1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tin học cấu trúc lặp (2)

4 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 17,43 KB

Nội dung

Tin học: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I/MỤC TIÊU: - Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, hằng, biến. - Biết các quy đinh về các đối tượng: tên, hăng và biến trong một ngôn ngữ lập trình. - Biết các quy tắc đặt tên. II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. - Một số tên chuẩn, tên dành riêng, tên đúng, tên sai được chuẩn bị trước ở khổ giấy lớn. 2.Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, kiến thức đã học ở tiết trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ(10p): Nêu khái niệm về chương trình dịch? Vì sao phải có chương trình dịch ? Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính chương trình đó gọi là chương trình dịch. Cần phải có chương trình dịch là vì: Máy tính chỉ trực tiếp hiểu được chương trình viết bằng ngôn ngữ máy. vì vậy để máy tính hiểu được chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao cần có chương trình chuyển đổi nó thành chương trình viết bằng ngôn ngữ máy. 2. Nội dung bài mới: Hoạt độn (30p): Tìm hiểu các khái niệm về các đối tượng trong một ngôn ngữ lập trình đồng thời phân biệt được các đối tượng này. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN` 2. Một số khái niệm a. Tên: Mọi đối tượng trong chương trình đều được đặt tên nhằm mục đích: - Quản lí và phân biệt các đối tượng trong chương trình - Để gợi nhớ nội dung của đối tượng. Trong mỗi ngôn ngữ lập trình đều có một quy tắc đặt tê riêng. Ví dụ trong Turbo Pascal: Tên không quá 127 kí tự bao HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Lắng nghe, ghi bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN` gồm: Chử cái, chử số, hoặc dấu gạch dưới, không bắt đầu bằng chử số. ? Nêu ví dụ tên đúng, tên sai. Chú ý: Trong Pascal tên không phân biệt chử hoa và chử thường. Phân loại tên: - Tên dành riêng (từ khoá): Được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác. - Tên chuẩn: Được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất định nào đó. Tuy nhiên người lập trình có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác. - Tên do người lập trình tự đặt: + Cần được khai báo trước. + Tuân theo quy tắc đặt tên. + Dùng với ý nghĩa riêng của người lập trình. Ví dụ: Den_ta; Dem;... HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Lắng nghe, ghi bài Tên đúng: abc; a_bc; a2b Tên sai: a bc; 2ab; a#b Tham khảo một số tên dành riêng và tên chuẩn đã được giới thiệu trong sách giáo khoa. b. Hằng và Biến: Giáo viên nêu ví dụ : Tìm giá trị lớn nhất trong dãy số nguyên A gồm n phần tử. Yêu cầu học sinh nhắc lại thuật toán đã xây dựng ở lớp 10. Từ đó giáo viên nhận xét các đối tượng trong thuật toán trên: I, Max : được gọi là biến. N và các giá trị trong dãy số A gọi là hằng. ?Từ đó em hiểu thế nào là hằng, biến? Nhắc lại thuật toán. - Hằng: Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình ? Em hãy nêu các loại hằng mà em biết - Biến: Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Chú ý: Hằng dấu nháy đơn được xem là hai dấu nháy đơn được đặt trong cặp dấu nháy đơn Hằng số dạng Hexa phải đặt sau dấu $. Ví dụ: $A2 có giá trị là 162 Các biến dùng trong chương trình phải được khai báo. - Chú thích: Giúp cho người đọc chương trình nhận biết ý nghĩa chương trình đó dễ hơn, không làm ảnh hưởng đến nội dung chương trình. Khi dịch chương trình dịch bỏ qua phần - Hằng số học: Là số nguyên hay số thực - Hằng logic: Là giá trị đúng hoặc sai (True hoặc False). - Hằng xâu: Là chuổi kí tự trong bộ mã Ascii đặt trong cặp dấu nháy. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN` chú thích này. Phần chú thích được đặt trong cặp dấu: {.....} hoặc (*...*) : trong Pascal /*...*/ : Trong C . HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Lắng nghe, ghi bài IV. TỔNG KẾT(5P): Yêu cầu học sinh về nhà đặt thêm một số tên theo quy tắc đặt tên trong turbo Pascal. - Học sinh phân biệt được tên đúng và tên sai trong các tên được giáo viên cho trước ở phần bài tập về nhà, - Phân biệt được sự khác nhau giữa biến và hằng - Học sinh xem lại nội dung bài 1 và bài 2 để chuẩn bị cho tiết bài tập. ... Pascal /* */ : Trong C HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Lắng nghe, ghi IV TỔNG KẾT(5P): Yêu cầu học sinh nhà đặt thêm số tên theo quy tắc đặt tên turbo Pascal - Học sinh phân biệt tên tên sai tên giáo... giáo khoa b Hằng Biến: Giáo viên nêu ví dụ : Tìm giá trị lớn dãy số nguyên A gồm n phần tử Yêu cầu học sinh nhắc lại thuật toán xây dựng lớp 10 Từ giáo viên nhận xét đối tượng thuật toán trên: I,... không làm ảnh hưởng đến nội dung chương trình Khi dịch chương trình dịch bỏ qua phần - Hằng số học: Là số nguyên hay số thực - Hằng logic: Là giá trị sai (True False) - Hằng xâu: Là chuổi kí

Ngày đăng: 13/10/2015, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w