1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chăm Sóc Bệnh Nhân Choáng

27 865 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 240,5 KB

Nội dung

ĐỊNH NGHĨA  Choáng là tình trạng suy tuần hoàn cấp biểu hiện trên lâm sàng bằng tụt huyết áp phối hợp với các dấu hiệu giảm tưới máu ngoại biên, thiếu oxy cho các mô có thể dẫn tới tổn

Trang 1

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CHOÁNG

Trang 2

Mục tiêu

1 Trình bày được phân loại và các nguyên nhân

thường gặp, triệu chứng lâm sàng và diễn tiến của choáng

2 Trình bày được các nhận định BN choáng

3 Trình bày được các bước chăm sóc, theo dõi và

đánh gía diễn biến của bệnh

Trang 3

10/09/15 CSBN choáng 3

1 ĐỊNH NGHĨA

 Choáng là tình trạng suy tuần hoàn cấp biểu hiện

trên lâm sàng bằng tụt huyết áp phối hợp với các dấu hiệu giảm tưới máu ngoại biên, thiếu oxy cho các mô có thể dẫn tới tổn thương cho các tế bào của cơ thể

Trang 4

 Choáng gây ra tình trạng mất cân bằng giữa cung

cấp và tiêu thụ oxy  làm chết các tế bào, tổn

thương các cơ quan tạng, suy đa tạng và tử vong

 Phát hiện sớm tình trạng choáng, chăm sóc tích

cực, điều trị đúng và kịp thời có vai trò rất quan

trọng đối với tiên lượng của người bệnh

Trang 5

10/09/15 CSBN choáng 5

2 PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

 Tưới máu cho các cơ quan phụ thuộc vào:

▪ Tim bơm

▪ Trương lực mạch máu

▪ Lượng máu trong lòng mạch

▪ Sự thông suốt của ống dẫn máu

 Tưới máu cơ quan thất bại khi:

□ Tim suy

□ Giảm hoặc mất trương lực mạch máu

□ Giảm lượng máu trong lòng mạch

Trang 6

 Nguyên nhân của choáng được đưa ra làm 4

nhóm:

1 Choáng tim

2 Choáng giảm thể tích

3 Choáng do phân phối dịch

4 Choáng do tắc nghẽn mạch máu ngoại biên

Trang 7

10/09/15 CSBN choáng 7

2.1 Choáng tim: là hậu quả của tình trạng suy giảm

nghiêm trọng khả năng co bóp của tim  không còn

đủ khả năng bơm máu đáp ứng nhu cầu của cơ thể

* Nguyên nhân: NMCT, bệnh cơ tim, rối loạn nhịp tim,

giảm lực co bóp tim sau ngưng tim, sau phẫu thuật tim, tổn thương cơ tim hoặc do nguyên nhân cơ học như hở van 2 lá cấp, thủng vách liên thất, hẹp ĐM chủ

Trang 8

2.2 Choáng do giảm thể tích tuần hoàn: là hậu quả

của tình trạng giảm thể tích trong lòng mạch và

thường là đột ngột so với dung tích của hệ mạch

máu  giảm lượng máu về thất phải

* Nguyên nhân: thường gặp trong mất máu cấp (chấn

thương, XHTH,…) hoặc mất một lượng lớn dịch

(tiêu chảy, phỏng, nôn ói,…)

Trang 9

10/09/15 CSBN choáng 9

2.3 Choáng do phân phối dịch: là một hội chứng

choáng do kháng lực mạch máu bị giảm quá mức vượt quá sự bù trừ của tình trạng tăng cung lượng tim hay nói cáh khác trương lực mạch máu bị giảm rất nhiều

- Thường gặp trong choáng nhiễm khuẩn, choáng phản

vệ, choáng do thần kinh, choáng do nguyên nhân nội tiết (suy tuyến thượng thận)

Trang 10

2.4 Choáng do tắc nghẽn mạch máu lớn: các

nguyên nhân thường gặp như chèn ép tim cấp, tràn khí màng phổi áp lực, thuyên tắc phổi do huyết

khối, bóc tách ĐM chủ bụng gây tắc ĐM chủ

Trang 11

10/09/15 CSBN choáng 11

 Choáng do các nguyên nhân phối hợp: nguyên

nhân và cơ chế gây choáng phối hợp với nhau trên cùng 1 BN, BN có thể cùng lúc bị nhiều loại

choáng Biểu hiện lâm sàng có thể thay đổi do các triệu chứng của choáng này có thể che mờ biểu

hiện của loài choáng kia

Trang 12

3 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA

CHOÁNG

 Giai đoạn I hay choáng còn bù: là giai đoạn sớm của

choáng , huyết áp chưa tụt, biểu hiện choáng kín đáo nếu điều trị thích hợp thì hiệu quả

 Giai đoạn II hay choáng mất bù: giảm tưới máu não

với biểu hiện giảm ý thức, giảm tưới máu thận Các biểu hiện bên ngoài thường gặp là da tím, lạnh, ẩm

Trang 13

10/09/15 CSBN choáng 13

 Giai đoạn III hay choáng không hồi phục: choáng

kéo dài dẫn tới tổn thương nghiêm trọng cho các

cơ quan, gây hội chứng suy đa tạng

Trang 14

4 BIẾN CHỨNG CỦA CHOÁNG :

 Đông máu nội mạch lan tỏa (tỷ lệ tử vong cao):

Biểu hiện lâm sàng nổi bật là tình trạng xuất huyết, hoại tử vỡ thận (do thiếu máu đến nuôi)

 Hội chứng nguy ngập hô hấp ở người lớn(biến

chứng của choáng nhiễm trùng, choáng tim)

• Bệnh cảnh lâm sàng:

 Giảm oxy máu trầm trọng không đáp ứng với

Trang 15

 Suy thận cấp: Không phụ thuộc vào nguyên nhân gây choáng mà do thiếu máu đến tưới máu thận vì tình trạng tụt huyết áp của choáng

• Biểu hiện lâm sàng: thiểu niệu, vô niệu, , Bun tăng, Creatini tăng

 Gan: bị ảnh hưởng khi choáng nặng và kéo dài

 Tim : HA tối đa < 60 mmHg và toan máu nặng -> giảm sức co bóp tim

 Não : HA tối đa < 50mmH, toan máu nặng, giảm O 2 ,

giảm đường huyết: bệnh nhân lơ mơ Vật vã, có thể hôn mê.

Trang 16

5 ĐẶC ĐIỂM, BIỂU HIỆN CỦA

CHOÁNG

Biểu hiện lâm sàng của choáng thay đổi tùy theo loại choáng và nguyên nhân choáng, tuy nhiên có vài điểm chung thường gặp

Hạ huyết áp:

• Huyết áp tâm thu < 90 mmHg

• Gợi ý: huyết áp tâm thu giảm hơn 40 mmHg so với số trị

ban đầu

• Huyết áp tụt và kẹp.

Thở nhanh

Trang 17

 Thiểu niệu: nước tiểu < 25ml/ giờ

 Mất mồ hôi nách

 Khô niêm mạc

 Thay đổi trạng thái tâm thần: vật vã, lú lẫn, mê

sảng, lơ mơ, hôn mê

 Nhiễm toan chuyển hóa (giảm đào thải lactate của

gan, mật, cơ vân)

Trang 18

6 Chăm sóc bệnh nhân choáng

 Nhận định tình trạng bệnh nhân :

• Tri giác lo lắng, lú lẫn, hôn mê

• Triệu chứng cơ năng: khát, lạnh , lo sợ như sắp

chết, cơ thể buồn nôn, ngáp, thích nằm

• Triệu chứng thực thể:

 Khó đánh giá về dấu hiệu sinh tồn

 Co mạch ngoại biên: da nhạt màu, ẩm ướt,

Trang 19

 Giai đoạn muộn: ẩm ướt đầu chi, tím trung ương

 Tụt huyết áp: huyết áp tâm thu < 90 mmHg

 Kết quả xét nghiệm: khí máu, dung tích hồng cầu, ĐMTB, men tim, …

 Lượng nước tiểu ghi nhận mỗi giờ

 Tình trạng vận động yếu liệt

Trang 20

• Phát hiện các biến chứng: hạ thân nhiệt, rối loạn

đông máu, hạ đường huyết, hạ kali máu

• Tìm ra nơi gây mất máu Mời bác sĩ Ngoại khoa

hội chẩn chuẩn bị bệnh nhấn trước mổ (nếu cần)

• Mời bác sĩ Tim Mạch và chuẩn bị bệnh nhân can

thiệp mạch vành (nếu cần )

Trang 21

 Các yếu tố đánh giá mức độ hồi phục:

• Huyết áp tối đa > 90 mmHg hoặc về giá trị bình

thường của bệnh nhân

Trang 22

•Thời gian đổ đầy mao mạch < 4 giây

•Cải thiện về mạch ngoại biên (rõ, đều,…), tưới

máu da (da ấm, hồng…) dấu hiệu mất nước

•Vận động: cảm giác, tình trạng yếu liệt, liệt… hoạt động của bọng đái

•Giảm đau

Trang 23

THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC

 Tùy theo nguyên nhân của sốc, có những phần chăm sóc

khác nhau, tuy nhiên phần chung vẫn là:

*Thông đường hô hấp:

- Hút đàm lấy răng giả, đặt mayo tụt lưỡi

- Cho bệnh nhân thở Oxy

- Chuẩn bị dụng cụ đặt nội khí quản, thở máy

Trang 24

*Lấy dấu sinh tồn:

-Huyết áp, mạch theo dõi 15 phút/lần, khi ổn định theo dõi mỗi giờ

-Nhiệt độ 3 giờ/lần

-Nhịp thở: chú ý sát để xử trí kịp thời

-Theo dõi SpO2 , thử khí máu động mạch

-Theo dõi tri giác

Trang 25

*Tăng cường tuần hoàn:

-Lập đường truyền tĩnh mạch ngoại biên nếu chưa đặt được catheter

-Lấy máu xét nghiệm

-Cầm máu nếu sốc mất máu, chăm sóc vết thương nếu có-Truyền dịch, máu theo y lệnh

-Chuẩn bị đặt catheter tĩnh mạch trung tâm

*Đặt tube Levine:

*Đặt thông tiểu liên tục: theo dõi nước tiểu mỗi 24h

*Thực hiện thuốc

Trang 26

Chăm sóc cơ bản:

-Vệ sinh cá nhân, vệ sinh thân thể, thay quần áo, drap khi bị

ẩm ướt

-Nuôi dưỡng tĩnh mạch và tiêu hóa

-Tinh thần: chăm sóc nhẹ nhàng, ân cần, thông cảm

-Giáo dục sức khỏe:

Trang 27

7 KẾT LUẬN

Choáng là một trạng thái bệnh lý năng cần cấp cứu kịp thời và theo dõi sát Điều dưỡng phải luôn ở cạnh bệnh nhân để phát hiện và xử lý kịp thời các dấu hiệu bất thường

Ngày đăng: 09/10/2015, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w