I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Đất nước ta đang phát triển trong tình hình Thế giới có nhiều biến đổi to lớn, xu thế “Toàn cầu hoá” và “ Hội nhập” đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của thời đại. Vì vậy sự nghiệp GDĐT đã và đang được Đảng và Nhà nước ta quan tâm đúng mức và đạt được những thành tựu. Cùng với sự nghiệp phát triển chung của đất nước thì sự nghiệp Giáo dục và đào tạo cũng không ngừng phát triển để đáp ứng nguồn nhân lực cho đất nước trong thời kỳ Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước, đào tạo ra những con người toàn diện để phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đưa đất nước vững bước trên con đường “ Hội nhập” .Nghị quyết TƯ II Khoá VIII chỉ rõ: “ Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của Giáo dục và Đào tạo là nhằm xây dựng con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc, và XHCN. Có đạo đức trong sáng, có ý trí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc, tiến lên Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước, giữ gìn và phát huy hiệu quả giá trị văn hoá dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân. Làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, là những người thừa kế xây dựng XHCN vừa hồng vừa chuyên như lời Bác dặn…” Trong luật giáo dục của Nhà nước XHCN Việt Nam trong chương I điều 2 cũng ghi:“ Mục tiêu của giáo dục Việt Nam là phát triển con người toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH. Hình thành và bồi dưỡng nhân cách cho học sinh phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Trong chiến lược giáo dục đào tạo 2001 – 2010 cũng chỉ rõ: “ Mục tiêu và nhiệm vụ của GD và ĐT là đào tạo con người đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Con người là nguồn nhân lực, là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Mục tiêu giáo dục và đào tạo là thực hiện giáo dục toàn diện: Đức – Trí – Thể – Mỹ, cung cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống và hướng nghiệp cho học sinh. Giúp học sinh tiếp cận với trình độ của các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập tích cực, sáng tạo, lòng ham học hỏi, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chính là sự tiếp cận nối tiếp hoạt động văn hoá bằng các hình thức sinh hoạt hấp dẫn, nội dung phong phú góp phần củng cố khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng bồi dưỡng tình cảm, xây dựng ý thức độc lập, tinh thần tự chủ phát triển tình đoàn kết của học sinh.Hoạt động ngoài giờ lên lớp còn là một hoạt động phù hợp với yêu cầu của con người như: Vui chơi giải trí, văn hoá văn nghệ, TDTT…nhất là các em học sinh trong độ tuổi vị thành niên, hiếu động, hăng say với mọi hoạt động. Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp phong phú đa dạng, không có tài liệu hướng dẫn cụ thể và theo một nội quy nhất định nào. Để tổ chức tốt hoạt động này đòi hỏi người tổ chức phải năng động, sáng tạo, chủ động trong công việc. Hiện nay, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động rất được coi trọng, được triển khai và thực hiện trong tất cả các trường phổ thông trung học và Trường PTDTNT trong toàn quốc. Nhưng do những lý do khác nhau, hoạt động này vẫn chưa được tổ chức theo đúng nghĩa giáo dục. Đôi khi tổ chức còn tản mạn, chưa thống nhất. Hiệu quả chưa cao, hình thức chưa phong phú nên chưa cuốn hút đông đảo sự tham gia nhiệt tình của Cán bộ, giáo viên, nhân viên và các em học sinh.Là một Phó Hiệu trưởng trực tiếp quản lý, chỉ đạo hoạt động này, tôi có nhiều băn khoăn, trăn trở là làm thế nào để Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được tổ chức thực hiện vừa đúng mục đích, ý nghĩa vừa phát huy tính tích cực, lòng hăng say, nhiệt tình của giáo viên và học sinh, các lực lượng ngoài nhà trường. Chính vì vậy, nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp của Phó Hiệu trưởng Trường PTDTNT Huyện Đà Bắc Tỉnh Hòa Bình ”.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
********************
Tiểu luận Hoàn thành khoá bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
PTDTNT
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở
TRƯỜNG PTDTNT HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HOÀ BÌNH
Người thực hiện: Kiều Thị Nguyệt
Lớp : Bồi dưỡng Cán bộ QLGD PTDTNT - K17
Đơn vị công tác: Trường PTDTN Huyện Đà Bắc, Tỉnh Hoà Bình
Hà Nội, tháng 11 năm 2011
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Đất nước ta đang phát triển trong tình hình Thế giới có nhiều biến đổi tolớn, xu thế “Toàn cầu hoá” và “ Hội nhập” đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượngcao đáp ứng nhu cầu của thời đại Vì vậy sự nghiệp GD&ĐT đã và đang đượcĐảng và Nhà nước ta quan tâm đúng mức và đạt được những thành tựu Cùng
với sự nghiệp phát triển chung của đất nước thì sự nghiệp Giáo dục và đào tạo
cũng không ngừng phát triển để đáp ứng nguồn nhân lực cho đất nước trong thời
kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, đào tạo ra những con người toàndiện để phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đưa đất nước vữngbước trên con đường “ Hội nhập”
Nghị quyết TƯ II Khoá VIII chỉ rõ: “ Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của Giáo dục và Đào tạo là nhằm xây dựng con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc, và XHCN Có đạo đức trong sáng, có ý trí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc, tiến lên Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước, giữ gìn và phát huy hiệu quả giá trị văn hoá dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân Làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, là những người thừa kế xây dựng XHCN vừa hồng vừa chuyên như lời Bác dặn…”
Trong luật giáo dục của Nhà nước XHCN Việt Nam trong chương I điều 2cũng ghi:
“ Mục tiêu của giáo dục Việt Nam là phát triển con người toàn diện có đạo
đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH Hình thành và bồi dưỡng nhân cách cho học sinh phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc”
Trong chiến lược giáo dục đào tạo 2001 – 2010 cũng chỉ rõ: “ Mục tiêu
và nhiệm vụ của GD và ĐT là đào tạo con người đáp ứng yêu cầu xây dựng
và bảo vệ tổ quốc Con người là nguồn nhân lực, là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Mục tiêu giáo dục và đào tạo là thực hiện giáo dục toàn diện: Đức – Trí – Thể – Mỹ, cung cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống và hướng nghiệp cho học sinh Giúp học sinh tiếp cận với trình độ của các nước trong khu vực và trên toàn thế giới Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập tích cực, sáng tạo, lòng ham học hỏi, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống"
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chính là sự tiếp cận nối tiếp hoạtđộng văn hoá bằng các hình thức sinh hoạt hấp dẫn, nội dung phong phú góp
Trang 3phần củng cố khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng bồi dưỡng tình cảm, xâydựng ý thức độc lập, tinh thần tự chủ phát triển tình đoàn kết của học sinh.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp còn là một hoạt động phù hợp với yêu cầu củacon người như: Vui chơi giải trí, văn hoá văn nghệ, TDTT…nhất là các em họcsinh trong độ tuổi vị thành niên, hiếu động, hăng say với mọi hoạt động Hoạtđộng giáo dục ngoài lên lớp phong phú đa dạng, không có tài liệu hướng dẫn cụthể và theo một nội quy nhất định nào Để tổ chức tốt hoạt động này đòi hỏingười tổ chức phải năng động, sáng tạo, chủ động trong công việc
Hiện nay, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động rất đượccoi trọng, được triển khai và thực hiện trong tất cả các trường phổ thông trunghọc và Trường PTDTNT trong toàn quốc Nhưng do những lý do khác nhau,hoạt động này vẫn chưa được tổ chức theo đúng nghĩa giáo dục Đôi khi tổ chứccòn tản mạn, chưa thống nhất Hiệu quả chưa cao, hình thức chưa phong phúnên chưa cuốn hút đông đảo sự tham gia nhiệt tình của Cán bộ, giáo viên, nhânviên và các em học sinh
Là một Phó Hiệu trưởng trực tiếp quản lý, chỉ đạo hoạt động này, tôi cónhiều băn khoăn, trăn trở là làm thế nào để Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpđược tổ chức thực hiện vừa đúng mục đích, ý nghĩa vừa phát huy tính tích cực,lòng hăng say, nhiệt tình của giáo viên và học sinh, các lực lượng ngoài nhàtrường Chính vì vậy, nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp chỉ đạohoạt động ngoài giờ lên lớp của Phó Hiệu trưởng Trường PTDTNT Huyện ĐàBắc - Tỉnh Hòa Bình ”
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Thông qua đề tài nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng,hiệu quả của hoạt động ngoài giờ lên lớp Một số hoạt động bổ ích bổ trợ chocác hoạt động giáo dục trên lớp và rèn luyện đạo đức học sinh trong nhà trường
III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
Thông qua đề tài nghiên cứu xác định cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp
Xác định vai trò, vị trí, nhiệm vụ và tác dụng giáo dục ngoài giờ lên lớp củaTrường PTDTNT Huyện Đà Bắc - Tỉnh Hòa Bình ”
Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân và áp dụng vào thực tiễn nhà trường để
có hiệu quả trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Tập trung nghiên cứu vào các biện pháp quản lý, chỉ đạo Hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp
V PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường PTDTNT Huyện Đà Tỉnh Hoà Bình
Trang 4Bắc-VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn bản , tài liệu, sách báo,giáo trình quản lý giáo dục và đào tạo
2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Từ thực tiễn các Hoạt động ngoài giờ lênlớp của nhà trường trong các năm học 2008 – 2009, 2009 – 2010, 2010 –
2011 Tổng hợp kinh nghiệm cho hoạt động ở cơ sở cho các năm học tiếptheo
3 Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ, phương pháp tổng kết, biểu đồ, sơ đồ
Trang 5PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
kỹ thuật và lao động sản xuất"
Qua các giai đoạn phát triển khác nhau, tư tưởng giáo dục toàn diện của HồChí Minh và của Đảng ta đã chính thức là kim chỉ nam cho hành động phát triểngiáo dục Trong bất cứ hoàn cảnh nào, thời chiến hay thời bình, thời kỳ giáo dụckhó khăn nhất hay hưng thịnh nhất thì sự nghiệp phát triển giáo dục vẫn luônphải chú trọng đến giáo dục toàn diện cho học sinh Những tư tưởng đó được thể
hiện rõ ràng trong nguyên lý: “ Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội” Đặc biệt trong giai đoạn đổi mới hiện
nay, tư tưởng giáo dục toàn diện cũng được thể hiện qua việc ở các mặt: Đức –Trí – Thể – Mỹ- Lao động Nhằm hoàn thành và phát triển nhân cách học sinh Dựa trên cơ sở Luật giáo dục, điều lệ trường THPT, Quy chế Tổ chức và hoạtđộng Trường PTDTNT, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010của Đảng và Nhà nước Việt Nam, chỉ thị năm học 2010 - 2011, hướng dẫn thựchiện nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 của Bộ và Sở GD - ĐT Hoà Bình ban hành
để làm căn cứ tổ chức Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Nhằm giáo dục họcsinh trong trường PTDTNT phát triển toàn diện
1.1 Nhận thức chung về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1.1.1 Khái niệm.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động giáo dục được thựchiện, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần thực thi quá trình đào tạo học sinhđáp ứng nhu cầu đa dạng của đời sống xã hội
Hoạt động này do nhà trường quản lý, tiến hành ngoài giờ học trên lớp Nóđược tiến hành xen kẽ hoặc nối tiếp chương trình dạy học trong phạm vi nhàtrường hoặc trong đời sống xã hội được diễn ra trong suốt năm học và trong cảthời gian nghỉ hè để khép kín quá trình giáo dục, làm cho quá trình đó có thểthực hiện được ở mọi nơi, mọi lúc
1.1.2. Vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
* Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận cấu thành trong hoạt động giáo dục.
Ngày nay người ta phân chia hoạt động giáo dục trong nhà trường ra làm 2
bộ phận:
- Hoạt động dạy học trên lớp
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Trang 6Cả 2 bộ phận ấy đều nhằm mục đích là giáo dục nhân cách của học sinh.Mỗi hoạt động đều có chức năng nhiệm vụ riêng nhưng chúng đều góp phần tíchcực vào thực hiện mục tiêu giáo dục Nó thực sự là một bộ phận quan trọngtrong hoạt động giáo dục trong nhà trường phổ thông.
* Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là cầu nối tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa nhà trường với xã hội.
a Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhà trường có điều kiện phát
huy vai trò tích cực của mình với cuộc sống xã hội
Ở mỗi địa phương Quận, Huyện, Thị xã đều có một hoặc nhiều trườngTHPT Nhà trường thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp như lao động
xã hội, văn hoá , văn nghệ, lao động sản xuất…để phục vụ cuộc sống xã hội, gắnnhà trường với địa phương
b Mặt khác, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là điều kiện, phương tiện để
huy động sức mạnh cộng đồng cả về vật chất lẫn tinh thần nhằm thúc đẩy sựphát triển của nhà trường và sự nghiệp giáo dục nói chung
1.2 Chức năng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Củng cố, bổ sung kiến thức các môn văn hoá, khoa học Trong trườngTHPT, việc dạy học trên lớp được tiến hành theo chương trình kế hoạch của Bộ
GD - ĐT ban hành Vì thế trong khuôn khổ thời gian có hạn, việc mở rộng, khắcsâu kiến thức gặp nhiều khó khăn Nhưng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpnhư: Sinh hoạt tổ, nhóm, học tập, dạ hội, câu lạc bộ…sẽ góp phần củng cố, mởrộng những kiến thức đã học trên lớp
- Trực tiếp rèn luyện phẩm chất, nhân cách, tài năng và thiên hướng nghềnghiệp cá nhân, hình thành các mối quan hệ giữa con người và đời sống xã hội,thiên nhiên và môi trường sống
- Thông qua các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, tạo điều kiện cho họcsinh hoà nhập vào đời sống xã hội
- Phát huy tác dụng của nhà trường đối với đời sống, tạo điều kiện để huyđộng cộng đồng tham gia xây dựng trường học và phát huy tác dụng trong côngtác giáo dục
1.3 Tính chất hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1.3.1 Bình diện hoạt động rộng.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động phong phú đa dạng
Nó diễn ra trong nhà trường với những hoạt động: Hoạt động vệ sinh hàng ngày,hàng tuần trong nhà trường, hoạt động của đội cờ đỏ theo dõi hoạt động của mỗilớp, hoạt động thể dục giữa giờ giúp các em thư giãn cơ bắp, thay đổi hoạt động,
tư thế, trạng thái để các em có tâm thế tiếp thu kiến thức các môn học tốt hơn Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng có thể diễn ra ngoài nhà trườngnhư sinh hoạt câu lạc bộ, nhà văn hoá, hoạt động các lễ hội, tham quan các loạihình nghệ thuật, vệ sinh đường phố, lao động công ích…nhằm giúp học sinhcủng cố, khắc sâu, mở rộng tri thức có điều kiện giao lưu, hoà nhập với đời sống
xã hội, gắn “ Học đi đôi với hành”.
Trang 7Mặt khác, thời gian cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp khá phongphú cho nên phải sử dụng thời gian sao cho hợp lý Các cán bộ quản lý nên nắmđặc điểm này để hướng dẫn cho các em có nhiều hoạt động bổ ích.
1.3.2 Mang tính quy luật đặc thù của quá trình giáo dục học sinh.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động xã hội đặc biệt của con người
nó là một quá trình biến đổi phức tạp bên trong tâm lý và tính cách học sinh.Nhà trường, hoạt động giáo dục phải được tiến hành ở mọi nơi, mọi lúc Thôngqua giáo dục ngoài giờ lên lớp, qua các hoạt động vui chơi, thông qua việchướng nghiệp Tức là phải thống nhất giữa Trí - Đức; giữa tình cảm và lý trí;giữa nhận thức và hành động Muốn hình thành và phát triển nhân cách học sinhkhông chỉ đơn thuần trong những giờ lên lớp mà còn phải thông qua các hoạtđộng đa dạng như hoạt động xã hội, lao động sản xuất, hoạt động văn nghệ - thểdục thể thao, văn hoá thẩm mỹ, vui chơi, thăm quan, du lịch
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có khả năng to lớn làm nảy sinh cácnăng lực, phẩm chất, tình cảm mới của học sinh Thông qua việc luyện tập, họcsinh không chỉ hiểu mà còn biết làm, biết tự điều chỉnh hành vi của mình saocho phù hợp với yêu cầu chung của xã hội
Ví dụ 1 : Tổ chức Hoạt động Ngoại khoá về Sức khoẻ sinh sản vị thành
niên(SKSSVTN) và Dân số kế hoạch hoá Gia đình(DSKHHGĐ)
- Trang bị cho Học sinh những kiến thức cơ bản về S KSSVTN
- Giải đáp những thắc mắc, những câu hỏi tế nhị do các em đặt ra, từ đó các
em nhận thức ra rằng SKSSVTN là vốn quý cần được bảo vệ
Ví dụ 2: Tổ chức hoạt động ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng11 hàng năm.
- Sẽ giúp cho học sinh hiểu về ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam
- Lòng tôn sư trọng đạo
- Tinh thần : " Uống nước nhớ nguồn"
- Thể hiện tình cảm của mình với các thầy cô giáo
Ví dụ 3: Tổ chức lễ kỷ niệm " Ngày truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12" và " Ngày Quốc phòng toàn dân" sẽ giúp học sinh hiểu được :
- Ý nghĩa to lớn của ngày truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12
và ngày Quốc phòng toàn dân
- Học tập tác phong, noi gương phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ
- Bồi đắp lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc
- Lòng biết ơn những người đã hy sinh cho sự nghiệp cách mạng, xây dựng vàbảo vệ tổ quốc
- Ý thức trách nhiệm của người học sinh đối với việc đền ơn đáp nghĩa nhữngngười đã có công với cách mạng
- Hình thành kỹ năng tổ chức các hoạt động tập thể như: Xây dựng ý tưởng,
kế hoạch, triển khai công việc, tự đánh giá kết quả công việc
- Giúp các em hiểu nhau, thông cảm cho nhau, xây dựng và gắn bó tình đoànkết trong tập thể
1.3.3 Tính đa dạng về mục tiêu.
Kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đạt tới các mục tiêu:
- Trí dục: Nhằm mở rộng khắc sâu kiến thức khoa học cơ bản cho học sinh
- Đức dục: Giáo dục tư tưởng đạo đức, tác phong tình cảm, ý trí nghị lựccho học sinh
Trang 8- Sức khoẻ: Rèn luyện sức khoẻ.
- Thẩm mỹ: Bồi dưỡng khả năng tri giác thẩm mỹ cho học sinh như: Thịhiếu thẩm mỹ được nâng cao, sáng tạo ra cái đẹp, biết thưởng thức cái đẹp vàbiết đưa cái đẹp vào cuộc sống
- Lao động: Rèn luyện thói quen lao động, ý thức lao động, tình yêu laođộng
1.3.4 Tính năng động của chương trình kế hoạch.
Tính năng động của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải xuất phát từ:
- Mục tiêu cấp học
- Tình hình cụ thể của địa phương
- Nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn
- Tâm lý, đặc điểm của học sinh địa phương
Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải được xây dựng trên cơ sở kếhoạch chung của nhà trường, có sự liên kết chặt chẽ giữa các đoàn thể trong nhàtrường Đồng thời biết tranh thủ sự ủng hộ, đóng góp ý kiến của Ban đại diệncha mẹ học sinh, các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn
1.3.5 Tính phong phú đa dạng của nội dung và hình thức, tính phức tạp của của việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp mang tính tự giác, tự quản cao, không
áp đặt.Vì thế, người cán bộ quản lý phải chú ý đến nguyện vọng, sở trường,hứng thú của các em học sinh Hướng các em vào những hoạt động có tính sángtạo, hướng dẫn cách làm để nâng cao hiệu quả trong công tác tổ chức Muốn đạtđược mục đích đề ra của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thì nội dung hoạtđộng phải phong phú, đa dạng, các hoạt động phải phù hợp với điều kiện thực
tế, phát huy được tính nội lực, óc sáng tạo của bản thân học sinh Dựa trên cơ sở
đó cần học hỏi thêm kinh nhiệm trường bạn, có sự sáng tạo các loại hình hoạtđộng mới tránh rập khuôn máy móc để thu hút sự hứng thú của học sinh và cáclực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
Việc đánh giá kết quả hoạt động của học sinh đòi hỏi sự chính xác, côngbằng và tế nhị Đây là một việc làm phức tạp, tuy nhiên mỗi hoạt động trongtrường khi đã tổ chức thì phải có kiểm tra đánh giá, có khen thưởng, có phêbình Có như vậy mới kích thích sự hứng thú của học sinh, mới tạo đà cho cáchoạt động tiếp theo Đồng thời có hướng phát huy những mặt tốt và điều chỉnhnhững mặt chưa tốt cho các hoạt động sau đạt kết quả
Trong quá trình đánh giá có thể bàn định những chỉ tiêu cụ thể để đánh giáhoặc cũng có thể đánh giá ở từng khâu, từng hoạt động ở từng giai đoạn khácnhau sau đó tổng hợp kết quả vào cuối đợt thi đua hoặc cuối học kỳ, cuối nămhọc để rút kinh nghiệm và tiến hành khen thưởng
1.4 Nguyên tắc cơ bản của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1.4.1 Đảm bảo tính mục đích, tính tổ chức, tính kế hoạch.
- Tính mục đích:
Bất kỳ hoạt động nào cũng đều có mục tiêu nhất định Hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp cũng vậy, người cán bộ quản lý phải đề ra những mục đích,yêu cầu cho từng hoạt động, từng thời điểm, học kỳ, năm học cụ thể
Trang 9- Tính tổ chức: Cần kết hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà
trường theo một sự thống nhất cụ thể để đem lại hiệu quả
- Tính kế hoạch: Mọi hoạt động nên có kế hoạch cụ thể, tránh tuỳ tiện.
Công tác kế hoạch sẽ giúp các nhà quản lý chủ động trong việc chỉ đạo
1.4.2 Đảm bảo tính tự quản, tự giác.
Nếu hoạt động trên lớp là bắt buộc thì hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
là một dạng hoạt động mang tính tự nguyện, tự giác Có hoạt động tự nguyện, tựgiác thì mới pháp huy được sở trường, khả năng sáng tạo của học sinh Trênthực tế, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp rất đa dạng và phong phú, họcsinh nào có sở thích - sở trường về lĩnh vực nào thì tham gia vào lĩnh vực ấy Từ
đó duy trì hứng thú, phát huy tính tự quản của các em
1.4.3 Đảm bảo tính tập thể.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuy là hoạt động mang tính tựnguyện, tự giác theo sở thích, sở trường nhưng không phải là kiểu hoạt độngđơn lẻ cá nhân mà phải đảm bảo tính tập thể theo một mục đích chung Bởi lẽ,kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sản phẩm của sự phối hợp tậpthể, nó đòi hỏi sự cộng tác tích cực của các thành viên trong tập thể Nhà trườngcòn tổ chức chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trở thành phong tràothi đua sôi nổi, thu hút sự tham gia nhiệt tình của tất cả học sinh một cách hợp
lý, cân đối giữa các hoạt động
1.4.4 Đảm bảo tính đa dạng phong phú.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đa dạng phong phú như cuộc sống
Vì thế, một mặt nhà trường nên tìm những hoạt động hấp dẫn để học sinh pháthuy năng lực của bản thân Mặt khác, nhà trường nên để các em tự hoạt độngtheo sáng kiến phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi Người cán bộ quản lý phải biết
tổ chức các hoạt động với nhiều hình thức khác nhau thật phong phú, thật đadạng mới đem lại hiệu quả giáo dục
Ví dụ:
Các em Đội viên đề xuất một buổi lao động giúp đỡ một gia đình có hoàn cảnh rất khó khăn đóng trên địa bàn gần nhà trường Khi các em xin ý kiến của giáo viên chủ nhiệm, Tổng Phụ trách Ban giám hiệu nhà trường nên biểu dương tinh thần giúp đỡ “Tương thân tương ái” “ Lá lành đùm lá rách” của các em trước toàn trường để từ đó nhân rộng hoạt động đầy tình thương yêu , nhân ái này trong lớp, giữa các khối lớp và trong toàn trường tạo tình đoàn kết, tương thân tương ái trong nhà trường Hoạt động này thực chất mang tính nhân văn - nhân đạo sâu sắc.
1.4.5 Đảm bảo tính hiệu quả.
Trước khi tiến hành một công việc gì đó, người ta cần tính đến hiệu quảcủa nó Hiệu quả ấy có thể mang lại lợi ích xã hội hoặc lợi ích giáo dục
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sẽ góp phần tuyên truyền chủ trươngchính sách của Đảng, chính sách của địa phương, hoặc giáo dục đạo đức, củng
cố kiến thức khoa học đã được học trong nhà trường.Vì vậy, có thể khẳng định:Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là con đường thứ hai để hình thành và pháttriển nhân cách học sinh, củng cố kiến thức cho học sinh Việc tổ chức hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp theo các chủ đề, qua thực tế đã dẫn dắt các emtừng bước tiếp thu, lĩnh hội nền văn hoá- xã hội của dân tộc và nền văn minh
Trang 10chung của nhân loại Từ các hoạt động đó, giúp các em có ý thức giữ gìn bản sắcvăn hoá dân tộc, học tập những cái hay, cái đẹp mà cả nước, cả thế giới đã để lạicho thế hệ sau, các em có tinh thần tự phấn đấu, rèn luyện mình để trở thànhngười có ích cho đất nước.
2 Cơ sở thực tiễn.
Hiện nay, tại trường PT DTNT Huyện Đà Bắc, Tỉnh Hoà Bình là một đơn
vị trường nhỏ, non trẻ được đóng trên địa bàn vùng nông thôn miền núi, giápbiên giới Nơi đây thường xuyên xảy ra các tệ nạn xã hội Vậy phải làm như thếnào để nhà trường thu hút các em ở lứa tuổi vị thành niên vào nhà trường đểgiáo dục, giảm tỷ lệ tiêu cực cho xã hội Đây là một vấn đề nan giải khi điềukiện nhà trường còn khó khăn về mọi mặt ( đặc biệt là cơ sở vật chất, kinh phí,khâu tổ chức hoạt động ) Tuy nhiên nhà trường vẫn mạnh dạn xây dựng nhữngchương trình, kế hoạch cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách sôinổi để thu hút học sinh đến trường và ở lại trường tiếp tục được học tập
- Về nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên và của nhân dân địaphương còn chưa đầy đủ, đúng nghĩa của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Thiếu về cơ sở vật chất:
+ Trường PT DTNT Huyện Đà Bắc, Hoà Bình được đầu tư xây dựng từnhững năm 1992 nên hiện nay cơ sở vật chất đã xuống cấp, phòng làm việc củanhà trường còn thiếu nhiều, nhất là các phòng chức năng chưa đáp ứng được yêucầu của giáo dục
+ Sân chơi, bãi tập các thiết bị cần thiết để phục vụ cho hoạt động giáo dụcnói chung và hoạt động ngoài giờ lên còn hạn chế
- Thiếu về kinh phí: Chi phí cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp quá
ít, nên việc tổ chức các hoạt động với quy mô lớn còn ít
- Yếu về khâu tổ chức:
+ Đội ngũ giáo viên đủ theo biên chế nhưng chưa đồng bộ, thiếu “ cục bộ”,vẫn có giáo viên phải dạy chéo môn, kiêm nhiệm nhiều Đặc biệt giáo viên phụtrách các Hoạt động GDNGLL là giáo viên kiêm nhiệm
+ Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên phần lớn đang ở độ tuổi sinh conhoặc còn trẻ mới hợp đồng Do đó hiệu quả của hoạt động giáo dục nói chung vàhoạt động ngoài giờ lên lớp nói riêng còn thấp
- Học sinh của trường 100% là con em các dân tộc thiểu số Các em bịhổng nhiều về kiến thức, nhận thức chậm, còn nhút nhát, thiếu tự tin trong họctập cũng như trong mọi hoạt động Vốn tiếng Việt còn hạn chế, phong tục tậpquán còn lạc hậu, việc học chưa được sự quan tâm chu đáo của Gia đình, phầnlớn phó mặc cho nhà trường.Đó là những rào cản lớn cho các hoạt động giáodục trong đó có Hoạt động GDNGLL
Từ tình hình thực tiễn ấy, nhà trường cũng đã tăng cường tổ chức các hoạtđộng GDNGLL để thực hiện đúng mục tiêu của giáo dục mà Đảng và Nhà nước
đề ra Tuy nhiên, kết quả đạt được còn ở mức khiêm tốn, cần phải học hỏi và rútkinh nghiệm nhiều hơn nữa mới đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu giáo dục đã đề
ra
Trang 11
và Đào tạo, các ban ngành hữu quan trong Tỉnh cũng như trong Huyện.
Trường có bề dày về truyền thống và nền nếp dạy và học , nhiều năm đạtdanh hiệu thi đua Trường Tiên tiến cấp cơ sở và cấp Tỉnh ,đã được Thủ tướngchính phủ , Tỉnh Uỷ , UBND Tỉnh , Bộ trưởng Bộ GD & ĐT tặng Bằng khen Trường có đội ngũ Cán bộ, Giáo viên , Công nhân viên đoàn kết nhất trí,phần lớn số Cán bộ, Giáo viên, Nhân viên phục vụ là những người đã được bồidưỡng rèn luyện tích luỹ được một số kinh nghiệm, đặc biệt trong lĩnh vực côngtác tại trường PTDTNT Huyện và Liên xã, có trình độ chuyên môn vững vàngtrong số 20 giáo viên có tới : 18 Đ/C là Đảng viên, còn lại là Công đoàn viên
và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Nhà trường đã xây dựng được phong trào và nền nếp Dạy và Học , Giáo dục đạođức cho học sinh , hoạt động Văn hoá văn nghệ, thể thao , lao động sản xuất ,hoạt động Nội trú, hoạt động xã hội ,đoàn thể Các Tổ Chuyên môn như TổKhoa học Tự nhiên , Tổ khoa học Xã hội cũng có nhiều thành tích, liên tụcnhiều năm được khen tặng Danh hiệu Tổ Lao động Tiên tiến
1.1.1 Danh sách Giáo Viên hai tổ CM - năm học 2011 - 2012:
* T KHXH : T ng s 11 /C - T tr ổ KHXH : Tổng số 11 Đ/C - Tổ trưởng : Lê Thị Hạnh ổ KHXH : Tổng số 11 Đ/C - Tổ trưởng : Lê Thị Hạnh ố 11 Đ/C - Tổ trưởng : Lê Thị Hạnh Đ/C - Tổ trưởng : Lê Thị Hạnh ổ KHXH : Tổng số 11 Đ/C - Tổ trưởng : Lê Thị Hạnh ưởng : Lê Thị Hạnh ng : Lê Th H nh ị Hạnh ạnh
TT Họ và tên Ngày sinh Trình độ CM NămCT Ghi chú
4 Nguyễn Thị Bính 08.01 1978 ĐH Anh 13 Giáo viên
6 Nguyễn Văn Vương 01.01 1971 ĐH CD 21 Giáo viên
9 Xa Thị Thúy Hiền 10.05 1984 ĐH Văn 3 Giáo viên
10 Quách Thị Phương 07.06.1987 CĐ Nhạc
HĐnămđầu
Giáo viên
11 Ngô Thu Trang 26.08 1985 CĐ Văn- Sử 4 Giáo viên
Trang 12
* Tổ KHTN: Tổng số 10 Đ/C - Tổ trưởng : Đào Thị Oanh
TT Họ và tên Ngày sinh chuyên mônTrình độ công tácSố năm Ghi chú
4 Phạm Thị Tô Hoài 20.10 1978 ĐH Toán-Lý 12 Giáo viên
5 Nguyễn Thị Trang 13.08 1978 CĐ Toán-Lý 9 Giáo viên
1.1.2 Chất lượng học sinh năm học 2010 - 2011
* Xếp loại hạnh kiểm:
KHỐI
LỚP
SỐ HỌCSINH
- Cơ sơ vật chất: Còn hạn chế nên việc tổ chức các hoạt động còn bị động
về thời gian, về sân bãi và các phòng chức năng
- Kinh phí: chủ yếu từ nguồn quỹ Đội nên rất han chế