Hơn 20 năm trôi qua kể từ ngày đất nước đổi mới, Việt Nam ta vẫn kiên định con đường đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội, xây dựng một nhà nước của dân, do dân, và vì dân. Đường lối đổi mới bắt nguồn từ nhân dân, vì vậy, việc nâng cao mức sống dân cư luôn là một trong những mục tiêu hàng đầu của nước ta.
Trang 1MỞ ĐẦU
Hơn 20 năm trôi qua kể từ ngày đất nước đổi mới, Việt Nam ta vẫnkiên định con đường đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội, xây dựng một nhà nướccủa dân, do dân, và vì dân Đường lối đổi mới bắt nguồn từ nhân dân, vìvậy, việc nâng cao mức sống dân cư luôn là một trong những mục tiêuhàng đầu của nước ta
Thủ đô Hà Nội ngày nay đã thay đổi về mọi mặt Phát triển về tất
cả các mặt trong mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hóa – xã hội, thànhphố trở nên hiện đại hơn và là sự tự hào của cả một quốc gia, đời sốngcủa nhân dân được quan tâm hơn bao giờ hết
Để đánh giá một cách đúng đắn và thiết thực nhất những kết quảđạt được từ những chính sách nâng cao đời sống của nhân dân của Đảng
và Nhà nước, cứ 2 năm một lần Hà Nội cũng như cả nước tiến hành cáccuộc điều tra khảo sát mức sống dân cư Kết quả thu được không chỉ làthước đo sự thành công trong việc thực hiện các mục tiêu cải thiện đờisống mà còn là cơ sở, kinh nghiệm và bài học cho việc hoạch định các kếhoạch trong tương lai của các cấp lãnh đạo cũng như người dân cả nước Xuất phát từ thực tế đó, em xin chọn đề tài:” Vận dụng một sốphương pháp thống kê vào phân tích mức sống dân cư thành phố Hà Nộithông qua chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người 1 tháng” Mục đich của
đề tài này là thông qua những phân tích, đánh giá về sự biến động của thunhập bình quân 1 tháng của thành phố Hà Nội ta có thể đưa ra nhữngnhận xét về mức sống dân cư của thành phố.Qua đó, ta có thể rút ranhững bài học và kinh nghiệm góp phần thúc đẩy sự phát triển của Thủ
đô cũng như cả nước Tuy vậy, do còn nhiều hạn chế về kiến thức và thờigian nên bài viết không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Công Nhự đã nhiệttình giúp đỡ em hoàn thành đề án môn học này!
Hà Nội , ngày 8 tháng 12 năm 2011 Sinh viên
Trần Thị Kiều Trang
Trang 3I- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ DÙNG TRONG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG MỨC SỐNG DÂN CƯ
1.1.Phương pháp phân tổ :
1.1.1.Khái niệm và phân loại:
Phân tổ trong thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó
để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ( hay các tiểu tổ ) có tính chất khác nhau
Ví dụ : Khi phân tích thu nhập bình quân đầu người trong một tháng
thì người ta có thể dựa vào tiêu thức giới tính để phân chia thành 2 tổ làthu nhập bình quân đầu ngườ của nam và của nữ trong một tháng
Các loại phân tổ thống kê :
- Căn cứ vào nhiệm vụ của phân tổ thống kê:
+ Phân tổ phân loại : nghiên cứu một cách có phân biệt các loại hình
kinh tế - xã hội Ví dụ như trong nghiên cứu mức sống dân cư, các hộ giađình có thể phân loại theo nhóm thu nhập, theo quy mô hộ gia đình, theogiới tính của chủ hộ…
+ Phân tổ kết cấu : Nêu lên bản chất và cơ cấu của hiện tượng trong
điều kiện thời gian và không gian nhất định, từ đó rút ra xu hướng pháttriển của hiện tượng đó.Ví dụ như nghiên cứu chi tiêu của hộ gia đìnhgồm chi cho ăn uống, chi cho may mặc, chi cho đi lại, chi cho khám chữabệnh, chi cho học hành, chi mua dụng cụ gia đình, chi cho ăn ở,…từ đónghiên cứu và rút ra kết quả tiêu dung của gia đình qua các năm khoảnchi nào có xu hướng giảm và khoản chi nào có xu hướng tăng
+ Phân tổ liên hệ : Là loại phân tổ thống kê mà các tiêu thức có mối
quan hệ nhân – quả, có thể là một tiêu thức nguyên nhân một tiêu thứckết quả hoặc có thể là nhiều tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết
Trang 4quả.Ví dụ như tiêu thức nguyên nhân là trình độ học vấn của chủ hộ,nhóm thu nhập và tiêu thức kết quả là chi tiêu cho giáo dục…
- Căn cứ vào số lượng tiêu thức của phân tổ :
+ Phân tổ theo một tiêu thức : Là tiến hành phân tổ dựa trên cơ sở
một tiêu thức Ví dụ như phân tổ theo tiêu thức giới tính thì tổng thể dân
số được chia làm 2 loại nam và nữ…
+ Phân tổ theo nhiều tiêu thức : Là tiến hành phân tổ dựa trên cơ sở
nhiều tiêu thức Ví dụ như phân tổ tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trởlên theo giới tính và khu vực…Phân tổ theo nhiều tiêu thức có hailoại :phân tổ kết hợp là loại phân tổ lần lượt theo từng tiêu thức và phân
tổ nhiều chiều là loại phân tổ cùng một lúc theo nhiều tiêu thức
- Phân tổ lại : là thành lập các tổ mới trên cơ sở các tổ cũ đã có sẵn từ
trước nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu nào khác
1.1.2 Ý nghĩa của phương pháp phân tổ thống kê trong việc phân tích biến động mức sống dân cư:
Mức sống dân cư là một phạm trù rộng và phức tạp, số liệu điều tra vềmức sống dân cư bao gồm rất nhiều lĩnh vực trên một phạm vi rộng,chính vì thế phân tổ không chỉ là việc phân loại số liệu mà còn giúp choviệc phân tích số liệu được đơn giản hơn và có tính hệ thống Bên cạnh
đó, mức sống dân cư còn mang tính so sánh, việc phân loại các chỉ tiêutheo các tiêu thức khu vực, giới tính, quy mô hộ gia đình, nhóm thunhập…có thể cho ta những đánh giá tốt nhất về sự khác nhau giữa các tổ
về cả mức độ cũng như khoảng cách
Trang 51.2 Phương pháp chỉ số :
1.2.1 Khái niệm và phân loại :
Chỉ số trong thống kê là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữahai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu
2 Chỉ số kế hoạch: So sánh việc thực hiện
so với kế hoạch ban đầu
3 Chỉ số không gian : So sánh hai mức độ
của hiện tượng trong cùng một thời giannhưng khác không gian
Dựa vào phạm vi so sánh 1 Chỉ số đơn: Phản ánh biến động của từng
đơn vị tổng thể qua thời gian
1 Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: Chỉ tiêu so
sánh biểu hiện quy mô, khối lượng chungcủa hiện tượng
2 Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: Chỉ tiêu so
sánh biểu hiện tính chất, trình độ, mối quan
hệ trong tổng thể nghiên cứu
Trang 61.2.2 Hệ thống chỉ số dung trong thống kê mức sống dân cư
0
3 3 0
0
2 2 0
0
1 1 0
0
f x
f x f
x
f x f
x
f x f
x
f x f
1 0 1
0
1 1 0
0
1 1
f x
f x f
x
f x f
x
f x
I xf I xI f
Hệ thống chỉ số cho phép nghiên cứu biến động của tổng lượng biếntiêu thức do ảnh hưởng của hai nhân tố: bản thân của sự biến động củalượng biến tiêu thức và biến động của quy mô tổng thể
1 0
1
1 0 1
1 1
0
0 0 1
1 1
0
01 01
1 0
1
f
f x f
f x
f
f x f
f x
f
f x f
f x x
x x
x x
x
I x I xI df
Hệ thống chỉ số này cho phép nghiên cứu biến động của chỉ tiêu bìnhquân (I x) do ảnh hưởng của tiêu thức nghiên cứu ( I x ) và kếtcấu của tổng thể (I df )
Trang 7- Hệ thống chỉ số phân tích biến động của lượng biến tiêu thức
xf I I I
f x
f x f x
f x f x
f x
0 0
1 0 1 0
1 1 0 0
1 1
Hệ thống chỉ số cho phép nghiên cứu biến động của tổng lượng biếntiêu thức (Ixf ) do ảnh hưởng của hai nhân tố: Biến động của chỉtiêu bình quân và biến động của quy mô tổng thể
I
f x
f x f x
f x f x
f x f x
f x
0 0
1 0 1 0
1 01 1 01
1 1 0 0
1 1
Hệ thống chỉ số này cho phép nghiên cứu biến động của tổnglượng biến tiêu thức (Ixf ) do ảnh hưởng của bản thân lượng biếntiêu thức (I x), kết cấu của tổng thể (I df ) và biến động quy mô củatổng thể (If )
Áp dụng đối với thống kê mức sống dân cư, ta có:
- x1 và x0ở đây có thể là thu nhập bình quân đầu người,chỉ tiêu bìnhquân đầu nguời cho giáo dục, y tế, chỉ tiêu từng bộ phận, nhân khẩubình quân 1 hộ gia đình,… của kỳ nghiên cứu và kỳ gốc
- f1 và f 0 ở đây có thể là dân số trung bình, tổng số hộ giađình, tổng chi tiêu của hộ gia đình, tổng thu nhập,…của kỳ nghiêncứu và kỳ gốc
1.3 Phương pháp dãy số thời gian
1.3.1 Khái niệm và phân loại
Dãy số thời gian là dãy số liệu thống kê của hiện tượng nghiêncứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian
Trang 8Các mức độ trong dãy số thời gian có thể là số tương đối, số tuyệtđối hay số bình quân, các số liệu này phải có cùng phương pháp tính,phạm vi tính và đặc biệt là cùng đơn vị tính.
Tùy theo các mức độ trong daỹ số thời gian là loại chỉ tiêu nào
mà người ta phân loại ra thành 2 loại:
+ Dãy số thời kỳ: Các mức độ của hiện tượng là chỉ tiêu thời kỳ,
phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng trong một khoảng thờigian
+ Dãy số thời điểm: Các mức độ của hiện tượng là chỉ tiêu thời
điểm, phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng đó tại một thờiđiểm nhất định
Khi xây dựng dãy số thời giant a có được dữ liệu thống kê và khiphân tích dãy số thời gian thì ta có được các thông tin thống kê
1.3.2 Các chỉ tiêu thường sử dụngđể phân tích biến động qua thời gian của mức sống dân cư
- Mức độ bình quân theo thời gian ( thu nhập bình quân 1 người 1
tháng, chi tiêu cho ăn uống bình quân 1 nhân khẩu, dân số trung bình,diện tích nhà ở bình quân 1 nhân khẩu…)
+ Nếu chỉ tiêu cần tính là chỉ tiêu thời kỳ
n
y n
y y
y y
Trong đó: y i là các mức độ của hiện tượng
+ Nếu các chỉ tiêu cần tính là chỉ tiêu thời điểm có khoảng cáchthời gian bằng nhau:
y y y
n n
Trang 9Trong đó: y i là các mức độ có khoảng cách thời gian bằng nhau
- Lượng tăng giảm tuyệt đối: Phản ánh sự biến động tuyệt đối của
hiện tượng
+ Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn: phản ánh biến động tuyệt đối
của năm nghiên cứu so với năm liền trước nó i y i y i 1
+ Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc: phản ánh biến động tuyệt đối
của năm nghiên cứu so với năm gốc i y i y1
+ Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân: Phản ánh biến động tuyệt
đối bình quân một năm
1 1
1
3 2
n n n
- Tốc độ phát triển: phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện
tượng qua thời gian
+ Tốc độ phát triển liên hoàn: phản ánh tốc độ phát triển của hiện
tượng năm nghiên cứu so với năm liền trước nó t i y i y i 1
+ Tốc độ phát triển định gốc: Phản ánh tốc độ phát triển của hiện
tượng năm nghiên cứu so với năm gốc T i y i y1
+ Tốc độ phát triển bình quân: phản ánh tốc độ phát triển bình quân
mỗi năm
1
1 1
t t t t
- Tốc độ tăng (giảm): phản ánh biến động tương đối của hiện qua
thời gian
+ Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: phản ánh biến động tương đối của
hiện tượng năm nghiên cứu so với năm liền trước nó a i t i 1
+ Tốc độ tăng (giảm) định gốc: phản ánh biến động tương đối của
Trang 10+ Tốc độ tăng (giảm) bình quân: phản ánh tốc độ tăng (giảm) bình
i
i
i i
y y
1.4 Phương pháp hồi quy và tương quan
1.4.1 Khái niệm và phân loại
Hồi quy và tương quan phương pháp dựa trên mô hình biểu diễn mốiliên hệ tương quan hoặc hàm số giữa một tiêu thức nguyên nhân và mộthay nhiều tiêu thức kết quả để phân tích quan hệ nhân quả của các hiệntượng kinh tế xã hội
Mô hình hồi quy và tương quan có hai loại:
+ Hồi quy và tương quan đơn: một tiêu thức nguyên nhân và một tiêu
thức kết quả
+ Hồi quy và tương quan bội: một tiêu thức nguyên nhân và nhiều
tiêu thức kết quả
1.4.2 Ý nghĩa trong phân tích thống kê mức sống dân cư
Trong phân tích thống kê mức sống dân cư, phương pháp hồi quy vàtương quan có vai trò rất quan trọng, vì đây là một hệ thống chỉ tiêu thống
kê xã hội nên không chịu ảnh hưởng của nhiêù nhân tố mà còn là nguyênnhân tác động đến nhiều nhân tố khác.Vì vậy, phương pháp là một công
cụ cần thiết và hiệu quả đối với đề tài này
Trang 111.5 Phương pháp dự đoán
1.5.1.Khái niệm và phân loại
Dự đoán trong thống kê là việc xác định các hiện tượng trong tươnglai bằng cách sử dụng tài liệu thống kê và áp dụng các phương pháp phùhợp
Thời gian dự đoán: dựa vào tầm dự đoán, mục đích của người phân
tích mà có thể dự đoán ngắn hạn (dưới 3 năm), dự đoán trung hạn (3-5năm), dự đoán dài hạn (từ 5 năm trở lên)
Phương pháp dự đoán: trong thống kê sử dụng các phương pháp dự
đoán sau: dự đoán bằng phương pháp chuyên gia, dự đoán bằng mô hìnhhồi quy, và dự đoán bằng dãy số thời gian.Việc lựa chọn phương pháptùy thuộc vào đối tượng và nhiệm vụ của dự đoán
1.5.2 Một số phương pháp dự đoán thống kê thường được sử dụng trong phân tích mức sống dân cư
Trong thống kê mức sống dân cư, các chỉ tiêu phản ánh là chung chotừng đơn vị , từng khu vực, từng quốc gia, vì vậy các số liệu không cóbiến động thời vụ
Một số phương pháp thống kê thường sử dụng:
+ Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối:
Với lượng tăng giảm tuyệt đối là:
Thì mô hình dự đoán là: yˆn1 y n l với l =1,2,3,…
+ Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân:
Trang 12Với tốc độ phát triển bình quân là: 1
Sauk hi dự đoán ta chọn ra phương pháp tốt nhất bằng cách tính tổngbình phương sai số dự đoán: SSE (y t yˆt) 2
Với phương pháp nào có SSE nhỏ nhất thì ta chọn phương pháp đó
II VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH MỨC SỐNG DÂN CƯ
2.1 Vận dụng phương pháp chỉ số nghiên cứu biến động thu nhập bình quân đầu người 1 tháng qua 2 năm 2006 và 2008 của thành phố
Hà Nội
2.1.1 Bảng số liệu
Trang 13Bảng 1: Thu nhập bình quân 1 nhân khẩu và cơ cấu dân số theo
5 nhóm thu nhập
Năm 2006 Năm 2008Thu nhập
bình quân(1000đ)
Cơ cấu dân
số (%)
thu nhậpbình quân(1000đ)
Cơ cấu dân
Trang 15Từ số liệu ta xây dựng được 2 mô hình sau:
2.1.2.1 Mô hình dạng tổng:
TN TN1TN2 TN3 TN4 TN5
xf x1f1 x2 f2 x3f3 x4 f4 x5f5
4874516.44 = 250363.56 + 365422.68 + 567648.56 + 1120564.04 + 2570517.60
5 5 0
0
4 4 0
0
3 3 0
0
2 2 0
0
1 1 0
f x f
x
f x f
x
f x f
x
f x f
x
f x f
- Do nhóm thu nhập 1 ( nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất ) cótổng thu nhập bình quân 1 tháng năm 2008 tăng 117.6% so vớinăm 2006 làm cho tổng thu nhập của dân cư toàn thành phố 1tháng năm 2008 tăng 7.4% so với năm 2006 tương ứng tăng250363.56 nghìn đồng
Trang 16- Do nhóm thu nhập 2 ( nhóm dân cư có thu nhập thấp thứ 2 ) cótổng thu nhập bình quân 1 tháng năm 2008 tăng 95.8% so với năm
2006 làm cho tổng thu nhập của dân cư toàn thành phố 1 thángnăm 2008 tăng 10.8% so với năm 2006 tương ứng tăng 365422.68nghìn đồng
- Do nhóm thu nhập 3 ( nhóm dân cư có thu nhập cao thứ 3 ) cótổng thu nhập bình quân 1 tháng năm 2008 tăng 99.9% so với năm
2006 làm cho tổng thu nhập của dân cư toàn thành phố 1 thángnăm 2008 tăng 16.7% so với năm 2006 tương ứng tăng 567648.56nghìn đồng
- Do nhóm thu nhập 4 ( nhóm dân cư có thu nhập cao thứ 2 ) cótổng thu nhập bình quân 1 tháng năm 2008 tăng 144.1% so vớinăm 2006 làm cho tổng thu nhập của dân cư toàn thành phố 1tháng năm 2008 tăng 33% so với năm 2006 tương ứng tăng1120564.04 nghìn đồng
- Do nhóm thu nhập 5 ( nhóm dân cư có thu nhập cao nhất ) có tổngthu nhập bình quân 1 tháng năm 2008 tăng 176.3% so với năm
2006 làm cho tổng thu nhập của dân cư toàn thành phố 1 thángnăm 2008 tăng 75.7% so với năm 2006 tương ứng tăng 2570517.6nghìn đồng
2.1.2.2 Hệ thống chỉ số dạng tích
Do không phân tích được biến động của tổng thu nhập do biếnđộng của kết cấu dân số nên ta phân tích mô hình biến động của tổng thunhập do ảnh hưởng của 2 nhân tố : thu nhập bình quân 1 người 1thángcủa cả thành phố Hà Nội (x) và dân số trung bình (f)
Trang 17
1 0 1 0
1 1 0 0
1 1
f x
f x f x
f x f x
f x
3394983.608272089.166699613.648272089.163394983.606699613.64
2.437 = 1.235 x 1.973 ( lần )
Biến động tương đối: 143.7% 23.5% 97.3%
Biến động tuyệt đối: 4874516.44 = 1572475.36 + 3304630.04 ( nghìn
0 0
Trang 18tăng 46.3% tương ứng tăng 1572475.36 nghìn đồng so với năm2006
- Do dân số trung bình toàn thành phố Hà Nooijj năm 2008 tăng97.3% tương ứng tăng 3145.4 nghìn người so với năm 2006 làmcho tổng mức thu nhập của dân cư thành phố Hà Nội bình quân 1tháng năm 2008 tăng 97.4% tương ứng tăng 3304630.04 nghìnđồng so với năm 2006
2.2 So sánh biến động thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng của
Hà Nội với 1 số tỉnh thành và cả nước trong 2 năm 2006, 2008
TháiNguyên
ThanhHóa
ĐàNẵng
KonTum
TPHCM
Cả nước