1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Download giáo án tin học 12, bài 1, soạn theo quan điểm phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh

17 651 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 196,5 KB

Nội dung

§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. MỤC TIÊU Về kiến thức: - Học sinh biết các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài toán quản lý và sự cần thiết phải có cơ sở dữ liệu. - Biết vai trò của cơ sở dữ liệu trong học tập và cuộc sống. - Biết khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu. - Biết các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu. - Biết các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Một cơ sở dữ liệu Quanli_hs trong đó có hai bảng Ho_so_hs và diem_hs. - Máy vi tính, máy chiếu để giới thiệu các hình vẽ. T T 1 2 3 4 .. Họ tên NS Nguyễn An Hoàng Anh Đặng Nam Lê Nhân … Anh Tú 1991 1991 1991 1992 … 1991 Giới tính Nam Nữ Nam Nam … Nữ đoàn viên c c k c … c Địa chỉ … Toán 8.5 8.2 6.2 5.0 … 3.5 Lý 7.9 8.3 6.5 5.2 … 5.0 Hóa Tin Văn 9.0 8.1 7.0 6.5 … 6.7 9.0 9.3 9.5 7.5 … 5.5 6.5 6.7 6.9 7.0 … 8.0 Bảng 1: Ví dụ về hồ sơ của một lớp. Ví dụ về mức vật lí của CSDL Ví dụ về mức khung nhìn của CSDL Hồ sơ lớp Họ tên Ngày sinh Giới tính Ví dụ về mức khái niệm của CSDL III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Kiểm tra kiến thức đã có của học sinh. a. Mục tiêu: - Thu nhận thực trạng hiểu biết của học sinh về bài toán quản lí. - Học sinh biết được một số bài toán quản lí trong thực tiễn. b. Phương pháp: - Sử dụng kĩ thuật "tia chớp". c. Nội dung và các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Sử dụng kĩ thuật "tia chớp", đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức đã có của học sinh: Em hãy kể tên các đơn vị, tổ chức... có nhu cầu quản lí?. - Liệt kê các ví dụ đúng và phổ biến mà học sinh đã nêu. - Suy nghĩ, liên hệ thực tế và trả lời: + Quán internet cần quản lí thời gian sử dụng và truy xuất internet của từng máy. + Trường học có nhu cầu quản lí điểm học sinh... 2. Tìm hiểu một số bài toán quản lý. a. Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy được một số bài toán quản lý trong thực tiễn. - Bước đầu thấy được sự cần thiết phải có cơ sở dữ liệu. b. Phương pháp: - Phối hợp sử dụng phương pháp thuyết trình; phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề; phương pháp trực quan. c. Nội dung và các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Diễn giải: Để quản lý học sinh trong - Chú ý theo dõi diễn giải của 2 trường, ta phải có sổ học bạ. Trong học bạ thường có các thông tin sau: Họ tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, đoàn viên, kết quả học tập (điểm các môn học) và rèn luyện đạo đức. Việc tìm một học sinh có điểm trung bình môn Tin >=8.0 sẽ mất nhiều thời gian. Để thuận tiện trong việc tìm kiếm ta có thể lập một bảng như sau: - Giới thiệu bảng 1: Trong đó ứng với mỗi hàng, ta ghi thông tin về một học sinh. Một bảng như vậy được gọi là một hồ sơ lớp học. Diễn giải : Trong ví dụ này đã bỏ qua những vấn đề phức tạp và chỉ quan tâm đến điểm trung bình của một số môn của học sinh trong một lớp. Tuy nhiên, với bảng điểm này ta có thể trích rút ra được một số thông tin như: học sinh nào là đoàn viên có điểm trung bình môn Tin lớn hơn 8,0 hoặc nhiều câu hỏi tương tự. - Yêu cầu học sinh tìm thêm nhiều ví dụ tương tự. giáo viên. - Quan sát bảng dữ liệu trên bảng. - Tìm ví dụ: Trong một khách sạn, người ta thường quản lý khách hàng qua các thông tin sau: Họ tên, số chứng minh nhân dân, số phòng thuê, ngày đến, ngày đi, đơn giá phòng... Các thông tin này được lập thành một bảng, trong đó mỗi cột ứng với một thông tin cần quản lý và mỗi dòng ứng với một khách hàng. - Suy nghĩ và trả lời: - Yêu cầu học sinh đặt ra các câu hỏi + Tìm những khách hàng trả có thể gặp trong các bài toán quản lý phòng ngày 20/11/2008. 3 đó. - Đặt câu hỏi để học sinh trả lời: Lợi ích từ việc lập các bảng đó? - Chốt lại hai ý: + Trong thực tế có rất nhiều bài toán quản lý. + Do có nhiều người cùng khai thác dữ liệu và mỗi người có yêu cầu và nhiệm vụ riêng nên các câu hỏi đặt ra là rất đa dạng. + Tìm những học sinh nam có điểm môn văn >=8.0 … - Tìm thông tin về một học sinh nào đó một cách nhanh chóng. Xếp loại học sinh trong lớp dễ dàng... - Học sinh thấy được vai trò tác dụng của hệ thống quản lý: + Nhiều công việc thường gặp ở cơ quan có khi phải cần nhiều người hỗ trợ thực hiện mới đảm bảo chính xác và hoàn thành đúng tiến độ. + Nếu lưu trữ các thông tin một cách hợp lý và đầy đủ, bảng dữ liệu còn có thể giúp chúng ta biết được những điều không được ghi trong số sách. + Dữ liệu không chỉ giúp ta tổng hợp, thống kê báo cáo mà còn giúp chúng ta rút ra được những kết luận logic qua những số liệu tĩnh được lưu trữ. 3. Tìm hiểu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức. a. Mục tiêu: - Học sinh biết được các thao tác trên một bảng dữ liệu. - Phân nhóm được các thao tác để biết được các công việc chung khi xử lý thông tin của một tổ chức. b. Nội dung: - Tạo lập hồ sơ. + Xác định chủ thể quản lý. Bảng 1, chủ thể quản lý là học sinh. + Xác định cấu trúc hồ sơ. Bảng 1, hồ sơ gồm có 11 cột. + Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ theo cấu trúc đã xác định. 4 - Cập nhật hồ sơ. + Sửa chữa hồ sơ: là việc thay đổi một số thông tin trong hồ sơ. + Bổ sung thêm cá thể vào hồ sơ. + Xóa khỏi hồ sơ một cá thể. - Khai thác hồ sơ. + Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó. + Tìm kiếm là việc tra cứu các thông tin có sẵn trong hồ sơ. + Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng, không có sẵn trong hồ sơ. + Lập báo cáo là việc sử dụng các kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các đối tượng để tạo lập một hồ sơ mới có nội dung và cấu trúc khuôn dạng theo một yêu cầu cụ thể nào đó. b. Phương pháp: - Phối hợp phương pháp trực quan; phương pháp dạy học với lí thuyết tình huống; kĩ thuật điều phối để thực hiện hoạt động này. d. Các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trở lại ví dụ về hồ sơ lớp học, giáo viên chỉ ra một số thao tác trong quá trình quản lí hồ sơ lớp học như: bổ sung thêm học sinh, thay đổi đoàn viên.. và yêu cầu học sinh chỉ ra một số thao tác khác. - Yêu cầu học sinh tham khảo sách giáo khoa để nhóm các thao tác thành từng nhóm. - Chia lớp thành 3 nhóm, phát ba nhóm phiếu cho ba nhóm, yêu cầu từng học sinh điền các thao tác vào từng nhóm. - Gọi đại diện của mỗi nhóm lên đọc phiếu trả lời và cho học sinh dưới lớp nhận xét. - Hỏi: các bài toán quản lý đã nêu ở mục 1) có các thao tác tương tự như vậy không? - Thảo luận để tìm ra các thao tác có thể như: xóa bớt học sinh, tìm học sinh có điểm tin học cao nhất, tính điểm trung bình các môn học... - Đọc sách giáo khoa. - Điền phiếu trả lời. - Nhận xét trả lời của các bạn. - Tất cả các bài toán quản lí đều có các thao tác tương tự như vậy. 5 - Chốt lại: Bất kỳ bài toán quản lý nào cũng có một số thao tác phải thực hiện: + Tạo lập hồ sơ + Cập nhật hồ sơ (thêm, xóa, sửa) + Khai thác hồ sơ (sắp xếp, thống kê, tìm kiếm, báo cáo...) - Đưa ra 2 bài toán trong thực tế: + Liệt kê tất cả những học sinh có điểm trung bình của các môn học >=6,5. + Hiển thị tất cả những học sinh có điểm trung bình của một môn học bất kỳ [...]... kiến thức cho học sinh, khắc sâu những kiến thức trọng tâm Thu thông tin phản hồi từ học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học trong thời gian tiếp theo - Học sinh biết được các kiến thức đã được học trong bài này b Phương pháp: - Phối hợp sử dụng phương pháp đàm thoại; kĩ thuật điều phối c Các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nêu các vấn đề và yêu cầu học sinh nhắc lại:... động trong đơn vị Kể tên các chủ thể cần quản lý Khuyến khích chọn các cơ sở có trên địa bàn sinh sống, khác sách giáo khoa - Phát giấy cho từng học sinh và yêu cầu điền thông tin học sinh biết được, càng nhiều càng tốt Thông báo sẽ chấm điểm cho 1 học sinh kể được đúng nhiều nhất (trong phiếu giáo viên có thể hướng dẫn bằng một ví dụ cụ thể) - Theo dõi yêu cầu của giáo viên - Suy nghĩ điền thông tin. .. VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Sử dụng kĩ thuật "tia chớp" để nắm - Chính xác, bảo mật cao thực trạng kiến thức của học sinh: Một hệ cơ sở dữ liệu có giá trị phải thỏa mãn những yêu cầu nào? - Học sinh ghi nhớ các yêu cầu đó 12 - Giáo viên giới thiệu tên 6 yêu cầu cơ bản của một hệ cơ sở dữ liệu: Tính cấu trúc, tính toàn vẹn, tính chất quán, tính an toàn và bảo mật thông tin, tính độc lập, tính không... bị kiến thức cho tiết học tiếp theo b Các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Chọn các bài tập yêu cầu học sinh Ghi lại các yêu cầu và những gợi làm ở nhà: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, ý của giáo viên 4, sách giáo khoa, trang 16 - Yêu cầu học sinh xem trước bài mới: Đọc bài: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu, sách giáo khoa, trang 16 17 ... gọi là không nhất quán - Chốt ý: Có 6 yêu cầu cơ bản: Tính cấu trúc, tính toàn vẹn, tính nhất quán, tính độc lập, tính không dư thừa, tính an toàn và bảo mật 7 Tìm hiểu về một số ứng dụng của hệ cơ sở dữ liệu a Mục tiêu: - Học sinh biết được sự đa dạng trong ứng dụng của cơ sở dữ liệu, đặc biệt trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục và y tế - Học sinh biết được một số ứng dụng của cơ sở dữ liệu;... cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu: tính cấu trúc, tính toàn vẹn, tính nhất quán, tính an toàn và bảo mật thông tin, tính độc lập và tính không dư thừa dữ liệu b Nội dung: - Tính cấu trúc: Mọi đối tượng trong cơ sở dữ liệu đều được lưu trữ theo một cấu trúc xác định - Tính toàn vẹn: Các giá trị dữ liệu được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức... quản lý thông tin về tài khoản, khoản vay và các giao dịch hàng ngày - Các hãng hàng không cần có cơ sở dữ liệu quản lý các chuyến bay, việc đăng ký vé 14 c Phương pháp: - Sử dụng phương pháp dạy học với lí thuyết kiến tạo; phương pháp đàm thoại; kĩ thuật điều phối để thực hiện hoạt động này d Các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nêu yêu cầu của hoạt động: Hãy kể tên... thông tin của một tổ chức - Kể tên các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu - Kể tên các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu Chú ý câu hỏi và nhớ lại kiến thức cũ để trả lời - Tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ và khai thác hồ sơ - Mức vật lí, mức khái niệm, mức khung nhìn - Tính cấu trúc, tính toàn vẹn, tính nhất quán, tính độc lập, tính không dư thừa, tính an toàn và bảo mật - Kể tên một số ứng dụng của hệ... vẹn: cơ sở dữ liệu quanli_ve của nhà ga, một vé, tại một thời điểm không thể bán cho hai người + Tính nhất quán: cơ sở dữ liệu của máy rút tiền tự động, khi tiền ra khỏi cửa mới thực hiện trừ trong tài khoản + Tính an toàn và bảo mật thông tin: cơ sở dữ liệu của ngân hàng phải ngăn chặn mọi sự sửa đổi của khách hàng + Tính độc lập + Tính không dư thừa dữ liệu: Ví dụ trong bảng thống kê bán hàng, người... Cơ quan công an cần có cơ sở dữ liệu mà em biết dữ liệu về các tội phạm - Giả sử có bài toán quản lý thư viện, Thảo luận để trả lời: 16 hãy xác định chủ thể cần quản lý và Chủ thể: sách các thông tin cần quản lý Thông tin cần quản lý: tên sách, tác giả 9 Hướng dẫn học ở nhà a Mục tiêu: - Học sinh nắm chắc kiến thức cũ và có sự chuẩn bị kiến thức cho tiết học tiếp theo b Các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG ... thông tin: Họ tên học sinh, ngày sinh, nơi sinh, quê quán Diem_HS lưu giữ thông tin: Họ tên học sinh, điểm toán, điểm lý + Minh họa mức hiểu khung nhìn: Giáo viên toán cần biết họ tên học sinh điểm. .. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Diễn giải: Để quản lý học sinh - Chú ý theo dõi diễn giải trường, ta phải có sổ học bạ Trong học bạ thường có thông tin sau: Họ tên, ngày sinh, ... thông tin gì? + Bí thư lớp quan tâm đến thông tin gì? + Giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến thông tin gì? + Hiệu trưởng quan tâm đến thông tin gì? - Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi + Có học sinh tổ?

Ngày đăng: 11/10/2015, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w