Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
685,71 KB
Nội dung
Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ tư KỸTHUẬTĐOVÀPHÂNTÍCHĐIỆNTÂMĐỒBÌNHTHƯỜNG A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: - Thực cách mắc đođiệntâmđồ (ĐTĐ) - Trình bày ý nghĩa thông số ĐTĐ - Thực cách đo thông số ĐTĐ - Nêu giới hạn bìnhthường thông số ĐTĐ - Phântíchđiệntâmđồbìnhthường theo trình tự B PHÂN BỐ THỜI GIAN: - Giới thiệu mục tiêu giảng: 5’ - Giới thiệu nội dung giảng: 105’ - Thực hành kỹ năng: 60 ’ - Tổng kết cuối buổi: 30’ C NỘI DUNG: I CÁCH MẮC VÀĐOĐIỆNTÂMĐỒ Dụng cụ: - Máy đođiện tim - Các điện cực - Dây điện máy - Giấy ghi điện tim - Gel khăn giấy Tiến hành: 2.1 Chuẩn bị bệnh nhân : - Cho bệnh nhân nằm thật yên lặng, thoải mái, mắt nhắm - Nếu có nhiều dòng điện cảm ứng xung quanh nên tháo dụng cụ kim loại người bệnh nhân như: đồng hồ, dây chuyền … - Nếu trẻ giãy giụa nhiều phải cho uống thuốc an thần để trẻ ngủ yên 2.2 Cách đặt chuyển đạo: - Thoa lớp gel lên da, sau đặt điện cực lên da - Chọn chỗ mô mềm để đặt điện cực, không nên đặt lên xương Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ tư - Có 12 chuyển đạo thông dụng: chuyển đạo ngoại vi chuyển đạo trước tim - Vị trí mắc chuyển đạo ngoại vi: mắc điện cực có ghi ký hiệu “Left” “Right” vào cổ tay cổ chân + Cổ tay phải - Điện cực màu đỏ + Cổ tay trái - Điện cực màu vàng + Cổ chân phải - Điện cực màu đen + Cổ chân trái - Điện cực màu xanh Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ tư - Vị trí mắc chuyển đạo trước tim: mắc điện cực lên điểm vùng trước tim + V1: khoảng liên sườn bên phải, sát bờ xương ức + V2: khoảng liên sườn bên trái, sát bờ xương ức + V3: điểm đường nối V2 V4 + V4: giao điểm đường trung đòn trái đường ngang qua mỏm tim + V5: giao điểm đường nách trước với đường ngang qua V4 + V6: giao điểm đường nách với đường ngang qua V4, V5 - Một số vị trí mắc điện cực đặc biệt khác: + Về bên trái tim: kéo dài đường ngang qua V4 V6 phía sau lưng đặt điện cực thăm dò vào giao điểm đường với: Đường nách sau V7 Đường thẳng qua múi xương bả vai V8 Đường thẳng đứng cột sống V9 + Về bên phải tim: Vị trí đối xứng với: V3 V3R V4 V4R V5 V5R V6 V6R Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ tư + Phía tim: vị trí đáy mũi kiếm xương ức VE + Phía tim: đưa loạt điện cực từ V1 đến V6 cao lên: khoang liên sườn gọi X1 đến X6 khoang liên sườn gọi Y1 đến Y6 2.3 Chuẩn bị máy: - Máy điệntâmđồ - Điện thế: - + 1mv » 1cm ký hiệu 1N - + 1mv » 2cm ký hiệu 2N - + 1mv » 0,5cm ký hiệu 1/2N - Thời gian giấy chạy theo tốc độ 25mm/s ô 1mm tương ứng 0,04s - Chạy 50mm/s ô 1mm tương ứng 0,02s - Chạy 100mm/s ô 1mm tương ứng 0,01s - Máy đại chạy nhiều tốc độ: 2,5; 10; 25; 50; 100mm/s - Tuy nhiên lúc bìnhthường ta nên ghi thống vận tốc để việc đọc điện tim quen mắt nhanh chóng Vận tốc thông thường 25 mm/s 2.4 Cách vận hành: - Ấn nút Auto - nút Start: để đo chuyển đạo lần - Ấn nút Lead -nút Start: để đo chuyển đạo Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ tư 2.5 Kết thúc : - Máy đo xong ,tắt nguồn điện, ta gỡ điệnđiện cực - Lau gel người bệnh nhân, trả bệnh nhân tư thoải mái - Lau máy dụng cụ phụ - Cắt dán điệntâm đồ, đọc kết ghi hồ sơ II PHÂNTÍCHĐIỆNTÂMĐỒBÌNHTHƯỜNG CÁC CHUYỂN ĐẠO Các chuyển đạo gồm (Hình 1): Chuyển đạo chi: DI, DII, DIII, aVR, aVL, aVF Chuyển đạo trước ngực: V1, V2, V3, V4, V5, V6 Sự biến thiên sóng chuyển đạo khác tùy thuộc vào vectơ điện tim tức thời Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ tư Hình Các thành phầnđiệntâmđồ MÔ TẢ MỘT ĐIỆNTÂMĐỒBÌNHTHƯỜNG Sóng P: - Ý nghĩa: sóng khử cực hai nhĩ - Hình dạng: sóng tròn, có khấc, hai pha (V1) - Thời gian: 0,08 – 0,11 giây (Người Việt Nam: 0,05-0,11 giây) - Biên độ: < 2,5 mm - Sóng P luôn dương (+) DI, DII, aVF, V3-V6; âm (-) aVR; (+),(-) hai pha DIII, aVL, V1-V2 - Trục sóng: 00 -750 Khoảng PR: - Ý nghĩa: thời gian dẫn truyền xung từ nhĩ đến thất - Thời gian: 0,12 – 0,20 giây (người Việt Nam: 0,11 – 0,20 giây) - PR ngắn nhịp tim nhanh Phức hợp QRS - Định danh phức hợp QRS: + Sóng âm phức hợp: Q Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ tư + Sóng dương đầu phức hợp: R + Sóng âm sau R: S + Sóng dương thứ 2: R’ r’ - Ý nghĩa: thời gian khử cực hai thất - Thời gian: 0,06 – 0,1 giây (người Việt Nam: 0,06 – 0,1 giây) Ở chuyển đạo chuẩn: QRS âm dương - Thời gian kích hoạt thất (VAT: ventricular activating time): < 0,035 giây (V1-V2) < 0,045 giây (V5-V6) Thời gian xuất nhánh nội điện (từ lúc xuất phức hợp QRS đến đỉnh sóng R) - Biên độ: Ở chuyển đạo chi: từ 5-20mm Ở chuyển đạo trước ngực V1-V6: + Sóng R tăng dần biên độ từ V1 đến V6 + Sóng S giảm dần biên độ từ V1 đến V6 + Vùng chuyển tiếp chuyển đạo có sóng hai pha dương âm gần Bìnhthường vùng chuyển tiếp V3,V4 Đoạn ST - Ý nghĩa: Thời gian hai tâm thất hoàn toàn bị khử cực - Bắt đầu từ cuối phức hợp QRS đến bắt đầu sóng T Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ tư - Thời gian: Gần 0,12 giây - Bìnhthường đoạn ST nằm đường đẳng điện Có thể chênh lên 1mm (chuyển đạo chi), 2mm (chuyển đạo trước ngực) chênh xuống 0,5mm Khoảng QT - Ý nghĩa: thời gian thu tâmđiện học tim - Bắt đầu từ đầu phức hợp QRS đến cuối sóng T - Thời gian: 0,35-0,41 giây (người Việt Nam 0,36 – 0,40 giây), tùy tần số tim - QTc = QT RR 0,42 giây (nam) 0,43 giây (nữ) QTc QT điều chỉnh theo nhịp tim Sóng T - Ý nghĩa: sóng tái cực hai tâm thất - Hình dạng: sóng T bìnhthường chiều với QRS, bất đối xứng (nhánh lên dài nhánh xuống), đỉnh tròn - Thời gian: 0,20 giây - Biên độ: < 5mm (chuyển đạo chi) < 10mm (chuyển đạo trước ngực) 1 (V5-V6) 10 - Tỉ lệ T/R : - Trục sóng T: 300 – 900 Sóng U - Ý nghĩa: nguồn gốc sóng U không chắn bìnhthường không thấy ĐTĐ hay sóng nhỏ sau sóng T - Biên độ: 1mm - Hình dạng: sóng tròn, rõ V2-V3 , lớn nhịp tim chậm, nhỏ lẫn vào sóng P nhịp nhanh PHÂNTÍCH MỘT ĐIỆNTÂMĐỒBÌNHTHƯỜNG Trước đọc điện tim phải xem chuẩn biên độ: biên độ 10mm ứng với điện milivolt Hình dạng sóng vuông cho biết chất lượng máy đo Nếu sóng không vuông mà có gai nhọn phía trước máy bị đà (overshoot) Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ tư Để tính biên độ sóng P lấy mốc đường nằm ngang 16-20ms trước sóng P (thường đường T-P); để tính biên độ QRS, T độ chênh ST lấy mốc đường nằm ngang 16-20 ms trước phức hợp QRS (thường đoạn PQ hay PR) Nhịp tim Nhịp tim hay không đều? Nếu: (RR) dài - (RR) ngắn < ô nhỏ nói nhịp (một ô nhỏ : 0,04 giây) Tần số - Trường hợp nhịp ta tính tần số sau: Tần số(lần/ phút) = Hoặc: 60 RR (giây) 300 Tần số(lần/phút) = RR (số ô lớn) - Trường hợp nhịp không ta chọn vài khoảng RR dài ngắn khác mà tính lấy trung bình cộng tính tần số tim trung bình - Cách tính nhanh nhịp tim: Vận tốc giấy đo 25 mm/giây, đó: ô nhỏ = 1mm * 1/25 giây = 0,04 giây ô lớn = 5mm * 1/25 giây = 0,20 giây Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ tư Có phải nhịp xoang hay không? Đứng trước phức hợp QRS có sóng P nhất, dạng sóng P giống khoảng PR bìnhthường nhịp xoang Các câu hỏi tính nhịp: Nhịp nhanh hay chậm? (Tần số tim bìnhthường 60-100 lần/phút) QRS hay không đều? QRS hẹp hay rộng? Sóng P có trước QRS hay không? Khoảng PR có định không? Trục QRS, trục T góc QRS-T Trục QRS : - Biên độ QRS chuyển đạo cho biết lực điện học vectơ khử cực tim hướng - Trục cách xác định tim có khử cực hướng bìnhthường không ? (hướng xuống sang trái) - Trục QRS tổng véc tơ điện tim tức thời suốt thời gian tâm thất khử cực Để xác định trục điện trung bìnhtâm thất ta tính tổng đại số biên độ QRS DI, DII, DIII Vẽ trục điện trung bình thất tam giác Einthoven hay hệ thống ba trục Bayley 10 Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ tư - Trục điện trung bình thất bìnhthường : -300 α +1100 Phương pháp xác định nhanh trục QRS : - Nếu DI > aVF > 0: Trục trung gian - Nếu DI > aVF < : Trục lệch trái - Nếu DI < aVF > : Trục lệch phải - Nếu DI < aVF < : Trục vô định Hình Trục QRS ngang : qR DI aVL Hình : Trục QRS ngang : qR DI, aVL 11 Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ tư Phântích sóng khoảng cách chuyển đạo DII - Sóng P - Khoảng PR(PQ) - Phức hợp QRS - Đoạn ST - Sóng T - Khoảng QT Một số số để chẩn đoán phì đại thất - Tiêu chí điện Cornell để chẩn đoán phì đại thất trái : (độ nhạy 22%, độ chuyên biệt 95%) SV3 + R aVL > 28mm (nam) SV3 + R aVL > 20mm (nữ) - Tiêu chí điện khác để chẩn đoán phì đại thất trái: + Chuyển đạo chi R aVL > 11 mm Nếu có trục lệch trái, R aVL >13 mm + SDIII > 15 mm 12 Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ tư R DI + SDIII > 25 mm + Chuyển đạo trước ngực Chỉ số SoKoLow – Lyon Tính tổng giá trị tuyệt đối SV1 + RV5 (hay V6) SV1 + RV5(V6) > 35 mm - Tiêu chí điện khác để chẩn đoán phì đại thất phải: + Chuyển đạo trước ngực RV1 + SV5(V6) > 10 mm Tỷ lệ R/S V5 V6 < RV5(hoặc V6) < mm SV5 (hoặc V6) < mm Kết luận So sánh trị số đo với trị số bìnhthường kết luận điệntâmđồ có bìnhthường hay không TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng: Hướng dẫn đọc điện tim Nhà xuất y học, Hà Nội, 2002 Ferry D.R “Basic Electrocardiography in Ten Days”, 2001 Frank G.Yanowitz, MD, Professor of Medicine, University of Utah School Goldman M.S “Principles of Clinical Electrocardiography”, 1986 Surawicz B., Knilans T.K “Chou’s Electrocardiography in Clinical Practice, Adult and Pediatric, 5th ed.,2001 Wagner G.S “Mariott’s Pracitcal Electrocardiography”, 10th ed., 2001 www.library.med.utah.edu/kw/ecg_outline/lesons/index.html 13 Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ tư BẢNG KIỂM PHÂNTÍCHĐIỆNTÂMĐỒBÌNHTHƯỜNG Nội dung TT Nhận xét nhịp tim Tần số tim Nhịp hay không Nhịp xoang hay không Đọc chuyển đạo DII Thời gian sóng P Biên độ sóng P Thời gian QRS Biên độ QRS Thời gian sóng T Biên độ sóng T Tính khoảng cách Khoảng PR (ở DII) Khoảng QT (ở V5) Nhận xét đoạn ST DII, V1-V6 Vẽ trục điện trung bình thất Tính biên độ QRS DI, DII, DIII Vẽ trục QRS Tính số SoloKow Lyon 14 Đọc vẽ Đọc vẽ Nhận định không đúng ... đạo khác tùy thuộc vào vectơ điện tim tức thời Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Module Hệ tim mạch - Kỹ tư Hình Các thành phần điện tâm đồ MÔ TẢ MỘT ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Sóng P: - Ý... nhân, trả bệnh nhân tư thoải mái - Lau máy dụng cụ phụ - Cắt dán điện tâm đồ, đọc kết ghi hồ sơ II PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG CÁC CHUYỂN ĐẠO Các chuyển đạo gồm (Hình 1): Chuyển đạo chi:... chắn bình thường không thấy ĐTĐ hay sóng nhỏ sau sóng T - Biên độ: 1mm - Hình dạng: sóng tròn, rõ V2-V3 , lớn nhịp tim chậm, nhỏ lẫn vào sóng P nhịp nhanh PHÂN TÍCH MỘT ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG