dung của bài tập, mục đích yêu cầu của bài
tập.
Ghi đề bài, chú ý mục đích, yêu cầu của bài tập
Tìm nghiệm của phương trình bậc hai
- Hãy nêu các bước chính để trả lời nghiệm của
phương trình bậc hai.
+ Tính Delta
+ Nếu Delta=0 thì kết luận phương trình có nghiệm:
X1:=(-b-sqrt(Delta))/(2*a);
X2:=-b/a-X1;
- Trong bài toán này ta cần bao nhiêu lệnh rẽ nhánh,
dạng nào?
- Có thể sử dụng 2 lệnh rẽ nhánh dạng khuyết, cũng có
thể sử dụng 1 lệnh dạng đủ.
- Suy nghĩ, và lên bảng viết chương trình.
- Yêu cầu học sinh viết chương trình hoàn thiện.
- Nhận xét, đánh giá và bổ sung những thiếu sót.
- Gọi học sinh khác nhận xét đánh giá.
- Ghi chép nội dung chương trình .
- Chuẩn hoá lại chương trình cho cả lớp bằng chương
trình mẫu của giáo viên.
IV. TỔNG KẾT (5 phút):
+ Giáo viên củng cố lại các kiến thức đã học:
- Cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh.
- Sự thực hiện của máy khi gặp cấu trúc rẽ nhánh If – then.
+ Viết chương trình nhập vào 2 số bất kì và in ra màn hình và giá trị lớn nhất
của 2 số.
+ Xem trước nội dung bài: cấu trúc lặp.
... kiến thức học: - Cấu trúc chung cấu trúc rẽ nhánh - Sự thực máy gặp cấu trúc rẽ nhánh If – then + Viết chương trình nhập vào số in hình giá trị lớn số + Xem trước nội dung bài: cấu trúc lặp ... then với dạng tương ứng Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa dựa vào ví dụ tổ chức rẽ nhánh để đưa cấu trúc chung lệnh rẽ nhánh Giáo viên nhận xét ý kiến học sinh giải thích thêm câu lệnh:... VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2(20 phút): Tìm hiểu câu lệnh IF – Then câu lệnh ghép HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Câu lệnh if - then Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh Pascal dùng