PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Bộ môn Sinh lý học Khoa Dược – Đại học Lạc Hồng... KHẢO SÁT BƯỚC SÓNG • Khảo sát trên chuyển đạo DII.. • Khảo sát các sóng theo trình tự : hình dạng,
Trang 1PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ
BÌNH THƯỜNG
Bộ môn Sinh lý học Khoa Dược – Đại học Lạc Hồng
Trang 4KHẢO SÁT BƯỚC SÓNG
• Khảo sát trên chuyển đạo DII
• Khảo sát các sóng theo trình tự : hình dạng, thời gian, biên độ
Trang 5
Nút xoang
Nút nhĩ thất
Nhánh thất trái Nhánh thất phải
HỆ DẪN TRUYỀN
Trang 6VỊ TRÍ CẮM ĐIỆN CỰC THĂM DÕ
TRƯỚC TIM
Trang 7CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC CHUẨN VÀ
ĐIỆN CỰC Ở CHI
Trang 8TRỤC CỦA CHUYỂN ĐẠO
ĐƠN CỰC Ở CHI TRỤC CỦA CHUYỂN ĐẠO CHUẨN
Trang 9Ý NGHĨA CỦA CHUYỂN ĐẠO
TRƯỚC NGỰC
Trang 10CÁCH GHI BIÊN ĐỘ
CỦA SÓNG GHI ĐIỆN TIM Ở CHUYỂN ĐẠO V1 VÀ V6
Trang 12HIỆU CHỈNH BIÊN ĐỘ
Trang 14CÓ PHẢI NHỊP XOANG KHÔNG?
Tiêu chuẩn nhịp xoang bình thường
• Sóng P đồng dạng trong cùng 1 chuyển đạo
• Mỗi sóng P đều kèm theo sau 1 phức bộ QRS
• Sóng P (+) ở DII và aVF, (-) ở aVR
Trang 15TẦN SỐ/ PHÚT
Tần số bình thuờng: 60-100 lần/phút
Sự phụ thuộc nhịp tim vào sự hít vào và thở ra
PHÂN TÍCH NHỊP
Trang 16TẦN SỐ/ PHÚT
Nhịp đều
Tần số/ 1 phút = 60 / R-R (RR = số ô nhỏ x 0,04s) Tần số tim / 1 phút = 300 / số ô lớn giữa 2 sóng R
PHÂN TÍCH NHỊP (tt)
Trang 17
• Khoảng cách giữa 2 đỉnh R liên tiếp là 3 ô, nhịp tim trong trường hợp này là 300 : 3 = 100 nhịp/phút
TẦN SỐ/ PHÚT
PHÂN TÍCH NHỊP (tt)
Trang 19VẼ TRỤC QRS
Trục QRS
Hướng xuống dưới và sang trái
Trang 20VẼ TRỤC QRS
Hệ thống trục của Bayley
Trang 21VẼ TRỤC QRS
Cách vẽ trục QRS
+I -I
- II
+ II
-III
+ III
Trang 22VẼ TRỤC QRS
Dự đoán trục QRS với chuyển đạo DI và aVF
Trang 23KHẢO SÁT CÁC SÓNG VÀ CÁC KHOẢNG
Sóng P
• Ý nghĩa: sóng khử cực 2 nhĩ
• Hình dạng: sóng tròn 1 pha, đôi khi có móc hoặc 2 pha
• Thời gian: 0,08-0,1 giây
Trang 26KHẢO SÁT CÁC SÓNG VÀ CÁC KHOẢNG
Phức bộ QRS
Thời gian kích hoạt thất (VAT Ventricular Activating
Time): thời gian xuất hiện nhánh nội điện, là thời gian
để xung động lan truyền từ lúc bắt đầu khử cực đến
vùng tim có điện cực thăm dò
Từ V1 - V2: < 0.035 giây
Từ V5 - V6: < 0.045 giây
Trang 28KHẢO SÁT CÁC SÓNG VÀ CÁC KHOẢNG
Phức bộ QRS
Lớn thất trái
Trang 29KHẢO SÁT CÁC SÓNG VÀ CÁC KHOẢNG
Khảo sát đoạn S-T
• Ý nghĩa: là giai đoạn 2 tâm thất bị khử cực
• Thời gian: 0,12 giây
• Bình thường ST nằm trên đường đẳng điện
Trang 30KHẢO SÁT CÁC SÓNG VÀ CÁC KHOẢNG
Đoạn S-T
Có thể chênh < 1mm ở chuyển đạo chi
< 2mm ở chuyển đạo trước ngực < 0.5 mm ở bất kỳ chuyển đạo nào
ST chênh lên
Trang 31KHẢO SÁT CÁC SÓNG VÀ CÁC KHOẢNG
Khảo sát sóng T
• Ý nghĩa: là sóng tái cực 2 tâm thất
• Hình dạng: thường cùng chiều với QRS, bất đối
xứng, đỉnh tròn
• Thời gian: 0,2 giây
• Biên độ: < 5mm chuyển đạo chi
< 10mm chuyển đạo trước ngực
Trang 32KHẢO SÁT CÁC SÓNG VÀ CÁC KHOẢNG
Khoảng Q-T
Ý nghĩa: thời gian thu tâm điện của thất
Thời gian: 0,36-0,4 giây
Trang 33KHẢO SÁT CÁC SÓNG VÀ CÁC KHOẢNG
Khoảng Q-T đã điều chỉnh theo nhịp tim
Trang 34VỊ TRÍ ĐIỆN HỌC CỦA TIM
Tim xoay theo trục trước sau
Trang 35TƯ THẾ ĐIỆN HỌC CỦA TIM (tt)
Tim xoay theo trục dọc của tim
• Bình thuờng phức bộ chuyển tiếp nằm ở (V3,V4)
• Tim xoay ngược kim đồng hồ phức bộ chuyển tiếp dịch sang phải (V1,V2)
• Tim xoay theo kim đồng hồ phức bộ chuyển tiếp dịch sang trái (V5,V6)
Trang 364 Xác định vị trí điện học của tim
5 Nhận định điện tim có bình thuờng hay không?
Trang 38TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Phạm Đình Lựu (2008), “ Sinh lý học y khoa”,
Nhà xuất bản Y học Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 107, tr 118-122
2 Trần Đỗ Trinh (2007), “Hướng dẫn đọc điện
tim”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội
3 www.dientamdo.com , Script and voice Dr.John
Seery MRCP