phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng thành phố cần thơ

90 285 0
phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRỊNH NGỌC DIỄM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành kế toán Mã số ngành: D340301 Năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRỊNH NGỌC DIỄM MSSV: LT11288 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN Mã số ngành: D340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN LÊ TÍN Năm 2013 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, cùng với thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ, là quá trình kết hợp lý thuyết đƣợc học ở trƣờng vào thực tế, giúp em nắm vững hơn những kiến thức chuyên ngành của mình, đồng thời hiểu biết thêm những kinh nghiệm cũng nhƣ cách làm việc bên ngoài xã hội, từ đó giúp em hoàn thành tốt luận văn của mình. Có đƣợc kết quả này ngoài sự cố gắng của bản thân trong thời gian qua, còn là sự tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ của thầy cô Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh cùng với ban lãnh đạo và các anh chị tại Công ty Cổ phần Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ. Em xin chân thành cám ơn đến: Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trƣờng Đại học Cần Thơ đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Đặc biệt là thầy LÊ TÍN đã rất nhiệt tình hƣớng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện để em hoàn thành tốt đề tài của mình. Ban lãnh đạo, cùng toàn thể cô chú, anh chị tại công ty đã tạo mọi điều kiện cho em đƣợc thực tập và thực hiện đề tài. Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, nhƣng do kiến thức còn hạn hẹp nên có những sai sót là điều không tránh khỏi, rất mong nhận đƣợc sự góp ý và thông cảm của quý Thầy, Cô cùng Ban Giám Đốc, các anh chị phòng Kế Toán công ty để em hoàn thành tốt đề tài luận văn này. Cuối cùng, em xin cám ơn và kính chúc quý Thầy Cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh cùng toàn thể ban lãnh đạo, cô chú và anh chị tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ tràn đầy sức khoẻ và đạt nhiều thành công tốt đẹp trong công việc. Ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực hiện Trịnh Ngọc Diễm i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2013 Ngƣời thực hiện Trịnh Ngọc Diễm ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚITHIỆU ................................................................................. 1 1.1 Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 2 1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 2 1.3 Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu của đề tài............................................ 2 1.3.1 Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài ..................................................... 2 1.3.2 Phạm vi không gian nghiên cứu đề tài .................................................. 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài ................................................................. 2 1.4 Lƣợc khảo tài liệu .................................................................................... 2 Chƣơng 2: PHƢƠNG PH P LUẬN V PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU ............................................................................................................... 5 2.1 Phƣơng pháp luận .................................................................................... 5 2.1.1 Khái quát chung về phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ............... 5 2.1.2 Khái quát về doanh thu, chi phí và lợi nhuận ....................................... 7 2.1.3 Tài liệu sử dụng trong phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty .................................................................................................................... 9 2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh ......................................... 9 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 12 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.............................................................. 12 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................ 12 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TH NH PHỐ CẦN THƠ ............................................................................ 17 3.1 Khái quát về công ty cổ phần xây dựng thành phố cần thơ17 3.1.1 Giới thiệu chung ................................................................................. 17 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................... 17 3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ ...................................................................... 18 3.1.4 Cơ cấu tổ chức, bộ máy của quản lý công ty ...................................... 19 3.1.5 Tổ chức công tác kế toán tại công ty .................................................. 20 iv 3.2 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2010,2011,2012 ............................................................................................ 23 3.3 Thuận lợi, khó khăn, phƣơng hƣớng phát triển ..................................... 26 3.3.1 Thuận lợi ............................................................................................. 26 3.3.2 Khó khăn ............................................................................................. 27 3.3.3 Phƣơng hƣớng phát triển .................................................................... 27 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TH NH PHỐ CẦN THƠ ......................................... 28 4.1 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm ...................................................................................................................... 28 4.1.1 Phân tích tình hình biến động doanh thu ........................................... 28 4.1.2 Phân tích tình hình biến động chi phí ................................................. 36 4.1.3 Phân tích tình hình biến động lợi nhuận ............................................. 41 4.3 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty .................................................................................................................. 46 4.3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động ....................................... 46 4.3.2 Nhóm chỉ tiêu các tỷ số thanh khoản .................................................. 49 4.3.3 Nhóm chỉ về khả năng sinh lời .......................................................... 50 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PH P NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TH NH PHỐ CẦN THƠ ............................................................................................................. 55 5.1 ph n t h m i tr ng n trong và n ngoài ng ty .................... 55 5.1.1 Môi trƣờng bên trong .......................................................................... 55 5.1.2 Môi trƣờng bên ngoài ......................................................................... 56 5.2 h n t h m tr n swot .......................................................................... 57 5.3 Một số iện pháp n ng o hiệu quả hoạt động kinh do nh tại ng ty ...................................................................................................................... 59 5.3.1 Biện pháp tăng doanh thu ........................................................ 59 5.3.2 Biện pháp hạ thấp chi phí .......................................................... 60 5.3.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ............................................. 61 v 5.3.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động .......................................... 61 5.3.5 Một số giải pháp khác ................................................................ 61 chƣơng 6: KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ .................................................... 62 6.1 Kết luận ................................................................................................. 62 6.2 Kiến nghị................................................................................................ 63 6.2.1 Đối với Nhà nƣớc ............................................................................... 63 6.2.2 Đối với Doanh nghiệp ......................................................................... 64 T I LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Phân tích ma trận SWOST ......................................................... 16 Bảng 3.1 kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm, 2010, 2011,2012 ........ 24 Bảng 4.1Doanh thu theo thành phần của công ty qua 3 năm 2010 – 2012 ...................................................................................................................... 29 Bảng 4.2 Tình hình khối lƣợng công trình thực hiện của từng quy mô công trình qua 3 năm 2010,2011,2012 ..................................................... 33 Bảng 4.2.1 Tổng hợp các nhân tố giá và số lƣợng công trình loại quy mô Lớn ảnh hƣởng tới doanh thu ..................................................................... 34 Bảng 4.2.2 Tổng hợp các nhân tố giá và số lƣợng công trình loại quy mô Vừa, ảnh hƣởng tới doanh thu .................................................................... 35 Bảng 4.2.3 Tổng hợp các nhân tố giá và số lƣợng công trình loại quy mô Nhỏ, ảnh hƣởng tới doanh thu .................................................................... 35 Bảng 4.3 Tình hình chung sử dụng chi phí của công ty qua 3 năm 2010 – 2012 ...................................................................................................................... 37 Bảng 4.4 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng làm giảm giá vốn hàng bán .... 40 Bảng 4.5 Phân tích biến động lợi nhuận qua 3 năm 2010, 2011, 2012 ...... 42 Bảng 4.6 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận .......................... 45 Bảng 4.7 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2010 – 2012 ................................................................................................. 47 Bảng 4.8 Nhóm các tỷ số thanh khoản qua 3 năm 2010, 2011, 2012 ......... 49 Bảng 4.9 Nhóm các tỷ số khả năng sinh lợi qua 3 năm 2010, 2011, 2012 ...................................................................................................................... 51 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty ........................................................ 19 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ....................................................... 20 Hình 3.3 Sơ đồ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ .................. 22 Hình 3.4 Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2010 - 2012 ...................................................................................................................... 25 Hình 4.1 Biểu đồ doanh thu thành phần của công ty qua 3 năm 2010,2011,2012 .......................................................................................................................... 28 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BH Bán hàng BQ Bình quân CCDV Cung cấp dịch vụ CP Chi phí DT Doanh thu DV Dịch vụ DN Doanh nghiệp GVHB Giá vốn hàng bán HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐ Hội đồng HTK Hàng tồn kho LN Lợi nhuận NVL Nguyên vật liệu TNDN Thu nhập doanh nghiệp TP Thành phố TSCĐ Tài sản cố định QLDN Quản lý doanh nghiệp VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lƣu động ix CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nền kinh tế thị trƣờng ngày nay thì việc kinh doanh là hết sức khó khăn và phức tạp. Muốn tồn tại và phát triển đƣợc trong nền kinh tế thì các doanh nghiệp phải đảm bảo việc kinh doanh mà mình đang theo đuổi là có hiệu quả. Và để đạt đƣợc hiệu quả trong kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết tự phấn đấu, không ngừng đổi mới và phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu từ tổ chức quản lý đến sản xuất kinh doanh và tiêu thụ…Các nhà quản trị phải biết cách hoạch định chiến lƣợc, đề ra mục tiêu kinh doanh đúng đắn, kế hoạch hoạt động cho doanh nghiệp trong ngắn hạn cũng nhƣ trong dài hạn. Để làm đƣợc những việc này thì công tác phân tích hiệu quả kinh doanh là rất cần thiết và không thể thiếu ở bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh. Cũng nhƣ bao doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trƣờng, công ty cổ phần Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ, luôn quan tâm đến việc tổ chức kinh doanh nhằm thu lợi nhuận lớn nhất cho công ty. Do đó, phân tích hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình hoạt động . Đó là công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả mà các doanh nghiệp đã sử dụng từ trƣớc đến nay. Chính vì vậy, vấn đề đặt lên hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp là kết quả kinh doanh. Kết quả kinh doanh là cái nhìn tổng quát về tình hình doanh nghiệp, kinh doanh có hiệu quả mới có thể đứng vững trên thị trƣờng, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, vừa có điều kiện tích lũy và mở rộng sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nƣớc. Bên cạnh, tài liệu của phân tích kinh doanh còn là những căn cứ quan trọng, phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để làm đƣợc đều đó, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ, chính xác mọi diễn biến của hoạt động kinh doanh, tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trƣờng xung quanh, từ đó đề ra biện pháp không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng cũng nhƣ lợi ích của việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nên em đã chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ, từ năm 2010 – 2012. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Phạm vi thời gi n nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng các số liệu từ Báo cáo tài chính giai đoạn 2010-2012 và đƣợc thực hiện từ tháng 8 đến tháng 11 năm 2013. 1.3.2 Phạm vi không gi n nghiên cứu đề tài Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2012. 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Nguyễn Thị Huyền Trân (2009), luận văn tốt nghiệp “ h n t h á nh n tố ảnh h ởng đến lợi nhu n hoạt động kinh do nh tại ng ty ổ phần th y sản Cửu Long – Trà Vinh”, trƣờng Đại học Cần Thơ. Bài viết phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản Cửu Long – Trà Vinh. Nội dung của bài viết là phân tích tình hình biến động lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2006, 2007, 2008. Phân tích tình hình tăng giảm và tốc độ tăng giảm của doanh thu, chi phí, lợi nhuận và đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa các nhân tố sản xuất ảnh hƣởng đến lợi nhuận nhƣ thế nào và mức độ ảnh hƣởng của nó ra sao. Đinh Thái Nhƣ Ngà (2009), luận văn tốt nghiệp“ h n t h kết quả hoạt động kinh do nh tại ng ty ổ phần t vấn - đầu t - x y dựng Gi Thịnh”, trƣờng Đại học Cần Thơ. Bài viết phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty tại công ty cổ phần tƣ vấn - đầu tƣ - xây dựng Gia Thịnh trong qua 3 năm 2006, 2007, 2008. Mục tiêu là phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp thay thế liên hoàn để 2 phân tích. Kết quả chỉ ra rằng công ty hoạt động kinh doanh tƣơng đối hiệu quả luôn hoàn thành kế hoạch đã đề ra. Nhƣng bên cạnh đó cũng còn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục từ đó giúp công ty đứng vững và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh trong thời gian tới. Nguyễn Nhƣ Anh (2007), luận văn tốt nghiệp “ h n t h hiệu quả hoạt động kinh do nh ng ty ổ phần N ng L m Sản Ki n Gi ng”. Bài viết phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ năm 2004 – 2006, đồng thời tác giả đi sâu nghiên cứu các nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm, các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp thay thế liên hoàn. kết quả đạt đƣợc qua 3 năm là công ty kinh doanh có hiệu quả lợi nhuận luôn tăng qua các năm và hoàn thành đƣợc các kế hoạch đã đề ra rất tốt, nhƣng bên canh đó cũng có một số hạn chế cần khắc phụ để ngày càng hoàn thiện hơn. Huỳnh Thị Cẩm Thơ (2008), luận văn tốt nghiệp “ h n t h hiệu quả hoạt động kinh do nh ng ty xăng dầu Vĩnh Long”. Tác giả viết về tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty từ năm 2005 - 2007, bài viết phân tích các nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự biến động của doanh thu và lợi nhuận, bên cạnh đó tác giả chú trọng vào sự biến động của giá cả xăng dầu qua 3 năm 2005 - 2007, từ những phân tích cụ thể tác giả đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty. Bài viết sử dụng các phƣơng pháp phân tích: so sánh, thay thế liên hoàn, ma trận SWOT. Kết quả đạt đƣợc qua 3 năm là công ty hoạt động kinh doanh không hiệu quả, tác giả cũng đã cho ta thấy đƣợc tình hình khó khăn mà công ty đang gặp phải, nhằm đƣa ra một số biện pháp khắc phục để công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn trong tƣơng lai. Phan Thị Mỹ Thúy (2012), luận văn tốt nghiệp “ h n t h kết quả hoạt động kinh doanh tại C ng ty TNHH Hoàng hú T .Cần Thơ”. Tác giả viết về tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty từ năm 2009 đến năm 2011, đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh và phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích. Kết quả đạt đƣợc qua 3 năm là công ty hoạt động kinh doanh tƣơng đối hiệu quả luôn hoàn thành kế hoạch đã đề ra. Nhƣng bên cạnh đó cũng còn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục từ đó giúp công ty đứng vững và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh trong thời gian tới. Bài viết sử dụng pƣơng pháp phân tích ma trận SWOT để đƣa ra điểm mạnh, điểm yếu, hƣớng phát triển của công ty. Tóm lại, qua các lƣợc khảo tài liệu đã tham khảo, ta nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt đông kinh doanh của công ty là việc rất quan trong để cho ta biết đƣợc tình hình của công ty kinh doanh hiệu 3 quả hay không hiệu quả, để các nhà quản trị tìm ra cách khắc phục làm cho công ty ngày càng kinh doanh tốt hơn, chủ yếu tác giả của các lƣợc khỏa điều sử dụng cùng một phƣơng pháp đó là phƣơng pháp so sánh tƣơng đối và tuyệt đối, phƣơng pháp thay thế liên hoàn, một số bài còn kết hợp sử dụng phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT để đƣa ra điểm mạnh, điểm yếu, hƣớng phát triển của công ty trong tƣơng lai. Qua đó, em cũng đã tìm hiểu mà tham khảo về nội dung và phƣơng pháp phân tich của các bài tham khảo trên, nhằm lựa chọn những nội dụng và phƣơng pháp phù hợp để đƣa vào bài phân tích của mình để làm cho bài phân tích của mình đƣợc hoàn thiện hơn. 4 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái quát chung về phân tích kết quả hoạt động kinh do nh 2.1.1.1 Khái niệm của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực nghiên cứu quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động cụ thể nhƣ: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính. Bằng những phƣơng pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các phƣơng pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh và những nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh, phát hiện những qui luật của các mặt hoạt động trong một doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lịch sử, làm cơ sở cho các quyết định hiện tại, những dự báo và hoạch định chính sách trong tƣơng lai. Cùng với kế toán và các khoa học kinh tế khác, phân tích hoạt động kinh doanh là một trong những công cụ đắc lực để quản lý và điều hành có hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp. 2.1.1. ội dung của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để điều hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp (và đồng thời cung cấp thông tin cho các đối tƣợng sử dụng bên ngoài). Những thông tin này thƣờng không có sẵn trong báo cáo kế toán tài chính hoặc trong bất cứ tài liệu nào của doanh nghiệp. Để có những thông tin này ngƣời ta phải thông qua quá trình phân tích. Với tƣ cách là môn khoa học độc lập, phân tích hoạt động kinh doanh có đối tƣợng riêng. Trong phạm vi nghiên cứu của mình nó là một hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng là một hiện tƣợng xã hội đặc biệt. Đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh suy đến cùng là kết quả kinh doanh. Nội dung phân tích tài chính là quá trình tìm cách lƣợng hóa những yếu tố đã tác động đến kết quả kinh doanh. Đó là những yếu tố của quá trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hóa, thuộc các lĩnh vực sản xuất, thƣơng mại, dịch vụ. Phân tích hoạt động kinh doanh còn nghiên cứu tình hình sử dụng các nguồn lực: vốn, vật tƣ, lao động và đất đai; những nhân tố nội tại của doanh nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trƣờng và môi trƣờng kinh doanh, đã trực tiếp ảnh hƣởng đến hiệu quả của các mặt hoạt động doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh đi vào những kết quả đã đƣợc, những hoạt động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đó để ra các quyết định quản trị kịp thời trƣớc mắt - ngắn hạn hoặc xây dựng kế hoạch chiến lƣợc – dài hạn. 5 Có thể nói theo cách ngắn gọn, đối tƣợng của phân tích là quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh - tức sự việc đã xảy ra ở quá khứ; phân tích, mà mục đích cuối cùng là đúc kết chúng thành qui luật để nhận thức hiện tại và nhắm đến tƣơng lai cho tất cả các mặt hoạt động của một doanh nghiệp. .1.1.3 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh Là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh. Giúp cho nhà quản trị nhận thức đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong doanh nghiệp. Là cơ sở cho việc đề ra các mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh, đƣa ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểm tra, đánh giá, điều hành hoạt động kinh doanh nhằm đạt các mục tiêu mà đơn vị đề ra. Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro. 2.1.1.4 hiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:  Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh: - Nhiệm vụ trƣớc tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa kết quả tính đƣợc so với các mục tiêu kế hoạch, dự toán định mức… đã đặt ra để khẳng định tính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng trên một số mặt chủ yếu của quá trình hoạt động kinh doanh. - Ngoài quá trình đánh giá dựa trên phân tích cần xem xét đánh giá tình hình các quy định, các thể lệ thanh toán, trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nhà nƣớc ban hành và luật trong kinh doanh quốc tế. - Thông qua quá trình kiểm tra, đánh giá, ngƣời ta có đƣợc cơ sở định hƣớng để nghiên cứu sâu hơn ở các bƣớc sau, nhằm làm rõ các vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm.  Xác định các nhân tố ảnh hƣởng: Sự biến động của chỉ tiêu là do ảnh hƣởng trực tiếp của các nhân tố gây nên, do đó ta phải xác định trị số của nhân tố và tìm nguyên nhân gây nên biến động của trị số nhân tố đó.  Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng: Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ đánh giá kết quả chung chung, mà cũng không chỉ dừng lại ở chỗ xác định nhân tố và tìm nguyên nhân, mà phải từ cơ sở nhận thức đó phát hiện các tiềm năng cần đƣợc khai thác, và những chỗ còn tồn tại yếu kém nhằm đề xuất giải pháp phát huy thế mạnh và khắc phục điểm yếu ở doanh nghiệp của mình. 6  Xây dựng phƣơng án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định: - Quá trình kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh là để nhận biết tiến độ thực hiện và những nguyên nhân sai lệch xảy ra, ngoài ra còn giúp cho doanh nghiệp phát hiện những thay đổi có thể xảy ra tiếp theo. Nếu nhƣ kiểm tra và đánh giá đúng đắn, nó có tác dụng giúp cho doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch và đề ra các giải pháp tiến hành trong tƣơng lai. - Định kỳ, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tra và đánh giá trên mọi khía cạnh hoạt động đồng thời căn cứ vào các điều kiện tác động ở bên ngoài, nhƣ môi trƣờng kinh doanh hiện tại và tƣơng lai để xác định vị trí của doanh nghiệp đang đứng ở đâu và hƣớng đi đâu, các phƣơng án xây dựng chiến lƣợc kinh doanh có còn thích hợp nữa hay không? Nếu không còn phù hợp thì cần phải điều chỉnh kịp thời. - Nhiệm vụ của phân tích nhằm xem xét các dự báo, dự toán có thể đạt đƣợc trong tƣơng lai có thích hợp với chức năng hoạch định các mục tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng hay không? 2.1.2 Khái quát về do nh thu, chi phí và lợi nhuận 2.1.2.1 Doanh thu Doanh thu bán hàng: Doanh thu bán hàng là toàn bộ giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán, cung cấp cho khách hàng trong kỳ. Giá trị của hàng hóa đƣợc thỏa thuận ghi trong hợp đồng kinh tế về mua bán và cung cấp sản phẩm hàng hóa dịch vụ và đã đƣợc ghi trên hóa đơn bán hàng hoặc ghi trên các hóa đơn chứng từ khác có liên quan đến việc bán hàng hay là sự thỏa thuận giữa ngƣời mua và ngƣời bán. Doanh thu có vai trò rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp, doanh thu phản ánh tình hình tiêu thụ hàng hóa trong kỳ, là cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu chịu ảnh hƣởng bởi 2 nhân tố đó là: Số lƣợng sản phẩm bán ra và giá bán. Doanh thu = Số lƣợng sản phẩm bán ra * giá bán (2.1) Doanh thu bán hàng thuần: Doanh thu bán hàng thuần bằng doanh thu bán hàng trừ các khoản giảm trừ, các khoản thuế, chỉ tiêu này phản ánh thuần giá trị hàng bán của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. 2.1.2.2 Chi phí Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lƣu thông hàng hóa. Đó là những hao phí lao động xã hội đƣợc biểu hiện bằng tiền trong quá trình hoạt động kinh doanh. Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ khâu mua nguyên liệu, tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ nó. Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh 7 nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định. Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí chi ra có liên quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao. Đây là những khoản chi phí mang tính chất cố định, nên có khoản chi nào tăng lên so với kế hoạch là điều không bình thƣờng, cần xem xét nguyên nhân cụ thể. Chi phí tài chính (Chi phí lãi vay): là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi trả cho các khoản đã vay trong kỳ. .1. .3 Lợi nhuận Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động, thuế. Bất kì một tổ chức nào cũng có mục tiêu để hƣớng tới, mục tiêu sẽ khác nhau giữa các tổ chức mang tính chất khác nhau. Mục tiêu của tổ chức phi lợi nhuận là công tác hành chính, xã hội, là mục đích nhân đạo, không mang tính chất kinh doanh. Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng nói đến cùng là lợi nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục tiêu lợi nhuận, hƣớng đến lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận.  Lợi nhuận của doanh nghiệp gồm có: Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu đƣợc của công ty sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ nhƣ giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, và trừ giá vốn hàng bán. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này đƣợc tính toán dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kì báo cáo. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng cách lấy thu nhập hoạt động tài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính bao gồm : + Lợi nhuận từ hoạt động góp vốn liên doanh. + Lợi nhuận từ hoạt động đầu tƣ, mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn. + Lợi nhuận về cho thuê tài sản. 8 + Lợi nhuận về các hoạt động đầu tƣ khác. + Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân hàng. + Lợi nhuận cho vay vốn. + Lợi nhuận do bán ngoại tệ. Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp không dự tính trƣớc hoặc có dự tính trƣớc nhƣng ít có khả năng xảy ra. Những khoản lợi nhuận khác có thể do chủ quan đơn vị hoặc do khách quan đƣa tới nhƣ: + Lợi nhuận về nhƣợng bán, thanh lý tài sản cố định. + Lợi nhuận từ tiền phạt vi phạm hợp đồng. + Lợi nhuận của các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ. 2.1.3 Tài liệu sử dụng trong phân tích kết quả hoạt động kinh doanh củ công ty. Bảng cân đối kế toán: là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là báo cáo tài chính tổng hợp tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh chính và hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc và các khoản phải nộp khác. 2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh do nh 2.1.4.1 Các tỷ số thanh khoản Các tỷ số thanh khoản đo lƣờng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty bằng các tài sản lƣu động. Các tỷ số thanh khoản bao gồm các loại tỷ số sau: a. Tỷ số th nh toán ngắn hạn Tỷ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn (2.2) Các khoản nợ ngắn hạn Trong đó: Tài sản ngắn hạn = tiền mặt + các khoản phải thu + đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn + hàng tồn kho. Cá khoản nợ ngắn hạn = phải trả ngƣời bán + nợ ngắn hạn ngân hàng + nợ dài hạn đến hạn trả + phải trả thuế + các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác. 9 Tỷ số thanh toán ngắn hạn nói lên một đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản lƣu động. Do đó, để đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn, tỷ số này phải lớn hơn 1. Nhƣng nếu quá lớn (>1,5) thì có thể đánh giá công ty đầu tƣ vào tài sản lƣu động quá nhiều, gây lãng phí và làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động. . Tỷ số th nh toán nh nh (2.3) Tỷ số này cho biết trong một đồng nợ ngắn hạn thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là bao nhiêu. Nếu tỷ số này bằng 1 thì chứng tỏ khả năng tài chính của đơn vị dồi dào, nhƣng nếu quá cao thì sẽ lãng phí vốn bằng tiền. Nếu tỷ số nhỏ hơn 1 nói lên công ty đang gặp khó khăn về tài chính, thiếu khả năng thanh toán, đòi hỏi nhà quản trị cần phải có biện pháp ứng phó kịp thời để tránh lâm vào khủng hoảng tài chính. 2.1.4.2 Các tỷ số hiệu quả hoạt động . Vòng qu y vốn l u động Để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn ta dùng số vòng quay vốn lƣu động. Doanh thu thuần Vòng quay vốn lƣu động = (2.4) Vốn lƣu động Phản ánh thời gian tốc độ luân chuyển vốn lƣu động đƣa vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn lƣu động cho biết một đồng vốn bỏ ra thì thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Ngoài ra ta còn dùng chỉ tiêu số ngày cho một vòng quay vốn lƣu động . Vòng qu y hàng tồn kho Phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho bình quân trong kỳ, qua đó thể hiện đánh giá công tác tổ chức và dự trữ hàng tồn kho của doanh nghiệp cũng nhƣ mức độ luân chuyển hàng tồn kho trong kỳ. Giá vốn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho = (2.5) Hàng tồn kho bình quân . Vòng qu y tài sản ố định Phản ánh khả năng thu hồi vốn đầu tƣ vào tài sản cố định trong kỳ của doanh nghiệp. 10 Doanh thu thuần Vòng quay tài sản cố định = (2.6) Tài sản cố định bình quân d. Vòng qu y tổng tài sản Vòng quay tổng tài sản là một thƣớc đo hiệu quả sử dụng tài sản trong việc tạo ra doanh thu. Doanh thu thuần Vòng quay tổng tài sản = (2.7) Tổng tài sản bình quân trong kỳ Tỷ số này cho biết mỗi đồng đầu tƣ vào tài sản tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. 2.1.4.3 Các tỷ số khả năng sinh lợi . Tỷ suất lợi nhu n tr n do nh thu (ROS) Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức Lợi nhuận ròng Lợi nhuận trên doanh thu (%) = Doanh thu (2.8) Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích thì có bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. . Tỷ suất lợi nhu n tr n tổng tài sản (ROA) Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức: Lợi nhuận ròng Lợi nhuận trên tài sản (%) = (2.9) Tổng tài sản BQ Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn. Tỷ số này càng cao càng tốt. c. Tỷ suất lợi nhu n tr n vốn h sở h u (ROE) Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức: Lợi nhuận ròng Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (%) = Vốn chủ sở hữu BQ 11 (2.10) Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Tỷ số này càng cao càng tốt. d. Tỷ suất lợi nhu n tr n hi ph Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức (2.11) Lợi nhuận ròng Lợi nhuận trên tổng chi phí (%) = Chi phí Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí trong kỳ phân tích thì có bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Các số liệu sử dụng trong đề tài này chủ yếu là số liệu thứ cấp đƣợc công ty cung cấp bao gồm: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ phòng kế toán. Đồng thời bài viết còn thu thập một số thông tin từ báo, tạp chí, và nguồn internet để phục vụ thêm cho việc phân tích. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu - Mụ ti u 1: Với mục tiêu này sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để mô tả tình hình hoạt động kinh doanh hiện nay của công ty. Thống kê là một hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và đề ra các quyết định. Thu thập thông tin số liệu thống kê một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ phản ánh tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất, đồng thời nghiên cứu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Thu thập thông tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thống kê phân tích giá vốn, giá bán và xác định mức cầu thị trƣờng, để điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho thích hợp. - Mụ ti u 2: Sử dụng phƣơng pháp so sánh để đối chiếu số liệu qua các năm và một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong ba năm qua. So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện khối lƣợng, quy mô của các hiện tƣợng kinh tế. So sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện tốc độ phát triển, 12 mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế. Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận. - Mụ ti u 3: Với mục tiêu này thì phƣơng pháp phân tích và xây dựng ma trận SWOT đƣợc sử dụng để biết đƣợc các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức hiện có tại công ty từ đó đề ra các chiến lƣợc phù hợp. Từ những chiến lƣợc đề ra các biện pháp thực hiện nhằm giúp công ty có thể khắc phục những hạn chế, nâng cao thế mạnh để công ty có đƣợc kết quả kinh doanh tốt hơn trong tƣơng lai. 2.2.2.1 Phương pháp so sánh Đây là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu kinh tế bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định xem chỉ tiêu kinh tế biến động nhƣ thế nào? Tốc độ tăng hay giảm ra sao? để có hƣớng khắc phục.  Điều kiện thự hiện so sánh - Có ít nhất hai đại lƣợng hoặc hai chỉ tiêu để so sánh với nhau. - Các đại lƣợng hoặc các chỉ tiêu khi so sánh với nhau phải có cùng một nội dung kinh tế, cùng phƣơng pháp tính toán, cùng thời gian và đơn vị đo lƣờng. Nếu chỉ tiêu kinh tế đƣa ra có những khác biệt về tiêu chuẩn thì phải thực hiện quy đổi cho đồng nhất.  Kỹ thu t so sánh . So sánh ằng số tuyệt đối Số tuyệt đối là loại số phản ánh về lƣợng, thông thƣờng phản ánh tổng khối lƣợng, tổng giá trị, tổng quy mô,… Do đó, khi so sánh bằng số tuyệt đối sẽ cho ta thấy đƣợc mức độ chênh lệch giữa hai tổng thể khác nhau. Qua đó nhận biết đƣợc sự khác biệt về quy mô. So sánh bằng số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. (2.12) F - F t 0 Trong đó Ft : Chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích F0 : Chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc b. So sánh ằng số t ơng đối Số tƣơng đối là trị số nói lên mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế về tốc độ phát triển, về kết cấu, về mức độ phổ biến… So sánh bằng số tƣơng đối là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. 13 (2.13) 2.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn - Tác dụng: tính mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến đối tƣợng phân tích. - Đặc điểm (cách làm): + Muốn xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố nào thì chỉ có nhân tố đó đƣợc biến đổi, còn các nhân tố khác đƣợc cố định. + Các nhân tố phải đƣợc sắp xếp theo một trình tự nhất định, nhân tố số lƣợng sắp xếp trƣớc, nhân tố chất lƣợng sắp xếp sau. Xác định ảnh hƣởng của nhân tố số lƣợng trƣớc, chất lƣợng sau. + Lần lƣợt đem số thực tế (năm sau) vào thay thế cho số kế hoạch (năm trƣớc) của từng nhân tố, lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trƣớc sẽ đƣợc mức độ ảnh hƣởng của nhân tố vừa biến đổi. Các lần thay thế hoàn thành một mối quan hệ liên hoàn. Tổng đại số mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố phải bằng đúng đối tƣợng phân tích. Phƣơng pháp này gồm 4 bƣớc: - B ớ 1: xác định đối tƣợng phân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc. Nếu gọi Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tích, Q0 là chỉ tiêu kỳ gốc. Đối tƣợng phân tích đƣợc xác định là Q = Q1 - Q0. - B ớ 2: giả sử có 4 nhân tố a, b, c, d đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu Q. Kỳ phân tích Q1 = a1 x b1 x c1 x d1 Kỳ gốc Q0 = a0 x b0 x c0 x d0 - B ớ 3: lần lƣợt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự sắp xếp ở bƣớc 2 Thế lần 1 a1 x b0 x c0 x d0 Thế lần 2 a1 x b1 x c0 x d0 Thế lần 3 a1 x b1 x c1 x d0 Thế lần 4 a1 x b1 x c1 x d1 - B ớ 4: xác định mức độ ảnh hƣởng: Mức độ ảnh hƣởng nhân tố a a = a1 x b0 x c0 x d0 - a0 x b0 x c0 x d0 Mức độ ảnh hƣởng nhân tố b b = a1 x b1 x c0 x d0 - a1 x b0 x c0 x d0 Mức độ ảnh hƣởng nhân tố c c = a1 x b1 x c1 x d0 - a1 x b1 x c0 x d0 Mức độ ảnh hƣởng nhân tố d d = a1 x b1 x c1 x d1 - a1 x b1 x c1 x d0 Tổng hợp các nhân tố: a + b + c + d = a1 x b1 x c1 x d1 - a0 x b0 x c0 x d0 = Q: là đối tƣợng phân tích 14 Ngoài ra, còn sử dụng một số phƣơng pháp khác để hỗ trợ trong quá trình phân tích. . . .3 Phương pháp phân tích và xây dựng ma trận SWOT Phân tích SWOT là công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp cho các nhà quản trị phát triển 4 loại chiến lƣợc: Chiến lƣợc điểm mạnh - cơ hội (SO); Chiến lƣợc điểm yếu - cơ hội (WO); Chiến lƣợc điểm mạnh - nguy cơ (ST) và Chiến lƣợc điểm yếu - nguy cơ (WO). (1) Chiến lƣợc SO Là chiến lƣợc sử dụng những điểm mạnh bên trong của doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngoài. Tất cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ ở vị trí nào mà những điểm mạnh bên trong có thể đƣợc sử dụng để lợi dụng những xu hƣớng và biến cố của môi trƣờng bên ngoài. Thông thƣờng các tổ chức sẽ theo đuổi các chiến lƣợc WO, ST hay WT để có thể ở vào vị trí mà họ có thể áp dụng các chiến lƣợc SO. Khi doanh nghiệp có những điểm yếu lớn thì nó sẽ cố gắng vƣợt qua, làm cho chúng trở thành những điểm mạnh. Khi một tổ chức phải đối đầu với những mối đe dọa quan trọng thì nó sẽ tìm cách tránh chúng để có thể tập trung vào những cơ hội. (2) Chiến lƣợc WO Là chiến lƣợc nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài. Đôi khi những cơ hội lớn bên ngoài đang tồn tại nhƣng doanh nghiệp có những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai thác những cơ hội này. (3) Chiến lƣợc ST Là chiến lƣợc sử dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hƣởng của những mối đe dọa bên ngoài. Điều này không có nghĩa là một tổ chức hùng mạnh luôn luôn gặp phải những mối đe dọa từ bên ngoài. (4) Chiến lƣợc WT Là các chiến lƣợc phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ bên ngoài. Một tổ chức đối đầu với vô số mối đe dọa bên ngoài và những điểm yếu bên trong có thể khiến cho nó lâm vào hoàn cảnh không an toàn chút nào. Trong thực tế, một tổ chức nhƣ vậy phải đấu tranh để tồn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu, tuyên bố phá sản hay phải chịu vỡ nợ. Lập một ma trận SWOT bao gồm các bƣớc sau: 1. Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức. 2. Liệt kê các điểm yếu bên trong tổ chức. 3. Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài tổ chức. 15 4. Liệt kê các đe dọa quan trọng bên ngoài tổ chức. 5. Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc SO vào ô thích hợp. 6. Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc WO vào ô thích hợp. 7. Kết hợp điểm mạnh bên trong và mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc ST vào ô thích hợp. 8. Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc WT vào ô thích hợp. Mục đích kết hợp trong 4 bƣớc cuối cùng là để đề ra các chiến lƣợc khả thi có thể chọn lựa chứ không phải lựa chọn hay quyết định chiến lƣợc nào là tốt nhất. Do đó, không phải tất cả các chiến lƣợc đƣợc phát triển trong ma trận SWOT đều đƣợc lựa chọn để thực hiện. Bảng 2.1: Phân tích ma trận SWOST MA TRẬN SWOT Điểmmạnh(Strenghts):S Thách thức(Threats):T Cơhội(Opportunities):O Chiến lƣợc WT: Tối thiểu hóa các điểm yếu để tránh nguy cơ. Chiến lƣợc ST: Tận dụng điểm mạnh để vƣợt qua đe dọa Điểmyếu(Weaknesses):W Chiến lƣợc SO: Sử dụng các điểm mạnh để kết hợp với các cơ hội. Chiến lƣợc WO: Hạn chế các điểm yếu để lợi dụng cơ hội. Nguồn: Giáo trình quản trị M rketing 16 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1.1 Giới thiệu chung - Tên công ty: Công ty Cổ phần Xây dựng Thành Phố Cần Thơ - Tên giao dịch: Cantho Joint Stock Construction Company - Tên viết tắt: CANTHOJ.C.CO - Trụ sở công ty: 21B, Mậu Thân, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ. - Điện thoại: 0713.830305 - Fax: 0713.835207 - E-mail: Canthoco.co@gmail.com - Loại hình kinh doanh: Xây dựng cơ bản. - Ngành, nghề kinh doanh: + Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, công trình thủy điện, công trình cấp thoát nƣớc, trang trí nội thất, san lấp mặt bằng, kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh nhà và xây dựng hạ tầng. Thiết kế công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, công trình thủy điện, công trình cấp thoát nƣớc. + Đầu tƣ, kinh doanh; khu công nghiệp, khu thƣơng mại, chợ, bất động sản. + Tƣ vấn giám sát công trình thủy lợi, dân dụng. 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Tiền thân của Công ty cổ phần xây dựng Cần Thơ là công ty xây dựng sửa chữa nhà Hậu Giang, đƣợc thành lập theo Quyết định số 09/QĐ.UBT-83 của UBND Tỉnh Hậu Giang ngày 12/4/1983 trên cơ sở tài sản và nhân sự của hợp tác xã đoàn kết, trực thuộc sự quản lý toàn diện cả sở quản lý nhà đất và công trình Hậu Giang (nay là Sở xây dựng Cần Thơ). Tháng 4/1992, Hậu Giang đƣợc phân chia thành hai tỉnh: Cần Thơ và Sóc Trăng. Căn cứ Quyết định số 499/QĐUBT-92 của UBND tỉnh Cần Thơ, ngày 10/07/1992 Công ty đổi tên là Công Ty Xây Dựng Số 1 Cần Thơ, chuyển thành doanh nghiệp nhà nƣớc. Sau đó, đến ngày 05/02/1998, căn cứ Quyết định thành lập số 219/1998 của UBND Công Ty Xây Dựng Số 1 Cần Thơ đã hợp nhất với Công Ty Xây Dựng Số 2 Cần Thơ và lấy tên Công Ty Xây Dựng Cần Thơ. 17 Đến năm 2004 theo Quyết định số 166/2004/QĐ-UB, ngày 12/01/2004 của UBND TP Cần Thơ, Công Ty Xây Dựng Cần Thơ đổi tên thành Công Ty Xây Dựng TP Cần Thơ. Căn cứ vào Nghị quyết số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của công ty về việc chuyển Công Ty Nhà Nƣớc thành Công Ty Cổ phần. Ngày 30/12/2005 quyết định v/v phê duyệt phƣơng án và chuyển Công Ty Xây Dựng Cần Thơ thành Công Ty Cổ Phần (100% vốn cổ đông). Đến ngày 14/03/2006 giấy phép kinh doanh lần đầu sau khi cổ phần. 3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ 3.1.3.1 Chức năng Năng lực của công ty theo giấy phép hành nghề bao gồm thực hiện các công việc xây dựng: - Các công trình xây dựng: công nghệ, công cộng, dân dụng. - Các công trình: giao thông, thủy lợi, san lấp mặt bằng. - Khai thác cát, trang trí nội thất. - Công trình điện, công trình cấp thoát nƣớc. - Tƣ vấn thiết kế giám sát công trình các loại, kinh doanh nhà và cơ sở hạ tầng. - Xây dựng và khai thác cơ sở hạ tầng: Khu Công Nghiệp Vị Thanh tỉnh Hậu Giang, Khu dân cƣ lô 8A thuộc khu đô thị mới Nam Sông Cần Thơ và các nơi khác. 3.1.3.2 hiệm vụ Công Ty Cổ Phần Xây Dựng TP Cần Thơ có những nhiệm vụ sau đây: - Tự chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh đảm bảo có lãi, nhằm bảo toàn và phát triển vốn, tôn trọng quy trình quy phạm về thiết kế, kỹ thuật thi công và tuân theo đúng luật pháp của nhà nƣớc hiện hành. - Kết hợp hài hòa giữa lợi ích tập thể, lợi cá nhân, lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của Nhà Nƣớc. Thống nhất đoàn kết nội bộ và không ngừng phát triển nâng cao đời sống nhân viên trong đơn vị, góp phần xây dựng đất nƣớc, địa phƣơng ngày càng giàu đẹp. - Toàn bộ tài sản công ty đƣợc hạch toán đầy đủ, chính xác trong bảng cân đối kế toán của công ty theo đúng qui luật kế toán hiện hành. - Giám đốc công ty đƣợc quyền sử dụng các tài sản đƣợc giao để tổ chức sản xuất kinh doanh. Duy trì và không ngừng bổ sung vốn và đổi mới trang thiết bị theo nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của công ty mà Nhà Nƣớc cho phép. - Tập thể cán bộ và nhân viên trong công ty có trách nhiệm bảo vệ, quản lí và sử dụng tài sản đúng mục đích, nhu cầu và nhiệm vụ giao đúng qui định. 18 - Công ty có quyền nhƣợng bán hay cho thuê tài sản không dùng đến, hoặc chƣa dùng đến. Việc bán tài sản cố định thuộc Nhà nƣớc cấp hoặc thay đổi cơ cấu tài sản cố định dẫn đến thay đổi nhiệm vụ ngành nghề, thì công ty phải đƣợc phép cấp trên có thẩm quyền duyệt mới đƣợc thực hiện. 3.1.4 Cơ cấu tổ chức, bộ máy củ quản lý công ty 3.1.4.1 Cơ cấu tổ chức: Tổ chức bộ máy của công ty đƣợc tổ chức chặt chẽ và gọn nhẹ nhằm tạo môi trƣờng học hỏi, khuyến khích và hỗ trợ ngƣời lao động phát triển kỹ năng, phát huy nội lực. Công ty đƣợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến và đƣợc thể hiện qua hình 1. 3.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận phòng, ban - Tổng giám đốc: Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty. Tổng giám đốc có quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty cho phù hợp với nhu cầu sản xuất và đạt đƣợc kết quả kinh tế cao nhất của công ty. Nhiệm vụ của Tổng giám đốc chịu trách nhiệm mọi kết quả sản xuất kinh doanh, bảo tồn phát triển vốn cũng nhƣ bảo đảm đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty. - Phó tổng giám đốc: Là ngƣời trợ giúp trực tiếp cho Tổng giám đốc trong công tác quản lý, điều hành công tác kinh doanh hành chính quản trị của công ty. Nhiệm vụ quản lý các dự án và các phòng ban. Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Phòng Kế hoạch Tổng Hợp Phòng Kinh Tế Tài chính Nguồn : hòng Kinh tế Tài h nh B n Quản Lý Dự án ng ty Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty - Phòng Kinh tế Tài chính: Có chức năng thực hiện công tác tài chính kế toán ở công ty theo đúng quy luật hiện hành, quản lý toàn bộ vốn và tài sản của công ty về mặt giá trị và sổ sách, tiến hành thành lập các báo cáo theo tháng và nộp thuế theo qui định. Nhiệm vụ mua và cung cấp nguyên liệu, vật liệu. 19 - Phòng Kế hoạch Tổng hợp: Có chức năng giám sát và đảm bảo kỹ thuật vật tƣ, tìm chỗ đứng trên thị trƣờng để tham gia đấu thầu những công trình phù hợp và đem lại lợi nhuận của công ty. Nhiệm vụ theo dõi và tổ chức lao động hợp lý, theo dõi thực hiện quản lý lao động, tiền lƣơng, bảo hiểm theo qui định của nhà nƣớc, thực hiện các chế độ chính sách kịp thời đối với cán bộ công nhân viên nhằm thúc đẩy và động viên tin thần cán bộ công nhân viên, từng bƣớc cải thiện cuộc sống của công nhân trong công ty. - Ban Quản lý dự án: Phát thảo các công trình cách phù hợp và quản lí các dự án. 3.1.5 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 3.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán Để đáp ứng các yêu cầu về quản lý và tạo điều kiện cho kinh doanh thuận lợi. Hiện nay công ty tổ chức kế toán theo mô hình tập trung, hình thức này đƣợc áp dụng ở những đơn vị vừa và nhỏ, phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh tƣơng đối tập trung trên một địa bàn nhất định, có khả năng đảm bảo luân chuyển chứng từ từ các bộ phận sản xuất kinh doanh lên đơn vị đƣợc nhanh chóng, kịp thời. Theo hình thức này tất cả các công việc kế toán nhƣ phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp và chi tiết, tính giá thành, lập báo cáo, thông tin kinh tế…điều đƣợc thực hiện ở phòng kinh tế tài chính. Kế toán Trƣởng Kế toán Tổng Hợp Thủ Quỹ Kế toán Công Nợ Kế toán Thuế Nguồn : hòng Kinh tế Tài h nh Kế toán Ngân hàng Kế toán Vật tƣ ng ty Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 3.1.5. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận kế toán - Chứ năng: Ghi chép lại số hiệu hiện có, tình hình sử dụng nguyên vật liệu, tiền vốn sản xuất sản phẩm. Kế toán công ty theo qui trình hoạt động xây dựng kinh doanh và nguồn vốn để sử dụng làm kinh phí cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Nhiệm vụ: 20 + Kế toán trƣởng: Là ngƣời đứng đầu trong bộ phận kế toán đƣợc Giám Đốc giao nhiệm vụ trực tiếp điều hành các hoạt động công ty về mặt tài chính. + Kế toán tổng hợp: là ngƣời trợ lí cho kế toán trƣởng, chịu trách nhiệm tổ chức, ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu, kiểm tra đối chiếu các đối tƣợng kế toán trên sổ chi tiết, mở và theo dõi các tài khoản trên sổ cái, cuối tháng khóa sổ lập báo cáo để cung cấp những thông tin chính xác và kịp thời cho cơ quan cấp trên và ban lãnh đạo công ty. + Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi khi có những chứng từ hợp lệ, cuối tháng lập bảng tổng hợp và bảng kiểm kê đối chiếu giữa thủ quỹ và kế toán trƣởng. + Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản phải thu, phải trả, đã trả của khách hàng. Phản ánh và có kế hoạch đề xuất cấp trên thực hiện các khoản thanh toán nội bộ và thanh toán cho bên ngoài. + Kế toán thuế: Phụ trách công tác xuất hóa đơn hàng hóa bán ra. Kê khai kịp thời thuế GTGT đầu vào và thuế GTGT đầu ra, quyết toán thuế theo qui định hiện hành. + Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm tiền gởi, tiền vay ngân hàng. + Kế toán vật tƣ: Phụ trách kiểm kê tất cả các vật tƣ mua vào của các công trình, dự án. 3.1.5.3 Hình thức sổ sách kế toán áp dụng 21 Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi hú : - CCCHCHÍNH Ghi hằng ngày Ghi uối tháng Kiểm tr đối hiếu Nguồn : hòng Kinh tế Tài h nh ng ty Hình 3.3 Sơ đồ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty theo đúng hệ thống sổ sách quy định của hình thức này. Trong hình thức chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ sách sau: - Sổ cái - Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ - Bảng cân đối số phát sinh - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết Hệ thống tài khoản kế toán: Công ty sử dụng hệ thống tài khoản cấp I và chỉ sử dụng tài khoản cấp II nhƣ: TK138, TK431, TK642, TK338. Chế độ chứng tứ kế toán: Công ty sử dụng các loại chứng từ kế toán sau: phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, hóa đơn GTGT. Chế độ sổ sách kế toán: Sổ quỹ, sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp tài khoản, sổ cái. 22 Tổ chức sử dụng hệ thống các báo cáo kế toán: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính 3.1.5.4 Các phương pháp kế toán cơ bản tại công ty - h ơng pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty có quy mô kinh doanh lớn nên kế toán của công ty áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. - h ơng pháp t nh giá trị hàng tồn kho: Công ty áp dụng phƣơng pháp hàng tồn kho theo giá trị thực tế. - h ơng pháp khấu h o tài sản ố định: Công ty áp dụng phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng. - h ơng pháp thuế GTGT: Công ty hạch toán thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. - Chế độ kế toán ng ty: Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC 3.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2010,2011,2012 Công ty cổ phần Xây Dựng Thanh Phố Cần Thơ trong những năm vừa qua tuy không đạt đƣợc thành tựu nổi bật trong kinh doanh, nhƣng công ty kinh doanh vẫn đảm bảo có lời , bên cạnh đó cũng gặp nhiều khó khăn, khó khăn này không chỉ riêng công ty mà đa số các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng đều bị ảnh hƣởng. Vì vậy, công ty đã không ngừng cải tiến máy móc thiết bị hiện đại và mở rộng thị trƣờng hoạt động kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho công ty. Hầu hết các doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh với mục đích chính là thu đƣợc lợi nhuận. Vì vậy, lợi nhuận là mục đích quan trọng của doanh nghiệp nên việc cung cấp các thông tin lãi, lỗ trên bảng 3.2 có tác dụng quan trọng trong việc đƣa ra các quyết định quản trị trong hoạt động cũng nhƣ những ngƣời có liên quan đến hoạt động công ty. Để có cái nhìn tổng quát về kết quả hoạt động kinh doanh trƣớc khi đi sâu vào phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thì ta sẽ đi phân tích tổng quát kết quả kinh doanh của công ty để thấy rõ diễn biến tình hình hoạt động của công ty từ năm 2010 đến năm 2012 qua bảng số liệu sau: 23 Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm, 2010, 2011,2012 Đơn vị tính : đồng Chênh lệch 2011/2010 Năm Stt Chỉ tiêu 1 Doanh thu BH&CCDV 2 Doanh thu thuần BH&CCDV 3 Giá vốn hàng bán 4 Lợi nhuận gộp 5 2010 71.498.764.599 2011 2012 Tuyệt đối % Chênh lệch 2012/2011 Tuyệt đối % 41.172.208.911 21.228.432.915 (30.326.555.688) (42,44) (19.943.775.996) (48,44) 71.498.764.599 41.172.208.911 21.228.432.915 (30.326.555.688) (42,44) (19.943.775.996) (48,44) 67.267.001.696 39.795.221.045 20.333.761.968 (27.471.780.651) (40,84) (19.461.459.077) (48,90) 4.231.762.903 1.376.987.866 894.670.947 (2.854.775.037) (67,46) (482.316.919) (35,03) Doanh thu HĐTC 533.032.407 194.684.290 87.218.830 (338.348.117) (63,48) (107.465.460) (55,20) 6 Chi phí tài chính 533.032.407 194.684.290 87.218.830 (338.348.117) (63,48) (107.465.460) (55,20) 7 Chi phí QLDN 1.875.294.606 1.179.343.729 903.095.647 (695.950.877) (37,11) (276.248.082) (23,42) 8 Lợi nhuận từ HĐKD 2.356.468.297 197.644.137 (8.424.700) (2.158.824.160) (91,61) (206.068.837) (104,26) 9 Thu nhập khác 1.888.677.710 7.672.797 38.551.000 (1.881.004.913) (99,59) 30.878.203 402,44 10 Chi phí khác 1.203.437.595 144.482.950 6.394.552 (1.058.954.645) (87,99) (138.088.398) (95,57) 11 Lợi nhuận khác 685.240.115 (136.810.153) 32.156.448 (822.050.268) (119,97) 168.966.601 (123,50) 12 Lợi nhuận trƣớc thuế 3.041.708.412 60.833.984 23.731.748 (2.980.874.428) (98,00) (37.102.236) (60,99) 13 Chi phí thuế TNDN 438.352.374 10.645.947 5.146.381 (427.706.427) (97,57) (5.499.566) (51,66) 14 Lợi nhuận sau thuế 18.585.367 (2.553.168.001) (98,07) y Dựng Thành hố Cần Thơ năm 2010 - 2012 (31.602.670) (63,07) 2.603.356.038 50.188.037 Nguồn: hòng kế toán - C ng ty ổ phần 24 80000 72.032 70.879 70000 60000 50000 41.367 41.314 Doanh thu 40000 Chi ph 30000 21.316 21.330 20000 2.603 10000 Lợi nhu n 19 50 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán Hình 3.4 Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2010 – 2012 Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (bảng 3.2) của công ty qua ba năm, ta nhận thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đều giảm. Cụ thể là, năm 2010, tổng doanh thu đạt 73.920 triệu đồng. Năm 2011 đạt 41.375 triệu đồng, giảm 32.546 triệu đồng tƣơng ứng giảm 44,03% so với năm 2010. Năm 2012 là 21.354 triệu đồng, giảm 20.020 triệu đồng, mức độ giảm tƣơng ứng là 48,39% so với năm 2011. Tỷ lệ giảm tổng doanh thu của công ty cao nhƣ vậy là do từ năm 2011 đến năm 2012, thì tình hình kinh doanh của công ty cũng nhƣ tất cả các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng trong cả nƣớc điều chịu ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho thị trƣờng nhà đất bị đóng băng dài hạn, có một số công ty không trụ đƣợc dẫn đến phá sản. Do đặc thù của ngành xây dựng thì mỗi công trình hay một dự án nào đó có thể kéo dài trong nhiều năm nên việc hoạch toán doanh thu kéo dài theo, năm 2010 là năm quyết toán dự án lớn của các công trình xây dựng ma công ty đã thực hiện nên doanh thu tăng vọt hơn so với năm 2011 và năm 2012. Năm 2011 là năm bắt đầu lại cho việc thực hiện đầu tƣ dự án mới, công ty chỉ hoạt động xây lắp và quyết toán các công trình là chính và do tình hình kinh tế gặp khó khăn về giá cả các nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và lãi suất ngân hàng tăng cao, đồng thời việc cắt giảm đầu tƣ công trình theo tinh thần Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ đã khiến doanh nghiệp ngành xây dựng chao đảo nên doanh thu giảm xuống mạnh, tuy nhiên vẫn đạt đƣợc lợi nhuận nhƣng không cao. Cùng với sự biến động của doanh thu, thì chi phí của công ty cũng biến động theo. Nhìn chung từ năm 2010 đến năm 2012 thì chi phí điều giảm. Cụ 25 thể năm 2011, tổng chi phí là 70.878 triệu đồng. Đến năm 2011 là 41.314 triệu đồng, giảm 29.565 triệu đồng, tức tốc độ giảm là 41,71%. Năm 2012 là 21.330 triệu đồng, giảm 19.983 triệu đồng, mức độ giảm là 48,37%. Nguyên nhân là do công ty hoạt động chủ yếu là xây lắp, nhƣng trong năm 2011 công ty nhận đƣợc rất ít công trình nên chi phí bỏ ra thực hiện công trình cũng giảm xuống. Mặc dù doanh thu có chiều hƣớng giảm nhƣng công ty vẫn đảm bảo kinh doanh có lời qua ba năm do chi phí cũng giảm theo. Năm 2010, tổng lợi nhuận đạt đƣợc là 2.604 triệu đồng, sang năm 2011 đạt đƣợc 50 triệu đồng, giảm 2.553 triệu đồng tƣơng ứng giảm 98,07% so với năm 2010. Năm 2012 tổng lợi nhuận là 19 triệu đồng, giảm 32 triệu đồng tƣơng ứng giảm 6.97% so với năm 2011. Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong ba năm qua đạt kết quả không tốt, công ty cần quản lý chi phí tốt hơn và có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp hơn. 3.3 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN 3.3.1 Thuận lợi - Đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền, các sở ban ngành, các chủ đầu tƣ tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các phòng ban, đội công trình có tƣ tƣởng vững vàng, không giao động trƣớc khó khăn, quyết tâm hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh. - Trong những năm qua công ty tạo đƣợc uy tín lớn, những sản phẩm công trình đạt chất lƣợng cao, giữ vững đƣợc địa bàn hoạt động trong và ngoài Thành Phố. - Công ty có lực lƣợng cán bộ quản lý giỏi, cán bộ có trình độ kỹ thuật cao, có nhiều kinh nghiệm và thợ lành nghề, đủ sức thi công các công trình có quy mô lớn, có yêu cầu kỹ, mỹ thuật cao. - Công ty thƣờng xuyên tập huấn, đào tạo chuyên môn cho cán bộ công nhân viên nhạy bén với công việc và nhạy bén với thay đổi thị trƣờng. - Công ty luôn cập nhật thông tin thƣờng xuyên, theo dõi những thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Tài Chính đảm bảo việc hạch toán đúng với chế độ kế toán hiện hành. - Bên cạnh đó, công ty nằm ngay trung tâm TP Cần Thơ nên thuận lợi cho việc hoạt động kinh doanh theo ngành nghề của công ty. Và đó là một lợi thế 26 cạnh tranh với các đối thủ khác trên cùng địa bàn. 3.3.2 Khó khăn - Nợ tồn đọng của các công trình đã thi công trong các năm qua còn nhiều, các công trình thi công hoàn thành trong năm nhƣng vốn ngân sách thanh toán không đủ, đã ảnh hƣởng lớn đối với lợi nhuận, hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. - Do đặc thù riêng của ngành xây dựng nên cũng phần nào làm ảnh hƣởng đến doanh thu, lợi nhuận, chi phí và vấn đề về nợ mỗi năm có thể thay đổi bất thƣờng. Giá cả vật tƣ và nhân công luôn có sự biến động cũng làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty. - Cơ chế chính sách có nhiều thay đổi cùng với sự biến động của nền kinh tế thị trƣờng thì gây ra phần nào những khó khăn cho công ty trong công tác đấu thầu và nhận thầu. 3.3.3 Phƣơng hƣớng phát triển - Đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình, dự án, giải quyết các nợ tồn đọng còn lại của các công trình trong năm qua. - Mở rộng thêm quy mô sản xuất, đầu tƣ thêm các phƣơng tiện thi công hiện đại và củng cố phát triển thị trƣờng. - Phát huy tính hiện có của công ty là tập trung vào xây lắp và đầu tƣ kinh doanh bất động sản để doanh thu đạt 100 tỷ đồng, để lợi nhuận sau thuế đạt 4 tỷ, lợi tức cổ phần 15 – 20% hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nƣớc. 27 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ 4.1 PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM 4.1.1 Phân tích tình hình biến động do nh thu 4.1.1.1 Phân tích doanh thu theo thành phần Doanh thu là một chỉ tiêu tài chính quan trọng vì nó phản ánh quy mô của quá trình kinh doanh. Doanh thu còn là nguồn vốn quan trọng để đơn vị trang trải các khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái đầu tƣ. Do vậy việc thực hiện các chỉ tiêu doanh thu có ảnh hƣởng lớn đến tình hình tài chính đây là một trong những chỉ tiêu quyết định sự thành bại của đơn vị. Vì thế để đánh giá chỉ tiêu doanh thu cần đi sâu vào quá trình phân tích tình hình biến động của doanh thu qua các năm. Tình hình doanh thu của công ty đƣợc phân tích thể hiện nhƣ sau: 80000 71.499 70000 60000 50000 41.172 DT BH&CCDV 40000 DT HĐTC 30000 DT khá 21.228 20000 10000 533 1.888 195 8 87 39 0 2010 2011 2012 Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán Hình 4.1 Biểu đồ doanh thu thành phần của công ty qua 3 năm 2010 - 2012 28 Bảng 4.1: Doanh thu theo thành phần của công ty qua 3 năm 2010 – 2012 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Doanh thu thuần BH&CCDV Doanh thu HĐTC Doanh thu khác Tổng DT 2010 71.498.764.599 Năm 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Tuyệt đối % 41.172.208.911 21.228.432.915 (30.326.555.688) Chênh lệch 2012/2011 Tuyệt đối % (42,42) (19.943.775.996) (48,44) 533.032.407 194.684.290 87.218,830 (338.348.117) (63,48) (107.465.460) (55,20) 1.888.677.710 7.672.797 38.551.000 (1.881.004.913) (99,59) 30.878.203 402,44 41.374.565.998 21.354.202.745 (32.545.908.718) (44,03) (20.020363.253) (48,39) 73.920.474.716 Nguồn: hòng kế toán - C ng ty ổ phần y Dựng Thành hố Cần thơ năm 2010 - 2012 29 Từ bảng 4.1 ở trên cho ta thấy, doanh thu thuần của công ty có nhiều biến động, doanh thu liên tục giảm và giảm mạnh. Nguyên nhân chính của sự giảm mạnh này là do các dự án công trình khi thi công thƣờng kéo dài trong nhiều năm mới hoàn thành, trong khi việc ghi nhận doanh thu, thi ghi nhận theo từng năm, có năm nhiều hay ít là phù thuộc vào các đơn vị thi công hoàn thành theo tiến độ công trình. Có khi phải đợi tới các dự án xây dựng hoàn thành mới quyết toán doanh thu. Tổng doanh thu năm 2011 giảm so với năm 2010 một lƣợng 30.665 triệu đồng, tƣơng đƣơng với tỷ lệ 42,57%. Cụ thể: Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 giảm 42,42% so với năm 2010, tƣơng ứng với số tuyệt đối là 30.327 triệu đồng. Do năm 2010 là năm quyết toán nhiều công trình, dự án nhƣ: Dự án cung cấp nhà ở cho ngƣời lao động ở khu Nam sông Cần Thơ, dự án Giải quyết đất ở cho tỉnh bạn (tỉnh Hậu Giang), Trƣờng PTTH Lƣu Hữu Phƣớc (Ô Môn),...Đến năm 2011 bắt đầu lại cho việc thực hiện đầu tƣ xây dựng mới các dự án, doanh thu của năm 2011 thu đƣợc chủ yếu từ các hạng mục công trình đã đƣợc xây dựng trong năm nên doanh thu giảm xuống cùng với sự biến động giá cả vật liệu bất thƣờng và sự cạnh tranh của các công ty khác làm ảnh hƣởng đến đấu thầu và giá nhận thầu thi công các công trình hay dự án khác. Doanh thu hoạt động tài chính của công ty bao gồm: các hoạt động liên quan đến ngân hàng nhƣ lãi tiền gởi,…phần lớn khi quyết toán các hạng mục công trình thì những khoản phải thu khách hàng công ty thu bằng chuyển khoản nên phát sinh lãi tiền gửi tại ngân hàng. Năm 2011 doanh thu hoạt động tài chính giảm hơn so với năm 2010 một lƣợng là 338 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 63,48%. Nguyên nhân là do năm 2010 công ty quyết toán cùng lúc công trình và cả dự án nhƣ: Dự án cung cấp nhà ở cho ngƣời lao động ở khu Nam sông Cần Thơ, dự án Giải quyết đất ở cho tỉnh bạn (tỉnh Hậu Giang)… nên thu đƣợc các khoản lãi từ tiền thanh toán của các khách hàng nhiều hơn năm 2011. Nguồn đem lại doanh thu cho công ty nữa là từ thu nhập khác, doanh thu khác của năm 2011giảm so với năm 2010 số tiền 1.881 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 99,58%, khoản doanh thu này chủ yếu là từ việc thanh lý tài sản, thu từ tiền bồi thƣờng hợp đồng của khách hàng… của công ty. Nguyên nhân là do trong năm 2010 công ty tiến hành thanh lý hàng loạt tài sản cố định đã lỗi thời và hết thời gian trích khấu hao để tiếp tục đầu tƣ một số tài sản mới phục vụ cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh nên nguồn thu nhập khác 30 tăng rất nhanh. Đến năm 2011 thì khoản thu này hầu nhƣ rất ít nên doanh thu nay giảm xuống.  Đến năm 2012, tổng doanh thu lại tiếp tục giảm so với năm 2011 một lƣợng là 20.051triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 48,47%. Nguyên nhân là do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế, thị trƣờng nhà đất bị đóng băng, chính sách cắt giảm đầu tƣ công trình theo tinh thần Nghị quyết 11NQ-CP của nhà nƣớc và các đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh làm cho việc kinh doanh của công ty gặp khó khăn, doanh thu giảm mạnh. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 giảm so với năm 2011 với số tiền là 19.945 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 48,44%. Nguyên nhân là do không nhận đƣợc nhiều công trình có quy mô lớn và là năm khó khăn chung của ngành xây dựng đang trong tình trạng bị đóng băng dài hạn. Doanh thu hoạt động tài chính của năm 2012 giảm so với năm 2011 với số tiền là 107 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm với tỷ lệ là 55,20%, nguyên nhân giảm là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm nên kéo theo nó giảm xuống theo, vì khi doanh thu giảm thì tiền khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản cho công ty giảm nên sinh ra lãi ít. Đến năm 2012 doanh thu khác của công ty lại tăng lên so với năm 2011 một khoản tiền là 31 triệu đồng, tƣơng ứng tăng với tỷ lệ là 402,44% nguyên nhân tăng là do khách hàng bồi thƣờng tiền làm sai hợp đồng và thanh lý một số máy thi công lạc hậu làm cho phần doanh thu này tăng lên đáng kể. Nhƣ vậy, qua bảng phân tích số liệu ở trên cho thấy doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm một vị trí quan trọng trong tổng doanh thu của công ty. Nó không chỉ là nguồn thu chủ yếu của công ty mà nó còn phản ánh đƣợc tốc độ phát triển của toàn công ty, từ đó có thể thấy đƣợc thị trƣờng tiêu thụ của công ty đang mở rộng hay bị thu hẹp. 4.1.1. Phân tích các nhân tố ảnh hư ng đến doanh thu Ta thấy, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty chiếm tỷ trọng cao và là khoản doanh thu chủ yếu trong tổng doanh thu của công ty. Do đó, ở đây ta đi phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng tức là phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình doanh thu của công ty. Ta có phƣơng trình doanh thu nhƣ sau: Doanh thu (M) = Khối lƣợng (q) x Giá bán (p) Mặc dù doanh thu bán hàng bị ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố khách quan, chủ quan khác nhau. Nhƣng từ phƣơng trình trên ta thấy doanh thu bán 31 hàng bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi 2 nhân tố là khối lƣợng và giá bán. Do Công ty cổ phần xây dựng TP Cần Thơ kinh doanh lĩnh vực đặc biệt, lĩnh vực xây dựn, nên doanh thu chịu ảnh hƣởng bởi khối lƣợng công trình thực hiện trong năm và giá bán hay giá nhận thầu công trình. Vậy phƣơng trình trên đƣợc viết lại nhƣ sau: Doanh thu (M) = Khồi lƣợng công trình (q) x Giá bán hay giá nhận thầu (P) Dựa vào giá trị nhận thầu của mõi công trình của công ty và căn cứ vào số lƣợng thực hiện của từng năm, để tính ra đƣợc giá nhận thầu trung bình. Để phân chia quy mô của từng loại công trình cố định nhƣ sau: + Quy mô công trình lớn trên 8 tỷ. + Quy mô công trình vừa từ 1 tỷ đến 8 tỷ. + Quy mô công trình nhỏ dƣới 1 tỷ. Dƣới đây là bảng số liệu mô tả tình hình khối lƣợng công trình và giá nhận thầu trung bình của từng loại công trình theo từng quy mô công trình nhƣ sau: 32 Bảng 4.2: Tình hình khối lƣợng công trình thực hiện của từng quy mô công trình qua 3 năm 2010,2011,2012 Đơn vị tính: Đồng Năm 2010 Quy mô công trình Khối lƣợng công trình (q10) Giá Bán Hay Giá nhận thầu TB(p10) Năm 2011 Doanh thuTB M10) Khối lƣợng công trình q11) Giá bán hay Giá nhận thầu TB(p11) Lớn 4 Vừa 2 1.749.691.834 3.499.383.668 3 1.789.660.250 Nhỏ 2 689.023.670 1.378.047.340 4 799.452.985 16.745.902.570 66.983.610.280 3 Năm 2012 Doanh thu TB M11 10.989.230.970 32.967.692.910 Nguồn: hòng kế toán - C ng ty ổ phần Khối lƣợng công trình (q12) Giá Bán Hay Giá nhận thầu TB(p12) 2 8.500.679.500 17.001.359.000 5.368.980.750 2 1.159.385.179 2.318.770.358 3.197.811.940 3 756.860.082 2.270.580.246 y Dựng Thành hố Cần thơ năm 2010- 2012 33 Doanh thu TB( M12) Nhìn từ số liệu bảng 4.2 ta thấy qua các năm thì giá nhận thầu trung bình năm 2011, 2012 giảm mạnh so với năm 2010, nguyên nhân là do giá nguyên vật liệu tăng giảm đột biến, giá nhân công tăng, nên công ty chỉ nhận những gói thầu hoàn thành trong thời gian ngắn nhất, quyết toán nhanh. Bằng cách sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn, ta sẽ xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố: khối lƣợng công trình và giá nhận thầu trung bình đến doanh thu của công ty. Từ bảng 4.2 ta tính đƣợc bảng 4.2.1 Ghi chú: - Thay thế lần 1: q11/10 = q11 x p10 - q10 x p10 - Thay thế lần 2: p11/10 = q11 x p11 - q11 x p10 M11/10 = q11/10 + p11/10 - Thay thế lần 1: q12/11 = q12 x p11 - q11 x p11 - Thay thế lân 2: p12/11 = q12 x p12 - q12 x p11 M12/11 = q12/11 + p12/11 Bảng 4.2.1: Tổng hợp các nhân tố giá và số lƣợng công trình loại quy mô Lớn ảnh hƣởng tới doanh thu. Đơn vị tính: đồng Năm Chỉ tiêu Số lƣợng công trình(q) Giá nhận thầu(P) Tổng hợp nhân tố(M) 2011/2010 (16.745.902.570) (17.270.014.800) (34.015.917.370) 2012/2011 (10.989.230.970) (4.977.102.940) (15.966.333.910) Nguồn từ ảng 4.2 Từ số liệu bảng 4.2 ta nhận thấy đƣợc doanh thu (quy mô công trình Lớn) năm 2011 giảm so với năm 2010 một lƣợng là 34.016 triệu đồng là do nhân tố giá nhận thầu trung bình loại quy mô lớn giảm 17.270 triệu đồng và nhân tố khối lƣợng công trình quy mô lớn giảm 16.746 triệu đồng. Trong đó nhân tố giá giảm nhiều hơn nhân tố khối lƣợng. Nhân tố giá nhận thầu trung bình và nhân tố khối lƣợng công trình loại quy mô lớn giảm là do ảnh hƣởng của tình hình kinh tế chung của ngành xây dựng đang bị đóng băng dài hạn nên gặp khó khăn cho việc tìm kiếm các công trình có mức đầu tƣ lớn nhƣ trƣớc đây bị hạn chế. Đây là tình hình chung đối với các công ty cùng lĩnh vực kinh doanh xây dựng không riêng vì công ty. Sang năm 2012 nhân tố giá nhân thầu quy mô lớn tiếp tục giảm so với năm 2011 một lƣợng là 4.977 triệu đồng, kèm theo đó là khối lƣợng công trình quy 34 mô lớn cũng giảm theo là 10.989 triệu đồng, làm cho doanh thu giảm so với năm 2011 một lƣợng tƣơng ứng là 15.966 triệu đồng. Nguyên nhân là do tình hình xây dựng trong những năm qua trầm lắng từ chích sách giảm đầu tƣ, thắt chặt tín dụng của các ngân hàng và lãi suất cho vay cao, kèm theo đó là ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn, mạnh về tài chính và công nghệ, nên đấu thầu các công trình có quy mô lớn ngàng càng khó khăn hơn. Bảng 4.2.2: Tổng hợp các nhân tố giá và số lƣợng công trình loại quy mô Vừa, ảnh hƣởng tới doanh thu. Đơn vị tính: đồng Năm Chỉ tiêu Số lƣợng công trình(q) Giá nhận thầu(P) Tổng hợp nhân tố(M) 2011/2010 (1.749.691.834) (119.905.248) (1.869.597.082) 2012/2011 (1.789.660.250) (1.260.550.142) (3.050.210.392) Nguồn từ ảng 4.2 Nhìn vào bảng 4.2.2 ta nhận thấy số lƣợng và giá nhận thầu quy mô vừa năm 2011 tăng so với năm 2010 làm cho doanh thu( loại quy mô công trình Vừa) tăng 1.870 triệu đồng so với năm 2010. Trong đó số lƣợng công trình quy mô vừa tăng so với năm 2010 một lƣợng là 1.750 triệu đồng, giá nhận thầu là 119 triệu đông. Tuy doanh thu của quy mô này tăng nhƣng không thể làm cho doanh thu BH&CCDV của công ty năm 2011 tăng lên đƣợc. Sang năm 2012 thì tình trạng đóng băng nhà đất ngày càng khó khăn hơn, nhà xây ra bán không đƣợc, chính sách cắt giảm công trình, thắt chặt lãi suất ngân hàng, đến việc công ty tìm kiếm những công trình có quy mô vừa cũng ngày càng ít đi. Cụ thể giảm, số lƣợng công trình vừa năm 2012 giảm so với năm 2011 một lƣợng là 1.790 triệu đồng, giá nhận thầu trung bình giảm 1.261 triệu đồng. làm cho doanh thu quy mô công trình vừa giảm 3.050 triệu đồng. Chính vì vậy đã làm cho doanh thu BH&CCDV năm 2012 giảm xuống. Bảng 4.2.3: Tổng hợp các nhân tố giá và số lƣợng công trình loại quy mô Nhỏ, ảnh hƣởng tới doanh thu. Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Số lƣợng công trình(q) Giá nhận thầu(P) Tổng hợp nhân tố(M) Năm 2011/2010 (1.378.047.340) (441.717.260) (1.819.764.600) 2012/2011 (799.452.985) (127.778.09) (927.231.694) Nguồn từ ảng 4.2 Nhìn vào bảng tổng hợp nhân tố 4.2.3 ta thấy số lƣợng công trình và giá nhận 35 thầu công trình quy mô Nhỏ năm 2011 tăng so với năm 2010, trong đó số lƣợng tăng 1.378 triệu đồng, giá nhận thầu tăng 441 triệu đồng so với năm 2010, điều này làm cho doanh thu của quy mô công trình Nhỏ năm 2011 tăng 1.820 triệu đồng. Sang năm 2012 cũng nhƣ quy mô công trình Vừa thì so lƣợng công trình và giá nhận thầu trung bình cũng giảm so với năm 2011 làm cho doanh thu công trình quy mô Nhỏ năm 2012 giảm 927 triệu đồng. Cụ thể là, số lƣợng công trình giảm 799 triệu đồng, giá nhận thầu giảm 128 triệu đồng so với năm 2011. Qua phân tích trên ta nhận thấy, thì nhân tố khối lƣợng công trình và nhân tố giá nhận thầu giảm xuống đã làm cho doanh thu giảm. Vì vậy công ty cần có biện pháp, kế hoạch cụ thể để nhằm làm tăng doanh thu. 4.1.2 Phân tích tình hình biến động chi phí Bên cạnh doanh thu thì chi phí cũng là một trong những yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Mỗi một Sự biến động tăng hay giảm của chi phí cũng đều ảnh hƣởng đến lợi nhuận. Do đó, chúng ta cần phải xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách chặt chẽ và hết sức cẩn thận nhằm hạn chế sự gia tăng chi phí không mong muốn và để có thể làm giảm các loại chi phí đến mức thấp nhất. Điều này đồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. 4.1.2.1 Phân tích tình hình thực hiện chi phí của công ty qua 3 năm Do hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mang đặc thù riêng, là một công ty chuyên về các lĩnh vực xây lắp gồm xây dựng các chung cƣ, nhà ở, các công trình giao thông, dân dụng,…cho nên kết cấu chi phí của công ty cũng có nét khác so với lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác. Dựa vào bảng 4.3 bên dƣới ta thấy, cả 3 năm giá vốn hàng bán đều chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí hàng năm của công ty. Vì đây là công ty kinh doanh x â y l ắ p nên chi phí giữa các năm không ổn định, nó tăng giảm phụ thuộc vào số lƣợng công trình thực hiện của cả năm. Chi phí còn phụ thuộc vào từng loại quy mô của công trình lớn hay nhỏ. Phần lớn tổng chi phí của cả năm đƣợc hình thành từ giá vốn hàng bán, vì giá thành của một công trình là cơ sở để quyết định giá bán hay giá nhận thầu của công trình đó. Dựa vào bảng 4.3 để thấy rõ tình hình sử dụng chi phí của công ty nhƣ sau: 36 Bảng 4.3: Tình hình chung sử dụng chi phí của công ty qua 3 năm 2010 – 2012 Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Giá trị (đồng) GVHB Chi phí TC 2011 % Giá trị (đồng) 67.267.001.696 94,90 39.795.221.045 Chênh lệch 2012/2011 2011/2010 Tuyệt đối 2012 % Giá trị (đồng) % Tuyệt đối Giá trị (đồng) 96,32 20.333.761.968 95,33 (27.471.780.651) % Giá trị (đồng) % (40,84) (19.461.459.077) (48,90) 533.032.407 0,75 194.684.290 0,47 87.218.830 0,41 (338.348.117) (63,48) (107.465.460) (55,20) CPQLDN 1.875.294.606 2,65 1.179.343.729 2,85 903.095.647 4,23 (695.950.877) (37,11) (276.248.082) (23,42) Chi phí khác 1.203.437.595 1,70 144.482.950 0,35 6.394.552 0,03 (1.058.954.645) (87,99) (138.088.398) (95,57) Tổng CP 70.878.766.304 100 41.313.732.014 100 21.330.470.997 Nguồn: hòng kế toán - C ng ty ổ phần 100 (29.565.034.290) (41,71) (19.983.261.017) (48,37) y Dựng Thành hố Cần thơ năm 2011 -2012 37 . Giá vốn hàng án Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy năm 2010 tổng giá vốn hàng bán là 67.267 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 94,90% trên tổng chi phí. Sang năm 2011, giá vốn hàng bán là 39.795 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 96,32%, tức là giá vốn giảm một lƣợng bằng 27.472 triệu đồng, giảm với tỷ lệ 40,84% so với năm 2010, nhƣng tỷ trọng lại tăng so với năm 2010 là do chi phí tài chính và chi phí khác giảm. Đến năm 2012 giá vốn giảm về giá trị là 20.334 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 95,33% trên tổng doanh thu của năm 2012, giảm tƣơng đƣơng một lƣợng là 19.461 triệu đồng, ứng với tỷ giảm là 48,90% so với năm 2011. Nguyên nhân làm cho chi phí này giảm xuống, là do tình hình nhà đất đang bị đóng băng nên làm ảnh hƣởng đến việc đấu thầu và nhận thầu làm cho công ty nhận công trình, thi công ít xuống. Qua đó cho thấy, giá vốn hàng bán của công ty biến động cùng chiều với doanh thu, khi doanh thu giảm thì giá vốn hàng bán cũng giảm và ngƣợc lại, đây cũng là đều hợp lý trong sản xuất kinh doanh. Mặt khác, khi xét đến cơ cấu chi phí của công ty thì giá vốn hàng bán luôn là khoản chi phí nhiều nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí của công ty. Vì vậy, công ty muốn tiết kiệm chi phí để nâng cao lợi nhuận thì cần có chính sách hợp lý đối với giá vốn hàng bán. . Chi ph tài h nh Chi phí tài chích chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí. Chủ yếu là chi phí lãi vay từ ngân hàng, qua 3 năm chi phí này có xu hƣớng giảm. Năm 2010 chi phí này là 533 triệu đồng, sang năm 2011 chi phí này giảm xuống còn 195 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm một lƣơng là 338 triệu đồng, ứng giảm với tỷ lệ 63,41% so với năm 2010. Năm 2012 chi phí này tiếp tục giảm còn 87 triệu đồng, giảm một lƣơng là 108 triệu đồng, ứng với tỷ lệ là 55,38% so với năm 2011. Xét đến cơ cấu chi phí, thì chi phí tài chính chỉ chiếm tỷ trọng ít hơn giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp, tỷ trọng của chi phí này trong năm 2010 là 0,75%, đến năm 2011 giảm xuống còn 0,47% và bƣớc qua năm 2012 còn 0,41%. Qua đó cho thấy, tình hình tài chính của công ty từ năm 2010 đến nay không gặp khó khăn, và do công ty đang gặp khó khăn nhƣ đã nói ở trên, do tình hình kinh tế và thị trƣờng nhà đất bị đóng băng dài hạn nên việc tìm kiếm và thi công, công trình rất ít và việc nhận thầu công trình có quy mô lớn cũng thấp, nên việc vay tiền từ ngân hàng giảm xuống, vì vậy công ty không phải chịu chi phí lãi vay nhiều, không làm ảnh hƣởng đến phần nào đến kết quả kinh doanh của công ty. d. Chi ph quản lý do nh nghiệp Qua số liệu bảng 4.3 cho thấy, chi phí QLDN của công ty biến động theo xu hƣơng giảm dần qua các năm. Năm 2010 chi phí này là 1.875 triệu đồng và 38 2011 là 1.179 triệu đồng. So sánh giữa năm 2011 với năm 2010 thì chi phí này giảm 696 triệu đồng (giảm 37,11 %), nhƣng tỷ trọng của chi phí này tăng nhẹ tƣơng ứng từ 2,65% lên 2,85%. Trong năm 2011 công ty thực hiện công trình bị giảm xuống nên chi phí này giảm. Đến năm 2012 chi phí này tiếp tục giảm, giảm một lƣợng là 267 triệu đồng (giảm 23.42%) so với năm 2011 nhƣng tỷ trọng của chỉ tiêu này lại tăng lên chiếm 4,23% trong tổng chi phí năm 2012. Điều này cho thấy chi phí QLDN của công ty quản lý tốt, nhƣng công ty cần có chính sách phù hợp hơn để giảm đƣợc chi phí QLDN của mình nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong tƣơng lai. d. Chi ph khá Chủ yếu là chi phí thanh lý tài sản, chi phí vận chuyển và chi phí thuê mƣớn, chi phí bồi thƣờng…Trong năm 2010 này là 1.203 triệu đồng, và chiếm 1,70% trong tổng chi phí của công ty. Đến năm 2011 chi phí này lại giảm mạnh xuống còn 144 triệu đồng, giảm 87,99% (tƣơng đƣơng 1.059 triệu đồng) so với năm 2010, tỷ trọng chi phí này cũng giảm xuống, giảm còn 0,35% trong năm 2011. Sang năm 2012, chi phí này lại giảm xuống còn 6 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm một lƣợng là 138 triệu đồng, tỷ lệ ,giảm 95,57% so với năm 2011 và chiếm tỷ trọng 0,3% trong tổng doanh thu năm 2012. Tuy chi phí này chiếm tỷ trọng không nhiều trong tổng chi phí của công ty, nhƣng nó cũng ảnh hƣởng phần nào đến lợi nhuận của công ty, vì vậy trong tình hình công ty đang bị ảnh hƣởng của thị trƣờng đóng băng, nên hạn chế chi phí này càng thấp càng tốt. Nhìn chung, chi phí hoạt động của công ty có nhiều biến động từ năm 2010 đến năm 2012, trong đó biến động nhiều nhất giá vốn hàng bán và chi phí khác. Mặc khác, trong từng năm có những chi phí công ty quản lý tốt, và cũng có những chi phí công ty quản lý chƣa tốt cần có biện pháp quản lý tốt hơn. 4.1.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hư ng đến chi phí Hoạt động của công ty chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau, trong đó có nhân tố khách quan và chủ quan. Chi phí hoạt động của công ty cũng vậy, chịu sự tác động rất lớn của các nhân tố trên, có những trƣờng hợp làm tăng chi phí và có những trƣờng hợp làm giảm chi phí. Một trong những mục tiêu phấn đấu của công ty là giảm chi phí để có điều kiện tăng lợi nhuận. Từ việc phân tích các chỉ tiêu về chi phí của công ty, ta nhận thấy qua 3 năm hoạt động, giá vốn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của công ty. Do đó ở đây, ta chỉ xem xét các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn và cũng xem đây chính là nhân tố này ảnh hƣởng đến tình hình chi phí của công ty. Ta có phƣơng trình sau: 39 Giá vốn hàng bán (GV) = Chi ph NVL trự tiếp (a) + Chi ph nh n c ng trự tiếp ,Chi ph sử dụng máy thi c ng (b) + Chi ph SX chung (c) Từ phƣơng trình ta thấy có 3 nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến chi phí giá vốn hàng bán là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung. Dựa vào phụ lục 2 để thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến lợi nhuận ta dùng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích. Ta tổng hợp đƣợc bảng sau: Bảng 4.4: Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng làm giảm giá vốn hàng bán Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Chi phí nguyên vật liệu Chi phí nhân công, máy thi công Chi phí sản xuất chung Tổng hợp các nhân tố Chênh lệch 2011/2010 Tăng GVHB Giảm GVHB _ _ _ _ (17.018.379.504) (8.942.453.191) (1.510.947.936) 27.471.780.631 Nguồn: hòng kế toán - C ng ty ổ phần Chênh lệch 2012/2011 Tăng GVHB Giảm GVHB _ _ _ _ (11.782.905.771) (6.608.173.058) (1.070.380.249) (19.461.459.078) y Dựng Thành hố Cần thơ năm 2011 -2012 Năm 2011: Nhìn vảo bảng số liệu(4.4) tổng hợp các nhân tố làm ảnh hƣởng tới GVHB, ta nhận thấy các nhân tố điều làm GVHB năm 2011giảm so với năm 2010. Cụ thể là: Nhân tố chi phí nguyên vật liệu năm 2011 giảm so với năm 2010 một lƣợng là 17.018 triệu đồng tƣơng ứng giảm với tỷ lệ 41,82%. Nhân tố chi phí nhân công và máy thi công giảm 8.942 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 39,10% so với năm 2010. Nhân tố chi phí sản xuất chung giảm 1.511 triệu đồng, ứng với tỷ lệ giảm là 40,84% so với năm 2010. Do tất cả các nhân tố này điều giảm làm cho GVHB giảm một lƣợng là 27.472 triệu đồng so với năm 2010. Điều này đồng nghĩa với việc công ty đã tiết kiệm đƣợc một khoản chi phí là 27.472 triệu đồng. Nguyên nhân của việc giảm này chủ yếu là do công ty đang gặp khó khăn trong việc đấu thầu vì tình hình nhà đát đang đóng băng và sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty đối thủ cùng nghành làm cho so lƣợng công trình và giá thành của mõi loại quy mô công trình, của công ty nhận đƣợc cũng giảm xuống, nên công ty không cần sử dụng nhiều chi phí, nên làm cho GVHB giảm xuống so với năm 2010. 40 Năm 2012: Sang năm 2012, nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy, các nhân tố tiếp tục làm cho GVHB của công ty giảm so với năm 2011. Nhân tố chi phí nguyên vật liệu năm 2012 giảm so với năm 2011 một lƣợng là 11.783 triệu đồng tƣơng ứng giảm với tỷ lệ 49,76%. Nhân tố chi phí nhân công và máy thi công giảm 6.608 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 47,44% so với năm 2011. Nhân tố chi phí sản xuất chung giảm 1.070 triệu đồng, ứng với tỷ lệ giảm là 48,90% so với năm 2011. Do tất cả các nhân tố này điều giảm làm cho GVHB giảm một lƣợng là 19.461 triệu đồng so với năm 201, vì vậy công ty đã tiết kiêm đƣợc 19.461 triệu đồng chi phí. Nguyên nhân là do trong năm 2012 công ty không nhận đƣợc nhiều công trình để thi công và mức đầu tƣ cho các công trình đó điều thấp nên việc sữ dụng chi phí cũng giảm xuống theo. Qua phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn hàng bán, ta nhận thấy tất cả các nhân tố điều làm giảm giá vốn xuống qua các năm là do công ty nhận đƣợc thầu công trình không nhiều, nên các chi phí cũng giảm xuống theo điều này cũng không có gì là cho thấy công ty sử dụng chi phí hợp lý giúp công ty hoạt động tốt hơn. Công ty cần nổ lực trong việc đấu thầu và các hạn mục đầu tƣ có doanh thu cao làm cho tình hình kinh doanh của công ty ngày càng phát tiển đem lại doanh thu cho công ty. 4.1.3 Phân tích tình hình biến động lợi nhuận Trong bất cứ lĩnh vực kinh doanh nào, mục tiêu hƣớng tới cuối cùng của công ty chính là lợi nhuận. Hay nói cách khác lợi nhuận là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp luôn mong đợi, lợi nhuận chính là thƣớc đo hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Lợi nhuận càng cao thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô của đơn vị. Mục đích của việc phân tích lợi nhuận là đánh giá đƣợc mức độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra những nhân tố ảnh hƣởng, những nguyên nhân gây khó khăn, hay là những nguyên nhân mang lại thuận lợi cho quá trình hoạt động của công ty để đề ra những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao mức lợi nhuận trong kỳ kinh doanh tiếp theo. 4.1.3.1 Phân tích tình hình chung lợi nhuận của công ty Phân tích chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động của toàn công ty, của từng bộ phận lợi nhuận giữa kỳ này so với kỳ trƣớc, nhằm thấy khái quát tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hƣởng đến tình hình trên. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế đƣợc hình thành từ 2 khoản lợi nhuận chính: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động khác. Tình hình biến động của lợi nhuận trƣớc thuế theo thành phần qua 3 năm đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây : 41 Bảng 4.5 : Phân tích biến động lợi nhuận qua 3 năm 2010, 2011, 2012 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị (đồng) Giá trị (đồng) Giá trị (đồng) Lợi nhuận gộp BH&CCDV 4.231.762.903 1.376.987.866 894.670.947 (2.854.775.037) (67,46) (482.316.919) (35,03) Lợi nhuận thuần HĐKD 2.356.468.297 197.644.137 (8.424.700) (2.158.824.160) (91,61) (206.068.837) (104,26) Lợi nhuận từ HĐTC 0 0 0 0 0 0 0 685.240.115 (136.810.153) 32.156.448 (822.050.268) (119,97) 168.966.601 (123,50) 3.041.708.412 60.833.984 23.731.748 (2.980.874.428) (98,00) (37.102.236) (60,99) 438.352.374 10.645.947 5.146.381 (427.706.427) (97,57) (5.499.566) (51,66) 2.603.356.038 50.188.037 18.85.367 (2.553.168.001) (98,07) (31.602.670) (62,97) Chỉ tiêu Lợi nhuận khác Lợi nhuận trƣớc thuế Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Nguồn: hòng kế toán - C ng ty ổ phần Chênh lệch 2011/2010 Giá trị (đồng) Chênh lệch 2012/2011 Giá trị (đồng) % y Dựng Thành phố Cần thơ năm 2010 - 2012 42 % Thông qua bảng ( bảng 4.5) cho thấy, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty có sự biến động mạnh giảm liên tục qua 3 năm. Năm 2011 so với năm 2010 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 2.159 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm là 91,61 % và năm 2012 giảm xuống 206 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ là 104,26 % so với năm 2011. Từ kết quả trên ta thấy, năm 2010 khoản lợi nhuận từ hoạt động này là cao nhất. Nguyên nhân của sự biến động mạnh nhƣ thế, là do đây là một công ty kinh doanh sản phẩm xây lắp nên lợi nhuận mang về cho công ty này là rất lớn. Mặt khác, lợi nhuận mang về cho công ty vào năm 2010 cao hơn so với năm 2011 năm 2012 là vì thời gian này công ty đã hoàn thành dự án lớn bên Nam Cần Thơ, nên doanh thu mang về của dự án này là cao nhất. Vì vậy, mà lợi nhuận của năm 2010 tăng vƣợt bật đến thế. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, là khoản chênh lệch từ lãi gộp trừ đi chi phí quản lý, lãi gộp là khoản chênh lệnh của doanh thu trừ đi giá vốn hàng bán. Do tốc độ doanh thu giảm nhiều hơn tốc độ giảm chi phí, nên lợi nhuận từ hoạt động này cũng giảm theo. Năm 2010 lợi nhuận này đạt 2.356 triệu đồng sang năm 2011 giảm còn 198 triệu đồng, giảm một lƣợng 2.159 triệu đồng, ứng với tỷ lệ là 91,61%. Qua năm 2012 lợi nhuận này giảm xuống tới âm 8 triệu đồng, giảm 206 triệu đồng, với tỷ lệ 104,26% so với năm 2011. Tóm lại, qua phân tích trên cho thấy năm 2010 là năm công ty đạt lợi nhuận cao nhất so với năm 2011 và năm 2012. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính, là khoản chênh lệch giữa doanh thu tài chính và chi phí tài chính của doanh nghiệp. Dựa vào bảng phân tích lợi nhuận cho thấy qua các năm phân tích thì lợi nhuận từ hoạt động tài chính đều không mang lại lợi nhuận cho công ty vì nó luôn bằng với chi phí tài chính qua 3 năm. Cụ thể là năm 2010 là 533 triệu đồng, năm 2011 là 195 triệu đồng và năm 2012 là 87 triệu đồng. Nguyên nhân là do phần chi phí lãi vay của dự án Tái định cƣ của tỉnh Ủy Hậu Giang từ năm 2006 – 2008 chƣa bàn giao cho Nhà nƣớc và dự án khu nhà Ở Công ty Xây dựng Thành Phố Cần Thơ chƣa đƣợc quyết toán, lãi suất tiền vay dùng cho những dự án này quá lớn và kéo dài qua các năm làm cho lợi nhuận hoạt động tài chính của công ty luôn lỗ nên Hội đồng Quản trị công ty quyết định đƣa phần chi phí này vào giá vốn hàng bán và chi phí sản xuất kinh doanh của công ty. Do tình hình kinh doanh của công ty trong những năm qua gặp khó khăn trong việc đấu thầu và nhận thầu những dự án có đầu tƣ cao nên tiền vay cũng ít đi mà tiền gửi vào cũng giảm xuống, nên phần lợi nhuận này chênh lệch nhau không nhiều và do công ty vẫn còn áp dụng kế toán thủ công nên phần chi phí chênh lệch này thể hiện không rõ ràng. 43 Lợi nhuận từ hoạt động khác chiếm tỷ lệ thấp trong tổng lợi nhuận trƣớc thuế của công ty, lợi nhuận này là chênh lệch từ thu nhập khác với chi phí hoạt động khác. Thu nhập khác chủ yếu là thu nhập từ thanh lý tài sản. Khoản lợi nhuận từ hoạt động này cũng không ổn định, cụ thể năm 2010 khoản lợi nhuận này là 685 triệu đồng, năm 2011 giảm xuống tới âm 137 triệu đồng và đến năm 2012 thì tăng lên 32 triệu đồng. Việc thanh lý tài sản hàng năm cũng không nhất thiết phải giống nhau và thu nhập mang về từ việc thanh lý này cũng không nhất thiết là phải cao hơn chi phí. Có lúc khi thanh l ý một tài sản, khoản thu về còn nhỏ hơn chi phí bỏ ra để thanh lý tài sản đó, vì vậy mà sự biến động của khoản lợi nhuận này qua các năm có thể tăng hoặc giảm. Mặc dù, khoản lợi nhuận từ hoạt động này có tăng và cũng có giảm nhƣng con số không đáng kể khi đem so sánh với tổng lợi nhuận của công ty và vì tỷ trọng của khoản lợi nhuận từ hoạt động này chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng lợi nhuận của công ty. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc: Do lợi nhuận của công ty qua các năm có giảm nên tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc cũng giảm theo. Nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với Nhà nƣớc khi hoạt động kinh doanh có lãi đó chính là khoản thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành áp dụng mức lãi suất là 25% trong tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế. Năm 2011 khoản chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là 11 triệu đồng, giảm 428 triệu đồng so với năm 2010 tức giảm tƣơng ứng với tỷ lệ là 97.57, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm là 51,66% . Nhƣ vậy trong năm 2011, tốc độ giảm của khoản thuế này cũng gần tƣơng ứng với tốc độ giảm của tổng lợi nhuận của công ty. Nhìn chung, qua các năm cho thấy mặc dù lợi nhuận giảm nhiều, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc của công ty cũng giảm mạnh theo, nhƣng đều góp phần làm tăng khoản thu cho Nhà nƣớc. Tóm lại, hiệu quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm không tốt, do việc kinh doanh của công ty gặp khăn đây là tinh hình chung của ngành xây dựng không riêng vì công ty dẫn đến lợi nhuận của công ty giảm mạnh qua các năm. Tuy lợi nhuận đem lại chƣa cao nhƣng công ty vẫn có lợi và duy trì việc hoạt động kinh doanh công ty. Nhƣng tình trạng này kéo dài thì ảnh hƣởng đến lợi nhuận vì vậy công ty cần có những biện pháp để cải thiện tình hình lợi nhuận của công ty chủ yếu là hoạt động kinh doanh đem lại. 4.1.3.2 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận năm 2010 – 2012 Dựa vào phụ lục 3 để thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến lợi nhuận ta dùng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích. 44 Ta tổng hợp đƣợc bảng sau: Bảng 4.6: Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Doanh thu thuần BH&CCDV GVHB CPQLDN Tổng hợp nhân tố LNKD Doanh thu HĐTC Chênh lệch 2011/2010 Tăng lợi Giảm lợi nhuận nhuận Chênh lệch 2012/2011 Tăng lợi nhuận Giảm lợi nhuận - (30.326.555.688) - (19.943.775.996) - 19.461.459.077 276248082 27.471.780.651 695.950.877 28.167.731.528 (30.326.555.688) 19737707159 (19.943.775.996) - - - Chi phí TC Tổng hợp nhân tố LNTC - - - - - Doanh thu khác 1.058.954.645 - 30.878.203 Chi phi khác Tổng hợp nhân tố LN khác - (1.881.004.913) 138.088.398 1.058.954.645 (1881004913) 168.966.601 - Nguồn: hòng kế toán - C ng ty ổ phần y Dựng Thành phố Cần thơ năm 2010 – 2012  Năm 2011: Nhìn vào bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng tới lợi nhuận, ta nhận thấy, năm 2011 nhân tố doanh thu thuần là nhân tố làm lợi nhuận HĐKD giảm 30.327 triệu đồng. Trong khi đó, giá vốn hàng bán và chi phí QLDN là hai nhân tố làm cho lợi nhuận HĐKD tăng, vì hai nhân tố này là hai loại chi phí chính ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận HĐKD của công ty, nhƣng trong năm 2011 hai loại chi phí này lại giảm so với năm 2010(GVHB là 27.472 triệu đồng và chi phí QLDN là 696 triệu đồng) làm cho lợi nhuận sẽ tăng 28.168 triệu đồng. Tổng hợp các nhân tố trên đã làm cho lợi nhuận HĐKD năm 2011 giảm so với năm 2010 một lƣợng tƣơng đƣơng là 2.159 triệu đồng. Sự tăng giảm của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh có ảnh hƣởng rất lớn đối với sự biến động của lợi nhuận trƣớc thuế. Bởi vì trong 3 nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận trƣớc thuế thì nhân tố lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chiếm lớn nhất cả về giá trị lẫn tỉ trọng. Do đó, có thể nói lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 45 - là bộ phận quan trọng nhất quyết định toàn bộ lợi nhuận của công ty. Bên cạnh đó thì. doanh thu khác năm 2011 cũng giảm so với năm 2010. Do ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu khác giảm nhiều hơn chi phí khác, làm cho lợi nhuận khác giảm 1.881 triệu đồng so với năm 2010. Còn nhân tố chi phí khác lại làm tăng lợi nhuận khác số tiền là 1.059 triệu đồng( là vì chi phí khác năm 2011 giảm mạnh so với năm 2010 một lƣợng là 1.059 triệu đồng). Tuy nhiên, khi tổng hợp hai nhân tố trên lại, làm cho tổng lợi nhuận khác năm 2011giảm so với năm 2010 số tiền là 822 triệu đồng. Nhƣ vậy tổng hợp các nhân tố( lợi nhuận HĐKD và Lợi nhuận Khác) lại làm cho tổng lợi nhuận trƣớc thuế giảm một lƣợng là 2.981 triệu đồng.  Năm 2012: Nhân tố doanh thu thuần là nhân tố làm lợi nhuận HĐKD giảm 19.944 triệu đồng, là do doanh thu thuần năm 2012 giảm một lƣợng 19.944 triệu đồng so với năm 2011. Trong khi đó, giá vốn hàng bán và chi phí QLDN là hai nhân tố làm cho lợi nhuận HĐKD tăng, vì hai nhân tố này là hai loại chi phí chính làm ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận HĐKD của công ty, nhƣng trong năm 2012, hai loại chi phí này lại tiếp tục giảm so với năm 2011(GVHB là 19.461 triệu đồng và chi phí QLDN là 276 triệu đồng) làm cho lợi nhuận HĐKD sẽ tăng 19.738 triệu đồng. Tổng hợp các nhân tố trên làm cho lợi nhuận HĐKD năm 2012 giảm so với năm 2011 một lƣợng tƣơng đƣơng là 206 triệu đồng. Trong năm 2012, do ảnh hƣởng của nhân tố thu nhập khác tăng lên làm cho lợi nhuận khác tăng 31 triệu đồng. Còn chi phí khác giảm xuống làm cho lợi nhuận khác tăng 138 triệu đồng. Tổng hợp 2 nhân tố trên làm cho lợi nhuận khác tăng 169 triệu đồng so với năm 2011. 4.3 PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 4.3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động Tỷ số này đo lƣờng hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Để nâng cao tỷ số này, nhà doanh nghiệp cần nhận biết đƣợc các loại tài sản, tài sản chƣa hoặc không dùng đến, tài sản không tạo ra thu nhập để sử dụng chúng hiệu quả hơn hoặc loại bỏ chúng đi. Qua việc phân tích các tỷ số này, ban lãnh đạo công ty sẽ nhận thấy đƣợc những mặt tích cực cũng nhƣ những hạn chế trong hoạt động kinh doanh của công ty, từ đó có thể đƣa ra giải pháp khắc phục những hạn chế và phát huy những điểm mạnh thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty. 46 Bảng 4.7: Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2010 – 2012 Chỉ tiêu Đvt Năm 2010 2011 2012 Đồng 67.267.001.696 39.795.221.045 20.333.761.968 Đồng 71.172.208.911 41.172.208.911 21.228.432.915 (3)Vốn lƣu động bình quân Đồng 119.990.069.374 119.158.505.286 119.870.603.688 (4)Hàng tồn kho bình quân Đồng 10.007.470.189 10.096.905.186 10.096.905.186 (5)Tài Sản cố định bình quân Đồng 3.581.107.038 4.290.977.844 4.144.290.367 (6)Tổng tài sản BQ trong kỳ Đồng 128.264.796.468 127.790.655.342 128.351.365.296 Vòng quay vốn lƣu động(2/3) Vòng 0,59 0,35 0,18 Vòng quay HTK (1/4) Vòng 6,72 3,94 2,01 Vòng quay tài sản cố định (2/5) Vòng 19,87 9,60 5,12 Vòng quay tổng tài sản (2/6) Vòng 0,55 0,32 0,17 Số ngày vòng quay HTK Ngày 18 38 70 Số ngày vòng quay VLĐ Ngày 607 1042 2033 (1)Giá vốn hàng bán (2)Doanh thu thuần Nguồn: hòng kế toán - C ng ty ổ phần y Dựng Thành phố Cần thơ năm 2010 -2012 4.3.1.1 Vòng quay hàng tồn kho Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Hệ số vòng quay hàng tồn kho thƣờng đƣợc so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu. Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng cao. Vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp cho công ty giảm đƣợc chi phí. Dựa vào bảng 4.7 ta thấy trong năm 2012 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty đƣợc 2,01 vòng, mỗi vòng với thời gian là 70 ngày, 47 thấp hơn năm 2011 số vòng là 3,49 vòng, thời gian là 38 ngày cho mỗi vòng, thấp hơn năm 2010 là 6,72 vòng, thời gian mỗi vòng là 18 ngày. Vậy trong năm 2011 công ty đang gặp khó khăn trong trong việc ứ động vốn và giảm khả năng xoay vòng vốn. Sang năm 2012 công ty ứ động vốn càng xấu hơn và xoay vòng vốn càng ngày càng chậm hơn. 4.3.1. Vòng quay vốn lưu động Từ bảng 4.7 trên ta thấy tốc độ luân chuyển vốn lƣu động qua 3 năm giảm, số vòng luân chuyển tăng lên. Nguyên nhân là do công ty chƣa quản lý chặt chẽ các khoản nhƣ vốn bằng tiền, nợ phải thu, các khoản phải trả,...Cụ thể, năm 2010 số vòng quay vốn lƣu động là 0,59 vòng tức là một đồng vốn lƣu động tạo ra 0,59 đồng doanh thu và một vòng quay sẽ mất 607 ngày. Sang năm 2011 bình quân cứ một đồng vốn lƣu động công ty chỉ thu đƣợc 0,35 đồng nhƣng một vòng quay lại mất tới 1042 ngày. Đến năm 2012 hiệu quả sử dụng vốn giảm cứ bình quân một đồng vốn lƣu động chỉ tạo ra đƣợc 0,18 đồng doanh thu và số vòng quay phải mất rất là nhiều, tới 2033 ngày. Qua đó cho thấy công ty sử dụng vốn chƣa hiệu quả. 4.3.1.3 Vòng quay tài sản cố định Hệ số vòng quay tổng tài sản dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty. Thông qua hệ số này chúng ta có thể biết đƣợc với mỗi một đồng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu đƣợc tạo ra. Nhìn vào bảng 4.7 ta nhận thấy vòng quay tài sản cố định của công ty qua 3 năm giảm. Bình quân cứ một đồng tài sản cố định tạo ra 19,87 đồng doanh thu của năm 2010, năm 2011 tạo ra 9,60 đồng doanh thu và 5,12 đồng doanh thu cho năm 2012. Ta thấy số vòng quay của tài sản cố định giảm nên việc sử dụng tài sản ngày càng giảm, điều này cho thấy khả năng thu hồi vốn cố định bị chậm lại. Vì thế công ty cần có biện pháp sử dụng, làm tăng khả năng luân chuyển vốn để khắc phục vấn đề này. 4.3.1.4 Vòng quay tổng tài sản Dựa vào bảng 4.7 ta nhận thấy, năm 2010 vòng quay tổng tài sản là 0,55 vòng tức trong năm cứ bình quân một đồng công ty đầu tƣ vào tài sản sẽ tạo ra đƣợc 0,55 đồng doanh thu, đến năm 2011 con số này giảm xuống còn 0,32 vòng, giảm 0,23 vòng so với năm 2010. Sang năm 2012 vòng quay này lại giảm xuống còn 0,17 vòng, giảm so với năm 2008 là 0,16 vòng. Do doanh thu đều giảm qua 3 năm. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty ngày càng thấp, tuy nhiên vẫn đảm bảo khả năng sinh lời của công ty. 48 4.3.2 Nhóm chỉ tiêu các tỷ số th nh khoản . Tỷ số th nh toán ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn là thƣớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng chi trả nợ ngắn hạn của công ty. Nó cho biết tại một thời điểm thì ứng với một đồng nợ ngắn hạn thì công ty có bao nhiêu đồng tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để thanh toán cho các khoản nợ đó. Nếu tỷ số giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm. Bảng 4.8: Nhóm các tỷ số thanh khoản qua 3 năm 2010, 2011, 2012 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Đvt Giá trị Giá trị Giá trị 1.Tài sản ngắn hạn đồng 119.097.773.314 119.219.237.257 120.521.970.118 2. Nợ ngắn hạn đồng 94.360.033.013 94.225.332.326 95.331.159.468 3. Hàng tồn kho (HTK) đồng 10.096.905.186 10.096.905.186 10.096.905.186 Tỷ số thanh khoản ngắn hạn(1/2) Lần 1,26 1,27 1,26 Tỷ số thanh khoản nhanh ((1-3)/2) Lần 1,15 1,16 1,16 Chỉ tiêu Nguồn: hòng kế toán - C ng ty ổ phần y Dựng Thành phố Cần thơ năm 2010 -2012 Dựa vào bảng 4.8 ta nhận thấy các chỉ số thanh toán ngắn hạn và thanh khoản nhanh của công ty không biến động nhiều, có tăng nhƣng rất ít không đáng kể qua 3 năm: năm 2010 là 1,26 lần, chỉ số này nói lên rằng cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì đƣợc đảm bảo 1,26 đồng tài sản ngắn hạn. Năm 2011 là 1,267 lần và năm 2012 chỉ số giảm xuống còn 1,26 lần. Qua những chỉ số trên ta nhận thấy hệ số thanh toán ngắn hạn quá cao điều này lại không tốt vì nó phản ảnh công ty đầu tƣ quá nhiều vào tài sản lƣu động, mà trong đó chủ yếu là hàng tồn kho. Trong cơ cấu tài sản lƣu động của công ty có hàng tồn kho và các khoản phải thu lại chiếm tỷ trọng lớn, điều này là không tốt vì nếu đến hạn thanh toán nợ ngắn hạn mà công ty không giải phóng đƣợc hàng hóa hay chƣa thu hồi đƣợc các khoản phải thu thì sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán và tài sản lƣu động dƣ thừa thƣờng không tạo thêm doanh thu. Do vậy, nếu doanh nghiệp đầu tƣ quá nhiều vốn của mình vào tài sản lƣu động, số vốn 49 đó sẽ không đƣợc sử dụng có hiệu quả. Vì vậy, công ty cần thực hiện tốt công tác thanh toán hiện hành đối với nợ ngắn hạn đảm bào không ảnh hƣởng xấu đến tình hình tài chính của công ty. . Tỷ số th nh toán nh nh Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn của công ty bằng giá trị các loại tài sản lƣu động có tính thanh khoản cao. Vì hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp so với các loại tài sản lƣu động khác, nên giá trị của nó không đƣợc tính vào giá trị tài sản lƣu động khi tính tỷ số thanh toán nhanh. Do đó tỷ số này phản ánh chính xác hơn hệ số thanh toán ngắn hạn. Dựa vào số liệu trong bảng 4.8 ta nhận thấy hệ số thanh toán nhanh của công ty cũng kông thay đổi nhiều năm 2010 là 1,15 lần. Con số này nói lên cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì đƣợc đảm bảo bởi 1,15 đồng tài sản ngắn hạn. Trong năm 2011 tỷ số này là 1,16 lần và đến năm 2012 tỷ số này vẫn không thay đổi là 1,16 lần. Tóm lại, từ năm 2010 đến năm 2012 thì tỷ số thanh toán nhanh đều cao hơn 1. Điều này cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty tƣơng đối tốt. Hệ số thanh toán nhanh cao thì khả năng thanh toán của công ty càng đƣợc tin tƣởng nhƣng công ty cần phải có chính sách kịp thời nhằm tăng việc thu hồi các khoản phải thu để nâng cao khả năng thanh toán nhanh của mình nhằm tránh tình trạng mất khả năng thanh toán nếu có biến động bất ngờ xảy ra. 4.3.3 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị, nó đƣợc xác định bằng chênh lệch giữa phần doanh thu trong kỳ và toàn bộ chi phí tƣơng xứng tạo nên doanh thu đó. Khi đơn vị hoạt động càng có hiệu quả thì lợi nhuận tăng lên càng nhiều. Tuy nhiên để có thể đánh giá chính xác hơn hiệu quả của toàn bộ hoạt động cũng nhƣ từng lĩnh vực hoạt động của đơn vị thì ta cần phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ so sánh với phần giá trị nào đã thực hiện đƣợc, với tài sản và với vốn chủ sở hữu đã bỏ ra. Nhƣ ta đã biết, lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh của toàn công ty. Vì vậy, để nhận thức đúng đắn về lợi nhuận thì không phải chỉ quan tâm đến tổng lợi nhuận mà cần phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với vốn, tài sản, nguồn lực kinh tế tài chính mà doanh nghiệp đã sử dụng để tạo ra lợi nhuận trong từng phạm vi, trách nhiệm cụ thể. 50 Bảng 4.9: Nhóm các tỷ số khả năng sinh lợi qua 3 năm 2010, 2011, 2012 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị Giá trị Giá trị 1. Doanh thu thuần Đồng 71.172.208.911 41.172.208.911 21.228.432.915 2. Lợi nhuận ròng(LNST) Đồng 2.603.356.038 50.188.037 18.585.367 3. Tổng tài sản bình quân trong kỳ Đồng 128.264.796.468 127.790.655.342 128.351.365.296 4. Vốn chủ sở hữu bình quân Đồng 27.944.929.639 33.427.972.673 33.418.119.399 5. Tổng chi phí Đồng 70.878.766.304 41.313.732.041 21.330.470.997 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)[(2/4)*100] % 3,66 0,12 0,09 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)[(2/3)*100] % 2,03 0,04 0,01 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(ROE)[(2/4)*100] % 9,32 0,15 0,06 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí[(2/5)*100] % 3,67 0,12 0,09 Nguồn: hòng kế toán - C ng ty ổ phần y Dựng Thành hố Cần thơ năm 2010 -2012 51 4.3.3.1 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS) Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu sẽ cho ta biết đƣợc mức lợi nhuận thu đƣợc trong mức doanh thu có đƣợc thông qua quá trình cung cấp dịch vụ cũng nhƣ quá trình tiêu thụ thành phẩm trong kỳ kinh doanh. Tỷ số này càng cao thì càng tốt đối với mỗi doanh nghiệp. Qua bảng số liệu 4.9 ta nhận thấy, lợi nhuận trên doanh thu của năm 2010 là cao nhất, và thấp nhất là năm 2012. Cụ thể, tỷ số này của năm 2010 là 3,66%, điều này có nghĩa là trong 1 đồng doanh thu có đƣợc và sau khi đã trang trải cho các khoản chi phí thì còn lại 3,66 đồng lợi nhuận. Năm 2011 tỷ số lợi nhuận trên doanh thu đã giảm xuống chỉ còn 0,12%, có nghĩa là trong 1 đồng doanh thu tạo ra có 0,12 đồng lợi nhuận, giảm so với năm 2010 là 3,54% tức trong 1 đồng doanh thu của năm 2011 tạo ra có lợi nhuận giảm 3,54 đồng so với năm 2010. Nguyên nhân là do tốc độ giảm của doanh thu năm 2011 so với năm 2010 là 44,03%, trong khi đó tốc độ giảm của lợi nhuân sau thuế lại cao hơn là 98,07%. Đến năm 2012 tỷ số này tiếp tục giảm xuống 0,09% nghĩa là trong 1 đồng doanh thu sẽ tạo ra đƣợc 0,09 đồng lợi nhuận. Qua phân tích trên cho biết đây là dấu hiệu cho thấy công ty kinh doanh không có hiệu quả. Qua đó cho thấy tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu của công ty biến động theo chiều hƣớng đi xuống và dễ làm cho công ty khó kiểm soát đƣợc tình hình hoạt động của mình, công ty cần có biện pháp kiểm soát tốt hơn với tỷ số này. 4.3.3. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tài sản đƣợc đầu tƣ, phản ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết với 1 đồng tài sản đƣợc sử dụng trong sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho công ty. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả. Dựa vào bảng phân tích 4.9 cho thấy tỷ số này qua các năm đều giảm. Điều này có nghĩa là hiệu quả sử dụng tài sản của công ty ngày càng giảm, cứ 1 đồng tài sản bỏ ra thì thu về lợi nhuận 2 , 0 3 % đồng c ủ a năm 2010, 0,04 đồng năm 2011 và 0,01 đồng năm 2012. Nguyên nhân của sự giảm mạnh là do tốc độ giảm tổng tài sản của công ty năm 2011 giảm 29 triệu đồng tƣơng ứng là 0,02% so với năm 2010, trong khi đó tốc độ giảm lợi nhuận sau thuế năm 2011 lại giảm hơn so với năm 2010 là 2.553 triệu đồng tƣơng ứng 98,07%. Qua năm 2012 do tốc độ của tổng tài sản tăng nhẹ là 0,90% trong khi lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh là 32 triệu đồng, 52 tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 62,97%, vì thế tỷ suất trên tổng tài sản của công ty lại giảm xuống. Qua tỷ s ố t r ê n cho thấy sự sắp xếp, phân bổ, sử dụng và quản lý tài sản của công ty chƣa hữu hiệu, chƣa đạt hiệu quả cao trong việc đầu tƣ tài sản, công ty cần phải tìm biện pháp nhằm cải thiện tình hình sử dụng tài sản của mình hiệu quả hơn trong thời gian tới. 4.3.3.3 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ s hữu (ROE) Vốn chủ sở hữu là một phần trong tổng nguồn vốn của công ty, đây là một trong những nguồn vốn phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh nhằm tạo ra tài sản cho công ty. Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Dựa vào bảng 4.9, ta thấy rằng ROE của công ty cao hơn ROA, điều đó cho thấy vốn tự có của công ty là thấp và hoạt động chủ yếu từ các khoản nợ. Năm 2010, tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu của công ty là 9,32%, năm 2011 gảm xuống rất mạnh còn 0,15% giảm 9,17% so với năm 20010 tức cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu đem về cho công ty 9,32 đồng lợi nhuận năm 2010 và 0,15 đồng, năm 2011 giảm 9,17 đồng so với năm 2010, do trong năm công ty không bổ sung thêm vốn chủ sở hữu, giảm 34 triệu đồng, tốc độ giảm của vốn chủ sở hữu 0,10%, trong khi đó tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế cao hơn tới 98,08%, chính các nhân tố này tác động làm ROE giảm mạnh. Sang năm 2012, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu lại giảm xuống còn 0,06% nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra mang lại cho công ty 0,06 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 0,09 đồng so với năm 2011, do tốc độ của vốn chủ sở hữu tăng 0,04% trong khi lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 32 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 62,97%, vì thế tỷ suất trên vốn chủ sở hữu công ty lại giảm xuống. Qua phân tích chỉ tiêu ROE, ta nhận thấy rằng công ty chƣa khai thác và sử dụng nguồn vốn của mình có hiệu quả hoạt động kinh doanh ở năm 2011 và 2012. Công ty cần có biện pháp, đề ra những kế hoạch và phƣơng hƣớng để giúp cho việc sử dụng vốn của mình đạt hiệu quả hơn, tránh tình trạng thiếu hụt vốn trong kinh doanh. 4.3.3.4 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí Tỷ số lợi nhuận ròng trên chi phí phản ánh khả năng sinh lời của một đồng chi phí đầu vào bỏ ra, phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí của công ty. Tỷ số này cho biết với 1 đồng chi phí bỏ ra đem sử dụng trong sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho công ty. Tỷ số này càng cao thì càng tốt đối với mỗi doanh nghiệp, càng lớn thì chứng tỏ công ty sử dụng chi phí có hiệu quả. 53 Dựa vào bảng phân tích số liệu 4.9, ta nhận thấy rằng lợi nhuận trên chi phí của năm 2010 là cao nhất. Điều này cho thấy năm 2010 công ty sử dụng chi phí rất có hiệu quả, mỗi đồng chi phí bỏ ra đƣa vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều tạo ra lợi nhuận cho công ty không nhiều thì ít, theo sự phân tích trên thì cứ 1 đồng chi phí bỏ ra đem về cho công ty tới 3,67 đồng lợi nhuận. Còn năm 2011 và năm 2012 thì tình hình sử dụng chi phí kém hiệu quả hơn, cứ 1 đồng chi phí bỏ ra chỉ mang về cho công ty 0,12 đồng lợi nhuận năm 2011 và 0,09 đồng ở năm 2012. Nguyên nhân của việc sử dụng chi phí kém hiệu quả là do công ty chƣa có biện pháp kìm chế những chi phí phát sinh không cần thiết, chƣa quản lý chặt chẽ cho những chi phí phát sinh, dẫn đến chi phí cao và làm cho lợi nhuận giảm, kéo theo đó làm cho tỷ số lợi nhuận trên chi phí nhỏ, công ty cần xem xét lại mức độ ảnh hƣởng trên để đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí hợp lý hơn, góp phần làm tăng lợi nhuận. 54 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ 5.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI CỦA CÔNG TY Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì việc kết hợp giữa môi trƣờng bên ngoài và các yếu tố nội tại bên trong là không thể thiếu đƣợc. Vì vậy, sự kết hợp này có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra giải pháp kinh doanh đúng đắn và hữu hiệu cho công ty. 5.1.1 Môi trƣờng bên trong  Điểm mạnh: - Vị trí của công ty là nằm ngay trung tâm Thành phố Cần Thơ, điều kiện cho việc giao thông dễ dàng. Vì vậy rất thuận lợi cho các quá trình giao dịch, hợp tác và trao đổi cũng nhƣ vận chuyển các nguyên vật liệu dùng trong xây dựng một cách nhanh chóng không làm chậm trễ tiến độ thi công. - Đối với một công ty mạnh và kinh doanh có hiệu quả phải kể đến đó là có một đội ngũ nhân viên hùng hậu, có nhiều kinh nghiệm, đầy nhiệt huyết,thân thiện và đƣợc đào tạo chính quy làm việc có hiệu quả đáp ứng hài lòng khách hàng. - Tình hình tài chính của công ty khá ổn định. Nguồn vốn kinh doanh của công ty hàng năm đều đƣợc bổ sung. - Uy tín của công ty ngày càng đƣợc nâng cao nhờ vào chất lƣợng thành phẩm mà công ty nhận thực hiện và cung cấp, hoàn thành công trình đúng thời hạn cho chủ đầu tƣ. - Do hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nhiều năm,và vƣợt qua các đối thủ cạnh tranh, làm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàn nên thiết bị máy móc đáp ứng đầy đủ để phục vụ thi công các công trình và ngày càng hiện đại rút ngắn đƣợc thời giant hi công và chất lƣợng công trình ngày càng đƣợc nâng cao lên. - Công ty ngày càng lớn mạnh và duy trì đƣợc trong tình hình kinh tế khó khăn thăn trầm từ khi thành lập công ty đến nay thì phải nói đến Hội đồng quản trị, Ban Giám Đốc có kinh nghiệm điều hành sáng suốt, quản lý kinh doanh có hiệu quả đƣa công ty ngày càng phát triển. 55  Điểm yếu: - Do lĩnh vực kinh doanh của công ty là xây lấp và thi công nên cần vốn rất nhiều để đầu tƣ vào dự án có quy mô lớn nhƣng vốn của công ty đôi khi không đủ để xoay nên việc vay vốn hàng năm của công ty còn cao. Do đó, làm cho chi phí lãi vay hàng năm phải trả nhiều. - Mặc dù doanh thu của công ty qua các năm tăng giảm khác nhau nhƣng chi phí cũng tăng giảm theo làm cho lợi nhuận của công ty có phần bị giảm sút. - Công ty chƣa sử dụng hết phƣơng tiện máy móc, thiết bị hiện đại dùng trong xây dựng nên còn lạc hậu và chƣa đƣợc đổi mới nhiều. Vì khoản đầu tƣ cho máy móc thiết bị cần phải có một số vốn lớn nên công ty còn hạn chế ở mặt này vì vậy đôi khi làm mất dự án trong tay đối thủ cạnh tranh làm tổn thất cho công ty. 5.1.2 Môi trƣờng bên ngoài  Cơ hội: Môi trƣờng kinh doanh đã tạo ra những cơ hội lớn cho hoạt động kinh doanh của công ty. Khả năng mở rộng thị tr ng: Thành Phố Cần Thơ là Thành Phố đô thị loại 1 trực thuộc trung ƣơng và ngày càng phát triển mạnh trong các lĩnh vực kinh tế toàn cầu, vì thế là một trong những trung tâm kinh tế lớn của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao thì nhu cầu về nhà ở cũng càng đƣợc quan tâm hơn. Vì vậy, đây là cơ hội tốt để công ty phát triển thêm nhiều lĩnh vực trong ngành xây dựng và mở rộng thêm thị trƣờng. Khả năng áp dụng nh ng tiến bộ c ng nghệ: Trong môi trƣờng kinh tế cạnh tranh gay gắt thì việc áp dụng các thiết bị, máy móc hiện đại vào hoạt động kinh doanh sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực làm cho chi phí kinh doanh giảm xuống, các công việc đƣợc diễn ra nhanh hơn, gọn nhẹ hơn.  Thách thức: Bên cạnh những cơ hội là những thách thức từ phía môi trƣờng kinh doanh: Thứ nhất là, môi trƣờng kinh tế không ổn định, các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nƣớc đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện. 56 Đặc biệt năm 2007 lạm phát tăng cao, giá cả thị trƣờng tăng làm ảnh hƣởng đến quá trình kinh doanh của công ty. Trong đó chi phí nguyên vật liệu là biến động mạnh nhất bên cạnh đó còn có chi phí nhân công…cũng biến động theo. Cùng theo đó là sự đống băng dài hạn của thị trƣờng nhà đất trong những năm qua làm cho ngành xây dựng điêu đứng nhiều công ty cùng nghề không trụ nổi đã bị phá sản. Thứ hai là, hiện nay tại Thành Phố Cần Thơ xuất hiện thêm nhiều công ty xây dựng kinh doanh cùng lĩnh vực với công ty nên sự cạnh tranh giữa các công ty này ngày càng trở nên gay gắt hơn những máy móc, phƣơng tiện ngày càng hiện đại hơn. Đòi hỏi công ty cần phải có biện pháp thu hút đƣợc khách hàng chú ý đến mình, từ đó chi phí mua sắm và quảng bá công ty tăng cao lên là điều tất nhiên.  Thứ ba là, ngày nay môi trƣờng kinh tế phát triển vƣợt bậc, những yêu cầu của ngƣời tiêu dùng ngày càng cao, ngày càng đòi hỏi và khó tính để đáp ứng đƣợc hoàn thiện và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ngày càng trở nên khó khăn, nhất là khi Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới vì vậy tạo ra nhiều thử thách cho các doanh nghiệp, công ty nói chung - tại Thành Phố Cần Thơ nói riêng và cả nƣớc nói chung. 5.2 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT. Bốn yếu tố cơ bản và kết hợp chiến lƣợc trong mô hình ma trận SWOT Điểmmạnh strenghts: Điểm yếu we knesses S1: Vị thế của công ty là W1: Vốn vay hàng năm nằm ngay trung tâm còn cao để đầu tƣ vào dự Thành phố Cần thơ. án có quy mô lớn. MA TRẬN SWOT S2: Đội ngũ nhân viên có kinh nghiêm,nhiệt huyết và đào tạo chính quy. S3: Tình hình tài chính khá ổn định. Nguồn vốn kinh doanh hàng năm đều đƣợc bổ sung. S4: Uy tín ngày càng đƣợc nâng cao nhờ vào chất lƣợng và hoàn thành 57 W2: chƣa sử dụng hết phƣơng tiện máy móc còn lạc hậu và chƣa đƣợc đổi mới. MA TRẬN SWOT công trình đúng thời hạn W3: Vốn vay nhiều làm cho chủ đầu tƣ. nên tiền trả lãi vay cao ảnh S5: Thiết bị máy móc hƣởng đến lợi nhuận. đáp ứng đầy đủ để phục vụ thi công các công trình. Cơ hội(opportunities) Chiến lƣợc SO: Sử Chiến lƣợc WO: Hạn chế O1:Khả năng mở rộng dụng các điểm mạnh để các điểm yếu để lợi dụng cơ hội. thị trƣờng, Thành phố kết hợp với các cơ hội. Cần Thơ là Thành phố trực thuộc trung ƣơng, một trong những trung tâm kinh tế lớn của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. O2: Đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao thì nhu cầu về nhà ở cũng càng đƣợc quan tâm hơn. O3: Khả năng áp dụng những tiến bộ công nghệ, việc áp dụng các thiết bị, máy móc hiện đại vào hoạt động kinh doanh. S1,2,3,4,5 – O1,2: Tận dụng vị trí thuận lợi của công ty năm ngay trung tâm Thành Phố, có uy tín cao trong nghành và có một đội ngũ nhân trình độ tay nghề cao, đầy nhiệt huyết để tìm kiếm các công trình có quy mô đầu tƣ lớn có sức cạnh tranh mạnh trong ngành xây dựng S2,3,5 – O2,3: Sử dụng tiềm năng về tài chính và áp dụng các công nghệ hiện đại tạo ra những sản phẩm chất lƣơng, đúng thời hạn đem lại sự hài lòng cho nhà đầu tƣ. 58 W1,2,3 – O1,2,3:Thành Phố Cần Thơ là Thành Phố đô thị loại 1 trực thuộc trung ƣơng, vì thế là một trong những trung tâm kinh tế lớn của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao thì nhu cầu về nhà ở cũng càng đƣợc quan tâm hơn. Vì vậy, đây là cơ hội tốt để công ty phát triển thêm nhiều lĩnh vực trong ngành xây dựng và mở rộng thêm thị trƣờng W2 - O3: Việc áp dụng các thiết bị, máy móc hiện đại vào hoạt động kinh doanh sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực, chi phí kinh doanh giảm xuống, các công việc đƣợc diễn ra nhanh hơn. Thách thức thre ts : Chiến lƣợc WT: Tối Chiến lƣợc ST: Tận dụng T1: Môi trƣờng kinh thiểu hóa các điểm yếu điểm mạnh để vƣợt qua đe dọa tế không ổn định do để tránh nguy cơ. khủng hoảng kinh tế W1,2,3 – T1,2,3: Tích toàn cầu. cực trong việc đấu thầu T2: Ảnh hƣởng từ các tìm kiếm các các công chính sách và cơ chế trình có quy mô lớn và quản lý kinh tế vĩ mô tiết kiệm chi phí không cần thiết để đẩy lợi Nhà nƣớc nhuận lên cao. T3: Công nghệ máy móc, thiết bị ngày càng hiện đại tạo môi trƣờng cạnh tranh ngay càng gây gắt S1,2,3,4,5 – T1,2,3:Tận dụng thị trƣờng lớn để mở rộng việc kinh doanh,bằng những nguồn lực dồi dào sẵn có của công ty nhằm làm giảm sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ mạnh hơn, và đấu thầu đƣợc nhiều công trình phù hợp hơn cho công ty. 5.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY Dựa vào những chiến lƣợc đã phân tích trong ma trận SWOT và qua quá trình nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2010 - 2012, tác giả xin đề xuất công ty sử dụng chiến lƣợc ST cho giai đoạn năm 2013 – 2015 để có thể tận dụng thị trƣờng rộng lớn của đất nƣớc nói chung và thị trƣờng thành phố Cần Thơ nói riêng để thúc đẩy doanh thu cho công ty, giảm bớt sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ lớn mạnh trong ngành xây dựng. Từ đó đề xuất một số giải pháp sau: 5.3.1 Biện pháp tăng doanh thu Trong hoạt động kinh doanh, doanh thu là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc tạo ra lợi nhuận. Muốn tăng lợi nhuận nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thì phải có những biện pháp tăng doanh thu hợp lý. Nhƣng trong môi trƣờng kinh doanh đầy cạnh tranh nhƣ ngày nay việc tăng giá bán để tăng doanh thu là một điều bất lợi để cạnh tranh với đối thủ, vì vậy để tăng doanh thu ta chỉ có thể tăng khối lƣợng sản phẩm dịch vụ bán ra, cụ thể ở lĩnh vực kinh doanh của công ty thì chỉ có thể tăng số lƣợng công trình nhận thầu trong năm. Vậy để có thể duy trì đƣợc mức doanh thu tăng cao nhƣ thế, công ty cần phải thực hịên một số giải pháp để có thể tăng khối lƣợng công trình cụ thể nhƣ sau: - Tạo mối quan hệ tốt với các địa phƣơng trong khu vực để đấu thầu 59 các công trình bằng các nguồn vốn khác nhau và thi công đảm bảo tiến độ đúng thiết kế, chất lƣợng cao, có mỹ quan để nâng cao uy tín của công ty, ngày càng nhiều khách hàng lựa chọn và tìm đến công ty. Nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ công nhân viên nhất là trong lĩnh vực tƣ vấn thiết kế, giám sát thi công công trình, bởi vì đây là một lĩnh vực đầy tiền năng trong thị trƣờng xây dựng hiện nay. - Kết hợp với các đơn vị kinh doanh cùng ngành với phƣơng châm đôi bên cùng có lợi để cùng hợp tác xây dựng và tạo mối quan hệ lâu dài trong kinh doanh. - Công ty cần chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng bằng nhiều hình thức nhƣ: tăng cƣờng quảng cáo, hoạt động môi giới để mang đến những nguồn thông tin bổ ích cho khách hàng về công ty. 5.3.2 Biện pháp hạ thấp chi phí Nhƣ chúng ta đã biết tình trạng lãng phí, thất thoát trong xây dựng cơ bản là rất lớn. Đó là tình trạng chung của ngành xây dựng và điều đó đã đặt ra cho công ty là phải sử dụng chi phí hợp lý, tránh lãng phí, phải làm sao tốc độ của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu, có nhƣ vậy lợi nhuận mới tăng lên, để đạt đƣợc điều này công ty cần phải: - Xây dựng kế hoạch chi phí cụ thể, quản lý chặt chẽ tình hình thực hiện chi phí theo kế hoạch, những chi phi nào vƣợt kế hoạch phải có sự chấp thuận của các cấp quản lý. Tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu với giá cả hợp lý, chất lƣợng tốt, địa điểm thuận lợi để tiết kiệm chi phí, giảm chi phí vận chuyển nhằm hạ giá thành. - Tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị hiện có để đẩy nhanh tiến độ thực hiện công việc, rút ngắn thời gian hoàn thành công trình để tiết kiệm chi phí. - Quản lý tốt tài sản, trang thiết bị văn phòng nhằm giảm chi phí sửa chữa, mua sắm. Đồng thời thực hiện tốt chỉ thị tiết kiệm của chính phủ để giảm chi phí. - Sắp xếp bộ máy quản lý gọn nhẹ thích hợp với tình hình mới, phân công đúng ngƣời, đúng việc, nâng cao ý thức tiết kiệm trong cán bộ, công nhân viên. Công ty cần xây dựng quy chế thƣởng phạt sử dụng tiết kiệm hoặc lãng phí tài sản của doanh nghiệp. Có nhƣ vậy mới giảm bớt đƣợc chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận cho công ty. 5.3.3 Nâng c o hiệu quả sử dụng vốn cố định 60 - Để tránh mất mát, hƣ hỏng TSCĐ cần theo dõi, quản lí chặt chẽ cũng nhƣ tổ chức hạch toán đầy đủ, chính xác TSCĐ. Đồng thời quản lí chặt chẽ những chi phí trong quá trình xây dựng cơ bản. - Sử dụng triệt để thời gian, công suất của các loại TSCĐ để nâng cao năng suất sử dụng nhƣ: phƣơng tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản hàng hóa, thiết bị, máy móc. - Đối với TSCĐ cần có phƣơng pháp khấu hao thích hợp nhằm đảm bảo thu hồi vốn cố định nhanh, đầy đủ và kịp thời. Đối với những TSCĐ đã cũ kỹ, lạc hậu, công suất kém nên có phƣơng hƣớng sử dụng cũng nhƣ thanh lý thích hợp. 5.3.4 Nâng c o hiệu quả sử dụng vốn lƣu động - Theo dõi, quản lí chặt chẽ vốn bằng tiền để đủ đáp ứng nhu cầu chi tiêu. Theo dõi các khoản nợ phải thu và có biện pháp thu hồi nợ thích hợp, có những phƣơng thức thanh toán an toàn tránh tình trạng dây dƣa trong thanh toán. Đồng thời phải có kế hoạch trả nợ kịp thời các khoản nợ ngắn hạn nhằm giữ vững uy tín của công ty. - Theo dõi, quản lí tốt hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để tránh hƣ hao mất mát. Xây dựng các định mức dự trữ hợp lí, thƣờng xuyên đánh giá hàng tồn kho và có biện pháp xử lí kịp thời hàng kém phẩm chất, hàng ứ động nhằm giải phóng nhanh đồng vốn. 5.3.5 Một số giải pháp khác - Có phƣơng án huy động vốn bằng cổ phiếu nhằm tạo thêm nguồn vốn cho công ty cổ phần nâng cao năng lực, hiệu quả và khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trƣờng. - Tạo điều kiện và luôn khuyến khích các cán bộ - công viên chức học tập và bồi dƣỡng trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học,…hỗ trợ và nâng lƣơng tƣơng xứng với trình độ mới. - Tổ chức cho các cổ đông và cán bộ - công viên chức đƣợc tham quan nghỉ mát, hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ, văn hóa nhằm mở mang kiến thức, tăng cƣờng sức khỏe, giải trí lành mạnh 61 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay luôn có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp tự hoàn thiện và có chiến lƣợc kinh doanh hợp lý để có thể đứng vững trên thƣơng trƣờng. Công ty Cổ Phần Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ cũng phải hòa nhập vào xu thế đó nên trong những năm gần đây công ty đã không ngừng tiến hành các chiến lƣợc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là thƣớc đo trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề sống còn đối với một doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh cao tức lợi nhuận kinh doanh càng cao. Qua phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ trong 3 năm 2010 - 2012 cho chúng ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty chƣa đƣợc hiệu quả và quy mô kinh doanh của công ty vẫn còn hạn hẹp chƣa đƣợc mở rộng nhiều. Bên cạnh đó công ty cũng đã hết sức cố gắng và đồng thời đã có nhiều biện pháp hữu hiệu trong việc gia tăng doanh thu. Tuy doanh thu của công ty qua 3 năm điều giảm nhƣng kiềm theo đó thì chi phí cũng giảm theo cùng chiều với doanh thu. Điều này cho thấy công ty đã có nhiều cố gắng trong việc quản lý chi phí. Trong những năm qua công ty đã không ngừng phát triển đi lên, nhƣng do biến động kinh tế thị trƣờng nhà đất bị đóng băng làm cho việc kinh doanh của công ty kiếm hiệu quả nên lợi nhuận ngày càng thấp nhƣng Công ty kinh doanh vẫn đảm bảo bảo đƣợc lợi nhuận nhƣng không cao. Sự cố găng này là do tập thể cán bộ công nhân viên của công ty đã có những biện pháp, hƣớng đi thích hợp và tích cực đã không ngừng nổ lực phấn đấu, đổi mới hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo cho công ty có vị thế ngày càng vững chắc trên thị trƣờng của khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Hiện nay công ty đang tập trung vào các dự án thi công đã thi công còn dở dang nhƣ khu nhà ở cho nhân viên ở khu vực Nam Cần Thơ … , đồng thời nghiêm túc thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nƣớc, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao cho cán bộ công nhân viên. Song song đó công ty đã sử dụng có hiệu quả các loại nguồn vốn của mình để tạo ra lợi nhuận. Tuy nhiên công ty vẫn vấp phải khó khăn lớn là thiếu vốn, công ty sử dụng chủ yếu là vốn vay nên chi phí trả lãi rất cao. Từ việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy đƣợc những mặt mạnh, mặt yếu, những khó khăn khách quan, chủ quan cần 62 phải khắc phục. Công ty cần phải cố gắng hơn nữa trong kinh doanh, tiết kiệm chi phí để có thể khắc phục khó khăn để công ty hoạt động ngày càng hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua, công ty luôn nổ lực và linh động trong kinh doanh cũng nhƣ trong quan hệ mua bán với các đối tác của mình để duy trì lợi nhuận của công ty. Với truyền thống đó hy vọng công ty sẽ có những chính sách đúng đắn, phù hợp với tình hình mới để công ty không ngừng mở rộng và phát triển hơn nữa trong tƣơng lai. 6.2 KIẾN NGHỊ Hiệu quả kinh doanh không những là thƣớc đo chất lƣợng, phản ánh trình độ tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của công ty. Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, công ty muốn tồn tại, muốn vƣơn lên thì trƣớc hết đòi hỏi hoạt động kinh doanh phải có hiệu quả. Hiệu quả hoạt động kinh doanh càng cao thì công ty càng có điều kiện phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh đầu tƣ, mua sắm thiết bị, cải thiện và nâng cao đời sống nhân viên. Trong thời gian thực tập tại công ty, đƣợc tiếp xúc với tình hình thực tế tại đây, sau khi tìm hiểu và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, dựa trên những giải pháp em xin có một số kiến nghị nhƣ sau: 6.2.1 Đối với Nhà nƣớc Tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, có các chính sách ƣu đãi về thuế, đơn giản hóa thủ tục hành chính. Các ngân hàng tạo mọi điều kiện để công ty vay vốn để bổ sung vốn kinh doanh cho những mục tiêu mà công ty đã định hƣớng với lãi suất ƣu đãi và dài hạn. Nhà nƣớc cần tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, giảm bớt các thủ tục phức tạp trong việc xin giấy phép đầu tƣ mở rộng hoạt động kinh doanh. Xây dựng khuôn khổ pháp lý, cơ chế chính sách rõ ràng và phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ quan Nhà nƣớc nên tạo điều kiện đầu tƣ vốn kịp thời và thanh toán vốn theo chủ trƣơng, kế hoạch phát triển của toàn xã hội để đơn vị có thể thuận lợi trong mọi hoạt động kinh doanh. Mọi thủ tục xây dựng cơ bản cần thống nhất tạo nhiều cơ hội, khả năng cho đơn vị mở rộng qui mô sản xuất. 63 6.2.2 Đối với Do nh nghiệp Thâm nhập mở rộng thêm thị trƣờng hoạt động kinh doanh đặc biệt là thị trƣờng ở tỉnh lân cận vì Đồng Bằng Sông Cửu Long đang đƣợc Nhà Nƣớc quan tâm đầu tƣ cơ sở hạ tầng. Xây dựng một đội ngũ chuyên về công tác dự báo, theo dõi giám sát tình hình thực hiện của công trình. Từ đó, công ty có thể nắm bắt đƣợc những sự cố có thể xảy ra để có biện pháp khắc phục kịp thời. Nâng cao bồi dƣỡng chuyên nghiệp cho cán bộ quản lý, đào tạo nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề cho công nhân, nhân viên kỹ thuật,… nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng của các công trình thực hiện. Đầu tƣ thêm máy móc thiết bị hiện đại để mang lại lợi ích thiết thực cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty cần xây dựng kế hoạch thực hiện chi phí chính xác, đồng thời tăng cƣờng công tác quản lý chi phí, tăng cƣờng kiểm soát chặt chẽ và thực hiện tiết kiệm chi phí giúp tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Công ty nên áp dụng hình thức kết toán máy nhằm đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, chính xác của các sổ sách kế toán, giảm nhẹ công việc và thời gian cho phòng kế toán. Công ty nên làm rõ ràng hơn về khoản mục chi phí, nhất là chi phí tài chính tài chính và doanh thu tài chinh, để giúp ngƣời xem báo cáo KQHĐKD hiểu hơn về tình hình tài chính của công ty. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Văn Trịnh (2008). Bài giảng: ph n t h hoạt động kinh do nh , trƣờng Đại học Cần Thơ, Khoa kinh tế - QTKD. 2. Đinh Thái Nhƣ Ngà (2009), luận văn tốt nghiệp. h n t h kết quả hoạt động kinh do nh tại ng ty ổ phần t vấn - đầu t - x y dựng Gi Thịnh, trƣờng Đại học Cần Thơ 3. Huỳnh Thị Cẩm Thơ (2008), luận văn tốt nghiệp. h n t h hiệu quả hoạt động kinh do nh ng ty xăng dầu Vĩnh Long. 4. Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng (2006). doanh, NXB thống kê, TP. Hồ Chí Minh. h n t h hoạt động kinh 5. Nguyễn Thị Huyền Trân (2009), luận văn tốt nghiệp . h n t h á nh n tố ảnh h ởng đến lợi nhu n hoạt động kinh do nh tại ng ty ổ phần th y sản Cửu Long – Trà Vinh, trƣờng Đại học Cần Thơ 6. Nguyễn Nhƣ Anh (2007), luận văn tốt nghiệp. h n t h hiệu quả hoạt động kinh do nh ng ty ổ phần N ng L m Sản Ki n Gi ng. 7. Phạm Văn Dƣợc, Đặng Thị Kim Cƣơng (2005). kinh doanh, NXB Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh. h n t h hoạt động 8. Phan Thị Mỹ Thúy (2012), lu n văn tốt nghiệp. h n t h kết quả hoạtđộng kinh do nh tại C ng ty TNHH Hoàng hú , Trƣờng Đại học Cần Thơ. 9. Trƣơng Đông Lộc, Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Thị Lƣơng, Nguyễn Thị Bích Liên (2007). Bài giảng quản trị tài chính 1, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Khoa kinh tế - QTKD. 10. Lƣu Tiến Thuận. giáo trình quản trị Marketing, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Khoa kinh tế - QTKD. Phụ lục 1: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến do nh thu 2010 -2012 Doanh thu (M) = Khối lƣợng công trình (q) x Giá bán hay giá nhận thầu (p) Ta gọi: q12, p12 là khối lƣợng công trình và giá nhận thầu trung bình của năm 2012 q11, p11 là khối lƣợng công trình và giá nhận thầu trung bình của năm 2011 q10, p10 là khối lƣợng công trình và giá nhận thầu trung bình của năm 2010 h n t h nh n tố ảnh h ởng đến do nh thu năm 2011 Gọi M11/10 là chỉ tiêu phân tích biến động doanh thu. M11/10 = q11/10 + p11/10 hay: M11/10 = M11 - M10 Ta có : M11 = q11 x p11 = [( 3 x 10.989.230.970) +( 3 x 3.499.383.668) +(4 x 1.378.047.340)] = 41.534.485.600 đồng M10 = q10 x p10 = [(4 x 16.745.902.570) + (2 x 1.749.691.834) + (2 x 689.023.670)] = 71.861.041.288 đồng M11/10 = M11 - M10 = 41.534.485.600 - 71.861.041.288 = - 30.326.555.688 đồng. Thay thế lần 1: q11/10 = q11 x p10 - q10 x p10 Thay thế lần 2: p11/10 = q11 x p11 - q11 x p10 + q11/10 = 58.242.877.892 – 71.861.041.288 = - 13.618.163.396 đồng. + p11/10 = 41.534.485.600 – 58.242.877.892 = -16.708.392.292 đồng. Tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng : q11/10 + p11/10 = -13.618.163.396 + (-16.708.392.292) = - 30.326.555.688 đồng.  đúng bằng đối tƣợng phân tích M11/10. h n t h nh n tố ảnh h ởng đến do nh thu năm 2012 Gọi M12/11 là chỉ tiêu biến động phân tích doanh thu. M12/11 hay: M12/11 = q12/11 + p12/11 = M12 - M11 Ta có : M12 = q12 x p12 = [(2 x8.500.679.500) + (2 x 1.159.385.179) + (3 x 756.860.082)] = 21.590.709.604 đồng M11 = q11 x p11 = [( 3 x 10.989.230.970) +( 3 x 3.499.383.668) +(4 x 1.378.047.340)] = 41.534.485.600 đồng M12/11 = M12 - M11 = 21.590.709.604 – 41.534.485.600 = - 19.943.775.996 đồng. Thay thế lần 1: q12/11 = q12 x p11 - q11 x p11 Thay thế lân 2: p12/11 = q12 x p12 - q12 x p11 + q12/11 = 27.956.141.395- 41.534.485.600 = - 13.578.344.205 đồng. + p12/11 = 21.590.709.604 - 27.956.141.395 = - 6.365.431.791 đồng. Tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng : q12/11 + p12/11 = (- 13.578.344.205) + (-6.365.431.791) = - 19.943.775.996 đồng.  đúng bằng đối tƣợng phân tích M12/11 Phụ lục 2: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến GVHB 2010 -2012 Giá vốn hàng bán (GV) = Chi ph NVL trự tiếp (a) + Chi ph nh n c ng trự tiếp ,Chi ph sử dụng máy thi c ng (b) + Chi ph SX chung (c) Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí năm 2011 so với năm 2010. Ta có: GV11= a11 + b11 + c11 = 23.678.156.522 +13.928.327.366 + 2.188.737.157 = 39.795.221.045 đồng. ̀ Giá vốn hàng bán của năm 2011 là GV10= a10 + b10 + c10 = 40.696.536.026 + 22.870.780.557 +3.699.685.093 = 67.267.001.676 đồng. Giá vốn hàng bán của năm 2010 là 67.267.001.676 đồng. Đối tƣợng phân tích:GV11/10 = GV11 - GV10 = 39.795.221.04 - 67.267.001.676 = - 27.471.780.631 đồng. Giá vốn hàng bán năm 2011giảm so với năm 2010 một lƣợng là 27.471.780.631 đồng. Thế lần 1: a11 + b10 + c10 Thế lần 2: a11 + b11 + c10 Thế lần 3: a11 + b11 + c11 nh h ởng ởi nh n tố Nguy n v t liệu trự tiếp a = (a11 + b10 + c10 ) - (a10 + b10 + c10 ) = a11 – a10 = 23.678.156.522 – 40.696.536.026 = - 17.018.379.504 đồng. Cho thấy chi phí nguyên vật liệu của năm 2011 giảm so với năm 2010 một lƣợng là 17.018.379.504 đồng. nh h ởng ởi nh n tố Nh n ng trự tiếp hi ph máy thi ng b = (a11 + b11 + c10 ) - (a11 + b10 + c10 ) = b11 – b10 = 13.928.327.366 – 22.870.780 đồng nh h ởng ởi nh n tố Chi ph sản xuất hung c = (a11 + b11 + c11 ) - (a11 + b11 + c10 ) = c11 – c10 = 2.188.737.157 - 3.699.685.093 = - 1.510.947.936 đồng. Chi phi sản xuất chung của năm 2011 giảm so với năm 2010 một lƣợng là -1.510.947.936 đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng ta đƣợc : Các nhân tố đều làm giảm giá vốn hàng bán : - 27.471.780.631 đồng. + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : - 17.018.379.504 đồng. + CP nhân công trực tiếp và máy thi công : - 8.942.453.191 đồng + Chi phí sản xuất chung : - 1.510.947.936 đồng Nhƣ vậy, giá vốn hàng bán của năm 2011 giảm so với năm 2010 là: a + b + c + d = - 27.471.780.631 đồng  đúng bằng đối tƣợng phân tích GV11/10. Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí năm 2012 so với năm 2011. Ta có: GV12= a12 + b12 + c12 = 11.895.250.751 + 7.320.154.308 + 1.118.356.908 = 20.333.761.967 đồng. Giá vốn hàng bán của năm 2012 là 20.333.761.967 đồng . Ta có: GV11 = a11 + b11 + c11 = 23.678.156.522 + 13.928.327.366 + 2.188.737.157 = 39.795.221.045 đồng. Giá vốn hàng bán của năm 2011 là 39.795.221.045 đồng Đối tƣợng phân tích: GV12/11 = GV12 - GV11 = 20.333.761.967 - 39.795.221.045 = - 19.461.459.078 đồng. Giá vốn hàng bán năm 2012giảm so với năm 2011 một lƣợng là -19.461.459.078 đồng. Thế lần 1: a12 + b11 + c11 Thế lần 2: a12 + b12 + c11 Thế lần 3: a12 + b12 + c12 nh h ởng ởi nh n tố Nguy n v t liệu trự tiếp a = (a12 + b11 + c11 ) - (a11 + b11 + c11 ) = a12 – a11 = 11.895.250.751 - 23.678.156.522 = - 11.782.905.771 đồng. Cho thấy chi phí nguyên vật liệu của năm 2012 giảm so với năm 2011 một lƣợng là 11.782.905.771 đồng. nh h ởng ởi nh n tố Nh n ng trự tiếp hi ph máy thi b = (a12 + b12 + c11 ) - (a12 + b11 + c11 ) = b12 – b11 = 7.320.154.308 - 13.928.327.366 = - 6.608.173.058 đồng ng Chi phí nhân công trực tiếp và sữ dụng máy thi công của năm 2012 giảm so với năm 2011 một lƣợng là - 6.608.173.058 đồng nh h ởng ởi nh n tố Chi ph sản xuất hung c = (a12 + b12 + c12 ) - (a12 + b12 + c11 ) = c12 – c11 = 1.118.356.908 - 2.188.737.157 = -1.070.380.249 đồng. Chi phí sản xuất chung của năm 2012 giảm so với năm 2011 một lƣợng là 1.070.380.249 đồng. Tổng hợp á nh n tố ảnh h ởng t đ ợ : Các nhân tố đều làm giảm giá vốn hàng bán : - 19.461.459.078 đồng. + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : - 11.782.905.771 đồng. + CP nhân công trực tiếp và máy thi công : - 6.608.173.058 đồng. + Chi phí sản xuất chung : -1.070.380.249 đồng. Nhƣ vậy, giá vốn hàng bán của năm 2012 giảm so với năm 2011 là: a + b + c + d = - 19.461.459.078 đồng.  đúng bằng đối tƣợng phân tích GV12/11. Bảng phụ lục 2.1: Tổng hợp giá vốn hàng bán theo yếu tố qua 3 năm 2010, 2011, 2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Giá trị (đồng) Giá trị (đồng) Năm 2012 Giá trị (đồng) Chênh lệch 2011/2010 Giá trị (đồng) Chênh lệch 2012/2011 % Giá trị (đồng) % Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 40.696.536.026 23.678.156.522 11.895.250.751 (17.018.379.504) (41,82) (11.782.905.771) (49,76) Chi phí nhân công trực tiếp, máy thi công 22.870.780.557 13.928.327.366 7.320.154.308 (8.942.453.191) (39,10) (6.608.173.058) (47,44) Chi phí sản xuất chung 3.699.685.093 1.118.356.908 (1.510.947.936) (40,84) (1.070.380.249) (48,90) GVHB 67.267.001.676 39.795.221.045 20.333.761.967 (27.471.780.631) (40,84) (19.461.459.078) (48,90) 2.188.737.157 Nguồn: hòng kế toán - C ng ty ổ phần y Dựng Thành hố Cần thơ năm 2010 - 2012 Phụ lục 3: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận 2010 -2012 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận năm 2011  Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Ta có: Lợi nhuận HĐKD = DT thuần - GVHB - Chi Phí QLDN Gọi LKD là lợi nhuận hoạt động kinh doanh. a: Doanh thu thuần b: Giá vốn hàng bán c: Chi phí quản lý doanh nghiệp Ta có: LKD = a - b - c Lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2011 là: LKD10 = a11 - b11 - c11 = 41.172.208.911 - 39.795.221.045 - 1.179.343.729 = 197.644.137 đồng. Vậy lợi nhuận HDKD năm 2011 của công ty là: 197.644.137 đồng. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2010 là: LKD10 = a10 – b10 - c10 = 71.498.764.599 – 67.267.001.696 – 1.875.294.606 = 2.356.468.297 đồng Vậy lợi nhuận HDKD năm 2010 của công ty là: 2.356.468.297 đồng. Đối tƣợng phân tích: LKD = LKD11 - LKD10 = 197.644.137 - 2.356.468.297 = - 2.158.824.160 Vậy lợi nhuận năm 2011 giảm so với năm 2010 là: 2.158.824.160 đồng. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng: Năm 2010: LKD11 = a11 - b11 - c11 Năm 2009: LKD10 = a10 – b10 - c10 Thế lần 1: a11 – b10 - c10 Thế lần 2: a11 - b11 - c10 Thế lần 3: a11 - b11 - c11 - Ảnh hƣởng bởi nhân tố a (doanh thu thuần) a = (a11 – b10 - c10 ) - (a10 – b10 - c10 ) = a11 – a10 = 41.172.208.911 - 71.498.764.599 = - 30.326.555.688 đồng. Nhƣ vậy doanh thu thuần năm 2011 giảm so với năm 2010 làm cho lợi nhuận HĐKD giảm 30.326.555.688 đồng. - Ảnh hƣởng bởi nhân tố b (giá vốn hàng bán) b = (a11 - b11 - c10 ) - (a11 – b10 - c10 ) = - b11 + b10 = - 39.795.221.045 + 67.267.001.696 = 27.471.780.651 đồng. Nhƣ vậy giá vốn hàng bán năm 2011 tăng so với năm 2010 làm cho lợi nhuận HĐKD giảm 27.471.780.651 đồng. - Ảnh hƣởng bởi nhân tố c (chi phí quản lý doanh nghiệp) c = (a11 - b11 - c11) - (a11 - b10 - c10 ) = - c11 + c10 = - 1.179.343.729 + 1.875.294.606 = 695.950.877 đồng. Nhƣ vậy chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 tăng so với năm 2010 làm cho lợi nhuận HĐKD giảm 695.950.877 đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng + Nhân tố làm tăng lợi nhuận : - Giá vốn hàng bán : 27.471.780.651 đồng. - Chi phí QLDN : 695.950.877 đồng. Tổng cộng : 28.167.731.528 đồng. + Nhân tố làm giảm lợi nhuận : - Doanh thu thuần : - 30.326.555.688 đồng Tổng cộng : - 30.326.555.688 đồng Nhƣ vậy, lợi nhuận HĐKD năm 2011 giảm so với năm 2010 là: a + b + c = - 30.326.555.688 + 27.471.780.651 + 695.950.877 = - 2.158.824.160 đồng  đúng bằng đối tƣợng phân tích LKD  Lợi nhuận hoạt động khác Đối với lợi nhuận khác ta thực hiện tƣơng tự các bƣớc trên Lợi nhuận khác = doanh thu khác - chi phí khác Gọi LKH là lợi nhuận khác a: Doanh thu khác b: Chi phí khác Lợi nhuận khác là : LKH = a - b Lợi nhuận khác năm 2011 là : LKH11 = a11 - b11 = 7.672.797 – 144.482.950 = -136.810.135 đồng. Vậy, lợi nhuận khác năm 2011 của công ty bị lỗ 136.810.135 đồng. Lợi nhuận khác năm 2010 là : LKH10 = a10 – b10 = 1.888.677.710 – 1.203.437.595 = 685.240.115 đồng. Vậy, lợi nhuận khác năm 2010 của công ty là: 685.240.115 đồng. Đối tƣợng phân tích: LKH = LKH11 - LKH10 = - 136.810.135 - 685.240.115 = - 822.055.268 đồng. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng: Thế lần 1: a11 – b10 Thế lần 2: a11 - b11 - Ảnh hƣởng bởi nhân tố a (doanh thu khác) a = (a11 – b10) - (a10 – b10) = a11 – a10 = 7.672.797 - 1.888.677.710 = - 1.881.044.913 đồng. Nhƣ vậy, doanh thu khác năm 2011 giảm so với năm 2010 làm cho lợi nhuận khác giảm 1.881.044.913 đồng. - Ảnh hƣởng bởi nhân tố b (chi phí khác) b = (a11 - b11) - (a11 – b10) = - b11 + b10 = - 144.482.950 + 1.203.437.595 = 1.058.954.645 đồng. Nhƣ vậy, chi phí khác năm 2012 giảm so với năm 2011 làm cho lợi nhuận khác tăng 1.058.954.645 đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng + Nhân tố làm tăng lợi nhuận : - Chi phí khác : 1.058.954.645 đồng Tổng cộng : 1.058.954.645 đồng + Nhân tố làm giảm lợi nhuận : - Doanh thu khác : - 1.881.044.913 đồng Tổng cộng : - 1.881.044.913 đồng Nhƣ vậy, lợi nhuận khác năm 2011 giảm so với năm 2010 là: a + b = - 1.881.044.913 + 1.058.954.645 = - 822.050.268 đồng  đúng bằng đối tƣợng phân tích LKH. Nhƣ vậy tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố trên ta đƣợc lợi nhuận trƣớc thuế năm 2011 giảm so với 2010 một khoản là: LKD + LTC + LKH = - 2.158.824.160 + 0 +(- 822.050.268) = - 2.980.874.428 đồng.  Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận năm 2012  Đối với hoạt động kinh doanh Lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2012 là: LKD12 = a12 - b12 - c12 = 21.228.432.915 – 20.333.761 – 903.095.647 = -8.424.700 đồng. Vậy lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2012 bị lỗ là: -8.424.700 đồng. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2011 là: LKD10 = a11 - b11 - c11 = 41.172.208.911 - 39.795.221.045 - 1.179.343.729 = 197.644.137 đồng. Vậy lợi nhuận HDKD năm 2011 của công ty là: 197.644.137 đồng. Đối tƣợng phân tích: LKD = LKD12 - LKD11 = -8.424.700 - 197.644.137 = - 206.068.873 đồng. Vậy lợi nhuận HĐKD năm 2012 so với năm 2011 giảm - 206.068.873 đồng. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng: Năm 2012: LKD12 = a12 – b12 - c12 Năm 2011: LKD11 = a11 - b11 - c11 Thế lần 1: a11 – b11 - c11 Thế lần 2: a12 - b12 - c11 Thế lần 3: a12 - b12 - c12 - Ảnh hƣởng bởi nhân tố a (doanh thu thuần) a = (a12 – b11 - c11) - (a11 – b11 - c11) = a12 – a11 = 21.228.432.915 - 41.172.208.911 = -19.943.775.996 đồng Nhƣ vậy, doanh thu thuần năm 2012 giảm so với năm 2011 làm cho lợi nhuận HĐKD giảm 19.943.775.996 đồng. - Ảnh hƣởng bởi nhân tố b (giá vốn hàng bán) b = (a12 - b12 - c12) - (a12 – b11 - c11) = - b12 + b11 = - 20.333.761 + 39.795.221.045 = 19.461.459.077 đồng. Nhƣ vậy, giá vốn hàng bán năm 2012 giảm so với năm 2011 làm cho lợi nhuận tăng 19.461.459.077 đồng. - Ảnh hƣởng bởi nhân tố c (chi phí quản lý doanh nghiệp) c = (a12 - b12 - c12) - (a12 - b12 - c11) = - c12 + c11 = - 903.095.647 + 1.179.343.729 = 276.248.082 đồng. Nhƣ vậy, chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 giảm so với năm 2011 làm cho lợi nhuận HĐKD tăng 276.248.082 đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng + Nhân tố làm tăng lợi nhuận : - Giá vốn hàng bán : - Chi phí QLDN : Tổng cộng : + 19.461.459.077 đồng + 276.248.082 đồng + 19.737.707.159 đồng + Nhân tố làm giảm lợi nhuận : - Doanh thu thuần Tổng cộng : - 19.943.775.996 đồng : - 19.943.775.996 đồng Nhƣ vậy, lợi nhuận HĐKD năm 2012 giảm so với năm 2011 là: a + b + c = -19.943.775.996 + 19.461.459.077 + 276.248.082 = - 206.068.873 đồng  đúng bằng đối tƣợng phân tích LKD  Lợi nhuận hoạt động tài chính Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính bằng nhau nên nhân tố này không ảnh hƣởng tới lợi nhuận.  Đối với hoạt động khác Đối với lợi nhuận khác ta thực hiện tƣơng tự các bƣớc trên: Lợi nhuận khác năm 2012 là : LKH12 = a12 - b12 = 38.551.000 – 6.394.552 = 32.156.448 đồng. Vậy lợi nhuận khác năm 2012 của công ty lời là 32.156.448 đồng. Lợi nhuận khác năm 2011 là : LKH11 = a11 - b11 = 7.672.797 – 144.482.950 = -136.810.135 đồng. Vậy, lợi nhuận khác năm 2011 của công ty bị lỗ 136.810.135 đồng. Đối tƣợng phân tích: LKH = LKH12 - LKH11 = 32.156.448 – (-136.810.135 = 168.966.601 đồng. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng: Năm 2012: LKH12 = a12 - b12 Năm 2011: LKH11 = a11 – b11 Thế lần 1: a12 – b11 Thế lần 2: a12 - b12 - Ảnh hƣởng bởi nhân tố a (doanh thu khác) a = (a12 - b11) - (a11 - b11) = a12 - a11 = 38.551.000 - 7.672.797 = 30.878.203 đồng. Nhƣ vậy, doanh thu khác năm 2012 tăng so với năm 2011 làm cho lợi nhuận khác tăng 30.878.203 đồng. - Ảnh hƣởng bởi nhân tố b (chi phí khác) b = (a12 - b12) - (a12 - b11) = - b12 + b11 = - 6.394.552 + 144.482.950 = 138.088.398 đồng. Nhƣ vậy, chi phí khác năm 2012 giảm so với năm 2011 làm cho lợi nhuận khác tăng 138.088.398 đồng. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng + Nhân tố làm tăng lợi nhuận: - Doanh thu khác - Chi phí khác Tổng cộng : 30.878.203 đồng : 138.088.398 đồng : 168.966.601 đồng Nhƣ vậy, lợi nhuận khác năm 2012 tăng so với năm 2011 là: a + b = 30.878.203 + 138.088.398 = 168.966.601 đồng  đúng bằng đối tƣợng phân tích LKH Nhƣ vậy, tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố trên ta đƣợc lợi nhuận trƣớc thuế năm 2012 tăng so với năm 2011 một khoản là: LKD + LTC+ LKH = - 206.068.873 + 0 + 168.966.601 = - 37.102.236 đồng. Phụ lục 4: Bảng kết quả hoạt động kinh do nh năm 2011 Bảng kết quả hoạt động kinh do nh năm 2012 Bảng cân đối kế toán năm 2011 Bảng cân đối kế toán năm 2012 [...]... tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ để làm đề tài luận văn tốt nghiệp 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ, từ năm 2010 – 2012 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công. .. rketing 16 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1.1 Giới thiệu chung - Tên công ty: Công ty Cổ phần Xây dựng Thành Phố Cần Thơ - Tên giao dịch: Cantho Joint Stock Construction Company - Tên viết tắt: CANTHOJ.C.CO - Trụ sở công ty: 21B, Mậu Thân, P Xuân Khánh, Q Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ - Điện thoại: 0713.830305... Công Ty Xây Dựng Số 1 Cần Thơ đã hợp nhất với Công Ty Xây Dựng Số 2 Cần Thơ và lấy tên Công Ty Xây Dựng Cần Thơ 17 Đến năm 2004 theo Quyết định số 166/2004/QĐ-UB, ngày 12/01/2004 của UBND TP Cần Thơ, Công Ty Xây Dựng Cần Thơ đổi tên thành Công Ty Xây Dựng TP Cần Thơ Căn cứ vào Nghị quyết số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của công ty về việc chuyển Công Ty Nhà Nƣớc thành Công Ty Cổ phần Ngày 30/12/2005... đƣa ra các quyết định quản trị trong hoạt động cũng nhƣ những ngƣời có liên quan đến hoạt động công ty Để có cái nhìn tổng quát về kết quả hoạt động kinh doanh trƣớc khi đi sâu vào phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thì ta sẽ đi phân tích tổng quát kết quả kinh doanh của công ty để thấy rõ diễn biến tình hình hoạt động của công ty từ năm 2010 đến năm... định hiện tại, những dự báo và hoạch định chính sách trong tƣơng lai Cùng với kế toán và các khoa học kinh tế khác, phân tích hoạt động kinh doanh là một trong những công cụ đắc lực để quản lý và điều hành có hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp 2.1.1 ội dung của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để điều hành hoạt động kinh doanh cho... đề ra mục tiêu kinh doanh đúng đắn, kế hoạch hoạt động cho doanh nghiệp trong ngắn hạn cũng nhƣ trong dài hạn Để làm đƣợc những việc này thì công tác phân tích hiệu quả kinh doanh là rất cần thiết và không thể thiếu ở bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh Cũng nhƣ bao doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trƣờng, công ty cổ phần Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ, luôn quan... để phân tích Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa các nhân tố sản xuất ảnh hƣởng đến lợi nhuận nhƣ thế nào và mức độ ảnh hƣởng của nó ra sao Đinh Thái Nhƣ Ngà (2009), luận văn tốt nghiệp“ h n t h kết quả hoạt động kinh do nh tại ng ty ổ phần t vấn - đầu t - x y dựng Gi Thịnh”, trƣờng Đại học Cần Thơ Bài viết phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty tại công ty cổ phần tƣ vấn - đầu tƣ - xây dựng. .. hiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:  Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh: - Nhiệm vụ trƣớc tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa kết quả tính... vào bài phân tích của mình để làm cho bài phân tích của mình đƣợc hoàn thiện hơn 4 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái quát chung về phân tích kết quả hoạt động kinh do nh 2.1.1.1 Khái niệm của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực nghiên cứu quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động cụ... toán ng ty: Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC 3.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2010,2011,2012 Công ty cổ phần Xây Dựng Thanh Phố Cần Thơ trong những năm vừa qua tuy không đạt đƣợc thành tựu nổi bật trong kinh doanh, nhƣng công ty kinh doanh vẫn đảm bảo có lời , bên cạnh đó cũng gặp nhiều khó khăn, khó khăn này không chỉ riêng công ty mà đa số các doanh nghiệp hoạt động ... chung Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần Xây Dựng Thành Phố Cần Thơ, từ năm 2010 – 2012 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh công ty - Đánh giá hiệu hoạt động. .. trình quản trị M rketing 16 CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1.1 Giới thiệu chung - Tên công ty: Công ty. ..TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRỊNH NGỌC DIỄM MSSV: LT11288 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 08/10/2015, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan