CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: LỰC HƯỚNG TÂM VÀ CHUYỂN
ĐỘNG LI TÂM
I. Mục đích, yêu cầu
* Về kiến thức
1.1. Môn vật lý: + Phát biểu được định nghĩa và viết
được công thức của lực hướng tâm
+ Hiểu được chuyển động li tâm
1.2. Môn giáo dục công dân: biết, đọc được các biển báo
về tốc độ đã học bài 1 “Ngoại khóa an toàn giao thông”.
2.3. Môn địa lý: Biết được các hệ quả của trái đất quay
xung quanh mặt trời trong bài 6: “Hệ quả chuyển động quay
quanh mặt trời của trái đất”. Biết được các hệ quả chuyển
động tự quay quanh trục của trái đất trong bài 5: “Vũ trụ. Hệ
mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục
của trái đất”
* Về kỹ năng
- Môn vật lý:
+ Giải thích chuyển động của lực hướng tâm trong
một số ví dụ cụ thể
+ Giải thích chuyển động li tâm, nguyên tắc hoạt
động máy vắt li tâm
- Môn giáo dục công dân: Vận dụng chuyển động hướng
tâm, li tâm giải thích được tại những khúc cong biển báo tốc
độ nhỏ hơn đoạn đường thẳng
- Môn địa lý: Vận dụng chuyển động hướng tâm của trái
đất chuyển động quay quanh mặt trời giải thích các hệ quả:
chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời, các mùa, ngày
đêm dài ngắn theo mùa. Vận dụng chuyển động hướng tâm
của trái đất quay quanh trục giải thích hệ quả: sự luân phiên
ngày và đêm, giờ trên trái đất, sự chuyển động lệch hướng
của các vật thể.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn
đề trong cuộc sống
- Giáo dục cho các em kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ
năng trình bày vấn đề trước đám đông.
* Về thái độ
- Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành tuân thủ nghiêm
chỉnh an toàn giao thông để bảo vệ tính mạng của mình và
những người khác.
- Giáo dục học sinh yêu thích khoa học, tích cực học hỏi trao
dồi kiến thức
- Giáo dục học sinh nhận thức đúng về các hiện tượng tự
nhiên
2. Chuẩn bi
* Học sinh: tìm hiểu kiến thức liên quan qua sách giáo khoa
địa lý 10, giáo dục công dân 10, vật lý 10, lấy các hình ảnh
internet hoặc tự chụp bức ảnh theo yêu cầu cô giao
* Giáo viên: - giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh
- Chuẩn bị các thiết bị dạy học: máy tính, máy
chiếu, đĩa quay li tâm
(tự làm), phấn bảng, các bảng làm việc nhóm, bài
giảng điện tử, bài giảng word.
3. Phương pháp dạy học
- Dạy học theo hướng tích cực: cho học sinh làm việc
theo nhóm
- Sử dụng phương tiện hộ trợ: Máy chiếu
- Cho học sinh quan sát thí nghiệm thật bằng sản phẩm
tự làm.
- Phát huy tính sáng tạo, chủ động của học sinh: giao
nhiệm vụ về nhà.
4. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Gv trình chiếu slide 1
Hoạt động của học sinh
Gv: Đó là chuyển động gì? Hs: Chuyển động tròn đều
Yêu cầu các nhóm: Nêu
đặc điểm của gia tốc trong
Các nhóm trình bày vào bảng
chuyển động tròn đều,
biểu thức định luật II
Đại diện nhóm trình bày
Newton vào bảng nhóm
Gv: Gọi một nhóm trình
bày, các nhóm khác nhận
xét.
Gv chiếu slide 2
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu về lực hướng tâm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu và phân tích định
nghĩa lực hướng tâm.
Ghi nhận khái niệm.
Gv chiếu Slide 3
- Gv cho hs quan sát vật - Hs các nhóm suy nghĩ và trả
đặt đĩa quay (sản phẩm tự lời
làm).
- Các nhóm thảo luận và trình
- Tiến hành thí nghiêm bày vào bảng của nhóm.
quay đĩa. Lực nào đóng - Treo bảng của nhóm lên trên
vai trò là lực hướng tâm bảng và trình bày.
trong chuyển động tròn - Các nhóm khác lắng nghe và
của vật. Chiếu slide 4,5
đưa ra nhận xét
- Yêu cầu các nhóm thảo
luận tìm các ví dụ về
chuyển động tròn đều, qua
từng ví dụ, phân tích để
tìm ra lực hướng tâm.
- Hs trả lời
- Gv nhận xét và chiếu
các ví dụ Slide 6,7,8,9.
* Tích hợp bài 5,6 môn
địa lý10
-Gv yêu cầu hs vận dụng
kiến thức địa lý và nêu
các hệ quả của trái đất
quay quanh mặt trời và
các hệ quả chuyển động tự
quay quanh trục của trái
đất.
Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu chuyển động li tâm.
Hoạt động của giáo viên
- Gv cho hs quan sát
Hoạt động của học sinh
chuyển động của vật đặt
Hs quan sát, nêu hiện tượng
trên đĩa quay với tốc độ
lớn.
- Ghi nhận chuyển động li tâm.
- Gv gợi ý cho học sinh
giải thích hiện tượng.
- Các nhóm thảo luận và đưa
- Kết luận về chuyển động ra ứng dụng chuyển động li
li tâm
- Gv yêu cầu các nhóm
tâm
Ghi nhận hoạt động của máy
trình bài ứng dụng chuyển vắt li tâm.
động li tâm
- Gv mời một nhóm trình
bày.
- Gv trình chiếu slide
10,11.
* Tích hợp môn giáo dục - Đại diện một nhóm thuyết
công dân
trình, nêu tên các biển báo tại
- Gv yêu cầu một nhóm đoạn đường cong, chỗ rẽ.
lên thuyết trình về hình (Hs vận dụng kiến thức môn
ảnh nhóm đã chụp và sưu giáo dục công dân bài 1
tầm các biển báo ở đoạn “Ngoại khóa an toàn giao
đường cong, chỗ rẽ (giáo thông”)
viên đã giao về nhà).
- Nhóm thảo luận
- Gv yêu cầu các nhóm - Đại diện nhóm trình bày:
vận dụng lực hướng tâm
và chuyển động li tâm
giải thích vì sao đi qua
chỗ rẽ, đoạn đường cong
thì phải giảm tốc độ.
- Gv gọi một nhóm trình - Hs xem video
bày, các nhóm khác nhận
xét và thêm ý kiến
- Gv chiếu Slide 12:
Video xe bị trượt vì đi tốc
độ lớn.
Gv kết luận: Khi qua chỗ
rẽ chúng ta phải giảm tốc - Hs đưa ra biện pháp an toàn
độ vì nếu duy trì tốc độ khi tham gia giao thông: giảm
lớn lực ma sát nghỉ không tốc độ khi qua đoạn đường
đủ lớn để đóng vai trò là cong, thường xuyên kiểm tra
lực hướng tâm nữa, lúc lốp, nếu mòn thì phải thay thế,
này người và xe chuyển không bơm quá căng, quá non.
động li tâm trượt và văng Khi trời mưa phải giảm tốc độ.
ra ngoài.
- Gv yêu cầu nhóm trình
bày biện pháp an toàn khi - Hs chăm chú lắng nghe.
tham gia giao thông
* Tích hợp giáo dục an
toàn giao thông
Chấp hành nghiêm chỉnh
an toàn giao thông.
- Gv trình chiếu slide 13,
14. Nêu thêm một số biện
pháp để tránh chuyển
động li tâm qua khúc
cong:
đoạn
đường
nghiêng về tâm, vận động
viên ngả xe về phía tâm
cong.
Giải
thích:
Fht = N + P + Fmsn
tăng độ lớn của F ht do
N+P
≠0
Gv chiếu Slide 15. Vì sao
người ta thường xây cầu
vồng lên
Hoạt động 4 (10 phút) : Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ
về nhà
Hoạt động của giáo viên
- Cho học sinh chơi trò ô
Hoạt động của học sinh
- Các nhóm tham gia trò
chữ để củng cố kiến thức. chơi.
Các nhóm thảo luận đưa ra
đáp án vào bảng nhóm.
Nhóm nào nhiều câu trả lời
nhất là nhóm chiến thắng.
- Gv tuyên dương cá nhân,
nhóm hoạt động tích cực.
- Gv tóm lại những ý chính
của bài
- Giáo viên giao bài tập về
nhà
Bài tập về nhà
Bài 1. Một ôt ô có khối lượng 1 tấn chuyển động đều qua
một đoạn cầu ( coi là cung tròn) với tốc độ 18 km/h. Hỏi áp
lực của ôtô tác dụng vào mặt cầu tại điểm cao nhất ( hoặc
thấp nhất) bằng bao nhiêu . Biết bán kính cong của cầu 50m.
a. Cầu vồng lên.
b. Cầu võng xuống.
Bài 2. Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái đất ở độ cao h =
3200 Km, Cho bán kính Trái Đất là R = 6400 km, lấy g = 10
m/s2 . Tính tốc độ góc, tốc độ dài và tần số quay của vệ tinh.
Bài 3. Một vật khối lượng 50g đặt ở mép một chiếc bàn
quay. Hỏi phải quay bàn với tần số lớn nhất bằng bao nhiêu
để vật không bị văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn
đường kính D = 2,4 m. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,1 N.
Bài 4. Một môtô đi trên cung đường có bán kính R = 64m.
Mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và
mặt đường lúc trời nắng là
µ1 =
0,4 và lúc trời mưa là
µ 2 = 0,1.
Tính các vận tốc tối đa của xe để xe không trượt . Biết lực ma
sát nghỉ cực đại là
µN .
5. Rút kinh nghiêm tiết dạy
... động ứng dụng chuyển động li li tâm - Gv yêu cầu nhóm tâm Ghi nhận hoạt động máy trình ứng dụng chuyển vắt li tâm động li tâm - Gv mời nhóm trình bày - Gv trình chiếu slide 10,11 * Tích hợp... hiểu chuyển động li tâm Hoạt động giáo viên - Gv cho hs quan sát Hoạt động học sinh chuyển động vật đặt Hs quan sát, nêu tượng đĩa quay với tốc độ lớn - Ghi nhận chuyển động li tâm - Gv gợi ý... xét Gv chiếu slide Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu lực hướng tâm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu phân tích định nghĩa lực hướng tâm Ghi nhận khái niệm Gv chiếu Slide - Gv cho hs