Tìm hiểu công dụng và phân loại của đồng hồ đo điện17 ’ MT: phân loại được một số đồng hồ đo điện và công dụng của chỳngGiáo viên giới thiệu cách phân loại đồng hồ đo điện mà thông dụ
Trang 1Soạn: 16/08/2014
Giảng: 18/8 Tiết 1: Bài 1
Giới thiệu nghề điện dân dụng.
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hớng nghề nghiệp sau này
II Chuẩn bị TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1 Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu, nội dung bài dạy
- Tranh ảnh, bản mô tả nghề Điện dân dụng
2 Học sinh:
- Đọc trớc SGK, chuẩn bị các bài hát, bài thơ về Điện
Trang 2III Các hoạt động dạy học:
*ổn định(1’): 8a 8b 8c
1
Giới thiệu bài (5’)
Gv cỏc mụ đun trong chương trỡnh lớp 9 và nờu mục tiờu mụn học, bài học
2 Bài mới :
I Vai trò , vị trí của nghề Điện dân
dụng trong sản xuất và đời sống.
- Hầu hết các hoạt động trong SX và đời
sống đều gắn với việc sử dụng điện năng
- Cần nhiều ngời để làm các công việc sử
dụng điện
- HĐ chủ yếu trong lĩnh vực điện năng
- Phục vụ cho đời sống SH và LĐSX của
ngời dân góp phần đẩy nhanh tốc độ
CNH- HĐH đất nớc
HĐ1 Tìm hiểu vai trò , vị trí của nghề
Điện dân dụng trong sản xuất và đời sống(13 ’)
MT: Biết đợc vai trò, vị trí của nghề
Điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống
? Điện có vai trò nh thế nào trong sản xuất và đời sống của chúng ta
? Em hãy nêu vị trí của nghề Điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
Trang 3II §Æc ®iÓm& yªu cÇu cña nghÒ:
1 §èi t îng L§ cña nghÒ § D D:
- ThiÕt bÞ ®o lêng ®iÖn
- VËt lliÖu, dông cô
Nhãm 3: §iÒu kiÖn lµm viÖc cña nghÒ
Trang 47 Những nơi hoạt động nghề (sgk) Điện dân dụng
Nhóm 4: Những nơi đào tạonghề và những nơi hoạt động nghề
Các nhóm trả lời Nhóm khác bổ xung ý kiến
GV nhận xét kết luận
3 Củng cố(5 ’ ):
- Giáo viên tổng kết bài và yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
? Nêu vai trò, vị trí của nghề Điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
? Nghề điện dân dụng có đặc điểm& yêu cầu gì
4 Hoạt động tiếp nối (2’)
- Về nhà học bài, làm bài tập và trả lời câu hỏi cuối bài
Trang 5Soạn: 22/08/2014
-Giảng: Tiết 2: Bài 2
Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong
Nghiên cứu nội dung bài trong sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo
Một số dây dẫn điện và dây cáp điện
Trang 6Một số vật liệu cách điện của mạng điện.
2 Học sinh:
Một số vật liệu của mạng điện trong nhà
III Tiến trình dạy học:
*ổn định(1’): 8a 8b 8c
* Kiểm tra bài cũ(4’):
Nêu các loại VLKT điện ? Đặc điểm của từng loại
Học sinh trả lời
Giáo viên nhận xét, cho điểm
1 Giới thiệu bài học(3 ’ )
Gv cho Hs xem một số dõy dẫn điện và yờu cầu HS trả lời: Những loại dõy này cú gỡkhỏc nhau khụng? GV vào bài mới
2 Bài mới:
Nội dung Hoạt động của GV& HS
I Dây dẫn điện : HĐ1: T ìm hiểu cấu tạo của dây dẫn điện
Trang 73.Sử dụng dây dẫn điện:
- Lựa chọn dõy dẫn phù hợp với các
thông số kĩ thuật của mạng điện theo
Giáo viên giải thích rõ giữa lõi và sợi là khác biệt Tránh nhầm lẫn giữa lõi và sợi
? Vì sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn lại
có màu sắc khác nhau
Em hãy nêu cấu tạo của dây dẫn điện
Sử dụng dây dẫn điện nh thế nào cho hợp lí.? HS trả lời
- Giáo viên hớng dẫn Học sinh đọc các kí hiệu dây dẫn điện trên bản vẽ kĩ thuật
Trang 8của dây dẫn trong quá trình sử dụng.
II Dây cáp điện:
III Vật liệu cách điện:
Là VL không cho dòng điện chạy qua
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của dây cáp
điện(12 ’ )
MT :Biết cỏch phõn loại, cấu tạo và sử
dụng dõy cỏp điện
? Em hãy nêu cấu tạo của dây cáp điện
- Giáo viên hớng dẫn Học sinh tìm hiểu về cấu tạo và phạm vi sử dụng của dây cáp
điện
Gợi mở để Học sinh quan sát mạng điện thực tế để kết luận về cách sử dụng và phạm vi sử dụng
Giáo viên tổng hợp kết luận
HĐ3: Tìm hiểu vật liệu cách điện(7 ’ )
MT: Phõn biệt được vật liệu dẫn điện và
Trang 9Y/ cầu của VL cách điện:
- Độ bền cách điện cao
- Chịu nhiệt, chống ẩm tốt
Có độ bền cơ học cao
võt liệu cỏch điện
? Thế nào là vật liệu cách điện
Học sinh làm việc theo nhóm, nhắc lại khái niệm ở lớp 8
Học sinh làm bài tập trong SGK
- Nêu yêu cầu của vật liệu cách điện
HS trả lời
GV kết luận
3 Củng cố(5 ’ ):
- Giáo viên tổng kết bài học, củng cố kiến thức bằng các câu hỏi:
? So sánh sự khác nhau giữa dây dẫn điện và dây cáp điện:
? Hớng dẫn làm bài tập trong SGK
4
Hoạt động tiếp nối(1’):
Dặn dò Học sinh chuẩn bị bài 3 để giờ sau học
5 D ự kiến KT đỏnh giỏ.
Trang 10Soạn: 30/08/2014
Giảng Tiết 3- Bài 3
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện trong
Nghiên cứu nội dung bài trong sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo
Một số đồng hồ đo điện thông dụng
Trang 11Một dụng cụ cơ khí thông dụng.
2 Học sinh:
Đọc trớc bài
*ổn định(1’): 8a 8b 8c
*Kiểm tra bài cũ(5’):
Hãy so sánh cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện?
HS trả lời
GV NX cho điểm
1 Giới thiệu bài học(4 ’ )
Gv đưa một số dụng cụ và yờu cầu HS trả lời: Cỏc dụng cụ trờn được chia làm mấy nhúm ? nờu tờn cỏc nhúm
Trang 12I Đồng hồ đo điện.
1.Công dụng:
- Dùng để đo đếm các đại lợng điện
- Kiểm tra tình trạng làm việc của
mạng điện, thiết bị điện , phán đoán
các nguyên nhan h hỏng, sự cố kĩ
thuật
2.Phân loại đồng hồ đo điện:
Đồng hồ đo điện Đại lợng đo
Điện trở
Điện năng tt 3.Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện
HĐ1. Tìm hiểu công dụng và phân loại của đồng hồ đo điện(17 ’ )
MT: phân loại được một số đồng hồ đo
điện và công dụng của chỳngGiáo viên giới thiệu cách phân loại đồng
hồ đo điện mà thông dụng nhất là theo
- Giáo viên yêu cầu Học sinh kẻ bảng 3-3
Trang 13(Sgk)
II Dụng cụ cơ khí
1, Dụng cụ đo và vạch dấu
- Thớc, thớc cặp, pan me, mũi vạch
2, Dụng cụ gia công lắp đặt
- Tô vít, búa, ca, kìm, khoan máy
MT: phân loại được cỏc dụng cụ cơ khớ
và công dụng của cỏc dụng cụ cơ khớ.GV: yêu cầu học sinh quan sát các dụng
cụ cơ khí, nêu công dụng của từng loại, phân loại, Tìm hiểu cách sử dụng
Hoàn thành bảng 3.4 sgk
Gv nhận xét kết luận
3 Củng cố(5 ’ ) .
Trang 14- Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- Cho học sinh làm bài tập sgk:
? Hãy điền chữ Đ nếu câu đúng và chữ S nếu sai vào ô trống, các câu sai sửa lại cho
- Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng cho bài 4
5 D ự kiến kiểm tra đỏnh giỏ
Soạn: 03/09/2014
-Giảng:
Tiết 4: Bài 4 : Thực hành :
Trang 15Sử dụng đồng hồ đo điện ( T1)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
Biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện
Sử dụng được một số đồng hồ đo điện thông dụng
2 Kỹ năng
Đo đợc điện trở của một số bóng đèn,
3 Thỏi độ
Nghiờm tỳc trong học tập
Làm việc cẩn thận an toàn, khoa học
II Chuẩn bị TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Trang 16- Bảng thực hành đo điện trở.
- Đọc trớc bài ở nhà
III Tiến trình dạy học:
*ổn định(1’): 8a 8b 8c
* Kiểm tra bài cũ:
1 Giới thiệu bài học(2 ’ )
- Nờu mục tiờu bài học
2 Bài mới:
I Chuẩn bị
Một số đồng hồ đo điện thông dụng
điện trở mạch điện Kìm, tua vit, bút
thử điện
Một dụng cụ cơ khí thông dụng.Các
loại điện trở, dây dẫn, bóng đèn
Trang 17II Nội dung thực hành
Nguyên tắc chung khi đo điện trở
bằng đồng hồ vạn năng:
- Điều chỉnh núm chình 0: Chập
mạch hai đầu que đo(nghĩa là điện
trở đo bằng 0), nếu kim cha chỉ về
số 0 của thang đo thì phải xoay núm
chỉnh 0 để kim chỉ về số 0 của thang
đo Thao tác này đợc thực hiện cho
mỗi lần đo
- Khi đo không đợc chạm tay vào
đầu que đo hoặc phần tử đo vì điện
trở ngời gây sai số
- Khi đo phải bắt đầu từ thang đo bé
nhất và tăng dần cho đến khi nhận
- Giáo viên yêu cầu: Học sinh tìm hiểu chức năng các núm điều khiển của đồng hồ
- Giáo viên yêu cầu: Học sinh tìm hiểu chức năng của đồng hồ: Khi nào thì dùng
để đo Điện áp, khi nào dùng để đo cờng độdòng điện, khi nào dùng để đo điện trở
- Học sinh ổn định chỗ ngồi, thảo luận, làm việc theo các yêu cầu trên
- Trong khi học sinh làm việc Giáo viên quan sát chung cả lớp, uốn nắn, nhắc nhở các nhóm cần giúp đỡ
- Cuối buổi các nhóm trởng báo cáo kết
Trang 18III Tổ chức thực hành
HS thực hành theo sự hướng dẫn
của giỏo viờn
quả thảo luận trớc lớp, các nhóm khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung, đánh giá chung, tổng kết rút kinh nghiệm
+, Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm về dụng cụ, thiết bị và các đồ dùng
điện đợc sử dụng trong quá trình thực hành
+, GV Yêu cầu HS làm việc, viết báo cáo thực hành nh trong Bảng 4-2 SGK HS làmviệc theo yêu cầu của giáo viên
Trong quá trình HS làm việc, GV quan sát lớp, uốn nắn kịp thời những sai sót mà HS
thờng mắc phải
Trang 193 Củng cố(4 ’)
Tổng kết giờ thực hành:
- Giáo viên nhận xét bài thực hành
4 Hoạt động tiếp nối(2’):
- Về nhà xem lại bài
- Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng giờ sau TH tiếp
5 D ự kiến kiểm tra đỏnh giỏ
Soạn: 7/9/2014
-Giảng: Tiết 5: Bài 4
Thực hành : Sử dụng đồng hồ đo điện ( T2)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
Biết chức năng của một số đồng hồ đo điện
Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng
Trang 202 Kỹ năng
Đo đợc điện trở của một số bóng đèn, dõy dẫn, bảng điện trở
3 Thỏi độ
Nghiờm tỳc trong học tập
Làm việc cẩn thận an toàn, khoa học
II Chuẩn bị TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Trang 211 Giới thiệu bài học(2 ’ )
Nờu mục tiờu bài học và những nội dung cần đạt
2 Bài mới:
Một số đồng hồ đo điện thông dụng
điện trở mạch điện Kìm, tua vit, bút
thử điện
Một dụng cụ cơ khí thông dụng
- Các loại điện trở, dây dẫn, bóng
đèn
- Bảng thực hành đo điện trở
Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
II Nội dung thực hành
a Nguyên tắc chung khi đo điện trở
+, Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm về dụng cụ, thiết bị và các đồ dùng điện đợc sử dụng trong quá trình
Trang 22Hoạt động 2 Tổ chức thực hành(25’).
MT: Sử dụng được một số đồng hồ đo
điện thông dụng để đo điện trở
Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.+, GV Yêu cầu HS làm việc, viết báo cáo thực hành nh trong Bảng 4-2 SGK
HS làm việc theo yêu cầu của giáo viên.Trong quá trình HS làm việc, GV quan sát lớp, uốn nắn kịp thời những sai sót
mà HS thờng mắc phải
3 Củng cố(5 ’ ) .
Trang 23Tổng kết giờ thực hành:
- Yêu cầu Học sinh ổn định lại vị trí
- Giáo viên nhận xét bài thực hành
4 Hoạt động tiếp nối(2’)
- Về nhà xem lại bài
- Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng giờ sau TH tiếp
5 D ự kiến kiểm tra đỏnh giỏ.
Soạn: 17/9/2014
-Giảng: Tiết 6: Bài 4:
Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện (TT ).
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Biết chức năng của một số đồng hồ đo điện
Trang 24- Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.
2 Kỹ năng
- Đo đợc điện trở của một số bóng đèn,
3 Thỏi độ
- Làm việc cẩn thận an toàn, khoa học
II Chuẩn bị TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1 Giáo viên : Nghiên cứu nội dung SGK, SGV, tài liệu
Đồng hồ vạn năng, điện trở mạch điện
Kìm, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn
2 Học sinh : Các loại điện trở, dây dẫn, bóng đèn
Bảng thực hành đo điện trở
III.Tiến trình dạy học:
*ổn định(1’): 8a 8b 8c
* Kiểm tra bài cũ:
1 Giới thiệu bài học(3 ’ )
Nờu mục tiờu bài học và những nội dung cần đạt
Trang 252 Bài mới:
I Chuẩn bị
Một số đồng hồ đo điện thông dụng
điện trở mạch điện Các loại điện trở, dây
dẫn, bóng đèn
- Bảng thực hành đo điện trở
II Nội dung thực hành
a Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng
đồng hồ vạn năng:
b Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
( Bảng điện trở GV đó chuẩn bị cho HS
MT:Sử dụng được đồng hồ vạn năng
Trang 26- Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
Trong qu¸ tr×nh HS lµm viÖc, GV quan s¸t líp, uèn n¾n kÞp thêi nh÷ng sai sãt mµ HS thêng m¾c ph¶i
Trang 27- Thỏi độ khi thực hành.
3 Củng cố(3 ’ ) .
Tổng kết giờ thực hành:
- Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm bài thực hành
4 Hoạt động tiếp nối(2’):
- Về nhà xem lại bài
- Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng Một số loại dây dẫn điện Kìm, dao nhỏ, tua vít giờ sau TH
5 D ự kiến kiểm tra đỏnh giỏ
Soạn: 24/09/2014
-Giảng Tiết 7: Bài 5
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
Sau bài này giáo viên cần làm cho học sinh đạt đợc:
Trang 28- Biết đợc yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
- Hiểu đợc một số phơng pháp nối dây dẫn điện
2, Kỹ năng
- Nối đợc một số mối nối dây dẫn điện
3 Thỏi độ
- Làm việc đúng qui trình, đảm bảo an toàn, vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành
II Chuẩn bị TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1 Chuẩn bị của Giáo viên:
Bộ dụng cụ, thiết bị điện, một số loại dây dẫn điện, các loại vật liệu
2 Chuẩn bị của Học sinh:
Một số loại dây dẫn điện
1 Giới thiệu bài học(2 ’ )
Nờu mục tiờu bài học và những nội dung cần đạt
2 Bài mới:
Trang 29Nội dung Hoạt động của GV & HS 1.Các loại mối nối:
a Mối nối thẳng
b Mối nối phân nhánh
c Mối nối dùng phụ kiện
2 Yêu cầu của mối nối:
Trang 303 Qui trình chung nối dây dẫn
Hoạt động 3: Tìm hiểu qui trình chung
nối dây dẫn điện(18’):
MT : Biết được quy trỡnh chung của nối
Trang 31? Một mối nối dây dẫn điện cần phải đạt đợc những yêu cầu gì?
? Em hãy nêu trình tự các bớc để tiến hành nối dây dẫn điện?
4 Hoạt động tiếp nối(2’):
Nhắc nhở Học sinh về nhà chuẩn bị cho bài thực hành ở tiết tiếp theo
Một số loại dây dẫn điện
Kìm, dao nhỏ, tua vít
5 D ự kiến kiểm tra đỏnh giỏ
Soạn: 02/10/2014
-Giảng: Tiết 8: Bài 5
Thực hành: Nối dây dẫn điện ( t2 ).
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
Sau bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt đợc:
- Biết đợc yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu đợc một số phơng pháp nối dây dẫn điện
Trang 322 Kỹ năng
- Nối đợc một số mối nối dây dẫn điện
3 Thỏi độ
- Làm việc đúng qui trình, an toàn, vệ sinh
II Chuẩn bị TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1.Chuẩn bị của Giáo viên:
Bộ dụng cụ, thiết bị điện
Một số loại dây dẫn điện
Các loại vật liệu
2 Chuẩn bị của Học sinh:
Một số loại dây dẫn điện
Kìm, dao nhỏ, tua vít
Vật liệu
III Các hoạt động dạy học
* ổ n định( 1’): 9a 9b 9c
Trang 33* Kiểm tra :
1 Gi ới thiệu bài (3’):
GV nờu mục tiêu bài học sau bài này cỏc em cần đạt đợc : Biết đợc yêu cầu của mốinối dây dẫn điện, hiểu đợc một số phơng pháp nối dây dẫn điện, nối đợc một số mốinối dây dẫn điện, làm việc đúng qui trình, an toàn, vệ sinh
Trang 341 Nối dõy dẫn theo đường thẳng
a, Nối dõy dẫn lừi một sợi
- Búc vỏ cỏch điện
- Làm sạch lừi
- Uốn gập lừi
- Vặn xoắn
- Kiểm tra mối nối
b, Nối dõy dẫn lừi nhiều sợi
- Trong khi học sinh làm việc giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm, uốn nắn, sửa
Trang 35sai cho học sinh.
3 Củng cố (5’) :
Giáo viên hệ thống, củng cố lại bài học, yờu cầu HS trả lời cõu hỏi
? Em hãy nêu trình tự các bớc để tiến hành nối dây dẫn điện theo đường thẳng?
4 Hoạt động tiếp nối: (3’)
Nhắc nhở Học sinh về nhà chuẩn bị cho bài thực hành ở tiết tiếp theo
Một số loại dây dẫn điện
Trang 36Thực hành: Nối dây dẫn điện (T 3 ).
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
Sau bài này GV cần làm cho Học sinh :
- Biết đợc yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu đợc một số phơng pháp nối dây dẫn điện
2 Kĩ năng
- Nối đợc một số mối nối dây dẫn điện theo đỳng yờu cầu kỹ thuật
- Sử dụng thành thạo 1 số dụng cụ điện
3 Thỏi độ
- Làm việc đúng qui trình, an toàn, vệ sinh
II Chuẩn bị TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1 Chuẩn bị của Giáo viên:
Trang 37Bé dông cô, thiÕt bÞ ®iÖn.
Mét sè lo¹i d©y dÉn ®iÖn
1 Gi ới thiệu bài (3’):
Trang 38GV nờu mục tiêu bài học sau bài này cỏc em cần đạt đợc : Hiểu đợc một số phơng pháp nối dây dẫn điện, nối đợc một số mối nối dây dẫn điện, làm việc đúng qui trình, an toàn, vệ sinh
Một số loại dây dẫn điện, và một số
mẫu mối nối
II Nội dung thực hành
1 Thực hiện tiếp mối nối dõy dẫn
điện trong hộp nối dõy
- Giáo viên nêu yêu cầu, nội qui thực hành
và nội dung tiết thực hành
Hoạt động 2: Thực hành nối dõy dẫn
điện(22’).
MT: HS nối được mối nối dõy dẫn điện
Trang 39- Khi làm khuyờn căn cứ vào kớch
thước đường kớnh của vớt nối để đảm
bảo đỳng KT
B4: kiểm tra mối nối
B5: Cỏch điện mối nối
III Đỏnh giỏ bài TH
Tiờu chớ đỏnh giỏ bài thực hành
trong hộp nối dõy
- Giáo viên gọi một Học sinh lên nhắc lại qui trình chung nối dây dẫn điện
- Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát, hớng dẫn cụ thể từng bớc Trong khi giáo viên làm mẫu, giáo viên nhắc nhở học sinh những sai phạm có thể mắc phải.Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm từ bớc 4 đến bớc 5 của nối dây dẫn điện
- Trong khi học sinh làm việc giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm, uốn nắn, sửa sai cho học sinh
Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm(7’).
MT: Đỏnh giỏ được bài làm của HS
- Giáo viên yêu cầu học sinh ngừng làm việc Thu mẫu vật của học sinh
Trang 40GV nhận xét về mẫu vật của học sinh
HD HS tự đánh giá theo các tiêu chí:
GV yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh nơi làm việc
3 Tổng kết bài(5 ’ )
- Giáo viên nhận xét chung cả lớp về:
kết quả thực hành; về ý thức làm việc; chấp hành nội qui,
nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh
4
Hoạt động tiếp nối(3’).
- Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị: Kìm, dao nhỏ, tua vít Bảng điện, công tắc hai cực, bóng đèn, ổ điện, băng cách điện để giờ sau học
5 D ự kiến kiểm tra đỏnh giỏ.
Soạn: 18/10/2014
-Giảng: Tiết 10: Bài 6