Xu hướng toàn cầu hóa hiện nay đòi hỏi các quốc gia muốn phát triển cần phải tích cực mở cửa hội nhập thị trường.Là một nước đi sau và có xuất phát điểm thấp Việt Nam cần phải chủ động nắm bắt, tận dụng tốt các cơ hội mà hội nhập mang lại cho nền kinh tế nước nhà.Các khoản đầu tư từ nước ngoài là một nguồn vốn dồi dào và đầu tư trực tiếp là kênh thu hút vốn lớn,quan trọng nhất.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Xu hướng toàn cầu hóa hiện nay đòi hỏi các quốc gia muốn phát triển cầnphải tích cực mở cửa hội nhập thị trường.Là một nước đi sau và có xuất phát điểmthấp Việt Nam cần phải chủ động nắm bắt, tận dụng tốt các cơ hội mà hội nhậpmang lại cho nền kinh tế nước nhà.Các khoản đầu tư từ nước ngoài là một nguồnvốn dồi dào và đầu tư trực tiếp là kênh thu hút vốn lớn,quan trọng nhất
Với việc có những lợi thế nhất định về nhiều mặt Việt Nam có nhiều lợi thếcũng như sức hút khá lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.Để làm rõ tình hình thuhút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thời gian qua và từ đó có được cái nhìn
tổng quan nhất em sử dụng phương pháp dãy số thời gian qua đề án : “vận dụng
phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam thời kỳ 2000-2009”.
Nội dung đề án gốm có:
Những vấn đề chung về dãy số thời gian
Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích xu hướng biến động củađầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam thời kỳ 2000-2009
Kết luận
Mặc dù đã cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu xót,hạn chế em mongnhận được sự đóng góp,chỉnh sửa của thầy cô giáo để đề án được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Phạm Đại Đồng và giáo viên khoa thống
kê đã hướng dẫn,giúp đỡ tận tình để em có thể hoàn thành đề án này!
Sinh viên thực hiện:
Cao Xuân Điệp
Trang 2A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN
I Khái niệm về dãy số thời gian
1.1 Khái niệm.
Vật chất luôn luôn vận động không ngừng theo thời gian Để nghiên cứu biếnđộng của kinh tế xã hội, người ta thường sử dụng dãy số thời gian
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xềp theo thứ
tự thời gian Dãy số thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu đặc điểm biến độngcủa hiện tượng theo thời gian vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự biến động,đồng thời dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai
+ Chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu là chỉ tiêu được xây dựng cho dãy sốthời gian Các trị số của chỉ tiêu được gọi là các mức độ của dãy số thời gian Các
trị số này có thể là tuyệt đối , tương đối hay bình quân
1.3 Phân loại
Có một số cách phân loại dãy số thời gian theo các mục đích nghiên cứukhác nhau.Thông thường, người ta căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiệntượng theo thời gian để phân loại Theo cách này, dãy số thời gian được chia thànhhai loại: dãy số thời điẻm và dãy số thời kì
Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tượng nghiên cứu tại nhữngthời điểm nhất định Do vậy, mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau có thể baogồm toàn bộ hay một bộ phận mức độ của hiện tượng ở thời điểm trước đó
Dãy số thời kì biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong từng thờigian nhất định Do đó, chúng ta có thể cộng các mức độ liền nhau để được một mức
độ lớn hơn trong một khoảng thời gian dài hơn Lúc này, số lượng các số trong dãy
số giảm xuống và khoảng cách thời gian lớn hơn
1.4 Tác dụng
Dãy số thời gian có hai tác dụng chính sau:
Trang 3+ Thứ nhất, cho phép thống kê học nghiên cứu các đặc điểm và xu hướng biếnđộng của hiện tượng theo thời gian Từ đó, chúng ta có thể đề ra định hướng hoặccác biện pháp xử lí thích hợp
+ Thứ hai, cho phép dự đoán các mức độ của hiện tượng nghiên cứu có khảnăng xảy ra trong tương lai
1.5 Điều kiện vận dụng
Để có thể vận dụng dãy số thời gian một cách hiệu quả thì dãy số thời gianphải đảm bảo tình chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy thời gian Cụthể là:
+ Phải thống nhất được nội dung và phương pháp tính
+ Phải thống nhất được phạm vi tổng thể nghiên cứu
+ Các khoảng thời gian trong dãy số thời gian nên bằng nhau nhất là trong dãy sốthời kì
Tuy nhiên, trên thực tế nhiều khi các điều kiện trên bị vi phạm do các nguyên nhân khác nhau.Vì vậy, khi vận dụng đòi hỏi phải có sự điều chỉnh thích hợp để tiếnhành phân tích đạt hiệu quả cao
1.6 Yêu cầu:
Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất
có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số Muốn vậy thì nội dung vàphương pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi hiên tượngnghiên cứu trước sau phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằngnhau
II Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
Để phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng theo thời gian người ta
thường sử dụng 5 chỉ tiêu chính sau đây:
2.1.Mức độ bình quân theo thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho tất cả các mức độ tuyệt đối
trong dãy số thời gian.Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dãy số thời gian đó
là dãy số thời điểm hay dãy số thời kì
2.1.1 Đối với dãy số thời kì : mức độ bình quân theo thời gian được tính theo
Trang 4n: Số lượng các mức độ trong dãy số.
2.1.2 Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau : chúng
Trong đó:
yi(i=1,n).Các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian
không bằng nhau
ti(i=1,n):Độ dài thời gian có mức độ: yi
2.2.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong dãy sốgiữa hai thời gian nghiên cứu Nếu mức độ của hiện tượng tăng thì trị số của chỉ tiêumang dấu (+) và ngược lại mang dấu (-)
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, chùng ta có các lượng tăng (giảm ) tuyệt đốiliên hoàn, định gốc hay bình quân
tuyệt đối giữa mức độ nghiên cứu (yi )mức độ kì liền trước đó (yi-1)
Công thức : i = yi - yi-1 (i=2,n)
Trong đó: i : Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn
n: Số lượng các mức độ trong dãy thời gian
mức độ kì nghiên cứu yi và mức độ của một kì được chọn làm gốc, thông thườngmức độ của kì gốc là mức độ đầu tiên trong dãy số (y1) Chỉ tiêu này phản ánh mứctăng (giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài
Trang 52.2.3 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: là mức bình quân cộng của các
mức tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn
δ = Σi =1
n i n-1
δ = Δ n
n-1=
n n-1
y -y n-1
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân không có ý nghĩa khi các mức độ củadãy số không có cùng xu hướng(cùng tăng hoặc cùng giảm) vì hai xu hướng tráingược nhau sẽ triệt tiêu lẫn nhau làm sai lệch bản chất của hiện
2.3.1 Tốc độ phát triển liên hoàn ( ti) phản ánh sự phát triển của hiện tượng
giữa hai thời gian liền nhau
t i = i
i-1
y
y (100) (i=2,n)
những khoảng thời gian dài Chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy
mức độ của kì nghiên cứu ( yi )chia cho mức độ của một kì được chon làm gốc,thường là mức độ đầu tiên trong dãy số ( yi )
2.3.3 Tốc độ phát triển bình quân :là số bình quân nhân của các tốc độ phát
triển liên hoàn, phản ánh tốc độ phát triển đại diện cho các tốc độ phát triển liênhoàn trong một thời kì nào đó
Tốc độ phát triển bình quân có hạn chế là chỉ nên tính khi các mức độ của dãy sốthời gian biến động theo một xu hướng nhất định(cùng tăng hoặc cùng giảm)
t= n -1
2 3 n
t t t 2.4 Tốc độ tăng (giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa hai thời gian đãtăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %) Tương ứng với mỗi tốc độphát triển, chúng ta có các tốc độ tăng giảm sau:
Trang 62.4.1 Tốc độ tăng giảm liên hoàn : Phản ánh sự biến động tăng(giảm) giữa hai
thời gian liền nhau, là tỉ số giữa lượng tăng(giảm) liên hoàn kì nghiên cứu với mức
độ kì liền trước trong dãy số thời gian (yi-1)
2.4.2 Tốc độ tăng (giảm) định gốc : là tỷ số giữa lượng tăng (giảm) định gốc kỳ
nghiên cứu() với mức độ kì gốc, thường là mức độ đầu tiên trong dãy(yi)
A1= i 1
1
y -y
y (100) = Ti(100) – 1(100)
2.4.3 Tốc độ tăng (giảm) bình quân : là số tương đối phản ánh tốc độ tăng
(giảm) đại diện cho các tốc độ tăng (giảm) liên hoàn trong cả thời kì nghiên cứu
a = t (100) – 1 (100)
2.5.Giá trị tuyệt đối của 1% tăng(giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng(giảm) liên hoàn thìtương ứng với một tỷ số tuyệt đối là bao nhiêu
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) được xác định theo công thức :
Trong đó: gi : Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)
ai: Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn tính theo đơn vị %
*Chú ý:Chỉ tiêu náy chỉ tính cho tốc độ tăng (giảm) liên hoàn, đối với tốc độ tăng(giảm ) định gốc thì không tính vì kết quả luôn là một số không đổi và băng yi /100
III Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng 3.1.Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Mở rộng khoảng cách thời gian là ghép một số khoảng thời gian gần nhau lại thành một khoảng thời gian dài hơn với mức độ lớn hơn.Trước khi ghép, các mức
độ trong dãy số chưa phản ánh được mức biến động cơ bản của hiện tượng hoặc biểu hiện chưa rõ rệt Sau khi ghép, ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên triệt tiêu lẫn nhau do ảnh hưởng của các chiều hướng trái ngược nhau và các mức độ mới bộc lộ rõ
xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng
Trang 7Tuy nhiên, phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian còn có một số
nhược điểm nhất định
+Thứ nhất, phương pháp này chỉ áp dụng đối với dãy số thời kì vì nếu
áp dụng cho dãy số thời điểm, các mức độ mới trở lên vô nghĩa
+Thứ hai, chỉ nên áp dụng cho dãy số tương đối dài và chưa bộc lộ rõ
xu hường biến động của hiện tượng vì sau khi mở rộng khoảng cách thời gian,số lượng các mức độ trong dãy số giảm đi nhiều
3.2 Phương pháp bình quân trượt :
Số bình quân trượt (còn gọi là số bình quân di động) là số bình quân
cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại dần các mức độ đầu và thêm dần các mức độ tiếp theo sao cho tổng số lượng các mức độ tham gia tính số lần bình quân không đổi
Có hai phương pháp số bình quân trượt cơ bản
3.2.1.Số bình quân trươt đơn giản
Phương pháp này coi vai trò của các mức độ tham gia tính số bình quân
trượt là như nhau.Thông thường,số mức độ tham gia trượt là lẻ
(VD:3,5,7,,2n+1) để giá trị bình quân nằm giữ khoảng trượt
Giả sử có dãy số thời gian: y1 , y2 , , yn-1 , yn (gồm m mức độ)
Nếu tính bình quân trượt cho nhóm ba mức độ, chúng ta triển khai công thức
3.2.2.Số bình quân trượt gia quyền
Cơ sở của phương pháp là gắn hệ số vai trò cho các mức độ tham gia
tính bình quân trượt Các mức độ này càng gần mức độ tính thì hệ số càng cao và càng xa thì hệ số càng nhỏ Các hệ số vai trò được lấy từ các hệ số của tam giác Pascal
Trang 8Tuỳ theo mức độ tham gia tính bình quân trượt, chúng ta chọn dòng hê
số tương ứng Chẳng hạn, số mức độ tham gia là 3, công thức là:
Trang 9Σy= nb0+ b1Σt+ b2Σt2 Σty= b0Σx1 + b1Σt2+ b2Σt3
Hàm xu thế mũ được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau
Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất có hệ phương trình sau:
Σlny=nlnbo+ lnb1Σt
Σtlny=lnbo Σt+ lnb1Σt2
Để xác định đúng đắn dạng cụ thể của hàm xu thế đòi hỏi phải phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, dực vào đồ thị và một số tiêu chuẩn khác như sai số chuẩn của mô hình – ký hiệu SE:
SE= Σ(y -y ) t ˆ t 2
n-p
Trong đó:
yt: Mức độ thực tế của hiện tượng ở thời gian t
ˆyt: Mức độ của hiện tượng ở thời gian t được tính từ hàm xu thế
n: Số lượng các mức độ của dãy số thời gian
p: Số lượng các hệ số của hàm xu thế
Nếu trên đồ thị biểu biện mức độ thực tế của hiện tượng qua thời gian có thể xây dựng một số hàm xu thế thì chọn hàm xu thế nào có sai số chuẩn của mô hình nhỏ nhất
3.4.Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ
Để xác định được tính chất và mức độ của biến động thời vụ, chúng ta phải sử dụng số liệu trong nhiều năm theo nhiều phương pháp khác nhau Phương
Trang 10pháp thông dụng nhất là sử dụng chỉ số thời vụ
Có 2 loại chỉ số thời vụ:
+Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có các mật độ tương đối ổn
định
+Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có xu hướng biến động rõ rệt * Chỉ
số thời vụ đối với dãy số thời gian có các mật độ tương đối ổn định
nghĩa là trong cùng một kì, năm này qua năm khác không có sự thay đổi rõ rệt, các mức độ xấp xỉ nhau, khi đó chỉ số thời vụ được tính theo công thức
sau:
Ij= j
0
y y
Trong đó: Ij : Chỉ số thời vụ của kì thứ i trong năm
y j: Số bình quân cộng của các mức độ cùng kì thứ j
y 0 Số bình quân cộng của tất cả các mức độ trong dãy số
* .Chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có xu hướng biến động rõ rệt
Trong trường hợp này, chúng ta phả đIều chỉnh bằng phương trình
hồi quy để tính các mức độ lí thuyết Sau đó dùng các mức độ này để làm căn
cứ so sánh:
Ij= t i
y Σ ˆy n
100
yi:: mức độ thực tế tại tháng hay quý thứ j
ˆyt : mức độ lý thuyết ở tháng hay quý thứ j
n: Số năm
Trang 11B VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ 2000-2009
I.Những vấn đề chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
1.1.Vấn đề chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài:
1.1.1.Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Có rất nhiều cách định nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngoài.(FDI)
Nếu như theo Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản
lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay
"chi nhánh công ty"
Và khái quát nhất có thể hiểu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI: Foreign
Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này
vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này
1.2.1.Tổng quan về FDI:
FDI thực hiện của Việt Nam thường được đề cập trong các báo cáo với các số liệu
khác biệt, gây không ít khó khăn cho người theo dõi và nghiên cứu Theo phân tích của Báo cáo Phát triển Việt Nam do Ngân hàng Thế giới (WB) ấn hành thì vốn FDI thực hiện do UNCTAD cung cấp thấp hơn các số liệu của Tổng cục Thống kê và Quỹ Tiền tệ Quốc tế vì đã loại trừ vốn vay, và do đó, sát với nguồn vốn cổ phần đầu
tư nhất FDI do TCTK cung cấp bao gồm cả vốn vay trong nước, Quỹ Tiền tệ Quốc
tế tính cả vốn vay nước ngoài của các doanh nghiệp FDI , trong khi đó, WIR
(UNCTAD) tính vốn vay nước ngoài là một phần của FDI chỉ khi nào nguồn vốn này được vay từ công ty mẹ
Khu vực FDI được WIR phân thành ba nhóm: các quốc gia phát triển, các quốc gia
đang phát triển, và các quốc gia có nền kinh tế chuyển tiếp Nhóm các quốc gia phát
triển bao gồm cả một số nước châu Á và châu Đại dương như Nhật, Úc, New
Trang 12Zealand Tuy nhiên, các quốc gia công nghiệp mới như Singapore, Hàn Quốc, HồngKông, Đài Loan vẫn được phân vào nhóm quốc gia đang phát triển Khu vực các quốc gia chuyển tiếp gồm 19 nước Đông Nam châu Âu và khối CIS (Cộng đồng Các quốc gia Độc lập)như Liên bang Nga, Romania, Bulgaria Mặc dù các quốc gia này cũng là các quốc gia đang phát triển và chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ FDI trên thế giới, song do tính đặc thù của nền kinh tế, được phân thành nhóm riêng Nguồn FDItiếp nhận của khối kinh tế chuyển tiếp rất khiêm tốn (5.2%) khi so sánh với nhóm các quốc gia đang phát triển (29%) và các quốc phát triển (66%) Liên hiệp Âu châu(EU) chiếm tỷ trọng FDI lớn nhất trong nhóm các quốc gia phát triển, và châu Á đang giữ ưu thế trong các hoạt động FDI tại các quốc gia đang phát triển
FDI nhận và xuất là hai hình thái hoạt động đầu tư giữa các quốc gia Mỗi quốc gia
đều vừa tiếp nhận vốn đầu tư từ nước ngoài và xuất vốn đầu tư ra nước ngoài Tuy nhiên, vì Việt Nam hiện vẫn là quốc gia nghèo, vốn FDI-xuất không đáng kể – 356 triệu USD tính đến cuối năm 2006 , nên từ FDI thường được dùng đồng nghĩa với FDI-nhận FDI của các quốc gia phát triển chiếm tỷ trọng áp đảo cả hai đầu vào và đầu ra: 66% FDI-nhận so với 34% của các nước đang phát triển, và 84% FDI-xuất
so với 16% Tuy nhiên, tỷ trọng FDI của các quốc gia đang phát triển tiếp tục gia tăng, ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong các hoạt động đầu tư phát triển kinh tế trên thế giới Mặt khác, trong khi phần lớn các hoạt động đầu tư tại các nướcphát triển diễn ra dưới hình thức mua lại hay sáp nhập, thì thành lập doanh nghiệp mới là dạng đầu quan trọng của các quốc gia đang phát triển
Thành phần FDI được cấu tạo dựa theo phương thức mà nhà đầu tư thụ đắc
doanh nghiệp: FDI M&A– nhận được từ mua hoặc sáp nhập các doanh nghiệp đang hoạt động, và FDI “xanh” – nhận khi thành lập doanh nghiệp mới FDI thực hiện
dưới hình thức M&A chiếm tỷ trọng khống chế, đặc biệt tại các quốc gia phát triển, trong khi FDI xanh chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, song lại rất quan trọng tại các quốc gia đang phát triển và các nền kinh tế chuyển tiếp Đầu tư thông qua M&A tuy không trực tiếp tăng gia năng lực sản xuất trong ngắn hạn, nhưng những cải thiện về mặt tổchức và quản trị doanh nghiệp nhập từ nước ngoài thường dẫn đến sư gia tăng các
dự án mới FDI xanh trong dài hạn Nhóm các quốc gia phát triển chiếm đến gần 90% giá trị các hoạt động M&A Tuy nhiên, tầm quan trọng của hình thức đầu tư này đang tăng dần tại các quốc gia đang phát triển, khi các nền kinh tế mới nổi như Trung quốc, Ấn Độ và các quốc gia công nghiệp mới châu Á mua lại ngày càng nhiều các doanh nghiệp lớn của các quốc gia phát triển FDI M&A cũng chiếm tỷ
Trang 13trọng quan trọng tại các quốc gia đang phát triển vào cao điểm thực hiện tiến trình
tư nhân hoá các doanh nghiệp nhà nước, như đã xãy ra khu vực Châu Mỹ La tinh vào thập niên 90 Tại Việt Nam, FDI thực hiện dưới dạng thức M&A chỉ chiếm tỷ
lệ rất nhỏ, nhưng tăng dần theo xu hướng chung Từ một góc độ khác, thành phần FDI dựa trên ba nguồn tài chính: vốn cổ phần, lợi nhuận tái đầu tư, và vốn vay từ công ty mẹ
Các lĩnh vực đầu tư: gồm có cơ bản chế tạo và dịch vụ Ngành dịch vụ cung
cấp các sản phẩm phi vật thể như các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, thương mại, địa
ốc, giao thông, truyền thông, tiện ích công cộng (điện, nước ) Dịch vụ là lĩnh vực quan trọng nhất, trong đó, các ngành công nghệ liên quan đến hạ tầng tăng trưởng mạnh nhất Chế tạo là lĩnh vực lớn thứ hai Tuy nhiên, sự chênh lệch về tỷ trọng FDI-nhận trong mỗi lĩnh vực dịch vụ và chế tạo giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển không lớn như thường nghĩ Lĩnh vực cơ bản bao gồm các ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên, như lâm - nông nghiệp và khai khoáng, chiếm khoảng 10% trên tổng số FDI, trong đó, dầu và khoáng sản chiếm tỷ trọng lớn nhất Hoạt động khai thác dầu và khoáng sản tăng mạnh trong khoảng thời gian gần đây
vì giá cả tăng cao và do một số quốc gia mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ muốn bảotoàn nguồn nguyên liệu chiến lược này
Các công ty đa quốc gia :đóng vai trò rất trọng yếu, thực hiện các hoạt động
đầu tư trên thế giới Mỹ là quốc gia có nhiều công ty chi nhánh ở nước ngoài nhất,
kế đến là Đức và Nhật Các công ty chi nhánh, trong đó vốn đầu tư của Hoa Kỳ chiếm cổ phần đa số Trung Quốc là nước có nhiều công ty nước ngoài đang hoạt động nhất, chiếm khoảng 1/3 tổng số công ty nước ngoài Một đặc điểm đáng chú ý khác là với mức gia tăng lao động của các công ty nước ngoài trên thế giới tăng chậm hơn FDI, cho thấy khuynh hướng đầu tư đang nghiêng dần về các công nghệ
đòi hỏi nhiều vốn và kỹ năng cao Các quốc đang phát triển và các nền kinh tế
chuyển tiếp hiện chỉ chiếm 20 nghìn trên tổng số 78 nghìn công ty mẹ, nhưng lại là địa bàn hoạt động của phần lớn các công ty chi nhánh nước ngoài: 518 trên 780 ngàn Một chuyển biến đáng lưu ý là TNC của các quốc gia đang phát triển và
chuyển tiếp phát triển nhanh hơn các quốc gia phát triển Sự kiện này giải thích sự
gia tăng hoạt động đầu tư trong vùng giữa các quốc gia đang phát triển và các giao dịch đầu tư M&A của các quốc này đang đổ vào nước phát triển ngày một nhiều
Trang 14Các biến động của nguồn FDI: nguyên nhân của những biến động của nguồn
FDI hàng năm hay tổng số tích lũy của một quốc gia không chỉ đơn thuần là số vốn các nhà đầu tư nước bỏ ra để xây dựng doanh nghiệp mới hay mua lại hoặc sáp nhập doanh nghiệp đang hoạt động
1.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp vào Việt Nam:
1.2.1.Thực trạng:
Theo số liệu có được của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết,thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến 20-7-2010 đạt 9,1 tỷ USD,bằng 68,2% cùng kỳ năm 2009 Trong đó,tháng 1 năm 2010, các dự án đầu tư trựctiếp nước ngoài đã giải ngân được 400 triệu USD, tăng 33,3% so với cùng kỳ năm
2009 Đây là mức tăng khá cao trong tháng đầu tiên của năm 2010.Nhìn chung vốnđăng ký của 533 dự án được cấp phép mới đạt 8,4 tỷ USD (giảm 16,1% về số dự án
và tăng 5,4% về số vốn so với cùng kỳ năm trước); vốn đăng ký bổ sung của 137lượt dự án được cấp phép từ các năm trước đạt 715 triệu USD Vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài thực hiện 7 tháng năm 2010 ước đạt 6,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng
1.2.2.Thời cơ và thách thức:
Mức phát triển kinh tế khá cao trong hơn một thập niên qua, và các cam kết rộng mở cửa mậu dịch và nền kinh tế, thông qua các hiệp ước song biên (bilateral)
và đa biên (multilateral) mà quan trọng hơn cả là việc gia nhập WTO là những nhân
tố chính khiến vốn đăng ký FDI tăng mạnh trong những năm qua Tuy nhiên, nếu FDI đăng ký thể hiện sức hấp dẫn của đầu tư, dựa trên sự thẩm định tiềm năng và
viễn cảnh phát triển của một nền kinh tế, thì vốn đã thực hiện mới là con số thực
Vốn FDI thực hiện phản ảnh tính khả thi của các dự án, độ thông thoáng của môi trường đầu tư, và hiệu quả sử dụng nguồn vốn Chính vì thế, các tài liệu nghiên cứu
về FDI trên thế giới thường sử dụng FDI thực hiện trong các phân tích và so sánh