1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thực phẩm sao ta

108 385 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 811,26 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  oOo  NGUYỄN MINH THÙY KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: KẾ TOÁN TỔNG HỢP Mã số ngành: 52340301 Tháng 12 - Năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  oOo  NGUYỄN MINH THÙY MSSV: 4104177 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: KẾ TOÁN TỔNG HỢP Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Thạc sĩ: NGUYỄN THỊ HỒNG LIỄU Tháng 12 - Năm 2013 LỜI CẢM TẠ -----o0o----Giảng đường đại học là nơi đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu trên tất cả các phương diện từ xã hội, gia đình đến ý thức của bản thân. Bốn năm được ngồi trên giảng đường đại học, một quãng thời gian khá dài và vất vả, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tụy và nhiệt tình của tất cả các thầy cô, nhờ những kinh nghiệm và nguồn kiến thức quý báu mà thầy cô đã trao, em đã tiếp thu được rất nhiều điều về cả chuyên môn và kinh nghiệm sống trong xã hội. Giờ đây, những ngày cuối cùng của quảng đời sinh viên sắp kết thúc, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy Cô Trường Đại học Cần Thơ nói chung và quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng. Cám ơn các thầy, các cô đã dạy dỗ, đã cho em hành trang để em có thể tự tin vững bước trên con đường tương lai. Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Hồng Liễu đã nhiệt tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, chỉ ra những khuyết điểm và giúp em hoàn thành tốt luận văn này. Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban Giám Đốc công ty Cổ Phần thực phẩm Sao Ta và anh Chẳng, anh Phúc, … đã tạo cơ hội cho em được thực tập và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu tình hình thực tế tại đơn vị và cũng xin cảm ơn các anh, chị phòng Kế toán của công ty đã tận tình giúp đỡ và cung cấp đầy đủ số liệu làm cho đề tài của em hoàn thiện hơn. Sau cùng, em xin chúc quý thầy cô, cùng các cô chú, anh chị trong công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta luôn dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và luôn gặt hái được nhiều thành công trong công việc. Xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Minh Thùy i LỜI CAM ĐOAN ----o0o---Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Minh Thùy ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Thủ trưởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ..............................................................................1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................2 1.2.1. Mục tiêu chung......................................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU.........................................................................2 1.3.1 Phạm vi về không gian ...........................................................................2 1.3.2 Phạm vi về thời gian ...............................................................................2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .............................................................................2 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................3 CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........4 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................4 3.1.1 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh ......................................4 3.1.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh................................................22 3.1.3 Các tỷ số tài chính dùng đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.........23 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................26 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu................................................................26 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu ..............................................................26 CHƯƠNG 4 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA.................................................................................................................29 4.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN..........................................29 4.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ.......................................................31 4.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN.............................................................32 4.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ...............................................................32 4.3.2 Các chính sách kế toán áp dụng tại công ty...........................................33 4.4 NĂNG LỰC CHẾ BIẾN, SẢN PHẨM, THỊ TRƯỜNG..........................35 iv 4.4.1 Năng lực chế biến.................................................................................35 4.4.2 Sản phẩm..............................................................................................35 4.4.3 Thị trường ............................................................................................35 4.5 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, NHIỆM VỤ CỤ THỂ, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ................................................................................35 4.5.1 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh ............................................................35 4.5.2 Nhiệm vụ cụ thể ...................................................................................36 4.5.3 Định hướng phát triển...........................................................................36 CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................38 5.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ TẠI CÔNG TY ........................................................................38 5.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY ..............................................................................38 5.2.1 Kế toán doanh thu.................................................................................38 5.2.2 Kế toán chi phí .....................................................................................41 5.2.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh ....................................49 5.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ........................54 5.3.1 Phân tích doanh thu ..............................................................................54 5.3.2 Phân tích chi phí ...................................................................................67 5.3.3 Phân tích chung về tình hình lợi nhuận của công ty ..............................77 5.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH..........................................................................................................81 5.4.1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các tỷ số thanh toán ......................................................................................................................81 5.4.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các tỷ số về hiệu quả hoạt động ......................................................................................................82 5.4.3 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các tỷ số về khả năng sinh lời..................................................................................................85 v 5.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY.................................................................................................................86 5.5.1 Đánh giá chung về công tác kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty ...........................................................................................86 5.5.2 Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty ..................................................................................88 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT......................................................91 6.1 KẾT LUẬN.............................................................................................91 6.2 ĐỀ XUẤT ...............................................................................................92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................94 vi DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 5.1 Tổng hợp doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2012 .............................................................................................................39 Bảng 5.2 Tổng hợp doanh thu hoạt động tài chính của công ty năm 2012......40 Bảng 5.3 Tổng hợp thu nhập khác của công ty năm 2012 .............................41 Bảng 5.4 Tổng hợp giá vốn hàng bán tại công ty năm 2012 ..........................41 Bảng 5.5 Tổng hợp hàng bán bị trả lại tại công ty năm 2012 ........................42 Bảng 5.6 Tổng hợp chi phí bán hàng của công ty năm 2012 .........................43 Bảng 5.7 Tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty năm 2012 .......45 Bảng 5.8 Tổng hợp chi phí tài chính tại công ty năm 2012 ...........................47 Bảng 5.9 Tổng hợp các loại chi phí khác tại công ty năm 2012 ....................48 Bảng 5.10 Tổng hợp chi phí thuế TNDN tại công ty năm 2012 ....................48 Bảng 5.11 Tổng hợp các chỉ tiêu liên quan đến xác định kết quả kinh doanh tại công ty năm 2012 .........................................................................................49 Bảng 5.12 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 .........................53 Bảng 5.13 Tổng hợp doanh thu của công ty Sao Ta qua các năm ..................55 Bảng 5.14 Bảng tỷ trọng doanh thu qua các năm ..........................................56 Bảng 5.15 Tình hình biến động doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công ty Cổ phần Sao Ta ................................................................................58 Bảng 5.16 Doanh thu của công ty theo kết cấu % từng mặt hàng kinh doanh ………………………………………………………………………………..59 Bảng 5.17 Doanh thu hoạt động tài chính tại công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta qua các năm ............................................................................................65 Bảng 5.18 Tổng hợp chi phí của công ty qua các năm ..................................68 Bảng 5.19 Bảng tỷ trọng chi phí qua các năm ...............................................69 Bảng 5.20 Bảng tổng hợp chi phí bán hàng của công ty qua các năm ...........73 Bảng 5.21 Bảng tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty qua các năm ..............................................................................................................74 Bảng 5.22 Bảng tổng hợp lợi nhuận của công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta qua các năm ..................................................................................................78 vii Bảng 5.23 Các tỷ số thanh toán của công ty qua các năm .............................81 Bảng 5.24 Các tỷ số hoạt động của công ty qua các năm ..............................83 Bảng 5.25 Các tỷ số về khả năng sinh lời của công ty qua các năm ................. 85 viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng .................................5 Hình 3.2 Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu ................................8 Hình 3.3 Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán ..................................................10 Hình 3.4 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng ...................................................11 Hình 3.5 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp ...............................12 Hình 3.6 Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính ..............................13 Hình 3.7 Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động tài chính ...................................15 Hình 3.8 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác .......................................................16 Hình 3.9 Sơ đồ hạch toán chi phí khác ..........................................................17 Hình 3.10 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành ....19 Hình 3.11 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh ..............20 Hình 3.12 Sơ đồ hạch toán lợi nhuận chưa phân phối ...................................21 Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty Sao Ta ................................31 Hình 4.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty Sao Ta ................................32 Hình 4.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ......34 Hình 5.1 Sơ đồ hạch toán XĐKQHĐKD của công ty năm 2012....................52 Hình 5.2 Biểu đồ thể hiện tổng doanh thu qua các năm ................................54 Hình 5.3 Biểu đồ thể hiện DTBH và CCDV của công ty qua các năm ..........57 Hình 5.4 Biểu đồ thể hiện doanh thu xuất khẩu qua các năm ........................60 Hình 5.5 Biểu đồ thể hiện doanh thu trong nước qua các năm ......................62 Hình 5.6 Biểu đồ thể hiện doanh thu từ hoạt động tài chính qua các năm ......64 Hình 5.7 Biểu đồ thể hiện các khoản thu nhập khác qua các năm .................66 Hình 5.8 Biểu đồ thể hiện tổng chi phí của công ty qua các năm ..................67 Hình 5.9 Biểu đồ thể hiện chi phí giá vốn hàng bán qua các năm ..................70 Hình 5.10 Biểu đồ thể hiện chi phí bán hàng qua các năm ............................71 Hình 5.11 Biểu đồ thể hiện chi phí quản lý doanh nghiệp qua các năm .........75 Hình 5.12 Biểu đồ thể hiện lợi nhuận của công ty qua các năm……………..77 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TK : Tài khoản K/c : Kết chuyển GTGT : Giá trị gia tăng CL : Chênh lệch TS : Tài sản TSCĐ : Tài sản cố định HĐTC : Hoạt động tài chính DN : Doanh nghiệp DTBH : Doanh thu bán hàng DT : Doanh thu BH : Bán hàng HH : Hàng hóa DV : Dịch vụ CCDV : Cung cấp dịch vụ CP : Chi phí CPBH : Chi phí bán hàng CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp LN : Lợi nhuận TNDN : Thu nhập doanh nghiệp ĐVT : Đơn vị tính QĐ : Quyết định BTC : Bộ tài chính HTK : Hàng tồn kho GVHB : Giá vốn hàng bán NVL : Nguyên vật liệu HĐKD : Hoạt động kinh doanh HĐSXKD : Hoạt động sản xuất kinh doanh x XĐKQHĐKD : Xác định kết quả hoạt động kinh doanh SX : Sản xuất CNĐKKD : Chứng nhận đăng ký kinh doanh TCCB : Tiêu chuẩn công bố TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh SGDHCM : Sở giao dịch Hồ Chí Minh HĐQT : Hội đồng quản trị xi CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, nền kinh tế thị trường đang trên đà phát triển mạnh với tốc độ nhanh và cạnh tranh ngày càng gay gắt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và đảm bảo được sức mạnh khi đứng trước vòng xoáy của sự cạnh tranh mãnh liệt đòi hỏi doanh nghiệp phải có các phương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, không ngừng nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực sản xuất. Làm thế nào để đứng vững và nâng cao vị thế của mình trên thị trường? Làm thế nào để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của người tiêu dùng? Làm thế nào để đạt được kết quả cao trong sản xuất kinh doanh? Đây là những câu hỏi luôn đặt ra cho mỗi doanh nghiệp. Đòi hỏi các nhà lãnh đạo cần phải xác định đúng mục tiêu tương lai, đưa ra các phương pháp kinh doanh thích hợp, không ngừng nghiên cứu và đưa ra hướng giải quyết hợp lý. Để đạt được những thành quả như mong đợi mỗi doanh nghiệp sử dụng các công cụ, các phương pháp quản lý khác nhau nhằm thực hiện đầy đủ và hiệu quả chức năng của mình. Qua đó vấn đề hạch toán kế toán xác định và phân tích kết quả trong sản xuất kinh doanh luôn được các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu. Hạch toán kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là một trong những yếu tố quan trọng nhằm xác định được vị thế và tầm quan trọng của mỗi doanh nghiệp nói chung và của công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta nói riêng. Là một công ty được cổ phần hóa từ năm 2003 đến nay công ty đã không ngừng phát triển và mở rộng thị trường, góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế tỉnh nói riêng và ngành thủy sản Việt Nam nói chung. Qua hạch toán kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh giúp nhà quản trị hiểu rõ hơn về chính doanh nghiệp mình và có những hiểu biết thêm về đối thủ cạnh tranh. Từ đó vạch ra các chiến lược ngắn hạn và dài hạn nhằm mục tiêu cuối cùng là tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và tăng tài sản cho chủ sở hữu. Từ đó cho thấy hạch toán kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng trong mỗi doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta nói riêng. Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta tôi quyết định chọn đề tài “Kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta” làm luận văn tốt nghiệp cho mình. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần thực phẩm Sao Ta từ năm 2010 đến cuối tháng 6/2013. Chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu đồng thời xác định rõ các nguyên nhân và kết quả. Từ đó, đề ra những giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu chung về công ty và công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty năm 2012. - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh và các chỉ số tài chính của Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta qua 3 năm 2010 - 1012 và 6 tháng đầu năm 2013 (01/01/2013 – 30/06/2013). - Nắm bắt tình hình chung cũng như những điểm mạnh và điểm yếu của công ty đồng thời đề ra các giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian Đề tài được thực hiện trong suốt thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta, tỉnh Sóc Trăng. 1.3.2 Phạm vi về thời gian Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ 12/8/2013 đến 18/11/2013. Các số liệu được thu thập trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 (01/01/2013 – 30/06/2013). 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta, tỉnh Sóc Trăng. Cụ thể là công tác kế toán, doanh thu, lợi nhuận, chi phí và các chỉ số tài chính trong 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Bằng việc đi sâu vào nghiên cứu và phân tích một cách chi tiết những đối tượng của đề tài để đưa ra những ưu nhược điểm nhằm đề ra các biện pháp thích hợp cho sự phát triển bền vững của công ty. 2 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tác giả: Nguyễn Hồng Phúc (2011) Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích hiệu quả kinh doanh tại công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta”. Đề tài đã nghiên cứu: Số liệu được thu thập qua 3 năm 2008-2010. Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cụ thể là dựa vào các chỉ tiêu kinh tế phân tích sự thay đổi của các nhóm chỉ tiêu tài chính, nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn, nhóm chỉ tiêu lợi nhuận… từ đó tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. Đồng thời, tìm hiểu và phân tích một số yếu tố trực tiếp cũng như gián tiếp (các yếu tố bên trong và bên ngoài) ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Thông qua đó đề ra các giải pháp kịp thời nhằm khắc phục, hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra, cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Một số giải pháp chủ yếu: nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng doanh thu, giảm chi phí, quản lý hàng tồn kho,… Bên cạnh đó, tiếp cận, tìm hiểu và phân tích điểm mạnh điểm yếu của thị trường tiêu thụ để phát hiện những thị trường tiềm năng, những thị trường có sức tiêu thụ mạnh để giúp công ty có nhiều giải pháp và chọn lựa đúng đắn hơn nhăm nâng cao lợi nhuận cho công ty. Tác giả: Trần Thị Mỹ Trang (2013) Luận văn tốt nghiệp: “Kế toán và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH T.C – H.P” Đề tài đã nghiên cứu: Số liệu được thu thập trong 3 năm 2010-2012. Bằng việc tìm hiểu và đánh giá một cách cụ thể, chi tiết về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thông qua các chỉ tiêu và hạng mục quan trọng, cũng như bộ máy quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng đã cho ta thấy được những mặt tốt và mặt xấu cũng như những điểm mạnh và điểm yếu mà công ty đang phải đối mặt. Thông qua đó ta có thể đề ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh và củng cố những mặt mạnh cũng như hạn chế đến mức thấp nhất những vấn đề yếu kém có thể xảy ra. Một số giải pháp được đề xuất: tạo mối quan hệ tốt với khách hàng nhằm tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, mở rộng thị trường kinh doanh… Từ đó cho thấy, bộ máy quản lý có vững chắc thì hiệu quả kinh tế ngày càng cao. Song song đó là việc phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh thông qua việc phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận và nhóm chỉ số tài chính quan trọng: tỷ số thanh toán, tỷ số về hiệu quả hoạt động, tỷ số về khả năng sinh lời,… nhằm nắm bắt kịp thời và chính xác về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. Để từ những vướng mắc và khó khăn ta có thể đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như hoàn thiện hơn bộ máy hoạt động của công ty. 3 CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1.1 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 3.1.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (1) Khái niệm Doanh thu là tổng trị giá của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được trong kì kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu bao gồm: doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như: bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có). Doanh thu bán hàng chỉ được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua. - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa. - Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. - Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. - Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. (2) Chứng từ sử dụng Hóa đơn GTGT; Hóa đơn bán hàng thông thường; Bảng kê bán lẻ hàng hóa; Sổ chi tiết bán hàng; … (3) Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và tài khoản 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”  Kết cấu 4 TK 511, 512 - Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất - Doanh thu bán sản phẩm, hàng khẩu phải nộp Nhà Nước. hoá, bất động sản đầu tư và cung - Số thuế GTGT phải nộp (tính theo cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực phương pháp trực tiếp); hiện trong kỳ kế toán. - Doanh thu hàng bán bị trả lại, khoản giảm giá hàng bán, khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ; - Kết chuyển doanh thu thuần vào Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Tài khoản 511, 512 không có số dư cuối kỳ. (4) Sơ đồ hạch toán TK 333 TK 511, 512 Thuế tiêu thụ đặc biệt, TK 111,112,131 Doanh thu bán hàng hóa Thuế xuất khẩu,… Sản phẩm, dịch vụ Thuế GTGT.. TK 521 TK 3331 K/c chiết khấu thương mại TK 531 TK 152, 153, 156 K/c hàng bán bị trả lại Bán hàng theo phương thức đổi hàng TK 532 K/c giảm giá hàng bán TK 334 Trả lương bằng sản phẩm TK 911 K/c doanh thu thuần Hình 3.1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng 5 3.1.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu a) Chiết khấu thương mại (1) Khái niệm Chiết khấu thương mại là khoản chiết khấu mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hóa), dịch vụ với khối lượng lớn và theo thỏa thuận bên bán sẽ dành cho bên mua một khoản chiết khấu thương mại (đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua bán hàng). (2) Chứng từ sử dụng Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT; Hợp đồng kinh tế, … (3) Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản sử dụng Tài khoản 521 - Chiết khấu thương mại  Kết cấu TK 521 Số chiết khấu thương mại đã chấp Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu nhận cho khách hàng được hưởng. thương mại sang bên Nợ TK 511. Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ. b) Hàng bán bị trả lại (1) Khái niệm Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm hợp đồng kinh tế, vi phạm cam kết, hàng bị mất, kém phẩm chất, không đúng chủng loại, qui cách. Hàng bán bị trả lại phải có văn bản đề nghị của người mua ghi rõ lý do trả hàng lại, số lượng hàng bị trả lại, giá trị hàng bị trả lại, đính kèm hóa đơn (nếu trả lại toàn bộ) hoặc bản sao hóa đơn (nếu trả lại một phần hàng). Và đính kèm theo chứng từ nhập lại kho của doanh nghiệp số hàng nói trên. (2) Chứng từ sử dụng Hợp đồng kinh tế; Hóa đơn GTGT; … (3) Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại  Kết cấu 6 TK 531 - Trị giá hàng bán bị trả lại. - Kết chuyển trị giá hàng bán bị trả lại vào bên Nợ TK 511. Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ c) Giảm giá hàng bán (1) Khái niệm Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng được người bán chấp nhận trên giá đã thỏa thuận vì lý do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế. (2) Chứng từ sử dụng Hợp đồng kinh tế; Hóa đơn GTGT; … (3) Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản sử dụng Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán  Kết cấu TK 532 Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá nhận cho khách hàng được hưởng. hàng bán phát sinh trong kỳ sang bên Nợ TK 511. Tài khoản 532 không có số dư cuối kỳ. d) Các loại thuế giảm trừ doanh thu  Thuế GTGT (theo phương pháp trực tiếp) (1) Khái niệm Thuế GTGT là sắc thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh ở từng khâu trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Và là khoản thuế mà doanh nghiệp tính trực tiếp vào phần doanh thu cuối kỳ khấu trừ thuế và nộp thuế để giảm doanh thu trong kỳ. GTGT là giá trị tăng thêm trong mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. (2) Chứng từ sử dụng Hóa đơn GTGT; Phiếu thu, phiếu xuất kho thành phẩm; … (3) Tài khoản sử dụng 7 Tài khoản 3331 - Thuế GTGT đầu ra phải nộp  Thuế xuất, nhập khẩu (1) Khái niệm Thuế xuất, nhập khẩu là loại thuế thu vào hành vi xuất khẩu, nhập khẩu các loại hàng hóa được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam. (2) Chứng từ sử dụng Sổ nhật ký mua hàng; Hóa đơn bán hàng; Phiếu chi, phiếu nhập kho; … (3) Tài khoản sử dụng Tài khoản 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu phải nộp Tài khoản 3333 có số dư cuối kỳ nằm bên có * Sơ đồ hạch toán TK 111,112,131 TK 521, 531, 532 TK 511 Chiết khấu thương mại giảm trừ Cuối kỳ kết chuyển sang cho người mua tài khoản doanh thu Thanh toán với người mua về số hàng trả lại Số tiền bên bán chấp nhận giảm cho khách hàng TK 3331 TK 3331, 3333 Hình 3.2: Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu 3.1.1.3 Kế toán giá vốn hàng bán (1) Khái niệm Giá vốn hàng bán là giá vốn thực tế xuất kho của số hàng hóa (gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng hóa đã bán trong kỳ - đối với doanh nghiệp thương mại; hoặc là giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ, dịch vụ - đối với doanh nghiệp sản xuất) xác định là đã tiêu thụ, được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. 8 Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán được xác định bằng 1 trong 4 phương pháp sau: - Giá thực tế đích danh; - Giá bình quân gia quyền; - Giá nhập trước xuất trước (FIFO); - Giá nhập sau xuất trước (LIFO). (2) Chứng từ sử dụng Hóa đơn bán hàng; Phiếu xuất kho; … (3) Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản sử dụng Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán  Kết cấu TK 632 - Phản ánh GVHB, DV đã tiêu thụ - Phản ánh GVHB bị trả lại. trong kỳ. - Phản ánh TK nhập dự phòng giảm - Phản ánh chi phí NVL, nhân công giá HTK cuối năm tài chính. vượt trên mức bình thường và chi Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ phí sản xuất chung cố định không vào TK 911 – Xác định kết quả kinh phân bổ, không được tính vào trị giá doanh HTK mà tính vào giá vốn hàng bán. - Phản ánh khoản hao hụt mất mát của HTK sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra. - Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá HTK phải lập năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng năm trước. Tài khoản 632 là tài khoản kết chuyển nên không có số dư cuối kỳ. 9 (4) Sơ đồ hạch toán TK 154, 155 TK 632 Xuất kho sản phẩm bán Nhập lại kho sản phẩm TK 157 Xuất hàng gửi bán TK 155,157 đã bán trước đây khách hàng đã nhận hàng TK 159 TK 627 Hoàn nhập Chi phí sản xuất chung khoản dự phòng cố định không phân bổ TK 159, 138, 241 TK 911 Trích lập dự phòng; xử lý Kết chuyển giá vốn hao hụt hàng tồn kho; xác định kết quả kinh doanh chi phí xây dựng vượt mức Hình 3.3: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán 3.1.1.4 Kế toán chi phí bán hàng (1) Khái niệm Chi phí bán hàng dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, đóng gói, vận chuyển, … (2) Chứng từ sử dụng Phiếu chi, phiếu xuất kho; Bảng kê thanh toán tạm ứng; Bảng lương; … (3) Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản sử dụng Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng  Kết cấu TK 641 - Tập hợp các chi phí bán hàng phát Kết chuyển chi phí bán hàng vào bên Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh sinh trong kỳ. doanh, hoặc vào bên Nợ TK 142 – Chi phí chờ kết chuyển Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ 10 (4) Sơ đồ hạch toán TK 152,153 TK 641 Chi phí vật liệu, dụng cụ TK 138,111 Các khoản làm giảm chi phí TK 334, 338 TK 911 Kết chuyển chi phí Chi phí nhân viên xác định kết quả kinh doanh TK 335 Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ TK 142, 242 Kết chuyển chờ phân bổ chi TK 214 Chi phí khấu hao phân bổ nếu phí kết cuối kỳ chưa có chuyển từ doanh thu kỳ khác TK 111,112,331 Chi phí khác Hình 3.4: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 3.1.1.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (1) Khái niệm Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí có liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp bao gồm: chi phí quản lý hành chính, chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Theo quy định hiện hành chi phí quản lý doanh nghiệp được chia thành: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao tài sản, thuế phí và lệ phí, chi phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. (2) Chứng từ sử dụng Phiếu chi, phiếu xuất kho; Bảng kê thanh toán tạm ứng; Bảng lương; … (3) Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản sử dụng Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp  Kết cấu 11 TK 642 - Tập hợp các chi phí quản lý - Kết chuyển chi phí quản lý doanh doanh nghiệp phát sinh trong kỳ. nghiệp vào bên Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh, hoặc vào bên Nợ TK 142 – Chi phí chờ kết chuyển. Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ; (4) Sơ đồ hạch toán TK 152,153 TK 642 Chi phí vật liệu, dụng cụ TK 138,111 Các khoản làm giảm chi phí TK 334, 338 TK 911 Kết chuyển chi phí Chi phí nhân viên xác định kết quả kinh doanh TK 335 Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ TK 142, 242 Kết chuyển chờ phân bổ chi TK 214 Chi phí khấu hao phân bổ nếu phí kết cuối kỳ chưa có chuyển từ doanh thu kỳ khác TK 111,112,331 Chi phí khác Hình 3.5: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 3.1.1.6 Kế toán doanh thu và chi phí tài chính Đầu tư tài chính là hoạt động khai thác, sử dụng nguồn lực nhàn rỗi để đầu tư nhằm tăng thu nhập và hiệu quả của doanh nghiệp. Nói cách khác, tiền vốn được huy động từ mọi nguồn lực của doanh nghiệp. Ngoài việc sử dụng để SXKD chính theo chức năng đã đăng ký, doanh nghiệp còn có thể đầu tư vào các lĩnh vực khác để nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn, làm sinh lợi vốn như: đầu tư vào thị trường chứng khoán, góp vốn liên doanh, cho vay vốn… Các hoạt động này chính là hoạt động tài chính của doanh nghiệp. 12 a) Kế toán doanh thu tài chính (1) Khái niệm Doanh thu hoạt động tài chính gồm doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp. (2) Chứng từ sử dụng Công trái, trái phiếu; Văn bản góp vốn, kiểm định. (3) Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính  Kết cấu TK 515 - Số thuế GTGT phải nộp tính theo - Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được phương pháp trực tiếp ( nếu có ). chia. - Kết chuyển doanh thu hoạt động tài - Chiết khấu thanh toán được hưởng. chính thuần sang TK 911 - Doanh thu hoạt động tài chính khác Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ (4) Sơ đồ hạch toán TK 911 TK 515 TK 331 Kết chuyển doanh Chiết khấu thanh toán thu tài chính được hưởng TK 111,112,138,152 Doanh thu, cổ tức, lợi nhuận được chia TK 112 Lãi tiền gửi ngân hàng TK 222 Thu nhập bổ sung vốn góp liên doanh Hình 3.6: Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 13 b) Kế toán chi phí tài chính (1) Khái niệm Là những khoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính: chi phí vốn vay, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn … (2) Chứng từ sử dụng Phiếu báo nợ của ngân hàng, văn bản góp vốn liên doanh; Phiếu kiểm định và một số văn bản khác. (3) Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản Tài khoản 635 – Chi phí tài chính  Kết cấu TK 635 - Chi phí hoạt động tài chính. - Hoàn nhập dự phòng giảm giá - Khoản lỗ do thanh lí đầu tư ngắn đầu tư chứng khoán. hạn, chênh lệch tỷ giá hối đoái, bán - Cuối kỳ, kết chuyển vào TK ngoại tệ. 911 – Xác định kết quả kinh - Dự phòng giảm giá đầu tư chứng doanh. khoán. - Chi phí chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng. Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ 14 (4) Sơ đồ hạch toán TK 111,112,141 TK 635 TK 911 Chi phí hoạt động đầu tư, chuyển khoản hoạt động cho thuê TSCĐ TK 121, 221 Lỗ về bán chứng khoán (giá gốc > giá thị trường) TK 128, 222 Lỗ về hoạt động liên doanh Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính bị trừ vào vốn TK 111,112 Chi phí hoạt động cho vay vốn TK 129, 229 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn Hình 3.7: Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động tài chính 3.1.1.7 Kế toán thu nhập và chi phí khác Các khoản thu nhập và chi phí khác là những khoản thu nhập hay chi phí mà doanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện, hoặc đó là những khoản thu, chi không mang tính chất thường xuyên. Các khoản thu nhập và chi phí khác phát sinh có thể do nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp hoặc khách quan mang lại. a) Kế toán thu nhập khác (1) Khái niệm Thu nhập khác là khoản thu nhập phát sinh không thường xuyên góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, bao gồm: thu nhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, thu tiền phạt 15 do khách hàng vi phạm hợp đồng, thu nhập từ quà biếu tặng bằng tiền hoặc hiện vật của tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp … (2) Chứng từ sử dụng Biên bản thanh lý tài sản; Biên bản kiểm kê; … (3) Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản Tài khoản 711 – Thu nhập khác  Kết cấu TK 711 - Số thuế GTGT phải nộp tính theo - Các khoản thu nhập khác phát phương pháp trực tiếp ( nếu có ). sinh trong kỳ. - Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản thu nhập khác vào TK 911. Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ (4) Sơ đồ hạch toán TK 911 TK 711 TK 111,112 Kết chuyển thu nhập Thu hồi các khoản nợ phát sinh trong kỳ đã xử lý xóa sổ hoặc các khoản thu nhập bỏ quên chưa ghi sổ từ các năm trước TK 131,331,338 Xóa sổ các khoản nợ không ai đòi TK 333,… Các khoản thuế được giảm trong năm Hình 3.8: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác b) Kế toán chi phí khác (1) Khái niệm Chi phí khác là những chi phí (bao gồm khoản lỗ) do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra, cũng có thể là những khoản chi phí bị bỏ sót từ những năm trước, gồm: chi phí 16 thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế … (2) Chứng từ sử dụng Biên bản kiểm kê tài sản cố định, biên bản thanh lý; Các văn bản quyết định thanh lý hoặc bán; … (3) Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản Tài khoản 811 – Chi phí khác  Kết cấu TK 811 - Các khoản chi phí khác phát sinh - Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. trong kỳ vào TK 911 Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ. (4) Sơ đồ hạch toán TK 211 TK 811 Giá trị còn lại của TK 911 Kết chuyển chi phí TSCĐ thanh lý, nhượng bán phát sinh trong kỳ TK 214 Giá trị đã hao mòn TK 152,1381 Giá trị vật liệu, tài sản bị mất, thiếu không rõ nguyên nhân TK 111,112 Các khoản tiền bị phạt Hình 3.9: Sơ đồ hạch toán chi phí khác 3.1.1.8 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (1) Khái niệm Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát 17 sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành. Hàng quý, kế toán căn cứ vào tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp để ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm thời phải nộp vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm nhỏ hơn số phải nộp cho năm đó, kế toán ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thêm vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. (2) Chứng từ sử dụng Bảng tính toán, kết chuyển chi phí và doanh thu, thu nhập của các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp; Bảng tính toán kết chuyển chênh lệch; Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp; Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành; … (3) Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản Tài khoản 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.  Kết cấu TK 821 - Chi phí thuế TNDN hiện hành phát -Số thuế TNDN hiện hành thực tế sinh trong năm; phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế - Thuế TNDN hiện hành của các năm TNDN hiện hành tạm phải nộp trước phải nộp bổ sung - Số thuế TNDN phải nộp được ghi - Chi phí thuế TNDN hoãn lại phát giảm do phát hiện sai sót không trọng sinh trong năm từ việc ghi nhận thuế yếu của các năm trước. thu nhập hoãn lại phải trả - Ghi giảm CP thuế TNDN hoãn lại - Ghi nhận CP thuế TNDN hoãn lại và ghi nhận TS thuế thu nhập hoãn lại - Kết chuyển chênh lệch giữa số phát - K/c số CL giữa CP thuế TNDN hiện sinh bên Có TK 8212 lớn hơn số phát hành phát sinh trong năm lớn hơn sinh bên Nợ TK 8212 khoản được ghi giảm CP thuế TNDN hiện hành. - K/c số CL giữa số phát sinh bên Nợ TK 8212 lớn hơn số phát sinh bên Có TK 8212 18 Tài khoản 821 không có số dư (4) Sơ đồ hạch toán Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành TK 333 (3334) TK 821 (8211) Số thuế TNDN hiện hành phải TK 911 Kết chuyển chi phí thuế TNDN nộp trong kỳ (DN xác định) hiện hành Số chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm nôp lớn hơn số phải nộp Hình 3.10: Sơ đồ hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 3.1.1.9 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh (1) Khái niệm Kế toán xác định kết quả kinh doanh là nhằm xác định kết quả hoạt động SX, KD và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh; kết quả hoạt động tài chính; kết quả hoạt động bất thường. (2) Chứng từ sử dụng - Bảng tính toán kết chuyển chi phí và doanh thu, thu nhập của các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động của doanh nghiệp. - Bảng tính toán, kết chuyển chênh lệch thu chi lợi nhuận trước thuế của các hoạt động sản xuất kinh doanh và kinh doanh khác của doanh nghiệp. (3) Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh  Kết cấu 19 TK 911 - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, - Doanh thu thuần về số sản phẩm, dịch vụ, lao vụ đã tiêu thụ. hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ - CP hoạt động tài chính và CP bất trong kỳ. thường. - Thu nhập hoạt động tài chính và các - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý khoản thu bất thường. - Trị giá vốn hàng bị trả lại (giá vốn doanh nghiệp. - K/c số lãi trước thuế trong kỳ sang hàng bán bị trả lại đã kết chuyển vào TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối. TK911). - K/c số thực lỗ trong kỳ sang TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối. Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ. (4) Sơ đồ hạch toán TK 632 TK 911 Kết chuyển giá vốn TK 511,512 TK 521,531,532 Kết chuyển các khoản hàng bán giảm doanh thu TK 641,642 Kết chuyển chi phí bán hàng, quản lý kết chuyển doanh thu thuần TK 635 TK 515 Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu tài chính tài chính TK 811,821 TK 711 Kết chuyển chi phí khác, Kết chuyển thu nhập khác chi phí thuế TNDN TK 421 TK 421 Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ (nếu có) (nếu có) Hình 3.11: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 20 3.1.1.10 Kế toán phân phối kết quả hoạt động kinh doanh (1) Khái niệm Phân phối kết quả kinh doanh là nhằm phản ánh kết quả (lãi, lỗ) và tình hình phân phối kết quả từ HĐSXKD của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. (2) Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản Tài khoản 421 – Lợi nhuận chưa phân phối  Kết cấu TK 421 - Số lỗ về HĐKD của doanh nghiệp. - Số lợi nhuận thực tế từ HĐKD. - Thuế TNDN phải nộp. - Lợi nhuận cấp dưới nộp lên, hoặc số - Trích lập các quỹ. lỗ của cấp dưới được cấp trên bù. - Chia lợi nhuận cho các bên tham gia - Xử lý các khoản lỗ về hoạt động liên doanh, cho các cổ đông. kinh doanh. - Bổ sung nguồn vốn kinh doanh. - Nộp lợi nhuận lên cấp trên. Số dư nợ: Số lỗ HĐKD chưa được xử Số dư có: Số lợi nhuận chưa phân phối hoặc chưa sử dụng. lý. (3) Sơ đồ hạch toán TK 411,414,415,353 TK 421 Trích lập quỹ hoặc TK 411,414,415,353 Hoàn quỹ đã trích lập trích lập bổ sung TK 111,112,3388 Chia lãi liên doanh, lãi cổ đông TK 111,112,3388 hoặc chia bổ sung Thu hồi lãi đã chia TK 336 lợi nhuận phải nộp lên cấp trên liên doanh, lãi cổ đông TK 111,112 Các khoản chi không hợp lý bị cơ quan thuế xuất toán Hình 3.12: Sơ đồ hạch toán lợi nhuận chưa phân phối 21 3.1.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 3.1.2.1 Khái niệm phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, phân tích và đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó nhằm làm rõ các nguồn lực tiềm năng cần được khai thác và chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, đề ra các phương án và giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 3.1.2.2 Vai trò phân tích kết quả hoạt động kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mà còn là công cụ để cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. - Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong kinh doanh. - Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở để ra các quyết định trong kinh doanh. - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. - Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro. - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khác, khi họ có quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp. 3.1.2.3 Nội dung phân tích kết quả hoạt động kinh doanh - Phân tích các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh như sản lượng, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, vốn… - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh - Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định. 3.1.2.4 Ý nghĩa phân tích kết quả hoạt động kinh doanh - Phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, cải tiến phương thức kinh doanh hiệu quả hơn. 22 - Là cơ sở quan trọng để có thể đề ra những quyết định trong kinh doanh. Việc phân tích hoạt động kinh doanh sẽ rất quan trọng đối với nhà quản trị vì nó giúp cho họ có thể đề ra những quyết định đúng đắn cũng như những kế hoạch, chiến lược trong tương lai, chẳng hạn như tung ra thị trường sản phẩm mới hoặc mở rộng thị trường tiêu thụ. - Là biện pháp quan trọng để đề phòng những rủi ro trong kinh doanh. 3.1.3 Các tỷ số tài chính dùng đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 3.1.3.1 Các tỷ số thanh khoản Các tỷ số thanh khoản đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty bằng các tài sản lưu động. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm: tỷ số thanh khoản ngắn hạn và tỷ số thanh khoản nhanh. Số liệu sử dụng để tính hai tỷ số này được lấy ra từ bảng cân đối kế toán. Tỷ số thanh khoản ngắn hạn (Tỷ số thanh khoản hiện thời) Giá trị tài sản lưu động Tỷ số thanh khoản ngắn hạn (Lần) = (2.1) Giá trị nợ ngắn hạn Giá trị tài sản lưu động bao gồm: tiền mặt, các khoản phải thu, đầu tư chứng khoán ngắn hạn, hàng tồn kho. Giá trị nợ ngắn hạn bao gồm: phải trả người bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả thuế và các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác. Tỷ số thanh khoản ngắn hạn là công cụ đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Tỷ số này cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh toán. Tỷ số này tăng lên có thể tình hình tài chính được cải thiện tốt hơn hoặc có thể là do hàng tồn kho ứ đọng, ... Tỷ số thanh khoản nhanh Tỷ số thanh khoản nhanh = Giá trị tài sản lưu động - Giá trị hàng tồn kho (Lần) Giá trị nợ ngắn hạn (2.2) Tỷ số thanh khoản nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng thanh toán. Tỷ số thanh khoản nhanh là tỷ số đo lường khả năng thanh 23 toán các khoản nợ ngắn hạn bằng giá trị các loại tài sản lưu động có tính thanh khoản cao. Do hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp nên giá trị của nó không được tính vào giá trị tài sản lưu động khi tính tỷ số thanh khoản nhanh. Tỷ số này cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể huy động ngay để thanh toán. 3.1.6.2 Các tỷ số về hiệu quả hoạt động Vòng quay hàng tồn kho Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của một công ty. Chỉ tiêu này cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu. Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng cao bởi vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp cho Công ty giảm được chi phí bảo quản, hao hụt và vốn tồn đọng ở hàng tồn kho. Doanh thu thuần Vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân (lần) (2.3) Hàng tồn kho đầu kỳ + hàng tồn kho cuối kỳ Hàng tồn kho bình quân = 2 Vòng quay khoản phải thu Tỷ số vòng quay khoản phải thu là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Doanh thu thuần Vòng quay khoản = phải thu (2.5) Khoản phải thu bình quân Khoản phải thu = Khoản phải thu đầu kỳ bình quân + 2 24 Khoản phải thu cuối kỳ Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quả quản lý các khoản phải thu (các khoản bán chịu). Tỷ số này cho biết bình quân phải mất bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu. Kỳ thu tiền bình quân Số ngày trong năm = (2.4) Vòng quay khoản phải thu Hệ số này theo nguyên tắc càng thấp càng tốt, tuy nhiên phải căn cứ vào chiến lược kinh doanh, phương thức thanh toán, tình hình cạnh tranh trong từng thời điểm hay thời kỳ cụ thể. Vòng quay tổng tài sản Tỷ số vòng quay tổng tài sản đo lường hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản trong công ty. Tỷ số này cho biết mỗi một đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Doanh thu thuần Vòng quay tổng tài sản = (2.6) Tổng giá trị tài sản bình quân 3.1.6.3 Các tỷ số về khả năng sinh lời Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được tạo ra trong kỳ. Nói một cách khác, chỉ tiêu này cho chúng ta biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Lợi nhuận ròng ROS = x 100 (2.7) Doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản đo lường khả năng sinh lời của tài sản. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn. Lợi nhuận ròng ROA = Tổng tài sản bình quân 25 x 100 (2.8) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu đo lường mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này thể hiện một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu. Đây là tỷ số rất quan trọng đối với các cổ đông vì nó gắn liền với hiệu quả đầu tư của họ. Lợi nhuận ròng ROE = Vốn chủ sở hữu bình quân x 100 (2.9) 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Bài nghiên cứu sử dụng số liệu từ 2 nguồn : - Số liệu thứ cấp: do Phòng kế toán của công ty cung cấp là các báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính,…và các chứng từ, sổ sách có liên quan. Ngoài ra còn một số thông tin khác được thu thập trên mạng Internet, báo chí… - Số liệu sơ cấp: do trao đổi với các anh chị tại Phòng Kế toán của công ty. 3.2.2. Phương pháp phân tích số liệu - Sử dụng phương pháp hạch toán kế toán: thông qua các phương pháp chuyên môn của kế toán từ việc lập chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán đến các báo cáo tài chính đã tạo ra nguồn số liệu tin cậy để tiến hành hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. - Dùng phương pháp thống kê, so sánh số tương đối, số tuyệt đối, so sánh tỷ trọng qua các năm. - Sử dụng các tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Sử dụng phương pháp phân tích, mô tả số liệu tổng quát nhằm tìm ra giải pháp giúp hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.  Lý thuyết về phương pháp so sánh: - Phương pháp so sánh là phương pháp nhằm xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng rộng 26 rãi trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội. - Phương pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện, có tính so sánh được để xem xét, đánh giá và rút ra kết luận về hiện tượng của các chỉ tiêu kinh tế. - Các điều kiện để có thể so sánh các chỉ tiêu kinh tế: + Phải thống nhất về nội dung phản ánh. + Phải thống nhất về phương pháp tính toán. + Số liệu thu thập được của các chỉ tiêu kinh tế phải cùng một khoảng thời gian tương ứng. + Các chỉ tiêu kinh tế phải có cùng đại lượng biểu hiện (đơn vị đo lường). - Có nhiều loại phương pháp so sánh khác nhau, tùy từng đặc điểm của từng chỉ tiêu kinh tế cụ thể mà áp dụng những loại phương pháp so sánh khác nhau. Tuy nhiên, thông dụng nhất và được áp dụng nhiều nhất là các loại phương pháp so sánh sau:  Phương pháp so sánh số tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu, chỉ tiêu kì phân tích và chỉ tiêu kì cơ sở. So sánh số tuyệt đối cho thấy mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong một thời gian và địa điểm cụ thể. Chẳng hạn như so sánh giữa kết quả của thực hiện và kế hoạch hoặc giữa kết quả thực hiện kì này và kết quả kì trước để thấy mức độ hoàn thành kế hoạch, quy mô phát triển… của một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Công thức tính:  F= F1- F0 Trong đó: - F : trị số chênh lệch giữa 2 kỳ. - F1 : trị số chỉ tiêu kỳ phân tích. - F0 : trị số chỉ tiêu kỳ cơ sở.  Phương pháp so sánh số tương đối: Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ cơ sở để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ cơ sở để nói lên tốc độ tăng trưởng. 27 Công thức tính: % F  F1 .100  100 F0 Trong đó: % F : là % gia tăng của các chỉ tiêu phân tích.  Phương pháp so sánh tỷ trọng: Là tỉ lệ phần trăm của một bộ phận trên tổng thể, nó biểu hiện mối quan hệ tỉ trọng giữa mức độ đạt được của bộ phận chiếm trong mức độ đạt được của tổng thể. Số này cho thấy mối quan hệ, vị trí, vai trò của từng bộ phận trong tổng thể. Công thức tính: Trị số của từng bộ phận Tỷ trọng của từng bộ phận so sánh = x Trị số của tổng thể 28 100 CHƯƠNG 4 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA  Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA  Tên tiếng Anh : SAO TA FOODS JOINT STOCK COMPANY  Tên viết tắt: FIMEX VN  Biểu tượng (logo) công ty:  Vốn điều lệ: 130.000.000.000 đồng (một trăm ba mươi tỷ đồng chẳn)  Lĩnh vực hoạt động: Chế biến và xuất khẩu  Mã chứng khoán: FMC  Trụ sở chính: Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Thành phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng.  Điện thoại: (079)3822223 – 3822201; Fax: (079) 3822122 – 3825665  Website: www.fimexvn.com;  Email: fimexvn@hcm.vnn.vn, info@fimexvn.com, fimexvn@vnn.vn.  Giấy CNĐKKD: Số 2200208753 đăng ký lần đầu 19/12/2002, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 03/11/2010 do Sở Kế hoạch - Đầu tư Tỉnh Sóc Trăng cấp.  Sản phẩm: Tôm đông lạnh các loại. 4.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Sóc Trăng, một tỉnh thuộc đồng bằng Sông Cửu Long có nguồn tài nguyên: đất, rừng và biển phong phú, dồi dào. Là cơ sở, là tiền đề để phát triển các ngành kinh tế tiềm năng như: nông nghiệp, công nghiệp thủy sản, du lịch,… Trong đó, ngành công nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng lớn và trở thành ngành kinh tế quan trọng trong toàn tỉnh. Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta là một trong những công ty xuất khẩu thủy sản hàng đầu của tỉnh Sóc Trăng, tiền thân là doanh nghiệp 100% vốn của Ban Tài chính quản trị Tỉnh uỷ Sóc Trăng, đi vào hoạt động vào ngày 3/2/1996 chuyên chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu. Ngày 09/10/2002 Ủy ban 29 nhân dân Tỉnh Sóc Trăng có quyết định số 346/QĐ.TCCB.02 về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty thực phẩm xuất nhập khẩu Tổng hợp Sóc Trăng từ loại hình doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần. Đến ngày 01/01/2003 doanh nghiệp được cổ phần và đổi tên là Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta, tên thương mại FIMEX VN. Ngày 07/12/2006 cổ phiếu Công ty được niêm yết lần đầu trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM với tên FMC với lượng 6.000.000 cổ phiếu , trong đó phần nhà nước chiếm giữ 20%. Ngày 20/07/2007, Công ty tiếp tục niêm yết bổ sung số lượng cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu là 900.000 cổ phiếu. Ngày 21/05/2008, cổ phiếu FMC chính thức được niêm yết bổ sung thêm 1.000.000 cổ phiếu theo công văn chấp thuận số 447/TB-SGDHCM. Ngày 19/05/2008 của HOSE, nâng tổng số lượng cổ phiếu FMC được niêm yết tại HOSE là 7.900.000 cổ phiếu. Năm 2008, thị trường chứng khoán diễn biến phức tạp theo chiều hướng đi xuống, để góp phần bình ổn giá cổ phiếu FMC, công ty đã thực hiện việc mua cổ phiếu quỹ 300.000 cổ phiếu, nâng số lượng cổ phiếu quỹ hiện tại của công ty là 302.470 cổ phiếu. Tháng 05/2009 cổ phiếu công ty chính thức niêm yết bổ sung 100.000 cổ phiếu, nâng tổng số 8.000.000 cổ phiếu được niêm yết tại HOSE, đáp ứng đủ điều kiện vốn điều lệ 80 tỷ đồng và tiếp tục niêm yết tại HOSE theo quy định của Luật chứng khoán. Năm 2009 Công ty tiếp tục mua 497.630 cổ phiếu quỹ để bình ổn giá cổ phiếu, nâng số cổ phiếu quỹ hiện thời của công ty là 800.000 cổ phiếu, đạt 10% vốn điều lệ. Trong suốt những năm 2010, 2011 và 2012 công ty đã nhiều lần thực hiện đăng ký bán hết số lượng cổ phiếu quỹ để có nguồn phục vụ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, do giá cổ phiếu công ty trên thị trường chứng khoán không đạt theo yêu cầu mong đợi nên chỉ bán được số lượng ít cổ phiếu. Ngày 18/01/2013, căn cứ vào các văn bản, công văn, nghị quyết và Biên bản họp Hội đồng Quản trị số 01/ HĐQT.13 công ty phát hành thêm 5.000.000 cổ phiếu, nâng tổng số cổ phiếu của công ty lên 13.000.000 và nâng vốn điều lệ của công ty lên 130 tỷ đồng. Nhưng ngay sau đó được công ty Cổ phần Hùng Vương mua lại 5.000.000 cổ phiếu. Các chi nhánh trực thuộc:  Xí nghiệp thủy sản Sao Ta: Địa chỉ: Số 89 Quốc lộ 1A, Phường 2, Thành phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng.  Xí nghiệp thủy sản An Nam: Địa chỉ: Số 95 Quốc lộ 1A, Phường 2, Thành phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng. 30  Nhà máy nông sản An San: Địa chỉ: Lô B Khu công nghiệp An Nghiệp, Tỉnh Sóc Trăng 4.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban tổng giám đốc Phó tổng Giám đốc Phó tổng Giám đốc Xưởng Cơ điện Phòng Nội vụ Phó tổng Giám đốc Phòng Thương mại Phòng Tài chính Phó tổng Giám đốc Phòng Quản lý chất lượng Nguồn: Phòng tài chính kế toán công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty Sao Ta - Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu hoặc người được cổ đông ủy quyền. - Hội đồng quản trị: số thành viên Hội đồng quản trị của Công ty gồm 07 thành viên. Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông mà không được ủy quyền. - Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 05 thành viên, thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền hạn và trách nhiệm . - Ban Tổng Giám đốc: Ban Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm gồm 07 thành viên. 31 Xưởng Chế biến - Các phòng ban nghiệp vụ: Gồm 6 phòng ban nghiệp vụ: Phòng Nội vụ ; Phòng thương mại ; Phòng Tài chính ; Phòng Quản lý chất lượng và công nghệ ; Xưởng chế biến ; Xưởng cơ điện. Các phòng, ban nghiệp vụ có chức năng tham mưu và giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban Tổng Giám đốc 4.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 4.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Tổ chức bộ máy kế toán gồm: một kế toán trưởng, một kế toán tổng hợp và các nhân viên. Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán vốn Kế toán Kế toán vật tư, hàng bằng tiền công nợ hóa, tiền lương,… Thủ quỹ Nguồn: Phòng tài chính kế toán công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta Hình 4.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty Sao Ta - Kế toán trưởng: là người phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo về mọi mặt, giúp lãnh đạo trong việc quản lý, điều hành, tổ chức và chỉ đạo công tác kế toán toàn công ty, nắm bắt các thông tin tài chính và hạch toán kinh tế của công ty, đồng thời là người chịu trách nhiệm trước lãnh đạo về mọi hoạt động trong công tác kế toán tài chính. - Kế toán tổng hợp: thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, tổng hợp số liệu của đơn vị kế toán cấp dưới và từ các cửa hàng cung cấp để lập thành các báo cáo tài chính cung cấp cho kế toán trưởng và Giám đốc công ty duyệt. - Kế toán vốn bằng tiền: Cập nhật chứng từ thu, chi tiền mặt và phân hệ kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay đồng thời quản lý các sổ chi tiết và sổ cái tiền mặt. Lập phiếu thu, chi tiền mặt. 32 - Kế toán công nợ: Mở sổ sách theo dõi, quản lý và hạch toán tình hình thanh toán các khoản công nợ phải thu, phải trả. Báo cáo lại tình hình phải thu của khách hàng để xác định doanh thu. - Kế toán vật tư, hàng hóa, tiền lương, tài sản cố định,…: Phụ trách việc theo dõi sự biến động tăng giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ theo quy định hiện hành, tính lương phải trả cho người lao động,… - Thủ quỹ: Bảo quản và thu chi tiền mặt khi có chứng từ hợp lệ. Hàng ngày ghi chép các nghiệp vụ phát sinh vào sổ quỹ tiền mặt, kiểm kê số lượng tồn quỹ và đối chiếu với số liệu của kế toán thu chi. Lập báo cáo kết quả tăng, giảm lượng tiền trong kì cho kế toán trưởng. 4.3.2 Các chính sách kế toán áp dụng tại công ty  Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán - Kỳ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hằng năm; Kỳ kế toán bán niên 6 tháng đầu năm bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào ngày 30/06 hằng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND)  Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng - Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. - Công ty áp dụng hình thức Kế toán chứng từ ghi sổ trên máy vi tính.  Các sổ thẻ kế toán chủ yếu: Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ, Sổ Cái, Sổ (Thẻ) kế toán chi tiết,…  Hạch toán hàng tồn kho: đối với thành phẩm áp dụng phương pháp kê khai định kỳ; đối với vật tư, công cụ dụng cụ và nguyên vật liệu áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên; Xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.  Khấu hao tài sản theo phương pháp đường thẳng; Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.  Về hệ thống báo cáo: Hệ thống báo cáo tài chính tại công ty gồm: - Bảng cân đối kế toán: mẫu số B01 – DN. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: mẫu số B02 – DN. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: mẫu số B03 – DN. - Bản thuyết minh báo cáo tài chính: mẫu số B09 – DN. 33  Trình tự ghi sổ kế toán của công ty theo hình thức chứng từ ghi sổ. Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Hình 4.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ - Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các 34 chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. - Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh. - Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính. 4.4 NĂNG LỰC CHẾ BIẾN, SẢN PHẨM, THỊ TRƯỜNG 4.4.1 Năng lực chế biến Hiện nay FMC có 6 xưởng chế biến gồm: - Xưởng 1 - Xưởng 2, 3: chế biến hàng tinh chế - Xưởng 4 : chế biến hàng IQF - Xưởng 5 : chế biến hàng tinh chế - Xưởng 6 : chế biến hàng tẩm bột : chế biến hàng block Công suất chế biến: 40 tấn thành phẩm/ngày 4.4.2 Sản phẩm Tôm tươi đông lạnh (IQF, block), tôm hấp đông IQF, tôm tẩm bột IQF các loại, tôm Nobashi đông lạnh, tôm Sushi đông lạnh, HOSO, HLSO, PTO,… 4.4.3 Thị trường Sản phẩm của công ty có mặt tại thị trường trong và ngoài nước: Nhật, Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Nga, Singapore, EU,…. Trong đó Nhật Bản là thị trường tiêu thụ chính của công ty, tiếp đến là thị trường Mỹ. 4.5 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, NHIỆM VỤ CỤ THỂ, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.5.1 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh - Chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản. - Nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ trong ngành chế biến. - Nuôi trồng thủy sản nội địa. 35 - Mua bán lương thực, thực phẩm, nông sản sơ chế. - Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê. - Kinh doanh dịch vụ khách sạn, ăn uống. - Gieo trồng, sản xuất, xuất khẩu và tiêu thụ nội địa hàng nông sản.  Tình hình hoạt động Qua những năm hoạt động, FIMEX VN đã đặt được nền tảng vững chắc ở các thị trường Nhật Bản và Hoa Kỳ. Ngay năm hoạt động thứ 2 Công ty đã thu hồi vốn đầu tư ban đầu và đứng vào top 5 doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu tôm lớn nhất nước kéo dài đến 2005. Nhiều năm liền công ty dẫn đầu cả nước về lượng tôm tinh chế xuất vào Nhật Bản. Trình độ chế biến sản phẩm thuộc hàng đầu Việt Nam và đã được tiêu thụ ở các hệ thống nhà hàng, hệ thống phân phối lớn. Với thành tích hoạt động hiệu quả cao công ty đã được Chính phủ tặng thưởng - Cờ thi đua của Chính phủ liên tục trong 08 năm liền, từ năm 1997 đến năm 2004. - Huân chương Lao động hạng 2 năm 1998. - Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2000. - Cúp Phù Đổng năm 2005 của Bộ Công nghiệp khen thưởng là 1 trong 10 doanh nghiệp sử dụng lao động tiêu biểu trong cả nước. - Huân chương Lao động hạng I năm 2005. - Cúp vàng vì sự nghiệp phát triển cộng đồng năm 2006 4.5.2 Nhiệm vụ cụ thể - Thu mua nguyên liệu, thủy sản nhằm cung cấp cho quá trình sản xuất và kinh doanh. - Chế biến thủy sản các loại - Xuất khẩu, cung ứng thủy sản và sản phẩm từ thủy sản ra thị trường trong và ngoài nước. 4.5.3 Định hướng phát triển  Các mục tiêu chủ yếu của Công ty: Mục tiêu chiến lược: Góp phần ngày càng đáng kể trong chuỗi giá trị tạo ra nguồn thực phẩm ngon, bổ dưỡng; tác động kích thích các khâu có liên 36 quan như nuôi, gieo trồng, khai thác, bảo quản sau thu hoạch, dịch vụ, làm tăng việc làm, tăng của cải xã hội. Mục tiêu cụ thể: Giữ vững uy tín thương hiệu, chất lượng sản phẩm, mở rộng sản xuất chiều rộng lẫn chiều sâu, chủng loại sản phẩm nhằm đạt mức tăng trưởng 10-20% năm về dài hạn, đứng trong top 5 doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu nông thủy sản lớn nhất nước.  Chiến lược phát triển và đầu tư: Đa dạng hóa sản phẩm từ nguyên liệu thủy sản và nông sản trên nền tảng tìm hiểu khả năng cung cầu các mặt hàng cụ thể trên thị trường Thế Giới kết hợp với thế mạnh về đất đai, lao động của địa phương. Từng bước mở rộng thị trường tiêu thụ, hết sức chú trọng về chiều sâu, các mặt hàng tinh chế nhằm tăng thế mạnh cạnh tranh, doanh số, lợi nhuận. Việc tổ chức nuôi, trồng, chế biến có chọn lọc và tổ chức trên nền tảng hạn chế tối đa gây tổn hại môi trường và lợi ích cộng đồng.  Triển vọng công ty Công ty cũng hết sức coi trọng việc xây dựng chương trình tiếp thị chặt chẽ nhằm tìm kiếm tăng thêm được nhiều khách hàng, tìm hiểu thêm thị trường mới như Trung Đông, Đông Âu, Nam Phi, quan tâm hơn thị trường EU cũng như các thị trường mới mở. Nhà máy nông sản An San trực thuộc công ty đã đưa vào hoạt động cuối năm 2008 và xu hướng ngày càng ổn định hơn về các mặt hàng như thị trường nguyên liệu, thị trường xuất khẩu,… tạo nên động lực mới cho sự thành công của công ty. Công ty nằm trong vùng nguyên liệu nên rất thuận lợi trong việc thu mua nguyên liệu. 37 CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ TẠI CÔNG TY Tất cả các chứng từ kế toán do công ty lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều tập trung vào bộ phận kế toán công ty. Bộ phận kế toán kiểm tra những chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán. * Một số chứng từ công ty thường lập và sử dụng gồm: - Hợp đồng mua, bán. - Hợp đồng xuất khẩu. - Phiếu thu; phiếu chi. - Giấy báo nợ, giấy báo có của Ngân hàng. - Hóa đơn giá trị gia tăng. - Hóa đơn xuất khẩu. - Bảng chấm công, bảng lương, bảng kê thanh toán, … - Phiếu xuất, nhập kho; - Đơn đặt hàng. * Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau: - Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán; - Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình Giám đốc công ty ký duyệt; - Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán; - Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán. 5.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY 5.2.1 Kế toán doanh thu 5.2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 38 Bảng 5.1 Tổng hợp doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty trong năm 2012 ĐVT: đồng TK Tên TK Ghi Nợ TK 111 5111 DT bán hàng hóa và thành phẩm nội địa 5112 DT bán hàng hóa và thành phẩm XK 5114 DT bán hàng nông sản Tổng cộng: 17.390.200.174 Ghi Có TK 112 TK 131 14.750.211.479 2.815.166.447 34.955.578.100 578.477.000.420 921.810.200.471 2.625.454.898 1.502.912.655.789 4.340.772.000 3.558.300.172 3.098.838.251 10.997.910.423 600.207.972.594 940.118.712.122 8.539.459.596 1.548.866.144.312 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta Công ty sử dụng TK 511 để hạch toán DTBH và CCDV. Gồm 3 TK chi tiết: TK 5111 – Doanh thu bán hàng hóa và thành phẩm nội địa TK 5112 – Doanh thu bán hàng hóa và thành phẩm xuất khẩu TK 5114 – Doanh thu bán hàng nông sản Ta có định khoản các nghiệp vụ doanh thu trong năm 2012: * Doanh thu bán hàng hóa và thành phẩm nội địa: Nợ TK 111 17.390.200.174 Nợ TK 112 14.750.211.479 Nợ TK 131 2.815.166.447 Có TK 5111 34.955.578.100 * Doanh thu bán hàng hóa và thành phẩm xuất khẩu: Nợ TK 111 578.477.000.420 Nợ TK 112 921.810.200.471 Nợ TK 131 2.625.454.898 Có TK 5112 39 1.502.912.655.789 * Doanh thu bán hàng nông sản: Nợ TK 111 4.340.772.000 Nợ TK 112 3.558.300.172 Nợ TK 131 3.098.838.251 Có TK 5114 10.997.910.423 5.2.1.2 Kế toán doanh thu từ hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác a) Kế toán doanh thu từ hoạt động tài chính Bảng 5.2 Tổng hợp doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty năm 2012 ĐVT: đồng TK Tên TK Ghi Nợ TK 111 TK 112 TK 131 650.698.417 5152 Lãi tiền gửi, cho vay, cổ tức và LN được chia 5.071.680.000 2.290.341.555 5153 CL lãi tỷ giá - - 5.071.680.000 2.290.341.555 Tổng cộng: Ghi Có TK 413 - 8.012.719.972 - 968.288.551 650.698.417 968.288.551 968.288.551 8.981.008.523 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta Công ty sử dụng TK 515 để hạch toán DT từ HĐTC. Gồm 2 TK chi tiết: TK 5152 – Lãi tiền gửi, cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia TK 5153 – Chênh lệch lãi tỷ giá Ta có định khoản các nghiệp vụ doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2012 như sau: * Lãi tiền gửi, cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia: Nợ TK 111 5.071.680.000 Nợ TK 112 2.290.341.555 Nợ TK 131 650.698.417 Có TK 5152 8.012.719.972 * Chênh lệch lãi tỷ giá: Nợ TK 413 968.288.551 Có TK 5153 40 968.288.551 b) Kế toán các khoản thu nhập khác Bảng 5.3 Tổng hợp thu nhập khác của công ty năm 2012 ĐVT: đồng TK Tên TK Ghi Nợ TK 111 7111 Được thưởng 7112 Thanh lý, nhượng bán TSCĐ Tổng cộng: Ghi Có TK 112 TK 131 - - - - 459.722.130 210.320.784 297.806.922 967.849.836 459.722.130 210.320.784 297.806.922 967.849.836 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta Công ty sử dụng TK 711 để hạch toán các khoản thu nhập khác. Gồm 2 TK chi tiết: TK 7111 – Thu nhập khác: được thưởng. TK 7112 – Thu nhập khác: thanh lý, nhượng bán TSCĐ Ta có định khoản các nghiệp vụ DT từ thu nhập khác trong năm 2012 như sau: * Thanh lý, nhượng bán TSCĐ: Nợ TK 111 459.722.130 Nợ TK 112 210.320.784 Nợ TK 131 297.806.922 Có TK 7112 967.849.836 5.2.2 Kế toán chi phí 5.2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán Bảng 5.4 Tổng hợp giá vốn hàng bán tại công ty năm 2012 ĐVT: đồng TK Tên TK Ghi Nợ Ghi Có TK 155 6321 Thành phẩm TK 156 1.311.720.472.899 1.311.209.680.121 TK 157 - 510.792.778 6322 Hàng hóa 68.214.238.955 - 68.202.120.995 12.117.960 6324 Khoai lang 55.170.669.338 32.279.338.972 22.791.002.148 100.328.218 1.435.105.381.192 1.343.489.019.093 90.993.123.143 623.238.956 Tổng cộng: Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta 41 Công ty sử dụng TK 632 để hạch toán giá vốn hàng bán. Gồm 3 TK chi tiết: TK 6321 – Thành phẩm TK 6322 – Hàng hóa TK 6324 – Khoai lang Ta có định khoản các nghiệp vụ chi phí GVHB trong năm 2012 như sau: Nợ TK 6321 * Thành phẩm: 1.311.720.472.899 Có TK 155 1.311.209.680.121 Có TK 157 510.792.778 Nợ TK 6322 * Hàng hóa: 68.214.238.955 Có TK 156 68.202.120.995 Có TK 157 12.117.960 Nợ TK 6324 * Khoai lang: 55.170.669.338 Có TK 155 32.279.338.972 Có TK 156 22.791.002.148 Có TK 157 100.328.218 5.2.2.2 Kế toán hàng bán bị trả lại Bảng 5.5 Tổng hợp hàng bán bị trả lại tại công ty năm 2012 ĐVT: đồng TK Tên TK Ghi Nợ Ghi Có TK 111 531 Hàng bán bị trả lại Tổng cộng: TK 112 TK 331 12.791.928.919 5.100.413.332 3.812.770.962 3.878.744.625 12.791.928.919 5.100.413.332 3.812.770.962 3.878.744.625 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta Công ty sử dụng TK 531 để hạch toán hàng bán bị trả lại. Ta có định khoản các nghiệp vụ hàng bán bị trả lại trong năm 2012 như sau: Nợ TK 531 12.791.928.919 Có TK 111 5.100.413.332 Có TK 112 3.812.770.962 Có TK 331 3.878.744.625 42 5.2.2.3 Kế toán chi phí bán hàng Bảng 5.6 Tổng hợp chi phí bán hàng của công ty năm 2012 ĐVT: đồng TK Tên TK Ghi Nợ Ghi Có TK 334 TK 338 TK 111 6411 CP nhân viên bán hàng 4.890.001.772 3.721.499.320 1.168.502.452 6412 CP nhiên liệu, sửa chữa 3.956.039.479 - 6414 CP khấu hao TSCĐ 1.991.711.349 6417 CP dịch vụ mua ngoài 6418 CP bằng tiền khác Tổng cộng : TK 112 TK 331 TK 214 - - - - - 1.259.741.000 2.011.475.291 684.823.188 - - - - - 30.997.872.549 - - 4.484.799.901 13.771.092.172 12.741.980.476 - 9.860.618.190 - - 7.610.190.755 - 2.250.427.435 - 1.991.711.349 - 51.696.243.339 3.721.499.320 1.168.502.452 13.354.731.656 18.032.994.898 13.426.803.664 1.991.711.349 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta 43 Công ty sử dụng TK 641 để hạch toán chi phí bán hàng. Gồm các TK chi tiết: TK 6411 – Chi phí nhân viên bán hàng TK 6412 – Chi phí nhiên liệu, sửa chữa, ... TK 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6418 – Chi phí bán hàng bằng tiền khác Ta có định khoản các nghiệp vụ chi phí bán hàng trong năm 2012 như sau: * Chi phí nhân viên bán hàng: Nợ TK 6411 4.890.001.772 Có TK 334 3.721.499.320 Có TK 338 1.168.502.452 * Chi phí nhiên liệu, sửa chữa: Nợ TK 6412 3.956.039.479 Có TK 111 1.259.741.000 Có TK 112 2.011.475.291 Có TK 331 684.823.188 * Chi phí khấu hao TSCĐ: Nợ TK 6414 1.991.711.349 Có TK 214 1.991.711.349 * Chi phí dịch vụ mua ngoài: Nợ TK 6417 30.997.872.549 Có TK 111 4.484.799.901 Có TK 112 13.771.092.172 Có TK 331 12.741.980.476 * Chi phí bằng tiền khác: Nợ TK 6418 9.860.618.190 Có TK 111 7.610.190.755 Có TK 112 2.250.427.435 44 5.2.2.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Bảng 5.7 Tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty năm 2012 ĐVT: đồng TK Tên TK 6421 CP NV quản lý 6422 CP vật liệu quản lý Ghi Nợ Ghi Có TK 334 TK 152 8.793.208.102 8.793.208.102 TK 211 TK 214 TK 3339 TK 111 TK 112 - - - - - - 538.999.717 - - - - - - - - - - - - - - 742.755 - 538.999.717 - 6423 Đồ dùng văn phòng 4.313.771.380 - - 4.313.771.380 6424 CP khấu hao TSCĐ 999.567.100 - - - 999.567.100 1.517.919.172 - - - - 1.517.919.172 742.755 - - - - - 6428 CP bằng tiền khác 5.909.601.409 - - - - - 3.972.466.100 1.937.135.309 Tổng cộng: 22.073.809.635 8.793.208.102 538.999.717 4.313.771.380 999.567.100 1.517.919.172 3.973.208.855 1.937.135.309 6425 Thuế, phí và lệ phí 6427 CP Dịch vụ mua ngoài Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta 45 Công ty sử dụng TK 642 để hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp. Gồm các TK chi tiết: TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý TK 6422 – Chi phí vật liệu quản lý TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng TK 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6425 – Chi phí quản lý: thuế, phí và lệ phí TK 6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6428 – Chi phí bằng tiền khác Ta có định khoản các nghiệp vụ chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2012 như sau: * Chi phí nhân viên quản lý: Nợ TK 6421 8.793.208.102 Có TK 334 8.793.208.102 * Chi phí vật liệu quản lý: Nợ TK 6422 538.999.717 Có TK 152 538.999.717 * Chi phí đồ dùng văn phòng: Nợ TK 6423 4.313.771.380 Có TK 211 4.313.771.380 * Chi phí khấu hao TSCĐ: Nợ TK 6424 999.567.100 Có TK 214 999.567.100 * Thuế, phí và lệ phí: Nợ TK 6425 1.517.919.172 Có TK 3339 1.517.919.172 * Chi phí dịch vụ mua ngoài: Nợ TK 6427 742.755 Có TK 111 46 742.755 * Chi phí bằng tiền khác: Nợ TK 6428 5.909.601.409 Có TK 111 3.972.466.100 Có TK 112 1.937.135.309 5.2.2.5 Kế toán chi phí hoạt động tài chính và các khoản chi phí khác a) Kế toán chi phí hoạt động tài chính Bảng 5.8 Tổng hợp chi phí tài chính tại công ty năm 2012 ĐVT: đồng TK Tên TK Ghi Nợ 6351 CP lãi vay 6352 Lỗ CL tỷ giá Tổng cộng: Ghi Có TK 111 TK 112 TK 331 TK 413 29.189.859.516 11.372.400.218 15.122.071.465 2.695.387.833 1.215.362.750 - - - 1.215.362.750 30.405.222.266 11.372.400.218 15.122.071.465 2.695.387.833 1.215.362.750 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta Công ty sử dụng TK 635 để hạch toán chi phí tài chính của công ty. Gồm 2 TK chi tiết: TK 6351 Chi phí lãi vay TK 6352 Chi phí tài chính (lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện) Ta có định khoản các nghiệp vụ chi phí tài chính trong năm 2012 như sau: * Chi phí lãi vay: Nợ TK 6351 29.189.859.516 Có TK 111 11.372.400.218 Có TK 112 15.122.071.465 Có Tk 331 2.695.387.833 * Chi phí tài chính (lỗ chênh lệch tỷ giá): Nợ TK 6352 1.215.362.750 Có TK 413 47 1.215.362.750 - b) Kế toán các khoản chi phí khác Bảng 5.9 Tổng hợp chi phí khác tại công ty trong năm 2012 ĐVT: đồng TK Tên TK Ghi Nợ Ghi Có TK 111 8111 Bồi thường, bị phạt và chi phí khác 8112 Thanh lý, nhượng bán TSCĐ Tổng cộng: TK 112 TK 331 3.564.449 3.564.449 - - 12.729.823 4.818.503 3.000.000 4.911.320 16.294.272 8.382.952 3.000.000 4.911.320 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta Công ty sử dụng TK 811 để hạch toán chi phí khác. Gồm 2 TK chi tiết: TK 8111 – Chi phí bồi thường, bị phạt và chi phí khác TK 8112 – Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ Ta có định khoản các nghiệp vụ chi phí tài chính trong năm 2012 như sau: * Bồi thường, bị phạt và chi phí khác: Nợ TK 8111 3.564.449 Có TK 111 3.564.449 * Thanh lý, nhượng bán TSCĐ: Nợ TK 8112 12.729.823 Có TK 111 4.818.503 Có TK 112 3.000.000 Có TK 331 4.911.320 5.2.2.6 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành Bảng 5.10 Tổng hợp chi phí thuế TNDN tại công ty trong năm 2012 ĐVT: đồng TK Tên TK Ghi Nợ Ghi Có TK 3334 8211 Chi phí thuế TNDN hiện hành Tổng cộng: 629.723.441 629.723.441 629.723.441 629.723.441 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta 48 Công ty sử dụng TK 8211 để hạch toán chi phí thuế TNDN hiện hành. Tổng số thuế TNDN mà công ty phải nộp trong năm 2012 là 629.723.441 đồng. Kế toán hạch toán: Nợ TK 8211 629.723.441 Có TK 3334 629.723.441 5.2.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh Cuối kì kế toán công ty tiến hành xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Công ty sử dụng tài khoản 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Bảng 5.11 Tổng hợp các chỉ tiêu liên quan đến xác định kết quả kinh doanh tại công ty năm 2012 ĐVT: đồng Số tiền Chỉ tiêu STT Nợ Có 01 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - 1.548.866.144.312 02 Doanh thu hoạt động tài chính - 8.981.008.523 03 Thu nhập khác - 967.849.836 07 Giá vốn hàng bán 1.435.105.381.192 - 08 Hàng bán bị trả lại 12.791.928.919 - 09 Chi phí bán hàng 51.696.243.339 - 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 22.073.809.635 - 11 Chi phí hoạt động tài chính 30.405.222.266 - 12 Chi phí khác 16.294.272 - 13 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 629.723.441 - Tổng cộng: 1.552.718.603.064 1.558.815.002.671 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta Phương pháp xác định kết quả kinh doanh tại công ty: Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ = 1.548.866.144.312 - 12.791.928.919 = 1.536.074.215.393 Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán = 1.536.074.215.393 – 1.435.105.381.192 49 = 100.968.834.201 Lợi nhuận tài chính = Doanh thu tài chính – Chi phí tài chính = 8.981.008.523 – 30.405.222.266 = (21.424.213.743) Lợi nhuận từ HĐKD = LN gộp + LN tài chính – CPBH – CPQLDN = 100.968.834.201 + (21.424.213.743) – 51.696.243.339 – 22.073.809.635 = 5.774.567.484 Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác = 967.849.836 – 16.294.272 = 951.555.564 Lợi nhuận kế toán trước thuế = Lợi nhuận thuần từ HĐKD + Lợi nhuận khác = 5.774.567.484 + 951.555.564 = 6.726.123.048 Hạch toán các nghiệp vụ xác định kết quả kinh doanh năm 2012 + Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu: Nợ TK 511 12.791.928.919 Có TK 531 12.791.928.919 + Kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK511 1.536.074.215.393 Có TK911 1.536.074.215.393 + Kết chuyển doanh thu hoạch động tài chính: Nợ TK515 8.981.008.523 Có TK911 8.981.008.523 + Kết chuyển thu nhập khác: Nợ TK711 967.849.836 Có TK911 967.849.836 + Kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK911 1.435.105.381.192 Có TK632 50 1.435.105.381.192 + Kết chuyển chi phí bán hàng: Nợ TK911 51.696.243.339 Có TK641 51.696.243.339 + Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK911 22.073.809.635 Có TK642 22.073.809.635 + Kết chuyển chi phí tài chính: Nợ TK911 30.405.222.266 Có TK635 30.405.222.266 + Kết chuyển chi phí khác: Nợ TK911 16.294.272 Có TK811 16.294.272 + Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Nợ TK911 629.723.441 Có TK8211 629.723.441 Ta có: bên Có của TK911 lớn hơn bên nợ của TK911, nghĩa là doanh nghiệp hoạt động có lãi với tổng số tiền là: Lãi = 1.558.815.002.671 - 1.552.718.603.064 = 6.096.399.607 Kế toán thực hiện bút toán kết chuyển lãi, ghi: Nợ TK911 6.096.399.607 Có TK421 6.096.399.607 Để minh họa cho quá trình hạch toán kết quả kinh doanh của công ty ta nghiên cứu qua sơ đồ hạch toán sau: 51 TK 632 TK 911 TK 511 1.435.105.381.192 TK 641 1.536.074.215.393 51.696.243.339 TK 642 TK 515 22.073.809.635 8.981.008.523 TK635 30.405.222.266 TK 811 TK 711 16.294.272 967.849.836 TK 8211 629.723.441 TK 421 6.096.399.607 1.558.815.02.671 1.558.815.002.671 Hình 5.1 : Sơ đồ hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta năm 2012 52 Bảng 5.12 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 ĐVT: đồng STT Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm 2012 01 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 18 1.548.866.144.312 02 Các khoản giảm trừ 02 19 12.791.928.919 03 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 20 1.536.074.215.393 04 Giá vốn hàng bán 11 21 1.435.105.381.192 05 Lợi nhuận gộp về bán hàng và 20 cung cấp dịch vụ 06 Doanh thu hoạt động tài chính 21 22 8.981.008.523 07 Chi phí tài chính 22 23 30.405.222.266 Trong đó: chi phí lãi vay 23 29.189.859.516 08 Chi phí bán hàng 24 51.696.243.339 09 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 22.073.809.635 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 5.774.567.484 11 Thu nhập khác 31 967.849.836 12 Chi phí khác 32 16.294.272 13 Lợi nhuận khác 40 951.555.564 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 6.726.123.048 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 - 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 6.096.399.607 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 100.968.834.201 24 25 Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta 53 629.723.441 844 5.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 5.3.1 Phân tích doanh thu Tiêu thụ hàng hóa là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Trong quá trình tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. Kết thúc một vòng luân chuyển vốn được thể hiện qua chỉ tiêu doanh thu. Bất kì các công ty hay các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì mục tiêu cuối cùng đều là làm sao để tối đa hóa lợi nhuận. Mà lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà công ty hay doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu từ các hoạt động của mình mang lại. Vì thế những biến động của doanh thu đều đóng một vai trò rất quan trọng. Doanh thu càng cao thì lợi nhuận càng cao (khi chi phí biến động không nhiều) nó cho ta thấy công ty hoạt động có hiệu quả và ngược lại. Do đó phân tích doanh thu là một công cụ quan trọng không những giúp ta có thể nắm bắt rõ hơn về tình hình kinh doanh mà còn có cái nhìn tổng quát hơn về công tác bán hàng và tiêu thụ hàng hóa của công ty. Để từ đó ta có những quyết định phát triển đúng đắn hơn. 2.500.000 1.947.211 T riệ u đ ồ n g 2.000.000 1.500.000 1.546.022 1.491.311 Doanh thu 1.000.000 713.235 752.001 500.000 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu 6 tháng đầu năm 2012 năm 2013 Năm Hình 5.2 Biểu đồ thể hiện tổng doanh thu qua các năm 54 Bảng 5.13 Bảng tổng hợp doanh thu của công ty Sao Ta qua các năm ĐVT: triệu đồng So sánh Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 DT thuần về BH và CCDV 1.470.021 1.899.176 1.536.074 707.102 749.157 429.155 29,19 (363.102) (19,12) 42.055 5,95 DT hoạt động tài chính 19.131 47.267 8.981 5.578 2.008 28.136 147,07 (38.286) (81,00) (3.570) (64,00) Thu nhập khác 2.159 768 967 555 836 (1.391) (64,43) 199 25,91 281 50,63 1.491.311 1.947.211 1.546.022 713.235 752.001 455.900 30,57 (401.189) (20,60) 38.766 (5,44) Chỉ tiêu Tổng doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 6th2013-6th2012 6 tháng đầu năm 2012 2011-2010 Số tuyệt đối 2012-2011 Số tương đối (%) Số tuyệt đối (Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta) 55 Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Bảng 5.14 Bảng tỷ trọng doanh thu qua các năm Năm Chỉ tiêu DT thuần về BH và CCDV Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 (%) (%) (%) (%) (%) 98,57 97,53 99,36 99,14 99,62 DT hoạt động tài chính 1,28 2,43 0,58 0,78 0,27 Thu nhập khác 0,15 0,04 0,06 0,08 0,11 Tổng cộng 100 100 100 100 100 Qua bảng 5.13, bảng 5.14 và biểu đồ 5.2 cho ta thấy tổng doanh thu của công ty biến động không đồng đều qua các năm. Doanh thu được cấu thành bởi 3 yếu tố: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; doanh thu từ hoạt động tài chính; thu nhập khác. Qua mỗi năm tình hình doanh thu biến động theo những hướng khác nhau. Mục tiêu của mỗi doanh nghiệp là làm sao có thể làm doanh thu tăng trưởng qua từng năm. Để làm được điều đó cần rất nhiều sự nổ lực phát triển hơn nữa. Ta thấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu của công ty. Điều đó cho thấy thu nhập chủ yếu của công ty bắt nguồn từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ. Điển hình, năm 2010 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 98,57% trong tổng doanh thu, tương tự năm 2011 chiếm 97,53%, năm 2012 chiếm 99,36% và 6 tháng đầu năm 2013 chiếm 99,62%. Bên cạnh đó các loại doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác cũng đóng góp một phần trong tổng doanh thu. Vì vậy, việc phân tích từng loại doanh thu để nắm rõ mức độ tăng, giảm; hiểu rõ hơn về tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cũng như biết được nhu cầu của thị trường để có thể điều chỉnh sản phẩm hợp lý, có thể biết được đâu là nguồn đem lại doanh thu cao nhất, ... Việc tìm hiểu và phân tích các loại doanh thu để nắm bắt rõ tình hình biến động cũng như những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những thay đổi doanh thu của công ty qua các năm, ta tiến hành phân tích một số vấn đề quan trọng và cần thiết sau: 56 5.3.1.1 Phân tích tình hình biến động doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công ty Tiêu thụ là khâu cuối cùng và quan trọng nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa được biểu hiện thông qua chỉ tiêu doanh thu. Vì vậy doanh thu đóng 1 vai trò rất quan trọng trong quá trình từ lúc công ty mới hình thành. Do đó, trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty luôn chú trọng việc tăng doanh thu. Đặc biệt là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ vì đây là doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty được chia làm 2 mảng lớn là doanh thu từ xuất khẩu và doanh thu trong nước. Nhưng chủ yếu xuất phát từ 2 mặt hàng chính đó là tôm và nông sản. 1.899.176 2.000.000 1.800.000 1.600.000 1.536.074 1.470.021 T r iệ u đ ồ n g 1.400.000 1.200.000 1.000.000 707.102 800.000 749.157 Doanh thu 600.000 400.000 200.000 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu năm 6 tháng đầu năm 2012 2013 Năm Hình 5.3 Biểu đồ thể hiện doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty qua các năm 57 Bảng 5.15 Tình hình biến động doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 11/10 Chênh lệch 12/11 Giá trị Giá trị % % 6th13/6th12 Giá trị % 1. Doanh thu xuất khẩu 1.408.271 1.864.299 1.500.151 686.011 728.647 456.028 32,38 (364.148) (19,53) 42.636 6,22 - Chế biến tôm các loại 1.357.925 1.826.492 1.463.699 673.257 710.850 468.567 34,51 (362.793) (19,86) 37.593 5,58 - Chế biến nông sản các loại 50.346 37.807 36.452 12.754 17.797 (12.539) (24,91) (1.355) (3,58) 5.043 39,54 2. Doanh thu trong nước 61.750 34.877 35.923 21.091 20.510 (26.873) (43,52) 1.046 3 (581) (2,75) - Chế biến tôm các loại 56.965 32.402 31.911 18.913 18.777 (24.563) (43,12) (491) (1,51) (136) (0,72) - Chế biến nông sản các loại 4.785 2.475 4.012 2.178 1.733 (2.310) (48,28) 1.537 62,10 (445) (20,43) 1.470.021 1.899.176 1.536.074 707.102 749.157 429.155 29,19 (363.102) (19,12) 42.055 5,95 Tổng cộng (Nguồn: Phòng tài chính kế toán công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta) 58 Bảng 5.16 Doanh thu của công ty theo kết cấu % từng mặt hàng kinh doanh Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6th2012 6 th2013 (%) (%) (%) (%) (%) 1. Doanh thu xuất khẩu 95,80 98,16 97,66 97,02 97,26 2. Doanh thu trong nước 4,20 1,84 2,34 2,98 2,74 Tổng doanh thu 100 100 100 100 100 ( Nguồn: kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Sao Ta) Từ bảng 5.13 ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty biến động không đồng đều. Tuy nhiên đi theo hướng tích cực. Năm 2010 doanh thu đạt được 1.470.021 triệu đồng vượt lên trên kế hoạch đã đề ra trước đó. Điều đó cho thấy kinh tế của công ty khả quan hơn rất nhiều. Nguyên nhân là do sau cuộc khủng hoảng kinh tế công ty đã có nhiều chiến lược, chính sách lớn để cải thiện tình hình như: chú trọng đầu tư sửa chữa, nâng cấp nhà xưởng máy móc và đặc biệt là quan tâm nhiều hơn tới đội ngũ lao động. Bên cạnh đó, nhờ vào sự linh động trong tìm kiếm thị trường, khách hàng của ban lãnh đạo công ty. Năm 2011 doanh thu đạt 1.899.176 triệu đồng tăng 429.155 triệu đồng tức là tăng 29,19% so với năm 2010. Nguyên nhân làm cho doanh thu năm 2011 tăng cao hơn năm 2010 là do sự đầu tư hợp lý cả về vật chất lần tinh thần của ban lãnh đạo. Việc tìm kiếm thị trường đạt được kết quả cao. Bên cạnh đó công ty còn mở rộng thị trường tiêu thụ từ những thị trường quen thuộc như: Nhật, EU, … công ty còn tấn công qua các thị trường tiềm năng như: Thái Lan và các nước khác đem lại lượng khách hàng lớn với số lượng đơn đặt hàng cao. Đến năm 2012 doanh thu giảm sút chỉ đạt 1.536.074 triệu đồng, thấp hơn năm 2011 là 363.102 triệu đồng tức giảm 19,12%. Nguyên nhân là do nguồn nguyên liệu cuối năm 2011 có những chuyển biến phức tạp gây khó khăn cho những quyết định của ban lãnh đạo. Lượng hàng tồn kho năm 2012 tăng cao trong khi xuất khẩu giảm đi so với dự tính ban đầu. Diễn biến tình hình kinh tế trở nên phức tạp nhất là đối với ngành thủy sản vì nguồn cung cấp tôm từ các nước khác quá dồi dào mà nguồn tôm nguyên liệu trong nước lại bị thiệt hại nặng nên đã ảnh hưởng lớn tới các công ty xuất khẩu thủy sản nói chung và công ty Sao Ta nói riêng. Tuy nhiên để trụ được và việc kinh doanh có hiệu quả mặc dù không cao đã cho thấy sự cố gắng không ngừng của ban lãnh đạo. 59 Xét 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 749.157 triệu đồng cao hơn 6 tháng đầu năm 2012 42.055 triệu đồng tương đương 5,95% với doanh thu 6 tháng đầu năm 2012 là 707.102 triệu đồng. Những tháng đầu năm 2013 tình hình kinh doanh khả quan hơn so với năm 2012 vừa qua. Do giá cả tăng theo quy luật cung cầu nhưng khó khăn vẫn chưa thể dứt, bên cạnh đó tình hình tài chính của công ty ổn định và việc nuôi tôm thử nghiệm đạt kết quả cao. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty từ 2 nguồn chủ yếu là trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên xuất khẩu vẫn giữ vai trò chủ đạo. Trong doanh thu xuất khẩu và kể cả doanh thu trong nước, doanh thu từ tôm chiếm phần lớn trong khi doanh thu từ nông sản chỉ đạt 1 phần nhỏ điều đó được thể hiện rất rõ qua bảng 5.15 và 5.16. Vì tôm và các sản phẩm được chế biến từ tôm là mặt hàng chủ lực của công ty. Việc sản xuất và tiêu thụ nông sản chỉ được công ty tiến hành và áp dụng những năm gần đây. Tuy nó là mặt hàng phụ nhưng cũng đem lại nguồn doanh thu cho công ty. Cho ta thấy đây cũng là mặt hàng cần chú trọng, có tiềm năng lớn có thể mang lại nguồn doanh thu ổn định cho công ty trong tương lai. Để hiểu và nắm bắt rõ hơn ta tiến hành tìm hiểu doanh thu xuất khẩu và doanh thu trong nước của công ty. T riệu đ ồ n g - Doanh thu xuất khẩu 2.000.000 1.800.000 1.600.000 1.400.000 1.200.000 1.000.000 800.000 600.000 400.000 200.000 0 1.864.299 1.500.151 1.408.271 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 686.011 728.647 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Năm Hình 5.4 Biểu đồ thể hiện doanh thu xuất khẩu qua các năm 60 Doanh thu Qua bảng 5.15 và hình 5.4 ta thấy: năm 2010 doanh thu xuất khẩu đạt 1.408.271 triệu đồng trong đó chế biến tôm các loại chiếm 1.357.925 triệu đồng trong khi chế biến nông sản các loại chỉ đạt 50.346 triệu đồng. Năm 2011 doanh thu xuất khẩu đạt 1.864.299 triệu đồng cao hơn năm 2010 456.028 triệu đồng tức là cao hơn 32,38%. Trong đó doanh thu từ tôm các loại đạt 1.826.492 triệu đồng và doanh thu từ nông sản đạt 37.807 triệu đồng. Nguyên nhân làm cho doanh thu xuất khẩu năm 2011 cao hơn 2010 là do nền kinh tế đã có một bước ngoặc lớn. Tình hình kinh tế của công ty dần khôi phục và có bước phát triển mới, thu hút được nhiều đối tác nước ngoài. Bên cạnh đó, nhờ vào sự nổ lực tìm kiếm thị trường mới đạt hiệu quả nên lượng sản phẩm xuất khẩu tăng cao. Đến năm 2012 doanh thu xuất khẩu đạt 1.500.151 triệu đồng thấp hơn năm 2011 364.148 triệu đồng tương đương thấp hơn 19,53%. Trong đó doanh thu từ tôm các loại đạt 1.463.699 triệu đồng và doanh thu từ nông sản đạt 36.452 triệu đồng. Năm 2012 doanh thu xuất khẩu có sự sút giảm là do nhiều nguyên nhân khách quan tác động trực tiếp đến kinh tế của công ty. Là một công ty xuất khẩu nên chịu sự tác động từ thị trường bên ngoài là rất lớn. Trong những năm qua tình hình kinh tế Thế Giới không ổn định, sự xuất hiện của khá nhiều đối thủ cạnh tranh từ các nước mạnh như: Thái Lan, Ấn Độ, ... đã ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển làm giảm số lượng đơn đặt hàng gây giảm doanh thu trầm trọng. Bên cạnh đó, công ty còn chịu ảnh hưởng từ nguồn cung cấp nguyên liệu gặp nhiều khó khăn làm giảm sản lượng cũng như chất lượng không như mong đợi ban đầu điều đó ảnh hưởng nhiều đến tình hình doanh thu của công ty. 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu xuất khẩu đạt 728.647 triệu đồng cao hơn 6 tháng đầu năm 2012 (686.011 triệu đồng) là 42.636 triệu đồng tức cao hơn 6,22%. Do năm 2012 tình hình kinh doanh trì trệ nên công ty tiến hành áp dụng nhiều biện pháp để có thể khắc phục và vượt qua khó khăn. Với những cố gắng đó nên những tháng đầu năm 2013 tình hình có khả quan hơn, số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu có tăng, tuy không đạt được như mong đợi những đó cũng đánh dấu bước phát triển mới của công ty. 61 - Doanh thu trong nước 70.000 61.750 60.000 T riệu đ ồ n g 50.000 40.000 34.877 35.923 Doanh thu 30.000 21.091 20.510 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 20.000 10.000 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm Hình 5.5 Biểu đồ thể hiện doanh thu trong nước qua các năm Qua bảng 5.15 và hình 5.5 ta thấy: năm 2010 doanh thu trong nước đạt 61.750 triệu đồng là năm doanh thu trong nước đạt giá trị cao nhất nguyên nhân là do công ty đang bước đầu tìm kiếm thị trường mới nên ban lãnh đạo chú trọng phát triển đồng đều cả trong nước và xuất khẩu. Trong đó chế biến tôm các loại chiếm 56.965 triệu đồng trong khi chế biến nông sản các loại chỉ đạt 4.785 triệu đồng. Năm 2011 doanh thu trong nước đạt 34.877 triệu đồng thấp hơn năm 2010 26.873 triệu đồng tức là thấp hơn 43,52%. Trong đó doanh thu từ tôm các loại đạt 32.402 triệu đồng và doanh thu từ nông sản đạt 2.475 triệu đồng. Nguyên nhân làm cho doanh thu trong nước năm 2011 thấp hơn năm 2010 là do tình hình xuất khẩu của công ty đang tăng trưởng rất mạnh nhờ vào việc tìm kiếm thị trường đạt kết quả tốt của năm trước nên chú trọng việc xuất khẩu ra nước ngoài hơn là trong nước vì nguồn lợi cũng như nguồn doanh thu từ nước ngoài mang lại là rất lớn. Đến năm 2012 doanh thu trong nước đạt 35.923 triệu đồng cao hơn năm 2011 1.046 triệu đồng tương đương cao hơn 3%. Do thị trường kinh doanh ngành thủy sản trong năm bất ổn nên cũng ảnh hưởng nhiều đến doanh thu trong nước của công ty. Trong đó doanh thu từ tôm các loại đạt 31.911 triệu đồng và doanh thu từ nông sản đạt 4.012 triệu đồng. 62 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu trong nước đạt 20.510 triệu đồng thấp hơn 6 tháng đầu năm 2012 (21.091 triệu đồng) là 581 triệu đồng tức là thấp hơn 2,75%. Với những biến cố năm 2012, đầu năm 2013 các nhà lãnh đạo chú trọng nhiều hơn trong việc phục hồi tình hình kinh tế của công ty. Đẩy mạnh phát triển các mặt hàng xuất khẩu hơn để công ty đi vào ổn định trước, sau đó mới tiến hành nhiều kế hoạch phát triển trong nước đó là nguyên nhân chính làm cho doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 còn thấp. * Qua bảng 5.16 ta thấy doanh thu từ hoạt động xuất khẩu chiếm tỷ trọng rất lớn so với tổng doanh thu của công ty. Điển hình năm 2010 chiếm 95,8% trong tổng doanh thu trong khi doanh thu trong nước chỉ chiếm 4,2 %. Tương tự như vậy, năm 2011 doanh thu xuất khẩu chiếm 98,16%, doanh thu trong nước chỉ đạt 1,84% trong tổng doanh thu. Năm 2012 doanh thu xuất khẩu chiếm 97,66%, doanh thu trong nước chiếm 2,34% tổng doanh thu. 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu xuất khẩu chiếm 97,26% trong khi doanh thu trong nước chiếm 2,74% tổng doanh thu. Qua đó khẳng định được nguồn đem lại thu nhập chính cho công ty chủ yếu từ hoạt động xuất khẩu nhưng bên cạnh đó nguồn doanh thu từ hoạt động trong nước cũng góp phần quan trọng nên công ty cần chú trọng đầu tư cũng như phát triển thị trường trong và ngoài nước. 5.3.1.2 Phân tích doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác Ngoài doanh thu từ nguồn chủ yếu đó là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, công ty còn có thêm nguồn thu nhập phụ từ doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập không thường xuyên khác. a) Phân tích doanh thu từ hoạt động tài chính Sau nguồn doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính cũng đóng một vai trò quan trọng. Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản doanh thu phát sinh trong quá trình mua, bán, phát hành cổ phiếu cũng như trong các giao dịch với Ngân hàng, các cổ đông và các đối tượng khác. 63 T ri ệ u đ ồ n g 50.000 45.000 40.000 35.000 30.000 25.000 20.000 15.000 10.000 5.000 0 47.267 Doanh thu 19.131 8.981 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 5.578 6 tháng đầu năm 2012 2.008 6 tháng đầu năm 2013 Năm Hình 5.6 Biểu đồ thể hiện doanh thu từ hoạt động tài chính qua các năm Dựa vào bảng 5.13, bảng 5.17 và hình 5.6 ta thấy được doanh thu hoạt động tài chính biến động không đều qua các năm. Năm 2011 đạt cao nhất 47.267 triệu đồng cao hơn năm 2010 (19.131 triệu đồng) là 28.136 triệu đồng tương đương cao hơn 147,07% và cao hơn năm 2012 (8.981 triệu đồng) là 38.286 triệu đồng tương đương cao hơn 81%. Nguyên nhân là do năm 2011 các khoản lãi tiền gửi, lãi cho vay và lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện của công ty cao hơn các năm còn lại cho thấy tình hình tài chính của công ty hoạt động mạnh mẽ, các khoản cho vay với lãi suất cao và đầu tư tài chính có hiệu quả. Ngoài ra còn phát sinh doanh thu từ cổ tức, lợi nhuận được chia cao trong khi các năm khác không có hoặc có nhưng với giá trị thấp. Năm 2012 tình hình kinh doanh của công ty gặp nhiều biến cố và khó khăn lớn dẫn đến các khoản doanh thu hoạt động tài chính sụt giảm mạnh, chỉ đạt 8.981 triệu đồng, rất thấp so với các năm trước đó. Tuy nhiên trong 6 tháng đầu năm 2013 tình hình kinh doanh nói chung và tình hình tài chính nói riêng có chuyển biến tốt hơn. Mặc dù 6 tháng đầu năm 2013 chỉ đạt 2.008 triệu đồng và thấp hơn 6 tháng đầu năm 2012 (5.578 triệu đồng) là 3.570 triệu đồng tương đương thấp hơn 64%. Nó đánh dấu một bước ngoặc mới, đánh dấu bước phát triển mới cũng như khẳng định sự mạnh mẽ, sự vững chắc của công ty trên thương trường. 64 Bảng 5.17 Doanh thu hoạt động tài chính tại công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta qua các năm ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Lãi tiền gửi, tiền cho vay Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 2.277 13.400 8.013 5.372 1.819 - - - - - 210 654 - - - 15.353 33.213 968 206 189 Lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện 691 - - - - Doanh thu hoạt động tài chính khác 600 - - - - 19.131 47.267 8.981 5.578 2.008 Lãi đầu tư trái phiếu, kì phiếu, tín phiếu Cổ tức, lợi nhuận được chia Lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện Tổng cộng: (Nguồn: Phòng tài chính kế toán công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta) 65 b) Phân tích các khoản thu nhập khác 2.500 2.159 T riệu đ ồ n g 2.000 1.500 Doanh thu 967 1.000 836 768 555 500 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Năm Hình 5.7 Biểu đồ thể hiện các khoản thu nhập khác qua các năm Qua bảng 5.13 và hình 5.7 ta thấy các khoản thu nhập khác cũng biến động tăng giảm không ổn định qua các năm. Thu nhập khác chủ yếu phát sinh từ các khoản được thưởng, bồi thường hay các khoản thanh lý, nhượng bán tài sản. Mà các khoản trên không phải khi nào cũng phát sinh, nó chỉ phát sinh khi đến một thời hạn nhất định đối với việc thanh lý nhượng bán TSCĐ, cũng như đến khi gặp rủi ro trong việc giao, bán hàng hóa của nhà cung cấp đối với việc bồi thường,… Năm 2010 thu nhập khác đạt 2.159 triệu đồng cao nhất trong các năm. Vì trong năm 2010 có phát sinh các khoản thanh lý tài sản đối với những tài sản đã tới thời gian thanh lý, một số tài sản cố định, máy móc cũng được công ty nhượng bán để thay vào đó những máy móc công nghệ mới tiên tiến hơn, cũng như các khoản được thưởng nhiều hơn các năm khác nên thu nhập khác tăng cao. Đến năm 2011 đạt 768 triệu đồng, thấp hơn năm 2010 1.391 triệu đồng tương đương thấp hơn 64,43% nhưng so với năm 2012 (967 triệu đồng) thì cao hơn 199 triệu đồng tương đương 25,91%. Nguyên nhân do máy móc, thiết bị cũng như những tài sản cố định khác được công ty đổi mới năm 2010 nên năm 2011 và 2012 các khoản thu từ thanh lý hầu như không có. 6 tháng đầu năm 2013 thu nhập khác đạt 836 triệu đồng cao hơn 6 tháng đầu năm 2012 (555 triệu đồng) là 281 triệu đồng tương đương 50,63%. Do 66 những tháng đầu năm 2013 tình hình kinh doanh phát triển hơn cùng kì năm 2012 nên nhu cầu thu mua nguyên liệu tăng cao hơn nên thu nhập khác từ tiền thưởng của các nhà cung ứng nguyên liệu hay các khoản bồi thường do giao hàng trể nhiều hơn. Doanh thu từ thu nhập khác chỉ đóng góp 1 phần rất nhỏ trong tổng doanh thu của công ty nên những biến động không theo chu trình không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh chính của công ty. 5.3.2 Phân tích chi phí Chi phí đóng vai trò quan trọng là một trong những chỉ tiêu quyết định trực tiếp đến tình hình lợi nhuận cũng như hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc quản lý chi phí giúp hạn chế tối đa các khoản chi phí không cần thiết, hạn chế sự gia tăng của chi phí đến mức thấp nhất nhưng không làm ảnh hưởng đến chất lượng, quy cách của sản phẩm. Chi phí phát sinh trong công ty bao gồm các khoản chính: chi phí giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí tài chính và các khoản chi phí khác. Việc xác định và phân tích một cách chi tiết về các yếu tố tác động trực tiếp cũng như gián tiếp đến sự tăng giảm của chi phí đóng vai trò rất quan trọng trong việc xác định lợi nhuận của công ty. Nó cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định vị thế của công ty trên thương trường. 2.500.000 1.918.648 T riệ u đ ồ n g 2.000.000 1.500.000 1.539.295 1.465.727 Chi phí 1.000.000 728.567 749.791 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 500.000 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm Hình 5.8 Biểu đồ thể hiện tổng chi phí của công ty qua các năm 67 Bảng 5.18 Tổng hợp chi phí của công ty qua các năm ĐVT: triệu đồng So sánh Chỉ tiêu Giá vốn hàng bán Năm 2010 1.369.099 Năm 2011 6 tháng đầu năm 2012 Năm 2012 1.782.394 1.435.105 6 tháng đầu năm 2013 2011-2010 Số tuyệt đối 6th2013-6th2012 2012-2011 Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) 675.377 708.986 413.295 30,19 (347.289) (19,48) 33.609 4,98 Chi phí bán hàng 43.692 59.059 51.696 22.339 23.200 15.367 35,17 (7.363) (12,47) 861 3,85 Chi phí quản lý doanh nghiệp 24.777 23.985 22.073 11.060 10.471 (792) (3,20) (1.912) (7,97) (589) (5,33) Chi phí tài chính 27.233 53.193 30.405 19.775 6.939 25.960 95,33 (22.788) (42,84) (12.836) (64,91) 926 17 16 16 195 (909) (98,16) (1) (5,88) 179 1118,75 1.918.648 1.539.295 728.567 749.791 452.921 30,90 (379.353) (19,77) 21.224 2,91 Chi phí khác Tổng cộng 1.465.727 (Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta) 68 Bảng 5.19 Bảng tỷ trọng chi phí qua các năm Năm Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 (%) (%) (%) (%) (%) Giá vốn hàng bán 93,41 92,90 93,23 92,70 94,56 Chi phí bán hàng 2,98 3,08 3,36 3,07 3,09 1,69 1,25 1,43 1,52 1,40 Chi phí tài chính 1,86 2,77 1,98 2,71 0,93 Chi phí khác 0,06 0,00 0,00 0,00 0,02 Tổng cộng 100 100 100 100 100 Chi phí quản doanh nghiệp lý Qua bảng 5.18 và hình 5.8 ta thấy tình hình chi phí của công ty biến động tăng giảm không đều. Năm 2011 chi phí cao nhất đạt 1.918.648 triệu đồng cao hơn năm 2010 (1.465.727 triệu đồng) là 452.921 triệu đồng tương đương 30,90% và cao hơn năm 2012 (1.539.295 triệu đồng) là 379.353 triệu đồng tương đương 19,77%. 6 tháng đầu năm 2013 chi phí đạt 749.791 triệu đồng và cao hơn 6 tháng đầu năm 2012 (728.567 triệu đồng) là 21.224 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tăng các khoản chi phí trong những năm gần đây là do tình hình lạm phát ngày càng tăng cao trên Thế Giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Làm ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình kinh doanh của công ty, làm gia tăng các khoản chi phí, nhưng đến năm 2012 bên cạnh tình hình kinh tế của công ty gặp nhiều biến cố nhưng chi phí được hạ thấp dần, do các chính sách tích cực của Đảng và Nhà nước làm hạn chế tới mức thấp nhất tình hình lạm phát ở trong nước. Qua bảng 5.19, trong tất cả các khoản chi phí ta thấy chi phí về giá vốn hàng bán luôn chiếm phấn lớn, hầu như đều đạt trên 90% tổng chi phí phát sinh. Sau chi phí về giá vốn hàng bán là chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính. Các khoản chi phí khác chiếm rất ít hầu như gần bằng 0% trong tổng chi phí phát sinh. Tình hình biến động chi phí được thể hiện cụ thể như sau: 5.3.2.1 Phân tích sự biến động của giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán là khoản mục chi phí quan trọng nhất trong công ty, nó chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng chi phí phát sinh. Đối với các doanh nghiệp sản 69 T ri ệ u đ ồ n g xuất thì giá vốn hàng bán chủ yếu là các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, …nhưng đối với công ty, là một công ty chuyên xuất khẩu thủy sản và mặt hàng chính là tôm và các sản phẩm chế biến từ tôm nên giá vốn hàng bán chủ yếu bao gồm chi phí mua tôm nguyên liệu và giá thành chế biến. 2.000.000 1.800.000 1.600.000 1.400.000 1.200.000 1.000.000 800.000 600.000 400.000 200.000 0 1.782.394 1.435.105 1.369.099 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 675.377 708.986 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chi phí Năm Hình 5.9 Biểu đồ thể hiện chi phí giá vốn hàng bán qua các năm Nhìn chung giá vốn hàng bán tăng giảm không đều qua các năm. Trong 3 năm 2010, 2011, 2012: năm 2010 giá vốn hàng bán thấp nhất đạt 1.369.099 triệu đồng, trong khi đó năm 2011 giá vốn đạt 1.782.394 triệu đồng cao nhất, cao hơn năm 2010 là 413.295 triệu đồng tương đương 30,19%. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng không đồng đều của giá vốn hàng bán là do nhu cầu người tiêu dùng và lượng sản phẩm sản xuất ra trong mỗi năm khác nhau. Năm 2011 giá vốn cao nhất là do sản lượng tiêu thụ trong năm cao, doanh thu và lợi nhuận cao nên việc mua nguyên liệu đầu vào cũng gia tăng. Tuy nhiên, giá vốn năm 2011 tăng còn do một số nguyên nhân như: do tình hình lạm phát nên giá tôm nguyên liệu tăng cao, chi phí khi thu mua nguyên liệu gia tăng,… Sau cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài gây ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế, công ty áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận, tiến hành mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm nên số lượng đơn đặt hàng ngày càng cao, điều đó đòi hỏi 1 lượng nguyên liệu đầu vào dồi dào. Đến năm 2012 đạt 1.435.105 triệu đồng thấp hơn năm 2011 347.289 triệu đồng tương đương 19,48%. Do nguồn tôm từ các nước khác dồi dào, ảnh hưởng của việc bán phá giá tôm; nguồn tôm nguyên liệu bị thiệt hại nặng 70 khiến giá tôm nguyên liệu tăng cao, bên cạnh đó tôm dư lượng hóa chất kháng sinh quá mức cho phép của thị trường nên khiến nhiều lô hàng bị trả về gây thiệt hại nặng nề cho nhiều nhà sản xuất thủy sản nói chung và công ty nói riêng. Đó là lý do khiến số lượng đặt hàng giảm nhiều so với năm 2011, nên giá vốn giảm. Đến nửa đầu năm 2013 tình hình kinh doanh khả quan hơn trước, giá cả có tăng nhưng khó khăn vẫn còn tồn tại nên lượng tiêu thụ có cao hơn 6 tháng đầu năm 2012 nên giá vốn cũng cao hơn. Như: 6 tháng đầu năm 2013 giá vốn 708.986 triệu đồng, cao hơn 6 tháng năm 2012 (675.377 triệu đồng) là 33.609 triệu đồng tương đương 4,98%. Gía vốn hàng bán là chi phí đóng vai trò rất quan trọng. Do đó việc quản lý, tính toán sử dụng để hạn chế đến mức thấp nhất chi phí này sẽ làm tăng lợi nhuận cho công ty. 5.3.2.2 Phân tích các khoản chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ a) Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình đem hàng hóa đi tiêu thụ. Chi phí bán hàng của công ty bao gồm: chi phí nhân viên bán hàng; chi phí khấu hao TSCĐ bộ phận bán hàng; chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí bằng tiền khác liên quan đến việc bán hàng của công ty. 70.000 59.059 T riệu đ ồ n g 60.000 50.000 51.696 43.692 40.000 Chi phí 30.000 22.339 23.200 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 20.000 10.000 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm Hình 5.10 Biểu đồ thể hiện chi phí bán hàng qua các năm 71 Qua bảng 5.19 ta thấy chi phí bán hàng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí: 2,98%; 3,08%; 3,36% tương đương năm 2010, 2011, 2012 và 3,09% so với tổng chi phí trong 6 tháng đầu năm 2013. Qua bảng 5.20 trong các khoản chi phí cấu thành chi phí bán hàng năm 2010, 2011, 2012 thì chi phí dịch vụ mua ngoài chiếm tỷ trọng cao nhất luôn chiếm hơn 60% chi phí bán hàng, kế đến là các khoản chi phí bằng tiền khác. Các khoản chi phí nhân viên, bán hàng và khấu hao chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Nhìn chung qua các năm chi phí bán hàng có xu hướng tăng, cao nhất là năm 2011 đạt 59.059 triệu đồng cao hơn năm 2010 (43.692 triệu đồng) là 15.367 triệu đồng tương đương 35,17 % do năm 2011 tình hình kinh doanh phát triển mạnh, lượng đơn đặt hàng nhiều nên các khoản chi phí liên quan đến việc vận chuyển hàng bán tăng như: chi phí giao hàng, chi phí xăng dầu, chi phí nhân viên giao hàng,… Năm 2012 đạt 51.696 triệu đồng thấp hơn năm 2011 7.363 triệu đồng tương đương 12,47%. Nguyên nhân là do số lượng đơn đặt hàng giảm mạnh so với năm 2011 do tình hình tiêu thụ tôm trên thế giới bất ổn nên kéo theo các loại chi phí liên quan đến công tác bán hàng cũng giảm theo. 6 tháng đầu năm 2013 chi phí bán hàng 23.200 triệu đồng cao hơn 6 tháng đầu năm 2012 (22.339 triệu đồng) là 861 triệu đồng tương đương 3,85%. Trong đó, chi phí dịch vụ mua ngoài vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất với 77,58%, kế tiếp là chi phí bằng tiền khác chiếm tỷ trọng 12,7%, chi phí nhân viên, chi phí bán hàng, chi phí khấu hao lần lượt là 3,40%, 4,98%, 1,34%. Đều cao hơn 6 tháng đầu năm 2012. Tình hình biến động chi phí bán hàng theo hướng tăng dần qua các năm không tốt cho công ty vì như vậy sẽ làm cho tổng chi phí tăng dẫn đến lợi nhuận thu được sẽ giảm. Sự tăng giảm các khoản chi phí này đều do nguyên nhân chủ quan hay khách quan. Tuy vậy, công ty cần áp dụng những biện pháp tích cực nhằm làm giảm đến mức có thể các khoản chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng mà không thật sự cần thiết đồng thời áp dụng các biện pháp khắt khe hơn cũng như đề cao tinh thần tự giác giảm thiểu chi phí trong đội ngũ công nhân của công ty. 72 Bảng 5.20 Bảng tổng hợp chi phí bán hàng của công ty qua các năm ĐVT: triệu đồng Năm 2010 TK Năm 2011 6 tháng đầu năm 2012 Năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Tên TK Giá trị Tỷ trọng % 43.692 100 59.059 100 51.696 100 22.339 100 23.200 100 Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % 641 CPBH 6411 CPBH: Nhân viên 1.359 3,11 1.500 2,54 1.472 2,85 742 3,32 788 3,40 6412 CPBH 2.190 5,01 2.540 4,30 2.381 4,60 1.002 4,49 1.156 4,98 6414 CPBH: Khấu hao TSCĐ 707 1,62 577 0,98 647 1,25 407 1,82 311 1,34 6417 CPBH: DV mua 32.599 ngoài 74,61 38.999 66,03 35.978 69,60 16.409 73,45 17.998 77,58 6418 CPBH: bằng tiền khác 15,65 15.443 26,15 11.218 21,70 3.779 16,92 2.947 12,70 6.837 73 b) Chi phí quản lý doanh nghiệp Bảng 5.21 Bảng tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty qua các năm ĐVT: triệu đồng Năm 2010 TK Tên TK 642 CPQLDN 6421 Giá trị Năm 2011 Tỷ trọng % Giá trị Năm 2012 Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % 24.777 100 23.985 100 22.073 100 11.060 100 10.472 100 CP nhân viên quản lý 8.057 32,52 8.420 35,11 8.699 39,41 4.162 37,63 3.991 38,11 6422 CP vật liệu quản lý 2.109 8,51 1.986 8,28 1.001 4,53 353 3,19 339 3,24 6423 CPQL: Đồ dùng văn phòng 2.197 8,87 2.470 10,30 2.211 10,02 1.482 13,40 1.314 12,55 6424 CPQL: Khấu hao TSCĐ 815 3,29 550 2,29 720 3,26 210 1,90 399 3,81 6425 CPQL: Thuế, phí và lệ phí 2.570 10,37 2.597 10,83 2.477 11,22 1.455 13,16 1.518 14,50 6427 CPQL: Dịch vụ mua ngoài 13 0,05 32 0,13 1 0,00 0 0,00 1 0,01 6428 CP bằng tiền khác 9.016 36,39 7.930 33,06 6.964 31,55 3.398 30,72 2.910 27,79 74 Chi phi quản lý doanh nghiệp là toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến mọi hoạt động chung của công ty bao gồm chi phí nhân viên quản lý, vật liệu quản lý, đồ dùng văn phòng, khấu hao TSCĐ bộ phận quản lý, phí, lệ phí. 30.000 24.777 T riệu đ ồ n g 25.000 23.985 22.073 20.000 15.000 11.060 10.471 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chi phí 10.000 5.000 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm Hình 5.11 Biểu đồ thể hiện chi phí quản lý doanh nghiệp qua các năm Chi phí quản lý cũng như chi phí bán hàng chỉ chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi phí phát sinh trong 1 kỳ của doanh nghiệp. Nhìn chung chi phí quản lý doanh nghiệp qua các năm biến động không đều nhưng có xu hướng giảm. Qua bảng 5.18, 5.19 và 5.21 năm 2010 chi phí quản lý doanh nghiệp đạt 24.777 triệu đồng, đến năm 2011 đạt 23.985 triệu đồng thấp hơn năm trước 792 triệu đồng tương đương 3,20%. Nguyên nhân là do trong năm 2011 công ty áp dụng nhiều biện pháp thích hợp cũng như đưa ra các chính sách quản lý chặt chẽ các khoản chi phí liên quan đến bộ phận quản lý doanh nghiệp như chi phí điện, nước, vật liệu không cần thiết,… vì vậy việc quản lý chi phí hiệu quả hơn năm 2010. Đến năm 2012 đạt 22.073 triệu đồng và thấp hơn năm 2011 1.912 triệu đồng tương đương 7,97%. Năm 2012 chi phí thấp nhất trong 3 năm. Nguyên nhân chủ yếu làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp giảm là do qua các năm tình hình kinh tế có nhiều biến động, công ty nhiều lúc rơi vào tình trạng khó khăn khó có thể vượt qua được nhất là trong năm 2012 nên việc hạn chế tối đa chi phí luôn được công ty áp dụng 1 cách triệt để nhất là đối với loại chi phí dễ quản lý như chi phí quản lý doanh nghiệp. Năm 2010 chi phí quản lý doanh nghiệp chỉ chiếm 1,69% trong tổng chi phí phát sinh năm 2010, tương tự như vậy, năm 2011 chiếm 1,25% , năm 2012 75 chiếm 1,43%. Trong chi phí quản lý doanh nghiệp thì chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất là chi phí nhân viên quản lý và chi phí bằng tiền khác đều chiếm trên 30%. Còn các khoảng chi phí khác đều chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ cho thấy nó ít khi hoặc hầu như không phát sinh trong kì kế toán đó. 6 tháng đầu năm 2013, chi phí quản lý doanh nghiệp đạt 10.471 triệu đồng thấp hơn 6 tháng đầu năm 2012 (11.060 triệu đồng) là 589 triệu đồng tương đương 5,33%. Điều đó cho ta thấy kế hoạch tiết kiệm các khoản chi phí không cần thiết được công ty áp dụng rất hiệu quả. Bên cạnh đó, chi phí quản lý doanh nghiệp trong tổng chi phí phát sinh cũng chiếm 1 tỷ trọng nhỏ 1,4%. Thấp hơn 6 tháng đầu năm 2012 với 6 tháng năm 2012 là 1,52% trong tổng chi phí. Trong các chi phí cấu thành thì chi phí nhân viên quản lý và chi phí bằng tiền khác cũng chiếm tỷ trọng rất cao, lần lượt là 38,11% và 27,79%. Trong khi các khoản khác như chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao, thuế phí và lệ phí, dịch vụ mua ngoài lần lượt chiếm: 3,24% 12,55% 3,81% 14,5% và 0,01%. Ta thấy chi phí ngày càng giảm sẽ làm cho lợi nhuận tăng, điều này rất có lợi cho tất cả các doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần nổ lực hơn nhằm giảm chi phí giúp kinh tế công ty phát triển hơn. 5.3.2.3 Phân tích chi phí tài chính và các khoản chi phí khác a) Phân tích chi phí tài chính Chi phí tài chính là các khoản chi phí liên quan đến hoạt động tài chính chủ yếu là chi phí lãi vay. Qua bảng 5.18 và 5.19 năm 2010 chi phí tài chính đạt 27.233 triệu đồng chiếm 1,86% trong tổng chi phí. Năm 2011 đạt 53.193 triệu đồng cao hơn năm 2010 25.960 triệu đồng tương đương 95,33%, chiếm 2,77% tổng chi phí trong năm. Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2011 là năm kinh tế có sự phát triển mạnh mẽ nhất trong 3 năm nên tình hình chi phí có sự biến động lớn. Để đầu tư thêm, công ty tiến hành vay ngân hàng nhiều nên cuối năm tổng số chi phí nói chung và chi phí lãi vay cao. Đến năm 2012 đạt 30.405 triệu đồng thấp hơn năm 2011 22.788 triệu đồng tương đương 42,84% chiếm 1,98% trong tổng chi phí cả năm 2012. 6 tháng đầu năm 2013 chi phí tài chính đạt 6.939 triệu đồng thấp hơn 6 tháng năm 2012 (19.775 triệu đồng) là 12.836 triệu đồng, tương đương thấp hơn 64,91%. Và chiếm 0,93% tổng chi phí trong 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân làm cho chi phí tài chính ngày càng giảm so với năm trước đó là do nền kinh tế bất ổn, nhất là đối với các công ty thủy sản nên tình hình vay Ngân hàng để đầu tư giảm mạnh để có thể tập trung ổn định công ty. 76 b) Phân tích các loại chi phí khác Chi phí khác trong công ty rất ít sử dụng nên chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng chi phí của công ty. Nhiều năm gần như gần bằng 0% tỷ trọng như năm 2011, 2012. Chủ yếu khi có nghiệp vụ bồi thường, bị phạt, thanh lý tài sản thì khoản chi phí này mới xuất hiện. Tuy nhiên do là một công ty lớn nên việc phát sinh các vấn đề trên rất ít xảy ra. 5.3.3 Phân tích chung về tình hình lợi nhuận của công ty Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Do lợi nhuận được cấu thành bởi doanh thu và chi phí nên sự biến động của doanh thu và chi phí làm cho lợi nhuận cũng biến động. Trong 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận biến động tăng giảm liên tục nhưng theo chiều hướng tốt. Phân tích chung về tình hình lợi nhuận là đánh giá diễn biến tình hình kinh doanh trong công ty, từng bộ phần trong kỳ này so với kỳ trước để thấy được mức độ phát triển cũng như trì trệ qua các năm tài chính. Nhằm tìm ra được nguyên nhân cũng như cách khắc phục để đẩy mạnh phát triển kinh tế của công ty. T ri ệ u đ ồ n g Ta tìm hiểu cụ thế qua bảng và sơ đồ sau: 35.000 30.000 25.000 20.000 15.000 10.000 5.000 0 -5.000 -10.000 -15.000 -20.000 26.794 28.382 6.096 1.922 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 -15.332 Năm Hình 5.12 Biểu đồ thể hiện lợi nhuận của công ty qua các năm 77 Lợi nhuận Bảng 5.22 : Bảng tổng hợp lợi nhuận của công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta qua các năm ĐVT: Triệu đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 2011-2010 6th/2013-6 th/2012 2012-2011 Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) LN gộp về BH và CCDV 100.921 116.781 100.968 31.724 40.170 15.860 15,72 (15.813) (13,54) 8.446 26,62 LN từ hoạt động tài chính (8.102) (5.926) (21.424) (14.197) (4.931) 2.176 (26,86) (15.498) 261,53 9.266 (65,27) LN thuần từ hoạt động kinh doanh 24.349 27.810 5.774 (15.872) 1.566 3.461 14,21 (22.036) (79,24) 17.438 (109,87) 1.232 750 951 539 640 (482) (39,12) 201 26,80 101 18,74 Tổng LN kế toán trước thuế 25.582 28.561 6.726 (15.332) 2.207 2.979 11,64 (21.835) (76,45) 17.539 (114,39) CP thuế TNDN hiện hành (1.212) 179 630 - 285 1.391 (114,77) 451 251,96 285 - LN sau thuế 26.794 28.382 6.096 (15.332) 1.922 1.588 5,93 (22.286) (78,52) 17.254 (112,54) LN khác 78 Qua biểu đồ 5.12 khắc họa rõ nét diễn biến doanh thu qua các năm biến động mạnh. Năm 2010, năm 2011 lợi nhuận đang trên đà phát triển mạnh nhưng đến năm 2012 ta nhìn thấy rõ sự tụt dốc nhanh. Điển hình nửa đầu năm 2012 lợi nhuận là số âm, điều đó cho thấy nửa cuối năm 2012 công ty đã phải cố gắng, áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hiệu quả để kéo lợi nhuận công ty lên. So 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng 2013 có sự chênh lệch khá rõ cho ta thấy công ty đã dần đi vào ổn định. Cụ thể: Năm 2010 lợi nhuận sau thuế đạt 26.794 triệu đồng, đến năm 2011 đạt 28.382 triệu đồng cao hơn năm 2010 là 1.588 triệu đồng tương đương 5,93%. Đến năm 2012 đạt 6.096 triệu đồng thấp hơn rất nhiều so với năm 2011 là 22.286 triệu đồng tương đương thấp hơn 78,52%. Qua đó cho ta thấy được năm 2010, năm 2011 công ty đã cố gắng nổ lực rất nhiều, không ngừng nâng cao năng lực, trang thiết bị tiên tiến để đạt được kết quả như vậy. Nhưng đến năm 2012 do tình hình kinh tế Thế Giới biến động kết hợp với một số nguyên nhân khách quan nên dẫn đến lợi nhuận của công ty giảm mạnh, dường như 6 tháng đầu năm không những không thu được lợi nhuận mà còn bị lỗ với tổng doanh thu -15.332 triệu đồng. Đến 6 tháng năm 2013 lợi nhuận thu được là 1.922 triệu đồng, cao hơn 6 tháng đầu năm 2012 là 17.254 triệu đồng. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh luôn chiếm 1 phần lớn trong tổng lợi nhuận trước thuế của công ty do đặc thù của công ty là sản xuất và xuất khẩu nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng cao là điều tất yếu. Năm 2010, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chiếm tới 95,19% tổng lợi nhuận kế toán trước thuế. Tương tự, năm 2011, năm 2012 lần lượt chiếm 97,37% và 85,85% tổng lợi nhuận kế toán trước thuế. 6 tháng đầu năm 2013 chiếm 70,96% lợi nhuận kế toán trước thuế. Xét về tốc độ tăng, giảm của doanh thu thì cao hơn tốc độ tăng, giảm của giá vốn hàng bán, điều này cho thấy đây là một điều tốt, tuy nhiên cần có biện pháp tốt nhất làm giảm chi phí nhằm làm tăng lợi nhuận cho công ty. Khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có sự tăng, giảm nhẹ qua các năm, nó ảnh hưởng rất ít đến tình hình lợi nhuận của công ty. Nhìn chung lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng cao trong tổng lợi nhuận kế toán trước thuế nhưng nó đang có xu hướng giảm dần qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu là các khoản chi phí ngày càng tăng đặc biệt là chi phí thu mua nguyên vật liệu do ảnh hưởng của tình hình lạm phát. Bên cạnh đó là do tình hình đặt hàng và tiêu thụ chưa được cao mà nguy cơ ngày càng giảm qua các năm. Qua đó ta nhận thấy công ty cần cố gắng nhiều hơn 79 nữa để đạt được lợi nhuận như mong muốn trong những năm tiếp theo. Ngoài ra, công ty còn có lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính Nhìn vào bảng 5.22 ta thấy, lợi nhuận từ hoạt động tài chính của công ty luôn âm, cho ta thấy chi phí tài chính cao hơn so với thu nhập từ hoạt động tài chính rất nhiều. Điều này ảnh hưởng xấu đến tổng lợi nhuận của công ty. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính của công ty luôn âm, là do trong những năm gần đây công ty chú trọng vào việc đầu tư trang thiết bị, mở rộng nhà xưởng nên lãi vay ngân hàng gia tăng, điều đó làm cho chi phí tài chính tăng cao đặc biệt là chi phí lãi vay trong khi doanh thu hoạt động tài chính không thay đổi nhiều do chỉ thu từ lãi tiền gửi ngân hàng, tiền gửi ngân hàng qua các năm gần đây cũng không được cao lắm nên lợi nhuận từ hoạt động tài chính âm. Nhìn chung khoản lợi nhuận từ hoạt động tài chính biến động không đều qua các năm. Năm 2010 đạt -8.102 triệu đồng, năm 2011 đạt -5.926 triệu đồng tăng 2.176 triệu đồng tương đương 26,86%. Tuy nhiên đến năm 2012 khoản lợi nhuận này giảm đáng kể đạt -21.424 triệu đồng thấp hơn năm 2011 15.498 triệu đồng tương đương thấp hơn 261,53%. Đến nửa đầu năm 2013 tình hình hoạt động tài chính có chuyển biến tốt hơn, cụ thế lợi nhuận đạt được -4.931 triệu đồng cao hơn so với 6 tháng đầu năm 2012 (-14.197 triệu đồng) là 9.266 triệu đồng tương đương cao hơn 65,27%. Cho thấy mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng công ty đã có cố gắng nhằm hạn chế phát sinh thêm các khoản chi phí tài chính trong tương lai. Lợi nhuận khác. Trong tổng lợi nhuận thì lợi nhuận khác chiếm 1 phần rất nhỏ. Nó phát sinh rất ít hoặc có khi không phát sinh trong 1 kỳ kế toán của doanh nghiệp. qua bảng 5.22 ta thấy, trong năm 2010 lợi nhuận khác đạt 1.232 triệu đồng. Năm 2011 đạt 750 triệu đồng thấp hơn năm 2010 482 triệu đồng tương đương cao hơn 39,12%. Năm 2012 đạt 951 triệu đồng, cao hơn năm 2011 là 201 triệu đồng tương đương cao hơn 26,8%. Đến 6 tháng năm 2013 đạt 640 triệu đồng cao hơn 6 tháng đầu năm 2012 (539 triệu đồng) là 101 triệu đồng tương đương 18,74%. Nhìn chung, lợi nhuận khác có xu hướng giảm trong các năm gần đây. Nguyên nhân là do thị trường kinh tế có nhiều biến động tác động không ít đến hoạt động của công ty, công ty áp dụng nhiều biện pháp kinh doanh tiến bộ đặt khách hàng là mục tiêu hàng đầu nên giảm bớt đáng kể các chi phí khác phát sinh. 80 Lợi nhuận sau thuế là khoản lợi nhuận trước thuế trừ đi phần chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Ta thấy qua 3 năm2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận sau thuế đều đạt giá trị dương và cao chứng tỏ công ty không chịu thua lỗ mặc dù trong năm 2012 có nhiều biến cố xấu xảy ra tác động đến công ty. Cụ thể: năm 2010 lợi nhuận sau thuế đạt 26.794 triệu đồng. Năm 2011 đạt 28.382 triệu đồng, năm 2012 đạt 6.096 triệu đồng và 6 tháng đầu năm 2013 đạt 1.922 triệu đồng. Nhìn chung, lợi nhuận đạt được từ nhiều hình thức khác nhau: sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, phát sinh khác,… Công ty cần cố gắng nhiều hơn nữa trong những năm tiếp theo, cũng như trong tương lai để ngày càng thu đựơc lợi nhuận nhiều hơn, khẳng định vị thế của Công ty. 5.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 5.4.1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các tỷ số thanh khoản Phân tích khả năng thanh toán là cơ sở để đánh giá tình hình tài chính tốt hay xấu của công ty. Các tỷ số thanh khoản đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty bằng các tài sản lưu động. Bảng 5.23 Các tỷ số thanh toán của công ty qua các năm Năm Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 6th/2012 6th/2013 Tài sản lưu động (1) Triệu đồng 379.761 651.542 329.653 441.304 505.241 Nợ ngắn hạn (2) Triệu đồng 335.258 605.758 301.964 443.036 442.802 Hàng tồn kho (3) Triệu đồng 243.228 387.451 181.272 243.840 215.487 Tỷ số thanh khoản Lần ngắn hạn (1) / (2) 1,13 1,08 1,09 1 1,14 Tỷ số thanh khoản Lần nhanh [(1) – (3)] / (2) 0,41 0,44 0,49 0,45 0,65 ( Nguồn: Bộ phận kế toán công ty) Tỷ số thanh khoản ngắn hạn Tỷ số thanh khoản ngắn hạn là công cụ đo lường khả năng thanh toán hiện thời của công ty là cao hay thấp. Qua bảng trên ta thấy: năm 2010 tỷ số thanh khoản ngắn hạn của công ty đạt 1,13 điều đó cho thấy tài sản lưu động 81 có khả năng thanh toán 1,13 lần so với số nợ cần thanh toán, tức là 1 đồng nợ của công ty có 1,13 đồng tài sản lưu động của công ty đảm bảo. Năm 2011 tỷ số thanh khoản nợ ngắn hạn đạt thấp nhất 1,08 lần, thấp hơn năm 2010 là 0,5 lần. Nhưng đến năm 2012 tỷ số đạt 1,09 lần tăng rất ít so với năm 2011 0,1 lần, thấp hơn năm 2012 0,4 lần. Đến 6 tháng đầu năm 2013 tỷ số này đạt 1,14 lần cao hơn 6 tháng đầu năm 2012 (1 lần) là 0,14 lần. Qua các năm tỷ số thanh khoản ngắn hạn của công ty luôn lớn hơn 1. Điều này cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là khá tốt. Và cho thấy công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số thanh khoản nhanh Tỷ số này cho thấy khả năng thanh khoản của doanh nghiệp và hàng tồn kho không được đưa vào mặc dù nó là 1 tài sản lưu động. Nguyên nhân là do tính thanh khoản của nó kém và cần 1 khoảng thời gian nhất định mới có thể chuyển đổi thành tiền. Qua bảng trên ta thấy: năm 2010 khả năng thanh toán của công ty là 0,41 lần tức 1 đồng nợ chỉ có 0,41 đồng vốn bảo đảm. Năm 2011 tỷ số này đạt 0,44 lần cao hơn năm 2010 là 0,03 lần, đến năm 2012 đạt 0,49 lần cao hơn năm 2011 là 0,05 lần và cao hơn năm 2010 là 0,08 lần. 6 tháng đầu năm 2013 đạt 0,65 lần cao hơn 6 tháng đầu năm 2012 (0,45 lần) là 0,2 lần. Điều đó cho thấy tỷ số này tăng dần qua các năm. Cũng như tỷ số thanh khoản ngắn hạn giá trị càng cao thì khả năng thanh toán nợ càng lớn. Tuy nhiên năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 các tỷ số này đều thấp hơn 1 cho ta thấy công ty khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. 5.4.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các tỷ số về hiệu quả hoạt động Quản trị tài sản là công việc quan trọng giúp nhà lãnh đạo có thể nắm bắt thông tin cũng như đưa ra các quyết định đúng đắn cho việc điều chỉnh kế hoạch hay chiến lược để đưa ra các quyết định trong việc quản lý tài sản, hàng tồn kho hay các khoản phải thu của công ty trong tương lai. Vì vậy phân tích các tỷ số về hiệu quả hoạt động góp phần rất quan trọng, là cánh tay đắc lực giúp các nhà lãnh đạo có cái nhìn tổng quát hơn, chính xác hơn và hoàn thiện hơn về tình hình tài sản trong công ty. 82 Bảng 5.24 Các tỷ số hoạt động của công ty qua các năm Năm Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 6th/2012 6th/2013 Doanh thu thuần (1) Triệu đồng 1.470.021 1.899.176 1.536.074 707.102 749.157 Khoản phải thu bình quân (2) Triệu đồng 73.866 106.069 125.395 103.997 118.862 Hàng tồn kho bình quân (3) Triệu đồng 202.193 315.340 284.362 315.646 198.379 Tổng tài sản bình quân (4) Triệu đồng 562.690 640.011 618.504 678.256 553.485 Vòng quay khoản phải thu = (1) / (2) Vòng 19,90 17,91 12,25 6,80 6,30 Vòng quay hàng tồn kho = (1) / (3) Vòng 7,27 6,02 5,40 2,24 3,78 Vòng quay tổng tài sản = (1) / (4) Vòng 2,61 2,97 2,48 1,04 1,35 Kỳ thu tiền bình quân = 360* (2) / (1) Ngày 18,09 20,11 29,39 52,95 57,12 Nguồn: Bộ phận kế toán công ty Vòng quay khoản phải thu Tỷ số vòng quay khoản phải thu là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Qua bảng 5.24 ta thấy: năm 2010 hệ số này đạt 19,9 vòng, năm 2011 đạt 17,91 vòng thấp hơn năm 2010, đến năm 2012 đạt 12,25 vòng thấp hơn 2 năm 2010 và năm 2011. 6 tháng đầu năm 2013 hệ số này đạt 6,3 vòng thấp hơn 6 tháng đầu năm 2012 với 6 tháng đầu năm 2012 đạt 6,8 vòng. Ta thấy vòng quay khoản phải thu giảm liên tục qua các năm cho thấy công ty đang thực hiện chính sách bán chịu nhằm thu hút khách hàng cũng như tăng sự cạnh tranh với các doanh nghiệp trong cùng ngành nghề. Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho phản ánh mức độ luân chuyển hàng hóa trong một năm, số vòng luân chuyển càng nhiều chứng tỏ sản phẩm, hàng hóa của công ty được tiêu thụ tốt và ngược lại. Qua bảng trên ta thấy: năm 2010 đạt 7,27 vòng, năm 2011 đạt 6,02 vòng thấp hơn năm 2010. Đến năm 2012 đạt 83 5,40 vòng thấp hơn 2 năm 2010 và năm 2011. 6 tháng đầu năm 2013 đạt 3,78 vòng cao hơn so với 6 tháng đầu năm 2012 với 2,24 vòng. Vòng quay hàng tồn kho của công ty biến động trong các năm qua. Nguyên nhân của sự biến động này chủ yếu là do sự biến động của thị trường tiêu thụ và chính sách bán hàng của công ty. Qua đó ta thấy hệ số này giảm dần qua các năm cho thấy được thời gian tồn trữ hàng tồn kho là lượng hàng tồn kho của công ty có xu hướng tăng và như vậy sẽ làm tăng thêm các chi phí tồn trữ,…. Và vòng quay hàng tồn kho giảm điều đó cũng đồng nghĩa với việc vốn kinh doanh của công ty bị ứ động nhiều ở khâu tồn kho. Vòng quay tổng tài sản Tỷ số vòng quay tổng tài sản dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty. Thông qua tỷ số này chúng ta có thể biết được với mỗi một đồng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu được tạo ra . Qua bảng trên ta thấy năm 2010 tỷ số này đạt 2,61 vòng. Điều đó cho thấy với một đồng tài sản của công ty tạo ra 2,61 đồng doanh thu. Tương tự, năm 2011 đạt 2,97 vòng cao hơn năm 2010 là 0,36 vòng. Đến năm 2012 tỷ số này đạt 2,48 vòng thấp hơn năm 2010 là 0,13 vòng và thấp hơn năm 2011 là 0,49 vòng. 6 tháng đầu năm 2013 đạt 1,35 vòng cao hơn 6 tháng đầu năm 2012 (1,04 vòng) là 0,31 vòng. Ta có tỷ số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả. Nhìn chung qua các năm tỷ số này biến động tăng giảm không đồng đều. Tuy nhiên theo hướng tốt nên cho ta thấy tài sản cố định đang được công ty sử dụng hiệu quả. Kỳ thu tiền bình quân Tỷ số này đo lường khả năng thu hồi các khoản phải thu của công ty là nhanh hay chậm. Kỳ thu tiền bình quân càng thấp (số ngày thu tiền càng ngắn) cho thấy tình hình quản lý và thu nợ tốt, khách hàng thanh toán nợ đúng hạn, công ty ít bị chiếm dụng vốn. Và ngược lại. Qua bảng trên ta thấy năm 2010 tỷ số này đạt 18,09 ngày, năm 2011 đạt 20,11 ngày cao hơn năm 2010 là 2,02 ngày. Đến năm 2012 đạt 29,39 ngày cao hơn năm 2011 là 9,28 ngày và cao hơn năm 2010 là 11,3 ngày. 6 tháng đầu năm 2013 đạt 57,12 ngày cao hơn 6 tháng đầu năm 2012 (52,95 ngày) là 4,17 ngày. Kỳ thu tiền bình quân của công ty tăng qua các năm, qua đó cho thấy công ty đang nới lỏng chính sách để tạo cho khách hàng độ tin cậy cũng như tạo mối quan hệ với khách hàng. Tuy nhiên như vậy sẽ làm cho nguồn vốn của công ty bị chiếm dụng lâu hơn. 84 5.4.3 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các tỷ số về khả năng sinh lời Bảng 5.25 Các tỷ số về khả năng sinh lời của công ty qua các năm Năm Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 6th/2012 6th/2013 Doanh thu thuần (1) Triệu đồng 1.470.021 1.899.176 1.536.074 707.102 749.157 Lợi nhuận ròng (2) Triệu đồng 26.794 28.382 6.096 (15.332) 1.922 Tổng tài sản bình quân (3) Triệu đồng 562.690 640.011 618.504 678.256 553.485 Vốn chủ sở hữu bình quân (4) Triệu đồng 158.093 168.968 164.108 153.324 180.572 ROS=(2)/(1)*100 % 1,82 1,49 0,40 (2,17) 0,26 ROA=(2)/(3)*100 % 4,76 4,43 0,99 (2,26) 0,35 ROE=(2)/(4)*100 % 16,95 16,80 3,71 (10,00) 1,06 Nguồn: Bộ phận kế toán công ty Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS): Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho doanh thu thuần. Chỉ tiêu này cho biết với một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng 5.25 ta thấy năm 2010 tỷ số này đạt 1,82%, điều đó cho thấy cứ mỗi 100 đồng doanh thu tạo ra được 1,82 đồng lợi nhuận.Bên cạnh đó, năm 2011 đạt 1,49% thấp hơn năm 2010, đến năm 2012 chỉ đạt 0,4% thấp hơn rất nhiều so với năm 2010 và 2011. 6 tháng đầu năm 2013 đạt 0,26% cao hơn 6 tháng đầu năm 2012 với 6 tháng 2012 đạt – 2,17%. Như ta đã biết tỷ số này càng lớn thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao, nhưng dựa vào kết quả trên ta có thể thấy được tỷ số này giảm dần qua các năm. Điều đó cho ta thấy tình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty gặp nhiều bất ổn do chi phí qua các năm cao mà doanh thu có xu hướng giảm do nhiều yếu tố tác động. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA): Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp chia cho bình quân tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp trong cùng kỳ. Đây là chỉ số thể hiện mức tương quan giữa mức sinh lợi của công ty so với tài sản của công ty đó. Hay nói cách khác ROA sẽ 85 cho ta biết hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời. Qua bảng trên ta thấy: năm 2010 tỷ số này đạt 4,76%, điều này cho thấy cứ 100 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được 4,76 đồng lợi nhuận. Năm 2011 đạt 4,43% thấp hơn năm 2010, đến năm 2012 đạt 0,99% thấp hơn rất nhiều so với 2 năm trước đó. 6 tháng đầu năm 2013 đạt 0,35% cao hơn rất nhiều so với 6 tháng đầu năm 2012 với 6 tháng đầu năm 2012 đạt – 2,26%. Nhìn chung, tỷ số này giảm dần qua các năm, mà như ta đã biết nếu tỷ số này lớn hơn 0 tức là công ty làm ăn có lãi, tỷ số càng cao chứng tỏ công ty hoạt động hiệu quả và ngược lại. Điều đó cho thấy tình hình sử dụng tài sản để sinh lời của công ty đang đi theo chiều hướng xấu điển hình 6 tháng năm 2012 đạt giá trị âm và qua các năm tỷ số này có xu hướng giảm. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE): Tỷ số lợi nhuân ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho bình quân vốn chủ sở hữu. Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng trên ta thấy năm 2010 tỷ số này đạt 16,95%, điều này cho thấy cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tạo ra 16,95 đồng lợi nhuận. Năm 2011 đạt 16,8% đến năm 2012 đạt 3,71% thấp hơn nhiều so với 2 năm 2010 và 2011. 6 tháng đầu năm 2013 tỷ số này đạt 1,06% cao hơn nhiều so với 6 tháng đầu năm 2012 với 6 tháng đầu năm 2012 đạt -10%. Ta biết, tỷ số này mang giá trị dương chứng tỏ công ty làm ăn có lời và ngược lại. Nhìn vào kết quả trên ta thấy 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 tỷ số đều dương chứng tỏ công ty có lời tuy nhiên lại giảm dần qua các năm, thấp nhất là năm 2012, điều này ảnh hưởng đến những quyết định có nên bỏ thêm nguồn vốn đầu tư mới để thu lời hay không. 5.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY 5.5.1 Đánh giá chung về công tác kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty. 5.5.1.1 Những mặt đạt được Nhìn chung bộ máy kế toán của công ty đã thực hiện tốt chức năng của mình như: cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời, phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động của công ty, đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của các chủ thể liên quan. Các chứng từ sử dụng trong quá trình hạch toán đều phù hợp theo Chuẩn mực kế toán hiện hành. Những thông tin về nội dung phát sinh đều được ghi chính xác và đầy đủ vào chứng 86 từ. Bên cạnh đó quá trình luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban diễn ra liên tục, kịp thời và hợp lý. Kế toán áp dụng hệ thống tài khoản theo đúng quy định của Bộ Tài chính ban hành. Việc sử dụng các tài khoản chi tiết phù hợp với công ty kinh doanh nhiều loại hàng hóa và nhiều loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh như công ty Sao Ta. Ngoài ra, tình hình kinh doanh của công ty qua các năm (từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013) có nhiều biến động lớn và tăng giảm không đồng đều. Tuy vậy, doanh thu đang diễn biến theo hướng tích cực. Tăng cao nhất là năm 2011 nhưng lại giảm vào năm 2012. Doanh thu của năm 2012 giảm là do tình hình tôm xuất khẩu bị trả về từ khách hàng. Ngoài ra còn do thị trường xuất hiện quá nhiều đối thủ cạnh tranh bắt buộc công ty phải giảm giá bán và giảm sản lượng. Tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2013 tình hình kinh doanh của công ty đã dần đi vào ổn định hơn so với năm 2012 vừa qua. Về chi phí, nhận thức được tầm quan trọng cũng như sức ảnh hưởng mạnh mẽ của chi phí đến hiệu quả hoạt động, công ty đã thực hiện tốt các biện pháp nhằm giảm các loại chi phí không cần thiết. Chi phí quản lý doanh nghiệp và các loại chi phí khác giảm liên tục qua các năm. Chi phí tài chính đặc biệt là chi phí lãi vay cũng được chú ý nhiều hơn. Các tỷ số tài chính của công ty thay đổi qua từng năm theo hướng tích cực. Tài sản cố định đang được công ty sử dụng hiệu quả. Bên cạnh đó, khả năng thu hồi các khoản phải thu được cải thiện, kỳ thu tiền tăng qua các năm cho thấy công ty đang nới lỏng chính sách để bước đầu tạo độ tin cậy và mối quan hệ lâu dài với khách hàng. 5.5.1.2 Những tồn tại Trong những năm vừa qua công ty cũng tồn tại một số vấn đề cần quan tâm như: Đầu năm 2012, lượng hàng tồn kho trong năm còn tồn đọng quá nhiều. Ngoài ra, bên cạnh một số khoản chi phí có xu hướng giảm cũng tồn tại những khoản chi phí phát sinh tăng qua các năm. Chi phí giá vốn hàng bán tăng rất cao trong năm 2011, tuy đến năm 2012 chi phí sản xuất có giảm nhưng do tình hình doanh thu trong năm của công ty cũng giảm nên lợi nhuận thu được không cao. Tình hình kinh doanh của công ty có nhiều biến động và theo hướng xấu. Điều đó thể hiện rất rõ qua các tỷ số khả năng sinh lời. Các tỷ số này đều giảm dần qua các năm điển hình: tỷ số ROS giảm cho thấy tình hình doanh thu và 87 lợi nhuận của công ty gặp nhiều bất ổn; tỷ số ROA giảm cho thấy tình hình sử dụng tài sản để sinh lời của công ty không hiệu quả và theo hướng xấu. Tỷ số ROE cũng giảm ảnh hưởng đến những quyết định chiến lược trong việc đầu tư thêm vốn của công ty. Về các yếu tố bên ngoài, ta có các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty sau: - Biến động kinh tế vĩ mô, lãi suất tăng cao, lạm phát làm cho chi phí tăng cao khó kiểm soát được. - Sự canh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh cùng ngành nghề trong và ngoài nước. 5.5.2 Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty. Lượng hàng tồn kho ứ đọng ở nhiều khâu, công ty nên áp dụng nhiều biện pháp tích cực hơn để quản lý lượng hàng tồn kho: tìm hiểu kỹ nhu cầu của khách hàng cũng như tình hình biến động kinh tế trong và ngoài nước để điều chỉnh lượng hàng sản xuất ra. Để giải quyết lượng hàng tồn kho trên, công ty cần áp dụng các chính sách giảm giá hay khuyến mãi đến khách hàng tránh hiện tượng hàng quá hạn sử dụng hay mất chất lượng gây ảnh hưởng đến uy tín công ty. Mặt khác, một công ty được thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì mục tiêu chủ yếu và hàng đầu là làm sao để kinh doanh có hiệu quả cả về mặt kinh tế lẫn xã hội. Lợi nhuận là kết quả của cả quá trình sản xuất kinh doanh, chính là thước đo hàng đầu chứng tỏ công ty có đạt được hiệu quả hay không. Bên cạnh đó còn phản ánh hiệu quả nhiều hay ít trong một kì kế toán nhất định. Lợi nhuận giữ vai trò rất quan trọng, nó khẳng định vị thế cũng như uy tín của một công ty trên thương trường kinh tế. Vì vậy, để đạt được lợi nhuận cao thì công ty cần phải có những giải pháp kinh doanh, chính sách quản lý hợp lý và tiến bộ. Một số giải pháp mà công ty cần thực hiện: * Giải pháp nâng cao doanh thu Doanh thu là chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến sự gia tăng lợi nhuận của công ty. Trong đó, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giữ vai trò chủ đạo vì qua các năm luôn chiếm hơn 95% trên tổng doanh thu. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được cấu thành bởi hai nhân tố: giá bán và khối lượng sản phẩm, do đó để tăng doanh thu thì ta phải tăng một trong hai nhân tố này hoặc tăng cả hai. Tuy nhiên, trong tình hình kinh tế hiện nay việc tăng giá bán là một vấn đề rất khó khăn vì nó có thể gây ảnh hưởng 88 xấu và bất lợi cho công ty so với những đối thủ cạnh tranh khác trong cùng lĩnh vực. Vì vậy, công ty nên quan tâm đến việc tăng khối lượng sản phẩm bán ra bằng một số biện pháp hợp lý và hiệu quả: - Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trường hiện nay, việc áp dụng linh hoạt các chính sách bán hàng là rất quan trọng. Hàng hóa muốn bán được nhiều thì phải vừa đáp ứng tốt về chất lượng, vừa có giá cả phải chăng và kết hợp với nhiều hoạt động giảm giá, khuyến mãi cho khách hàng. Vì vậy việc chú trọng quan tâm đến khách hàng, đề ra các chương trình khuyến mãi, giảm giá khi mua số lượng hàng lớn hay áp dụng các khoản chiết khấu nhằm thu hút sự quan tâm chú ý của khách hàng trong và ngoài nước. - Thường xuyên tăng cường đội ngũ kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm để giảm thiểu tối đa nguy cơ hàng không đạt chất lượng, yêu cầu ban đầu nhằm đảm bảo lô hàng xuất bán cho khách hàng đạt chất lượng cao; đúng chỉ tiêu, yêu cầu đặt ra cũng như mẫu mã, bao bì đẹp mắt, … - Công ty cần phải xây dựng chữ tín trong kinh doanh coi đây là chìa khóa thành công. Luôn đáp ứng đúng, đủ và kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng. Giao hàng đúng hẹn, chất lượng cao và đủ số lượng như trong hợp đồng đã ký. * Giảm chi phí Bên cạnh doanh thu, chi phí cũng là một trong những yếu tố hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy việc giảm thiểu chi phí nhưng vẫn đảm bảo công ty vẫn hoạt động hiệu quả là vấn đề nóng cần được quan tâm. Chi phí bị tác động bởi các yếu tố: giá cả nguyên liệu, khối lượng hàng hóa tiêu thụ, kết cấu hàng hóa và chất lượng quản lý. - Công ty nên duy trì mối quan hệ với những nhà cung ứng nguyên liệu uy tín, đáng tin cậy, giá cả hợp lý và kí hợp đồng dài hạn với những nhà cung ứng này. - Mở rộng thêm quy mô kết hợp với kĩ thuật tiên tiến để nuôi tôm nguyên liệu sạch nhằm chủ động hơn cũng như giảm thiểu nhiều loại chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất. - Chú trọng huấn luyện đội ngũ lao động làm giảm hao phí nguyên liệu và tăng độ an toàn cho sản phẩm tránh mọi phí tổn do hư hao sản phẩm. Nâng cao ý thức tiết kiệm trong toàn bộ cán bộ và công nhân trong công ty. 89 - Kiểm soát chặt chẽ đối với các loại chi phí như: chi phí hội nghị, tiếp khách, điện nước, điện thoại, chi phí văn phòng phẩm, .. đồng thời xây dựng định mức sử dụng cũng như lập dự toán cho việc sử dụng các loại chi phí trên được cụ thể hơn. Việc cắt giảm chi phí là rất cần thiết nhưng bên cạnh đó công ty cần phải lựa chọn những chi phí nào và mức độ cắt giảm từng loại cho phù hợp. * Biện pháp khác - Lao động: Có giải pháp thu hút người lao động một cách cụ thể rõ ràng như: giảm giờ làm, tăng phúc lợi, cải thiện điều kiện lao động; tới tận các địa phương để tuyên truyền thu hút lao động thông qua các cam kết về điều kiện lao động, thu nhập, chỗ ăn nghỉ, … - Marketing: trong thời đại công nghệ thông tin tiên tiến đặc biệt là sức lan truyền mạnh mẽ của internet, việc quảng bá sản phẩm trên các mạng xã hội cần được chú trọng nhiều hơn, là một điều tất yếu đem lại lượng lớn khách hàng cho công ty. Bên cạnh đó, áp dụng các chính sách ưu đãi để giữ chân khách hàng, … - Mở rộng thị trường kinh doanh: Phối hợp cùng khách hàng để cho ra những mặt hàng tinh chế mới nhằm tăng năng lực cạnh tranh. Cơ cấu lại các sản phẩm theo hướng tăng sản phẩm giá trị gia tăng và giảm tỷ lệ sản phẩm thô. Đồng thời, mở rộng mối quan hệ tìm kiếm thị trường và khách hàng. Không những chú trọng và thị trường quen thuộc như Nhật Bản, Hoa Kỳ mà công ty nên đi tìm kiếm nguồn thị trường tiềm năng khác như Nga, Đài Loan,.. 90 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 6.1 KẾT LUẬN Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty những năm qua có nhiều biến động. Bên cạnh những mặt đạt được vẫn còn nhiều tồn đọng xấu. Bộ máy kế toán của công ty là bộ máy gọn nhẹ, xử lý công việc có hiệu quả, phù hợp với nhu cầu và quy mô hoạt động của công ty. Các kế toán viên được phân công, phân nhiệm một cách rõ ràng, phù hợp với từng chuyên môn. Bộ máy kế toán được quản lý chặt chẽ, có hệ thống dưới sự lãnh đạo của kế toán trường tại công ty. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác kế toán được trang bị ngày càng hiện đại phục vụ tốt trong quá trình làm việc, quản lý. Công ty đã chấp hành đúng các chế độ và chuẩn mực kế toán hiện hành. Việc tập hợp chứng từ và luân chuyển chứng từ, sổ sách nhìn chung là nhanh chóng, đầy đủ, kịp thời. Phương pháp hạch toán kế toán nói chung và kế toán xác định kết quả kinh doanh nói riêng được công ty thực hiện rất nghiêm túc và cẩn thận. Tuy nhiên còn một số mặt tồn tại công ty cần khắc phục. Trong tình hình kinh tế ngày càng phát triển, nhiều công ty mới được thành lập như công ty Cổ phần, công ty nhà nước hay công ty của tư nhân đòi hỏi một bước tiến mới, một sự phát triển vượt trội, chất lượng tốt và uy tín cao như vậy mới có thể đứng vững và thể hiện đẳng cấp của mình. Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta là một công ty với quy mô lớn, uy tín, đảm bảo chất lượng cũng như đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng. Luôn coi khách hàng là quan trọng nhất, đảm bảo phục vụ tận tình, chu đáo mọi yêu cầu hay chịu nhận lỗi trước mọi sai sót của mình. Vì vậy, tình hình kinh doanh của công ty gặp nhiều thuận lợi, nhận được rất nhiều yêu cầu đặt hàng và thu về nguồn lợi nhuận lớn. Trong 3 năm 2010, 2011, 2012 tình hình kinh doanh có nhiều biến động theo xu hướng xấu dần đi. Ngay từ đầu năm 2012 tình hình kinh tế biến động mạnh nhất là ngành sản xuất tôm các loại. Dẫn đến tình hình kinh doanh của công ty đang trên đà phát triển bổng tụt dốc mạnh nhưng không chỉ riêng công ty mà hầu hết tất cả các công ty sản xuất bán buôn tôm các loại đều bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, nhờ vào thế mạnh sẵn có công ty vẫn vượt qua được những khó khăn và bất lợi lớn. Lợi nhuận thu được năm 2012 đạt 6.096 triệu đồng trong khi các các công ty, doanh nghiệp cùng ngành nghề lao đao và chịu ảnh hưởng rất nặng nề và dường như rơi vào bế 91 tắc nhất là về tài chánh. Bước sang năm 2013, giá cả tiêu thụ có tăng nhưng khó khăn vẫn còn đeo đẳng. Qua đó cho thấy vị thế của công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta không ngừng lớn mạnh và ngày càng phát triển, hiệu quả hoạt động kinh doanh đang từng bước được nâng cao, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao đời sống vật chất cho người lao động, đóng góp một phần lớn để phát triển ngành nghề cũng như phát triển nền kinh tế tỉnh nhà nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung. Bên cạnh đó, công ty cũng đã góp phần không nhỏ vào việc làm giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp và thu hút lực lượng lao động nhàn rỗi tại đây. Để có thể đứng vững trên thương trường cũng như giữ vững được vị thế của mình công ty cần phải cố gắng và nổ lực hơn nữa để hoàn thiện cũng như thu hút nhiều hơn lượng đơn đặt hàng, lượng khách hàng cả trong và ngoài nước. Bên cạnh đó nâng cao chất lượng, mẫu mã, quy cách sản phẩm và không ngừng cải tiến cũng như đầu tư các trang thiết bị máy móc hiện đại nhất. 6.2 ĐỀ XUẤT - Đối với công ty Liên tục cập nhật những chuẩn mực kế toán mới hay những quy định kế toán mới ban hành nhằm thực hiện công tác hạch toán tại công ty đúng theo yêu cầu của pháp luật. Là một công ty chuyên về xuất khẩu nên việc đảm bảo uy tín và chất lượng luôn giữ vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy công ty nên coi trọng khâu an toàn vệ sinh thực phẩm ngay từ nguồn tôm nguyên liệu đầu vào, kiểm tra chất lượng cũng như lượng kháng sinh có trong tôm để đảm bảo hàng không bị trả lại mất uy tín cũng như mất một nguồn kinh phí lớn của công ty. Không ngừng tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào để có thể đáp ứng đầy đủ và kịp thời tránh tình trạng thiếu hụt hoặc nguyên liệu bị nhiễm dịch bệnh. Công ty phải bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ thuật chuyên môn cho cán bộ công nhân viên. Chú trọng việc huấn luyện đội ngũ lao động làm giảm hao phí nguyên liệu và tăng độ an toàn cho sản phẩm. Công ty cần có chính sách khen thưởng, động viên kịp thời và tạo môi trường làm việc thân thiện. Cần có giải pháp thu hút người lao động một cách cụ thể rõ ràng như giảm giờ làm; tăng phúc lợi; cải thiện điều kiện lao động. Công ty nên cũng cố tổ chức chế biến nhằm tăng năng suất lao động sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí cho công ty. 92 Công ty phải luôn đổi mới trang thiết bị, cơ sở vật chất, kỹ thuật và mở rộng thị trường để công ty có một vị trí vững chắc trong thị trường hiện nay. Về hiệu quả sử dụng vốn: nên thanh lý các tài sản cố định không cần thiết; nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định; tranh thủ các nguồn tài trợ từ bên ngoai; … - Đối với Nhà Nước Nhà Nước cần có chính sách ưu đãi trong xuất khẩu thủy sản, nông sản cũng như sản xuất, chế biến và tiêu thụ. Xem xét giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu thủy sản, đơn giản hoá các thủ tục hải quan, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xúc tiến việc nhập khẩu nguyên liệu, góp phần giảm giá thành sản xuất thuỷ sản xuất khẩu và tăng tính cạnh tranh. Cần tạo sự liên kết giữa các nghành xuất khẩu nói chung và thủy sản nói riêng. Tạo ra sức mạnh cạnh tranh giữa các đơn vị xuất khẩu và nước ngoài. Đẩy mạnh và mở rộng, hổ trợ và tạo điều kiện công tác cổ phần hóa các doanh nghiệp trong cả nước. 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hồng Phúc (2011) Luận văn tốt nghiệp “Phân tích hiệu quả kinh doanh tại công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta”. 2. Trần Thị Mỹ Trang (2013). Luận văn tốt nghiệp: “Kế toán và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH T.C – H.P” 3. Ths. Trần Quốc Dũng. “Bài giảng kế toán tài chính”, Trường Đại học Cần Thơ. 4. Ths. Võ Thành Danh, Ths. Bùi Văn Trịnh, Ths. La Xuân Đào (1998) “Giáo trình kế toán phân tích”, NXB Thống kê. 5. Báo cáo ngành thủy sản Việt Nam năm 2009. 6. Một số trang web tham khảo: www.Fimexvn.com www.saga.vn www.danketoan.com www.hiephoiketoan.vn www.webketoan.vn www.vnexpress.net 94 60 [...]... mỗi doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta nói riêng Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta tôi quyết định chọn đề tài Kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta làm luận văn tốt nghiệp cho mình 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng kế toán. .. liên doanh, lãi cổ đông TK 111,112 Các khoản chi không hợp lý bị cơ quan thuế xuất toán Hình 3.12: Sơ đồ hạch toán lợi nhuận chưa phân phối 21 3.1.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 3.1.2.1 Khái niệm phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, phân tích và đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của doanh. .. thực trạng kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần thực phẩm Sao Ta từ năm 2010 đến cuối tháng 6/2013 Chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu đồng thời xác định rõ các nguyên nhân và kết quả Từ đó, đề ra những giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 1.2.2 Mục tiêu... chung về công ty và công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty năm 2012 - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh và các chỉ số tài chính của Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta qua 3 năm 2010 - 1012 và 6 tháng đầu năm 2013 (01/01/2013 – 30/06/2013) - Nắm bắt tình hình chung cũng như những điểm mạnh và điểm yếu của công ty đồng thời đề ra các giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán, ... định kết quả hoạt động SX, KD và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh; kết quả hoạt. .. chuyển doanh thu tài chính tài chính TK 811,821 TK 711 Kết chuyển chi phí khác, Kết chuyển thu nhập khác chi phí thuế TNDN TK 421 TK 421 Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ (nếu có) (nếu có) Hình 3.11: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 20 3.1.1.10 Kế toán phân phối kết quả hoạt động kinh doanh (1) Khái niệm Phân phối kết quả kinh doanh là nhằm phản ánh kết quả (lãi, lỗ) và tình hình phân. .. thác và chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, đề ra các phương án và giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 3.1.2.2 Vai trò phân tích kết quả hoạt động kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mà còn là công cụ để cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh - Phân. .. hiệu quả hoạt động kinh doanh - Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định 3.1.2.4 Ý nghĩa phân tích kết quả hoạt động kinh doanh - Phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, cải tiến phương thức kinh doanh hiệu quả hơn 22 - Là cơ sở quan trọng để có thể đề ra những quyết định trong kinh doanh Việc phân tích hoạt động kinh doanh sẽ rất quan trọng đối với nhà quản... tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Để từ những vướng mắc và khó khăn ta có thể đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như hoàn thiện hơn bộ máy hoạt động của công ty 3 CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1.1 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 3.1.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (1) Khái niệm Doanh thu... toán kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là một trong những yếu tố quan trọng nhằm xác định được vị thế và tầm quan trọng của mỗi doanh nghiệp nói chung và của công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta nói riêng Là một công ty được cổ phần hóa từ năm 2003 đến nay công ty đã không ngừng phát triển và mở rộng thị trường, góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế tỉnh nói riêng và ngành thủy sản ... trọng vấn đề thời gian thực tập công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta định chọn đề tài Kế toán xác định phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta làm luận văn tốt nghiệp cho... hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành 3.1.1.9 Kế toán xác định kết hoạt động kinh doanh (1) Khái niệm Kế toán xác định kết kinh doanh nhằm xác định kết hoạt động SX, KD hoạt động. .. toán kế toán xác định phân tích kết hoạt động kinh doanh yếu tố quan trọng nhằm xác định vị tầm quan trọng doanh nghiệp nói chung công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta nói riêng Là công ty cổ phần

Ngày đăng: 10/10/2015, 15:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w