Bệnh Lý Tai Mũi Họng Thường Gặp

81 678 0
Bệnh Lý Tai Mũi Họng Thường Gặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP BS F. Gigi Osler,Sinh hóa học và y học lâm sàng, thành viên Hội phẫu thuật trường Royal Canada KHOA TMH BỆNH VIỆN St. BONIFACE TRƯỜNG ĐẠI HỌC MANITOBA - CANADA Bệnh lý Tai Mũi Họng thường gặp Viêm tai giữa (AOM) Viêm xoang Viêm Amidan Gãy xương chính mũi Dr. F. Gigi Osler Giải phẫu Tai Dr. F. Gigi Osler Màng nhĩ bình thường Dr. F. Gigi Osler Viêm tai giữa cấp Viêm/ nhiễm trùng tai giữa kéo dài < 3 tuần Thường sau viêm đường hô hấp trên Tác nhân vi trùng trong 50% dịch tiết tai giữa  S. pneumoniae  H. influenzae  M. catarrhalis Dr. F. Gigi Osler Tác nhân gây bệnh VTG cấp ở trẻ mới sinh S. pneumoniae H. influenzae E. coli, Enterococcus, Group B Strep Thực hiện chọc hút qua màng nhĩ ở trẻ em viêm tai giữa hoặc viêm tai giữa xuất tiết có dấu hiệu nhiễm trùng để chẩn đoán và điều trị. Dr. F. Gigi Osler VTG cấp: Chẩn đoán Nhũ nhi: kích thích, ăn kém. Trẻ sốt, đau tai, che tai. Trẻ lớn hơn / người lớn: có các triệu chứng như trên kèm theo đầy tai và nghe kém. Dr. F. Gigi Osler VTG cấp: Chẩn đoán Lâm sàng Nội soi tai và đo nhĩ lượng rất có giá trị. Chụp CT hoặc MRI nếu nghi ngờ có biến chứng nội sọ. Dr. F. Gigi Osler Viêm Tai Giữa Cấp (AOM) Dr. F. Gigi Osler Viêm Tai Giữa cấp (AOM) Dr. F. Gigi Osler VTG cấp: Điều trị Theo dõi diễn tiến? Kháng sinh?  Giảm tần suất biến chứng mủ trong tai giữa.  Không thể tiên đoán bệnh nhân nào sẽ có biến chứng.  Kết quả của bệnh nhân được cải thiện sớm hoặc muộn. Dr. F. Gigi Osler Điều trị VTG cấp (nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý theo CDC và AAP) Chẩn đoán phân biệt giữa VTG cấp và VTG thanh dịch. Điều trị nếu có các dấu hiệu theo tiêu chuẩn chẩn đoán VTG cấp:    Bệnh sử có dấu hiệu/ triệu chứng khởi phát cấp. Hiện diện dịch trong tai giữa. Dấu hiệu/ triệu chứng VTG. Bệnh không nặng: đau tai nhẹ - trung bình và sốt 390C. Dr. F. Gigi Osler Điều trị VTG cấp (nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý theo CDC và AAP) Trẻ < 6 tháng được chẩn đoán chắc chắn hoặc không chắc chắn có VTG cấp điều trị kháng sinh. Dr. F. Gigi Osler Điều trị VTG cấp (nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý theo CDC và AAP) Trẻ 6 tháng – 2 tuổi được chẩn đoán VTG cấp KS. Trẻ 6 tháng – 2 tuổi được chẩn đoán chắc chắn có VTG cấp và bệnh không nặng điều trị KS. Trẻ 6 tháng – 2 tuổi được chẩn đoán không chắc chắn có VTG cấp và bệnh không nặng giảm đau/ hạ sốt và theo dõi. Trẻ 6 tháng – 2 tuổi được chẩn đoán không chắc chắn có VTG cấp và bệnh nặng KS. Dr. F. Gigi Osler Điều trị VTG cấp (nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý theo CDC và AAP) Trẻ > 2 tuổi được chẩn đoán không chắc chắn có VTG cấp và bệnh không nặng giảm đau / hạ sốt và theo dõi. Trẻ > 2 tuổi được chẩn đoán không chắc chắn có VTG cấp và bệnh nặng kháng sinh. Trẻ > 2 tuổi được chẩn đoán chắc chắn có VTG cấp và bệnh không nặng giảm đau / hạ sốt và theo dõi. Trẻ > 2 tuổi được chẩn đoán chắc chắn có VTG cấp và bệnh nặng KS. Dr. F. Gigi Osler Viêm Tai Giữa cấp: Kháng sinh 7 - 14 ngày Amoxicillin   Trẻ em: 90 mg/kg/ngày mỗi 8-12h Người lớn: 500 - 1000 mg mỗi 8h Amoxicillin/clavulanate (62.5 mg clavulanate / 250 mg amoxicillin)   Trẻ em: 90 mg/kg/ngày mỗi 8-12h Người lớn: 500 mg mỗi 8h hoặc 875 mg mỗi 12h Dr. F. Gigi Osler Viêm Tai Giữa cấp: Kháng sinh Erythromycin   Trẻ em: 50 mg/kg/ngày mỗi 8-12h Người lớn: không sử dụng. Trimethoprim/sulfamethoxazole   Trẻ em: 8 mg/kg TMP với 40 mg/kg SMZ mỗi 12h Người lớn: 160 mg TMP với 800 mg SMX mỗi 12h Cefixime, cefuroxime, cefprozil Dr. F. Gigi Osler Viêm Tai Giữa cấp: Điều trị Giảm đau và hạ sốt. Giảm sung huyết và kháng histamin không hiệu quả dù có thể làm giảm các triệu chứng kèm theo của mũi. Steroid toàn thân không có vai trò trong điều trị. Dr. F. Gigi Osler Viêm Tai Giữa cấp: Thủng nhĩ Trẻ nhỏ 7 ngày. 2008 phân tích tổng thể theo Lancet  Điều trị không hiệu quả đối với bệnh nhân có triệu chứng kéo dài >14 ngày. Dr. F. Gigi Osler Viêm xoang: Kháng sinh? Tần suất lan truyền tự phát cao (40-66%) 81% bệnh nhân điều trị KS và 66% bệnh nhân không điều trị trở nên tốt hơn từ ngày 10 – 14. 15% hữu ích. Dr. F. Gigi Osler Viêm xoang: Kháng sinh hàng đầu Amoxicillin  500-1000 mg / 8h x 10-14 ngày Erythromycin  250 mg / 6h / 10-14 ngày Penicillin V  250 mg / 6h / 10-14 ngày Trimethoprim/sulfamethoxazole  160 mg TMP/800 mg SMZ / 12h / 10-14 ngày Dr. F. Gigi Osler Viêm xoang: Khi nào chọn kháng sinh ưu tiên 2 Dị ứng với penicillin Viêm xoang có biến chứng. Điều trị kháng sinh trước đó 4 - 12 tuần (không sử dụng cùng 1 loại KS) Đổi sang KS ưu tiên thứ 2 nếu triệu chứng không cải thiện hoặc tệ hơn sau 72h. Viêm xoang bướm hoặc xoang trán. Dr. F. Gigi Osler Viêm xoang: KS ưu tiên thứ 2 Amoxicillin-clavulanate Cefuroxime Cefprozil Clarithromycin Levofloxacin Doxycycline Dr. F. Gigi Osler Pocket Guide EPOS 3 European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps 2007 48 MỤC TIÊU Viêm mũi xoang là bệnh đang gia tăng đáng kể dẫn đến tốn kém nhiều về tài chính cho xã hội. Hướng dẫn này đưa ra khuyến cáo dựa trên chứng cứ cơ bản về chẩn đoán và điều trị. Toàn bộ tài liệu này ghi nhận cho các bác sĩ chuyên khoa cũng như các nhà làm lâm sàng tổng quát: • Cập nhật kiến thức về viêm mũi xoang và bệnh polyp mũi. • Cung cấp tài liệu dựa trên chứng cứ về phương pháp chẩn đoán. • Cung cấp tổng quan dựa trên chứng cứ về điều trị có hiệu quả. • Kiến nghị và từng bước theo dõi, quản lý bệnh. • Đưa ra một tiêu chuẩn để nhận biết và đo lường kết quả nghiên cứu ở những cơ sở khác nhau. 1. European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyposis. Rhinology, Supplement 20,2007; www.rhinologyjournal.com; www.eaaci.net. 49 BẢNG PHÂN LOẠI CHỨNG CỨ Ia Chứng cứ từ phân tích tổng thể của thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm chứng. Ib Chứng cứ từ ít nhất một thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm chứng. IIa Chứng cứ từ ít nhất một nghiên cứu không ngẫu nhiên có kiểm chứng. IIb Chứng cứ từ ít nhất 1 loại nghiên cứu kinh nghiệm quasi khác . III, Chứng cứ từ những nghiên cứu ngẫu nhiên không thực nghiệm như nghiên cứu so sánh, nghiên cứu tương quan và nghiên cứu có kiểm soát. IV Chứng cứ từ bài báo cáo chuyên môn, những kiến nghị hoặc kinh nghiệm lâm sàng của các nhà nghiên cứu hoặc cả hai EPOS pocket guide. 50 KHUYẾN CÁO A Trực tiếp dựa trên nhóm chứng cứ I B Trực tiếp dựa trên nhóm chứng cứ II hoặc những khuyến cáo ngoại lệ từ nhóm chứng cứ I C Trực tiếp dựa trên nhóm chứng cứ III hoặc những khuyến cáo ngoại lệ từ nhóm chứng cứ I hoặc II D Trực tiếp dựa trên nhóm chứng cứ IV hoặc những khuyến cáo ngoại lệ từ nhóm chứng cứ I, II hoặc III EPOS pocket guide. 51 BẢNG ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG CẤP NGƯỜI LỚN DỰA VÀO BẰNG CHỨNG Bằng chứng và khuyến cáo cho điều trị VMX cấp người lớn Liệu pháp Mức độ Cấp độ khuyến cáo Đáp ứng Kháng sinh uống Ia A có, sau 5 ngày hoặc trong ca nặng Corticosteroid tại chỗ Ib A có Kết hợp Steroid tại chỗ và KS uống Ib A có Corticosteroid uống Ib A có, giảm đau trong ca nặng Kháng dị ứng uống Ib B có, chỉ bệnh nhân dị ứng Rửa mũi Ib (-) D không Chống sung huyết Ib (-) D có, giảm triệu chứng không không không Ib D không Tan nhầy Thảo dược Ib (-): study with a negative outcome EPOS pocket guide. 52 Bảng 1. Liệu trình điều trị viêm mũi xoang cấp người lớn cho tuyến đầu Khởi phát đột ngột ngột 2 triệu chứng hoặc hơn, trong đó hoặc bít tắc mũi / nghẹt / sung huyết hoặc xuất tiết mũi: mũi trước /sau: ± Đau / căng mặt, ± Giảm mùi hoặc mất mùi; Khám: nội soi mũi trước Chụp Xquang / CT không đươc khuyến cáo Triệu chứng < 5 ngày hoặc cải thiện sau đó Triệu chứng kéo dài hoặc nặng hơn sau 5 ngày Đến bất kỳ PK / bệnh viện ngay • Phù quanh hốc mắt • Lệch nhãn cầu • Song thị • Liệt vận nhãn • Giảm thị lực • Đau nhiều vùng trán 1 hoặc 2 bên • Sưng phồng vùng trán • Dấu hiệu viêm màng não hoặc TK khu trú Cảm lạnh Trung bình Nặng * Giảm triệu chứng Steroids tại chỗ KS Steroids tại chỗ Không cải thiện sau 14 ngày điều trị Hiệu quả / 48 h Cân nhắc đến Bs chuyên khoa Tiếp tục điều trị 7—14 ngày Không hiệu quả / 48 h Bs chuyên khoa *sốt >38°C, đau nhiều EPOS pocket guide. 53 Bảng 3. Liệu trình điều trị viêm mũi xoang mạn có polyp mũi hoặc không cho tuyến đầu và Bs không chuyên khoa (CRP / NP) 2 triệu chứng hoặc hơn, trong đó hoặc bít tắc mũi / nghẹt / sung huyết hoặc xuất tiết mũi: mũi trước / sau: ± Đau / căng mặt, ± Giảm mùi hoặc mất mùi; Khám: nội soi mũi trước Chụp Xquang / CT không đươc khuyến cáo Nội soi có giá trị Polyp Không polyp Chuyên khoa TMH theo dõi ( ĐD bậc cao học) TMH theo dõi (SV y khoa ) Bs chuyên khoa TMH nếu cần phẫu thuật Acute exacerbations of CRS should be treated like acute rhinosinusitis Nội soi không giá trị Khám: Soi mũi trước Chụp X-quang / CT Steroids tại chỗ Rửa mũi + kháng histamine nếu dị ứng Đánh giá lại sau 4 tuần Cân nhắc chẩn đoán khác Triệu chứng 1 bên Chảy máu Đóng vảy Ảo giác mùi Triệu chứng mắt: Phù quanh hốc mắt Lệch nhãn cầu Song thị Liệt vận nhãn Đau nhiều vùng trán 1 hoặc 2 bên Sưng phồng vùng trán Dấu hiệu viêm màng não hoặc TK khu trú Triệu chứng toàn thân Thăm khám và can thiệp khẩn cấp Cải thiện Không cải thiện Điều trị tiếp tục Bs chuyên khoa TMH EPOS pocket guide. 54 Viêm xoang: Biến chứng Viêm xương tủy  Trán (Pott’s puffy tumour), hàm, bướm Mắt  Viêm tế bào quanh hốc mắt, áp xe quanh hốc mắt, Viêm tế bào hốc mắt, áp xe hốc mắt, thuyên tắc xoang hang Nội sọ  Viêm mủ hoặc áp xe dưới màng cứng, áp xe ngoài màng cứng, viêm màng não, áp xe não. Dr. F. Gigi Osler Viêm xoang: Biến chứng Cô gái trẻ bị viêm tế bào quanh hốc mắt trái thứ phát sau viêm xoang. Khởi đầu phải mở mi mắt ra khám và thường xuyên đánh giá mắt về các dấu hiệu nhiễm trùng phía sau vách ngăn (lồi mắt, tụ máu, giảm thị lực, liệt mi) Dr. F. Gigi Osler Tài liệu tham khảo http://www.cdc.gov/GetSmart/campaign-materials/i nfo-sheets/adult-acute-bact-rhino.pdf Thomas M et al (2008). EPOS Primary Care Guidelines. Primary Care Respiratory Journal 17(2):79-89 Dr. F. Gigi Osler VIÊM AMIDAN Viêm nhiễm amidan họng. Thường lan rộng đến VA và họng, vì thế gọi là “viêm amidan họng” Thường gặp ở trẻ em và thanh thiếu niên 2.5-15.9 % trẻ em có Group A Beta Hemolytic Strep (GABHS) không biểu hiện triệu chứng. Dr. F. Gigi Osler Viêm amidan: Triệu chứng Đau họng, sốt, hơi thở hôi, khó nuốt, nuốt đau, hạch cổ. Dr. F. Gigi Osler Viêm amidan Virus: EBV, HSV, CMV, adenovirus 15-30% viêm amidan do vi khuẩn  GABHS thường gặp nhất  S. pneumo, S. pyogenes, Staph aureus, H.flu ít gặp hơn Dr. F. Gigi Osler Viêm amidan Dr. F. Gigi Osler Viêm amidan: Chẩn đoán Chẩn đoán lâm sàng Phết họng và cấy để tìm GABHS    90-95% độ nhạy 95-99% độ đặc hiệu Kết quả trong 24-48h Test nhanh tìm kháng nguyên (RADT)    Ít đặc hiệu hơn cấy 95% độ đặc hiệu Kết quả trong 1h Dr. F. Gigi Osler Viêm amidan: Chẩn đoán Chẩn đoán hình ảnh không cần thiết trừ khi nghi ngờ có nhiễm trùng lan rộng đến khoang cổ sâu.  Chụp CT có cản quang Dr. F. Gigi Osler Viêm amidan: Điều trị Hỗ trợ  Bù nước, giảm đau, hạ sốt Steroids hữu hiệu nếu do virus (EBV)  Dexamethasone  Người lớn: 2-10 mg IV/ 8h  Trẻ em: 0.5-1mg/kg IV/ 8h, không vượt quá 10 mg Dr. F. Gigi Osler Viêm amidan: Điều trị Kháng sinh?   Nếu nghi ngờ do vi khuẩn qua bệnh sử và khám lâm sàng Nếu GABHS RADT hoặc cấy dương tính Cân bằng giữa những ích lợi điều trị kháng sinh (giảm triệu chứng, lây nhiễm, nguy cơ biến chứng có mủ và không mủ) so với các nguy cơ (điều trị kháng sinh quá nhiều, tác dụng phụ, đề kháng thuốc, giá) Dr. F. Gigi Osler Viêm amidan: Điều trị kháng sinh Penicillin V: 10 ngày Penicillin G, 1.2 M UI / IM, cho bệnh nhân không tuân thủ điều trị với PNC uống /10 ngày Thuốc thay thế: cephalosporin, macrolide, clindamycin Dr. F. Gigi Osler Khi nào phẫu thuật amidan đối với viêm amidan tái phát GABHS (+), thời gian thích hợp mà không phải nghỉ làm hoặc nghỉ học và  >5 hoặc 6 đợt viêm nhiễm /1 năm  >4 đợt viêm nhiễm /1 năm kéo dài 2 năm  >3 đợt viêm nhiễm /1 năm kéo dài 3 năm Dr. F. Gigi Osler Áp xe quanh amidan (PTA) Áp xe trong khoang quanh amidan thứ phát sau viêm amidan Đau họng dữ dội, nuốt khó, nuốt đau, cứng hàm, sốt, tăng tiết nước bọt, “hot-potato voice” Dr. F. Gigi Osler Áp xe quanh amidan (PTA) Trong PTA, khẩu cái mềm bị phồng phía trên và ngoài ở một bên amidan,đẩy amidan vào giữa Lưỡi gà cách xa bên áp xe Thường có dấu hiệu cứng hàm (há miệng khó khăn do đau) Dr. F. Gigi Osler Áp xe quanh amidan (PTA) Áp xe quanh amidan (T) Dr. F. Gigi Osler Áp xe quanh amidan (PTA): Điều trị Chọc hút Rạch ổ áp xe và dẫn lưu (I&D) Cắt ngay amidan có mủ Kháng sinh giống như trong điều trị viêm amidan; kết hợp metronidazole đối với penicillin hoặc clindamycin Điều trị hỗ trợ cũng giống như viêm amidan Dr. F. Gigi Osler Áp xe quanh amidan (PTA): Kỹ thuật chọc hút và rạch dẫn lưu Dr. F. Gigi Osler GÃY XƯƠNG CHÍNH MŨI Thường gặp nhất trong gãy xương mặt Xương hoặc sụn Dr. F. Gigi Osler Gãy xương chính mũi: Dấu hiệu Bệnh sử có chấn thương mũi Biến dạng mũi Phù nề vách ngăn, bầm tím quanh hốc mắt và mũi Tắc nghẽn mũi Dr. F. Gigi Osler Gãy xương chính mũi: Đánh giá A-đường thở B-hô hấp C-tuần hoàn Đánh giá gãy xương khác Dr. F. Gigi Osler Gãy xương chính mũi: Đánh giá Nếu mũi cong vẹo = không chụp Xquang Nếu mũi thẳng = không chụp Xquang Kiểm tra vách ngăn có tụ máu không Dr. F. Gigi Osler Gãy xương chính mũi: Điều trị Nâng xương mũi kín hoặc hở Tê tại chỗ Tê toàn thân Có thể chờ 2-5 ngày để giảm phù nề Dr. F. Gigi Osler Gãy xương chính mũi: Nâng xương mũi Dùng dụng cụ tù phẳng nâng xương mũi Cùng lúc đó đẩy xương mũi đối diện trở về vị trí ban đầu Bạn sẽ nghe ‘một tiếng rắc’ như lúc nâng xương mũi Dr. F. Gigi Osler Gãy xương chính mũi: Điều trị Nhét mèche mũi Nẹp bên ngoài Điều trị kháng sinh nếu nhét mèche mũi kéo dài, vỡ rách vách ngăn nhiều hoặc gãy hở Dr. F. Gigi Osler Gãy xương chính mũi: Khi nào tìm đến TMH Tụ máu hoặc áp xe vách ngăn Đa chấn thương mặt Gãy xương sàng-mũi Dr. F. Gigi Osler Cam on ban! Dr. F. Gigi Osler [...]... Gigi Osler Viêm Tai Giữa xuất tiết: Thanh dịch Dr F Gigi Osler Viêm Tai Giữa xuất tiết: Nhầy Dr F Gigi Osler Viêm Tai Giữa: Ống thông nhĩ Dr F Gigi Osler Viêm Tai Giữa: Ống bị đẩy ra Dr F Gigi Osler Viêm Tai Giữa: Khi nào tìm đến TMH Viêm tai giữa cấp có biến chứng  Viêm xương chủm, liệt VII CN, viêm màng não Viêm tai giữa cấp tái phát Viêm tai giữa mủ mạn (CSOM) Dr F Gigi Osler Viêm Tai Giữa dính Có... Dấu hiệu/ triệu chứng VTG Bệnh không nặng: đau tai nhẹ - trung bình và sốt 390C Dr F Gigi Osler Điều trị VTG cấp (nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý theo CDC và AAP) Trẻ < 6 tháng được chẩn đoán chắc chắn hoặc không chắc chắn có VTG cấp điều trị kháng sinh Dr F Gigi Osler Điều trị VTG cấp (nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý theo CDC và AAP) Trẻ 6... trong tai giữa  Không thể tiên đoán bệnh nhân nào sẽ có biến chứng  Kết quả của bệnh nhân được cải thiện sớm hoặc muộn Dr F Gigi Osler Điều trị VTG cấp (nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý theo CDC và AAP) Chẩn đoán phân biệt giữa VTG cấp và VTG thanh dịch Điều trị nếu có các dấu hiệu theo tiêu chuẩn chẩn đoán VTG cấp:    Bệnh sử có dấu hiệu/ triệu chứng khởi phát cấp Hiện diện dịch trong tai giữa... trong tai giữa do rối loạn chức năng vòi nhĩ và áp suất tai giữa âm kéo dài Khớp xương đe – xương bàn đạp được nhìn rõ Dr F Gigi Osler Viêm Tai Giữa: Viêm xương chủm Áp xe Bezold là áp xe trong cơ ức đòn chủm thứ phát sau viêm xương chủm cấp Dr F Gigi Osler Viêm Tai Giữa mạn: Cholesteatoma Sự tập hợp biểu mô vảy sừng hóa trong tai giữa và xương thái dương Gây phá hủy xương Có thể xâm nhập vào tai giữa... chắn có VTG cấp và bệnh không nặng điều trị KS Trẻ 6 tháng – 2 tuổi được chẩn đoán không chắc chắn có VTG cấp và bệnh không nặng giảm đau/ hạ sốt và theo dõi Trẻ 6 tháng – 2 tuổi được chẩn đoán không chắc chắn có VTG cấp và bệnh nặng KS Dr F Gigi Osler Điều trị VTG cấp (nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý theo CDC và AAP) Trẻ > 2 tuổi được chẩn đoán không chắc chắn có VTG cấp và bệnh không nặng giảm... Giảm sung huyết và kháng histamin không hiệu quả dù có thể làm giảm các triệu chứng kèm theo của mũi Steroid toàn thân không có vai trò trong điều trị Dr F Gigi Osler Viêm Tai Giữa cấp: Thủng nhĩ Trẻ nhỏ 2 tuổi được chẩn đoán không chắc chắn có VTG cấp và bệnh nặng kháng sinh Trẻ > 2 tuổi được chẩn đoán chắc chắn có VTG cấp và bệnh không nặng giảm đau / hạ sốt và theo dõi Trẻ > 2 tuổi được chẩn đoán chắc chắn có VTG cấp và bệnh nặng KS Dr F Gigi Osler Viêm Tai Giữa cấp: Kháng sinh 7 - 14 ngày Amoxicillin   Trẻ em: 90 mg/kg/ngày mỗi 8-12h Người lớn: 500... Gigi Osler Cholesteatoma Dr F Gigi Osler Cholesteatoma Polyp ống tai từ mô hạt và mảnh vụn keratin trắng ở ¼ sau trên của màng nhĩ trái Dr F Gigi Osler Cholesteatoma Vảy sậm màu ở ¼ sau trên của màng nhĩ trái Lỗ thủng hoặc túi co lõm ở bên dưới vảy này, có thể che giấu một cholesteatoma Dr F Gigi Osler VIÊM XOANG Yếu tố gây bệnh thường gặp nhất:  Virus viêm đường hô hấp trên- URTI (80%)  Dị ứng (20%)... Xoang bướm xuất hiện lúc 5-7 tuổi; hoàn thiện lúc 7- 8 tuổi Dr F Gigi Osler Giải phẫu xoang Dr F Gigi Osler Viêm xoang: Chẩn đoán phân biệt URTI do virus kéo dài Viêm VA Viêm mũi dị ứng Dị vật Dr F Gigi Osler Nội soi mũi trái bình thường Dr F Gigi Osler ... Người lớn: 500 mg mỗi 8h hoặc 875 mg mỗi 12h Dr F Gigi Osler Viêm Tai Giữa cấp: Kháng sinh Erythromycin   Trẻ em: 50 mg/kg/ngày mỗi 8-12h Người lớn: không sử dụng Trimethoprim/sulfamethoxazole   Trẻ em: 8 mg/kg TMP với 40 mg/kg SMZ mỗi 12h Người lớn: 160 mg TMP với 800 mg SMX mỗi 12h Cefixime, cefuroxime, cefprozil Dr F Gigi Osler Viêm Tai Giữa cấp: Điều trị Giảm đau và hạ sốt Giảm sung huyết và kháng ... catarrhalis Dr F Gigi Osler Tác nhân gây bệnh VTG cấp trẻ sinh S pneumoniae H influenzae E coli, Enterococcus, Group B Strep Thực chọc hút qua màng nhĩ trẻ em viêm tai viêm tai xuất tiết có dấu... trị thích hợp Dr F Gigi Osler Tài liệu tham khảo http://www.aappolicy.aappublications.org/cgi/content/full/pediatrics ;113/5/1451#SEC11 http://www.cdc.gov/getsmart/campaign-materials/info-sheets/child-ap... nghiên cứu sở khác European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyposis Rhinology, Supplement 20,2007; www.rhinologyjournal.com; www.eaaci.net 49 BẢNG PHÂN LOẠI CHỨNG CỨ Ia Chứng từ phân

Ngày đăng: 08/10/2015, 19:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP

  • Bệnh lý Tai Mũi Họng thường gặp

  • Giải phẫu Tai

  • Màng nhĩ bình thường

  • Viêm tai giữa cấp

  • Tác nhân gây bệnh VTG cấp ở trẻ mới sinh

  • VTG cấp: Chẩn đoán

  • Slide 8

  • Viêm Tai Giữa Cấp (AOM)

  • Viêm Tai Giữa cấp (AOM)

  • VTG cấp: Điều trị

  • Điều trị VTG cấp (nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý theo CDC và AAP)

  • Điều trị VTG cấp (nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý theo CDC và AAP)

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Viêm Tai Giữa cấp: Kháng sinh

  • Slide 17

  • Viêm Tai Giữa cấp: Điều trị

  • Viêm Tai Giữa cấp: Thủng nhĩ

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan