Bài giảng Tin học đại cương Chương 6: Cấu trúc rẽ nhánhChia sẻ: loud_12 | Ngày: 30072014Bài giảng Tin học đại cương Chương 6: Cấu trúc rẽ nhánh trình bày về các câu lệnh điều kiện cho phép thay đổi luồng chương trình, dựa trên một điều kiện nào đó, một công việc có thể được thực hiện hoặc không.
Trang 3Các câu lệnh điều kiện cho phép thay đổi
luồng chương trình Dựa trên một điều kiện nào đó, một công việc có thể được thực hiện hoặc không
Giới thiệu
Trang 4Câu lệnh if (Dạng không đầy đủ )
if ( biểu thức điều kiện )
<Công việc>
Công việc
Đ
S Biểu thức
điều kiện
Câu lệnh đơn hoặc Câu lệnh phức (kẹp giữa { và } )
Trong ( ) , cho kết quả (sai = 0, đúng ≠ 0)
Lệnh if
Trang 5Ví dụ 1: Nhập vào số nguyên n Kiểm tra nếu n là
số chẵn thì xuất ra màn hình “n là số chẵn”,
ngược lại xuất “n là số lẻ”
Chia n cho 2, lấy phần dư:
- Nếu phần dư=0 Xuất: n là số chẵn
- Nếu phần dư=1 Xuất: n là số lẻ
Trang 6Khối lệnh phải đặt trong dấu { }
Khối lệnh phải đặt trong dấu { }
Câu lệnh if (Dạng không đầy đủ )
Trang 7Biểu thức điều kiện
if (<Biểu thức điều kiện>)
Trong ( ) , cho kết quả (sai = 0, đúng ≠ 0)
Trang 9Câu lệnh if (dạng đầy đủ)
Ví dụ 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong hai số
a và b
if (a>=b) {
max=a;
min=b;
} else {
max=b;
min=a;
}
Trang 11Câu lệnh if - Một số lưu ý
Nên dùng else để loại trừ trường hợp.
Trang 12Câu lệnh if - Một số lưu ý
Trang 15switch (<biểu thức>) {
case <Giá trị 1>: Công việc 1;
break;
case <Giá trị 2>: Công việc 2;
break;
case <Giá trị n>: Công việc n;
break ; default : Công việc n+1; }
Câu lệnh switch
Cú pháp
Trang 16Câu lệnh switch
Lưu đồ
Trang 17Giải thích:
Tính giá trị của biểu thức
+ Nếu giá trị của biểu thức bằng <giá trị 1> thì
thực hiện <công việc 1> rồi thoát
+ Nếu giá trị của biểu thức khác <giá trị 1> thì so sánh với <giá trị 2>, nếu bằng thì thực hiện <công việc 2> rồi thoát
+ Cứ như thế, so sánh tới giá trị n
+ Nếu tất cả các phép so sánh trên đều sai thì
thực hiện công việc của trường hợp default
Câu lệnh switch
Trang 18Ví dụ: Nhập một số nguyên a Hãy đọc giá trị của
số nguyên đó nếu nó có giá trị từ 1 đến 5, ngược lại thông báo: số nằm ngoài phạm vi đọc
a là biểu thức cần xét điều kiện
switch(a) {
Trang 20- Trong lệnh switch có thể không có default
Ví dụ: Nhập vào một số nguyên n Hãy cho
Trang 21Chú ý: Lệnh switch sẽ nhảy đến case tương ứng
và thực hiện đến khi nào gặp break hoặc cuối
Trang 24{ case 1:printf("Mot");
Trang 25CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 13 Lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn nhất giữa A và B?
a if (A > B) printf("%d",B); else printf("%d",A);
b if (A > B) printf("%d",A); else printf("%d",B);
c if (A > B) scanf("%d",&A); else scanf("%d",&B);
d if (A < B) printf("%d",A); else printf("%d",B);
Câu 14 Kiểm tra nếu ba số a, b, c đều lớn hơn 1 thì in số 1, chọn lệnh nào?
a if ((a>1)&&(b>1)&&(c>1))printf("%d",1);
b if ((a>1)||(b>1)||(c>1))printf("%d",1);
c if (a>1)&&(b>1)&&(c>1) printf("%d",1);
d if a,b,c> 1 printf("%d",1);
Trang 26Câu 15 Cho i là biến nguyên Sau khi thực hiện các lệnh:
Trang 27Câu 16 Cho n là biến nguyên, sau khi thực hiện các lệnh:
Trang 28if(x>0) y=sin(x); else y=x;
d.
if (x<=-1) y=2*x+1 ; else
if (x <=0)
y=sin(x) ; else y=x;
Trang 29Câu 18 Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
m = y;
printf("%d",m);
} getch();
Trang 30Câu 19 Cho biết kết quả hiển thị của đoạn chương trình trên là:
Trang 32Company Logo