báo cáo thực tập công ty TNHH hóa chất và phân bón đại việt
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH & DU LỊCH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH HÓA CHẤT VÀ PHÂN BÓN ĐẠI VIỆT Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Thiên Thư Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2015 THÔNG TIN THỰC TẬP 1. Đơn vị thực tập: Công Ty TNHH Hóa Chất Và Phân Bón Đại Việt. 2. Bộ phận thực tập: Phòng kinh doanh. 3. Nhiệm vụ thực tập: Tìm hiểu công tác kinh doanh của Công ty TNHH Hóa Chất Và Phân Bón Đại Việt. 4. Thời gian thực tập: Từ ngày 12 /1/2015 đến ngày 5/ 4/2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài báo cáo này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Đức Thiên Thư, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết Báo cáo tốt nghiệp. Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Quản Tri Kinh Doanh, Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP. Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công Ty TNHH Phân Bón Và Hóa Chất Đại Việt đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại Công Ty. Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Công Ty TNHH Phân Bón Và Hóa Chất Đại Việt luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc. SV thực hiện ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Thái độ, ý thức trong thời gian thực tập: ................................................................................................................... .................................................................................................................... . ................................................................................................................... 2. Nhận thức thực tế: ................................................................................................................... .................................................................................................................... . ................................................................................................................... 3. Đánh giá khác: ................................................................................................................... .................................................................................................................... . ................................................................................................................... 4. Đánh giá chung kết quả thực tập: ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ………………, ngày ……… tháng ……… năm ………… Giáo viên hướng dẫn (Ký tên) LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp là một yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP. Hồ Chí Minh sau khi hoàn thành các môn học tại trường. Một mặt là yêu cầu, nhưng mặt khác đây cũng là giai đoạn hết sức ý nghĩa, giúp sinh viên làm quen với công việc thực tế. Để cho chúng em có thể nắm chắc kiến thức và tiếp cận với thực tế nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp. Sau 2 tháng thực tập em nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong trường, các cô chú anh chị trong công ty cùng với sự góp ý của các bạn đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Đức Thiên Thư, cho đến nay báo cáo thực tập của em đã hoàn thành. Nhưng do có những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm tìm hiểu thực tế chưa có nhiều nên báo cáo thực tập của em còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo và những ý kiến đóng góp của các bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hợn. Điều quan trọng là những ý kiến của các thầy cô giáo sẽ giúp em có thể tiếp cận thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn và những kinh nghiệm phục vụ cho quá trình đi làm sau này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường, trong khoa và cũng xin cảm ơn các anh, chị các cô chú trong công ty đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Đức Thiên Thư đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 1.1.1. Thông tin chung Tên công ty : CÔNG TY TNHH HÓA CHẤT VÀ PHÂN BÓN ĐẠI - VIỆT - Tên giao dịch : DAI VIET CHEMICAL AND FERTILIZER COMPANY LIMITED. - Tên viết tắt : DVFC - Địa chỉ - Điện thoại : 08 3589 2234 - Fax - Email : sales@daivietcorp.com - Website - Mã số thuế - Tài khoản số : 79259299 : Số 81, đường số 3, P. 11, Q. Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh : 08 8257 2325 : http://www.daivietcorp.com : 0309075924 Tại: Ngân hàng Á Châu – Phòng giao dịch Thạch Đà. - Logo công ty : 6 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Tiền thân là Cơ sở sản xuất phân bón Long Thành được thành lập năm 2000. Đến năm 2005 Công ty được đổi tên thành Công ty TNHH Hóa chất và Phân bón Nam Việt Tân. Công ty TNHH Hóa chất và Phân bón Đại Việt được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0309075924 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 25/06/2009. 1.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty Hóa Chất và Phân Bón Đại Việt chuyên sản xuất và phân phối các loại phân bón, hóa chất, thuốc BVTV, Vật tư nông nghiệp …. Công ty luôn đảm bảo việc sản xuất và phân phối những sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với mọi nhu cầu của quý khách hàng. Đặc biệt, Công ty Hóa Chất và Phân Bón Đại Việt luôn đi đầu trong việc áp dụng công nghệ “sạch”, không gây ô nhiễm môi trường, không tác hại đến sức khoẻ con người. Toàn thể ban lãnh đạo và công nhân viên công ty luôn chú trọng việc thực hiện phương châm “ Chất lượng là hàng đầu”. Do đó, sản phẩm và dịch vụ của Công ty Hóa Chất và Phân Bón Đại Việt ngày càng được tin nhiệm và ưa chuộng. Mục tiêu của Công ty Hóa Chất và Phân Bón Đại Việt trong thời gian tới là không ngừng cải tiến chất lượng và phát triển sản phẩm để đáp lại sự tin cậy của khách hàng trong suốt thời gian qua. Công ty Hóa Chất và Phân Bón Đại Việt sẽ ngày càng khẳng định mình là một thương hiệu có uy tín hàng đầu trong ngành hóa chất và phân bón, góp phần thúc đẩy sự phát triển và hòa nhập của Việt Nam trên trường quốc tế. 7 1.1.4. Các sản phẩm tiêu biểu của Công ty: 1. Tên: VUA TRỊ PHÈN Mã SP: VTP Loại: PHÂN BÓN TRUNG VI LƯỢNG - Công dụng: + Khử chua, ém phèn, phân hủy rơm rạ, cải tạo và tăng độ phì nhiêu cho đất. + Giúp cây phát triển bộ rễ cực nhanh, tăng khả năng quang hợp làm cây xanh hơn, đạt năng suất cao hơn. + Giúp cây cứng cáp hơn, tránh đổ ngã làm giảm tổn thất thu hoạch. - Cách sử dụng: + Tăng độ quang hợp cho cây , + Bón lót và bón thúc. giúp cây hấp thụ tốt các loại phân + Có thể dùng riêng hoặc trộn với bón và các chất dinh dưỡng khác. các loại NPK khác. + Dùng cho tất cả các loại cây + Dùng 200 – 500kg/ ha. trồng. 2. Tên: BÉN RỄ Mã SP: BR 8 Loại: PHÂN BÓN LÁ - Công dụng: + Thúc đẩy bộ rễ phát triển giúp cây phục hồi nhanh, tăng cường hệ rễ thứ cấp giúp cây hấp thụ nhiều nước và chất dinh dưỡng. + Phục hồi bộ rễ sau khi bị ngập úng hoặc do các tác nhân khác gây ra + Giúp cây phục hồi nhanh khi bị ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật. + Cải thiện đất bị phèn hóa, bạc màu, độc hữu cơ. + Nâng cao tỷ lệ hấp thụ phân bón . Giảm chi phí phân bón và thuốc trừ sâu. - Cách sử dụng: + Dùng cho tất cả các loại cây trồng trong mọi giai đoạn sinh trưởng và phát triển. + Sử dụng trong quá trình giâm, chiết và ngâm ủ hạt giống. + Pha 20ml với 16-20 lít nước. 3. Tên: PHÂN BÓN ALOE Mã SP: ALOE Loại: PHÂN BÓN LÁ - Công dụng: + Chuyên dùng cho lúa sau trổ. +Giúp tăng số hạt trên bông, xanh lá kéo dài thời gian quang hợp, tăng năng suất, giảm bệnh hại trên lúa. + Giảm thời gian thu hoạch, tăng trọng lượng củ, hạt, trái cho các loại khoai, đậu và các loại cây trồng khác - Cách sử dụng: 9 + Phun 2 bình 16 lít / 1000m2 phun cách 7-10 ngày / lần. 10 4. Tên: ASHITA-FA2 Mã SP: ASHITA-FA2 Loại: PHÂN BÓN LÁ - Công dụng: + Phục hồi sinh trưởng. + Chống nghẹt rễ, vàng lá, đỗ ngã. + Kích thích ra rễ, hoa, trái nhiều. - Cách sử dụng: + Phun 2 bình 16 lít /1000m2 phun cách 7-10 ngày / lần. Loại cây trồng Lúa Các loại Liều Cách dùng - Sử dụng trong thời kỳ lúa từ 10 lượng 01 gói/ ngày sau sạ đến trước khi thu hoạch. bình 16 lít - Sử dụng trong thời kỳ cây có từ 01 gói/ đậu, khoai, bắp 2-3 lá đến trước thu hoạch 5-7 ngày. bình 16 lít Các loại - Sử dụng trong thời kỳ cây có từ 201 gói/ hoa và rau màu 3 lá đến trước thu hoạch 5-7 ngày. bình 16 lít Cây công - Sử dụng trong thời kỳ cây có từ 201 gói/ nghiệp ngắn 3 lá đến trước thu hoạch 5-7 ngày. bình 16 lít ngày - Sử dụng trong thời kỳ kiến thiết, Các loại 01 gói/ kích thích đẻ nhánh, ra hoa đến khi thu cây trồng khác bình 16 lít hoạch 1.1.4. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH PHÒNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG 1.1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sơ đồ cơ cấu tổ chức của DVFC (Nguồn: Công Ty TNHH Hóa Chất Và Phân Bón Đại Việt.) 1.1.4.2. Nhiệm vụ của các phòng ban 1. Ban Giám Đốc: a. Giám đốc: - Điều hành chung mọi hoạt động dịch vụ kinh doanh của Công ty thông qua Phó giám đốc và các trưởng phòng ban nghiệp vụ. b. Phó giám đốc: - Thay mặt Giám đốc điều hành công việc của Công ty khi Giám đốc đi vắng hoặc được Giám đốc phân công, ủy quyền. - Báo cáo Giám đốc tình hình hoạt động của Công ty. 2. Phòng Chăm sóc khách hàng: - Xây dựng các kênh thông tin để khách hàng có thể tiếp cận dễ dàng các thông tin về công ty, tính năng sản phẩm, giá cả , phương thức thanh toán… - Đầu mối nhận mọi thông tin về khiếu nại của khách hàng, đưa ra phương hướng xử lý, trình Trưởng phòng bán hàng xin ý kiến, thảo luận tại cuộc họp giao ban. - Lên kế hoạch để thăm hỏi khách hàng VIP, khách hàng mua sỉ, khách hàng thường xuyên của công ty. Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kế hoạch. Ghi nhận ý kiến của khách hàng để cải tiến công việc. - Chủ động lập kế hoạch tăng quà cho khách trong các dịp lễ, tết, ngày khai trương, ngày thành lập của khách hàng (phối hợp với từng kênh bán hàng để tổ chức thực hiện). - Theo dõi kế hoạch bảo hành sản phẩm, kiểm tra kế hoạch bảo hành, hoạt động bảo hành, hoạt động bảo trì sửa chữa để nắm được mức thoã mãn của công ty với hoạt động này. - Tổ chức thực hiện đo lừơng mức thoả mãn của khách hàng 2 lần/năm. Báo cáo kết quả Trưởng phòng bán hàng, tìm hiểu nguyên nhân gây ra các đánh giá không tốt, chưa đạt của khách hàng, đề xuất giải pháp cải tiến. - Toàn bộ hoat động chăm sóc khách hàng phải lập thành các quy trình, liên tục tìm các biện pháp để cải tiến liên tục các hoạt động chăm sóc khách hàng của công ty. - Lập kế hoạch ngân sách chăm sóc khách hàng hàng năm trình Trưởng phòng bán hàng xem xét và đề xuất BGĐ thông qua. Tổ chức thực hiện theo ngân sách chăm sóc khách hàng. 2. Phòng Kế hoạch - Kinh doanh – Marketing: - Nghiên cứu, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, kế hoạch hoạt động và kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý của Công ty. - Theo dõi, thúc đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh và chương trình công tác của Công ty. - Tổng hợp, phân tích và lập báo cáo tình hình hoạt động và tình hình kinh doanh tháng, quí, 6 tháng, cả năm và theo yêu cầu của Ban Giám đốc Công ty. Lập các báo cáo về tình hình hoạt động và kinh doanh theo yêu cầu của cấp trên. - Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin thị trường; xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch tiếp thị, quảng cáo của Công ty. - Quản lý hệ thống máy vi tính, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và hoạt động kinh doanh của Công ty. 4. Phòng Tài chính - Kế toán: - Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính kế toán, sử dụng tài sản, nguồn vốn theo đúng chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. - Tham mưu đề xuất việc khai thác, huy động các nguồn vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh. - Theo dõi công nợ của Công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt và các hình thức thanh toán khác… - Tổ chức và hạch toán kế toán chính xác, trung thực và kịp thời. - Lập và nộp báo cáo tài chính, thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp cũng như báo cáo thống kê đúng thời gian quy định của Pháp luật. 1.2. Tình hình hoạt động doanh nghiệp trong các năm gần đây 1.2.1. Quy mô tài sản 1.2.2. Quy mô vốn BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2012 Người nộp thuế: Công y TNHH Hóa Chất Và Phân Bón Đại Việt Mã số thuế: 0309075924 Đị chỉ trụ sở: Số 81, Đường số 3, Phường 11, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh Quận Huyện: Gò Vấp Điện thoại: 08 35892234 Tỉnh/Thành phố: Hồ Chí Minh Fax: 08 62572325 Email: sale@daivietcorp.com Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam Mã Thuyết Số Số TÀI SẢN số minh cuối năm đầu năm A B C 1 2 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 10.300.921.142 5.755.699.674 (100=110+120+130+140+150) I. Tiền và các khoản tương 110 (III.01) 1.532.785.687 1.694.137.741 đương tiền II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 (III.05) 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài 129 chính ngắn hạn (*) III. Các khoản phải thu ngắn 130 1.929.885.150 1.537.114.843 hạn 1. Phải thu của khách hàng 131 344.988.257 1.499.207.209 2. Trả trước cho người bán 132 1.584.896.893 37.907.634 3. Các khoản phải thu khác 138 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn 139 khó đòi (*) IV. Hàng tồn kho 140 6.464.821.308 2.345.237.973 1. Hàng tồn kho 141 (III.02) 6.464.821.308 2.345.237.973 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn 149 kho (*) V. Tài sản ngắn hạn khác 150 373.428.997 179.209.117 1. Thuế giá trị gia tăng được 151 368.699.440 152.521.998 khấu trừ 2. Thuế và các khoản khác phải 152 20.942.836 thu Nhà nước 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 4.729.557 5.744.283 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 1.159.918.102 623.386.087 (200 = 210+220+230+240) I. Tài sản cố định 210 (III.03.04) 1.133.624.338 599.999.971 1. Nguyên giá 211 1.488.289.606 679.877.091 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 (354.675.268) (79.877.120) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở 213 dang II. Bất động sản đầu tư 220 1. Nguyên giá 221 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222 III. Các khoản đầu tư tài 230 (III.05) chính dài hạn 1. Đầu tư tài chính dài hạn 231 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài 239 chính dài hạn (*) IV. Tài sản dài hạn khác 240 26.303.764 23.386.116 1. Phải thu dài hạn 241 2. Tài sản dài hạn khác 248 26.303.764 23.386.116 3. Dự phòng phải thu dài hạn 249 khó đòi (*) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 11.460.839.244 6.379.805.761 (250 = 100 + 200) NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ 300 10.015.398.776 5.281.714.073 (300 = 310 + 320) I. Nợ ngắn hạn 310 9.970.398.776 5.146.714.073 1. Vay ngắn hạn 311 1.383.200.000 1.066.738.580 2. Phải trả cho người bán 312 6.557.651.968 4.011.099.947 3. Người mua trả tiền trước 313 1.418.109.977 42.500.428 4. Thuế và các khoản phải nộp 314 III.06 98.094.831 26.375.118 Nhà nước 5. Phải trả người lao động 315 33.342.000 6. Chi phí phải trả 316 7. Các khoản phải trả ngắn hạn 318 khác 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II. Nợ dài hạn 320 1. Vay và nợ dài hạn 321 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất 322 việc làm 3. Phải trả, phải nộp dài hạn 328 khác 4. Dự phòng phải trả dài hạn 329 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 (400 = 410+430) I. Vốn chủ sở hữu 410 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở 416 hữu 7. Lợi nhuận sau thuế chưa 417 phân phối II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 (440 = 300 + 400 ) 480.000.000 45.000.000 45.000.000 135.000.000 135.000.000 1.445.440.468 1.097.371.688 III.07 1.445.440.468 1.097.371.688 1.000.000.000 1.000.000.000 445.440.468 97.371.688 11.460.839.244 6.379.805.761 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Chỉ tiêu 1- Tài sản thuê ngoài 2- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công Số cuối năm Số đầu năm 3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược 4- Nợ khó đòi đã xử lý 5- Ngoại tệ các loại 1.957.800 1.957.800 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2013 Mã Thuyết số minh B C Đơn vị tính: Đồng Việt Nam Số Số cuối năm đầu năm 1 2 TÀI SẢN A A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 13.762.723.730 10.300.921.142 (100=110+120+130+140+150) I. Tiền và các khoản tương 110 (III.01) 600.436.464 1.532.785.687 đương tiền II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 (III.05) 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài 129 chính ngắn hạn (*) III. Các khoản phải thu ngắn 130 2.125.152.191 1.929.885.150 hạn 1. Phải thu của khách hàng 131 2.069.974.157 344.988.257 2. Trả trước cho người bán 132 55.178.034 1.584.896.893 3. Các khoản phải thu khác 138 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn 139 khó đòi (*) IV. Hàng tồn kho 140 10.365.719.697 6.464.821.308 1. Hàng tồn kho 141 (III.02) 10.365.719.697 6.464.821.308 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn 149 kho (*) V. Tài sản ngắn hạn khác 150 671.415.378 373.428.997 1. Thuế giá trị gia tăng được 151 668.944.550 368.699.440 khấu trừ 2. Thuế và các khoản khác phải 152 thu Nhà nước 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 2.470.828 4.729.557 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 1.362.113.001 1.159.918.102 (200 = 210+220+230+240) I. Tài sản cố định 210 (III.03.04) 1.236.006.289 1.133.614.338 1. Nguyên giá 211 1.990.380.521 1.488.289.606 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 (754.374.232) (354.675.268) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở 213 dang II. Bất động sản đầu tư 220 1. Nguyên giá 221 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222 III. Các khoản đầu tư tài 230 (III.05) chính dài hạn 1. Đầu tư tài chính dài hạn 231 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài 239 chính dài hạn (*) IV. Tài sản dài hạn khác 240 126.106.712 26.303.764 1. Phải thu dài hạn 241 2. Tài sản dài hạn khác 248 126.106.712 26.303.764 3. Dự phòng phải thu dài hạn 249 khó đòi (*) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 15.124.836.731 11.460.839.244 (250 = 100 + 200) NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ 300 6.650.386.739 10.015.398.776 (300 = 310 + 320) I. Nợ ngắn hạn 310 6.650.386.739 10.015.398.776 1. Vay ngắn hạn 311 1.500.000.000 1.383.200.000 2. Phải trả cho người bán 312 4.857.456.294 6.557.651.968 3. Người mua trả tiền trước 313 1.418.109.977 4. Thuế và các khoản phải nộp 314 Nhà nước 5. Phải trả người lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 7. Các khoản phải trả ngắn hạn 318 khác 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II. Nợ dài hạn 320 1. Vay và nợ dài hạn 321 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất 322 việc làm 3. Phải trả, phải nộp dài hạn 328 khác 4. Dự phòng phải trả dài hạn 329 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 (400 = 410+430) I. Vốn chủ sở hữu 410 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở 416 hữu 7. Lợi nhuận sau thuế chưa 417 phân phối II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 (440 = 300 + 400 ) III.06 102.530.445 98.094.831 33.342.000 480.000.000 190.400.000 190.400.000 45.000.000 45.000.000 8.474.449.992 1.445.440.468 III.07 8.474.449.992 1.445.440.468 7.887.000.000 1.000.000.000 587.449.992 445.440.468 15.124.836.731 11.460.839.244 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Số Số Chỉ tiêu cuối năm đầu năm 1- Tài sản thuê ngoài 2- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược 4- Nợ khó đòi đã xử lý 5- Ngoại tệ các loại 100,670 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2012 Đơn vị tính:Đồng Việt Nam CHỈ TIÊU Mã số Thuy ết minh Năm nay Năm trước A B C 1 2 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 01 IV.08 28.213.692.132 24.198.590.378 dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 291.200.000 3. Doanh thu thuần về bán hàng và 10 cung cấp dịch vụ(10 = 01 - 02) 28.213.692.132 23.907.390.378 4. Giá vốn hàng bán 26.174.324.577 22.262.394.841 11 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung 20 cấp dịch vụ(20 = 10 - 11) 2.039.367.555 1.644.995.537 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 10.794.512 7.807.466 7. Chi phí tài chính 22 235.121.210 126.771.163 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí quản lý kinh doanh 24 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 (30 = 20 + 21 - 22 – 24) 10. Thu nhập khác 31 11. Chi phí khác 32 1.393.139.305 1.393.689.765 421.901.522 132.342.075 12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 IV.09 421.901.522 (50 = 30 + 40) 132.342.075 14. Chi phí thuế thu nhập doanh 51 nghiệp 73.832.772 32.457.229 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh 60 nghiệp(60 = 50 – 51) 348.068.780 99.884.846 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2013 Đơn vị tính:Đồng Việt Nam CHỈ TIÊU A Mã Thuyết số minh B 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch 01 vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 (10 = 01 - 02) 4. Giá vốn hàng bán C Năm nay Năm trước 1 2 IV.08 35.177.057.565 28.213.692.132 57.954.268 35.119.103.297 28.213.692.132 11 32.654.419.256 26.174.324.577 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 (20 = 10 - 11) 2.464.684.041 2.039.367.555 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 9.375.188 10.794.512 7. Chi phí tài chính 22 300.293.078 235.121.210 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí quản lý kinh doanh 24 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 30 1.989.362.579 1.393.139.305 184.403.572 421.901.552 doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24) 10. Thu nhập khác 31 691.218 11. Chi phí khác 32 8.341.221 12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 (50 = 30 + 40) 14. Chi phí thuế thu nhập doanh 51 nghiệp 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 (60 = 50 – 51) (7.722.003) IV.09 176.681.569 421.901.552 61.176.620 73.832.772 115.504.949 348.068.780 CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI BỘ PHẬN PHÒNG KINH DOANH 2.1. GIỚI THIỆU BỘ PHẬN THỰC TẬP 2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ phận thực tập Trưởng vùng KD Nhân viên KD Chăm sóc KH Hổ trợ bán hàng (Nguồn: Phòng Kinh Doanh – Công Ty TNHH Hóa Chất Và Phân Bón Đại Việt) 2.1.2. Nhiệm vụ từng vị trí a) Trưởng vùng kinh doanh 1. Quản lý điều hành nhân viên bán hàng: - Triển khai, hướng dẫn, giám sát hoạt động của nhân viên bán hàng vùng mình phụ trách. 2. Quản lý bán hàng: - Lập kế hoạch doanh số bán hàng của địa bàn mình phụ trách theo từng tháng, từng vụ và từng năm. - Quản lý thực hiện nhiệm vụ bán hàng theo kế hoạch doanh số vùng được ban Giám đốc giao. - Đề xuất, triển khai thực hiện và giám sát các chương trình bán hàng của vùng. - Phát triển và củng cố hệ thống đại lý cấp 1 tiêu thụ phân bón gốc, đôn đốc nhân viên triển khai bán hàng đến hệ thống đại lý cấp 2. - Quản lý và giám sát công việc bán hàng phân bón lá và các sản phẩm khác của Công ty. 3. Công tác tổ chức hội nghị khách hàng, hội thảo nông dân, điểm sữ dụng trình diễn sản phẩm: - Tổ chức hội nghị họp mặt khách hàng. - Hướng dẫn và giám sát tổ chức hội thảo bán hàng, hội thảo nông dân. - Hướng dẫn và giám sát nhân viên thực hiện điểm sữ dụng, trình diễn sản phẩm. 4. Quản lý công nợ: - Quản lý, theo dõi, đôn đốc và thu hồi công nợ theo trong vùng quy định của công ty. - Phát hiện sản phẩm nhái, giá sản phẩm của công ty. - Theo dõi, đánh giá, báo cáo tình hình tài chính, kinh doanh của đại lý trong vùng. 5. Xây dựng mối quan hệ: - Quan hệ với đại lý: Lập kế hoạch thăm viếng đại lý để giải quyết các công việc liên quan đến bán hàng trong vùng. - Quan hệ với nông dân: Cùng các nhân viên xây dựng mối quan hệ với nông dân để tạo điều kiện cho họ sử dụng và gắn bó với sản phẩm của Công ty. b) Nhân viên kinh doanh 1. Công việc bán hàng: - Thực hiện nhiệm vụ bán hàng theo kế hoạch doanh số được giao. - Đề xuất mở đại lý cấp 1 phân phối phân bón gốc, đồng thời phát triển 2. 3. 4. 5. - - 1. đại lý cấp 2 tiêu thụ phân bón góc. Xây dựng hệ thống đại lý tiêu thụ trực tiếp phân bón lá và các sản phẩm khác. Công tác tổ chức hội nghị khách hàng, hội thảo nông dân, điểm sử dụng trình diễn sản phẩm: Hổ trợ tổ chức hội nghị họp mặt khách hàng. Tổ chức hội thảo bán hàng, hội thảo nông dân để hổ trợ đại lý bán hàng. Đề xuất và quản lý điểm sử dụng, trình diễn sản phẩm. Quản lý công nợ: Theo dõi, đôn đốc việc thu hồi công nợ trong địa bàn theo đúng quy định của Công ty. Thu nhập thong tin thị trường: Nắm rõ tình hình thời vụ theo cơ cấu cây trồng của địa phương. Theo dõi và thu nhập thông tin về hoạt động bán hàng của các Công ty có sản phẩm cạnh tranh. Phát hiện sản phẩm nhái, giá sản phẩm của công ty. Theo dõi, đánh giá, báo cáo tình hình tài chính, kinh doanh của đại lý trong vùng. Xây dựng mối quan hệ Quan hệ với đại lý: Lập kế hoạch thăm viếng đại lý để giải quyết các công việc liên quan đến bán hàng trong vùng. Quan hệ với nông dân: Cùng các nhân viên xây dựng mối quan hệ với nông dân để tạo điều kiện cho họ sử dụng và gắn bó với sản phẩm của Công ty. Quan hệ với cơ quan: Tạo mối quan hệ tốt với các cơ quan quản lý nông nghiệp của địa bàn và chính quyền địa phương để hoàn thành thuận lợi hoạt động bán hàng ở khu vực. c) Chăm sóc khách hàng Xây dựng các kênh thông tin để khách hàng có thể tiếp cận dễ dàng các thông tin về công ty, tính năng sản phẩm, giá cả , phương thức thanh toán… 2. Đầu mối nhận mọi thông tin về khiếu nại của khách hàng, đưa ra phương hướng xử lý, trình Trưởng phòng bán hàng xin ý kiến, thảo luận tại cuộc họp giao ban. 3. Phối hợp với bộ phận tiếp thị thực hiện các chương trình quản bà khuyến mãi. 4. Lên kế hoạch để thăm hỏi khách hàng VIP, khách hàng mua sỉ, khách hàng thường xuyên của công ty. Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kế hoạch. Ghi nhận ý kiến của khách hàng để cải tiến công việc. 5. Chủ động lập kế hoạch tăng quà cho khách trong các dịp lễ, tết, ngày khai trương, ngày thành lập của khách hàng (phối hợp với từng kênh bán hàng để tổ chức thực hiện). 6. Tổ chức thực hiện đo lừơng mức thoả mãn của khách hàng 2 lần/năm. Báo cáo kết quả Trưởng phòng bán hàng, tìm hiểu nguyên nhân gây ra các đánh giá không tốt, chưa đạt của khách hàng, đề xuất giải pháp cải tiến. 7. Toàn bộ hoat động chăm sóc khách hàng phải lập thành các quy trình, liên tục tìm các biện pháp để cải tiến liên tục các hoạt động chăm sóc khách hàng của công ty. 8. Lập kế hoạch ngân sách chăm sóc khách hàng hàng năm trình Trưởng phòng bán hàng xem xét và đề xuất BGĐ thông qua. Tổ chức thực hiện theo ngân sách chăm sóc khách hàng. 1. 2. 3. 4. d) Hổ trợ bán hàng Cung cấp, phân phối các vật phẩm quản bá cho nhân viên thị trường. Lập, thống kê và lưu trữ các số liệu báo cáo bán hàng, chứng từ của khu vực/ vùng/ phòng/ ban; tuyển bán hàng. Tính lương và doanh số bán hàng cho nhân viên thị trường. Thực hiện các công việc khác liên quan theo chỉ đạo của cấp trên. 5. Báo cáo doanh số bán hàng kịp thời cho trưởng vùng, trưởng phòng kinh doanh và theo dõi đôn đốc, nhắc nhỡ trưởng vùng hoặc nhân viên thị trường bám sát chương trình bán hàng. 6. Hổ trợ các công việc của nhân viên chăm sóc khách hàng, kinh doanh và kế toán khi có yêu cầu. 2.1.3. Quy trình quản lý của bộ phận (xử lý công việc) - Bộ phận Chăm sóc khách hàng tiếp nhận đơn hàng từ Nhân viên kinh doanh báo cáo lên trưởng vùng kinh doanh xét duyệt rồi báo cáo lên ban Giám Đốc , Ban Giám Đốc xét duyệt rồi gửi hàng cho đại lý. - Tiếp nhận cuộc gọi từ đại lý tiếp nhận đơn hàng triển khai chương trình bán hàng, báo cáo lên trưởng vùng và ban Giám Đốc xét duyệt để giao hàng cho khách hàng. 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG VIỆC SINH VIÊN ĐƯỢC GIAO 2.2.1. Giới thiệu công việc được giao 1. Hổ trợ thủ kho kiểm kê hàng và xuất hàng gửi ra chành. 2. Đi theo chuyến xe đi miền Tây học hỏi công việc cùng với A. Phương giới thiệu phân bón tới các Đại lý. 3. Đi giao các thùng hàng phân bón tới các đại lý trên địa bàn TPHCM bằng xe máy. 4. Đánh máy và in văn bản. 5. Dán thùng phân bón ghi thong tin lên thùng để gửi ra chành. 6. Hổ trợ chuẩn bị hàng, chính sách, mẫu phân bón, tờ rơi chuẩn bị cho chuyến công tác phổ biến chính sách giá vụ mới. 7. Theo xe chở hàng ra chành giao. 8. Gọi xác nhận đơn hàng chuẩn bị hàng cho anh trưởng vùng đi công tác kết hợp giao hàng. 9. Hỗ trợ anh chị phòng kinh doanh in, photo, đóng cuốn chính sách gía mới 200 bộ. 10. Theo xe xuống Tiền Giang tham dự hội thảo học hỏi kinh nghiệm. 11. Đánh máy cây khách hàng cho anh trưởng vùng. 1. 2.2.2. Quy trình thực hiện công việc được giao (mô tả chi tiết các bước) Hổ trợ thủ kho kiểm kê hàng và xuất hàng gửi ra chành. - Lấy phiếu xuất kho từ phòng kế toán. - Dựa theo phiếu xuất kho soạn và chuẩn bị hàng. - Kiểm tra hệ thống chành đến đại lý, in ra và dán lên thùng hàng. - Bỏ hàng lên xe giao ra chành. - Đi theo chuyến xe đi miền Tây học hỏi công việc cùng với nhân viên kinh doanh giới thiệu phân bón tới các Đại lý. - Thăm 1 số đại lý ở khu vực Tiền Giang: Phúc Hậu, Ba Ngon, Trinh, Hậu Mỹ. - Nghe giới thiệu chính sách giá vụ mới. 2. Đi giao các thùng hàng phân bón tới các đại lý trên địa bàn TPHCM bằng xe hơi. - Chất hàng lên xe. - Theo xe giao hàng. - Gởi trả biên lai giao hàng cho phòng kế toán. 3. In ấn tài liệu, đánh máy. - Lấy tài liệu cần photo theo yêu cầu của các anh chị theo đúng số lượng và tên tài liệu. - Photo và gửi lại các anh chị. 4. Dán thùng phân bón ghi thông tin lên thùng để gửi ra chành. - Lấy danh sách giao hàng từ phòng kế toán. - Kiểm tra hệ thống chành xe. - Gọi điện xác nhận nhà xe, thời gian giao nhận hàng. - In, dán lên thùng hàng. - Chất hàng lên xe. 5. Hổ trợ chuẩn bị hàng, chính sách, mẫu phân bón, tờ rơi chuẩn bị cho chuyến công tác phổ biến chính sách giá vụ mới. - Lên danh sách mẫu, số lượng. - Chuẩn bị hàng, mẫu theo đề xuất. 6. Theo xe chở hàng ra chành giao. - Đóng thùng và dán thùng hàng - Chất hàng lên xe. - Gửi lại phiếu cho phòng kế toán 7. Gọi xác nhận đơn hàng chuẩn bị hàng cho anh trưởng vùng đi công tác kết hợp giao hàng. - Photo lịch trình công tác của anh trưởng vùng. - Gọi điện xác nhận đơn hàng theo lịch trình công tác kết hợp giao. 8. Hỗ trợ anh chị phòng kinh doanh in, photo, đóng cuốn chính sách gía mới 200 bộ. 9. Theo xe xuống Tiền Giang tham dự hội thảo học hỏi kinh nghiệm. - Tham dự hội thảo đại lý Trinh nghe trình bày tính năng kỹ thuật của sản phẩm. - Nghe giải đáp thắc mắc của nông dân. 10. Đánh máy cây khách hàng cho anh trưởng vùng. - Lấy danh sách khách hàng từ phần mềm amis. - Hỏi lại trưởng vùng hướng dẫn đánh khách hàng vào từng khu vực thuộc hệ thống cây khách hàng. - Đánh danh sách. - Nộp trưởng vùng. CHƯƠNG 3. TỔNG KẾT 3.1. NHẬN XÉT CHUNG (về hoạt động doanh nghiệp mà qua quá trình thực tập tìm hiểu được) 3.1.1. Thuận lợi khó khan trong hoạt động kinh doanh của công ty Thuận lợi: - Những năm qua hoạt động kinh doanh của công ty đã đi vào nề nếp, tạo được uy tín với khách hàng,quan hệ tốt với nhà cung cấp cũng như đối tác kinh doanh, mở rộng được mạng lưới tiêu thụ, thu nhập của cán bộ công nhân viên tăng lên qua các năm, Công ty luôn thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. - Trong thời gian qua Công ty đã tổ chức hoạt động kinh doanh một cách thường xuyên liên tục, không bị gián đoạn tạo điều kiện cho việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn và phát triển nguồn vốn Công ty. - Về tổ chức lao động: Cơ cấu tổ chức tương đối gọn nhẹ, linh hoạt, luôn khơi dậy tính năng động sáng tạo của nhân viên. Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực cùng với sự đoàn kết nhất trí trong toàn Công ty. Nguồn hàng của Công ty được nhập vào luôn có chất lượng đảm bảo đáp ứng yêu cầu của khách hàng. - Về tiêu thụ hàng hóa: Công ty đã tạo được vị trí trên thị trường. Khó khăn còn tồn tại: - Hệ thống kênh phân phối, thị trường của công ty chưa ổn định chủ yếu ở khu vực miền Tây chưa mở rộng ra nhiều thị trường khu vực khác. - Công tác lãnh đạo tiêu thụ hàng hóa và tìm kiếm thị trường vẫn còn tình trạng phân công chưa rõ ràng, chồng chéo giữa nhiệm vụ và trách nhiệm quyền hạn được giao. - Công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động tiêu thu đôi khi không bao quát và kiểm soát triệt để đối với các hoạt động trước, trong và sau khi thực hiện thương vụ. - Việc nhập hàng của công ty bị hạn chế trong việc xác định số lượng và thời gian nhập hàng dẫn tới việc nhập hàng, thừa thiếu khi thực hiện thương vụ. - Công tác thu hồi công nợ thực hiện chưa tốt, chậm gây ảnh hưởng tới việc sử dụng đồng vốn của công ty. - Việc tổ chức xây dựng kế hoạch chưa rõ ràng, chưa thành lập được phòng Marketing làm nhiệm vụ nghiên cứu việc đầu tư phát triển thị trường trong tương lai. 3.2. NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO (Bài học kinh nghiệm bản thân) Em xin cảm ơn Công ty TNHH Hóa Chất Và Phân Bón Đại Việt đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại đây. Em đánh giá rất cao trình độ và khả năng làm việc cũng như các kinh nghiệm quý báu của các anh chị trong công ty.Môi trường làm việc tại công ty rất thân thiện, năng động, chuyên nghiệp và vô cùng thoải mái đã giúp hai tháng thực tập của em trở nên vô cùng ý nghĩa. Tuy xin thực tập vào dịp cuối năm, công việc tại công ty vô cùng bận rộn, nhưng các anh chị trong công ty đã dành những khoảng thời gian ít ỏi của mình để hướng dẫn em hoàn thành tốt công việc thực tập. Với những gì em được chứng kiến và học hỏi, em tin tưởng công ty sẽ phát triển rất nhiều trong một tương lai không xa. em đã có những mối quan hệ tốt đẹp với các anh chị cũng như rèn luyện được cho mình phong cách làm việc nghiêm túc và có trách nhiệm trong công việc. Bên cạnh đó em cũng thấy được một ưu và nhược điểm của mình : Ưu điểm: Em tự nhận thấy trong khoảng thời gian thực tập vừa qua tuy rằng vốn kiến thưc chưa nhiều, cũng như việc làm còn hạn chế nhưng em đã cố gắng thực tập tại công ty với tinh thần học hỏi và làm việc nghiêm túc. Thời gian đầu em cũng gặp phải một vài khó khăn và nhiều chỗ không hiểu, nhưng với sự hướng dẫn tận tình của các anh chị trong công ty, em đã dần quen với công việc và hoàn thành hầu hết các công việc được giao, em nhận thấy bản thân có nhiều tiến bộ rõ rệt về tác phong làm việc, cách sắp xếp công việc cũng như khả năng giao tiếp. Khuyết điểm : Số lượng công việc khá ít nên không áp dụng được nhiều kiến thức đã học ở trường vào thực tế. 3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.2.1. Một số giải pháp để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 3.2.1.1. Giải pháp về chi phí Để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty tứ là tăng lợi nhuận đòi hỏi công ty phải có những biện pháp tiết kiệm chị phí một cách tối đa. Trong những năm qua giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao, nó làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty. Vì vậy để giảm thiểu chi phí này công ty phải: Trước hết phải lựa chọn nguồn hàng mua với giá hợp lý, điều kiện chuyên chở thuận tiện sẽ làm giảm giá vốn hàng bán cho công ty. Quản lý chất lượng hàng hóa nhập vào tốt hơn để đảm bảo chất lượng hàng hóa bán ra là tốt nhất và giảm thiểu chi phí. Giảm chi phí về điện nước, điên thoại, sữ dụng hợp lý, triệt để và bảo quản tốt TSCĐ trong quản ký và bán hàng. Sắp xếp hợp lý bộ máy quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ bán hàng. Giảm chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa bằng cách vận chuyển hàng hóa đi tiêu thụ một cách đồng bộ, liên quan đến nhau để tận dụng tốt khả năng vận chuyển các phương tiện, tránh lãng phí trong lưu thông hàng hóa, giảm bớt chi phí lưu kho, lưu bãi hàng hóa, giảm thiểu các dịch vụ khác… Bảo quản tốt hàng hóa trong kho tránh để hư hỏng, hao hụt. Thường xuyên kiểm tra để có biện pháp khắc phục kịp thời. Một lãng phí khác cũng chiếm tỷ trọng lớn đó là chi phí tài chính. Do lượng vốn kinh doanh nhỏ nên công ty phải thường xuyên vay vốn của ngân hàng làm cho chi phí lãi vay tương đối cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Do vậy để giảm lượng vốn vay mà vẫn có vốn để hoạt động công ty phải thực hiện tốt công tác thu hồi nợ của khách hàng, có chiến lược tiêu thụ hàng hóa được lưu chuyển liên tục như vậy lượng vốn kinh doanh sẽ quay vòng nhanh. 3.2.1.2. Giải pháp về thị trường Như chúng ta đã biết trong quá trình HĐKD công ty đã hình thành mạng lưới tiêu thụ nhất định xong khả năng mở rộng mạng lưới tiêu thụ của công ty vẫn còn phát triển. Công ty cần chủ động tìm đến khách hàng. Trong những năm gần đây thị trường tiêu thụ này có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Để mở rộng hơn nữa thị trường tiêu thụ công ty cần: Tiếp tục cũng cố và duy trì thị trường tiêu thụ sẵn có, tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu thị trường để mở rộng tiêu thụ hàng hóa sang các thị trường khác. Tạo dựng uy tín, thu hút khách hàng quen thuộc. tìm kiếm thăm dò thị trường mới, thị trường tiềm năng để thu thập thông tin về nhu cầu của khách hàng, bạn hàng đối với hàng hóa của công ty. Điều tra nghiên cứu phân tích thị trường để ắm bắt được những gì thị trường cần, giá cả của hàng hóa, sức mua cũng như tình hình cạnh tranh của thị trường đó. Trên cơ sở đó công thy lựa chọn những mặt hàng kinh doanh, đối tượng giao dịch, phương thức giao dịch và số lượng hàng hóa giao dịch. 3.2.1.3. Giải pháp về giá cả Giá cả hàng hóa sẽ quyết định đến lượng hàng hóa tiêu thụ, ảnh hưởng đến doanh thu của công ty. Để có chính sách giá cả hợp lý, có thể dung làm công cụ cạnh tranh trên thị trường thì công ty cần thực hiện các giải pháp sau: Có chính sách giả cả linh hoạt theo thị trường. Đối với những mặt hàng có lợi thế công ty có thể áp dụng giá để tăng lợi nhuận, còn với những mặt hàng mang tính phổ biến thì giá cả của công ty phải ngang bằng giá của đối thủ nhưng dịch vụ bán hàng tốt hơn hoặc thấp hơn giá của đối thủ. Có chính sách giá cả hợp lý, xây dựng chính sách trên cơ sở ước lượng được tổng cầu hàng hóa đồng thời cũng phải phù hợp với đặc điểm của thị trường cũng như thời gian cụ thể. Cơ sở đẻ giảm giá là giá vốn thấp, vì vậy công ty nên nghiên cứu xem nên chọn nguồn hàng nào là hợp lý, có giá cả thấp để công ty dễ định giá bán. 3.2.1.4. Giải pháp về công tác tổ chức quản lý tiêu thụ hàng hóa Hàng hóa có tiêu thụ được thì công ty mới có doanh thu từ đó mới có lợi nhuận. Để hàng hóa tiêu thụ nhiều thì công tác bán hàng phải tốt, muốn vậy công ty cần thực hiện một số giải pháp như sau: Hoàn thiên công tác tổ chức tiêu thụ hàng hóa tại công ty: nâng cao hơn nữa chất lượng, chủng loại mẫu mã hàng hóa cung cấp, thực hiện khoán doanh thu cho bộ phận bán hàng. Khai thác có hiệu quả trên các mặt hàng hiện đang có lợi thế, từng bước đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh. Thành lập bộ phận Marketing chuyên khai thác thị trường đầu vào cũng như thị trường đầu ra của hàng hóa. Tổ chức đội ngũ nhân viên bán hàng có trình độ, giao tiếp tốt, nhiệt tình, năng động sang tạo. Thực hiện phương châm “khách hàng là thượng đế”. Làm tốt khâu giới thiệu sản phảm hàng hóa. Dịch vụ sau bán hàng cần phải được quan tâm, đảm bảo chất lượng phục vụ là tốt nhất. Thường xuyên quảng bá hàng hóa, có những chính sách khuyến mại, giảm giá đẻ thu hút khách hàng. 3.2.1.5.Giải pháp về vốn Như chúng ta đã biết, nguồn vốn inh doanh của công ty chủ yếu là nguồn vốn vay, tỷ suất sinh lời của vốn thấp và hiệu quả sữ dụng vốn không cao. Ngoài ra công tác thu hồi nợ còn kém, hàng hóa tồn kho nên bị ứ động vốn. Công ty cần có biện pháp khắc phục tình trạng này. Tiến hành thẩm định phương án kinh doanh đảm bảo thu hồi nợ tốt. Tìm kiếm những khách hàng có uy tín, có vị thế trên thị trường để hàng hóa của công ty được luân chuyển nhanh hơn, tăng khả năng quay vòng vốn. 3.2.2. Kiến nghị 3.2.2.1. Đối với Nhà nước Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc đảm bảo cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đẻ thực hiện điều này Nhà nước cần tạo ra môi trường phù kinh doanh thuận lợi hơn, bằng việc xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước, các thủ tục hành chính tiến hành cần đơn giản hóa nhưng vẫn đảm bảo nghiêm túc và có hiệu quả. Nhà nước cần có cơ chế, chính sách khuyến khích hơn nữa hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiepj vừa và nhỏ. Nhà nước cần có chính sách nhằm khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh thương mại trong lĩnh vực cung cấp nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất. 3.2.2.2. Đối với Công ty Tăng cường cải tiến và hoàn thiện công tác nghiên cứu nhu cầu thị trường, thành lập bộ phận chuyên trách có trình độ Marketing chuyên nghiên cứu thị trường để nắm bắt thông tin về quảng bá sản phẩm, xây dựng cho công ty một thị trường truyền thống ổng định và vững chắc. Tổ chức tốt hơn nữa việc tìm kiếm bạn hàng mới, quan trọng nhất là chữ tín đối với khách hàng. Đây là mấu chốt để tăng doanh thu cho công ty và quyết định sự thành bại của Doanh nghiệp. Huy động mọi nguồn vốn để đầu tư trang thiết bị nâng cao chất lượng dịch vụ hàng hóa và tăng nguồn vốn cho công ty. Tăng cường thông tin quảng cáo, tiếp thị: đây là phương tiện phục vụ đắc lực cho việc doanh nghiệp vươn lên chiếm lĩnh thịm trường. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ bán hàng. Cán bộ công nhân viên trong công ty phải luôn gắn lợi ích của mình với lợi ích của cá nhân, của tập thể. Đồng thời vận dụng hết khả năng, trình độ của mình vào công việc được giao phó. KẾT LUẬN Qua một thời gian ngắn được thực tập tại công ty, với sự nổ lực và cố gắng hết mình, em đã học hỏi được nhiều điều bổ ích từ các anh chị trong công ty. Hơn thế nữa em có thể cảm nhận được sự đoàn kết trong các phòng ban của công ty khi mà trong bất kỳ hoạt động nào của công ty tất cả các phòng ban đều làm việc theo một chu trình rất chặt chẽ; mỗi nơi đều có một nghiệp vụ riêng lẻ, độc lập với các bộ phận khác trong công ty, nhưng tất cả các hoạt động này dù đơn giản hay phức tạp đều nằm trong một quy trình thống nhất, nhịp nhàng. Cách làm việc của các anh chị trong công ty rất nghiêm túc và đầy trách nhiệm, luôn luôn tự nâng cao trình độ bản thân để phù hợp với sự phát triển không ngừng của công ty. Công ty cũng không ngừng phát triển về chuyên môn và nhân lực để trong tương lai vươn lên là một công ty tiên phong ở Việt Nam trong lĩnh vực phân bón và hóa chất ở thị trường trong và ngoài nước. Tài liệu tham khảo http://daivietcorp.com/ http://luanvan.co/ http://tailieu.vn/ http://tslideshare.net/ http://amis.vn/ [...]... của DVFC (Nguồn: Công Ty TNHH Hóa Chất Và Phân Bón Đại Việt. ) 1.1.4.2 Nhiệm vụ của các phòng ban 1 Ban Giám Đốc: a Giám đốc: - Điều hành chung mọi hoạt động dịch vụ kinh doanh của Công ty thông qua Phó giám đốc và các trưởng phòng ban nghiệp vụ b Phó giám đốc: - Thay mặt Giám đốc điều hành công việc của Công ty khi Giám đốc đi vắng hoặc được Giám đốc phân công, ủy quyền - Báo cáo Giám đốc tình... Chất Và Phân Bón Đại Việt đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại đây Em đánh giá rất cao trình độ và khả năng làm việc cũng như các kinh nghiệm quý báu của các anh chị trong công ty. Môi trường làm việc tại công ty rất thân thiện, năng động, chuyên nghiệp và vô cùng thoải mái đã giúp hai tháng thực tập của em trở nên vô cùng ý nghĩa Tuy xin thực tập vào dịp cuối năm, công việc tại công ty vô cùng... khác… - Tổ chức và hạch toán kế toán chính xác, trung thực và kịp thời - Lập và nộp báo cáo tài chính, thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp cũng như báo cáo thống kê đúng thời gian quy định của Pháp luật 1.2 Tình hình hoạt động doanh nghiệp trong các năm gần đây 1.2.1 Quy mô tài sản 1.2.2 Quy mô vốn BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2012 Người nộp thuế: Công y TNHH Hóa Chất Và Phân Bón Đại Việt Mã số thuế:... 176.681.569 421.901.552 61.176.620 73.832.772 115.504.949 348.068.780 CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI BỘ PHẬN PHÒNG KINH DOANH 2.1 GIỚI THIỆU BỘ PHẬN THỰC TẬP 2.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ phận thực tập Trưởng vùng KD Nhân viên KD Chăm sóc KH Hổ trợ bán hàng (Nguồn: Phòng Kinh Doanh – Công Ty TNHH Hóa Chất Và Phân Bón Đại Việt) 2.1.2 Nhiệm vụ từng vị trí a) Trưởng vùng kinh doanh 1 Quản lý điều hành nhân... vụ và từng năm - Quản lý thực hiện nhiệm vụ bán hàng theo kế hoạch doanh số vùng được ban Giám đốc giao - Đề xuất, triển khai thực hiện và giám sát các chương trình bán hàng của vùng - Phát triển và củng cố hệ thống đại lý cấp 1 tiêu thụ phân bón gốc, đôn đốc nhân viên triển khai bán hàng đến hệ thống đại lý cấp 2 - Quản lý và giám sát công việc bán hàng phân bón lá và các sản phẩm khác của Công ty. .. hoạt động và tình hình kinh doanh tháng, quí, 6 tháng, cả năm và theo yêu cầu của Ban Giám đốc Công ty Lập các báo cáo về tình hình hoạt động và kinh doanh theo yêu cầu của cấp trên - Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin thị trường; xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch tiếp thị, quảng cáo của Công ty - Quản lý hệ thống máy vi tính, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và hoạt động... khi thực hiện thương vụ - Công tác thu hồi công nợ thực hiện chưa tốt, chậm gây ảnh hưởng tới việc sử dụng đồng vốn của công ty - Việc tổ chức xây dựng kế hoạch chưa rõ ràng, chưa thành lập được phòng Marketing làm nhiệm vụ nghiên cứu việc đầu tư phát triển thị trường trong tương lai 3.2 NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO (Bài học kinh nghiệm bản thân) Em xin cảm ơn Công ty TNHH Hóa Chất Và Phân. .. tính năng động sáng tạo của nhân viên Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực cùng với sự đoàn kết nhất trí trong toàn Công ty Nguồn hàng của Công ty được nhập vào luôn có chất lượng đảm bảo đáp ứng yêu cầu của khách hàng - Về tiêu thụ hàng hóa: Công ty đã tạo được vị trí trên thị trường Khó khăn còn tồn tại: - Hệ thống kênh phân phối, thị trường của công ty chưa ổn định chủ yếu ở khu vực miền... xét và đề xuất BGĐ thông qua Tổ chức thực hiện theo ngân sách chăm sóc khách hàng 2 Phòng Kế hoạch - Kinh doanh – Marketing: - Nghiên cứu, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, kế hoạch hoạt động và kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý của Công ty - Theo dõi, thúc đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh và chương trình công tác của Công ty - Tổng hợp, phân tích và lập báo cáo. .. và gắn bó với sản phẩm của Công ty b) Nhân viên kinh doanh 1 Công việc bán hàng: - Thực hiện nhiệm vụ bán hàng theo kế hoạch doanh số được giao - Đề xuất mở đại lý cấp 1 phân phối phân bón gốc, đồng thời phát triển 2 3 4 5 - - 1 đại lý cấp 2 tiêu thụ phân bón góc Xây dựng hệ thống đại lý tiêu thụ trực tiếp phân bón lá và các sản phẩm khác Công tác tổ chức hội nghị khách hàng, hội thảo nông dân, điểm ... THỰC TẬP Đơn vị thực tập: Công Ty TNHH Hóa Chất Và Phân Bón Đại Việt Bộ phận thực tập: Phòng kinh doanh Nhiệm vụ thực tập: Tìm hiểu công tác kinh doanh Công ty TNHH Hóa Chất Và Phân Bón Đại Việt. .. châm “ Chất lượng hàng đầu” Do đó, sản phẩm dịch vụ Công ty Hóa Chất Phân Bón Đại Việt ngày tin nhiệm ưa chuộng Mục tiêu Công ty Hóa Chất Phân Bón Đại Việt thời gian tới không ngừng cải tiến chất. .. kinh doanh Công ty Hóa Chất Phân Bón Đại Việt chuyên sản xuất phân phối loại phân bón, hóa chất, thuốc BVTV, Vật tư nông nghiệp … Công ty đảm bảo việc sản xuất phân phối sản phẩm chất lượng cao,