8-CERAMIC (VẬT LIỆU GỐM SỨ)

Một phần của tài liệu bài giảng vật liệu điện tử (Trang 80 - 81)

C- Phân loại điệnmô

8-CERAMIC (VẬT LIỆU GỐM SỨ)

5- CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỆNMÔI a Tính hút ẩm

8-CERAMIC (VẬT LIỆU GỐM SỨ)

Là những vật liệu vô cơ dùng để sản xuất những sản phẩm có hình dáng bất kỳ. Sau đó được đưa vào nung ở nhiệt độ cao. Nếu ta chọn được thành phần cấu tạo và quá trình công nghệ chế tạo thích hợp thì vật liệu gốm sẽ có độ bền cơ cao, hệ số điện môi nhỏ, tính chịu nhiệt tốt ….

Hình 3.17-Vật liệu có tổ chức tinh thể (theo qui luật)

-Gốm thường : chủ yếu là SiO2 , Al và khoáng fenpast, dùng để sản xuất ra các loại sứ cách điện , các sản phẩm được làm ra cần phải được tráng men và nung nóng. Lớp men thủy tinh sẽ ngăn không cho hơi ẩm thấm vào các lỗ xốp, tăng điện áp chịu phóng điện cho bề mặt và giảm bớt độ rò điện theo bề mặt, loại bỏ các vết nứt nhỏ, nên bụi và các chất bẩn khác ít có khả năng bám vào. Loại này có Eđt = 30 kV/mm,  6, tg =0,02 , khi nhiệt độ tăng cao thì tính cách điện giảm đi rất nhiều. Dùng để làm sứ đường dây (sứ treo, sứ đứng), sứ trong trạm (sứ đỡ, sứ xuyên), sứ dùng cho thiết bị điện, sứ định vị (phích cắm), đui đèn….

-Gốm cao tần:

+Sứ siêu cao tần: là vật liệu mà gốc giống gốm thường nhưng có thêm các chất phụ gia khác như BaO để làm tăng độ bền cơ và tính cách điện.

+Aluminoxit (chủ yếu là Al2O3) có  10, tg =0,0 01có độ bền cơ cao và chịu được nhiệt độ 16000C.

+Steatit (chủ yếu là SiO2. Mg) độ bền cơ tốt, tg =0,0002. đặc biệt dành riêng cách điện cao tần, dùng làm VLCĐ định vị trong các thiết bị kỹ thuật vô tuyến.

-Gốm dùng làm tụ điện: có hệ số điện môi cao dùng làm tụ điện như gốm TiO2, gốm xenhit BaO. TiO2

9-CÁC LOẠI KHÁCa- Điện môi khí

Một phần của tài liệu bài giảng vật liệu điện tử (Trang 80 - 81)