1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc

50 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

Giới thiệu thang máy Thang máy là thiết bị vận tải dùng để chở ngời và hàng hoá theo phơng thẳng đứng hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 150 so với phơng thẳng đứng theo một tuyến đã định sẵn.

Trang 1

Mục lục

Mục lục 1

Chơng I: Nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy 2

I Giới thiệu thang máy 2

II Phân loại thang máy 5

1 Phân loại theo chức năng 5

2 Phân loại theo tốc độ dịch chuyển 6

3 Phân loại theo tải trọng 6

4 Phân loại theo vị trí đặt bộ kéo tời 6

5 Theo hệ thống vận hành 6

III Trang thiết bị cơ khí của thang máy 7

1 Tổng thể cơ khí thang máy 7

2 Thiết bị lắp đặt trong buồng máy 7

3 Thiết bị lắp trong giếng thang máy 9

4 Thiết bị lắp đặt trong hố giếng thang máy 9

5 Các thiết bị cố định trong giếng thang 10

5.1 Ray dẫn hớng 10

5.2 Giảm chấn 10

6 Cabin và các thiết bị liên quan 10

6.1 Khung cabin 10

6.2 Ngàm dẫn hớng 10

6.3 Hệ thống treo ca bin 10

6.4 Buồng cabin 11

6.5 Hệ thống cửa cabin và cửa tầng 11

7 Hệ thống cân bằng trong thang máy 11

7.1 Đối trọng 11

7.2 Xích và cáp cân bằng 11

7.3 Cáp nâng 12

7.4 Bộ kéo tời 12

8 Thiết bị an toàn cơ khí 12

8.1 Phanh hãm điện từ : 12

8.2 Phanh bảo hiểm : 13

9 Cảm biến vị trí 13

IV Hệ thống mạch điện của thang máy 16

1 Mạch động lực: 16

2 Mạch điều khiển: 16

3 Mạch tín hiệu: 17

4 Mạch chiếu sáng: 17

5 Mạch an toàn: 17

Chơng II: khảo sát đặc tính của thang máy và các yêu cầu điều khiển 18

I Khảo sát đặc điểm của thang 18

II Tính chọn công suất động cơ chuyền động thang máy 18

III Các hệ truyền động dùng trong thang máy 21

IV Đặc điểm đặc trng cho chế độ làm việc của hệ truyền động thang máy 23

V ảnh hởng của tốc độ, gia tốc và độ giật đối với hệ truyền động thang máy .23 VI Dừng chính xác buồng thang 25

VII hệ biến tần động cơ và hệ thống điều khiển pLc 28

1 sơ đồ khối của hệ biến tần động cơ 28

2 Giới thiệu về biến tần 3g3mv của omron 28

1.1 Đặt vấn đề 28

1.2 Tổng quan về biến tần 3G3MV và chức năng hoạt động 29

2 30

2.1 30

VIII 30

chơng III: xây dựng hệ thống điều khiển và lập trình điều khiển thang máy 30

I Phơng pháp mô tả mạch trình tự 30

II Tổng hợp mạch trình tự 33

III Xây dựng các khối chức năng chính của thang 33

Trang 2

1 Xác định các yêu cầu phục vụ và lu giữ các yêu cầu đó 34

2 bài toán xác định vị trí hiện tại của buồng thang 34

3 Bài toán xác định hành trình hiện tại của buồng thang(đang nâng hay đang hạ) 35

4 Nâng hạ buồng thang 35

5 Điều khiển dừng buồng thang 35

6 B i toán đóng mở cửa ài toán đóng mở cửa 36

7 Bài toán điều khiển đèn và quạt buồng thang 39

8 Bài toán xử lý các sự cố xảy ra đối với thang 39

IV PLC 39

2.2 sơ đồ tổng quát của PLC 40

2.3 Cấu trúc bộ nhớ của CPU 43

2.4 Vòng quét chơng trình 45

2.4 Kỹ thuật lập trình 46

2.5 Ngôn ngữ lập trình 49

V 50

chơng IV: xây dựng mô hình mô phỏng thang máy 50

I Xác định các vấn đề sẽ mô phỏng 50

II Xây dựng kết cấu cho mô hình mô phỏng 50

III Xây dựng kế hoạch mô phỏng và kiểm nghiệm trên thực tế 50

Trang 3

Chơng I: Nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy

I Giới thiệu thang máy

Thang máy là thiết bị vận tải dùng để chở ngời và hàng hoá theo phơng thẳng

đứng hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 150 so với phơng thẳng đứng theo một tuyến đã

định sẵn.Thang máy và máy nâng đợc sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất của nền kinh tế quốc dân nh trong ngành khai thác hầm mỏ,trong ngành xây dựng,luyện kim,công nghiệp nhẹ…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đở những nơi đó thang máy và máy nâng đợc sử dụng để vận chuyển hàng hoá,sản phẩm,đa công nhân tới nơi làm việc có độ cao khác nhau…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đNó

đã thay thế cho sức lực của con ngời và mang lại năng suất cao.Hình dáng tổng thể của thang máy đợc giới thiệu tại hình 1

Trang 4

Hình 1.1 : hình dáng tổng thể của thang máy

Trong sinh hoạt dân dụng,thang máy đợc lắp đặt và sử dụng rộng rãi trong các toà nhà cao tầng,trong các khách sạn,siêu thị,công sở và trong các bệnh viện…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đ.Hệ thống thang máy đã giúp con ngời tiết kiệm đợc nhiều thời gian và sức lực…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đ

Nhiều quốc gia trên thế giới đã quy định đối với các toà nhà cao trên 6 tầng trở lênphải đợc trang bị thang máy để đảm bảo cho ngời đi lại thuận tiện,tiết kiệm thời gian

và tăng năng suất lao động.Giá thành của thang máy trang bị cho công trình so với tổng giá thành công trình chiếm khoảng 6% đến 7% là hợp lý

ở Việt Nam trớc đây thang máy chủ yếu đợc sử dụng trong các ngành công nghiệp

để chở hàng hoá và ít đợc phổ biến.Nhng trong giai đoạn hiện nay với sự phát triển

Trang 5

mạnh mẽ của nền kinh tế quốc dân và đời sống nhân dân ngày càng nâng cao,việc sử dụng thang máy trong mọi lĩnh vực ngày càng tăng lên.

Phụ tải của thang máy thay đổi trong một phạm vi rất rộng ,nó phụ thuộc vào lợng hành khác đi lại trong một ngày đêm và hớng vận chuyển hành khách.Nh thang máy lắp đặt trong nhà hành chính,buổi sáng đầu giờ làm việc hành khách đi nhiều theo chiều lên.còn buổi chiều ,cuối giờ làm việc,hành khách sẽ đi theo chiều xuống nhiều.Thang máy là một thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an toàn nghiêm ngặt ,nó liên quan trực tiếp đến tài sản và tính mạng con ngời ,vì vậy yêu cầu chung đối với hệ thống thang máy khi thiết kế ,chế tạo ,lắp đặt ,vận hành,sử dụng và sửa chữa là phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt các yêu cầu kỹ thuật an toàn đợc quy định trong các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm

Thang máy chỉ có cabin đẹp ,sang trọng,thông thoáng , êm dịu thì cha đủ điều kiện để đa vào sử dụng mà còn phải đầy đủ các thiết bị an toàn, đảm bảo độ tin cậy nh: điện chiếu sáng dự phòng khi mất điện,điện thoại nội bộ(interphone), chuông báo,bộ hãm bảo hiểm, an toàn cabin(đối trọng), công tắc an toàn của cửa cabin,khoá

an toàn cửa tầng, bộ cứu hộ khi mất nguồn điện…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đ

Lựa chọn thang máy không chỉ đơn thuần xem xét các vấn đề kỹ thuật mà còn phải xem xét cả các yếu tố kinh tế Hiển nhiên càng nhiều thang máy có tải định mức lớn,tốc độ định mức cao,hệ điều khiển càng hiện đại thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sử dụng cũng nh rút ngắn thời gian chờ đợi,giảm thời gian đi tốc độ

định mức,một mặt đòi hỏi vốn đầu t cho thang lớn,mặt khác làm tăng diện tích chiếm chỗ,tăng chi phí xây dựng cho giếng thang…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đNh vậy điều kiện thuận lợi cho hành khách và vốn đầu t luôn là hai chỉ tiêu tỷ lệ nghịch với nhau.Quá trình lựa chọn thang máy chính là quá trình xác định số thang,tính năng kỹ thuật của thang (tải ,tốc độ

định mức,phơng pháp điều khiển…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đ),các kích thớc cơ bản của thang và vị trí đặt thang phù hợp với đặc điểm ,mục đích sử dụng của toà nhà với vốn đầu t chấp nhận đ-ợc

Đối với nhà sử dụng nhiều thang, bên cạnh việc chọn tính năng kỹ thuật còn phải

bố trí chúng thành nhóm sao cho hợp lý để tận dụng năng suất tối u của thang cũng

nh tạo thuận lợi cho khách

Đối với các toà nhà cao tầng có lợng hành khách cần vận chuyển lớn ngời ta thờngchi thang máy ra làm các nhóm riêng phục vụ các thành phần khác nhau theo chiều cao của toà nhà.Các thang máy ở các nhóm khác nhau có thể có tính năng kỹ thuật khác nhau,thờng các thang phục vụ cho các tầng cao có tảI và tốc độ định mức lớn hơn các thang phục vụ phần thấp hơn

II Phân loại thang máy

Tuỳ thuộc vào tính chất,chức năng của thang máy.Thang máy có thể phân loại thành rất nhiều loại tuỳ thuộc vào các tính chất.ví dụ nh phân loại theo hệ dẫn động

Trang 6

cabin,theo vị trí đặt bộ kéo tời,theo hệ thống vận hành,theo công dụng…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đ ới đây là dmột số phân loại:

1 Phân loại theo chức năng

+ Thang máy chở ngời

Gia tốc cho phép đợc quy định theo cảm giác của hành khách :Gia tốc tối u là a< 2m/s2

 Thang máy dùng trong các toà nhà cao tầng : loại này có tốc độ trung bình hoặc lớn,đòi hỏi vận hành êm,an toàn và có tính mỹ thuật…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đ

 Thang máy dùng trong bệnh viện:Phải đảm bảo rất an toàn,sự tối u về

độ êm khi dịch chuyển,thời gian dịch chuyển ,tính u tiên đúng theo các yêu cầu của bệnh viện

 Thang máy dùng trong các hầm mỏ ,xí nghiệp:Đáp ứng đợc các điều

đ-ợc các điều kiện làm việc nặng nề trong công nghiệp nh tác động của môI trờng làm việc:độ ẩm,nhiệt độ,thời gian làm việc,sự ăn mòn…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đ

+ Thang máy chở hàng

Đợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp,trong kinh doanh…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đNó đòi hỏi cao về việc dừng chính xác buồng thang máy đảm bảo cho việc vận chuyển hàng hoá lên xuống thang máy đợc dễ dàng thuận tiện…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đ

2 Phân loại theo tốc độ dịch chuyển.

 Thang máy tốc độ thấp : v < 1 m/s

 Thang máy tốc độ trung bình: v= 1  2,5 m/s Thờng dùng cho các nhà

3 Phân loại theo tải trọng

 Thang máy loại nhỏ :Q < 500 Kg.Hay dùng trong th viện,trong các nhà hàng ăn uống để vận chuyển sách hoặc thực phẩm

 Thang máy loại trung bình : Q = 500  1000 Kg

 Thang máy loại lớn : Q = 1000  1600 kg

 Thang máy loại rất lớn Q > 1600 Kg

4 Phân loại theo vị trí đặt bộ kéo tời

đối với thang máy điện

Thang máy có bộ kéo tời đặt phía trên giếng thang

Thang máy có bộ tời kéo đặt dới giếng thang

đối với thang máy dẫn động cabin lên xuống bằng bánh răng thanh răng thì bộ tời dẫn

động đặt ngay trên nóc cabin

Đối với thang máy thuỷ lực : Buồng đặt tại tâng trệt

Trang 7

+ điều khiển theo nhóm ;

c ) theo vị trí điều khiển :

+ điều khiển trong cabin ;

+ điều khiển ngoài cabin ;

+ điều khiển cả trong và ngoài cabin ;

III Trang thiết bị cơ khí của thang máy

1 Tổng thể cơ khí thang máy

Các thiết bị chính của thang máy gồm có : buồng thang ,tời nâng, cáp treo buồng thang, đối trọng, động cơ truyền động, phanh hãm điện từ và các thiết bị điều khiển khác

Tất cả các thiết bị của thang máy đợc trong giếng buồng thang (khoảng không gian từ trần của tầng cao nhất đến mức sâu nhất của tầng 1), trong buồng máy (trên sàn tầng cao nhất ) và hố buồng thang (dới mức sàn tầng 1) Bố trí cá thiết bị của một thang máy đợc biểu diễn trên hình 1.2

Các thiết bị thang gồm có : 1 Động cơ điện ; 2 Puli ; 3 Cáp treo; 4 Bộ hạn chế tốc độ ; 5.Buồng thang ; 6 Thanh dẫn hớng ;7 Hệ thống đối trọng ; 8 Trụ cố

định ; 9 Puli dẫn hớng ; 10 cáp liên động ; 11 Cáp cấp điện ; 12 Động cơ đóng

mở cửa buồng thang

2 Thiết bị lắp đặt trong buồng máy

- cơ cấu nâng có hộp tốc độ (hình 1.3 a)

- cơ cấu nâng không dùng hộp tốc độ (hình 1.3 b)

Trang 8

Cơ cấu nâng không có hộp tốc độ thờng đợc sử dụng trong các thang máy tốc

Trang 9

+ Bộ phận hạn chế tốc độ 4 (hình 1.2) làm việc phối hợp với phanh boả hiểm bằng cáp liên động 10 để hạn chế tốc độ di chuyển của buồng thang

3 Thiết bị lắp trong giếng thang máy

+ Buồng thang : Trong quá trình làm việc, buồng thang 5 (hình 1.2) di chuyểntrong giếng thang máy dọc theo các thanh dẫn hớng 6 (hình 1.2) Trên nóc buồngthang có lắp đặt phanh bảo hiểm, động cơ truyền động đóng - mở cửa buồng thang 12(hình 1.2) Trong buông thang lắp đặt hệ thống nút bấm điều khiển, hệ thống đèn báo,

đèn chiếu sáng buồng thang, công tắc liên động với sàn của buồng thang và điện thoạilên lạc với bên ngoài trong trờng hợp thang máy mất điện Cung cấp điện cho buồngthang bằng dây cáp mềm 11 (hình 1.2)

+ Hệ thống cáp treo 3 (hình 1.2) là hệ thống cáp hai nhánh một đầu nối vớibuồng thang đầu còn lại nối với đối trọng 7 cùng với puli dẫn hớng

+ Trong giếng của thang máy còn lắp đặt các bộ cảm biến vị trí dùng để

chuyển đổi tốc độ động cơ, dừng buồng thang ở mỗi tầng và hạn chế hành trình nâng – hạ của thang máy

4 Thiết bị lắp đặt trong hố giếng thang máy

Trong hố giếng thang máy lắp đặt hệ thống giảm xóc 8 (hình 1.2) là hệ thốnggiảm xóc dùng lò xo và giảm xóc thuỷ lực tránh sự va đập của buồng thang vò đốitrọng xuống sàn của giếng thang máy trong trờng hợp công tắc hành trình hạn chếhành trình di chuyển xuống bị sự cố (không hoạt động)

Hình 1.3 : Cơ cấu nâng thang

Trang 10

5 Các thiết bị cố định trong giếng thang

5.1 Ray dẫn hớng

Ray dẫn hớng đợc lắp đặt dọc theo giếng thang để dẫn hớng cho cabin và đối trọng chuyển động dọc theo giếng thang Ray dẫn hớng đảm bảo cho cabin và đối trọng luôn nằm ở vị trí thiết kế của chúng trong giếng thang và không bị dịch chuyển theo phớng nằm ngang trong quá trình chuyển động Ngoài ra ray dẫn hớng còn phải

đủ cứng vững để trọng lợng của cabin và tải trọng trong cabin tựa lên dẫn hớng cùng các thành phần tải trọng động khi bộ hãm bảo hiểm làm việc (trong trờng hợp bị đứt cáp hoặc cabin đi xuống với tốc độ lớn hơn giá trị cho phép)

5.2 Giảm chấn

Giảm chấn đợc lắp đặt dới đáy hố thang để dừng và đỡ cabin và đối trọng trong ờng hợp cabin hoặc đối trọng chuyển động xuống dới vợt quá bị trí đặt của công tắc hành trình cuối cùng Giảm chấn phải có độ cao đủ lớn để khi caibin hoặc đối trọng tỳlên nó thì có đủ khoảng trống cần thiết phía dới phù hợp cho ngời có trách nhiệm thựchiện kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa

tr-6 Cabin và các thiết bị liên quan

Cabin là bộ phận mang tải của thang máy.Cabin phải có kết cấu sao cho có thể tháo rời nó thành từng bộ phận nhỏ.Theo cấu tạo,cabin gồm 2 phần:kết cấu chịu lực(khung cabin) và các vách che, trần, sàn tạo thành buồng cabin.Trên khung cabin

có lắp các ngàm dẫn hớng, hệ thống treo cabin, hệ thống tay đòn và bộ hãm bảo hiểm,

hệ thống cửa và cơ cấu đóng mở cửa…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đ.Ngoài ra,cabin của thang máy chở ngời phải

đảm bảo các yêu cầu về thông gió, nhiệt độ và ánh sáng

6.3 Hệ thống treo ca bin

Do cabin và đối trọng đợc treo bằng nhiều sợi cáp riêng biệt cho nên phải có hệ thống treo để đảm bảo cho các sợi cáp nâng riêng biệt có độ căng nh nhau.Trong tr-ờng hợp ngợc lại ,sợi cáp chịu lực căng lớn nhất sẽ bị quá tải còn sợi cáp chùng sẽ trợttrên rãnh puly ma sát nên rất nguy hiểm.Ngoài ra ,do có sợi chùng sợi căng nên các rãnh cáp trên puly ma sát sẽ bị mòn không đều.Vì vậy mà hệ thống treo cabin phải đ-

ợc trang bị thêm tiếp điểm điện của mạch an toàn để ngắt điện dừng thang khi một trong các sợi cáp chùng quá mức cho phép để phòng ngừa tai nạn.Khi đó thang chỉ có thể hoạt động đợc khi đã điều chỉnh độ căng của các cáp nh nhau.Hệ thống treo cabin

đợc lắp đặt với dầm trên khung đứng trong hệ thống chịu lực của cabin

Trang 11

6.4 Buồng cabin

Buồng cabin là một kết cấu có thể tháo rời đợc gồm trần, sàn và vách cabin.Các phần này có liên kết với nhau và liên kết với khung chịu lực của cabin.Buồng cabin phải đảm bảo đợc các yêu cầu cần thiết về mặt kỹ thuật cũng nh mặt mỹ thuật

6.5 Hệ thống cửa cabin và cửa tầng

Cửa cabin và cửa tầng là những bộ phận có vai trò rất quan trong trong việc đảm bảo an toàn và có ảnh hởng lớn đến chất lợng, năng suất của thang máy.hệ thống cửa cabin và cửa tầng đợc thiết kế sao cho khi dừng tại tầng nào thì chỉ dùng động cơ mở cửa buồng thang đồng thời hệ thống cơ khí gắn cửa buồng thang liên kết với cửa tầng làm cho cửa tầng cũng đợc mở ra.Tơng tự khi đóng lại thì hệ thống liên kết sẽ không tác động vào cửa tầng nữa mà buồng thang lại di chuyển đi đến các tầng khác

7 Hệ thống cân bằng trong thang máy

Đối trọng, cáp nâng, cáp điện, cáp hoặc xích cân bằng là những bộ phận của hệ thống cân bằng trong thang máy để cân bằng với với trọng lợng của cabin và tải trọng nâng.Việc chọn sơ đồ động học và trọng lợng các bộ phận của hệ thống cân bằng có

ảnh hởng lớn đến mômen tải trọng và công suất động cơ của cơ cấu dẫn động, đến lựccăng lớn nhất của cáp nâng và khả năng kéo của puly ma sát

7.1 Đối trọng

Đối trọng là bộ phận đóng vai trò chính trong hệ thống cân bằng của thang

máy.Đối với thang máy có chiều cao nâng không lớn, ngời ta chọn đối trọng sao cho trọng lợng của nó cân bằng với trọng lợng của cabin và một phần tải trọng nâng ,cáp

điện và không dùng cáp hoặc xích cân bằng.Khi thang máy có chiều cao nâng lớn, trọng lợng của cáp nâng và cáp điện là đáng kể nên ngời ta phải dùng cáp hoặc xích cân bằng để bù trừ lại phần tải trọng của cáp điện và cáp nâng chuyển từ nhánh treo cabin sang nhánh treo đối trọng và ngợc lại khi thang máy hoạt động

7.2 Xích và cáp cân bằng

Khi thang máy có chiều cao trên 45 m hoặc trọng lợng cáp nâng và cáp điện có giátrị trên 0,1 Q thì ngời ta phải đặt thêm cáp hoặc xích cân bằng để bù trừ lại phần trọnglợng của cáp nâng và cáp điện chuyển từ nhánh treo cabin sang nhánh treo đối trọng

và ngợc lại khi thang máy hoạt động, đảm bảo mômen tải tơng đối ổn định trên puly

ma sát Xích cân bằng thờng đợc dùng cho thang máy có tốc độ dới 1,4 m/s Đối với thang máy có tốc độ cao, ngời ta thờng dùng cáp cân bằng và có thiết bị kéo căng cáp cân bằng để không bị xoắn Tại thiết bị kéo căng cáp cân bằng phải có tiếp điểm điện

an toàn để ngắt mạch điều khiển của thang máy khi cáp cân bằng bị đứt hoặc bị dãn quá lớn và khi có sự cố với thiết bị kéo căng cáp cân bằng

Trang 12

7.3 Cáp nâng

Có cấu tạo bằng sợi thép cacbon tốt có giới hạn bền 1400 – 1800 N/mm2 Trong thang máy thờng dùng từ 3 đến 4 sợi cáp bện Cáp nâng đợc chọn theo điều kiện sau:

S

SMAX * n  d

Trong đó:

Smax - lực căng cáp lớn nhất trong quá trình làm việc của thang máy ;

Sd - tải trọng phá hỏng cáp do nhà chế tạo xác định và cho trong bảng cáp tiêu chuẩn tuỳ thuộc vào loại cáp , đờng kính cáp và giới hạn bền của vật liệu sợi thép bện cáp

n - hệ số an toàn bền của cáp, lấy không nhỏ hơn giá trị quy định trong tiêu chuẩn, tuỳ thuộc vào tốc độ, loại thang máy và loại cơ cấu nâng

7.4 Bộ kéo tời

Tuỳ theo sơ đồ dẫn động mà bộ tời kéo đợc đặt ở trong phòng máy dẫn động nằm ở phía trên, phía dới hoặc nằm ở cạnh giếng thang Bộ tời kéo dẫn động điện gồm

có hộp giảm tốc và loại không có hộp giảm tốc Đối với thang máy có tốc độ lớn ngời

ta dùng bộ tời kéo không có hộp giảm tốc

8 Thiết bị an toàn cơ khí

Thiết bị an toàn cơ khí trong thang máy có vai trò đảm bảo an toàn cho thang máy

và hành khách trong trờng hợp xảy ra sự cố nh :đứt cáp, cáp trợt trên rãnh puly ma sát,cabin hạ với tốc độ vợt quá giá trị cho phép Thiết bị an toàn cơ khí trong thang máy gồm có:

8.1 Phanh hãm điện từ :

Về kết cấu, cấu tạo, nguyên lý hoạt động giống nh phanh hãm điện từ dùng trong các cơ cấu của cầu trục

8.2 Phanh bảo hiểm :

( có một số tên gọi khác nh : phanh dù hoặc cơ cấu tổ đớp) Chức năng của phanh bảo hiểm là hạn chế tốc độ di chuyển của buồng thang vợt quá giới hạn cho phép và giữ chặt buồng thang tại chỗ bằng cách ép vào hai thanh dẫn hớng trong trờng hợp bị đứt cáp treo Về kết cấu và cấu tạo, phanh bảo hiểm có ba loại :

- Phanh bảo hiểm kiểu nêm dùng để hãm khẩn cấp

- Phanh bảo hiểm kiểu kìm (hình 1.4) dùng để hãm êm

- Phanh bảo hiểm kiểu lệch tâm dùng để hãm khẩn cấp

Phanh bảo hiểm lắp đặt trên nóc của buồng thang, hai gọng kìm 2 trợt dọc theo haithanh dẫn hớng 1 Nằm giữa hai cánh tay đầu của gọng kìm có nêm 5 gắn chặt vối hệthống truyền lực trực vít và tang - bánh vít 4 Hệ truyền lực bánh vít - trục vít có haidạng ren : bên phải là ren phải, còn phần bên trái là ren trái Khi tốc độ của buồng

Trang 13

thang thấp hơn trị số giới hạn tối đa cho phép, nêm 5 ở hai đầu của trục vít ở vị trí xanhất so với tang - bánh vít 4, làm cho hai gọn kìm 2 trợt bình thờng dọc theo thanhdẫn hớng 1 Trong trờng hợp tốc độ của buồng thang vợt quá giới hạn cho phép,

Hình 1.4 Phanh hãm bảo hiểm kiểu kìm1.thanh dẫn hớng; 2 gọng kìm; 3 dây cáp liên động cơ với bộ hạn chế tốc đô ;

4 tang – bánh vít ; 5 Nêm

tang - bánh vít 4 sẽ quay theo chiều để kéo dài hai đầu nêm 5 về phía mình , làm cho hai gọng kìm 2 ép chặt vào thanh dẫn hớng, kết quả sẽ hạn chế đợc tốc độ di chuyển của buồng thang và trong trờng hợp bị đứt cáp treo, sẽ giữ chặt buồng thang vào hai thanh dẫn hớng

9 Cảm biến vị trí

Trong thang máy và máy nâng, các bộn phận cảm biến vị trí dùng để :

- Phát lệnh dừng buồng thang ở mỗi tầng

- Chuyển đổi tốc độ động cơ truyền động từ tốc độ cao sang tốc độ thấp khibuồng thang đến gần tầng cần dừng, để nâng cao độ dừng chính xác của buồng thang

- Xác định vị trí của buồng thang

Hiện nay, trong sơ đồ khống chế thang máy và máy nâng thờng dùng ba loại

cảm biến vị trí :

+ Cảm biến vị trí kiểu cơ khí(côngtắc chuyển đổi tầng)

Hình 1.5 Cảm biến vị trí kiểu cơ khí

1 Tấm cách điện; 2 Tiếp điểm tĩnh; 3.Tiếp điểm động ; 4 Cần gạt; 5 Vòng đệm cao su

Cảm biến vị trí kiểu cơ khí là mộtloại công tắc ba vị trí Khi buồng thang dichuyển đi lên, dới tác dụng của vấu gạt (lắp ở mỗi tầng) sẽ gạt tay gạt sang bên phải,cặp tiếp điểm 2 bên trái kín, khi buồng thang di chuyển theo chiều đi xuống, vị trí taygạt ở bên trái, cặp tiếp điểm 2 ở vị trí giữa, cả hai cặp tiếp điểm 2 đều hở

Trang 14

Ưu điểm : có kết cấu đơn giản, thực hiện đủ ba chức năng của bộ phận cảmbiến vị trí.

Nhợc điểm :

- Tuổi thọ làm việc không cao, đặc biệt là đối với thang máy tốc độ cao

- Gây tiếng ồn lớn, gây nhiễu cho các thiết bị vô tuyến

+ Cảm biến vị trí kiểu cảm ứng (hình 1.6)

Hình 1.6 Cảm biến vị trí kiểu cảm ứnga)Cấu tạo của cảm biến ;b) Sơ đồ nguyên tố của bộ cảm biến

1.Mạch từ ; 2 Cuộn dây ; 3 Tấm sắt chữ TS

Đối với thang máy tốc độ cao, nếu dùng bộ cảm biến kiểu cơ khí, làm giảm độtin cậy trong quá trình làm việc Bởi vậy trong các sơ đồ khống chế thang máy tốc độcao thờng dùng các bộ cảm biến không tiếp điểm: kiểu cảm ứng, kiểu điện dung vàkiểu quang điện

Nguyên lý làm việc của cảm biến kiểu cảm ứng vị trí dựa trên sự thay đổi trị số

điện cảm (L) của cuộn dây có mạch từ khi mạch từ kín và mạch từ hở

Cấu tạo của bộ cảm biến vị trí kiểu cảm ứng (hình 1.6a) gồm mạch điện từ 1,cuộn dây 2 Khi mạch từ hở, điện trở của bộ cảm biến bằng điện trở thuần của cuộndây, còn khi mạch từ bị che kín bằng thanh thép chữ U (3), điện trở cảm biến sẽ tăng

đột biến do thành phần điện cảm (L) của cuộn dây tăng

Sơ đồ nguyên lý của bộ cảm biến kiểu cảm ứng đợc giới thiệu trên hình 3.31a

Bộ cảm biến có thể đấu nối trực tiếp với rơle trung gian RTr một chiều hoặc rơle trunggian xoay chiều Khi mạch từ hở, do điện trở của cảm biến rất nhỏ, rơle trung gianRTr tác động, còn khi mạch từ kín, do điện trở của cảm biến rất lớn rơle trung gian

Trang 15

RTr không tác động Để nâng cao độ tin cậy làm việc của rơle trung gian, đấu tụ Csong song với cuộn dây của bộ cảm biến Trị số điện dung của tụ C đợc lựa chọn saocho khi thanh sắt 3 che kín mạch từ của bộ từ cảm biến sẽ tạo đợc chế độ cộng hởngdòng Thông thờng bộ cảm biến CB đơc lắp ở thành giếng của thang máy, thanh sắt

tử quang điện, cấu tạo của nó đợc giới

thiệu trên hình 1.7a Cấu tạo của nó gồm

khung giá chữ U (thờng làm bằng vật

liệu không kim loại) Trên khung cách

điện gá lắp hai phần tử quang điện 2 đối

diện nhâu : một phần tử phát quang (điôt

phát quang ĐF) và một phần tử thu

quang ( transito quang) Để nâng cao độ

tin cậy của bộ cảm biến không bị ảnh hởng độ sáng của môi trờng thờng dùng phần tửphát quang và thu quang hang ngoại Thanh gạt 3 di chuyển giữa khe hở của khung gácác phần tử quang diện

Sơ đồ nguyên lý của bộ cảm biến kiểu quang điện giới thiệu trên hình 1.7b.Nguyên lý làm việc của bộ cảm biến kiểu quang điện nh sau: khi buồng thangcha đến đúng tầng, ánh sáng cha bị che khuất, transito quang TT thông, transito T1khoá và transito T2 thông, rơle trung gian RTr tác động, còn khi buồng thang đến

đúng tầng, ánh sáng bị che khuất, TT khoá, T1 thông, T2 khoá, rơle trung gian RTrkhông tác động

IV Hệ thống mạch điện của thang máy

1 Mạch động lực:

là hệ thống điều khiển cơ cấu dẫn động thang máy để đóng mở,đảo chiều cơ cấu dẫn

động và phanh của bộ tời kéo Hệ thống phải đảm bảo việc điều chỉnh tốc độ chuyển

động của cabin sao cho quá trình mở máy và phanh đợc êm dịu và dừng cabin chính xác

2 Mạch điều khiển:

Là hệ thống điều khiển tầng có tác dụng thực hiện một chơng trình điều khiển phức tạp, phù hợp với chức năng yêu cầu của thang máy,Hệ thống điều khiển tầng có nhiệm vụ:lu trữ các lệnh di chuyển từ cabin, các lệnh gọi tầng của hành khách và thựchiện các lệnh di chuyển hoặc dừng theo một thứ tự u tiên nào đó,sau khi thực hiện

Trang 16

xong lệnh điều khiển thì xoá bỏ ,xác định và ghi nhận thờng xuyên vị trí cabin và ớng chuyển động của nó.Tất cả các hệ thống điều khiển tự động đều dùng nút ấn.

- mất điện,mất pha, đảo pha, mất đờng tiếp đất…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đ

- quá tải

- cabin vợt quá giới hạn đặt công tắc hạn chế hành trình

- đứt cáp hoặc tốc độ hạ cabin vợt qúa giá trị cho phép(bộ hạn chế tốc độ và bộ hãm bảo hiểm làm việc)

-một trong các cáp nâng chùng quá giới hạn cho phép

- cửa cabin hoặc một trong các cửa tầng cha đóng hẳn

Chơng II: khảo sát đặc tính của thang máy và các yêu

cầu điều khiển

I Khảo sát đặc điểm của thang

Phụ tải thang máy thay đổi trong một phạm vi rất rộng, nó phụ thuộc vào lọng hành khách đi lại trong một ngày đêm và hớng vận chuyển hành khách Ví dụ nh thang máy lắp đặt trong nhà hành chính, buổi sáng đầu giờ làm việc, hành khách đi nhiều nhất theo chiều nâng, còn buổi chiều cuối giờ làm việc sẽ là lợng hành khách nhiều nhất đi theo chiều xuống Bởi vậy , khi thiết kế thang máy phải tính cho phụ tải

Trang 17

Trong mỗi nhóm lại có thể đợc chia nhỏ để có thể chọn thang máy có tính năng

kỹ thuật phù hợp hơn

Ví dụ nhóm nhà hành chính có thể phân thành nhà hành chính thuần túy(cơ quan bộ,cơ quan hành chính sự nghiệp…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đ) và nhóm nhà hành chính có kết hợp với sản xuất,nghiên cứu khoa học…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đ

Dù các toà nhà cũng nh chủng loại thang rất là đa dạng ,song mục đích việc chọnthang nh trên đã nêu phải thoả mãn đợc các yêu cầu vận chuyển đủ số hành khách trong thời gian nhất định mà không phải chờ lâu cũng nh phải ở trong cabin quá lâu.Thực tế lợng hành khách thay đổi cần vận chuyển lại thay đổi không theo quy luật nhất định,mà thay đổi theo những giờ khác nhau trong ngày tuỳ theo tính

chất ,đặc điểm , mục đích sử dụng của toà nhà.Điểm chung của sự thay đổi này có những giờ cần vận chuyển nhiều hành khách đợc gọi là giờ cao điểm

Tất nhiên giờ cao điểm với từng loại toà nhà cũng khác nhau.ví dụ nh hình vẽ trên xác định hành khách tại giờ cao điểm trong toà nhà thơng mại có giờ làm việc bắt đầu

từ 9h sáng

Việc phân tích dòng hành khách tại giờ cao điểm sẽ thấy là một bớc không thể bỏ qua khi lựa chọn thang máy song khả năng vận chuyển hành khách nh nêu trên cha phản ánh đầy đủ chất lợng phục vụ của thang đợc thể hiện bằng thời gian hành khách phải chờ đợi ở bến chính tại giờ cao điểm,nên khi chọn thang cả hai chỉ tiêu về khả năng vận chuyển (hay còn gọi là năng suất vận chuyển) và chất lợng phục vụ phải đợcphân tích đầy đủ để tìm giải pháp hợp lý

Lu lợng hành khách đi thang máy trong thời điểm cao nhất đợc tính trong thời gian 5 phút, đợc tính theo biểu thức sau:

100

*

) (

5

N

i a N

A

Q   trong đó:

1 2 3

Giờ làm việc 9h

Đồ thị tỷ lệ hành khác tại giờ cao điểm

năng suất vận chuyển trong 5 phút

năng suất trong 45 phútnăng suất trong 1h

Trang 18

A-tổng số ngời làm việc trong ngôi nhà

Năng suất vận chuyển hành khách

Việc xác định chính xác số lợng hành khách cần vận chuyển bằng thang máy (hoặc một nhóm thang máy) trong ngày cho toà nhà nhìn chung là không thể thực hiện đợc, vì vậy khi xác định năng suất vận chuyển hành khách để từ đó xác định trọng tải định mức của thang, ngời ta quy ớc tính tính năng suất cần thiết của thang từ

tỷ số i là tỷ số giữa lợng lớn nhất hành khách cần vân chuyển trong năm phút tại giờ cao điểm và số lợng hành khách tại chỗ trong toà nhà

Năng suất của thang máy theo một hớng trên một đơn vị thời gian và đợc tính theobiểu thức sau :

P =

tn

v H

E

2

*3600

(2.1)

Trong đó : P - là năng suất của thang máy tính cho 1 giờ;

E - trọng tải định mức của thang máy (số lợng ngời đi đợc cho 1

lần vận chuyển của thang máy);

 - hệ số lấp đầy phụ tải của thang máy ;

H - chiều cao nâng (hạ) , m;

V - tốc độ di chuyển của buồng thang ,m/s;

tn- tổng thời gian khi thang máy dừng ở mỗi tầng (thời gian đóng

, mở cửa buồng thang , cửa tầng , thời gian ra, vào của hành khách) và thời gian tăng, giảm tốc buông thang ;

tn = (t1 +t2 +t3)(md + 1) + t4 + t5 + t6 Trong đó : t1 - thời gian tăng tốc ;

t2 - thời gian giảm tốc ; t3 - thời gian đóng mở cửa ;t4 - thời gian đi vào của một hành khách ;t5 - thời gian đi ra của một hành khách ;

Trang 19

t6 - thời gian khi buồng thang chờ khách đến chậm ;

md - số lần dừng của buồng thang (tính theo xác suất)

Số lần dừng md (tính theo xác suất có thể xác định dựa trên đồ thị hình 3.26)

Hình 3.26 đồ thị xác định

số lần dừng(tính theoxác suất) của buồng

Theo biểu thức (2.1) ta thấy rằng năng suất của thang máy tỷ lệ thuận với trọng tải

của buồng thang E và tỷ lệ nghịch với  tn ,đặc biệt là đối với thang máy có trọng tải lớn

Còn hệ số lấp đầy  phụ thuộc chủ yếu vào cờng độ vận chuyển hành khách ờng lấy bằng :

th-) 8 , 0 6

II Tính chọn công suất động cơ chuyền động thang máy

Để xác định đợc công suất động cơ truyền động di chuyển buồng thang (củathang máy) cần phải có các điều kiện thông số sau :

- Sơ đồ động học của cơ cấu nâng của thang máy

- Trị số tốc độ và gia tốc giới hạn cho phép

- Trọng tải của thang máy

- Khối lợng của buồng thang và đối trọng (nếu có)

- Chế độ làm việc của thang máy

Tính chọn công suất động cơ thực hiện theo các bớc sau :

- Chọn sơ bộ công suất động cơ dựa trên công suất cản tĩnh

- Xây dựng biểu đồ phụ tải toàn phần có tính đến phụ tải trong các chế độ quá

độ

Trang 20

- Kiểm tra công suất động cơ đã chọn theo điều kiện phát nhiệt (theo phơngpháp dòng điện đẳng trị hoặc mômen đẳng trị).

Công suất cản tĩnh của động cơ khi nâng tải không dùng đối trọng đợc tínhtheo biểu thức sau :

kW

g v

G G

*

Trong đó : G - khối lợng của hàng hoá, kg;

Gbt - khối lợng của buồng thang, kg ;

v - tốc độ nâng hàng, m/s ;  - hiệu suất của cơ cấu nâng (thờng lấy bằng  = 0,5 0.8) ;

Pch - công suất cản tĩnh của động cơ khi hạ có dùng đối trọng, kW ;

k - hệ số có tính đến ma sát trong các thanh dẫn hớng của buồng thang và đốitrọng (thờng chọn k = 1,15 1,3);

Gdt - khối lợng của đối trọng, kg

Khi tính chọn khối lợng của đối trọng G, làm sao cho khối lợng của nó cânbằng đợc với khối lợng của buồng thang G và một phần khối lợng của hàng hoá G.Khối lợng của đối trọng đợc tính theo biểu thức sau :

Trang 21

  kg

G G

Gdtbt  (2.5)

Trong đó :  - hệ số cân bằng, trị số của nó thờng lấy bằng  = 0.3 0.6.Phần lớn các thang máy chở khách chỉ vận hành đầy tải trong những giờ cao

điểm, thời gian còn lại luôn làm việc non tải nên nên thờng lấy bằng :  = 0.34 0.5

Đối với thang máy chở hàng khi nâng thờng làm việc đầy tải, còn khi hạ thờngkhông tải (G = 0) nên chọn  = 0,5

Dựa trên hai biểu thức (2.2) và (2.3) có thể xây dựng biểu đồ phụ tải (đơn giảnhoá) của động cơ truyền động và chọn sơ bộ công suất động cơ trong các sở tay tracứu

Để xây dựng biểu đồ phụ tải toàn phần (biểu đồ phụ tải chính xác) cần phảitính đến thời gian tăng tốc, thời gian hãm của hệ truyền động, thời gian đóng, mở cửabuồng thang và cửa tầng, số lần dừng của buồng thang, thời gian ra, vào buồng thangcủa hành khách trong thời gian cao điểm Thời gian ra vào của hành khách th ờng lấybằng 1s cho một hành khách Số lần dừng của buồng thang (tính theo xắc suất) md đ-

ợc tính chọn dựa trên các đờng cong trên hình 3.26

Mặt khác khi tiến hành xây dựng biểu đồ phụ tải toàn phần cũng cần phải tính

đến một số yếu tố khác phụ thuộc vào chế độ vận hành và điều kiện khai thấc thangmáy nh : thời gian chở khách, thời giant hang máy làm việc với tốc độ thấp khi đếntầng gần dừng, v.v …ở những nơi đó thang máy và máy nâng đ

Khi tính chọn chính xác công suất động có truyền động thang máy cần phânbiệt haichế độ của tải trọng : tải trọng đồng đều (hầu nh không đổi) và tảI trọng biến

Trang 22

i - tỷ số truyền của cơ cấu nâng ;  - hiệu suất của cơ cấu nâng.

3) Tính tổng thời gian hành trình nâng và hạ của buồng thang bao gồm : Thời gianbuồng thang di chuyển với tốc độ ổn định, thời gian tăng tốc, thời gian hãm và thờigian phụ khác (thời gian đóng, mở cửa, thời gian ra, vào buồng thang của hanhkhách)

4) Dựa trên kết quả của các bớc tính toán trên, tính mômen đẳng trị và tính côngsuất của động cơ bảo đảm thỏa mãn điều kiện MM dtr

5) Xây dựng biểu đồ phụ tải toàn phần của hệ truyền động có tính đến quá trìnhquá độ, tiến hành kiểm nghiệm động cơ theo dòng điện đẳng trị

Đối với chế độ phụ tải không đồng đều (biến đổi), các bớc tính chọn công suất

động cơ truyền động tiến hành theo các bớc trên Nhng để tính lực kéo đặt lên pulikéo cáp phải có biểu đồ thay đổi của tải trọng theo từng tầng một khi buồng thang dichuyển lên và xuống

III Các hệ truyền động dùng trong thang máy

Khi thiết kế, tính chọn hệ truyền động cho thang máy phải dựa trên các yêu cầu chính sau :

- Độ dừng chính xác của buồng thang

- Tốc độ di chuyển của buồng thang

- Trị số gia tốc lớn nhất cho phép

F M

Trang 23

- Phạm vi điều chỉnh tốc độ yêu cầu.

+ Hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ (rôto lồng sóc và rô to dây quấn ) đợc sử dụng để truyền động các loại thang máy và máy nâng có tốc độ thấp và trung bình

- Hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc thờng dùng trong thang máy tốc độ thấp

- Hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ rôto dây quấn thờng dùng cho các loại thang máy trọng tải lớn, cho phép chất lợng của hệ thống truyền

động khi tăng tốc và giảm tốc, nâng cao độ chính xác khi dừng

- Hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc hai cấp tốc độ (có hai bộ dây quấn stato độc lập nối theo sơ đồ hình sao ) thờng dùng trong các thang máy tốc độ trung bình Số đôi cực của dây quấn stato động cơ thờng chọn là: 2p = 6  2p = 24 hoặc 2p = 4  2p = 20, tơng ứng với tốc độ đồng bộ của

động cơ bằng : n0 =1000/250 vòng/phút hoặc 1500/300 vòng/phút

- Hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc đợc cấp nguồn từ bộ biến tần thờng dùng trong các thang máy tốc độ cao (khi v>1,5 m/s) , chophép hạn chế đợc gia tốc và độ giật trong giới hạn cho phép và đạt độ chính xác khi dừng rất cao (S   5 mm)

- Hệ truyền động một chiều thờng dùng cho các thang máy tốc độ cao

( v  1,5 m/s) Thờng dùng hai hệ truyền đông sau:

+ Hệ F - Đ có khuyếch đại trung gian làm nguồn cung cấp cho cuộn kích từ của máy phát ( Khuyếch đại trung gian có thể là máy điện khuyếch đại hoặc khuếch đại

từ )

- Hệ T - Đ, máy phát một chiều đợc thay thế bằng bộ chỉnh lu dùng tiristo

- Khi chọn động cơ truyền động thang máy phải dựa trên sơ đồ động học của cơ cấu nâng Đối với thang máy và máy nâng khi dùng cơ cấu có hộp tốc độ, thờng dùng loại động cơ xoay chiều kiểu A2, AO2 ; động cơ không đồng bộ có hệ số trợt cao kiểu

AC, AOC ; động cơ hai cấp tốc độ và động cơ rôto dây quấn kiểu AK

Đối với thang máy tốc độ cao ( V >1,5 m/s), khi dùng cơ cấu nâng không có hộp giảm tốc thờng chọn loại động cơ tốc độ chậm Các nhà máy chế tạo điện cơ đã chế tạo ra loại động cơ một chiều chuyên dụng cho thang máy với công suất P = (28  40)kW và tốc độ định mức n = 83 vòng/phút

IV Đặc điểm đặc trng cho chế độ làm việc của hệ truyền

động thang máy

Thang máy thờng đợc lắp đặt trong môi trờng khá là khắc nghiệt Phòng máy ờng đợc đặt ở thờng đợc đặt tại đỉnh của toà nhà vì vậy máy nhiệt độ của phòng máy thờng cao.Chế độ làm việc của động cơ là ngắn hạn lặp lại với tần số đóng cắt điện lớn, mở máy , hãm dừng liên tục.Do những đặc thù trên, ngành công nghiệp chế tạo máy điện sản xuất các loại động cơ chuyên dụng cho thang máy Các loại động cơ đó

th-là : Động cơ KĐB ba pha rô to lồng sóc, rô to dây quấn, động cơ điện một chiều kích

từ song song hoặc nối tiếp

Trang 24

V ảnh hởng của tốc độ, gia tốc và độ giật đối với hệ

truyền động thang máy

m/s) phù hợp với chiều cao nâng lớn, số lần dừng  md ít Trong trờng hợp này thờigian khi tăng tốc và giảm tốc rất nhỏ so với thời gian di chuyển của buồng thang vớitốc độ cao, trị số tốc độ trung bình của thang máy gần đạt bằng tốc độ định mức củathang máy

Mặt khác, cần phải nhớ rằng, trị số tốc độ di chuyển của buồng thang tỷ lệthuận với giá thành của thang máy Nếu tăng tốc độ của thang máy từ v = 0,75 m/s lên

v = 3,5 m/s, giá thành của thang máy tăng lên (4 5) lần Bởi vậy tuỳ thuộc vào độcao cảu nhà mà thang máy phục vụ để chọn trị số di chuyển của thang máy phù hợpvới tốc độ tối u, đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật

Trị số tốc độ di chuyển trung bình của thang máy có thể tăng bằng cách giảmthời gian tăng tốc và giảm tốc của hệ truyền động thang máy, có ý nghĩa là tăng giatốc Nhng khi buồng thang di chuyển với gia tốc quá lớn sẽ gây ra cảm giác khó chịu

Trang 25

cho hành khách (chóng mặt, có cảm giác sợ hãi và nghẹt thở v.v…ở những nơi đó thang máy và máy nâng đ) Bởi vậy, trị số giatốc đợc chọn tối u là a  2 m/s2

S

d t d

v

d dt

da

3

3 3

VI Dừng chính xác buồng thang

Buồng thang của thang máy cần phải dừng chính xác so với mặt bàng của sàntầng cần đến sau khi hãm dừng

Nếu buồng thang dừng không chính xác sẽ gây ra các hiện tợng bất lợi sau :

- Đối với thang máy chở khách, làm cho hành khách ra vào buồng thang khókhăn hơn, tăng thòi gian ra, vào dẫn đến giảm năng suất của thang máy

- Đối với thang máy chở hàng gây khó khăn trong việc bốc và xếp dỡ hànghóa Trong một số trờng hợp không thực hiện đợc việc bốc xếp, dỡ hàng hoá

Để khắc phục hậu quả đó, có thể ấn nhấp các nút bấm đến tầng (ĐT) lắp trongbuồng thang để đạt độ chính xác denàg buồng thang theo yêu cầu, nhng nó sẽ dẫn đếncác vấn đề không có lợi sau :

- Hỏng các thiết bị điều khiển

Ngày đăng: 05/05/2014, 18:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 :  hình dáng tổng thể của thang máy - nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc
Hình 1.1 hình dáng tổng thể của thang máy (Trang 3)
Hình 1.3 : Cơ cấu nâng thang - nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc
Hình 1.3 Cơ cấu nâng thang (Trang 8)
Hình 1.4 Phanh hãm bảo hiểm kiểu kìm - nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc
Hình 1.4 Phanh hãm bảo hiểm kiểu kìm (Trang 12)
Hình 1.5  Cảm biến vị trí kiểu cơ khí 1.  Tấm cách điện; 2. Tiếp điểm tĩnh; - nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc
Hình 1.5 Cảm biến vị trí kiểu cơ khí 1. Tấm cách điện; 2. Tiếp điểm tĩnh; (Trang 12)
Hình 1.6. Cảm biến vị trí kiểu cảm ứng - nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc
Hình 1.6. Cảm biến vị trí kiểu cảm ứng (Trang 13)
Sơ đồ nguyên lý của bộ cảm biến kiểu cảm ứng đợc giới thiệu trên hình 3.31a. - nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc
Sơ đồ nguy ên lý của bộ cảm biến kiểu cảm ứng đợc giới thiệu trên hình 3.31a (Trang 14)
Đồ thị tỷ lệ hành khác tại  giờ cao điểm - nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc
th ị tỷ lệ hành khác tại giờ cao điểm (Trang 17)
Hình 3.26 đồ thị xác định số lần dừng(tính theo - nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc
Hình 3.26 đồ thị xác định số lần dừng(tính theo (Trang 18)
Đồ thị biểu diễn - nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc
th ị biểu diễn (Trang 23)
Bảng trạng thái cho bài toán điều khiển dừng thang: - nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc
Bảng tr ạng thái cho bài toán điều khiển dừng thang: (Trang 35)
Bảng trạng thái cho rơle tầng: - nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc
Bảng tr ạng thái cho rơle tầng: (Trang 36)
Bảng dới thể hiện sự tổ hợp các trạng thái đầu vào đầu ra: - nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc
Bảng d ới thể hiện sự tổ hợp các trạng thái đầu vào đầu ra: (Trang 38)
2.2  sơ đồ tổng quát của PLC. - nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc
2.2 sơ đồ tổng quát của PLC (Trang 41)
Hình 1.3: Module CPU314. - nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc
Hình 1.3 Module CPU314 (Trang 42)
Hình 1.5: Lập trình có cấu trúc. - nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy-điều khiển thang máy bằng plc
Hình 1.5 Lập trình có cấu trúc (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w