1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản trị quan hệ khách hàng tại công ty sữa đậu nành việt nam (vinasoy)

126 780 13
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Khi khách hàng có những đồi hỏi nhiều hơn về việc thỏa mãn nhu câu của họ thì các doanh nghiệp cần phải có chiến lược phát triển quan hệ săn bó với khách hàng, đó cũng là cách để duy trì

Trang 1

PHAN THI MY KIEU

QUAN TRI QUAN HE KHACH HANG

TAI CONG TY SUA DAU NANH VIET NAM

(VINASOY)

LUAN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH

Da Nang - Nam 2015

Trang 2

DAI HOC DA NANG

PHAN THI MY KIEU

QUAN TRI QUAN HE KHACH HANG

TAI CONG TY SUA DAU NANH VIET NAM

(VINASOY)

Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh

Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYÊN TRƯỜNG SƠN

Đà Nẵng - Năm 2015

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả

Phan Thị Mỹ Kiều

Trang 4

: Customer Relatlonships Management

Trang 5

2.4 Tỷ trọng doanh thu tiêu thụ của VinaSoy tại các thị 50

trường

2.5 Thị phân của Vinasoy tại các thị trường 51 2.6 Chỉ tiêu doanh thu, chi phí bán hàng và lợi nhuận sau thuế 52 2.7 Doanh thu các dòng sản phẩm của công ty 53 2.8 Doanh thu tiêu thụ theo nhóm khách hàng qua các năm 55 2.9 Doanh mục số lượng khách hàng của Vinasoy qua các năm 55 2.10 † Tiêu chí phân loại các loại khách hàng của Vinasoy 6]

3.2 Điểm tính giá trị của khách hàng trung gian 90 3.3 Điểm tính lòng trung thành của khách hàng trung gian 90 3.4 Điểm tính tân suất mua hàng của khách hàng trung gian 90 3.5 Điểm tính giá trị của KHTD cuỗi cùng 91 3.6 Điểm tính lòng trung thành của KHTD cuỗi cùng 91 3.7 Điểm tính tân suất mua hàng của KHTD cuỗi cùng 91

3.10 | Xây dựng chính sách cho từng loại khách hang trung gian 100 3.11 | Xây dựng chính sách cho từng loại KHTD cuỗi cùng 102

Trang 6

1.1 Các yếu tố quyết định giá trị dành cho khách| 9

hàng 1.2 Các bộ phận câu thành hệ thông CRM 15 1.3 Tiên trình quản trị quan hệ khách hàng 19 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Vinasoy 42 2.2 Hệ thống quản lý thông tin khách hàng của| 57

Vinasoy 3.1 Hoàn thiện tiễn trình quản trị quan hệ khách| 84

hang tai Vinasoy

hàng 3.3 Quy trình giải quyết khiêu nại của khách hàng 98

Trang 7

MỞ ĐÂUU 5< S5< SG< S4 HH1 00 040040140140 204 0040110140240 1

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ¿2 2+ +E+Ee£+x+k+xexeer |

2 Mục tiêu nghiÊn CỨU (<< 0110111011101 1111113111111 11 88g g 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU . © 2 s+s+E+E+EEEE+t+EcEexere 2

4 Phương pháp nghiÊn CỨU << S1 1 1 51155 xeree 2

5 Bố cục để tài -cs tt 11 91111111 51111111 11111111111 151111 1111111111111 xe 3

6 Tổng quan tài liệu nghiên CỨU - - 2 + SE k+E+E#EeESEEEErErkrkekers 3

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI QUAN HE

KHÁCH HÀNG «-s°<eserserrserrserrserrserrsrrrserrserrserrke 7

1.1 TÔNG QUAN VỀ KHÁCH HÀNG - 252cc se +essEseseesee 7

1.1.1 Khái niệm khách hàng - - - + Ă + 111111111 sskseeeeesee 7 1.1.2 Phân loại khách hàng - << << + +11 11111111 1 sssseseeseeres 7 1.1.3 Vai trò của khách hàng «<< + +11 111111 3 1v v11 1 v.v 8

1.1.4 Giá trị và sự thỏa mãn của khách hàng - +5 ++<<<<<52 9

1.2 QUAN TRI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG +ccec+ecsc: 10

1.2.1 Khái niệm về quản trị quan hệ khách hàng +22 52 10 1.2.2 Bản chất của quản trị quan hệ khách hàng + 22 52 12 1.2.3 Lợi ích của quản trị quan hệ khách hàng - - -+ 13 1.2.4 Mục tiêu của quản trị quan hệ khách hàng - 14 1.2.5 Các thành phần của hệ thống CRM - 2 - +c+s+Esrrzesxd 14 1.2.6 Các yêu tố ảnh hưởng đến quản trị quan hệ khách hàng 16 1.2.7 Triết ly “Marketing One to OII€”” - - + SE Sk+xckEekeEsrerereekd 18

1.3 NOI DUNG CUA QUAN TRI QUAN HE KHACH HANG 19

1.3.1 Nhận diện khách hàng - - «+ Ă 5 5 1111111131352 20

Trang 8

1.3.4 Cá biệt hóa theo khách hàng .- 5S S133 ++xssssessssssss 34 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh . + 2 2 +s+s+seEsrerezezxd 36

KẾT LUẬN CHƯNG L - + - E5 E+E+EEEEEEESESEEEEEEErkrkrkreree, 37

CHUONG 2 THUC TRANG HOAT DONG QUAN TRI QUAN HE KHACH HANG TAI CONG TY SUA DAU NANH VIET NAM

2.2 TINH HINH HOAT DONG KINH DOANH CUA CONG TY .48 2.2.1 Tinh hinh tidu thun.ecceccccecccsescescsscsessestssessssesessessstsseetsseseees 48

2.2.2 Thị trường tiêu thu .cceeccccccccccessesessseceeceeeesesssneceeseseessessneaeeeeeeees 49

2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh . ¿2-2 + + £s+E+E+xeEseveei 52

2.3 THUC TRANG HOAT DONG QUAN TRI QUAN HE KHACH HÀNG TẠI CÔNG TY SỮA DAU NANH VIET NAM (VINASOY).54

2.3.1 Hoạt động nhận diện khách hàng - - - << + <+++++++<ss 54

2.3.2 Hoạt động phân loại khách hàng - - «<< + +++++<ss 60 2.3.3 Hoạt động tương tác với khách hàng «+ +++++++<<s+ 61 2.3.4 Các chương trình hoạt động đối với khách hàng mục tiêu 66

Trang 9

DEN NHUNG TON TAI CUA QUAN TRI QUAN HE KHACH

HANG oioeeececcccecesccescsccescseescsceecscsececsesecsesssecsesessessssceussesesesseeetseeeseeess 70

2.4.1 Thành cÔng - - - - c1 111 00003113131 11111 9898921111111 1k kg 70 2.4.2 TỔn tại - Scce TS 1120111511111 11 151111111 1111111111 1111111111111 111811 xe 70 CẤU NENE\[40À/)181)071) Œ<,aaai 71

CHUONG 3 HOAN THIEN HOAT DONG QUAN TRI QUAN HE KHACH HANG TAI CONG TY SUA DAU NANH VIET NAM 4h 022 73

3.1 NHUNG CAN CU DE XUAT GIAI PHAP CRM TAI CONG TY

3.2.1 Hoàn thiện cơ sở dữ liệu khách hàng - - - - -<<<<<+ 84

3.2.2 Hoàn thiện hoạt động phân loại khách hàng 88 3.2.3 Hoàn thiện hoạt động tương tác với khách hàng 94 3.2.4 Hoàn thiện các chương trình hành động đối với khách hàng mục

Trang 10

r0 EEE EE; GOES GH EEE SEGA EEE EE EEE EES 104

KET LUAN CHUONG 38 oieeeeecccecccsccececccesesesesesessssevevscscscseeseseseseseenens 106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYÉT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

PHỤ LỤC

Trang 11

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Với sự cạnh tranh mạnh mẽ và xu hướng toàn cầu hóa như hiện nay,

khách hàng đứng trước vô số sản phẩm, nhãn hiệu, giá cả và nhà cung cấp Các doanh nghiệp muốn tôn tại và phát triển đều cần phải hướng đến khách hàng và lấy khách hàng làm trung tâm, mang lại những giá trị cao nhất cho khách hàng Khi khách hàng có những đồi hỏi nhiều hơn về việc thỏa mãn nhu câu của họ thì các doanh nghiệp cần phải có chiến lược phát triển quan hệ săn bó với khách hàng, đó cũng là cách để duy trì lòng trung thành của khách

hàng hiện tại và tạo ra mỗi quan hệ với khách hàng tiềm năng

Thông qua nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng nhu cầu và thói quen của

khách hàng, tiếp cận và giao tiếp với khách hàng, quản lý thông tin khách

hàng một cách có hệ thống và hiệu quả nhất nhằm đưa ra những sản phẩm, dịch vụ phù hợp nhất đáp ứng nhu cầu và mong muốn của thị trường Thực tế cho thấy quản trị quan hệ khách hàng đã khá phố biến trên thế giới nhưng vẫn

còn khá mới mẻ tại Việt Nam, các doanh nghiệp vẫn chưa thật sự nhận thức

và chú trọng vào tâm quan trọng của quản trị quan hệ khách hàng

Công ty Sữa đậu nành Việt Nam (VinaSoy) là doanh nghiệp đầu tiên và

duy nhất chuyên sản xuất sữa đậu nành tại Việt Nam Đứng trước sự cạnh

tranh khốc liệt trên thị trường, khách hàng đã trở thành nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của công ty Muốn tôn tại và vươn xa hơn nữa trên thị trường, công ty cần xây dựng hệ thống quản trị quan hệ khách hàng nhằm thu hút khách hàng tiềm năng và giữ chân khách hàng hiện tại, từ đó thúc đây hoạt động kinh doanh của công ty một cách hiệu quả nhất

Nhận thấy được tầm quan trọng của của quản trị quan hệ khách hàng và

tình hình thực tế tại Công ty Sữa đậu nành Việt Nam nên tôi quyết định chọn

đề tài: “Quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Sữa đậu nành Việt Nam

Trang 12

của Vinasoy? Hoạt động quản trỊ quan hệ khách hàng của công ty có đáp ứng chiến lược CRM mà công ty đề ra hay không? Giải pháp nào được str dung dé

hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tại Vinasoy đạt hiệu quả cao? Từ đó,

công ty có cơ sở vững chắc hơn trong việc hoàn thiện hoạt động quản trị quan

hệ khách hàng nhăm nâng cao hình ảnh của mình trong mắt khách hàng

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tông hợp hệ thông cơ sở lý luận, lý thuyết về khách hàng và quản trị quan hệ khách hàng

- Phân tích tổng quan hoạt động kinh doanh của Công ty Sữa đậu nành

Việt Nam (Vinasoy) và đánh giá thực trạng hoạt động quản trị quan hệ khách

hàng của công ty trong thời gian qua

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trỊ quan hệ

khách hàng tại Công ty Sữa đậu nành Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận, chính sách và công cụ

quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Sữa đậu nành Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Sữa đậu nành Việt Nam — Vinasoy từ năm 2011 đến nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp mô tả: Mô tả hoạt động hiện tại Công ty Sữa đậu nành Việt Nam

- Phương pháp thông kê, tổng hợp, so sánh, phân tích và đánh giá

Trang 13

Ngoài phần mở đâu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục trong luận

van gdm có ba chương như sau :

Chương!: Cơ sở lý luận về quản trị quan hệ khách hàng

Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tại Công

ty Sữa đậu nành Việt Nam (Vinasoy)

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khách hàng

tại Công ty Sữa dậu nành Việt Nam (Vinasoy)

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

- Philip Kotler (2009), “Quan tri Marketing”, NXB Lao động —Xã hội,

Philip Kotler & Gary Armstrong (2004), “Nhimg nguyén ly tiép thi”, NXB

Thống Kê Các tác giả đã đưa ra khái niệm về khách hang, gia tri va sự thỏa

mãn giá trị dành cho khách hàng, các yếu tố quyết định giá trị dành cho khách hàng, các công cụ Marketing quan hệ khách hàng nhăm để giữ chân, tìm kiếm khách hàng hiệu quả Tuy nhiên, tài liệu chưa đề cập rõ ràng, chi tiết về quản

tri quan hé khach hang (CRM)

- PGS.TS Lê Thế Giới - TS Nguyễn Xuân Lãn (2010), “Quản rrị Marketing - Định hướng giá tr”, ÑXB Tài chính Tác giả đã cho thấy được giá trị và sự thỏa mãn giá trị của khách hàng, cách thức đề thu hút khách hàng mới và duy trì khách hàng cũ, cách thức để gia tăng khả năng sinh lợi của khách hàng: tác giả cũng đã đưa ra khái niệm cơ bản về CRM theo nghĩa rộng

và nghĩa hẹp, triết lý của quản trị Marketing Tuy nhiên, vấn đề CRM được đề cập quá ít, chưa nêu được những bản chất, lợi ích, tiễn trình để thực hiện CRM

- PGS.TS Trương Đình Chiến (2012), Quản trị quan hệ khách hàng — khung lý thuyết và điêu kiện ứng dung, NXB Dai học kinh tế quốc dân, Hà Nội Tác giả đã cho độc giả thấy được bản chất của quản trị quan hệ khách

Trang 14

CRM, quản trị và chia sẻ dữ liệu khách hàng, chiến lược quản trị quan hệ

khách hàng, cách xử lý mâu thuẫn và duy trì lòng trung thành của khách hàng Tuy nhiên, tài liệu chỉ đứng trên góc độ khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng, chưa đề cập nhiều về cách quản trị quan hệ khách hàng trung gian

- ThS Nguyễn Văn Dung (2010), “Quản lý quan hệ khách hàng”, ÑXB Giao thông vận tải Tác giả đã cho độc giả hiểu về quản trị quan hệ khách hàng, lựa chọn và thực hiện chiến lược CRM, tận dụng sức mạnh tiềm ấn của

CRM để giảm thiêu mâu thuẫn với khách hàng và duy trì mối quan hệ trong

những trường hợp có mâu thuẫn phát sinh Tuy nhiên, tác giả chỉ đề cập chung chung về những vấn đề liên quan đến CRM, chưa đi vào cụ thể

- TS Nguyễn Quốc Tuấn (2006), Giáo trình “Ä⁄arketing kỹ nghệ”, Đại học Đà Nẵng Tác giả đã giúp độc giả nhận thức được đặc điểm và hành vi của khách hàng tô chức, cách thức tương tác với khách hàng tổ chức, tầm quan trọng và các quá trình ảnh hưởng đến quan hệ khách hàng, các mối quan

hệ của khách hàng tổ chức Tuy nhiên, tác giả chưa để cập nội dung của quản trị quan hệ khách hàng, cách thức quan hệ với khách hàng tô chức mà tác giả dưa ra chưa rõ ràng

- Ebook “Customer relationships management’ cua Kistin Anderson — Carol Kerr; cuốn “Customer relationships management: A Database

Approach” cia V Kumar và W.J.Reinartz, 2006; cuốn “CRM Measurement Frameworks” của Vince Kellen, 2002 Các cuốn sách này đã nêu rõ các khái

niệm cơ bản của CRM, tiễn trình và cách thức thực hiện tiễn trình đó

- Website http://www.crmvietnam.com đã cung cấp cho tác giả những kiến thức cơ bản về CRM, những kiến thức, công cụ cơ bản để chăm sóc khách hàng hiện tại và phát triển khách hàng tương lai, thực trạng ứng dụng CRM tại Việt Nam Tuy nhiên, trang web lại quá thiên về giới thiệu vai trò và

Trang 15

một cái nhìn tổng thể hơn

- Website http://øgiaiphapcrm.vn/ đã cung cấp những kỹ năng và bí quyết

để tạo mối quan hệ với khách hàng tổ chức Tài liệu đã nêu rõ yếu tô quyết định sự thành công trong quan hệ với khách hàng tô chức là xây dựng quan hệ lâu dài với từng cá nhân bằng chữ tín và sự tận tình Tuy nhiên, trang web chỉ

để cập những bí quyết chung chung, chưa phân tích cụ thê vào những kiểu quan hệ và chưa nêu rõ nội dung, bản chất của quan hệ khách hàng tố chức

- Bài báo: “Kinh nghiệm quản trị quan hệ khách hàng cho các doanh nghiệp Việt Nam” (2014) của ThS Trần Quốc Nghi - Đại học cần Thơ Bài viết

đã giúp độc giả hình dung về các cách tiếp cận của CRM, một cái nhìn thực tế hơn thông qua phân tích một số kinh nghiệm CRM của một số công ty hàng đầu thế giới, từ đó tác giả đưa ra một số giải pháp để thực hiện CRM cho các doanh nghiệp Việt Nam Nhưng những giải pháp mà tác giả đưa ra chưa cụ thê

và chưa thật sự có ý nghĩa lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam

- Trong quá trình thực hiện đê tài, tác giả có tham khảo một số đề tài:

+ Đề tài “Quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính Hà Nội Vàng (HGT)” của học viên Nguyễn Hong Hanh thudc Dai hoc

Đà Nẵng (2014) Tác giả đã sử dụng phương pháp mô hình hóa, phương pháp phân tích, phương pháp duy vật biện chứng và lịch sử, đồng thời tác giả còn tổng hợp so sánh, phân tích Đề tài đã giúp độc giả hiểu một cách khách quát

về khách hàng và CRM Tuy nhiên, tác giả chưa đưa ra được mục tiêu và chiến lược của công ty trong hoạt động CRM, chưa phân tích rõ ràng các yếu

tố chính tác động đến hệ thống CRM tại công ty, điều này ảnh hưởng đến vấn

đê đưa ra các giải pháp chưa có tính thực tiên cao

Trang 16

(2013) Tác giả đã sử dụng phương pháp mô hình hóa và phân tích Đề tài đã phân tích kỹ vẻ đặc điểm của khách hàng tô chức và khách hàng cá nhân Tác giả cũng đã đưa ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động CRM cho cả khách hàng tổ chức và khách hàng cá nhân Tuy nhiên, phần cơ sở lý luận chưa đi sâu vào phân tích tiến trình CRM để làm căn cứ xây dựng các giải pháp ở chương 3

+ Đề tài “Quản trị quan hệ khách hàng tại công ty cổ phần sách - thiết

bị trường hoc Kon Tum” cua hoc viên Nguyễn Hoàng Minh thuộc đại hoc Da Nẵng (2014) Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp quan sát, điều tra thống kê, phương pháp phân tích, so sánh kết hợp lý luận với thực tiễn nhằm đánh giá thực trạng quản trị quan hệ khách hàng tại công ty Đề tài

đã cho độc giả thấy được những những vấn đề cơ bản về khách hàng và quản trị quan hệ khách hàng Tuy nhiên, phần cơ sở lý luận còn hạn chế, đồng thời quá trình phân tích thực trạng về CRM chưa ởi sâu, chưa làm rõ tiến trình CRM tại công ty Vì vậy, các giải pháp mà tác giả đưa ra chưa giải quyết được hết các vẫn đề mà hệ thông CRM tại công ty đang gặp phải

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện luận văn tác giá còn tham khảo một

số tài liệu lưu hành nội bộ trong Công ty Sữa đậu nành Việt Nam

Trang 17

CO SO LY LUAN VE QUAN TRI QUAN HE KHACH HANG

1.1 TONG QUAN VE KHACH HANG

1.1.1 Khai niém khach hang

Có rất nhiều khái niệm khác nhau vẻ khách hàng

Theo quan điểm cô điển: “Khách hàng là những người mua săm sản

phẩm hay dịch vụ của bạn”

Theo quan điểm hiện đại: “Khách hàng là những người mà bạn có quan

hệ giao dịch kinh doanh”

Theo Philips Kotler (2003): “Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp” Khách hàng được hiểu là toàn bộ những đối tượng có nhu câu và có

liên quan trực tiếp đến việc mua sắm và sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh

nghiệp Họ là những đối tượng mà doanh nghiệp hướng đến nhằm thỏa mãn

nhu cầu của họ để tôn tại và phát triỀn

Với cách nhìn nhận đó, khái niệm khách hàng không đơn thuần là những người mua hàng của công ty, mà rộng hơn, khách hàng còn là những người

mà mình phục vụ, những người tham gia vào quá trình cung ứng dịch vụ của công ty Như vậy, đối với mỗi công ty luôn có hai loại khách hàng bên trong

Trang 18

- Khách hàng cá nhân: là một nhóm người đã, đang hoặc sẽ sử dụng dịch

vụ cho mục đích cá nhân Việc quyết định mua hàng của khách hàng cá nhân

thường đơn giản và chủ động hơn khách hàng tô chức

Dựa vào khả năng mua hàng người ta phần khách hàng thành 2 loại:

- Khách hàng hiện có: là những người đang quan hệ mua bán với doanh nghiệp Đây là nguồn khách hàng rất cần thiết và có thể giới thiệu nhiều khách hàng tiềm năng khi họ cảm thấy hài lòng

- Khách hàng tiềm năng: là những người thực sự rất cần sản phẩm, muốn

sở hữu nó và có khả năng tài chính quyết định mua hàng nhưng chưa mua

hàng

1.1.3 Vai trò của khách hàng

Khách hàng được coi là trung tâm của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và luôn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Vì mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuân, với những chi phí ma doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất và cung cấp hàng hóa dịch vụ thì chỉ có

sự tiêu dùng của khách hàng mới có thé mang lai doanh thu va loi nhuan cho

doanh nghiép

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, vai trò của khách hàng đối với doanh nghiệp ngày càng được nhân mạnh hơn bao giờ hết Doanh nghiệp nào dành được mối quan tâm của khách hàng thì sẽ thắng lợi Chiến lược kinh doanh băng khách hàng đang trở thành một chiến lược kinh doanh có tầm quan trọng bậc nhất Phối hợp cùng khách hàng trong kinh doanh, thu hút khách hàng mới, củng cố khách hàng hiện tại đang trở thành một công cụ kinh doanh hữu hiệu với lượng chi phí bỏ ra rất nhỏ nhưng mang lại hiệu quả kinh doanh cao

Trang 19

về khách hàng Đó là sự nhận thức của khách hàng về tính cân đối giữa việc cho và nhận trong bất ky giao dich nao Cu thé hon, giá trị khách hàng là sự đánh giá chung của khách hàng về lợi ích của một sản phẩm hay dịch vụ dựa trên sự cảm nhận về các lợi ích thực tế so với những gì phải từ bỏ (số lượng tiên, thời gian, nỗ lực mà khách hàng đã đầu tư vào giao dịch đó)

Theo quan điểm của Philip Kotler [8, tr.47]: “Giá trị dành cho khách hàng là chênh lệch giữa tông giá trị của khách hàng và tông chi phí của khách hàng” Tổng giá trị của khách hàng là toàn bộ những lợi ích mà khách hàng trông đợi ở một sản phẩm hay dịch vụ nhất định, điển hình như: giá trị sản phẩm, giá trị dịch vụ, giá trị về nhân sự, giá trị về hình ảnh Tống chi phí của

khách hàng là toàn bộ chi phí của khách hàng bỏ ra để đánh giá, mua và loại

bỏ một sản phẩm hay dịch vụ như: giá tiền, phí tốn thời gian, phí tốn công

Hình 1.1 Các yếu tổ quyết định giá trị dành cho khách hàng [8, tr.47]

Những giá trị mà tổ chức có thê mang đến cho khách hàng được chia thành 2 loại cơ bản: giá trị chức năng và giá trị tâm lý

Trang 20

- Giá trị chức năng: là những tiện ích xuất phát từ chất lượng và những

đặc tính được mong đợi của sản phẩm hay dịch vụ Các giá trị chức năng sẽ

được tạo ra thông qua các yếu tô giá, sự tiện dụng, tính sẵn có và công nghệ khi khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ Những giá trị chức năng rất dễ bị sao chép Các đối thủ cạnh tranh sẽ hạ giá hay sử dụng công nghệ cao để mang đến cho khách hàng những giá trị chức năng nhưng nó không thể tạo

thành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức

- Giá tri tâm lý: Những giá trị tâm lý thường khó sao chép và nó không

nhân mạnh đến yếu t6 giá cả Giá trị sẽ được tạo ra mỗi khi khách hàng cảm nhận họ được chào đón, họ được tôn trọng Tổ chức có thể tạo ra giá trị khi họ

sử dụng những lao động có năng lực, thân thiện và có ích Những giá trỊ có thể tạo ra những cảm xúc cho khách hàng mới là những giá trị bền vững

1.2 QUAN TRI QUAN HE KHACH HANG

1.2.1 Khái niệm về quan trị quan hệ khách hàng

Quản trị quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management) viết

tắt là CRM CRM bao hàm mọi khía cạnh giao dich cua mot t6 chức với

khách hàng, bất kế đó là việc bán hàng hay các dịch vụ có liên quan Có rất nhiều định nghĩa hay cách hiểu khác nhau về Quản trị quan hệ khách hàng tùy theo từng quan điểm, tùy theo từng ngành nghề, từng doanh nghiệp khác

nhau:

Theo Wikipedia: “CRM là một phương pháp giúp các doanh nghiệp tiếp

cận và giao tiếp với khách hàng một cách có hệ thông và hiệu quả, quản lý

các thông tin của khách hàng như thông tin về tài khoản, nhu câu, liên lạc và các vẫn đề khác nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn Thông qua hệ thống quan

hệ khách hàng, các thông tin của khách hàng sẽ được cập nhật và được lưu trữ trong hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu Nhờ một công cụ dò tìm dữ liệu đặc biệt, doanh nghiệp có thê phân tích, hình thành danh sách khách hàng tiêm

Trang 21

năng và lâu năm để để ra những chiến lược chăm sóc khách hàng hợp lý Ngoài ra, doanh nghiệp còn có thể xử lý các vẫn dé vướng mắc của khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả”

Theo V.Kumar J.Reinartz (2006): “CRM là quá trình lựa chọn những khách hàng mà doanh nghiệp có thể phục vụ một cách sinh lời nhất và thiết lập những tương tác riêng biệt giữa doanh nghiệp với từng khách hàng”

Theo www.crmguru.com: “CRM là một chiến lược kinh doanh nhằm lựa

chọn và quản lý các mối quan hệ khách hàng có giá trị nhất CRM đòi hỏi một triết lý và văn hóa kinh doanh hướng vào khách hàng để hỗ trợ hiệu quả cho Marketing, bán hàng và cung cấp dịch vụ Những ứng dụng của CRM có thê đảm bảo việc quản lý quan hệ khách hàng hiệu quả, miễn là doanh nghiệp có

sự lãnh đạo sáng suốt, có chiến lược công ty đúng đắn và phù hợp”

Theo Vince Kellen, www.kellen.net: “CRM là một chiến lược kinh

doanh nhằm nỗ lực tìm kiếm cách thức để cải thiện khả năng sinh ra doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp bằng các hiểu hơn về khách hàng và phân phối giá trị tới họ Đây là một cách dịch chuyền từ hướng vào sản phẩm sang hướng vào khách hàng”

Theo tạp chí nhà kinh tế (The Economics): “CRM là một nguyên tắc tổ chức bao gồm sự xác định, thu hút và sử dụng các khách hàng đáng giá nhất nhằm duy trì sự tăng trưởng lợi nhuận”

Tuy có nhiêu định nghĩa khác nhau về CRM nhưng theo quan điểm của luận văn, tiếp cận ở góc độ tác nghiệp thì có thê hiểu: “CRM là một tiến trình tổng quát của việc xây dựng và duy trì các mối quan hệ khách hàng một cách sinh lời nhất bằng việc cung cấp những giá trị và sự thỏa mãn cao hơn cho khách hàng” Nó bao gồm sự kết hợp giữa marketing, bán hàng và dịch vụ khách hàng để đạt được những hiệu quả và hiệu suất cao hơn trong việc phân phối giá trị khách hàng.

Trang 22

1.2.2 Bản chất của quản trị quan hệ khách hàng

Nền tảng của quản trị quan hệ khách hàng bao gôm 3 vẫn đề cơ bản là:

tạo giá trị cho khách hàng, nhìn nhận mỗi sản phẩm như một quá trình hoạt

động và trách nhiệm của nhà cung cấp

- Cơ sở quan trọng nhất là tạo giá trị cho khách hàng: Mục đích không phải là tối đa hóa lợi ích của mỗi hoạt động đơn lẻ mà để xây dựng mối quan

hệ bền vững với khách hàng Hai bên cùng phối hợp và điều chỉnh lẫn nhau

theo hướng cùng tạo ra giá trị cho cá doanh nghiệp và khách hàng Quan hệ

khách hàng được nhìn nhận từ viễn cảnh tạo ra giá trị của cả nhà cung cấp và

khách hàng CRM trở thành nhân tô trung tâm, nó kết nối cả ba lĩnh vực là

sản xuất, sản phẩm và khách hàng

- Cơ sở thứ hai là nhìn nhận mỗi sản phẩm như một quá trình hành động:

Sản phẩm được nhìn nhận như một thực thể liên quan đến sự trao đổi giữa

nhà cung cấp và khách hàng Theo quan điểm này, sẽ không có công ty hàng hóa hay công ty dịch vụ thuần túy mà chỉ có những dạng khác nhau của hình thức quan hệ khách hàng Hay công ty không bán những sản phẩm, dịch vụ

mà công ty chỉ bán lợi ích, giải pháp cho khách hàng Thông qua sự trao đối này năng lực của nhà cung cấp được chuyên một phần vào quá trình tạo ra giá trị cho khách hàng Kinh doanh không chỉ là bán một sản phẩm mà đó là việc

sử dụng năng lực của một người để hỗ trợ một mối quan hệ trong suốt thời

gian tôn tại của nó Chính vì vậy, CRM biểu thị một sự chuyên dịch hai chiều:

một chiều là sự dịch chuyền từ suy nghĩ “chỉ để giao dịch” sang suy nghĩ “chỉ

để quan hệ” và chiều kia là suy nghĩ “dựa trên sản phẩm” sang suy nghĩ “dựa trên năng lực”

- Cơ sở thứ ba là trách nhiệm của nhà cung cấp: Đối với một công ty, chỉ

thỏa mãn nhu câu khách hàng đã biểu lộ ra là chưa đủ mà cân phải phát hiện

Trang 23

ra các nhu cầu chưa được khám phá của khách hàng và đặc biệt là các nhu cầu

trong tương lai của họ

1.2.3 Lợi ích của quản trị quan hệ khách hàng

- Đối với khách hàng: CRM góp phân thúc đây mối quan hệ lâu dài giữa

khách hàng và doanh nghiệp, giúp khách hàng hiểu rõ hơn về doanh nghiệp, được phục vụ chu đáo hơn, khách hàng cảm thấy được quan tâm hơn từ những điều rất nhỏ như: ngày kỷ niệm, sở thích, nhu câu

- Đối với doanh nghiệp:

+ CRM giúp doanh nghiệp quản lý hệ thông dữ liệu và thông tin khách hàng nhờ vào việc nó có thể xâu chuỗi các thông tin về khách hàng và lưu giữ

nó trong một ngân hàng đữ liệu Điều này trở nên càng quan trọng khi doanh nghiệp càng phát triển, mở rộng phạm vi kinh doanh quy mô khách hàng, khi

sự phân mảng thị trường ngày càng trở nên mạnh mẽ và nhu cầu khách hàng hướng tới sự cá biệt hoá

+ CRM giúp doanh nghiệp rút ngăn thời gian trong việc thực hiện tương tác với khách hàng: đáp ứng đơn hàng, hỗ trợ thông tin cho khách hàng vẻ sản phẩm dịch vụ các chính sách của công ty, giải quyết các vẫn để của khách hàng, trả lời điện thoại, thư trực tiếp hoặc email của khách hàng, viễng thăm khách hàng Giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, thương hiệu nhanh chóng đễ dàng và tiết kiệm chi phí CRM là một công cụ hỗ trợ doanh nghiệp quản lý nhân viên kinh doanh một cách hiệu quả nhất, tập trung nhất

- Đối với nhà quản lý: CRM cung cấp cho nhà quản lý nhiều công cụ hỗ trợ đặc lực như: giúp thống kê, phân tích và đánh giá tình hình kinh doanh nhanh nhất Giúp doanh nghiệp so sánh tình hình kinh doanh từ quá khứ, hiện tại và dự đoán tương lai Doanh nghiệp dễ dàng phát hiện những khó khăn, rủi

ro tiềm ấn để kịp thời đưa ra các giải pháp thích họp CRM cũng giúp doanh

Trang 24

nghiệp đánh giá tình hình kinh doanh và hiệu quả công việc của từng nhân viên

- Đối với nhân viên: CRM cho phép nhân viên quản lý thời gian và công việc hiệu quả, đồng thời giúp nhân viên quản lý và nắm rõ thông tin của từng khách hàng để có thể liên hệ và chăm sóc khách hàng kịp thời tạo uy tín cho khách hàng và giữ chân khách hàng

1.2.4 Mục tiêu của quản trị quan hệ khách hàng

CRM được bắt đầu với ý tưởng là giúp các doanh nghiệp sử dụng nguồn lực (nhân lực và công nghệ) để hiểu thấu đáo về thái độ, thói quen của khách hàng và đánh giá giá trị của từng phân đoạn khách hàng riêng biệt Và xét về

một cách tong thể, mục tiêu cốt lõi của CRM là tối đa hóa giá trỊ của khách

hàng thông qua việc xây dựng, phát triển và duy trì một tổ chức định hướng vào khách hàng và thỏa mãn khách hàng Với sự trợ giúp của một chương trình CRM có hiệu quả, các doanh nghiệp có thể:

- Cung cấp dịch vụ cho khách hàng tốt hơn

- Tổ chức trung tâm giao dịch

- Giúp nhân viên kết thúc một thương vụ tốt hơn

- Đơn giản hoá quá trình bán hàng và tiếp thị

Trang 25

Muc dich cua CRM phan tích là nhận diện và phân biệt khách hàng

Chức năng này bao gồm hệ thống phân tích khách hàng, phân tích hiệu quả

của từng hoạt động marketing với từng khách hàng: quản lý và phân tích các chiến dịch quảng cáo, quản lý các quan hệ trong kênh phân phối, phân tích để

tối ưu hóa chính sách giá cả, phân tích khía cạnh tài chính cho các hoạt động

xây dựng và duy trì quan hệ với khách hàng

Các phân tích thường phục vụ cho việc:

- Hỗ trợ ra quyết định: bằng phân tích, báo cáo, số đo, chỉ số suất

- Mô hình dự đoán về khách hàng

- Chiến lược và nghiên cứu

b CRM hoạt động

CRM hoạt động cung cấp sự hỗ trợ đến các hoạt động kinh doanh có tiếp

xúc trực tiếp với khách hàng như: marketing, bán hàng và dịch vụ Các giao

dịch với khách hàng sẽ tự động được ghi lại vào hệ thống và tất cả các nhân

viên đều có thể truy cập đề lấy các thông tin đó

- Hoạt động marketing: phân tích chi tiết về từng khách hàng, quản lý các cuộc gọi của khách hàng, quản lý danh sách khách hàng, sử dụng các công cụ đánh giá hiệu quả marketing

Trang 26

- Hoạt động bán hang: CRM hỗ trợ doanh nghiệp trong việc quản lý các thông tin giao dịch với khách hàng theo quy trình bán hàng, quản lý các cơ hội, phân tích chu kỳ bán hàng, cung cấp các báo cáo phân tích bán hàng và các vấn đề quan trọng của bộ phận bán hàng

- Hoạt động chăm sóc khách hàng: Hệ thống bán hàng, Marketing tốt mang lại cho doanh nghiệp khách hàng, nhưng đó chỉ là bước khởi đâu Hệ thống sẽ bao gồm các yếu tô như: quản lý việc tiếp xúc khách hàng, mức độ

hỗ trợ khách hàng, thư viện lưu trữ các giải pháp

c CRM cộng tác

CRM cộng tác tập trung vào việc thiết lập, duy trì và phát triển những kênh tiếp xúc khách hàng hai chiều giữa khách hàng và doanh nghiệp, giúp cho khách hàng đễ dàng hơn trong việc tiếp xúc hoặc tìm kiếm thông tin doanh nghiệp Bên cạnh đó, nó cũng giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc tiếp xúc khách hàng và triển khai các hoạt động nâng cao mối quan hệ

khách hàng và doanh nghiệp

CRM cộng tác được sử dụng để tác động tới khách hàng thông qua các

biện pháp như tiếp xúc cá nhân, thư, fax, điện thoại, internet, thư điện tử

nhăm cung cấp các dịch vụ trực tiếp cho khách hàng, tìm ra những biện pháp tiếp xúc hiệu quả với khách hàng

1.2.6 Các yếu tô ảnh hưởng đến quản trị quan hệ khách hàng

Đề có thể thoả mãn hoặc đáp ứng vượt sự mong đợi của khách hàng thì

cần phải thay đổi quan niệm về khách hàng Việc thực hiện thành cong CRM cần phải có sự kết hợp hài hoà của nhiều yếu tố, trong đó các yêu tố chính quyết định sự thành công của CRM đó là: con người, công nghệ và tiễn trình kinh doanh

q COH Hgười

Trong mọi hệ thống, con người vẫn là yếu tố quan trọng nhất và quyết định sự thành công của hệ thống Hơn nữa, con người là yếu tố khó kiểm soát

Trang 27

nhất Chiến lược CRM quy định cơ cấu tổ chức, phương thức làm việc hàng ngày Trong tổ chức định hướng CRM, mỗi nhân viên phải hiểu rõ vai trò của mình và có được những kỹ năng cân thiết để đạt được hiệu quả kinh doanh

cao và đặc biệt là trong các mối quan hệ với khách hàng Nếu nhân viên

không hiểu được lý do thay đổi, không được nhận đây đủ thông tin hoặc đào tạo cần thiết về việc thay đôi này, họ sẽ có phản ứng ngược chiêu; điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình triển khai CRM Vì vậy, các nhân viên cần phải được

đào tạo lại, định hướng theo cầu trúc tô chức định hướng khách hàng của

doanh nghiệp Sự thoả mãn của nhân viên g1ữ một vị trí quan trọng trong việc duy trì và phát triển khách hàng

b Công nghệ

Công nghệ từ lâu đã được coi là một yếu tố quan trọng giúp các doanh

nghiệp đối mới quy trình kinh doanh nếu họ muốn đạt được hiệu quả thực sự

và cải tiễn hoạt động của mình Công nghệ là bộ phận cấu thành cla CRM Nhờ công nghệ, doanh nghiệp có thể tự động hóa quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ tập hợp dữ liệu khách hàng và quản lý giao dịch với khách hàng Công nghệ được sử dụng trong thu thập và phân tích thông tin về khách hàng, phát triển các mô hình dự báo, các hình thức trao đôi thông tin với khách hàng

trực tuyến Hơn nữa, trong quá trình tìm kiếm và lựa chọn công cụ CRM, việc

tô chức quyết định sử dụng công nghệ nào còn phụ thuộc vào nhu câu của tô chức, hệ thống công nghệ thông tin sẵn có của tổ chức, đặc thù kinh doanh, tính chất ngành nghề và khả năng tài chính của tổ chức

c Tiến trình kinh doanh

Tiến trình kinh doanh đề cập đến việc tập hợp các nhiệm vụ hoặc hoạt động lại với nhau để tạo ra một kết quả kinh doanh như mong đợi, nó bao gồm tất cả chiến lược CRM, cơ câu tô chức, văn hóa tô chức

- Chiến lược CRM là yếu tô quyết định đến hiệu quả của toàn bộ hệ thống CRM Chiến lược sẽ chi phối đến công nghệ sử dụng Chiến lược CRM quy định cơ cấu tổ chức doanh nghiệp và định hướng phục vụ khách hàng

Trang 28

-Co cau tổ chức: Cơ cấu tô chức quy định chức năng, nhiệm vụ và quyên hạn của các bộ phân, các thành viên trong công ty, sự chia sẻ quyền quyết định và thông tin giữa các cấp, các bộ phận và các thành viên Cơ cấu tô chức của doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến các quyết định quản trị quan hệ

khách hàng của họ Ngược lại, chiến lược CRM lại định hướng cơ cấu tổ chức Do đó xây dựng và phát triên CRM đòi hỏi một tô chức phải có tính linh hoạt, sự chia sẻ thông tin giữa các thành viên Sự linh hoạt về quyền quyết định để thích ứng kịp thời với sự thay đối

- Văn hóa tổ chức: Văn hóa tô chức là những giá trị được hình thành qua quá trình lịch sử hoạt động lâu dài của tổ chức, được duy trì từ thế hệ các nhà quản trị trước đây Nó thê hiện qua quan điểm, tập quán, thói quen của các thành viên trong công ty Một giải pháp CRM mới làm thay đôi cả về tư duy,

về cách thức kinh doanh, về cách quản lý nhân sự Văn hóa của tô chức có thê

là yếu tố cản trở việc thay đối chiến lược và ứng dụng hệ thông CRM Do đó, lãnh đạo công ty cân làm cho nhân viên hiểu rõ về lợi ích của CRM đối với chính họ cũng như đối với doanh nghiệp, hướng tới xây dựng văn hóa tổ chức

dựa trên nền tang loi ich cua tô chức đặt trên lợi ích cá nhân

1.2.7 Triết lý “Marketing One to one”

Nền tảng của triết lý Marketing One to one là “Phục vụ khách hàng theo một cách riêng biệt” Triết lý Marketing One to one tập trung vào việc phục

vụ, quản lý khách hàng riêng biệt hơn là quản lý sản phẩm, kênh phân phối và các chương trình riêng lẻ Triết lý tập trung vào lắng nghe ý kiến khách hàng, năm được nhu câu của khách hàng và tập trung vào những gì khách hàng muốn mua hơn là những gì công ty muốn bán Điều này tạo được lòng trung thành của khách hàng, giúp khách hàng thoái mái hơn khi giao dịch với doanh nghiệp

Các doanh nghiệp thành công không phải là họ có nhiều khách hàng nhất

mà là họ có nhiêu thông tin và kiên thức vê nhu câu riêng biệt của khách hàng

Trang 29

nhất Mục tiêu giữ chân khách hàng lâu hơn, gia tăng các hoạt động tương tác với khách hàng, mang lại nhiều giá trị cho khách hàng hơn Doanh nghiệp theo triết lý này cân tích hợp chức năng kinh doanh thỏa mãn một cách da dạng các nhu câu riêng biệt cho mỗi khách hàng, xây dựng các hoạt động hướng tới khách hàng như hoạt động marketing, dịch vụ khách hàng, bán hàng, quản trị kênh phân phối cũng như sản xuất Đông thời áp dụng các thành quả của công nghệ thông tin vào sản xuất nhăm mục đích tạo một cơ sở

dữ liệu khách hàng thống nhất phục vụ cho quản lý quan hệ khách hàng của doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp nhận biết được khách hàng có giá trị để

từ đó xây dựng chương trình quan hệ phù hợp Mục đích nhằm nâng cao lòng trung thành của khách hàng đối với doanh nghiệp

1.3 NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG

Đề phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh và mang lại hiệu quả, mỗi doanh nghiệp sẽ có cách thức xây dựng và vận dụng hệ thống CRM khác nhau Chính vì vậy mà điều kiện đầu tiên doanh nghiệp phải thực hiện đó là nên đánh giá xem mô hình CRM nào thích hợp với doanh nghiệp Không thê

áp dụng một mô hình CRM cho mọi doanh nghiệp, do mỗi doanh nghiệp có

mục tiêu hoạt động và đặc thù kinh doanh riêng

Nhưng nhìn chung, tiễn trình thực hiện hoạt động CRM theo trình tự sau:

Í Kiêm tra, đánh giá và điêu chỉnh ]

Hình 1.3 Tiến trình quản trị quan hệ khách hàng

Trang 30

1.3.1 Nhan dién khach hang

a Xây dựng cơ sở dữ hiệu khách hàng

al Muc dich cua co so dit hiệu khách hàng

Co sở dữ liệu khách hàng là nơi lưu trữ và khai thác các thông tin chỉ tiết

có liên quan đến khách hàng của doanh nghiệp Nó cung cấp một góc nhìn từ một phía của khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ đã sử dụng, chính sách được áp dụng, các giao dịch., cho phép tham khảo những số liệu cần tim một cách nhanh chóng và cho phép rút ra những tập hợp con từ những số liệu

đó thường xuyên Đây là cơ sở cho việc phân tích các giá trị khách hàng để từ

đó đề ra các chương trình nhằm thiết lập các mỗi quan hệ với khách hàng

Cơ sở dữ liệu khách hàng đảm bảo cho hoạt động quản trị quan hệ khách hàng có hiệu quả, tắng khả năng của doanh nghiệp trong vIỆc:

- Thực hiện phân đoạn thị trường có lợi: Cơ sở dữ liệu cho phép người

làm marketing phân tích các khách hàng và phân đoạn khách hàng thành những nhóm khác nhau để triển khai những chương trình marketing một cách

hiệu quả nhất

- Giữ chân khách hàng và khuyến khích mua lặp lại: Cơ sở dữ liệu giúp doanh nghiệp hiểu khách hàng và những nhân tố chính ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng, từ đó có thể xác định được các chương trình marketing, quan hệ khách hàng nhằm tạo lòng trung thành cho họ, đáp ứng tốt hơn các nhu câu của họ với chỉ phí thấp nhất

- Nhắm đến những khách hàng sinh lợi tiềm năng: Khách hàng sinh lợi tiêm năng là những khách hàng hiện tại mà dựa trên cơ sở dữ liệu khách hàng doanh nghiệp có thê nhận ra đâu là khách hàng có giá trị tiềm năng nhất từ đó

có chính sách quan hệ khách hàng phù hợp

Trang 31

a2 Nội dung của cơ sở dữ hiệu khách hàng

Những dữ hiệu nhận diện khách hàng còn giao dịch

- Những đữ liệu nhận diện khách hàng cá nhân

+ Dữ liệu về hành vi: Dựa vào đặc điểm mua hàng, thói quen mua hàng, tân suất tương tác với doanh nghiệp, kênh truyền thông, ngôn ngữ sử dụng, sự tiêu thụ sản phẩm,

+ Dữ liệu về thái độ: mức độ hài lòng của khách hàng, vị thế cạnh tranh

mà khách hàng cảm nhận, sở thích, mong muốn hay lối sống, ý kiến của khách hàng Đây là những dữ liệu có thể thay đổi theo thời gian, vậy nên cần cập nhật liên tục

+ Dữ liệu về nhân khẩu: độ tuôi, giới tính, thu nhập, trình độ giáo dục, chi tiêu hộ gia đình, tài sản, Đây là những dữ liệu ít thay đối theo thời gian

- Những dữ liệu nhận diện khách hàng tô chức

Đối với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp cũng cần phải nhận diện

khách hàng Những dữ liệu nhận diện tương tự như khách hàng cá nhân Tuy nhiên, một vài điểm khác biệt cần phải xem xét:

+ Doanh nghiệp cần cân nhắc ai sẽ là đại diện của tô chức?

+ Nhà quản trị là người mua hay là người quyết định?

+ AI là người phê duyệt?

+ Ai là người sử dụng sản phẩm?

+ Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

+ Văn hóa tô chức

Đồng thời, doanh nghiệp cân nhận biết khách hàng (người tiêu dùng cuối

cùng) của khách hàng tổ chức:

+ Đối với sản phẩm nhanh hỏng: xác định qua người tái đặt hàng

+ Đối với sản phẩm sử dụng phức tạp: xác định qua hoạt động tư vấn, thiết kế kỹ thuật

Trang 32

+ Đối với sản phẩm cần bảo dưỡng định kỳ: thông qua hoạt động bao

dưỡng, bảo hành, để nhận diện khách hàng

Các chiến lược để tìm hiểu vai trò của những người trong tổ chức mua sản phẩm của doanh nghiệp:

+ Tổ chức hội nghị khách hàng

+ Tham gia triển lãm, hội chợ thương mại

+ Tài trợ hội thảo

+ Gặp gỡ, trao đôi danh thiếp

+ Cung cấp dịch vụ hay lợi ích cho khách hàng

Doanh nghiệp cần nhận dạng “Các quan hệ bên trong những quan hệ” tại các khách hàng thông qua cung cấp một dịch vụ hay một lợi ích cho khách

hàng mà chúng chỉ có thể được thực hiện một cách đây đủ khi mà chính những người tham gia thể hiện đây đủ các đặc điểm của họ và tham ø1a một

cách chủ động vào quan hệ

Những dữ liệu nhận diện khách hàng không còn giao dịch

Với những khách hàng cá nhân và tổ chức không còn giao dịch, doanh nghiệp cũng cân phải nhận diện khách hàng Ngoài thông tin cơ bản ở trên dữ liệu khách hàng còn bao gồm:

+ Hành vi: Đặc điểm hành vi mua sắm của khách hàng trước đây, khoản chi phí của họ dành cho doanh nghiệp

+ Thời gian giao dịch: Thời gian khách hàng từng giao dịch với doanh nghiệp, họ đã không còn giao dịch bao lâu

+ Cách thức trước đây doanh nghiệp đạt được khách hàng

+ Lý do khách hàng đó không còn giao dịch với doanh nghiệp

a3 Rà soát lạt cơ sở dữ hiệu khách hàng

Đề tạo quan hệ với bất cứ khách hàng nào, một doanh nghiệp cân biết

nhận dạng khách hàng Do đó, trước hết phải chọn phạm vị giới hạn, tạo cơ

Trang 33

hội, lập thứ tự ưu tiên để nhận diện khách hàng

- Bước l1: Doanh nghiệp đã nhận diện bao nhiêu khách hàng?

Đề đánh giá chính xác hơn đã có bao nhiêu thông tin nhận diện, doanh

nghiệp nên:

+ Kiểm kê tất cả dữ liệu điện tử về khách hàng đã có

+ Tìm kiếm thông tin khách hàng dưới dạng hồ sơ

Sau khi đánh giá, kiểm tra thông tin nhận diện khách hàng hiện tại,

doanh nghiệp nên lập một chương trình thu thập dữ liệu Chương trình sẽ thu thập thông tin khách hàng hoặc nếu thông tin có sẵn, có thể mua từ bên thứ

ba

- Bước 2: Đề khách hàng tự hiện diện

Muốn có quan hệ thực sự, một doanh nghiệp cân phải kết nỗi khách hàng với hành vi mua cá biệt giao dịch dịch vụ của họ Phân tích hành vi đã xảy ra

là phương pháp đơn giản, hữu hiệu nhất để định hình giá trị tương lai của

khách hàng

Những chương trình khách hàng thường xuyên (hay còn gọi là những chương trình trung thành) không chỉ là cơ chế nhận diện khách hàng mà còn

kết nối được khách hàng với giao dịch cá biệt của họ theo thời gian Tuy

nhiên những chương trình này chỉ là phương thức, không phải chiến lược Lập nên các bước để có quan hệ rộng hơn rất quan trọng, bởi chương trình marketing thường xuyên chỉ là cơ chế nhận diện và theo dõi khách hàng Chỉ khi doanh nghiệp thực sự dùng thông tin có được để đối xử khác nhau với những khách hàng khác nhau, quan hệ thực sự mới được hình thành

McKean phan chia doanh nghiệp thành 3 loại dựa trên khuynh hướng

cạnh tranh của họ về mass-market, tính chuyên đối và sự năm bắt thong tin:

+ Mass-market: Một doanh nghiệp tập trung nguồn lực chủ yếu vào các quá trình thông tin định hướng giao dịch Đây được xem là điều kiện bắt buộc

Trang 34

dé hoan thanh nhiém vu giao dich (xuất hóa đơn, thanh toán, thông báo cho

khách hàng )

+ Tính chuyền đổi: Tương tự loại mass-market, doanh nghiệp loại này

tập trung vào việc tăng mức độ phức tạp của thông tin

+ Nắm bắt thông tin hay “đối thủ cạnh tranh dựa vào thông tin”: Doanh nghiệp loại này cho rằng thông tin khách hàng thực sự là tài sản có giá trị

nhất

a4 Các hoạt động nhận diện khách hàng

- Xác định: Quyết định thông tin nhận diện khách hàng hiện tại (tên, địa chỉ, số điện thoại, số tài khoản, thông tin hộ gia đình, ) Khách hàng có thé dùng nhiều tên khác nhau, có thể là họ, tên lót, nickname nên vẫn đề là xác định được username duy nhất

- Thu nhập: Cơ chế thu thập những đặc điểm nhận dạng có thể thông qua

mã khách hàng thường xuyên, dữ liệu thẻ tín dụng, đơn từ, tương tác trên web, bảng câu hỏi,

- Liên kết: Liên kết các đặc điểm nhận dạng của khách hàng với tất cả các giao dịch, tương tác khách hàng đã thực hiện tại tất cả các điểm tiếp xúc ở

các đơn vị, bộ phận khác nhau của doanh nghiệp

- Hội nhập (tích hợp): Tích hợp các đặc điểm nhận dạng khách hàng vào

hệ thống thông tin doanh nghiệp sử dụng để vận hành hoạt động của mình

Chang hạn những đặc điểm nhận diện khách hàng thường xuyên của một

hãng hàng không can được tích hợp vào hệ thống dữ liệu đặt chỗ bay

- Nhận ra: Khách hàng mua lại cần được nhận ra tại mọi điểm tiếp xúc

Chăng hạn khách hàng dạo trên website, tới cửa hàng, gọi đến trung tâm dịch

vụ vào những thời điểm khác nhau can được nhận ra là cùng một khách hàng

- Lưu trữ: Thông tin nhận diện khách hàng phải được lưu trữ và duy trì

trong một hoặc nhiêu cơ sở dữ liệu điện tử.

Trang 35

- Cập nhật: Mọi dữ liệu khách hàng bao gồm dữ liệu nhận diện là đối tượng cần phải được kiểm duyệt, cập nhật, hoàn thiện hoặc xem lại thường xuyên

- Phân tích: Phân tích sự khác biệt giữa các khách hàng, nhận định về nhu câu và hành vi của họ trong tương lai dựa vào thông tin khách hàng

- Tạo sự sẵn sàng: Dữ liệu các đặc điểm nhận diện khách hàng trên cơ sở

dữ liệu phải sẵn có cho nhân viên, các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp khi cân truy cập Việc lưu trữ thông tin nhận dạng dưới dạng dễ tiếp cận là cốt yếu đề thành công

- Đảm bảo an toàn: Thông tin khách hàng rất nhạy cảm mang tính cạnh tranh và ảnh hướng đến sự riêng tư của khách hàng nên cần được bảo vệ nghiêm ngặt nhằm ngăn cản việc sử dụng trái phép

1.3.2 Phần biệt khách hàng

a Mục đích của phân biệt khách hàng

Mỗi khách hàng có những nhu câu và yêu câu riêng biệt Vì vậy, doanh nghiệp cần phải biết mỗi khách hàng có giá trị khác nhau, để từ đó “Phục vụ mỗi khách hàng theo một cách riêng biệt” Hơn nữa, theo nguyên tắc Pareto hay quy luật 80/20 (Quy luật thiểu số quan trọng và phân bố nhân tố) cho thấy rằng: phân lớn lợi nhuận của doanh nghiệp được sản sinh từ một phần nhỏ trong số các khách hàng của họ Điều này càng thể hiện rõ hơn đối với những doanh nghiệp có khách hàng là tô chức Vì vậy, các doanh nghiệp ngày nay chuyển định hướng kinh doanh từ sản phẩm sang định hướng khách hàng một

cách có chọn lọc Do sự đâu tư dàn trải chỉ tiêu tốn nguon luc nén lua chon

đúng khách hàng quan trọng là yếu tô quyết định sự thành công trong chiến lược CRM Điều này giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, làm tăng khả năng nắm bắt thông tin về khách hàng nhanh hơn đối thủ cạnh tranh của mình, tăng khả năng biến những thông tin, yêu câu của khách hàng thành hành động nhanh nhất

Trang 36

b Phân biệt khách hàng theo giá trị

Phân biệt khách hàng theo giá trị tức là phân biệt khách hàng theo lợi ích

mà họ mang đến cho doanh nghiệp Giá trị một khách hàng tương đương với

đóng góp của khách hàng đó

Khi nói về giá trị, cần phân biệt giá trị hiện tại và giá trị tiềm năng

- Giá trị hiện tại của khách hàng bao gồm giá trị hiện tại thuần của đóng

góp tài chính và chi phí tài chính của khách hàng cho doanh nghiệp với giả định không có biến động xảy ra

- Giá trị tiềm năng của khách hàng là giá trị mà khách hàng có thê mang lại cho doanh nghiệp Doanh nghiệp băng nhiều cách có thê thay đổi hay khuyến khích thay đổi hành vi khách hàng nhằm mang lại giá trị thực sự và tăng lòng trung thành của khách hàng theo thời g1an

Phân biệt khách hàng theo giá trị có thể giúp doanh nghiệp định mức chi phí để thâu tóm một khách hàng mới, mức chi phí để duy trì khách hàng hiện

tại Với một mô hình tính giá trị khách hàng có khả nang du đoán cao, một

doanh nghiệp có thể tập trung nô lực cân thiết để thu hút những khách hàng VỚI gid tri cao hon

Tinh giá trị khách hàng

Phân biệt khách hàng hiệu quả nhất cần dựa trên giá trị hiện tại của một

khách hàng tương đương với một đại lượng thường được gọi là giá trỊ từ

khách hàng hay giá trị khách hàng lâu dài (LifeTime Value — LTV) Gia tri tu

khách hàng là những giá trị mà tổ chức nhận lại từ khách hàng khi khách hàng

đã được tô chức thoả mãn Trước hết phải kê đến những giá trị về mặt kinh tế,

cụ thê là khả năng sinh lợi của khách hàng, nó phụ thuộc rất nhiều vào sự gắn

bó của khách hàng, càng gắn bó lâu dài với tổ chức, khách hàng càng đem lại

cho tô chức nhiều giá trị hơn Mỗi khách hàng ngày nay đều có hành trình

theo thời gian trong quan hệ với doanh nghiệp mà môi sự kiện đêu có ảnh

Trang 37

hưởng về tài chính đến doanh nghiệp (sức mua, thanh toán, trao đổi hay nâng cấp sản phẩm, yêu câu bảo hành, giới thiệu cho những khách hàng khác, gọi

điện nhờ trợ giúp, ) Mỗi sự kiện sẽ diễn ra vào một thời gian cu thé trong

tương lai và có tác động đến tài chính, tính toán được vào thời điểm đó Giá trị khách hàng sẽ cho chúng ta câu trả lời khách hàng nào mang lại nhiều lợi nhuận nhất, lợi nhuận trung bình và lợi nhuận ít nhất ở hiện tại và tương lai cũng như sự an toàn và rủi ro mà khách hàng có thể mang lại

Mô hình tính toán lợi ích mà khách hàng mang lại cho công ty dựa vào giao dich trong qua khu va hién tại theo công thức:

t LTV = (Si - DCi - Mc| |

ồ: Lãi suất

S¡: Doanh thu từ khách hàng 1

DC;: Chi phí trực tiếp để mua sản phẩm của khách hang i

MC;: Chi phí Marketing để thu hút và chăm sóc khách hàng ¡

Từ đó, công ty sẽ dự đoán nhu cầu của khách hàng bằng phương pháp

định lượng hoặc định tính

Xếp khách hàng theo thứ tự giá trị đối với doanh nghiệp, sau đó chia các khách hàng thành 10 nhóm bằng nhau về số lượng (mỗi nhóm có 10% khách hàng), phân tích sự khác biệt giữa những khách hàng trong một hoặc hai nhóm có giá trị nhất với những khách hàng trong những nhóm có giá trị hơn Phân tích sẽ cho thấy phần lớn lợi nhuận thu được từ một hoặc hai nhóm khách hàng dẫn đâu

Mục tiêu của việc phân biệt giá trị không phải là hiểu về mặt lich sử mà

là kế hoạch hành động theo dự đoán Vì vậy, xác định LV rất khó và tốn

kém, đặc biệt đối với khách hàng tố chức, vì phải ước lượng các biến trong

tương lai nên doanh nghiệp có thể tìm một số biến thay thể Một biến thay thế

Trang 38

là một con số có thể được sử dụng để xếp hạng khách hang thay cho LTV

Một biến thay thế nên dễ đo lường, nhưng dĩ nhiên sẽ không cho độ chính xác

cao khi định lượng giá trị thực của một khách hàng Chang han, nhiéu nha

marketing trực tiếp dùng một biến giả gọi là giá trị mới, thường xuyên, thuộc

về tiền tệ (recency, frequency, monetary REM) để xếp hạng thứ tự khách hàng của họ về phương diện giá trị Mô hình REM dựa trên lịch sử mua của khách hàng cá nhân và kết hợp chặt chẽ 3 thành phần định lượng riêng biệt:

- Thời gian giao dịch gần đây: Tống thời gian mà khách hàng bắt đâu giao dịch với công ty đến thời gian giao dịch gần đây nhất

- Tân suất mua hàng: Mức độ thường xuyên mua của khách hàng

- Giá trị mua hàng: Khách hàng tiêu hao bao nhiêu tiền trong giai đoạn

cụ thê gần nhất

Phân nhóm khách hàng theo giá trị

Đề ra quyết định tập trung nguồn lực tốt hơn, doanh nghiệp cũng phải báo cáo giá trị tài sản vô hình và khuynh hướng mua của khách hàng trong tương lai — một tài sản vô hình quan trọng đôi với doanh nghiệp Khách hàng

có thê dễ dàng được phân biệt thành 4 loại:

- Những khách hàng giá trỊ cao nhat (MVCs): Ho cé giá trị thực tẾ cao nhất đối với doanh nghiệp Họ giao dịch nhiều nhất, mang lại lợi nhuận cao

nhất, sẵn sàng hợp tác và có xu hướng trung thành nhất Họ có giá trị phần đóng góp lớn nhất và mục tiêu của doanh nghiệp là duy trì những khách hàng

này vì họ có thé giữ cho hoạt động của doanh nghiệp ở vị trí dẫn dau

- Những khách hang có khả năng tăng trưởng cao nhất (MGC§$): Họ có tiêm năng phát triển nhất (thông qua bán chéo sản phẩm, giữ khách hàng lâu, hay thay đối hành vi khách hàng để giảm chi phí) Họ có khả nang ton tai khác biệt lớn giữa giá trị thực tế và giá trị tiềm năng, có thể là khách hàng tốt nhất (MVCs) của đối thủ cạnh tranh.

Trang 39

- Những khách hàng có giá trị 4m (BZs): Ho 1a nhttng khach hang ma du

nồ lực rất nhiều nhưng doanh nghiệp vẫn thu được lợi nhuận thấp hơn chỉ phí, nghĩa là giá trị thực tế của họ âm, giá trị tiềm năng cũng có thể 4m bat ké doanh nghiệp làm gì, theo đuôi chiến lược nào Hầu như doanh nghiệp nào cũng có những khách hàng loại này (chăng hạn khách hàng viễn thông di chuyển thường xuyên, thường xuyên không thanh toán hóa đơn, cần nhiều dịch vụ Khách hàng hay ép giá khiến người bán thường không có lãi, ) Doanh nghiệp nên biến họ thành những khách hàng sinh lợi (chẳng hạn thêm phí dịch vụ) hay ít nhất là hòa vốn hoặc khuyến khích họ trở thành khách hàng không sinh lợi của người khác,

- Khách hàng cân dịch chuyển (Migrators): Họ là những khách hàng ngấp nghé bờ vực không sinh lợi và khó biết trước giá trị tăng trưởng tiềm năng Doanh nghiệp cần xác định họ có thể được nuôi dưỡng để phát triển hay không Mục tiêu của doanh nghiệp là nên di chuyển họ đến nhóm khách hàng

có khả năng tăng trưởng cao nhất hoặc khiến họ thể hiện lợi nhuận đài hạn thật sự (marketing đại chúng theo truyền thống, thu nhập phản hỏi, )

c Phân biệt khách hàng theo nhu cau

Rõ ràng sẽ rất tốn kém khi doanh nghiệp phải thiết kế những đặc tính sản

phẩm hay dịch vụ riêng cho từng khách hàng Thay vào đó, sử dụng công nghệ thông tin sẽ giúp các doanh nghiệp phân loại khách hàng thành nhóm tốt

hơn, sau đó kết hợp mỗi nhóm với sản phẩm, dịch vụ được cá biệt theo số

đông thích hợp Vấn đề là sự phức tạp của việc mô tả và phân loại khách hàng theo nhu câu

Theo các nhà phân tích, nhu cầu khách hàng có nhiều kích cỡ và sắc thái khác nhau Đối với khách hàng tiêu dùng, có những niềm tin mạnh mẽ thiên

về tâm lý, giai đoạn sống, tâm trạng, mong muốn Với những khách hàng doanh nghiệp, có những giai đoạn kinh doanh khác nhau, báo cáo tài chính,

Trang 40

những kiểu ra quyết định hay những kiểu tổ chức khác nhau (không kế

những động cơ của cá nhân trong khách hàng tổ chức bao gồm người ra quyết định, người phê duyệt, người xem xét, hay những bên liên quan có ảnh hưởng đến hành vi doanh nghiệp) Hơn nữa, nhu cầu của khách hàng liên quan đến động cơ mua hàng chứ không phải những gì khách hàng mua Động

cơ mua hàng của khách hàng không hoàn toàn giống nhau khi mua cùng một sản phẩm Đối với khách hàng tiêu dùng, họ mua sản phẩm nhằm mục đích là

tự dùng hoặc cho gia đình chứ không bán lại kiếm lời Vì vậy, họ thường chú tâm đến chất lượng sản phẩm, giá cả, lợi ích, khuyến mãi, dịch vụ kèm theo Đặc điểm của khách hàng này là số lượng đông, nhưng rất ít khi mua với số lượng lớn và hành vi mua đơn giản hơn khách hàng tô chức Đối với khách hàng tô chức (mua hàng bán lại), họ mua hàng với mục đích bán lại hoặc bán

ra để kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá không phải để tự dùng, chủ yếu bao sồm các cửa hàng bán buôn, bán lẻ, công ty thuê, đại lý, Vì vậy, doanh nghiệp cân chú trọng vào yếu tô giá cả, chiết khấu, bảo quản, vận chuyên khi quan hệ với nhóm khách hàng này Đặc điểm của khách hàng này là số lượng hạn chế, nhưng họ mua với khối lượng nhiều, hành vi mua rất phức tạp Marketing luôn dựa trên việc lôi cuốn những khách hàng khác nhau theo cách khác nhau mà phân đoạn thị trường là cách phát triỀn cao, tinh vi nhưng

lại chủ yếu dựa trên sản phẩm, lợi nhuận từ sản phẩm hơn là khách hàng hay

nhu cầu ngày càng lớn của họ Doanh nghiệp cần phải đặt khách hàng vào

danh mục vốn đầu tư, chủ yếu dựa trên nhu cầu Một phân đoạn thị trường

sồm những khách hàng có cùng thuộc tính Một danh mục vốn đầu tư khách hàng gồm những khách hàng giống nhau Cách tiếp cận phân đoạn thị trường dựa trên những thuộc tính trong khi cách tiếp danh mục vốn đầu tư dựa trên

sự đáp ứng nhu câu lớn hơn của từng khách hàng Đối với khách hàng tô chức, việc định hướng trực tiếp đến một khách hàng tô chức nhất định hay

Ngày đăng: 13/10/2015, 12:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trương Đình Chiến (2012), Quản trị quan hệ khách hàng – khung lý thuyết và điều kiện ứng dụng, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu"ả"n tr"ị" quan h"ệ" khách hàng – khung lý thuy"ế"t và "đ"i"ề"u ki"ệ"n "ứ"ng d"ụ"ng
Tác giả: Trương Đình Chiến
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2012
[2] ThS. Nguyễn Văn Dung (2010), Quản lý quan hệ khách hàng, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu"ả"n lý quan h"ệ" khách hàng
Tác giả: ThS. Nguyễn Văn Dung
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2010
[3] PGS.TS. Lê Thế Giới – TS. Nguyễn Xuân Lãn (2010), Quản trị Marketing - Định hướng giá trị, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu"ả"n tr"ị" Marketing - "Đị"nh h"ướ"ng giá tr
Tác giả: PGS.TS. Lê Thế Giới – TS. Nguyễn Xuân Lãn
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2010
[4] Nguyễn Hồng Hạnh (2014), Quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính Hà Nội Vàng (HGI), Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu"ả"n tr"ị" quan h"ệ" khách hàng t"ạ"i Công ty C"ổ" ph"ầ"n "Đầ"u t"ư" Tài chính Hà N"ộ"i Vàng
Tác giả: Nguyễn Hồng Hạnh
Năm: 2014
[5] Nguyễn Hoàng Minh (2014) , Quản trị quan hệ khách hàng tại công ty cổ phần sách – thiết bị trường học Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu"ả"n tr"ị" quan h"ệ" khách hàng t"ạ"i công ty c"ổ" ph"ầ"n sách – thi"ế"t b"ị" tr"ườ"ng h"ọ"c Kon Tum
[6] ThS. Trần Quốc Nghi (2014), “Kinh nghiệm quản trị quan hệ khách hàng cho các doanh nghiệp Việt Nam”, Đại học cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quản trị quan hệ khách hàng cho các doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: ThS. Trần Quốc Nghi
Năm: 2014
[7] Quách Thu Nguyệt (2008), Chăm sóc khách hàng phát huy lợi thế cạnh tranh, Nhà xuất bản trẻ - TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch"ă"m sóc khách hàng phát huy l"ợ"i th"ế" c"ạ"nh tranh
Tác giả: Quách Thu Nguyệt
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ - TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2008
[8] Philip Kotler (2009), Quản trị Marketing, NXB Lao động –Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu"ả"n tr"ị" Marketing
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: NXB Lao động –Xã hội
Năm: 2009
[9] Philip Kotler &amp; Gary Armstrong (2004), Những nguyên lý tiếp thị, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh"ữ"ng nguyên lý ti"ế"p th
Tác giả: Philip Kotler &amp; Gary Armstrong
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2004
[10] Nguyễn Thị Phương (2006), Tiếp cận khách hàng, Nhà xuất bản lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ti"ế"p c"ậ"n khách hàng
Tác giả: Nguyễn Thị Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
Năm: 2006
[11] Lê Thị Minh Tâm (2013), Quản trị quan hệ khách hàng tại công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu"ả"n tr"ị" quan h"ệ" khách hàng t"ạ"i công ty TNHH Gas Petrolimex "Đ"à N"ẵ"ng
Tác giả: Lê Thị Minh Tâm
Năm: 2013
[12] TS. Nguyễn Quốc Tuấn (2006), Giáo trình Marketing kỹ nghệ, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing k"ỹ" ngh
Tác giả: TS. Nguyễn Quốc Tuấn
Năm: 2006
[15] V.Kumar &amp; W.J.Reinartz (2006), Customer Relationship Management. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Customer Relationship Management
Tác giả: V.Kumar &amp; W.J.Reinartz
Năm: 2006
[13] Kistin Anderson – Carol Kerr (2002), Customer Relationship Management, McGraw Hill Professional Khác
[14] Vince Kellen (2002), CRM Measurement Frameworks Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w