Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích công việc tại Ban tổ chức chính quyền tỉnh Nam Định
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần mở đầu Quản lý là làm việc có hiệu quả bằng và thông qua những ngời khác. Mặc dù, đây là định nghĩa khái quát về quản lý nhng nó cũng phản ánh đợc tầm quan trọng của công tác quản lý nhân sự yếu tố then chốt và trọng tâm của công tác quản lý doanh nghiệp. Vậy làm thế nào để quản trị nguồn nhân lực có hiệu quả?. Đây là vấn đề khó khăn và thử thách lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế chuyển đổi. Sự biến động mạnh mẽ của môi trờng kinh doanh, tính chất khốc liệt của cạnh tranh và yêu cầu phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên trong nền kinh tế thị trờng đã, đang và tạo sức ép lớn, đòi hỏi các nhà quản trị gia Việt Nam phải có kiến thức đầy đủ, phải có những quan điểm mới, lĩnh hội đợc những phơng pháp và nắm đợc những kỹ năng mới về quản trị con ngời. Trong đó, phân tích công việc là một nhiệm vụ quan trọng mà các nhà quản trị nhân sự phải tiến hành trong các hoạt động của mình. Bởi phân tích công việc góp phần hỗ trợ cho các hoạt động trong quản lý nhân sự nh quy hoạch, tuyển chọn, bố trí công việc, đào tạo, đánh giá thành tích .Khi nhiệm vụ công tác quá cao hoặc quá thấp đối với năng lực của mỗi nhân viên đều có thể ảnh hởng không tốt đến hiệu suất công tác. Vì vậy, để mỗi nhân viên phát huy đợc tối đa và hiệu quả khả năng của mình, nhà quản lý nhân sự không những phải biết rõ năng lực của mỗi nhân viên, mà còn phải phân tích và xác định nội dung chi tiết của công việc để trên cơ sở đó đa ra những yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể cho từng vị trí công tác. Đề án môn học - 2004 Chơng I: Khái quát chung về phân tích công việc I. Các khái niệm cơ bản liên quan đến công việc. 1. Yếu tố công việc. Yếu tố công việc: là thao tác nhỏ nhất trong công việc. Ví dụ nh: Đóng dấu, ký tên 2. Nhiệm vụ Nhiệm vụ: biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt với tính mục đích cụ thể mà mỗi ngời lao động phải thực hiện. Ví dụ: soạn thảo một văn bản, vận hành một chơng trình máy tính. 3. Vị trí. Vị trí (vị trí việc làm): biểu thị tất cả các nhiệm vụ đợc thực hiện bởi cùng một ngời lao động. Ví dụ: tất cả các nhiệm vụ đợc thực hiện bởi một nhân viên thao tác máy tính, hoặc một th ký, một nhân viên đánh máy. 4. Chức vị. Chức vị: trong một tổ chức có bao nhiêu cán bộ, nhân viên thì có bấy nhiêu chức vị. Số lợng chức vị tơng đơng với số lợng cán bộ, nhân viên. 5. Công việc. Là tất cả những nhiệm vụ đợc thực hiện bởi một ngời lao động hoặc là tất cả những nhiệm vụ giống nhau đợc thực hiện bởi một số ngời lao động. Chẳng hạn, các nhiệm vụ giống nhau đợc thực hiện bởi các nhân viên đánh máy thuộc bộ phận đánh máy. 6. Nghề nghiệp. Là tập hợp các công việc tơng tự về nội dung và có liên quan với nhau ở mức độ nhất định với những đặc tính vốn có, đòi hỏi ngời lao động có những hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cần 3 Đề án môn học - 2004 thiết để thực hiện. Ví dụ: các công việc kế toán, kiểm toán và thủ quỹ đều thuộc nghề tài chính. 7. Quá trình nghề nghiệp. Là một loạt chức vị, công việc hoặc nghề nghiệp mà mỗi cá nhân đã trải qua trong cuộc đời công tác của anh ta. II. Khái niệm về phân tích công việc. 1. Định nghĩa về phân tích công việc Là quá trình thu thập các t liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến công việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc. Đó là việc nghiên cứu các công việc để làm rõ: ở từng công việc cụ thể, ngời lao động có những nhiệm vụ, trách nhiệm gì; họ thực hiện những hoạt động nào; những máy móc, thiết bị, công cụ nào đợc sử dụng; những mối quan hệ nào đợc thực hiện; các điều kiện làm việc cụ thể; cũng nh yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và các khả năng mà ngời lao động cần phải có để thực hiện công việc. 2. Kết quả phân tích công việc . Một bản phân tích công việc hoàn chỉnh là bản phân tích công việc gồm đầy đủ ba bản: Bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc, yêu cầu đối với ngời thực hiện công việc. Bản mô tả thực hiện công việc: Nội dung của bản mô tả công việc là một bản trong đó ngời ta giải thích các nhiệm vụ, các trách nhiệm, điều kiện, mối quan hệ, và những vấn đề có liên quan đến việc thực hiện một công việc cụ thể. Nó xác định cái gì cần phải làm, tại sao lại phải làm, làm nó ở đâu và mô tả ngắn gọn làm nh thế nào. Một văn bản mô tả công việc bao gồm bốn phần chính: Xác định công việc, tóm tắt chung, các chức năng và nhiệm vụ thiết yếu, các điều kiện làm việc. - Xác định công việc (nhận diện công việc): xác định tên công việc (chức danh công việc), địa điểm thực hiện công việc, chức danh ngời lãnh đạo trực tiếp, số nhân viên dới quyền (nếu có). Đồng thời ghi rõ ngày, tháng, năm phân tích. 4 Đề án môn học - 2004 - Tóm tắt chung về công việc : là phần ngời ta tờng thuật một cách tóm tắt hay tổng quan về công việc, về những trách nhiệm chung và các nội dung, giúp phân biệt đợc công việc này với công việc khác. Phần này cũng nêu cả tình trạng công việc: công nhân làm việc toàn bộ thời gian, bán thời gian, làm tạm thời, thuộc diện miễn thuế/ không miễn thuế. - Các chức năng và nhiệm vụ thiết yếu: Là phần liệt kê các chức năng và nhiệm vụ thiết yếu trong đó có trình bày rõ ràng và chính xác về các nhiệm vụ, bổn phận và các trách nhiệm chính. - Điều kiện làm việc: Bao gồm tất cả các điều kiện về môi trờng vật chất (các máy móc, công cụ, trang bị cần phải sử dụng), thời gian làm việc, điều kiện vệ sinh, an toàn lao động, các phơng tiện đi lại để phục vụ công việc và các điều kiện khác có liên quan nh: một bộ máy tính, đợc sử dụng máy in, máy photocopy, ô tô của công ty. Nói chung bản phân tích công việc thờng ngắn gọn, súc tích, và nên sử dụng các động từ hành động có tính quan sát để mô tả từng hoạt động cụ thể của từng nghĩa vụ chính.Và không có một hình thức cụ thể nào đợc coi là tốt nhất mà các công ty khác nhau sẽ sử dụng các hình thức khác nhau để mô tả về các công việc. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc. Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các chỉ tiêu/tiêu chí phản ánh các yêu cầu về số lợng và chất lợng của sự hoàn thành các nhiệm vụ đợc quy định trong bản mô tả công việc. Bản mô tả tiêu chuẩn thực hiện công việc là các thớc đo dựa trên cơ sở những kỳ vọng về kết qủa công việc đối với một vị trí. Bản tiêu chuẩn kết quả công việc đợc sử dụng để đánh giá mức độ hoàn thành công việc (mức độ kết quả) so với những kỳ vọng đó. Nói cách khác, các tiêu chuẩn đánh giá đó chính là kết quả mong muốn sẽ đạt đợc nếu nh ngời giữ công việc thực hiện tốt công việc. Đối với hầu hết các vị trí, bản tiêu chuẩn kết quả công việc bao gồm ba phạm trù: Chất l- ợng, Số lợng hoặc năng suất lao động; thời hạn. Ví dụ nh tiêu chuẩn thực hiện đối với nhân viên bán hàng là: Thực hiện 100 cuộc gọi bán hàng, liên hệ đợc với 20 khách hàng lớn, đạt trên 20 triệu doanh thu, thực hiện bốn cuộc đàm phán với 5 Đề án môn học - 2004 khách hàng trong vòng 1 tháng. Đó là việc xác định tiêu chuẩn thực hiện đối với lao động trực tiếp sản xuất tuy nhiên đối với những ngời làm các công việc quản lý thì việc xây dựng nên tiêu chuẩn thực hiện công việc khó hơn, vì nó mang tính định tính. Tuy nhiên ngời ta cố gắng tối đa lợng hóa các tính chất. Yêu cầu thực hiện công việc đối với ngời thực hiện công việc. Là bản liệt kê các đòi hỏi của công việc đối với ngời thực hiện về trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm, thâm niên công tác, các đặc điểm cá nhân khác, giới tính, độ tuổi, sức khỏe. Trong bản yêu cầu chuyên môn cho công việc, phải liệt kê cụ thể các kiến thức, kỹ năng, và năng lực liên quan đến việc hoàn thành tốt công việc. Các yêu cầu công việc bao gồm: Các yêu cầu về học vấn, các yêu cầu về giấy phép làm việc, các yêu cầu về kinh nghiệm hoặc và về đào tạo. Các yêu cầu về kiến thức. Các yêu cầu về kỹ năng. Các yêu cầu về thái độ/ thói quen. Các yêu cầu về thể chất bao gồm: Sự cố gắng, nỗ lực về thể chất. Các điều kiện làm việc. Các mối nguy hiểm Việc liệt kê các yêu cầu thực hiện công việc phải đảm bảo chỉ liệt kê các yêu cầu ở mức độ thiết yếu đối với công việc . Đôi khi ngời ta có xu hớng liệt kê những yêu cầu mong muốn hơn là những yêu cầu thật sự cần thiết. Việc yêu cầu hơn công việc cần thiết có ảnh hởng đến việc thuê nhân công, đề bạt tính toán tiền lơng và thù lao. Do đó, bản yêu cầu thực hiện công việc đối với ngời thực hiện công việc là quan trọng. Ví dụ về một bản tiêu chuẩn thực hiện công việc nh sau: 6 Đề án môn học - 2004 Ngày: 30/04/00 Ngời chuẩn bị: MLBB Ngời kiểm tra: GDAR Nhóm công việc: Hành chính văn phòng Phòng: sản xuất Chức danh công việc: Th ký cho Kỹ s Trởng Cơ khí Tính chất công việc: Dài hạn. Các hoạt động Sản phẩm Chất lợng Số lợng Thời gian thực hiện Các hoạt động có liên quan đến các nhiệm vụ chính và phụ. Các hoạt động có liên quan đến sản xuất hàng hóa. Các hoạt động có liên quan đến ngôn ngữ. Các hoạt động quản lý hoặc giám sát. Các hoạt động có liên quan các giao tiếp nội bộ và giao tiếp với bên ngòai. Các cuộc họp tham dự hoặc chủ tọa. Các hoạt động thể chất khác. Các hoạt động liên quan đến sự an toàn lao động. (Nguồn : Mô tả công việc, yêu cầu chuyên môn và các tiêu chuẩn hoàn thành công việc (Quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ)) III. Các phơng pháp, tiến trình, các loại thông tin cần thu thập trong quá trình phân tích công việc. Đối với mỗi một công việc cụ thể, có thể thu thập một số lợng khá lớn các thông tin quan trọng có liên quan đến công việc đó. Tuy nhiên, cần thu thập thông 7 Đề án môn học - 2004 tin nào, ở mức độ chi tiết nh thế nào là tùy thuộc vào mục đích sử dụng các thông tin đó cũng nh tùy thuộc vào lợng thông tin đã có sẵn và thậm chí tùy thuộc cả vào quỹ thời gian, ngân sách dành cho việc đó cũng nh cách thu thập thông tin nh thế nào, tiến trình thu thập thông tin ra sao. Điều này cũng hết sức quan trọng vì nếu làm tốt các khâu chuẩn bị này thì việc thu thập thông tin đợc chính xác là yếu tố đầu tiên quan trọng cho việc xây dựng một bản phân tích công việc đợc đầy đủ và chính xác. 1. Các loại thông tin cần thu thập trong quá trình phân tích công việc. Thông tin về các điều kiện làm việc nh điều kiện về vệ sinh, an toàn lao động; điều kiện về chế độ thời gian làm việc; khung cảnh tâm lý xã hội . Thông tin về các đòi hỏi của công việc đối với ngời thực hiện nh khả năng và kỹ năng cần phải có, các kiến thức, các hiểu biết và kinh nghiệm làm việc cần thiết. Thông tin về các nhiệm vụ, trách nhiệm, các hoạt động, các mối quan hệ cần thực hiện thuộc công việc. Đối với loại thông tin này, yêu cầu là phải thu thập đầy đủ, không bỏ sót tất cả những gì mà ngời lao động cần phải làm, các trách nhiệm cần phải gánh chịu cũng nh làm rõ mức độ thờng xuyên, tầm quan trọng của từng nhiệm vụ và kể cả hao phí thời gian (ớc tính) để thực hiện nhiệm vụ đó. Thông tin về các máy móc thiết bị, công cụ, nguyên vật liệu cần phải sử dụng và các phơng tiện hỗ trợ công việc. 2. Các phơng pháp thu thập thông tin trong quá trình phân tích công việc. Trong quá trình thu thập thông tin để phân tích công việc, có thể sử dụng nhiều phơng pháp, không có phơng pháp nào là phù hợp với mọi tình huống, bởi vì mỗi phơng pháp có những u nhợc điểm khác nhau. Cán bộ phân tích công việc có thể sử dụng một hoặc kết hợp một hoặc một vài các phơng pháp sau đây: 2.1. Quan sát. Là phơng pháp trong đó ngời cán bộ nghiên cứu quan sát một hay một nhóm ngời lao động thực hiện công việc và ghi lại đầy đủ: các hoạt động lao động nào đ- 8 Đề án môn học - 2004 ợc thực hiện, tại sao phải thực hiện và đợc thực hiện nh thế nào để hoàn thành các bộ phận khác nhau của công việc. Các thông tin thờng đợc ghi lại theo một mẫu phiếu đợc quy định trớc. u điểm: Giúp cho chúng ta ghi lại tất cả các thông tin theo sự kiện thực tế, thu thập đợc các thông tin phong phú về thực tế công việc. Nhợc điểm: + Tốn thời gian + Dễ gặp phải phản ứng của đối tợng bị quan sát + ảnh hởng yếu tố chủ quan của ngời bị quan sát + Hơn nữa, phơng pháp này đợc sử dụng chủ yếu đối với các công việc đòi hỏi kỹ năng bằng chân tay, nh công nhân trực tiếp sản xuất. Còn đối với các công việc không dễ gì quan sát đợc; công việc chủ yếu liên quan đến hoạt động trí não và giải quyết các vấn đề chẳng hạn nh các nghề chuyên môn và kỹ thuật có thể không biểu lộ nhiều hành vi ra ngoài để quan sát. 2.2. Ghi chép các sự kiện quan trọng: Theo phơng pháp thu thập thông tin này, ngời nghiên cứu ghi chép lại các hành vi thực hiện công việc của những ngời lao động làm việc có hiệu quả và những ngời làm việc không có hiệu quả; thông qua đó có thể khái quát lại và phân loại các đặc trng chung của công việc cần mô tả và đòi hỏi của công việc. Phơng pháp này rất thích hợp trong việc mô tả các loại công việc và xây dựng các tiêu chuẩn thực hiện công việc Ưu điểm: Phơng pháp này cho thấy tính linh động của sự thực hiện công việc ở nhiều ngời khác nhau. Nhợc điểm: tốn nhiều thời gian để quan sát, khái quát hóa và phân loại các sự kiện; đồng thời cũng gặp hạn chế trong việc xây dựng các hành vi trung bình để thực hiện công việc. 2.3. Nhật ký công việc (Tự chụp ảnh ngời làm việc). Nhật ký công việc là trong đó ngời lao động tự ghi chép lại các hoạt động của mình, mô tả lại các hoạt động hàng ngày trong một cuốn sổ. 9 Đề án môn học - 2004 Ưu điểm: Phơng pháp này có u điểm là thu thập các thông tin theo sự kiện thực tế. Nhờ phơng pháp này mà vấn đề công nhân viên phóng đại tầm quan trọng của các công việc trong các phơng pháp trớc không còn là vấn đề không giải quyết đợc. Nhợc điểm: Độ chính xác của thông tin cũng bị hạn chế vì không phải lúc nào ngời lao động cũng hiểu đúng những gì họ đang thực hiện. Đồng thời, việc ghi chép khó đảm bảo đợc tính liên tục và nhất quán. 2.4. Phơng pháp phỏng vấn. Đối với những công việc mà ngời nghiên cứu không có điều kiện quan sát sự thực hiện công việc của ngời lao động (chẳng hạn công việc của những ngời quản lý, kiến trúc s .) thì có thể áp dụng phơng pháp phỏng vấn. Qua phỏng vấn ngời lao động sẽ cho biết nhiệm vụ nào cần phải thực hiện nh thế nào. Nhà phân tích sẽ phỏng vấn cả công nhân lẫn đốc công. Thông thờng họ sẽ phỏng vấn công nhân tr- ớc, giúp công nhân mô tả các nhiệm vụ mà họ phải hoàn thành. Sau đó, nhà phân tích sẽ phỏng vấn quản đốc để thêm thông tin, đồng thời kiểm tra lại xem thông tin do công nhân cung cấp có chính xác không, và làm sáng tỏ một số điểm nào đó. Nhà phân tích cũng có thể phỏng vấn nhóm nghĩa là phỏng vấn một nhóm công nhân hoặc phỏng vấn một nhóm quản đốc. Ưu điểm: Phơng pháp này ghi lại đợc những bản mẫu đã đợc quy định sẵn. Đồng thời chính xác chi tiết sâu hơn trong một số trờng hợp cần thiết, ngời điều tra viên có thể giải thích, thay đổi để thu thập thêm thông tin để phân tích công việc. Nhợc điểm: Phơng pháp này tốn thời gian. Và có thể dẫn đến thất thoát thông tin trong quá trình xử lý thông tin. 2.5. Sử dụng các bản câu hỏi đợc thiết kế sẵn (phiếu điều tra): Theo phơng pháp này, ngời lao động sẽ đợc nhận một danh mục các câu hỏi đã đợc thiết kế sẵn về các nhiệm vụ, các hành vi, các kỹ năng và các điều kiện có liên quan đến công việc và họ có trách nhiệm phải điền câu trả lời theo các yêu cầu và các hớng dẫn ghi trong đó. Mỗi nhiệm vụ hay một hành vi đều đợc đánh 10 Đề án môn học - 2004 giá theo giác độ: có đợc thực hiện hay không đợc thực hiện; tầm quan trọng, hay mức độ phức tạp; thời gian thực hiện; và quan hệ đối với sự thực hiện công việc chung. Phơng pháp này đợc sử dụng nhiều nhất hiện nay. Ưu điểm: + Là các thông tin thu thập đợc về bản chất đã đợc lợng hóa và dễ dàng có thể cập nhật khi các công việc thay đổi, do đó thích hợp với việc xử lý thông tin trên máy tính và phân tích một khối lợng lớn các thông tin. + Việc thu thập thông tin có thể đợc thực hiện dễ dàng hơn các phơng pháp khác và ít tốn phí. Nhợc điểm: + Việc thiết kế các bản câu hỏi thì tốn rất nhiều thời gian và đắt tiền. + Ngời nghiên cứu không tiếp xúc trực tiếp với đối tợng nghiên cứu nên dễ gây ra tình trạng hiểu nhầm các câu hỏi. + Hơn nữa, ngời lao động đôi khi không thích điền vào bản câu hỏi một cách chi tiết và vì thế sẽ không trả lời câu hỏi đầy đủ. Bản câu hỏi có thể đợc thiết kế dới rất nhiều dạng với mức độ chi tiết khác nhau. ở các nớc tiên tiến, một trong các bản câu hỏi đợc sử dụng rộng rãi hiện nay là bản câu hỏi phân tích vị trí việc làm (PAQ), đợc Ernest Mc Cormick và các đồng nghiệp của mình ở trờng đại học Purdue thiết kế. PAQ là một bản câu hỏi phân tích công việc hớng vào các hành vi lao động, bao gồm 195 yếu tố công việc để đo sáu mặt chính của một công việc. Các tiêu thức đợc đo lờng trong Bản câu hỏi phân tích vị trí việc làm. 1. Thông tin đầu vào: Nguồn thông tin: chẳng hạn sử dụng các tài liệu viết. Các hoạt động phân loại và soạn thảo: đánh giá tốc độ của các đối tợng chuyển động. 2. Quá trình trí óc: Ra quyết định và lý giải: chẳng hạn lý giải để quyết vấn đề. Xử lý thông tin: mã hóa/giải mã Sử dụng các thông tin đợc tích lũy: sử dụng kiến thức toán học. 3. Quá trình thực hiện công việc: Sử dụng các thiết bị: sử dụng bàn phím. 11 [...]... chuẩn thực hiện công việc, do đó hai bản này cần phải đợc xây dựng trong tơng lai để bản phân tích công việc đợc hoàn chỉnh 26 Đề án môn học - 2004 Chơng III Giải pháp để hoàn thiện công tác phân tích công việc tại Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Nam Định I Phát huy các kết quả đạt đợc Đây là lần đầu tiên việc phân tích công việc đợc triển khai tại BTCCQ tỉnh Nam Định, do đó việc phân tích công việc còn gặp... cho việc xem xét đề bạt, thăng thởng nhân viên 30 Đề án môn học - 2004 Phần kết luận Trên đây là lý thuyết và thực tế về tình hình phân tích công việc tại Ban tổ chức chính quyền tỉnh Nam Định Nh vậy, nhìn chung công tác phân tích công việc tại Ban tổ chức chính quyền tỉnh Nam Định bớc đầu đã đạt đợc những kết quả ứng dụng nhất định trong việc xác định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy, xác định. .. 2 Tổ chức bộ máy, cán bộ công chức 19 2.1 Tổ chức bộ máy 19 2.2 Đội ngũ cán bộ, công chức : 20 II Các bớc triển khai thực hiện phân tích công việc 20 III Văn bản phân tích công việc tại phòng hành chính tổng hợp 21 IV ứng dụng của phân tích công việc tại BTCCQ tỉnh Nam Định 22 1 ứng dụng của phân tích công việc vào việc xác định chức năng, nhiệm vụ và tổ. .. biện pháp đề phòng, loại trừ hoặc giảm bớt nguy cơ tai nạn và bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra, làm tốt công tác quản lý vệ sinh, an toàn 17 Đề án môn học - 2004 ChơngII: Thựctrạng của phân tích công việc tại Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Nam Định I Đặc điểm tình hình của Ban Tổ chức chính quyền (BTCCQ) tỉnh Nam Định 1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 1.1 Vị trí, chức năng Ban Tổ chức chính quyền tỉnh. .. Những hạn chế 26 Chơng III Giải pháp để hoàn thiện công tác phân tích công việc tại Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Nam Định 27 I Phát huy các kết quả đạt đợc 27 II Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác phân tích công việc .27 1 Xây dựng bản phân tích công việc .27 2 áp dụng bảng phân tích công việc vào thực tế 29 Phần kết luận 31 Danh... chức bộ máy .23 2 ứng dụng của phân tích công việc đối với việc xác định biên chế .23 3 ứng dụng của phân tích công việc vào việc xác định cơ cấu công chức 24 V Những kết quả đạt đợc và những hạn chế của phân tích công việc tại Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Nam Định 25 1 Những kết quả đạt đợc .25 2 Những hạn chế 26 Chơng III Giải pháp để hoàn thiện. .. tiến, hoàn thiện công tác vệ sinh, an toàn của doanh nghiệp .17 ChơngII: Thựctrạng của phân tích công việc tại Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Nam Định 18 I Đặc điểm tình hình của Ban Tổ chức chính quyền (BTCCQ) tỉnh Nam Định 18 1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn .18 1.1 Vị trí, chức năng 18 33 Đề án môn học - 2004 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của BTCCQ tỉnh Nam Định. .. việc) , xác định ra thời gian thực hiện những nhiệm vụ đạt hay quá thời gian thực hiện để từ đó có những biện pháp giải quyết cụ thểĐó là toàn bộ kết quả mà bản phân tích công việc cần phải đợc phát huy Tuy nhiên, việc phân tích công việc tại BTCCQ tỉnh Nam Định còn một số những hạn chế cần có những biện pháp giải pháp để hoàn thiện II Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác phân tích công việc 1... viên phân tích với công nhân, và giải thích lý do của phân tích công việc Mặc dầu thái độ của công nhân không ảnh hởng gì đến nhà phân tích, nhng nhà phân tích phải cố gắng tạo ra một mối tin tởng với công nhân Nếu thất bại trong việc này dễ làm trì trệ công việc Tiến trình phân tích công việc thờng đợc diễn ra nh sau: 1 Xác định công việc cần phân tích: Chúng ta cần xác định xem công việc cần phân tích. .. Ban Tổ chức chính quyền tỉnh dự kiến là: Biên chế cán bộ chuyên môn là 20 ngời, trong đó: 07 chuyên viên chính, 10 chuyên viên, 01 cán sự, 02 nhân viên V Những kết quả đạt đợc và những hạn chế của phân tích công việc tại Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Nam Định 1 Những kết quả đạt đợc Qua việc nghiên cứu thực trạng phân tích công việc tại BTCCQ tỉnh ta thấy, BTCCQ tỉnh đã xây dựng nên bản mô tả công việc . bản phân tích công việc. Trong quá trình phân tích công việc, bản mô tả công việc có thể do các nhà phân tích công việc viết, còn bản phân tích công việc. hiện công việc. 2. Kết quả phân tích công việc . Một bản phân tích công việc hoàn chỉnh là bản phân tích công việc gồm đầy đủ ba bản: Bản mô tả công việc,