VỊ TRÍ CÁC ĐIỆN CỰC v ĐTĐ ghi lại hoạt động của tim bằng các cảm biến trên da gọi là điện cực.. v Chuyển đạo: là các tính hiệu dẫn truyền giữa hai điện cực v Chuyển đạo đơn cực và lưỡ
Trang 11
kỹ thuật cơ bản đọc một điện tâm đồ
bình thường
Ths Bs Phạm Trần Linh Viện Tim mạch Việt Nam
Email: ptlinhmd@gmail.com
Tel: 0913363101
Trang 2ĐTĐ 12 CHUYỂN ĐẠO
v Điện tâm đồ 12 chuyển đạo là đồ thị hoạt động điện được ghi từ 12 vị trí khác nhau
v 3 chuyển đạo cơ bản I, II, III
v 3 đơn cực chi aVR, aVL, aVF
v 6 chuyển đạo trước tim V1- V6
Trang 3ĐTĐ 12 CHUYỂN ĐẠO
ĐTĐ 12 chuyển đạo có thể cung cấp các thông tin sau:
v Vị trí nhồi máu cơ tim
v Phì đại (tăng gánh) các buồng tim
v Rối loạn điện giải
v Rối loạn dẫn truyền
v Trục điện học tim
Trang 4VỊ TRÍ CÁC ĐIỆN CỰC
v ĐTĐ ghi lại hoạt động của tim bằng các cảm biến trên da gọi là điện cực Điện cực là các miếng dán có dính keo và được gắn trên da Để đảm bảo điện cực dẫn tín hiệu tốt cần phải cho điện cực tiếp xúc tốt với da và dùng keo dẫn điện phù hợp
v Loại bỏ lông trước khi dán miếng điện cực vào da
v Lau sạch mồ hôi hay các dịch cơ thể trên bề mặt da
v bằng gạc khô
v Thay điện cực 2 - 3 ngày/lần.
Trang 5v Chuyển đạo: là các tính hiệu dẫn truyền giữa hai điện cực
v Chuyển đạo đơn cực và lưỡng cực
v Chuyển đạo lưỡng cực : có một cực dương và một cực âm,
các chuyển đạo I II, III
v Chuyển đạo đơn cực: chỉ có một cực thực (là cực dương), các chuyển đạo được tăng cường: aVL, aVR, aVF
Trang 6CHUYỂN ĐẠO ĐƠN CỰC CHI
v VR, VL, VF được đặt tên theo các chi đặt điện cực ghi Vì tín hiệu từ các điện cực này thu được rất yếu nên chúng phải được làm tăng cường
v Sự tăng cường này (Aumentation ) của các tín hiệu được đánh dấu bằng tiền tố “a” phía trước tên các chuyển đạo: aVR, aVL, aVF
v 6 chuyển đạo chi nhìn tim từ phía bên và từ phía các chi theo mặt phẳng thẳng đứng
Trang 77
Trang 9TAM GIÁC EINTHOVEN
v Mỗi điện cực nhìn hoạt động tim dưới một góc nhìn khác nhau
do đó có thể xác định được hướng của các xung điện
v Đường ghi điện tâm đồ dương chứng tỏ xung động đi hướng
về phía điện cực- chiều dương
Trang 10CHUYỂN ĐẠO DI
Trang 11CHUYỂN ĐẠO DII
Trang 12TAM GIÁC EINTHOVEN
Trang 13CHUYỂN ĐẠO ĐƠN CỰC (CÁC CHUYỂN ĐẠO TRƯỚC TIM)
v VI – khoang liên sườn 4 ngay cạnh bờ phải xương ức
v V2 - khoang liên sườn 4 ngay cạnh bờ trái xương ức
v V3 – nằm giữa V2 và V4
v V4 – khoang liên sườn 5 giao đường giữa đòn trái
v V5 – khoang liên sườn 5 ở đường nách trước
v V6 – khoang liên sườn 5 ở đường nách giữa
Trang 14VỊ TRÍ CÁC ĐIỆN CỰC TRƯỚC TIM
Trang 15ĐẶT ĐIỆN CỰC KHI THEO DÕI BỆNH NHÂN
Trang 1616
Nguyên tắc đọc một điện tâm đồ bình thường
Yêu cầu:
1 Nhịp tim: xoang?, Rối loạn nhịp?, Tần số
2 Trục điện tim
3 Hình dạng các sóng
4 Kết luận về chẩn đoán
Chú ý: Một số sai lầm khi ghi Điện tâm đồ
Trang 18Cách phát điện các sai lầm khi ghi điện tim đồ
Còn các CĐTT không ảnh hưởng gì
đạo kia
người khác
Trang 19
Máy điện tim không chính xác
ỉ Phát hiện dựa vào đường milivôn, nó phải đi ngang hay hơi dốc nhẹ với các góc vuông vắn Nếu nó :
v Có các góc tù ra: là do hiện tượng điện cản quá mức
v Các góc nhọn lại : do hiện tượng bút ghi bị sai lệch
Ảnh hưởng tạp bên ngoài
ỉ Các đoạn gấp khúc hay rung động từng chỗ của đường đồng
điện: do bn cử động nhẹ, thở, điện cực di động Đặc điểm: hình dạng không đều, không giống nhau, không có tính nhịp điệu và
Trang 23GIẤY GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
Trang 24GIẤY GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
v Mỗi kích thích điện tạo thành một sóng, và bản ghi được tạo thành bởi các sóng điện nối liên tiếp nhau
v Điện tâm đồ chuẩn được ghi theo tốc độ 25mm một giây hay
25 ô nhỏ 1 giây
v Có thể tính được thời gian của từng sóng riêng biệt
v Chiều cao: 10 ô nhỏ tương đương với 1mvolt
v Có thể đánh giá được điện thế sinh ra do hoạt động điện bên trong tim, nếu đường ghi là đường thẳng tại một khoảng thời điểm tại nhiều chuyển đạo, điều đó có nghĩa là tim không có hoạt động điện tại thời điểm đó
Trang 25GIẤY GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
v Điện tâm đồ được ghi trên giấy có các ô nhỏ và các ô lớn
v Mỗi ô nhỏ là 1 millimeter chiều rộng & 1 millimeter chiều cao
v Có 5 ô nhỏ giữa các đường đậm
v Thời gian được tính bằng giây theo trục ngang
v Mỗi ô nhỏ rộng 1mm tương ứng với 0,04s
v Mỗi ô lớn rộng 5mm tương ứng với 0,2s
Trang 26GIẤY GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
Trang 27TÓM TẮT ĐIỆN TÂM ĐỒ
v Bản ghi điện tâm đồ trên giấy có những ô nhỏ và những ô lớn
v Tốc độ thường ghi là 25mm/s
v Đường ngang đo thời gian
v Đường thẳng đứng đo cường độ dòng điện
v Độ rộng của mỗi ô nhỏ tương ứng với 0,04s
v Độ rộng của mỗi ô lớn tương ứng với 0,2s
v 5 ô lớn tương ứng với 1 s
v 30 ô lớn tương ứng với 6 s
Trang 28HÌNH DẠNG CÁC SÓNG
Trang 3030
Xin cảm ơn sự chú ý của các bạn
đồng nghiệp