Tin học:
CẤU TRÚC BẢNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
I.
Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng
•
gồm Trường, Bản ghi, Kiểu dữ liệu, Khóa chính;
Biết cách tạo và sửa cấu trúc bảng.
•
PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
II.
•
Phương pháp: Thuyết trình vấn đáp
•
Phương tiện: Máy tính,máy chiếu, phông chữ hoặc
bảng.
LƯU Ý SƯ PHẠM
III.
Giáo viên cần nhấn mạnh:
-
Bảng là đối tượng quan trọng nhất trong số các đối tượng của Access
vì Bảng chứa toàn bộ dữ liệu trong một CSDL. Giữa các bảng có mối
liên hệ với nhau (HS sẽ học về các mối liên kết giữa các bảng trong Bài
7).
-
Mục đích của mỗi bảng trong CSDL (hoặc chứa thông tin của chủ thể
hoặc chứa thông tin về mối quan hệ giữa chủ thể này với chủ thể
khác), từ đó biết cách xây dựng các trường và kiểu trường cần thiết
cho mỗi bảng.
-
Nếu có điều kiện, ngay trong tiết lý thuyết, chúng ta thực hiện và
hướng dẫn HS thực hiện các thao tác tạo và sửa cấu trúc bảng trên
máy tính (có máy chiếu).
-
Nếu không có điều kiện, chúng ta hướng dẫn HS tìm hiểu các thao tác
thông qua việc sử dụng các hình 19 đến 21 trong SGK.
IV.
NỘI DUNG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
+
Ổn định lớp:
+
Chào thầy cô.
+
Cán bộ lớp báo cáo sỉ số
+
Chỉnh đốn trang phục
1.Các khái niệm chính
- Table (bảng): Một bảng là
GV: Bảng là gì?
HS: Trả lời câu hỏi (theo ý hiểu của HS)
GV: Cho HS quan sát bảng sau
tập hợp dữ liệu về một chủ
thể nào đó, chẳng hạn tập
hợp HS của một lớp hoặc tập
hợp hóa đơn bán hàng … (là
thành phần cơ sở tạo nên
CSDL. Các bảng được tạo ra
sẽ chứa toàn bộ dữ liệu mà
người dùng cần để tổng hợp,
lọc, truy vấn, hiển thị và in
ra).
-
Trường
(field):
Mỗi
trường là một thuộc tính cần
Hình 9. Bảng danh sách học sinh
GV: Em hãy cho biết bảng trên bao gồm những
thành phần nào?
HS: bao gồm 2 thành phần đó là “hàng” và “cột”
GV: Mỗi hàng của bảng dùng để lưu dữ liệu của
một HS. Người ta gọi mỗi hàng là một bản ghi của
bảng. Ví dụ bảng ghi thứ năm cho ta biết: Học
sinh Lê Thanh Bình có mã số 5, là HS nam, sinh
ngày 9/5/1987, địa chỉ 12 Lê Lợi.
Mỗi cột trong bảng dùng để lưu dữ liệu một thuộc
quản lí của chủ thể. Các dữ
liệu cùng một trường của các
cá thể tạo thành một cột.
Trong
nhiều
trường
hợp
người ta gọi tắt mỗi cột là
một trường của bảng.
Quy tắc đặt tên trường:
Tên trường ... trang bảng 2.Tạo bit – 65.536 kí tự sửa cấu trúc thực tạo sửa cấu trúc bảng, tạo liên kết bảng bảng a.Tạo cấu trúc bảng GV: Sau thiết kế cấu trúc bảng giấy, - Cách 1: Chọn đối tượng để tạo cấu trúc. .. Một bảng sau tạo lưu cấu trúc nhập liệu vào bảng b.Thay đổi cấu trúc bảng Để thay đổi cấu trúc bảng cần chọn chế độ thiết kế GV: Sau thiết kế cấu trúc bảng, có trường hợp lại phát thấy cấu trúc. .. đổi tên bảng * Xóa bảng Để xóa bảng: - Chọn tên bảng trang bảng - Nháy nút lệnh chọn lệnh Delete bảng chọn Edit Chú ý: Thao tác đổi tên bảng xóa bảng thự với bảng đóng Khi thay đổi tên bảng, cần