Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Biên soạn: Phạm Thò Nga 1 BÀI GIẢNG VẬT LIỆU ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Thành phố Hồ Chí Minh 2009 Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Biên soạn: Phạm Thò Nga 2 VẬT LIỆU ĐIỆN-ĐIỆN TỬ Lòch sử phát triển của loài người được đánh dấu bằng các thời đại mang tên những vật liệu mà con ngøi đã phát kiến như: thời đại đồ đá, thời đại đồ đồng… thời đại nguyên tử. Có thể nói rằng, tất cả mọi tiến bộ kỹ thuật được bắt nguồn từ vật liệu. Cũng có thể nói sự cạnh tranh, sự chạy đua trong những đổi mới kỹ thuật thực chất là cạnh tranh trong tìm kiếm vật liệu. Từ những nhận thức về vai trò của vật liệu trong phát triển xã hội và kỹ thuật nên mỗi quốc gia có những chiến lược vật liệu khác nhau. Nó gồm: -Khai thác, phát minh vật liệu mới. -Tận dụng hết tính năng vốn có của vật liệu. -Tiết kiệm vật liệu như: chi phí vật liệu trên một đơn vò sản phẩm nhỏ, sử dụng lại vật liệu. -Bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác, sản xuất và sử dụng vật liệu. Mục đích của môn học: Môn vật liệu điện-điện tử nhằm cung cấp những lý thuyết cơ sở của vật liệu kỹ thuật điện – điện tử theo thành phần, cấu tạo, đặc tính và công dụng của vật liệu. Trên cơ sở đó người học có thể nghiên cứu, thí nghiệm, sử dụng, bảo quản tốt các thiết bò và vật liệu điện. Yêu cầu của môn học Hiểu bản chất cấu tạo của vật liệu, biết đặc điểm và công dụng của một số vật liệu tiêu biểu, giải được các bài tập trong phạm vi chương trình. Nội dung môn học: gồm 4 chương -Chương 1: Vật liệu dẫn điện -Chương 2: Vật liệu bán dẫn -Chương 3: Vật liệu điện môi -Chương 4: Vật liệu từ Nội dung trong các chương nêu: -Tính chất lý học, hóa học, cơ học và tính công nghệ của từng nhóm vật liệu. -Giới thiệu các vật liệu cụ thể trong các nhóm và công dụng của nó. -Các ví dụ và bài tập tự giải. Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Biên soạn: Phạm Thò Nga 3 Chương 1 VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN $1.1-CÁC QUÁ TRÌNH VẬT LÝ TRONG VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN 1-CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT DẪN ĐIỆN Dòng điện là sự chuyển dòch có trật tự của các điện tích dưới tác động của điện trường. Như vậy điều kiện cần thiết để có dòng điện ở bất kỳ vật chất nào chính là sự tồn tại của các điện tích tự do. Tùy thuộc vào bản chất thiên nhiên của các hạt mang điện có trong vật chất mà có những dạng dẫn điện chủ yếu sau: -Tính dẫn điện điện tử: hạt mang điện là những điện tử. Đó là tính dẫn điện của kim loại và bán dẫn điện tử. -Tính dẫn điện ion hay phân ly: hạt mang điện là những ion dương hoặc âm. -Tính dẫn điện điện di (thường thấy ở điện môi lỏng): vật chất mang điện là những nhóm điện tích của phân tử. a-Đònh nghóa: Vật liệu dẫn điện là vật chất mà ở trạng thái bình thường đã có rất nhiều các điện tích tự do. Nếu đặt những vật liệu này vào trong một trường điện, các điện tích sẽ chuyển động theo hướng nhất đònh của trường và tạo thành dòng điện. b-Phân loại: Vật liệu dẫn điện có thể là các vật liệu ở thể rắn, lỏng và trong một số trường hợp đặc biệt có thể là thể khí. Vật liệu dẫn điện thể rắn gồm kim loại, hợp kim và một số biến thể của cacbon như than kỹ thuật điện Vật liệu dẫn điện thể lỏng gồm kim loại lỏng (nóng chảy) và các dung đòch điện phân (như axít, muối bazơ…). Tất cả các chất khí (kể cả kim loại) trong điện trường yếu không phải là chất dẫn điện. Nhưng trong điện trường lớn vượt quá một giá trò nào đó làm xuất hiện ion do va đập và ion hóa quang thì chất khí có thể trở thành chất dẫn điện có cả tính dẫn điện tử và tính dẫn ion. Kim loại là vật liệu dẫn điện được sử dụng nhiều. Nó có cấu tạo mạng tinh thể gồm các ion dương nằm trong môi trường các điện tử tự do, cấu tạo này quyết đònh nhiều tính chất đặc trưng của kim loại như: -Sức hút giữa các ion dương và các điện tử tạo nên tính nguyên khối của kim loại. -Đặt kim loại vào điện trường ngoài, các điện tử chạy theo một hướng tạo ra dòng điện (tính dẫn điện của kim loại) -Khi nung nóng kim loại, dao động nhiệt của cácion dương tăng làm cản trở điện tử chuyển động nên điện trở kim loại tăng. -Sự truyền động năng của các điện tử tự do và các ion dương tạo nên tính dẫn nhiệt của kim loại. Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Biên soạn: Phạm Thò Nga 4 -Các điện tử khi hấp thụ năng lượng ánh sáng sẽ bò kích thích lên mức cao hơn, khi trở về nó phát ra năng lượng dưới dạng bức xạ. Sự khác nhau giữa hai mức năng lượng đặc trưng cho tần số ánh sáng phản xạ nên mỗi kim loại có màu riêng (ánh kim). -Tính dẻo của kim loại được giải thích là do các điện tử tự do bảo đảm mối liên kết kim loại không bò biến đổi khi các nguyên tử (ion dương) dòch chuyển vò trí tương đối với nhau. -Kim loại có tính cơ học cao, có khả năng chống lại tác dụng của lực ngoài, có tính công nghệ như tính cắt gọt, tính hàn, rèn, đúc. Một số kim loại có tính chất từ. 2-CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA KIM LOẠI Kim loại có các tính chất khác nhau là do tổ chức bên trong của chúng khác nhau. Các q đạo ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thường có một đến hai electron, chúng dễ dàng ra khỏi q đạo để trở thành điện tử tự do và nguyên tử trở thành ion dương. Khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân vì khối lượng điện tử ]Kg[10.1,9m 31 e chỉ rất nhỏ so với khối lượng hạt nhân e 27 proton m.1840]Kg[10.67,1m a-Cấu trúc tinh thể của kim loại Kim loại ở trạng thái rắn có cấu tạo bên trong theo mạng tinh thể, các nguyên tử của nó sắp xếp theo một vò trí hình học nhất đònh. Trong đó ô cơ bản là phần tử nhỏ nhất, đặc trưng đầy đủ các tính chất hình học của mạng tinh thể. Nút mạng là vò trí cân bằng mà các nguyên tử dao động xung quanh nó. Có các mạng tinh thể cơ bản sau: Mạng lập phương thể tâm (lập phương tâm khối): Các nguyên tử nằm ở nút mạng và tâm của lập phương. Thường thấy ở Ferit (F e ), crom, wonfram, molipden… 2 3 7 8 a 5 6 a 1 4 1 2 8 7 a 2 a r Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Biên soạn: Phạm Thò Nga 5 Số nguyên tử trong ô cơ bản (n V ): 21 8 1 .8n V nguyên tử Xét mặt 1278 có: 3aa)2.a(llr.4l 222 27 2 1217 Suy ra bán kính nguyên tử (r): 4 3a r với a: hằng số mạng Mạng lập phương diện tâm (lập phương tâm diện): Các nguyên tử nằm ở nút mạng và theo những đường chéo mặt của khối lập phương. Thường thấy ở Fe , Cu, Ni, Pb, Ag… Số nguyên tử trong ô cơ bản 4 2 1 .6 8 1 .8n V nguyên tử Xét mặt 1458 có: 2aaallr.4l 222 48 2 1418 Suy ra bán kính nguyên tử (r): 4 2a r Mạng lục phương xếp chặt (a c) Mạng chính phương thể tâm ( d a ) 1 2 8 5 4 3 7 6 1 4 85 a a r a c a d Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Biên soạn: Phạm Thò Nga 6 b-Mật độ khối, mật độ mặt của mạng tinh thể Mật độ khối Là phần thể tích tính ra phần trăm của mạng do các nguyên tử chiếm chỗ xác đònh cho một ô cơ bản. Tính bằng công thức sau: 100. V v . n %M cb ntV V Trong đó: n V : Số nguyên tử trong một ô cơ bản v nt : Thể tích của nguyên tử 3 nt r 3 4 v V cb : Thể tích ô cơ bản V cb =a 3 (a: thông số mạng) Ýù nghóa mật độ khối: Mật độ khối của nguyên tử càng lớn, thì lỗ hổng càng nhỏ, thể tích riêng càng nhỏ, khối lượng riêng càng lớn và khả năng hòa tan xen kẽ của các nguyên tử khác vào mạng càng khó. Như vậy: Mật độ khối của nguyên tử có liên quan đến một số tính chất của kim loại: -Ở các mặt và phương có mật độ dòng điện lớn thì lực liên kết giữa các nguyên tử cũng lớn và ngược lại. Điều này quyết đònh cơ chế biến dạng dẻo. -Thể tích giữa các lỗ hổng quyết đònh khả năng hòa tan xen kẽ của các nguyên tử vào nó. Chú ý: Phân biệt mật độ khối, mật độ nguyên tử và mật độ điện tử (electron) tự do. Mật độ nguyên tử N n là số nguyên tử tính trên đơn vò thể tích 3 v n a n N [m 3 ] Mật độ điện tử N e là tích mật độ nguyên tử và số điện tử tự do một nguyên tử cho ra N e =N n .số điện tử tự do một nguyên tử cho ra Mật độ mặt Chỉ số Miller của mạng tinh thể -Chỉ số mặt: Các mặt của mạng tinh thể được ký hiệu bằng các chỉ số h, k, l. Trong đó h, k, l là 3 số nguyên không chia hết cho nhau, tìm được tương ứng trên các trục ox, oy, oz bằng cách: +Xác đònh giao điểm của mặt với 3 trục +Lấy giá trò nghòch đảo +Qui đồng mẫu số, khi đó các tử số sẽ là 3 số h, k, l cần tìm. Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Biên soạn: Phạm Thò Nga 7 -Chỉ số phương: Ký hiệu phương bằng u, v, w. Trong đó u, v, w là 3 số nguyên nhỏ nhất ứng với tọa độ của nguyên tử đầu tiên, trên phương đi qua gốc tọa độ 0 song song với phương đã cho. -Nếu mặt và phương có cùng ký hiệu thì vuông góc với nhau -Nếu uh + vk + wl = 0 thì mặt và phương song song với nhau. Mật độ mặt: Là phần diện tích các nguyên tử chiếm chỗ trên mặt đang xét được tính ra phần trăm. Xác đònh theo công thức sau: Mật độ mặt mx 2 S mx ntS S S r n 100. S s.n %M Trong đó: n S : số nguyên tử trên mặt đang xét s nt : diện tích mặt nguyên tử S mx : diện tích mặt đang xét r: bán kính nguyên tử Ý nghóa: ở các mặt có mật độ mặt càng lớn thì lực liên kết giữa các nguyên tử càng lớn và ngược lại. Điều này quyết đònh cơ chế biến dạng dẻo của kim loại. 3-SỰ DẪN ĐIỆN CỦA KIM LOẠI Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể (mạng lập phương thể tâm, lập phương diện tâm…), tại các nút mạng là các ion dương, các electron nằm ở không gian giữa các nút mạng tinh thể. Khi chưa có tác động của điện trường ngoài (E=0) lên kim loại thì các electron trong kim loại chuyển động hỗn loạn do tác động của nhiệt độ với vận tốc v t . Trong kim loại không tồn tại dòng điện. b Z X Y c / a / c a d d / b / -Mặt 100 – add / a / -Mặt 010 – cc / d / d -Mặt 001 – abcd -Mặt 110 – acc / a / -Mặt 011 – abc / d / -Mặt 111 – a / bc / Mặt ABC có: x= 1 hay 1/x=1=2/2; y = 2/3 1/y = 3/2; z = 2/3; 1/z = 3/2; Xóa mẫu số chung ta có chỉ số Miller là 233 1 2/3 2/3 A B C Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Biên soạn: Phạm Thò Nga 8 Khi có điện trường ngoài đặt vào kim loại (E 0), các electron chòu tác dụng của lực: F=e.E sẽ chuyển động với gia tốc a ngược hướng điện trường m E . e m F a Với điện tích của electron ]C[10.6,1e 19 và khối lượng electron m=9,1.10 -31 [kg] Sau thời gian chuyển động electron đạt được vận tốc : . m eE .av e Tốc độ chung của electron là v t và v e . Các electron khi chuyển động va chạm với các nguyên tử ở nút mạng tinh thể, sau mỗi lần va chạm vận tốc giảm về 0, rồi lại tăng lên. Gọi 0 là khoảng thời gian chuyển động tự do không va chạm của electron. Khi đó tốc độ cực đại của electron là: 0maxe . m eE v Vận tốc trung bình t 0etb v.m.2 .E.e . m2 eE v Với: t 0 v 0 : thời gian giữa 2 lần va đập V t : vận tốc ổn đònh của electron : là độ dài bước tự do của electron (quãng đường ở đó không có va đập) Bảng 1.1-Độ dài bước tự do của electron trong một số kim loại ở 0 0 C với đơn vò A 0 (anstrom A 0 =10 -10 m ) Li Na K Ni Cu Ag Au Fe 110 350 370 133 420 570 410 220 Giả thiết trên một đơn vò thể tích của vật chất có n hạt mang điện thì mật độ dòng điện (J) khi đạt vận tốc ổn đònh V t là: E. v . m2 E.e.n v.e.nJ t 2 etb [A/m 2 ] Hình 1.1- Chuyển động của các electron khi không có điện trường ngoài. Hình 1.2 - Các electron chuyển động ngược hướng điện trường V V 0 0 0 Hình 1.3 - chuyển động của electron Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Biên soạn: Phạm Thò Nga 9 Trong đó n.e: tổng điện tích tự do trên một đơn vò thể tích E: Điện trường [V/m] Nếu xét tác động của điện trường lên tập hợp các electron tự do thì vận tốc trung bình lớn hơn khoảng 2 lần nên điện dẫn suất t 2 v . m e.n [1/Ωm] Đơn vò tính: n: [m -3 ]; v t : [m/s]; : [m]; m: [kg] Nhận xét: Điện dẫn suất của kim loại là đại lượng không phụ thuộc cường độ điện trường bên ngoài (E), mà chỉ phụ thuộc cấu trúc vật liệu bên trong vật liệu dẫn điện. Mặt khác giả thiết động năng chuyển động nhiệt của electron tuân theo đònh luật chuyển động nhiệt của khí lý tưởng, ta có: kT. 2 3 2 v.m 2 t hay m T.k.3 v t Trong đó: T: Nhiệt độ [độ K] ; k: hằng số Boltzmann k=1,38.10 -23 [J/K] Nên điện dẫn suất có thể tính theo: T.k.m.3 .e.n 2 [1/Ωm] Điện trở suất .e.n T.k.m.31 2 Mặt khác theo đònh luật Ohm ta có E. s I J Trong đó: J: mật độ dòng điện, đơn vò [A/mm 2 ] I: cường dộ dòng điện qua vật dẫn kim loại, đơn vò [A] S: tiết diện vật dẫn, đơn vò [mm 2 ] Suy ra: .e.n E v .e.n E J etb Trong đó: µ: độ linh động của electron là khả năng electron có thể chuyển động trong điện trường e . n E v etb đơn vò : [m 2 /V.s] 4-ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI a-Điện trở R: Là quan hệ giữa hiệu điện thế không đổi đặt ở hai đầu của dây dẫn và cường độ dòng điện một chiều tạo nên trong dây dẫn đó. I U R [Đơn vò: Ω] Điện dẫn: là đại lượng nghòch đảo của điện trở R 1 G [Đơn vò S 1 1 : simen] Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Biên soạn: Phạm Thò Nga 10 b-Điện trở suất : Là điện trở của dây dẫn có chiều dài là một đơn vò chiều dài và tiết diện là một đơn vò tiết diện. s l R [ ] Với l: Chiều dài dây dẫn [m] S: Tiết diện dây dẫn [mm 2 ] : Điện trở suất [ cm]; [ m] 1m=10 2 cm=10 6 mm 2 /m Điện dẫn suất: là đại lượng nghòch đảo của điện trở suất 1 [ -1 cm -1 ]; [ -1 m -1 ] hay [m/.mm 2 ] Bảng 1.2-Phạm vi điện dẫn suất của chất cách điện (insulators), chất bán dẫn (semiconductors), kim loại (metals). Điện trở suất của kim loại và nhiều hợp kim tăng theo nhiệt độ. Ở nhiệt độ sử dụng t 2 , điện trở suất được tính xuất phát từ nhiệt độ t 1 theo công thức: ) t t .( 1 . 121t2t là hệ số thay đổi điện trở suất theo nhiệt độ. Ở nhiệt độ trong phòng, đa số kim loại tinh khiết có =0,0004 [1/ 0 C] Điện trở suất của kim loại biến đổi theo áp suất khi kéo hoặc nén đàn hồi ).1.( 0 p Dấu (+) khi kéo, (-) khi nén với : ứng suất cơ khí của mẫu p: hệ số thay đổi điện trở suất theo áp suất 5-HP KIM a-Cấu tạo hợp kim Hợp kim là sản phẩm của sự nấu chảy hai hay nhiều nguyên tố mà nguyên tố chủ yếu là kim loại và hợp kim có tính chất của kim loại. Trong thành phần của hợp kim có thể có một lượng nhỏ các nguyên tố á kim, thí dụ thép là hợp kim của sắt và cacbon. Hợp kim được chế tạo chủ yếu bằng cách nấu chảy, ngoài ra cũng cóthể bằng các phương pháp khác như: điện phân, thiêu kết… b-Tính chất chung của hợp kim 10 - 20 10 - 16 10 - 12 10 - 8 10 - 4 10 - 0 10 4 10 8 Silicon Germ anium Iron copper glass Diamon insedsilica Insulators semiconductors metals [...]... quá trình dẫn điện Biên soạn: Phạm Thò Nga 29 Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Ở vật liệu cách điện vùng hóa trò bò chiếm đầy, vùng cấm có giá trò lớn cỡ vài eV, do vậy các electron khó có khả năng vượt qua vùng cấm để tham gia dẫn điện Ở vật liệu bán dẫn điện cấu trúc vùng năng lượng tương tự như vật liệu cách điện nhưng vùng cấm hẹp hơn cỡ 0,1 eV đến 1 eV Ở 00K chúng là chất cách điện Ở nhiệt độ... ứng dụng của vật liệu ta có sơ đồ phân loại vật liệu dẫn điện như sau: Hình 1.7-Phân loại vật liệu dẫn điện 2-VẬT LIỆU CÓ TÍNH DẪN ĐIỆN CAO a-Đồng (Cu) Có cấu trúc tinh thể dạng lập phương diện tâm Bán kính nguyên tử r a 2 4 Thông số mạng: a=3,61A0 , Số nguyên tử trong một ô cơ bản nV = 8.(1/8) + 6.(1/2) = 4 nguyên tử Mật độ nguyên tử N=ne=nV/a3 Đồng được sử dụng rộng rãi làm vật dẫn vì: -Điện dẫn suất... m2/Vs Vật liệu bán dẫn tinh khiết là vật liệu bán dẫn có thể bỏ qua ảnh hưởng của tạp chất trong nó Trong vật liệu bán dẫn tinh khiết có bao nhiêu electron tự do thì có bấy nhiêu lỗ trống Do vậy: n = p = ni Biên soạn: Phạm Thò Nga 31 Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Trong đó: n: mật độ electron ở vùng dẫn của vật liệu bán dẫn n Wg ) [m-3] 2.k.T N C exp( P: mật độ lỗ trống ở vùng hóa trò của vật liệu. .. trò Vật liệu dẫn điện Vật liệu cách điện Vật liệu bán dẫn Lỗ trống trong vùng hóa trò Hình2.2-Cấu trúc vùng năng lượng trong VLBD c-Cấu trúc tinh thể của vật liệu bán dẫn Khảo sát hai vật liệu bán dẫn chính là silic và giecmani Tính chất chung trong cấu tạo nguyên tử của +4 +4 chúng là: có 4 electron hóa trò ở trên phân lớp ngoài Giữa các nguyên tử Si có sự liên kết +4 đồng hóa trò, mỗi nguyên tử liên... Tc=2000K và cao hơn nữa 4-HP KIM ĐIỆN TRỞ CAO VÀ HP KIM DÙNG LÀM CẶP NHIỆT NGẪU a-Hợp kim có điện trở cao Yêu cầu chung là phải có điện trở suất lớn, ở nhiệt độ bình thường có điện trở suất >0,03 m, hệ số nhiệt điện trở nhỏ -Vật liệu dùng làm điện trở chính xác sử dụng trong dụng cụ đo lường điện và điện trở chuẩn: cần có sức nhiệt điện độn g nhỏ so với các vật liệu khác -Vật liệu dùng làm bộ biến trở :... dùng hai kim loại có sức nhiệt điện động lớn làm cặp nhiệt ngẫu để đo nhiệt độ Nhiệt độ của một mối hàn được giữ ở giá trò không đổi và biết trước gọi là nhiệt độ chuẩn T1, nhiệt độ của mối hàn thứ hai đặt trong môi trường cần đo sẽ đạt giá trò T2 chưa biết Biên soạn: Phạm Thò Nga 13 Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử $1 2- VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN 1-PHÂN LOẠI Vật liệu dẫn điện được phân loại theo nhiều cách... Sắt-Copen 6000 Cromel-Alumel: 900-10000 Ứng dụng: làm nhiệt kế, dụng cụ đo điện xoay chiều không hình sin có tần số lớn 107Hz Biên soạn: Phạm Thò Nga 22 Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử 5-VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN KHÔNG KIM LOẠI a -Vật liệu có nguồn gốc cacbon Dây dẫn không kim loại được sử dụng rộng rãi là grafit Nó có đặc điểm điện trở suất nhỏ, nhiệt độ chòu nhiệt cao, tính dẫn nhiệt, bền vững với nhiều... ] 9,2 3,55 Biên soạn: Phạm Thò Nga 28 Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Chương2 VẬT LIỆU BÁN DẪN (VLBD) $2.1- CÁC QUÁ TRÌNH VẬT LÝ TRONG VÃT LIỆU BÁN DẪN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHÚNG 1-CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BÁN DẪN a-Vùng năng lượng trong chất rắn Chất rắn được coi như cấu tạo bởi một tập hợp các nguyên tử Khi chỉ có một nguyên tử cô lập ứng với mỗi giá trò lượng tử n chỉ có duy nhất một mức năng lượng,... (Mỗi nguyên tử ở chỗ góc chỉ tính bằng ¼ vì nó thuộc 4 ô cơ bản) Biên soạn: Phạm Thò Nga 30 Hình 2.4-Cấu trúc kim cương của tinh thể của Si, Ge Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Số nguyên tử Si trong lập phương: nV 1 1 8 6 8 2 4 Mật độ nguyên tử Si trong tinh thể : 2 4 N Si a3 Hằng số tinh thể của Si là: a= 5,43 A0 Nếu hai nguyên tử trong ô cơ bản khác nhau gọi là cấu trúc Sfalerit Các vật liệu bán dẫn... nhiễm từ Các loại đồng Đồng tiêu chuẩn: Điện dẫn suất =58 [m/ mm2], hay điện trở suất =0,017 mm2/m Điện dẫn suất của đồng giảm rất nhiều khi có tạp chất nên thường dùng đồng 99,9% để làm vật dẫn Ví dụ: Nếu trong đồng có 0,5% Zn, Cd, Mg thì điện dẫn suất của đồng giảm 5% Biên soạn: Phạm Thò Nga 14 Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Nếu trong đồng có 0,5% Ni, Si, Al thì điện dẫn suất của đồng giảm (25÷40)% . Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Biên soạn: Phạm Thò Nga 1 BÀI GIẢNG VẬT LIỆU ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Thành phố Hồ Chí Minh 2009 Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Biên soạn: Phạm Thò Nga 2 VẬT LIỆU. vật liệu cụ thể trong các nhóm và công dụng của nó. -Các ví dụ và bài tập tự giải. Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Biên soạn: Phạm Thò Nga 3 Chương 1 VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN $1.1-CÁC QUÁ TRÌNH VẬT. giữa hai kim loại và sức nhiệt đie än động Bài giảng: Vật liệu điện – điện tử Biên soạn: Phạm Thò Nga 14 $1 .2- VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN 1-PHÂN LOẠI Vật liệu dẫn điện được phân loại theo nhiều cách khác