3.1.3.1 Chức năng
Năng lực của công ty theo giấy phép hành nghề bao gồm thực hiện các công việc xây dựng:
-Các công trình xây dựng: công nghệ, công cộng, dân dụng.
-Các công trình: giao thông, thủy lợi, san lấp mặt bằng. -Khai thác cát, trang trí nội thất.
-Công trình điện, công trình cấp thoát nƣớc.
-Tƣ vấn thiết kế giám sát công trình các loại, kinh doanh nhà và cơ sở hạ
tầng.
-Xây dựng và khai thác cơ sở hạ tầng: Khu Công Nghiệp Vị Thanh tỉnh
Hậu Giang, Khu dân cƣ lô 8A thuộc khu đô thị mới Nam Sông Cần Thơ và các nơi khác.
3.1.3.2 hiệm vụ
Công Ty Cổ Phần Xây Dựng TP Cần Thơ có những nhiệm vụ sau đây:
-Tự chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh đảm bảo có lãi, nhằm bảo
toàn và phát triển vốn, tôn trọng quy trình quy phạm về thiết kế, kỹ thuật thi công và tuân theo đúng luật pháp của nhà nƣớc hiện hành.
-Kết hợp hài hòa giữa lợi ích tập thể, lợi cá nhân, lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của Nhà Nƣớc. Thống nhất đoàn kết nội bộ và không ngừng phát triển nâng cao đời sống nhân viên trong đơn vị, góp phần xây dựng đất nƣớc, địa phƣơng ngày càng giàu đẹp.
-Toàn bộ tài sản công ty đƣợc hạch toán đầy đủ, chính xác trong bảng cân
đối kế toán của công ty theo đúng qui luật kế toán hiện hành.
-Giám đốc công ty đƣợc quyền sử dụng các tài sản đƣợc giao để tổ chức
sản xuất kinh doanh. Duy trì và không ngừng bổ sung vốn và đổi mới trang thiết bị theo nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của công ty mà Nhà Nƣớc cho phép.
-Tập thể cán bộ và nhân viên trong công ty có trách nhiệm bảo vệ, quản lí
19
-Công ty có quyền nhƣợng bán hay cho thuê tài sản không dùng đến, hoặc
chƣa dùng đến. Việc bán tài sản cố định thuộc Nhà nƣớc cấp hoặc thay đổi cơ cấu tài sản cố định dẫn đến thay đổi nhiệm vụ ngành nghề, thì công ty phải đƣợc phép cấp trên có thẩm quyền duyệt mới đƣợc thực hiện.
3.1.4 Cơ cấu tổ chức, bộ máy củ quản lý công ty
3.1.4.1 Cơ cấu tổ chức:
Tổ chức bộ máy của công ty đƣợc tổ chức chặt chẽ và gọn nhẹ nhằm tạo môi trƣờng học hỏi, khuyến khích và hỗ trợ ngƣời lao động phát triển kỹ năng, phát huy nội lực. Công ty đƣợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến và đƣợc thể hiện qua hình 1.
3.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận phòng, ban
-Tổng giám đốc: Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty. Tổng giám đốc
có quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty cho phù hợp với nhu cầu sản xuất và đạt đƣợc kết quả kinh tế cao nhất của công ty. Nhiệm vụ của Tổng giám đốc chịu trách nhiệm mọi kết quả sản xuất kinh doanh, bảo tồn phát triển vốn cũng nhƣ bảo đảm đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty.
-Phó tổng giám đốc: Là ngƣời trợ giúp trực tiếp cho Tổng giám đốc trong
công tác quản lý, điều hành công tác kinh doanh hành chính quản trị của công ty. Nhiệm vụ quản lý các dự án và các phòng ban.
Nguồn : hòng Kinh tế Tài h nh ng ty
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty
-Phòng Kinh tế Tài chính: Có chức năng thực hiện công tác tài chính kế
toán ở công ty theo đúng quy luật hiện hành, quản lý toàn bộ vốn và tài sản của công ty về mặt giá trị và sổ sách, tiến hành thành lập các báo cáo theo tháng và nộp thuế theo qui định. Nhiệm vụ mua và cung cấp nguyên liệu, vật liệu. Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Phòng Kế hoạch Tổng Hợp Phòng Kinh Tế Tài chính B n Quản Lý Dự án
20
-Phòng Kế hoạch Tổng hợp: Có chức năng giám sát và đảm bảo kỹ thuật
vật tƣ, tìm chỗ đứng trên thị trƣờng để tham gia đấu thầu những công trình phù hợp và đem lại lợi nhuận của công ty. Nhiệm vụ theo dõi và tổ chức lao động hợp lý, theo dõi thực hiện quản lý lao động, tiền lƣơng, bảo hiểm theo qui định của nhà nƣớc, thực hiện các chế độ chính sách kịp thời đối với cán bộ công nhân viên nhằm thúc đẩy và động viên tin thần cán bộ công nhân viên, từng bƣớc cải thiện cuộc sống của công nhân trong công ty.
- Ban Quản lý dự án: Phát thảo các công trình cách phù hợp và quản lí các dự án.
3.1.5 Tổ chức công tác kế toán tại công ty
3.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Để đáp ứng các yêu cầu về quản lý và tạo điều kiện cho kinh doanh thuận lợi. Hiện nay công ty tổ chức kế toán theo mô hình tập trung, hình thức này đƣợc áp dụng ở những đơn vị vừa và nhỏ, phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh tƣơng đối tập trung trên một địa bàn nhất định, có khả năng đảm bảo luân chuyển chứng từ từ các bộ phận sản xuất kinh doanh lên đơn vị đƣợc nhanh chóng, kịp thời.
Theo hình thức này tất cả các công việc kế toán nhƣ phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp và chi tiết, tính giá thành, lập báo cáo, thông tin kinh tế…điều đƣợc thực hiện ở phòng kinh tế tài chính.
Nguồn : hòng Kinh tế Tài h nh ng ty
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
3.1.5. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận kế toán
- Chứ năng: Ghi chép lại số hiệu hiện có, tình hình sử dụng nguyên vật liệu, tiền vốn sản xuất sản phẩm. Kế toán công ty theo qui trình hoạt động xây dựng kinh doanh và nguồn vốn để sử dụng làm kinh phí cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Nhiệm vụ: Kế toán Trƣởng Kế toán Tổng Hợp Thủ Quỹ Kế toán Công Nợ Kế toán Thuế Kế toán Ngân hàng Kế toán Vật tƣ
21
+ Kế toán trƣởng: Là ngƣời đứng đầu trong bộ phận kế toán đƣợc Giám Đốc giao nhiệm vụ trực tiếp điều hành các hoạt động công ty về mặt tài chính.
+ Kế toán tổng hợp: là ngƣời trợ lí cho kế toán trƣởng, chịu trách nhiệm tổ chức, ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu, kiểm tra đối chiếu các đối tƣợng kế toán trên sổ chi tiết, mở và theo dõi các tài khoản trên sổ cái, cuối tháng khóa sổ lập báo cáo để cung cấp những thông tin chính xác và kịp thời cho cơ quan cấp trên và ban lãnh đạo công ty.
+ Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi khi có những chứng từ hợp lệ, cuối tháng lập bảng tổng hợp và bảng kiểm kê đối chiếu giữa thủ quỹ và kế toán trƣởng.
+ Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản phải thu, phải trả, đã trả của khách hàng. Phản ánh và có kế hoạch đề xuất cấp trên thực hiện các khoản thanh toán nội bộ và thanh toán cho bên ngoài.
+ Kế toán thuế: Phụ trách công tác xuất hóa đơn hàng hóa bán ra. Kê khai kịp thời thuế GTGT đầu vào và thuế GTGT đầu ra, quyết toán thuế theo qui định hiện hành.
+ Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm tiền gởi, tiền vay ngân hàng.
+ Kế toán vật tƣ: Phụ trách kiểm kê tất cả các vật tƣ mua vào của các công trình, dự án.
22
Nguồn : hòng Kinh tế Tài h nh ng ty
Hình 3.3 Sơ đồ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty theo đúng hệ thống sổ sách quy định của hình thức này. Trong hình thức chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ sách sau:
- Sổ cái
- Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
- Bảng cân đối số phát sinh
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Hệ thống tài khoản kế toán: Công ty sử dụng hệ thống tài khoản cấp I và chỉ sử dụng tài khoản cấp II nhƣ: TK138, TK431, TK642, TK338.
Chế độ chứng tứ kế toán: Công ty sử dụng các loại chứng từ kế toán sau: phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, hóa đơn GTGT.
Chế độ sổ sách kế toán: Sổ quỹ, sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp tài khoản, sổ cái.
Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CCCHCHÍNH Bảng tổng hợp chi tiết Ghi hú : - Ghi hằng ngày - Ghi uối tháng
23
Tổ chức sử dụng hệ thống các báo cáo kế toán:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
3.1.5.4 Các phương pháp kế toán cơ bản tại công ty
- h ơng pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty có quy mô kinh doanh lớn nên kế toán của công ty áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
- h ơng pháp t nh giá trị hàng tồn kho: Công ty áp dụng phƣơng pháp hàng tồn kho theo giá trị thực tế.
- h ơng pháp khấu h o tài sản ố định: Công ty áp dụng phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng.
- h ơng pháp thuế GTGT: Công ty hạch toán thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.
-Chế độ kế toán ng ty: Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
3.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2010,2011,2012
Công ty cổ phần Xây Dựng Thanh Phố Cần Thơ trong những năm vừa qua tuy không đạt đƣợc thành tựu nổi bật trong kinh doanh, nhƣng công ty kinh doanh vẫn đảm bảo có lời , bên cạnh đó cũng gặp nhiều khó khăn, khó khăn này không chỉ riêng công ty mà đa số các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng đều bị ảnh hƣởng. Vì vậy, công ty đã không ngừng cải tiến máy móc thiết bị hiện đại và mở rộng thị trƣờng hoạt động kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho công ty.
Hầu hết các doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh với mục đích chính là thu đƣợc lợi nhuận. Vì vậy, lợi nhuận là mục đích quan trọng của doanh nghiệp nên việc cung cấp các thông tin lãi, lỗ trên bảng 3.2 có tác dụng quan trọng trong việc đƣa ra các quyết định quản trị trong hoạt động cũng nhƣ những ngƣời có liên quan đến hoạt động công ty. Để có cái nhìn tổng quát về kết quả hoạt động kinh doanh trƣớc khi đi sâu vào phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thì ta sẽ đi phân tích tổng quát kết quả kinh doanh của công ty để thấy rõ diễn biến tình hình hoạt động của công ty từ năm 2010 đến năm 2012 qua bảng số liệu sau:
24 Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm, 2010, 2011,2012
Đơn vị tính : đồng
Stt Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 Tuyệt đối % Tuyệt đối %
1
Doanh thu
BH&CCDV 71.498.764.599 41.172.208.911 21.228.432.915 (30.326.555.688) (42,44) (19.943.775.996) (48,44)
2
Doanh thu thuần
BH&CCDV 71.498.764.599 41.172.208.911 21.228.432.915 (30.326.555.688) (42,44) (19.943.775.996) (48,44) 3 Giá vốn hàng bán 67.267.001.696 39.795.221.045 20.333.761.968 (27.471.780.651) (40,84) (19.461.459.077) (48,90) 4 Lợi nhuận gộp 4.231.762.903 1.376.987.866 894.670.947 (2.854.775.037) (67,46) (482.316.919) (35,03) 5 Doanh thu HĐTC 533.032.407 194.684.290 87.218.830 (338.348.117) (63,48) (107.465.460) (55,20) 6 Chi phí tài chính 533.032.407 194.684.290 87.218.830 (338.348.117) (63,48) (107.465.460) (55,20) 7 Chi phí QLDN 1.875.294.606 1.179.343.729 903.095.647 (695.950.877) (37,11) (276.248.082) (23,42) 8 Lợi nhuận từ HĐKD 2.356.468.297 197.644.137 (8.424.700) (2.158.824.160) (91,61) (206.068.837) (104,26) 9 Thu nhập khác 1.888.677.710 7.672.797 38.551.000 (1.881.004.913) (99,59) 30.878.203 402,44 10 Chi phí khác 1.203.437.595 144.482.950 6.394.552 (1.058.954.645) (87,99) (138.088.398) (95,57) 11 Lợi nhuận khác 685.240.115 (136.810.153) 32.156.448 (822.050.268) (119,97) 168.966.601 (123,50) 12 Lợi nhuận trƣớc thuế 3.041.708.412 60.833.984 23.731.748 (2.980.874.428) (98,00) (37.102.236) (60,99) 13 Chi phí thuế TNDN 438.352.374 10.645.947 5.146.381 (427.706.427) (97,57) (5.499.566) (51,66) 14 Lợi nhuận sau thuế 2.603.356.038 50.188.037 18.585.367 (2.553.168.001) (98,07) (31.602.670) (63,07)
25
Nguồn: Số liệu từ phòng kế toán
Hình 3.4 Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2010 – 2012
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (bảng 3.2) của công ty qua ba năm, ta nhận thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đều giảm. Cụ thể là, năm 2010, tổng doanh thu đạt 73.920 triệu đồng. Năm 2011 đạt 41.375 triệu đồng, giảm 32.546 triệu đồng tƣơng ứng giảm 44,03% so với năm 2010. Năm 2012 là 21.354 triệu đồng, giảm 20.020 triệu đồng, mức độ giảm tƣơng ứng là 48,39% so với năm 2011. Tỷ lệ giảm tổng doanh thu của công ty cao nhƣ vậy là do từ năm 2011 đến năm 2012, thì tình hình kinh doanh của công ty cũng nhƣ tất cả các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng trong cả nƣớc điều chịu ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho thị trƣờng nhà đất bị đóng băng dài hạn, có một số công ty không trụ đƣợc dẫn đến phá sản. Do đặc thù của ngành xây dựng thì mỗi công trình hay một dự án nào đó có thể kéo dài trong nhiều năm nên việc hoạch toán doanh thu kéo dài theo, năm 2010 là năm quyết toán dự án lớn của các công trình xây dựng ma công ty đã thực hiện nên doanh thu tăng vọt hơn so với năm 2011 và năm 2012.
Năm 2011 là năm bắt đầu lại cho việc thực hiện đầu tƣ dự án mới, công ty chỉ hoạt động xây lắp và quyết toán các công trình là chính và do tình hình kinh tế gặp khó khăn về giá cả các nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và lãi suất ngân hàng tăng cao, đồng thời việc cắt giảm đầu tƣ công trình theo tinh thần Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ đã khiến doanh nghiệp ngành xây dựng chao đảo nên doanh thu giảm xuống mạnh, tuy nhiên vẫn đạt đƣợc lợi nhuận nhƣng không cao.
Cùng với sự biến động của doanh thu, thì chi phí của công ty cũng biến động theo. Nhìn chung từ năm 2010 đến năm 2012 thì chi phí điều giảm. Cụ
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 72.032 41.367 21.316 70.879 41.314 21.330 2.603 50 19 Doanh thu Chi ph Lợi nhu n
26
thể năm 2011, tổng chi phí là 70.878 triệu đồng. Đến năm 2011 là 41.314 triệu đồng, giảm 29.565 triệu đồng, tức tốc độ giảm là 41,71%. Năm 2012 là 21.330 triệu đồng, giảm 19.983 triệu đồng, mức độ giảm là 48,37%. Nguyên nhân là do công ty hoạt động chủ yếu là xây lắp, nhƣng trong năm 2011 công ty nhận đƣợc rất ít công trình nên chi phí bỏ ra thực hiện công trình cũng giảm xuống.
Mặc dù doanh thu có chiều hƣớng giảm nhƣng công ty vẫn đảm bảo kinh doanh có lời qua ba năm do chi phí cũng giảm theo. Năm 2010, tổng lợi nhuận đạt đƣợc là 2.604 triệu đồng, sang năm 2011 đạt đƣợc 50 triệu đồng, giảm 2.553 triệu đồng tƣơng ứng giảm 98,07% so với năm 2010. Năm 2012 tổng lợi nhuận là 19 triệu đồng, giảm 32 triệu đồng tƣơng ứng giảm 6.97% so với năm 2011.
Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong ba năm qua đạt kết quả không tốt, công ty cần quản lý chi phí tốt hơn và có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp hơn.
3.3 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN 3.3.1 Thuận lợi 3.3.1 Thuận lợi
- Đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền, các sở ban ngành, các chủ
đầu tƣ tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các phòng ban, đội công trình có tƣ tƣởng vững vàng, không giao động trƣớc khó khăn, quyết tâm hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Trong những năm qua công ty tạo đƣợc uy tín lớn, những sản phẩm