Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG
GẠO XUẤT KHẨU
(CÔNG TY LƢƠNG THỰC BẠC LIÊU)
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Th.S Phạm Thị Vân
Huỳnh Thanh Bình (MSSV: 1101440)
Ngành: Quản Lý Công Nghiệp – Khóa 36
Cần Thơ, tháng 11/2013
Luận văn tốt nghiệp
LỜI CÁM ƠN
Trong suốt quá trình học tập. nghiên cứu, thực tập để hoàn thành luận văn tốt
nghiệp, em đã nhận đƣợc sự quan tâm, hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của nhiều đơn
vị và cá nhân.
Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý Thầy Cô của khoa Công nghệ đặc biệt
là bộ môn Quản lý Công nghiệp. Đã tận tâm truyền đạt kiến thức cũng nhƣ kinh
nghiệm sống quý báu trong suốt những năm tháng ở mái trƣờng đại học, đó sẽ là
hành trang vững chắc giúp em tự tin bƣớc vào đời, trở thành công dân có ích cho xã
hội.
Em xin chân thành cám ơn sự chỉ dạy tận tình của Cô Phạm Thị Vân, đã giúp
em hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp của mình. Và em xin gửi lời cám ơn sâu
sắc đến ban lãnh đạo Công ty lƣơng thực Bạc Liêu cùng ban lãnh đạo nhà máy chế
biến gạo xuất khẩu Ô Môn, đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện để em thực tập thu
thập số liệu giúp hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp của mình.
Thay lời cám ơn, kính chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe.
Cần Thơ, ngày 19 tháng 11 năm 2013
Huỳnh Thanh Bình
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang i
Luận văn tốt nghiệp
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Xây dựng chuỗi cung ứng là xu hƣớng tất yếu trong tƣơng lai, có tác động
quyết định đến sự thành công trong công việc kinh doanh của doanh nghiệp Ở hiện
tại và trong tƣơng lai, chuỗi cung ứng đƣợc xem nhƣ là môt tài sản chiến lƣợc, điều
mà các công ty hàng đầu đã làm đƣợc nhƣng lại đang là thách thức cho nhiều công
ty khác Đối với doanh nghiệp ở các nƣớc đang phát triển khi tham gia hội nhập sâu
rộng vào thƣơng mại quốc tế, xây dựng chuỗi cung ứng hiệu quả trong tƣơng lai là
một nhu cầu cấp thiết, quyết định sự thành công và quy mô tăng trƣởng của doanh
nghiệp, giúp doanh nghiệp tự tin hội nhập và cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu
hóa
Đề tài “Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu – Công ty lƣơng thực
Bạc Liêu”, đƣợc thực hiện từ ngày 01/08/2013 tại nhà máy chế biến gạo xuất khẩu
Ô Môn trực thuộc Công ty lƣơng thực Bạc Liêu với mục tiêu tìm hiểu thực trạng
hoạt động thu mua – sản xuất của Công ty, từ đó đƣa ra những phân tích, đánh giá
những ƣu nhƣợc điểm công tác tổ chức quản lý thu mua - sản xuất của công ty Và
hƣớng đến mục tiêu đề xuất mô hình chuỗi cung ứng cho hoạt động sản xuất gạo
xuất khẩu của công ty Ngoài ra đề tài còn đƣa ra một số giải pháp giúp xây dựng
chuỗi cung ứng hiệu quả
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang ii
Luận văn tốt nghiệp
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
KHOA CÔNG NGHỆ
Cần Thơ, ngày 19 tháng 11 năm 2013
PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
NĂM HỌC: 2013 – 2014
1. Họ và tên sinh viên: Huỳnh Thanh Bình
Ngành Quản Lý Công Nghiệp
MSSV: 1101440
Khóa 36
2. Tên đề tài: “Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc
Liêu”.
3. Địa điểm thực hiện: Công ty lƣơng thực Bạc Liêu, Số 166, đƣờng Võ Thị Sáu,
Phƣờng 8, TP. Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu.
4. Họ và tên cán bộ hƣớng dẫn: Th.s Phạm Thị Vân, Giảng viên Bộ môn Quản
Lý Công Nghiệp, Khoa Công Nghệ, Trƣờng Đại Học Cần Thơ
5. Mục tiêu của đề tài:
Hiểu rõ đƣợc lý thuyết chuỗi cung ứng, xu hƣớng phát triển chuỗi cung ứng
hiện nay.
Tìm hiểu đƣợc thực trạng hoạt động thu mua -sản xuất của công ty trong
những năm gần đây
Phân tích, nhận định ƣu nhƣợc điểm của công tác tổ chức quản lý thu mua sản xuất tại công ty hiện nay.
Đề xuất giải pháp xây dựng thành công chuỗi cung ứng mặt hàng gạo xuất
khẩu cho công ty.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang iii
Luận văn tốt nghiệp
6. Nội dung chính của đề tài: Tìm hiểu hiện trạng quản lý chuỗi cung ứng của
Công ty Đề xuất xây dựng đƣợc chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu phù hợp với
tình hình hoạt động sản xuất hiện tại cũng nhƣ định hƣớng phát triển của Công
ty lƣơng thực Bạc Liêu.
SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ
Huỳnh Thanh Bình
Ý KIẾN CỦA CBHD
Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LUẬN VĂN
Trang iv
Luận văn tốt nghiệp
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
KHOA CÔNG NGHỆ
Cần Thơ, ngày 19 tháng 11 năm 2013
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
1. Cán bộ hƣớng dẫn: Th.s Phạm Thị Vân
2. Đề tài: “Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc
Liêu”.
3. Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thanh Bình
MSSV: 1101440
4. Ngành: Quản Lý Công Nghiệp – Khóa 36
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức của LVTN: ………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
b. Nhận xét về nội dung:
Đánh giá nội dung thực hiện đề tài: …………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Những vấn đề còn hạn chế: …………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang v
Luận văn tốt nghiệp
c. Nhận xét đối với sinh viên thực hiên LVTN: ………………………………
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
d. Kết luận, kiến nghị và điểm: ………………………………………………
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày … tháng … năm …
Cán bộ hƣớng dẫn
Th.s Phạm Thị Vân
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang vi
Luận văn tốt nghiệp
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
KHOA CÔNG NGHỆ
Cần Thơ, ngày 19 tháng 11 năm 2013
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
1. Cán bộ phản biện 1: ………………………………………………………
2. Cán bộ phản biện 2: …………………………………………………………
3. Đề tài: “Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc
Liêu”.
4. Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thanh Bình
MSSV: 1101440
5. Ngành: Quản Lý Công Nghiệp – Khóa 36
6. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức của LVTN: ………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
b. Nhận xét về nội dung:
Đánh giá nội dung thực hiện đề tài: …………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Những vấn đề còn hạn chế: …………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang vii
Luận văn tốt nghiệp
c. Nhận xét đối với sinh viên thực hiên LVTN: ………………………………
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
d. Kết luận, kiến nghị và điểm: ………………………………………………
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày … tháng … năm …
Cán bộ phản biện 1
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Cán bộ phản biện 2
Trang viii
Luận văn tốt nghiệp
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang ix
Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................. i
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................ ii
PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP ............................................................... iii
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ..................................v
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN .................................. vii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................................. ix
MỤC LỤC ...................................................................................................................x
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................xv
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ xvi
BẢNG VIẾT TẮT .................................................................................................. xvii
CHƢƠNG I ................................................................................................................1
GIỚI THIỆU..............................................................................................................1
1.1.
Đặt vấn đề: .....................................................................................................1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu: .....................................................................................2
1.3.
Phƣơng pháp nghiên cứu: ..............................................................................3
1.4.
Phạm vi & giới hạn: .......................................................................................3
1.5.
Nội dung: .......................................................................................................4
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang x
Luận văn tốt nghiệp
CHƢƠNG II ..............................................................................................................5
CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................................5
2.1. Khái quát về chuỗi cung ứng: ...........................................................................5
2.1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng (Supply Chain):...............................................5
2.1.2. Mục tiêu của chuỗi cung ứng: ....................................................................6
2.2. Cấu trúc và thành phần chuỗi cung ứng: ..........................................................7
2.2.1. Cấu trúc của chuỗi cung ứng: .....................................................................7
2.2.2. Các thành phần của chuỗi cung ứng:........................................................10
2 1 3 Xu hƣớng phát triển của chuỗi cung ứng: ................................................13
2.2. Khái quát chung về xây dựng chuỗi cung ứng: ..............................................14
2.2.1. Vai trò của phân phối trong chuỗi cung ứng: ...........................................14
2.2.2. Các mô hình mạng lƣới phân phối: ..........................................................15
2 2 2 1 Ngƣời sản xuất trữ hàng và giao hàng trực tiếp:................................16
2 2 2 2 Ngƣời sản xuất trữ hàng, giao hàng trực tiếp và kết hợp vận tải: ......17
2 2 2 3 Ngƣời đại lý trữ hàng và giao hàng theo kiện: ..................................19
2 2 2 4 Ngƣời đại lý trữ hàng và giao hàng chặng cuối: ................................20
2 2 2 5 Ngƣời sản xuất/ngƣời đại lý trữ hàng và khách hàng tự lấy hàng: ....22
2 2 2 6 Ngƣời bán lẻ trữ hàng và khách hàng tự lấy hàng: ............................23
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang xi
Luận văn tốt nghiệp
CHƢƠNG III ...........................................................................................................24
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LƢƠNG THỰC BẠC LIÊU ...............................24
3.1. Giới thiệu về công ty lƣơng thực Bạc Liêu: ...................................................24
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: ..............................................................24
3 1 2 Cơ cấu tổ chức tại công ty: .......................................................................27
3.2. Các sản phẩm của công ty: .............................................................................29
3.3. Tình hình hoạt động sản xuất tại công ty lƣơng thực Bạc Liêu: ....................30
CHƢƠNG IV ...........................................................................................................31
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA
CÔNG TY LƢƠNG THỰC BẠC LIÊU ...............................................................31
4.1. Hiện trạng quản lý đầu vào: ............................................................................31
4.1.1. Kế hoạch sản xuất: ...................................................................................31
4.1.2. Phƣơng thức thu mua: ..............................................................................32
4.1.3. Kho chứa tại Công ty lƣơng thực Bạc Liêu: ............................................34
4.1.4. Phân tích SWOT hoạt động thu mua nguyên liệu của Công ty: ..............35
4 1 4 1 Điểm mạnh: ........................................................................................35
4 1 4 2 Điểm yếu: ...........................................................................................36
4 1 4 3 Cơ hội: ................................................................................................36
4.1.4.4. Thách thức: ........................................................................................37
4.2. Quá trình sản xuất: ..........................................................................................39
4.2.1. Tình hình sản xuất hiện tại của công ty:...................................................39
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang xii
Luận văn tốt nghiệp
4.2.2. Quy trình sản xuất gạo xuất khẩu của Công ty: .......................................40
4.2.3. Bao gói và nhãn mác cho các sản phẩm gạo: ...........................................44
4.3. Vận chuyển đầu vào (Inbound logistics): .......................................................45
4.4. Vận chuyển đầu ra (Outbound logistics): .......................................................46
4.5. Làm thủ tục hải quan: .....................................................................................47
CHƢƠNG V .............................................................................................................49
XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU – CÔNG TY
LƢƠNG THỰC BẠC LIÊU ...................................................................................49
5 1 Đề xuất mô hình chuỗi cung ứng:...................................................................49
5.1.1. Các thành phần chính tham gia vào chuỗi cung ứng: ..............................49
5.1.2. Hình thức phân phối sản phẩm: ................................................................50
5 1 3 Đơn vị khởi xƣớng và giữ vai trò chủ đạo trong chuỗi cung ứng: ...........52
5.1.4. Mô hình chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu – Công ty
lƣơng thực Bạc Liêu: ..........................................................................................53
5 1 5 Cơ chế hợp tác giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng đề xuất:........56
5.1.5.1. Thông tin: ...........................................................................................56
5.1.5.2. Sản xuất: .............................................................................................58
5.1.5.3. Tồn kho: .............................................................................................60
5.1.5.4. Vận chuyển: .......................................................................................61
5 1 5 5 Định vị: ..............................................................................................62
5.2. Một số giải pháp xây dựng hiệu quả mô hình chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu
tại Công ty lƣơng thực Bạc Liêu: ..........................................................................64
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang xiii
Luận văn tốt nghiệp
5.2.1. Xây dựng các tiêu chí đánh giá chọn ra các mắt xích phù hợp nhất tham
gia vào chuỗi cung ứng: .....................................................................................64
5.2.2. Xây dựng kho cơ sở dữ liệu: ....................................................................64
5.2.3. Xây dựng cơ chế hợp tác giữa các mắt xích trong chuỗi: ........................65
CHƢƠNG VI ...........................................................................................................67
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ....................................................................................67
6.1. Kết luận: ..........................................................................................................67
6.2. Kiến nghị: .......................................................................................................68
PHỤ LỤC ..................................................................................................................69
Phụ lục 1: Các chỉ tiêu chất lƣợng gạo nguyên liệu ..............................................69
Phụ lục 2: Các chỉ tiêu chất lƣợng gạo bán thành phẩm và thành phẩm ...............72
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................75
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang xiv
Luận văn tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Báo cáo chỉ tiêu thực hiện trong năm 2011, 2012 ....................................30
Bảng 4.1: Sản lƣợng gạo dự kiến cho năm 2013 ......................................................32
Bảng 4.2: Kế hoạch thu mua nguyên liệu theo quý trong năm 2013 ........................32
Bảng 4.3: Thời gian xử lý theo độ ẩm nguyên liệu ...................................................33
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang xv
Luận văn tốt nghiệp
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Cấu trúc của chuỗi cung ứng.....................................................................10
Hình 2.2: Các thành phần cơ bản của chuỗi cung ứng..............................................12
Hình 2 3: Mô hình ngƣời sản xuất trữ hàng và giao hàng trực tiếp ..........................16
Hình 2 4: Mô hình ngƣời sản xuất trữ hàng, giao hàng trực tiếp và
kết hợp vận tải ...........................................................................................................18
Hình 2 5: Mô hình ngƣời đại lý trữ hàng và giao hàng theo kiện .............................19
Hình 2.6: Mô hình ngƣời đại lý trữ hàng và giao hàng chặng cuối ..........................21
Hình 2 12: Mô hình ngƣời sản xuất/ngƣời đại lý trữ hàng và
khách hàng tự lấy hàng..............................................................................................22
Hình 3 1: Sơ đồ tổ chức của công ty .........................................................................27
Hình 4 1: Quy trình xát đánh bóng gạo xuất khẩu – Công ty lƣơng
thực Bạc Liêu ............................................................................................................40
Hình 4.2: Chuỗi vận chuyển cung ứng nguyên liệu đầu vào (inbound logistics) .....45
Hình 4.3: Chuỗi vận chuyển sản phẩm cuối cùng (outbound logistics) ...................46
Hình 5.1: Mô hình chuỗi cung ứng cho hoạt động sản xuất gạo xuất khẩu..............54
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang xvi
Luận văn tốt nghiệp
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm
BVTV: Bảo vệ thực vật
Cty LTBL: Công ty lƣơng thực Bạc Liêu
ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long
GLOBALGAP: Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu (Global Good Agricultural
Practices )
HTX: Hợp tác xã
NAFIQAD: Cục Quản lý Chất lƣợng Nông lâm sản và Thuỷ sản (National Agro –
Forestry – Fisheries Quality Assurance Department)
SC: Chuỗi cung ứng (Supply Chain)
SCM: Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management)
SWOT: Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và
Thách thức (Threats)
VIETFOOD: Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam
VietGAP: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam (Vietnamese Good
Agricultural Practices)
VNC&PTĐBSCL: Viện nghiên cứu và phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang xvii
Chương I: Giới thiệu
CHƢƠNG I
GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề:
Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, tổng diện tích lúa cả nƣớc
ƣớc đạt khoảng 7.76 triệu ha, tăng 108 nghìn ha so với năm 2011 và sản lƣợng cả
năm ƣớc đạt 43.7 triệu tấn, tăng 1 45 triệu tấn so với năm 2011, tổng giá trị xuất
khẩu hơn 3 7 tỉ USD Đây đƣợc coi là thành công lớn của ngành lúa gạo Việt Nam
trong một năm đầy biến động về tài chính, giá cả vật tƣ nông nghiệp tăng cao
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất của Việt Nam, cung cấp hơn
một nửa sản lƣợng lúa gạo của cả nƣớc, đƣa Việt Nam trở thành nƣớc xuất khẩu
gạo đứng thứ hai trên thế giới, toàn vùng sản lƣợng ƣớc đạt 24.6 triệu tấn, chiếm
56.29% sản lƣợng cả nƣớc Ngƣời Việt Nam luôn xem gạo là hạt ngọc nó nuôi sống
ngƣời dân Việt suốt mấy ngàn năm Gạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc
đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia và xuất khẩu mang về nguồn ngoại tệ to lớn
cho đất nƣớc.
Trong xu hƣớng toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của thƣơng mại quốc
tế, đặc biệt là sự hình thành lý thuyết về xây dựng và quản lý chuỗi cung ứng đang
đặt ra cho các nền kinh tế những thách thức về kiểm soát và tích hợp dòng luân
chuyển hàng hóa, thông tin và tài chính một cách hiệu quả. Vì thế, việc xây dựng
một chuỗi cung ứng hoạt động hiệu quả cho ngành sản xuất gạo xuất khẩu là một
bƣớc đi tất yếu, nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành sản xuất lúa gạo ở vùng
đồng bằng sông Cửu Long cũng nhƣ tạo ra sức cạnh tranh hiệu quả cho mặt hàng
chủ lực này trong xu thế cạnh tranh khốc liệt và những yêu cầu khắt khe về tiêu
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 1
Chương I: Giới thiệu
chuẩn chất lƣợng. Ở Việt Nam, chuỗi cung ứng còn là khái niệm khá mới mẻ chƣa
đƣợc coi trọng nhƣ các nƣớc phát triển. Công tác tổ chức quản lý sản xuất hiện nay
còn nhiều hạn chế và thiếu tính bền vững. Việc áp dụng lý thuyết chuỗi cung ứng để
xây dựng mô hình chuỗi cung ứng đối với các công ty (doanh nghiệp) sản xuất gạo
xuất khẩu giúp đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng với một chi phí nhỏ nhất, phù
hợp với xu hƣớng chuyên môn hóa theo hƣớng hiện đại, và quả thực đó là mô hình
hiệu quả trong chiến lƣợc đƣa Việt Nam chở thành nƣớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế
giới.
Một trong những công ty góp phần đƣa hạt gạo Việt đi khắp nơi trên thế
giới là công ty lƣơng thực Bạc Liêu, trực thuộc tổng công ty lƣơng thực miền Nam.
Với tất cả lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu
– Công ty lƣơng thực Bạc Liêu” làm đề tài luận văn tốt nghiêp cho mình Qua đề
tài này tôi mong rằng có thể giúp bản thân tổng hợp lại tất cả những kiến thức đã
học ở trƣờng trong những năm qua để làm hành trang cho mình khi bƣớc vào đời và
sau đó có thể phần nào giúp ích cho quá trình quản lý chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu
của Công ty lƣơng thực Bạc Liêu.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Hiểu rõ đƣợc lý thuyết chuỗi cung ứng, xu hƣớng phát triển chuỗi
cung ứng hiện nay.
Tìm hiểu đƣợc thực trạng hoạt động thu mua -sản xuất của công ty
trong những năm gần đây
Phân tích, nhận định ƣu nhƣợc điểm của công tác tổ chức quản lý thu
mua -sản xuất tại công ty hiện nay.
Đề xuất giải pháp xây dựng thành công chuỗi cung ứng mặt hàng gạo
xuất khẩu cho công ty.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 2
Chương I: Giới thiệu
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phƣơng pháp thu thập số liệu, thông qua:
Tài liệu của công ty thực tập.
Quan sát thực tế tại công ty thực tập.
Thu thập qua báo chí, internet,…
Tham khảo tài liệu, giáo trình có liên quan.
Phƣơng pháp phân tích số liệu:
Phƣơng pháp so sánh, tổng hợp
Phƣơng pháp thống kê kinh tế
Phƣơng pháp mô tả: mô tả hoạt động hiện tại của công ty, đại lý cung cấp.
1.4. Phạm vi & giới hạn:
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chuỗi cung ứng nguyên liệu và đƣa ra các
giải pháp để phát triển chuỗi cung ứng nguyên liệu của công ty. Do sản phẩm của
công ty chủ yếu xuất đi nƣớc ngoài nên đề tài chỉ tập trung phân tích nguồn nguyên
liệu đầu vào và bản thân quá trình sản xuất gạo.
Thời gian: Từ ngày 01/08 đến ngày 20/11/2013
1.5. Nội dung:
Chƣơng I: Giới thiệu
Chƣơng II: Cơ sở lý thuyết
Chƣơng III: Tổng quan về Công ty lƣơng thực Bạc Liêu
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 3
Chương I: Giới thiệu
Chƣơng IV: Hiện trạng quản lý chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu của Công ty lƣơng
thực Bạc Liêu
Chƣơng V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lƣơng thực Bạc Liêu
Chƣơng VI: Kết luận – Kiến nghị
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 4
Chương II: Cơ sở lý thuyết
CHƢƠNG II
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Khái quát về chuỗi cung ứng:
2.1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng (Supply Chain):
“Chuỗi cung ứng là một mạng lƣới các lựa chọn sản xuất và phân phối
nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành
bán sản phẩm, thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng”.(1)
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực
tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không
chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn công ty vận tải, nhà kho, nhà
bán lẻ và khách hàng của nó Những chức năng này bao gồm, nhƣng không bị hạn
chế, phát triển sản phẩm mới, marketing, sản xuất, phân phối, tài chính và dịch vụ
khách hàng.
Trong một chuỗi cung ứng điển hình, nguyên vật liệu đƣợc mua ở một hoặc
nhiều nhà cung cấp; các bộ phận đƣợc sản xuất ở một nhà máy hoặc nhiều hơn, sau
đó đƣợc vận chuyển đến nhà kho để lƣu trữ ở giai đoạn trung gian và cuối cùng đến
nhà bán lẻ và khách hàng Vì vậy, để giảm thiểu chi phí và cải tiến mức phục vụ,
các chiến lƣợc chuỗi cung ứng hiệu quả phải xem xét đến sự tƣơng tác ở các cấp độ
khác nhau trong chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng, cũng đƣợc xem nhƣ mạng lƣới
hậu cần, bao gồm các nhà cung cấp, các trung tâm sản xuất, nhà kho, các trung tâm
phân phối, và các cửa hàng bán lẻ, cũng nhƣ nguyên vật liệu, tồn kho trong quá
trình sản xuất và sản phẩm hoàn thành dịch chuyển giữa các cơ sở
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 5
Chương II: Cơ sở lý thuyết
2.1.2. Mục tiêu của chuỗi cung ứng:
Mục tiêu của chuỗi cung ứng có 2 phần:
1) Loại bỏ hoàn toàn những lãng phí tìm thấy ở bất cứ đâu trong mạng lƣới
kênh cung ứng.
2) Tối ƣu hoá dòng giá trị khách hàng - từ những thiết kế sản phẩm cao nhất
đến ƣu việt nhất.
Thứ nhất, chuỗi cung ứng sẽ tạo ra giá trị cho khách hàng ở mỗi điểm tiếp
xúc. Và nhƣ vậy sẽ đảm bảo cho công ty cũng nhƣ mạng lƣới các đối tác trong
chuỗi cung ứng có thể tạo ra sự khác biệt sâu sắc với đối thủ của mình.
Thứ hai, mục tiêu của mọi chuỗi cung ứng là tối đa hóa giá trị tạo ra cho
toàn hệ thống. Giá trị tạo ra của chuỗi cung ứng là sự khác biệt giữa giá trị của sản
phẩm cuối cùng đối với khách hàng và nỗ lực mà chuỗi cung ứng dùng vào việc đáp
ứng nhu cầu của khách hàng Đối với đa số các chuỗi cung ứng thƣơng mại, giá trị
liên quan mật thiết đến lợi ích của chuỗi cung ứng, sự khác biệt giữa doanh thu mà
khách hàng phải trả cho công ty đối với việc sử dụng sản phẩm và tổng chi phí của
cả chuỗi cung ứng. Lợi nhuận của chuỗi cung ứng là tổng lợi nhuận đƣợc chia sẻ
xuyên suốt chuỗi. Lợi nhuận của chuỗi cung ứng càng cao chứng tỏ sự thành công
của chuỗi cung ứng càng lớn. Thành công của chuỗi cung ứng nên đƣợc đo lƣờng
dƣới góc độ lợi nhuận của chuỗi chứ không phải đo lƣợng lợi nhuận ở mỗi giai đoạn
riêng lẻ. Vì vậy, trọng tâm không chỉ đơn giản là việc giảm thiểu đến mức thấp nhất
chi phí vận chuyển hoặc cắt giảm tồn kho mà hơn thế nữa chính là vận dụng cách
tiếp cận hệ thống vào chuỗi cung ứng.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 6
Chương II: Cơ sở lý thuyết
2.2. Cấu trúc và thành phần chuỗi cung ứng:
2.2.1. Cấu trúc của chuỗi cung ứng:
Đặc điểm của mỗi chuỗi cung ứng các sản phẩm khác nhau thì khác nhau
và chúng gặp phải những thách thức và hƣớng tới những kiểu nhu cầu thị trƣờng
khác nhau. Tuy nhiên, bất kỳ một chuỗi cung ứng nào cũng sẽ gặp phải các vấn đề
cơ bản giống nhau – các thành phần cơ bản của một chuỗi cung ứng Dây chuyền
cung ứng đƣợc cấu tạo từ 5 thành phần cơ bản, bao gồm: Sản xuất, hàng tồn kho,
định vị, vận chuyển và thông tin.
Sản xuất: là năng lực của chuỗi cung ứng để sản xuất và tồn trữ sản phẩm
Các phƣơng tiện sản xuất là các nhà máy và kho. Các quyết định của doanh nghiệp
sẽ phải trả lời cho các câu hỏi: Thị trƣờng muốn loại sản phẩm nào? Cần sản
xuất bao nhiêu loại sản phẩm và khi nào? Hoạt động này bao gồm việc lập kế hoạch
sản xuất chính theo công suất nhà máy, cân đối công việc, quản lý chất lƣợng và
bảo trì thiết bị
Hàng tồn kho: hàng tồn kho có mặt trong suốt chuỗi cung ứng và bao gồm
từ nguyên liệu đến bán thành phẩm, đến thành phẩm đƣợc các nhà sản xuất, nhà
phân phối và nhà bán lẻ trong chuỗi cung ứng nắm giữ Chức năng của hàng tồn là
bộ phận giảm xóc cho tình trạng bất định trong chuỗi cung ứng Doanh nghiệp sẽ
phải quyết định khi cân nhắc giữa tính sẵn sàng đáp ứng với tính hiệu quả Tồn kho
một lƣợng hàng lớn cho phép chuỗi cung ứng đáp ứng nhanh với những thay đổi về
nhu cầu của khách hàng Tuy nhiên, việc sản xuất và lƣu trữ bảo quản hàng tồn kho
tốn kém Tồn kho cũng phụ thuộc vào đặc tính bảo quản lƣu kho, vòng đời của
nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm Trong một chuỗi cung ứng, doanh
nghiệp thƣờng phải trả lời các câu hỏi sau: Ở mỗi giai đoạn trong một chuỗi cung
ứng cần tồn kho những mặt hàng nào? Cần dự trữ bao nhiêu nguyên liệu, bán thành
phẩm hay thành phẩm?
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 7
Chương II: Cơ sở lý thuyết
Định vị (vị trí): định vị là việc chọn địa điểm về mặt địa lý của các phƣơng
tiện của chuỗi cung ứng bao gồm các quyết định liên quan đến những hoạt động cần
đƣợc thực hiện của từng phƣơng tiện Ở đây, sự cân nhắc giữa tính đáp ứng nhanh
với tính hiệu quả đƣợc thể hiện ở quyết định tập trung các hoạt động ở một vài vị trí
nhằm giảm đƣợc chi phí nhờ quy mô và hiệu quả, hay phân bố các hoạt động ra
nhiều vị trí gần với khách hàng và nhà cung cấp để hoạt động đáp ứng nhanh
hơn Các quyết định về định vị phụ thuộc vào các nhân tố: chi phí phƣơng tiện, chi
phí nhân công, kỹ năng sẵn có của lực lƣợng lao động, các điều kiện cơ sở hạ tầng,
thuế và thuế quan, và sự gần gũi với các nhà cung cấp và khách hàng Các quyết
định nàycó tác động mạnh mẽ đến các chi phí và đặc tính của chuỗi cung ứng, đồng
thời cũng phản ánh chiến lƣợc cơ bản của doanh nghiệp trong việc xây dựng và
phân phối sản phẩm ra thị trƣờng
Vận chuyển: vận chuyển là việc di chuyển mọi thứ từ nguyên vật liệu cho
đến thành phẩm giữa các điều kiện khác nhau trong chuỗi cung ứng Trong vận
chuyển sự cân nhắc là giữa tính đáp ứng nhanh với tính hiệu quả đƣợc thể hiện qua
việc chọn lựa phƣơng thức vận chuyển Thông thƣờng có 6 phƣơng thức vận
chuyển cơ bản mà doanh nghiệp có thể lựa chọn:
Đƣờng biển: giá thành rẻ, thời gian vận chuyển dài, bị giới hạn về địa
điểm giao nhận (cảng biển).
Đƣờng sắt: giá thành rẻ, thời gian trung bình, bị giới hạn về địa điểm
giao nhận.
Đƣờng bộ: nhanh, thuận tiện.
Đƣờng hàng không: là phƣơng thức vận chuyển và đáp ứng nhanh,
nhƣng giá thành cao, có phần bị giới hạn bởi tính sẵn có của các sân bay thích hợp.
Dạng điện tử: là cách vận chuyển nhanh nhất và rất linh hoạt, giá
thành rẻ,tuy nhiên bị giới hạn về loại hàng hoá vận chuyển (dữ liệu, âm thanh, hình
ảnh…)
Đƣờng ống: là phƣơng thức tƣơng đối hiệu quả nhƣng bị giới hạn loại
hàng hoá (chất lỏng, chất khí…)
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 8
Chương II: Cơ sở lý thuyết
Với các cách thức vận chuyển có các đặc thù, ƣu nhƣợc điểm khác nhau, vì
vậy các nhà quản lý cần lập ra lộ trình và mạng lƣới di chuyển sản phẩm dựa trên
nguyên tắc chung là giá trị sản phẩm càng cao (nhƣ mặt hàng điện tử, dƣợc
phẩm,)mạng lƣới vận chuyển càng nhấn mạnh tính đáp ứng nhanh và giá trị sản
phẩm thấp có thể bảo quản lâu (nhƣ gạo, gỗ…) thì mạng lƣới vận chuyển càng nhấn
mạnh đến tính hiệu quả.
Thông tin: thông tin là nền tảng đƣa ra quyết định liên quan đến bốn yếu
tố dẫn dắt chuỗi cung ứng đã đề cập ở trên, là sự kết nối giữa tất cả các hoạt động
và hoạt động sản xuất trong chuỗi cung ứng. Khi sự kết nối này là một sự kết nối
vững chắc (tức là thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ), các mắt xích trong chuỗi
cung ứng sẽ có các quyết định chính xác cho hoạt động riêng của họ. Trong bất kỳ
chuỗi cung ứng nào, thông tin đều đƣợc sử dụng vì hai mục đích chính Thứ nhất,
thông tin sử dụng để phối hợp các hoạt động hàng ngày (quyết định kế hoạch sản
xuất, mức tồn kho, lộ trình vận chuyển, và vị trí lƣu trữ). Thứ hai, thông tin dung để
tiên đoán và lập kế hoạch sản xuất dài hạn và thỏa mãn nhu cầu tƣơng lai, đặc biệt
trong việc rút lui khỏi thị trƣờng cũ hay thâm nhập thị trƣờng mới. Xét về tổng thể
chuỗi cung ứng, sự cân nhắc giữa tính đáp ứng nhanh với tính hiệu quả mà các công
ty thực hiện là một trong các quyết định về lƣợng thông tin có thể chia sẻ với các
đối tác khác trong chuỗi và lƣợng thông tin phải giữ bí mật. Thông tin về cung cầu
sản phẩm, phản hồi từ khách hàng, dự báo thị trƣờng và kế hoạch sản xuất mà các
công ty chia sẻ với nhau càng nhiều thì chuỗi cung ứng đáp ứng càng nhanh. Tuy
nhiên, công khai thông tin thế nào là hợp lý để tránh bị tiết lộ cho đối thủ cạnh tranh
là một vấn đề mà các đối tác trong chuỗi cần lƣu ý
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 9
Chương II: Cơ sở lý thuyết
1. SẢN XUẤT
2. HÀNG TỒN KHO
Sản xuất cái gì? Bằng
cách nào? Khi nào?
Sản xuất bao nhiêu?
Trữ kho bao nhiêu?
5. THÔNG TIN
Cơ sở để ra
quyết định
4. VẬN CHUYỂN
Chuyên chở sản phẩm
bằng cách nào? Khi nào?
3. VỊ TRÍ
Nơi nào tốt nhất cho
hoạt động nào?
Hình 2.1: Cấu trúc của chuỗi cung ứng
2.2.2. Các thành phần của chuỗi cung ứng:
Xu hƣớng toàn cầu hóa, các thị trƣờng cạnh tranh gay gắt, và tốc độ thay
đổi kỹ thuật chóng mặt ngày nay đang điều khiển sự phát triển của chuỗi cung ứng,
nơi có nhiều các mắt xích, mỗi mắt xích tập trung vào các hoạt động mà nó làm tốt
nhất (tính chuyên môn hóa cao). Trong thực tế, có hai kiểu mô hình chuỗi cung ứng:
mô hình chuỗi cung ứng đơn giản nhất và mô hinh chuỗi cung ứng mở rộng.
Mô hình chuỗi cung ứng đơn giản nhất bao gồm một doanh nghiệp và các
nhà cung cấp, khách hàng Đây là ba nhóm mắt xích cơ bản tạo nên một chuỗi cung
ứng.
Mô hình chuỗi cung ứng mở rộng (phức tạp) ngoài ba mắt xích đã xuất hiện
ở chuỗi cung ứng đơn giản còn có thêm ba mắt xích thành viên nữa, đó là: nhà cung
ứng của nhà cung ứng (nhà cung ứng cuối cùng tại điểm đầu của chuỗi cung ứng
mở rộng),khách hàng của khách hàng (khách hàng cuối cùng tại điểm cuối của
chuỗi cung ứng mở rộng), và cuối cùng là các công ty cung cấp dịch vụ cho các
công ty khác trong chuỗi cung ứng Đây là những công ty cung cấp dịch vụ hậu cần,
tài chính, tiếp thị, và công nghệ thông tin. Các công ty cung cấp dịch vụ hậu cần này
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 10
Chương II: Cơ sở lý thuyết
tùy thuộc vào đặc điểm mỗi chuỗi cung ứng khác nhau có thể có các công ty cung
cấp dịch vụ khác nhau, ví dụ nhƣ chuỗi cung ứng mặt hàng thủy sản, ngoài các công
ty cung cấp dịch vụ về tài chính, tiếp thị, nghiên cứu thị trƣờng cón có các công ty
cung cấp dịch vụ thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi,…
Trong bất kỳ chuỗi cung ứng luôn có sự kết hợp nhịp nhàng các thành phần
(hay còn gọi là các mắt xích) trong chuỗi cung ứng, và mỗi mắt xích sẽ thực hiện
chức năng khác nhau Sau đây là các mắt xích điển hình trong chuỗi cung ứng.
Nhà sản xuất: Các nhà sản xuất hay chế biến là các công ty làm ra sản
phẩm, gồm các nhà sản xuất nguyên liệu và các công ty sản xuất thành phẩm. Các
nhà máy sản xuất thành phẩm sử dụng nguyên liệu và các sản phẩm gia công của
các nhà sản xuất khác để làm ra sản phẩm. Sản phẩm có thể là vô hình (dịch vụ),
hữu hình (hàng hóa).
Nhà phân phối: Nhà phân phối là các công ty mua lƣợng lớn sản phẩm từ
các nhà sản xuất và phân phối các dòng sản phẩm cho khách hàng, Các nhà phân
phối còn đƣợc gọi là các nhà bán buôn. Họ thƣờng bán cho các công ty, cửa hàng
khác với số lƣợng lớn hơn so với lƣợng ngƣời tiêu dung thông thƣờng mua.
Một nhà phân phối đúng nghĩa là một công ty sở hữu các sản phẩm quan
trọng mà họ mua từ nhà sản xuất và bán cho khách hàng. Cùng với việc hạ giá và
khuyến mãi sản phẩm, các chức năng khác mà nhà phân phối là quản lý hàng tồn
kho, vận hành kho, và vận chuyển sản phẩm cũng nhƣ hỗ trợ khách hàng và dịch vụ
hậu mãi. Một nhà phân phối cũng có thể là một nhà môi giới sản phẩm giữa nhà sản
xuất và khách hàng và không bao giờ sở hữu sản phẩm. Nhà phân phối kiểu này chủ
yếu thực hiện các chức năng khuyến mãi và hạ giá sản phẩm. Trong cả hai trƣờng
hợp này, khi nhu cầu của khách hàng tiến triển và loại sản phẩm có thay đổi, nhà
phân phối là đại lý tiếp tục theo dõi nhu cầu khách hàng và làm cho chúng phù hợp
với sản phẩm sẵn có.
Nhà bán lẻ: Các nhà bán lẻ dự trữ hàng và bán với số lƣợng nhỏ hơn nhà
phân phối. Các tổ chức bán lẻ cũng theo dõi thị hiếu và nhu cầu của khách hàng mà
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 11
Chương II: Cơ sở lý thuyết
nó bán. Nhà bán lẻ quảng cáo tới khách hàng và thƣờng kết hợp giá, chọn lựa sản
phẩm, dịch vụ và tiện ích nhƣ yếu tố thu hút đối với sản phẩm mà nhà bán lẻ bán.
Khách hàng: Khách hàng hay ngƣời tiêu dùng là ngƣời tiêu thụ sản phẩm
đƣợc làm ra và khách hàng cũng giữ vị trí quan trọng trong sự tồn tại của chuỗi
cung ứng sản phẩm.
Nhà cung cấp dịch vụ: Đây là những công ty cung cấp dịch vụ cho các nhà
sản xuất, phân phối, nhà bán lẻ, và khách hàng. Các nhà cung cấp dịch vụ phát triển
chuyên môn và các kỹ năng đặc biệt nhằm tập trung vào một hoạt động đặc thù mà
chuỗi cung ứng cần. Chính nhờ sự chuyên môn hóa này, các nhà cung cấp dịch vụ
có thể thực hiện các dịch vụ hiệu quả hơn và ở một mức giá tốt hơn các nhà sản
xuất, nhà bán lẻ, nhà phân phối, hay khách hàng tự làm.
Mô hình chuỗi cung ứng đơn giản
Nhà cung cấp
Nhà sản xuất
Khách hàng
Mô hình chuỗi cung ứng mở rộng
Nhà cung cấp
cuối cùng
Nhà
cung cấp
Nhà sản
xuất
Khách
hàng
Khách hàng
cuối cùng
Nhà cung ứng
dịch vụ
Hình 2.2: Các thành phần cơ bản của chuỗi cung ứng
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 12
Chương II: Cơ sở lý thuyết
2.1.3. Xu hƣớng phát triển của chuỗi cung ứng:
Xu hƣớng toàn cầu hóa và sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt
của công nghệ thông tin thì dây chuyền cung ứng này càng phức tạp, vai trò của
công nghệ thông tin trong quản trị dây truyền cung ứng ngày càng lớn Chuỗi cung
ứng trên quy mô toàn cầu, không chỉ bó h p trong phạm vi của một quốc gia hay
một khu vực Toàn cầu hóa của chuỗi cung ứng tác động mạnh mẽ đến quá trình sản
xuất kinh doanh Hiện tại và trong tƣơng lai, hầu hết các công ty phải quan tâm đến
chuỗi cung ứng mang tính toàn cầu “Thách thức trong thập kỷ tới sẽ là triển khai
rộng khắp các nguyên lý có sẵn và tiếp tục đƣa các nguyên lý này lên một tầm cao
mới”
Với sự canh trạnh giữa các công ty, tập đoàn đa quốc gia đã mở rộng ra
toàn cầu, sự cạnh tranh không còn diễn ra giữa hoạt động của doanh nghiệp này với
doanh nghiệp khác mà là sự đối đầu giữa chuỗi cung ứng của doanh nghiệp này với
chuỗi cung ứng của doanh nghiêp khác Không chỉ các doanh nghiệp mới chú trọng
đến chuỗi cung ứng, mà chuỗi cung ứng còn đƣợc coi nhƣ một chiến lƣợc cạnh
tranh của các ngành, trong đó có cả các ngành nông sản Chuỗi cung ứng hoa của
Hà Lan là một mô hình thành công đáng tham khảo trên quy mô ngành Các công ty
đang và sẽ nỗ lực tranh đua lẫn nhau trong kế hoạch xây dựng các mô hình dây
chuyền cung ứng nhằm đẩy mạnh sản xuất và quản lý nguồn cung ứng Coi chuỗi
cung ứng là chìa khóa để quyết định sự thành công trong kinh doanh. Họ đã và sẽ
triển khai nhiều công nghệ thông tin và tài sản khác nhau một cách linh hoạt và mau
l để theo đuổi một năng lực mạng lƣới kênh cung ứng có thể tải nạp mọi thứ từ
việcc phát triển sản phẩm cho đến hoàn thành sản xuất Và tất cả đều không ngừng
tìm kiếm những giải pháp hiệu quả nhất nhằm cắt giảm chi phí, đáp ứng nhu cầu kịp
thời (về nguyên vật liệu, sản phẩm cuối cùng), đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng
sản phẩm và dịch vụ chăm sóc khách hàng cũng nhƣ tăng trƣởng lợi nhuận.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 13
Chương II: Cơ sở lý thuyết
T m lại, Xây dựng chuỗi cung ứng là xu hƣớng tất yếu trong tƣơng lai, có
tác động quyết định đến sự thành công trong công việc kinh doanh của doanh
nghiệp Ở hiện tại và trong tƣơng lai, chuỗi cung ứng đƣợc xem nhƣ là môt tài sản
chiến lƣợc, điều mà các công ty hàng đầu đã làm đƣợc nhƣng lại đang là thách thức
cho nhiều công ty khác Đối với doanh nghiệp ở các nƣớc đang phát triển khi tham
gia hội nhập sâu rộng vào thƣơng mại quốc tế, xây dựng chuỗi cung ứng hiệu quả
trong tƣơng lai là một nhu cầu cấp thiết, quyết định sự thành công và quy mô tăng
trƣởng của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tự tin hội nhập và cạnh tranh trong bối
cảnh toàn cầu hóa
2.2. Khái quát chung về xây dựng chuỗi cung ứng:
Nhiệm vụ chính của việc xây dựng chuỗi cung ứng là phải làm sao để các
thành phần chính của chuỗi – kho bãi, vận tải, hàng tồn kho và thông tin – phải
đƣợc kết hợp chặt chẽ với nhau nhằm củng cố chiến lƣợc cạnh tranh của doanh
nghiệp và tối đa hóa lợi nhuận chuỗi cung ứng. Từ đó có thể thấy rằng, việc xây
dựng chuỗi cung ứng hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định thiết kế mạng lƣới chuỗi
cung ứng – yếu tố gắn kết các thành phần chính của chuỗi cung ứng.
2.2.1. Vai trò của phân phối trong chuỗi cung ứng:
Phân phối đề cập đến các bƣớc cần thực hiện nhằm di chuyển và lƣu trữ
một sản phẩm từ khâu cung ứng nguyên vật liệu đến khách hàng cuối cùng trong
chuỗi cung ứng. Phân phối là cầu nối giữa các mắt xích khác nhau trong chuỗi cung
ứng. Nguyên liệu thô và phụ kiện đƣợc di chuyển từ ngƣời cung cấp đến ngƣời sản
xuất, trong khi sản phẩm hoàn thiện sẽ đƣợc chuyển từ nhà sản xuất đến tay khách
hàng cuối cùng. Có thể nói phân phối là nhân tố chính trong khả năng sinh lợi của
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 14
Chương II: Cơ sở lý thuyết
hãng, vì nó tác động trực tiếp lên chi phí chuỗi cung ứng và sự trải nghiệm của
khách hàng.
Việc lựa chọn một mô hình mạng lƣới phân phối phụ thuộc vào mục tiêu
mà hãng hƣớng tới, có thể là mục tiêu giá rẻ, cũng có thể mục tiêu là đáp ứng nhanh
nhu cầu của khách hàng. Vì thế, mà các hãng khác nhau có thể lựa chọn một mô
hình mạng lƣới phân phối giống nhau hoặc khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu mà
họ muốn đạt đƣợc. Một mạng lƣới phân phối không phù hợp có thể gây ra những
tác động tiêu cực đến khả năng sinh lợi của hoạt động kinh doanh Ngƣợc lại, một
sự lựa chọn phù hợp có thể thỏa mãn nhu cầu của khách hàng tại mức giá thấp nhất
có thể.
2.2.2. Các mô hình mạng lƣới phân phối:
Các lựa chọn mạng lƣới phân phối sẽ đƣợc xét trong phạm vi phân phối từ
ngƣời sản xuất đến khách hàng cuối cùng. Khi lựa chọn phân phối giữa các cặp
khác của từng giai đoạn nhƣ là từ nhà cung ứng vật liệu đến ngƣời sản xuất, nhiều
sự lựa chọn tƣơng tự cũng sẽ đƣợc áp dụng. Có hai quyết định quan trọng khi thiết
kế mạng lƣới phân phối:
Thứ nhất là Sản phẩm sẽ đƣợc giao đến địa điểm của khách hàng hay là
chuyển đến một địa điểm định trƣớc?
Thứ hai là Sản phẩm sẽ đƣợc lƣu thông thông qua một trung gian hay
không?
Dựa vào những sự lựa chọn cho hai quyết định trên, có sáu mô hình mạng
lƣới phân phối đƣợc sử dụng để di chuyển hàng hóa từ nhà máy đến khách hàng:
(1) Ngƣời sản xuất trữ hàng và giao hàng trực tiếp (Manufacturer storage
with direct shipping);
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 15
Chương II: Cơ sở lý thuyết
(2) Ngƣời sản xuất trữ hàng, giao hàng trực tiếp và kết hợp vận tải
(Manufacturer storage with direct shipping and in-transit merge);
(3) Ngƣời đại lý trữ hàng và giao hàng theo kiện (Distributor storage with
package carrier delivery);
(4) Ngƣời đại lý trữ hàng và giao hàng chặng cuối (Distribution storage
with last mile delivery);
(5) Ngƣời sản xuất/phân phối trữ hàng và khách hàng tự lấy hàng
(Manufacturer /Distribution storage with customer pick up);
(6) Ngƣời bán lẻ trữ hàng và khách hàng tự lấy hàng (Retail storage with
customer pick up).
2.2.2.1. Ngƣời sản xuất trữ hàng và giao hàng trực tiếp:
Trong mô hình này, sản phẩm đƣợc trực tiếp vận chuyển từ ngƣời sản xuất
đến khách hàng cuối cùng mà không thông qua ngƣời bán lẻ, do đó còn gọi là giao
hàng nhỏ giọt (drop-shipping) Ngƣời bán lẻ chỉ đóng vai trò trung chuyển dòng
thông tin từ khách hàng đến ngƣời sản xuất chứ không lƣu trữ bất kỳ đơn vị hàng
hóa nào để bán cho khách hàng.
Hình 2.3: Mô hình ngƣời sản xuất trữ hàng và giao hàng trực tiếp
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 16
Chương II: Cơ sở lý thuyết
Ƣu điểm lớn nhất của drop-shipping là khả năng tập trung hàng tồn kho của
ngƣời sản xuất Ngƣời sản xuất có thể tập hợp nhu cầu thông qua hệ thống những
ngƣời bán lẻ mà họ cung ứng Do đó, chuỗi cung ứng có thể cung cấp sản phẩm với
mức sẵn có cao và mức tồn kho thấp. Lợi thế từ việc tập trung hóa là cao nhất đối
với những sản phẩm giá trị cao, cầu thấp và không xác định đƣợc. Ngoài ra mô hình
drop-shipping cũng giúp chuỗi cung ứng tiết kiệm chi phí về kho bãi và vận hành
do tất cả hàng tồn kho đều đƣợc tập trung ở ngƣời sản xuất.
Nhƣợc điểm của mô hình này là ở chi phí vận tải cao do khoảng cách vận
chuyển hàng hóa trung bình đến khách hàng thƣờng lớn và việc sử dụng vận tải
kiện hàng để chuyên chở hàng hóa. Mặt khác, mô hình này cũng đòi hỏi một sự đầu
tƣ lớn cho cơ sở hạ tầng thông tin để đảm bảo dòng thông tin chính xác giữa ngƣời
sản xuất và khách hàng cuối cùng thông qua ngƣời bán lẻ. Thời gian đáp ứng đơn
hàng lâu do đơn hàng đƣợc chuyển từ ngƣời bán lẻ đến ngƣời sản xuất và khoảng
cách vận chuyển trung bình lớn.
Hệ thống lƣu kho của ngƣời sản xuất cũng gặp khó khăn trong việc giải
quyết những đơn hàng trả lại. Chi phí giải quyết rất đắt do mỗi đơn hàng đều liên
quan đến việc vận chuyển từ ít nhất là một nhà sản xuất Có hai cách để giải quyết
với những đơn hàng trả lại này. Một là khách hàng có thể trực tiếp trả lại cho nhà
sản xuất, nhƣng hƣớng tiếp cận này sẽ làm phát sinh chi phí vận tải và điều phối
cao. Cách thứ hai là lập ra một bộ phân chuyên giải quyết đơn hàng trả lại giữa
nhiều nhà sản xuất, nhƣng nó sẽ đòi hỏi một khoản đầu tƣ lớn.
2.2.2.2. Ngƣời sản xuất trữ hàng, giao hàng trực tiếp và kết hợp vận tải:
Không giống nhƣ hình thức drop-shipping thuần túy, hình thức kết hợp vận
tải (In-transit merge) kết hợp các đơn đặt hàng nhỏ từ các nhà sản xuất khác nhau để
khách hàng có thể nhận đƣợc một đơn hàng hoàn chỉnh. Mô hình In-transit merge
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 17
Chương II: Cơ sở lý thuyết
có thể đƣợc áp dụng đối với những ngƣời bán hàng trực tiếp nhƣ Dell và Gateway
hoặc các công ty đang thực hiện mô hình drop-shipping.
Nhà sản xuất
Ngƣời bán lẻ
Khách hàng
In-transit merge của ngƣời
chuyên chở
Sự lƣu thông
của sản phẩm
Dòng chảy
thông tin
Hình 2.4: Mô hình ngƣời sản xuất trữ hàng, giao hàng trực tiếp và kết hợp vận tải
Giống nhƣ mô hình drop-shipping, khả năng tập hợp hàng tồn kho và khả
năng trì hoãn việc điều chỉnh sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng là những lợi
thế nổi bật của hình thức in-transit merge. Mô hình này sẽ đƣa lại lợi thế lớn nhất
cho sản phẩm có giá trị cao, cầu thấp hoặc trung bình và khó dự đoán
Trong hầu hết các trƣờng hợp, chi phí vận tải sẽ thấp hơn so với mô hình
drop-shipping do việc kết hợp vận tải tại trung tâm của ngƣời chuyên chở trƣớc khi
giao hàng cho khách. Nhờ đó mà sự trải nghiệm của khách hàng cũng đƣợc cải
thiện do họ có thể nhận đƣợc một lần giao hàng cho đơn hàng của họ thay vì nhiều
lần giao hàng rời rạc vào nhiều thời điểm khác nhau nhƣ trong mô hình dropshipping.
Nhƣợc điểm của mô hình này là những nỗ lực tăng thêm trong quá trình kết
hợp đơn hàng Điều này đã đẩy tổng chi phí kho bãi và vận hành của chuỗi cung
ứng cao hơn Mặt khác, mô hình này cũng đòi hỏi phải có một cơ sở hạ tầng thông
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 18
Chương II: Cơ sở lý thuyết
tin phức tạp để đảm bảo cho quá trình kết hợp. Bên cạnh đó, hoạt động của ngƣời
bán lẻ, ngƣời sản xuất và ngƣời vận chuyển cũng phải đƣợc điều phối với nhau.
Thời gian để đáp ứng đơn hàng cũng lâu hơn do quá trình kết hợp.
Hơn thế nữa, so sánh với mô hình drop-shipping, in-transit merge đòi hỏi
một lƣợng cầu cao hơn từ mỗi nhà sản xuất (nhƣng không nhất thiết là cầu về cùng
một loại sản phẩm) để có thể hoạt động hiệu quả. Mặt khác, mô hình này cũng chỉ
thích hợp trong việc kết hợp từ bốn đến năm cơ sở sản xuất.
2.2.2.3. Ngƣời đại lý trữ hàng và giao hàng theo kiện:
Với mô hình này, hàng tồn kho không do ngƣời sản xuất quản lý tại nhà
máy mà sẽ do ngƣời đại lý hoặc ngƣời bán lẻ lƣu trữ tại kho hàng trung gian và sử
dụng vận tải kiện hàng (package carrier) để vận chuyển hàng từ đại điểm trung gian
đến khách hàng cuối cùng. Mô hình này thích hợp với những sản phẩm có cầu cao
hơn so với mô hình ngƣời sản xuất trữ hàng và có tốc độ chu chuyển trung bình
hoặc nhanh (medium to fast moving items).
Hình 2.5: Mô hình ngƣời đại lý trữ hàng và giao hàng theo kiện
Lợi thế chung của mô hình ngƣời đại lý trữ hàng so với mô hình ngƣời sản
xuất trữ hàng là khoảng cách trung bình để vận chuyển hàng ra khỏi kho đến ngƣời
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 19
Chương II: Cơ sở lý thuyết
tiêu dùng ngắn hơn và các mặt hàng rời rạc của cùng một đơn hàng đã đƣợc kết hợp
lại và giao một lần cho khách hàng. Từ lợi thế này mà mô hình ngƣời đại lý trữ
hàng có những ƣu điểm so với mô hình ngƣời sản xuất trữ hàng về chi phí vận tải,
cơ sở hạ tầng thông tin, thời gian đáp ứng đơn hàng, sự trải nghiệm của khách hàng,
tính hữu hình của đơn hàng và khả năng trả lại đơn hàng
Tuy nhiên, mô hình này cũng đòi hỏi mức độ hàng tồn kho lớn hơn so với
mô hình ngƣời sản xuất trữ hàng do nhà kho của ngƣời đại lý và ngƣời bán lẻ phải
tổng hợp cầu không chắc chắn ở mức thấp hơn, trong khi ngƣời sản xuất có thể tổng
hợp cầu từ tất cả các ngƣời đại lý/ngƣời bán lẻ.
2.2.2.4. Ngƣời đại lý trữ hàng và giao hàng chặng cuối:
Giao hàng chặng cuối (Last mile delivery) đề cập đến việc ngƣời đại
lý/ngƣời bán lẻ giao hàng đến tận nhà khách hàng thay vì sử dụng package carrier.
Không giống nhƣ giao hàng package carrier, giao hàng last mile đòi hỏi nhà kho
của ngƣời đại lý phải gần khách hàng hơn nhiều. Với phạm vi giới hạn để phục vụ
cho việcgiao hàng last mile, nhiều nhà kho cần phải đƣợc xây dựng hơn trong mô
hình giao hàng package carrier.
Nhà máy
Nhà kho của ngƣời đại lý/ngƣời bán lẻ
Khách hàng
Hình 2.6: Mô hình ngƣời đại lý trữ hàng và giao hàng chặng cuối
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 20
Chương II: Cơ sở lý thuyết
Xét về các yếu tố dịch vụ, mô hình hoàn toàn có lợi thế vƣợt trội so với các
mô hình khác. Thời gian để đáp ứng đơn hàng sẽ nhanh hơn nhiều so với mô hình
package carrier Khách hàng luôn đƣợc làm hài lòng với mô hình này, đặc biệt là
đối với việc mua sắm hàng hóa cồng kềnh và khó di chuyển. Tính hữu hình của đơn
hàng cũng không phải là vấn đề khi hàng có thể đƣợc giao trong vòng 24 tiếng. Còn
nói về khả năng trả lại hàng, thì đây là sự lựa chọn tốt nhất, do phƣơng tiện giao
hàng có thể đƣa hàng trả lại về.
Tuy nhiên, mô hình này lại gây ra nhiều chi phí hơn hầu hết các mô hình
khác. Mức độ tồn kho của ngƣời đại lý cao hơn các mô hình khác (trừ mô hình
ngƣời bán lẻ trữ hàng), do mức độ tập hợp hàng tồn kho thấp hơn Do đó, nếu xét
trên khía cạnh hàng tồn kho, thì mô hình last mile delivery phù hợp với hàng hóa có
tốc độ chu chuyển khá nhanh, khi đó sự phân tán hàng tồn kho sẽ không dẫn tới sự
gia tăng mạnh hàng tồn kho. Chi phí vận tải cũng sẽ là cao nhất nếu sử dụng mạng
lƣới phân phối last mile. Tuy nhiên, chi phí này sẽ thấp hơn nếu sử dụng trong
những thành phố lớn và đông dân hoặc sử dụng cho hàng hóa cồng kềnh. Chi phí
kho bãi có thể thấp hơn so với chi phí của mạng lƣới ngƣời bán lẻ trữ hàng, nhƣng
cao hơn nhiều so với mô hình ngƣời sản xuất hoặc ngƣời đại lý trữ hàng và giao
hàng theo kiện.
Tuy nhiên, chi phí gia công lại cao hơn mạng lƣới ngƣời bán lẻ trữ hàng do
không tận dụng sự tham gia của khách hàng vào mạng lƣới phân phối. Do mô hình
này đòi hỏi chi phí hoạt động lớn, nên nó chỉ đƣợc đảm bảo khi có một phân khúc
khách hàng đủ lớn sẵn sàng trả tiền cho những tiện ích này Trong trƣờng hợp đó, ta
có thể kết hợp mô hình last mile delivery với một mạng lƣới phân phối sẵn có khác
để khai thác tính hiệu quả theo quy mô.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 21
Chương II: Cơ sở lý thuyết
2.2.2.5. Ngƣời sản xuất/ngƣời đại lý trữ hàng và khách hàng tự lấy hàng:
Với cách tiếp cận này, hàng tồn kho sẽ đƣợc lƣu trữ trong kho của ngƣời
sản xuất hoặc ngƣời đại lý. Còn khách hàng sẽ đặt hàng qua mạng internet hoặc qua
điện thoại, rồi đến một địa điểm chỉ định để nhận hàng Các đơn hàng sẽ đƣợc vận
chuyển từ nhà kho đến địa điểm nhận hàng của khách.
Nhà máy
Hình 2.7: Mô hình ngƣời sản xuất/ngƣời đại lý trữ hàng và khách hàng tự lấy hàng
Lợi thế chính của mạng lƣới với những điểm tự mua hàng của khách là nó
có thể giảm bớt chi phí giao hàng, vì vậy tăng lƣợng mặt hàng đƣợc bán ra cũng
nhƣ là lƣợng khách hàng online. Mặt khác, mô hình này cũng giúp khai thác triệt để
việc tổng hợp hàng tồn kho, vì vậy, giảm bớt chi phí hàng tồn kho, chi phí vận tải.
Còn nhƣợc điểm chính của mô hình này là chi phí cho các điểm tự mua
hàng. Tuy nhiên, nếu nhƣ tận dụng đƣợc những cơ sở vật chất có sẵn thì mạng lƣới
hoạt động rất hiệu quả Hơn nữa, mạng lƣới này cũng đòi hỏi một sự đầu tƣ lớn cho
hệ thống hạ tầng thông tin nhằm cung cấp cho khách hàng tính hữu hình của hàng
hóa cho đến khi họ nhận đƣợc hàng. Vì vậy, mô hình này cần một sự điều phối
thông tin tốt giữa ngƣời bán lẻ, kho chứa hàng và điểm giao hàng.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 22
Chương II: Cơ sở lý thuyết
2.2.2.6. Ngƣời bán lẻ trữ hàng và khách hàng tự lấy hàng:
Trong mô hình này, hàng tồn kho sẽ đƣợc dự trữ trong kho của ngƣời bán
lẻ Khách hàng đi đến các điểm phân phối bán lẻ hoặc đặt hàng qua mạng, qua điện
thoại và tự lấy hàng tại điểm bán lẻ. Lợi thế chính của mạng lƣới phân phối địa
phƣơng là việc hạ thấp chi phí giao hàng và thời gian đáp ứng đơn hàng ít hơn so
với các mô hình khác. Tuy nhiên, bất lợi chính của mô hình này là chi phí hàng tồn
kho và chi phí nhà xƣởng tăng cao do tính bất tập trung các đơn hàng cũng nhƣ việc
xây dựng các nhà kho cho mỗi điểm bán lẻ. Mô hình này thích hợp với hàng hóa có
tốc độ chu chuyển nhanh hoặc hàng hóa mà đòi hỏi đƣợc đáp ứng trong thời gian
ngắn
Chuỗi cung ứng là sự kết hợp nhịp nhàng giữa các mắt xích gồm nhà sản
xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ, khách hàng và ngƣời cung cấp dịch vụ. Trong
chuỗi cung ứng, ba dòng chảy (thông tin, hàng hóa, tài chính) đảm bảo sự hoạt động
của chuỗi, chuỗi cung ứng đạt hiệu quả cao khi sự vận chuyển của ba dòng chảy
trên đƣợc vận hành một cách trơn tru, ít bị gián đoạn. Trong đó, mục tiêu của chuỗi
là tối đa hóa giá trị toàn hệ thống.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 23
Chương III: Tổng quan về Công ty lương thực Bạc Liêu
CHƢƠNG III
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LƢƠNG THỰC BẠC LIÊU
3.1. Giới thiệu về công ty lƣơng thực Bạc Liêu:
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:
Công ty Lƣơng thực Bạc Liêu là doanh nghiệp Nhà nƣớc, trực thuộc Tổng
Công ty Lƣơng thực miền Nam, đƣợc thành lập theo Quyết định số 99/QĐ-HĐQT
ngày 14/6/2005 của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Lƣơng thực miền Nam và có
tên giao dịch đối ngoại là Baclieu Food Company. Công ty hoạt động theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số 0300613198-007 do Sở Kế
hoạch và Đầu tƣ tỉnh Bạc Liêu cấp ngày 29/6/2005.
Hệ thống công ty gồm có 7 cơ sở sản xuất kinh doanh với tổng diện tích nhà
xƣởng 20,140 m2; năng lực sản xuất chế biến cung ứng gạo xuất khẩu 240.000
tấn/năm Cửa hàng kinh doanh vật tƣ nông nghiệp đáp ứng cho nông dân các loại
phân bón, vật tƣ nông nghiệp. Cửa hàng tiện ích chuyên bán sỉ và lẻ các mặt hàng
gạo đặc sản, công nghệ thực phẩm, thủy sản đông lạnh và rau củ quả sạch. Trang
trại nuôi cá nƣớc ngọt 60.000m2 mặt nƣớc, sản lƣợng cung ứng 1.600 tấn cá thành
phẩm/năm Công ty có mặt bằng kho, xƣởng rộng rãi sẵn sàng hợp tác, liên doanh,
liên kết với các khách hàng trong và ngoài nƣớc.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 24
Chương III: Tổng quan về Công ty lương thực Bạc Liêu
Trụ sở chính:
Địa chỉ: Số 166, Võ Thị Sáu, phƣờng 8, Thị xã. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
Điện thoại: 0781. 822550; Fax: 0781. 822544
Email: baclieufood@vnn.vn
Văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ: Số 494, Minh Phụng, phƣờng 9, Quận 11, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (08) 39270203, DĐ: 0903 928615
Công ty c các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc sau:
1. Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu Bạc Liêu
Đ/c: Quốc lộ 1A, Phƣờng 8, Thị xã Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu.
2. Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu Phƣớc Long
Đ/c: Ấp Long Thành, Thị trấn Phƣớc Long, Huyện Phƣớc Long, Tỉnh Bạc
Liêu.
3. Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu Ninh Quới
Đ/c: Ấp Ninh Lợi, xã Ninh Quới A, Huyện Hồng Dân, Tỉnh Bạc Liêu.
4. Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu Ô Môn
Đ/c: Xã Tân Thạnh, Huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ
5. Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu Trung Nhứt
Đ/c: Khu vực Tràng Thọ 2, Phƣờng Trung Nhứt, Quận Thốt Nốt, TP. Cần
Thơ
6. Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu Thốt Nốt
Đ/c: Khu vực Phúc Lộc 2, Phƣờng Thạnh Hòa, Quận Thốt Nốt, TP. Cần Thơ
7. Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu Ninh Quới A
Đ/c: Ấp Ninh Lợi, xã Ninh Quới A, Huyện Hồng Dân, Tỉnh Bạc Liêu.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 25
Chương III: Tổng quan về Công ty lương thực Bạc Liêu
8. Cửa hàng tiện ích
Đ/c: Số 166, Đƣờng Võ Thị Sáu, Phƣờng 8, Thị xã bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu.
9. Cửa hàng vật tƣ nông nghiệp
Đ/c: Đƣờng Đống Đa, Phƣờng 5, Thị xã Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu.
10. Cơ sở nuôi cá nƣớc ngọt Long Trị
Ấp Long Trị, Xã Long Đức, Thị xã Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 26
Chương III: Tổng quan về Công ty lương thực Bạc Liêu
3.1.2. Cơ cấu tổ chức tại công ty:
GIÁM ĐỐC
P GIÁM ĐỐC
P.TỔ CHỨC
P.TÀI CHÍNH
P.KẾ HOẠCH
P ĐẦUTƢ
HÀNH CHÁNH
KẾ TOÁN
KINH DOANH
KT-XD
NGÀNH HÀNG KHÁC
NGÀNH CB LƢƠNG THỰC
CỬA HÀNG
NHÀ MÁY CB GẠO XK
TỰ CHỌN
BẠC LIÊU
NHÀ MÁY CB GẠO XK
CƠ SỞ SX
NINH QUỚI
BÁNH MÌ 1
NHÀ MÁY CB GẠO XK
PHƢỚC LONG
CƠ SỞ SX
BÁNH MÌ 2
NHÀ MÁY CB GẠO XK
Ô MÔN
CỬA HÀNG
VẬT TƢ-NN
NHÀ MÁY CB GẠO XK
TRUNG NHỨT
CƠ SỞ NUÔI CÁ
LONG TRỊ
NHÀ MÁY CB GẠO XK
THỐT NỐT
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ hỗ trợ
NHÀ MÁY CB GẠO XK
NINH QUỚI A
Hình 3 1: Sơ đồ tổ chức của công ty
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 27
Chương III: Tổng quan về Công ty lương thực Bạc Liêu
Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận
Giám đốc : Là ngƣời lãnh đạo cao nhất, trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty, là ngƣời vạch ra kế hoạch năm và kế hoạch dài
hạn trên cơ sở định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh Giám đốc là ngƣời có quyền
quyết định cuối cùng và cũng là ngƣời đại diện cho mọi quyền lợi và trách nhiệm
của Công ty trƣớc pháp luật của Nhà nƣớc.
Ph giám đốc: Phó giám đốc kiêm nhiệm tham mƣu cho giám đốc công tác
lao động tiền lƣơng và các vấn đề có liên quan đến chính sách của ngƣời lao động.
Phòng tổ chức hành chính: Tham mƣu cho Giám đốc về các mặt công tác
- Công tác tổ chức cán bộ, lao động và tiền lƣơng
- Soạn thảo các quy chế quản lý, các quyết định, công văn, chỉ thị.
- Tuyển dụng, điều động lao động.
- Công tác bảo hộ lao động.
- Thảo các quyết định, các chế độ, chính sách.
- Công tác hồ sơ nhân sự.
- Hành chính quản trị, đời sống, sức khỏe.
Phòng tài chính kế toán: Tham mƣu cho Giám đốc về các mặt công tác :
- Giúp giám đốc tổ chức và chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác Tài chính kế
toán, thông tin, kinh tế, tổ chức hạch toán trong toàn bộ Công ty và pháp luật Nhà
nƣớc và điều lệ tổ chức kế toán theo chế độ chính sách.
- Tổ chức bộ máy kế toán từ Công ty đến các đơn vị trực thuộc. Tổ chức bộ
máy chứng từ kế toán, tổ chức vận dụng tài khoản hệ thống kế toán phù hợp với
điều hành và quản lý kinh tế ở các đơn vị và Công ty.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 28
Chương III: Tổng quan về Công ty lương thực Bạc Liêu
- Phân tích hoạt động kinh tế nhằm phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu
của Công ty.
Phòng kế hoạch kinh doanh: Tham mƣu cho Giám đốc về các mặt công tác :
- Xây dựng kế hoạch tổng hợp (1 năm, dài hạn và kế hoạch tác nghiệp).
- Kế hoạch cung ứng vật tƣ, nguyên vật liệu.
- Công tác tiêu thụ sản phẩm.
Phòng đầu tƣ, kỹ thuật – xây dựng: Tham mƣu cho Giám đốc về các mặt
công tác:
- Tiến bộ kỹ thuật.
- Quản lý quy trình công nghệ sản xuất và quy trình kỹ thuật.
- Nghiên cứu các mặt hàng mới, mẫu mã và bao bì mới.
- Quản lý và xây dựng kế hoạch tu sửa thiết bị.
- Soạn thảo các quy trình, quy phạm kỹ thuật.
- Giải quyết các sự cố máy móc, công nghệ sản xuất.
3.2. Các sản phẩm của công ty:
Công ty lƣơng thực Bạc Liêu chuyên kinh doanh sản xuất các mặt hàng lúa
gạo, bánh mì, vật tƣ nông nghiệp, thủy sản, gia cầm đông lạnh, hàng công nghệ thực
phẩm Trong đó sản phẩm chủ lực của công ty là gạo; xuất đi các nƣớc trên thế giới
nhƣ: Philippine, Indonesia, Malaysia, Trung Quốc, các nƣớc Châu Phi.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 29
Chương III: Tổng quan về Công ty lương thực Bạc Liêu
3.3. Tình hình hoạt động sản xuất tại công ty lƣơng thực Bạc Liêu:
Kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty khả quan trong những
năm gần đây mặc dù trong thời buổi kinh tế khó khăn, chi tiết ở bảng sau:
Bảng 3.1: Báo cáo chỉ tiêu thực hiện trong năm 2011, 2012
Chỉ tiêu
Đơn vị
Tính
1
Doanh thu
Tỷ đồng
2
Sản xuất
Tấn
STT
3
Lợi nhuận
sau thuế
Tỷ đồng
Năm 2012
So sánh
2012/2011
1,500
1,600
106.667%
120,000
140,000
116.667%
20
22
110%
Năm 2011
(Nguồn: Công ty lương thực Bạc Liêu)
Nhìn lại kết quả năm 2012 chúng ta thấy các chỉ tiêu căn bản là doanh thu, sản
lƣợng và lợi nhuận của công ty đều tăng so với năm 2011, cụ thể doanh thu đã tăng
6.667%, sản lƣợng tăng 16 667%, lợi nhuận tăng 10% Trong năm 2013, Công ty sẽ
cố gắng hoàn thành chỉ tiêu đạt lợi nhuận 25 tỷ đồng, tăng 11 364% so với năm
2012.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 30
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
CHƢƠNG IV
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU
CỦA CÔNG TY LƢƠNG THỰC BẠC LIÊU
4.1. Hiện trạng quản lý đầu vào:
4.1.1. Kế hoạch sản xuất:
Đối với ngành chế biến xuất khẩu lƣơng thực, nguyên liệu có ảnh hƣởng cực
kỳ lớn đến doanh nghiệp vì trong giá trị sản phẩm sản xuất ra có từ 60% đến 80% là
giá trị nguyên liệu, 20% đến 40% còn lại là giá trị nhân công, máy móc, thiết
bị,…Vì vậy ngay từ đầu năm công ty đã lên kế hoạch số lƣợng nguyên liệu cần sản
xuất chế biến dựa vào tồn kho và kế hoạch xuất khẩu trong năm tới để lên kế hoạch
tìm nhà cung ứng thích hợp kịp thời đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất của
cả năm
Công ty đƣa ra kế hoạch số lƣợng sản xuất, tồn kho cho năm 2013 và lên kế
hoạch số nguyên liệu phải mua năm 2013 dựa vào số lƣợng sản phẩm xuất bán, và
số lƣợng nguyên liệu tồn kho của các năm Chi tiết xem ở bảng 4.1
Bảng 4.1: Sản lƣợng gạo dự kiến cho năm 2013
Sản lƣợng
(tấn)
Chỉ tiêu
Sản Lƣợng ƣớc tính 2013
Tồn kho thành phẩm
Sản xuất
210,000
40,000
170,000
(Nguồn: Công ty lương thực Bạc Liêu)
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 31
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
Định mức thu hồi sản phẩm hiện tại của Công ty là khoảng 65%, tức là 1kg
nguyên liệu sẽ thu hồi đƣợc 0.65kg sản phẩm. Dựa theo định mức hiện tại ta tính
đƣợc số lƣợng nguyên liệu cần mua:
= (210,000 x 35)/100 + 210,000 = 283,500 tấn
để sản xuất cho năm 2013 Kế hoạch thu mua nguyên liệu đƣợc thể hiện chi tiết ở
bảng 4.2
Bảng 4.2: Kế hoạch thu mua nguyên liệu theo quý trong năm 2013
Quý
Sản lƣợng
(tấn)
Quý I
83,600
Quý II
78,500
Quý III
78,500
Quý IV
42,900
Cả năm
283,500
(Nguồn: Công ty lương thực Bạc Liêu)
4.1.2. Phƣơng thức thu mua:
Nguyên liệu chủ yếu là gạo lức hay gạo đƣợc xát trắng một phần đƣợc thu
mua từ các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), ngƣời bán sẽ chở nguyên
liệu trực tiếp lại xí nghiệp hoặc chỉ mang mẫu gạo lại xí nghiệp. Nguyên liệu gạo
sau khi đƣợc nhân viên kiểm phẩm phân tích nếu đạt yêu cầu về mặt chất lƣợng (chi
tiết xem phụ lục 1) sẽ đƣợc định giá, hợp đồng thành công sẽ tiến hành nhập nguyên
liệu. Khi nguyên liệu đƣợc đƣa đến xí nghiệp ở dạng bao bì đƣợc đƣa lên nhờ băng
tải sau đó đƣa qua cân điện tử để tính tổng khối lƣợng rồi cho vào thùng chứa hoặc
chất cây để bảo quản.
Gạo mua vào đƣợc dùng theo 2 cách: cho vào quy trình chế biến để đƣợc sản
phẩm theo yêu cầu hoặc chuyển trực tiếp vào quy trình phối trộn.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 32
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
Nguyên liệu phải luôn đƣợc bảo quản cả trong lúc vận chuyển và trong thời
gian lƣu kho để tránh các yếu tố làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nguyên liệu
trƣớc khi đƣa vào qui trình chế biến nhƣ:
- Trong lúc vận chuyển: nguyên liệu phải luôn đƣợc bảo quản kỹ, có thiết bị
che chắn ngăn chặn các tác nhân gây hƣ hỏng từ môi trƣờng.
- Trong thời gian lƣu kho: nguyên liệu phải đặt trên những tấm pallet, đúng
vị trí, luôn có biện pháp phòng ngừa sự xâm nhập của côn trùng, động vật gây hại.
Nhà kho phải có hệ thống thông gió tốt nhằm không để nguyên liệu hút ẩm, chủ
động theo dõi diễn biến phẩm chất trong bảo quản để có biện pháp khắc phục.
Tùy vào độ ẩm nguyên liệu mà bố trí thời gian xử lý cho phù hợp, thể hiện ở
bảng 4.3
Bảng 4.3: Thời gian xử lý theo độ ẩm nguyên liệu
STT
Độ ẩm nguyên liệu
(Đơn vị: %)
Thời gian xử lý
1
15 – 16
Trong vòng 7 - 100 ngày
2
16 – 18
Trong vòng 2 - 5 ngày
3
17.5 - 18.5
Xử lý ngay (chậm nhất 72 giờ)
4
18.5 -19.5
Xử lý ngay (chậm nhất 48 giờ)
(Nguồn: Công ty Lương thực Bạc Liêu)
Với hình thức thu mua này sẽ mang lại cho công ty nhiều thuận lợi: Nguyên
liệu đƣợc thu mua ngay tại nhà máy sản xuất, với đội ngũ thu mua nguyên liệu của
công ty dày dạn kinh nghiệm, những nguyên liệu không đạt yêu cầu chế biến sẽ
đƣợc loại bỏ ngay, giảm nhân lực cho việc vận chuyển, bảo quản nguyên liệu từ nơi
mua về nhà máy và giảm thời gian, chi phí cho nhân viên đến từng vùng nguyên
liệu để thu mua. Tuy vậy, với hình thức thu mua này công ty cũng chịu nhiều bất
lợi:
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 33
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
- Việc mua bán này sẽ làm ta không kiểm soát đƣợc quá trình xay xát, cũng
nhƣ bảo quản khi vận chuyển. Nếu mua phải lô nguyên liệu không đạt chất lƣợng
thì phải trả lại sẽ mất thời gian tìm nguồn nguyên liệu mới nên thiếu nguyên liệu
cho sản xuất đơn hàng
- Việc thu mua tại công ty phụ thuộc vào nhà cung ứng đôi khi không chủ
động đƣợc nguồn nguyên liệu, nguồn nguyên liệu không ổn định nên dễ rơi vào tình
trạng khan hiếm nguyên liệu.
- Nguồn nguyên liệu các thƣơng lái lấy từ nhiều nơi nên công ty không
kiểm soát đƣợc lƣợng thuốc bảo vệ thực vật có trong nguyên liệu. Một số thƣơng lái
do chạy theo lợi nhuận đã sử dụng các hóa chất cấm trong danh mục để bảo quản
nguyên liệu.
4.1.3. Kho chứa tại Công ty lƣơng thực Bạc Liêu:
Hệ thống kho của Công ty có sức chứa khoảng 40,000 tấn, mỗi nhà máy sản
xuất cũng chính là nhà kho Nguyên liệu sau khi đƣợc thu mua một là đƣa vào sản
xuất, hai là tiến hành lƣu kho tại nhà máy.
Việc bảo quản nguyên liệu ảnh hƣởng trực tiếp tới tỉ lệ hạt gãy trong quá
trình sản xuất, nếu bảo quản nguyên liệu càng lâu tỉ lệ hạt gãy càng cao, đồng nghĩa
với việc tỉ lệ thu hồi sản phẩm sẽ giảm. Một nhân tố khác cũng khá quan trọng trong
ảnh hƣởng đến tỉ lệ thu hồi là ẩm độ của nguyên liệu. Nhận thấy đƣợc tầm quan
trọng của việc bảo quản nguyên liệu, các nhà kho của Công ty đƣợc xây dựng dựa
theo quy chuẩn quốc gia về dự trữ nhà nƣớc đối với gạo, cụ thể nhƣ sau:
- Là loại kho kín; có tƣờng bao; mái che chống nắng, mƣa, gió, bão
- Nền kho cao ráo, mặt nền kho phẳng nhẵn, chịu tải trọng tối thiểu 3 tấn/m2;
tƣờng và nền kho không bị ngƣng tụ ẩm.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 34
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
- Không bị thấm dột, đảm bảo thoáng, mát đồng thời có thể chủ động hạn chế
đƣợc ảnh hƣởng bất lợi của môi trƣờng (nhiệt độ xuống thấp đột ngột, gió lạnh lùa
vào kho và ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào trong kho).
- Đảm bảo ngăn ngừa động vật gây hại và côn trùng, vi sinh vật hại lây
nhiễm.
4.1.4. Phân tích SWOT hoạt động thu mua nguyên liệu của Công ty:
4.1.4.1. Điểm mạnh:
- Phƣơng thức thu mua chủ yếu là từ các thƣơng lái: giảm bớt chi phí, nhân lực cho
hoạt động thu mua và mua đƣợc hàng số lƣợng lớn.
- Sức chứa kho lớn có thể trữ đƣợc số lƣợng nguyên liệu nhiều, có nguyên liệu sản
xuất khi trái vụ.
- Quy trình xử lý, bảo quản nguyên liệu đạt tiêu chuẩn của Cục ATVSTP.
- Cán bộ thu mua có nhiều kinh nghiệm, am hiểu thị trƣờng.
- Có mối quan hệ tốt với các thƣơng lái
4.1.4.2. Điểm yếu:
- Chƣa có bộ phận thu mua độc lập
- Cán bộ thu mua chƣa lập kế hoạch thu mua chi tiết, chƣa có kế hoạch tìm nguồn
cung thay thế khi không đủ nguyên liệu dự trữ cho sản xuất
- Hoạt động thu mua chƣa đáp ứng kịp thời tiến độ sản xuất.
- Công tác kiểm kê nguyên liệu còn gặp khó khăn
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 35
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
- Phụ thuộc chủ yếu vào các thƣơng lái và các nhà máy xay xát cung cấp nguyên
liệu.
- Khi lô nguyên liệu mua về bị dƣ lƣợng thuốc BVTV khi trả lại sẽ phải tốn kém chi
phí thu mua lại và thiếu nguyên liệu để sản xuất.
- Các nhà cung cấp không có khả năng cung cấp đủ số lƣợng nguyên liệu.
- Khó khăn khi không kiểm soát đƣợc nguồn nguyên liệu, không chủ động đƣợc
việc thu mua, giá cả thì phụ thuộc vào thị trƣờng còn nhiều rủi ro.
4.1.4.3. Cơ hội:
- Nhu cầu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc tăng cao Đặc biệt là các nƣớc Châu Phi
và Trung Quốc.
- Sự hỗ trợ của Chính phủ về kỹ thuật, lãi suất tín dụng khi áp dụng sản xuất giống
mới thử nghiệm có năng suất cao.
- Việc kinh doanh có hiệu quả cả trong thời gian khủng hoảng kinh tế đã tạo niềm
tin cho các khách hàng quốc tế nhƣ Indonesia, Trung Quốc, Châu Phi, đặc biệt là thị
trƣờng mới Hồng Kông …
- Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam (VIETFOOD), là nơi kết nối các doanh nghiệp chế
biến trong ngành, hỗ trợ tƣ vấn khoa học - kỹ thuật, pháp luật trong hoạt động sản
xuất kinh doanh; bảo vệ quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp Việt Nam trong
quan hệ mua – bán trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
- Việc áp dụng quy trình sản xuất theo VietGAP sẽ giúp giảm chi phí sản xuất và
tạo đƣợc thƣơng hiệu với nhà nhập khẩu, tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 36
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
4.1.4.4. Thách thức:
- Tình trạng thiếu hụt nguyên liệu vẫn diễn ra trong thời gian sắp tới.
- Tình trạng nhiễm sử dụng thuốc BVTV và chất bảo quản trong quá trình sản xuất
và vận chuyển nguồn nguyên liệu vẫn tiếp tục tồn tại.
- Mở cửa thị trƣờng dẫn tới cạnh tranh gay gắt trong khi doanh nghiệp Việt Nam
phần lớn vốn ít, công nghệ không cao, năng suất lao động thấp, khả năng cạnh tranh
không cao; Cạnh tranh trên thị trƣờng nội địa sẽ tăng khi các hàng rào thƣơng mại
đƣợc cắt giảm. Trên thị trƣờng xuất khẩu sẽ gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các
nƣớc nhƣ: Thái Lan, Ấn Độ, Mỹ, …
- Chất lƣợng gạo là một trong những yếu tố quyết định tới năng lực cạnh tranh trên
thị trƣờng, đồng thời nó cải thiện đƣợc hiệu quả xuất khẩu. Từ đó, các doanh nghiệp
Việt Nam không muốn bị “đào thải” khỏi thị trƣờng phải luôn nâng cao chất lƣợng
sản phẩm. Chất lƣợng gạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố từ khâu chọn giống, kỹ thuật
canh tác, bảo quản cho đến chế biến.là những nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến chất
lƣợng gạo.
Thông qua phân tích mô hình SWOT nhận thấy, tuy có nhiều thuận lợi và cơ
hội nhƣng cũng gặp không ít khó khăn, thách thức. Vấn đề tồn tại trong quá trình
chế biến gạo xuất khẩu hiện nay chính là chất lƣợng gạo, chất lƣợng quyết định khả
năng cạnh tranh của hạt gạo Việt trên thị trƣờng.
Gạo ngon nhờ giống lúa tốt, đặc sản; nhƣng nền tảng làm nên chất lƣợng hạt
gạo không chỉ từ hạt giống, mà đƣợc xây dựng từ nhà nƣớc - nhà khoa học - ngƣời
nông dân - doanh nghiệp xuất khẩu Các cơ sở trồng lúa thƣờng sản xuất với qui mô
nhỏ, kỹ thuật canh tác còn mang tính truyền thống nên việc triển khai áp dụng các
kỹ thuật canh tác mang tính khoa học, đảm bảo các tiêu chuẩn chất lƣợng
(VietGAP, GLOBALGAP) còn gặp rất nhiều khó khăn Để giải quyết thƣc trạng
này, cần tập hợp các cơ sở trồng lúa thành HTX để thuận tiện cho việc quản lý,
chuyển giao kỹ thuật canh tác, cơ giới hóa nông nghiệp giúp tăng năng suất mang
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 37
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
lại hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra, việc thành lập HTX còn giúp dễ dàng áp dụng
sản xuất thử nghiệm các loại giống lúa mới nhằm mục tiêu nâng cao phẩm chất hạt
lúa.
Để đảm bảo đầu ra ổn định cho các cơ sở trồng lúa cần liên kết với các doanh
nghiệp chế biến để bao tiêu sản phẩm. Ngoài ra, cần hợp tác với các cơ sở sản xuất
lúa giống có uy tính để cung cấp các loại giống lúa có phẩm chất tốt, khả năng sinh
trƣởng cao (chịu mặn, chịu phèn, …), kháng đƣợc một số loại sâu bệnh (rầy nâu,
lùn xoắn lá, đậu ôn, …) Nhằm tạo sự nhất quán, công bằng trong mối quan hệ giữa
các bên cấp thiết phải xây dựng chuỗi cung ứng quản lý từ khâu cung ứng giống đến
cơ sở trồng lúa và cho đến doanh nghiệp chế biến cuối cùng là khách hàng tiêu
dùng. Mô hình chuỗi cung ứng cũng nhƣ cơ chế hợp tác giữa các thành phần trong
chuỗi sẽ đƣợc trình bày chi tiết ở phần sau.
4.2. Quá trình sản xuất:
4.2.1. Tình hình sản xuất hiện tại của công ty:
Theo kế hoạch trong năm 2013, Công ty sẽ sản xuất đạt 170,000 tấn sản
phẩm. Trung bình mỗi tháng Công ty phải sản xuất 14,166.67 tấn sản phẩm. Trong
6 tháng đầu năm, Công ty đã sản xuất đƣợc 110,000 tấn sản phẩm đạt 64.71% chỉ
tiêu cả năm Do vào vụ thu hoạch chính của nông dân (đông - xuân) nên sản lƣợng
nguyên liệu dồi dào, giá thành nguyên liệu giảm so với đầu vụ nên các nhà máy sản
xuất thu mua tồn trữ cho những tháng thiếu nguyên liệu để kịp thời đáp ứng đơn
hàng
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 38
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
4.2.2. Quy trình sản xuất gạo xuất khẩu của Công ty:
Gạo lức nguyên liệu
Sàng tạp chất
Tạp chất
Máy xát trắng 1
Cám khô
Máy xát trắng 2
Sàng tách đá, sạn
Đá, sạn
Máy lau bóng 1
Máy lau bóng 2
Cám ƣớt
Máy lau bóng 3
Sấy
Gằng tách thóc
Sàng đảo, trống chọn
Thóc lẫn
Thùng chứa
Tấm 1-2
Thùng chứa Gạo
thành phẩm
Thùng chứa
Tấm 3-4
Gạo cao cấp
Máy tách màu
Hạt
khác
màu
Hình 4 1: Quy trình xát đánh bóng gạo xuất khẩu – Công ty lƣơng thực Bạc Liêu
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 39
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
a. Nguyên liệu
Nguyên liệu sau khi đƣợc bộ phận thu mua của nhà máy kiểm tra đạt tiêu
chuẩn sản xuất sẽ tiến hành thu mua và nhập kho. Nguyên liệu đƣợc thu mua chủ
yếu là gạo lức và gạo trắng. Gạo nguyên liệu đƣợc đƣa vào quy trình sản xuất theo
nguyên tắt vào trƣớc ra trƣớc (first in – first out).
b. Sàng tạp chất
Làm sạch nguyên liệu, tách các tạp chất ra ngoài nhƣ: đất, đá, cát, sỏi, dây
may bao… riêng kim loại đƣợc tách ra khỏi nguyên liệu bằng thanh nam châm khi
nguyên liệu qua sàng tạp chất Ngoài ra nam châm còn đƣợc đạt ở miệng bồ đài để
tách triệt để kim loại lẫn trong nguyên liệu trƣớc khi ra khỏi bồ đài đến máy xát.
Nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm chế biến, đồng thời bảo vệ quá trình
làm việc của thiết bị. Chính những tạp chất này có thể ảnh hƣởng rất lớn đến năng
suất hoạt động cũng nhƣ làm hƣ hỏng thiết bị, do đó trƣớc khi vào dây chuyền sản
xuất cần phải loại bỏ chúng bằng sàng tạp chất.
c. Xát trắng (1; 2)
Nhằm loại bỏ các lớp vỏ gạo lức, làm hạt gạo trắng hơn tạo giá trị cảm quan
cho hạt gạo, nâng cao độ dẻo và giảm bớt thời gian nấu chín của gạo, ngoài ra còn
thu đƣợc một lƣợng cám và những vỏ trấu còn sót lại khi xay Đây là một trong
những khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng gạo thành phẩm.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 40
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
d. Sàng tách thóc
Tách những hạt thóc lẫn trong khối gạo dựa trên sự khác biệt về kích thƣớc,
khối lƣợng và tỉ trọng giữa thóc và gạo, nhằm tăng giá trị sản phẩm và đáp ứng
đúng tiêu chuẩn chất lƣợng của loại gạo đang sản xuất.
Thiết bị này làm việc chia ra làm 3 phần khác nhau:
- Phần gạo đã tách hết thóc đƣợc bồ đài đƣa trực tiếp qua máy lau bóng.
- Phần gạo lẫn ít thóc đƣợc bồ đài thu hồi lại để tiếp tục bắt thóc lần nữa.
- Phần gạo còn lẫn nhiều thóc đƣợc đƣa ra ngoài đóng bao chờ tái chế.
Quá trình phân ly thực tế bắt đầu lúc thóc đƣợc nạp liệu vào trên khay. Tuy
nhiên, ngƣời ta chỉ thấy đƣợc thóc và gạo thuần tuý khi dòng hạt tới khoảng giữa
khay. Các giống lúa khác nhau sẽ tạo mẫu chuyển động khác nhau. Do vậy, cần
phải điều chỉnh độ nghiêng của khay và vị trí của những nắp ngăn cách trong máng
hứng sản phẩm ra.
Cần giữ đông nghiêng của các khay để đảm bảo mục đích phân ly thóc - gạo
diễn ra đƣợc dễ dàng.
Cần thiết kế các vết lõm phù hợp với chiều dài của hạt thóc và gạo.
e. Lau bóng (1; 2;3)
Lau bóng nhằm làm nhẵn mặt ngoài của hạt gạo để có đƣợc gạo trắng, hạt sáng
bóng, đ p với cùng kích thƣớc qua đó làm tăng giá trị thƣơng phẩm. Quá trình này
loại bỏ các vẩy cám dính trên bề mặt hạt gạo, giữ lại chất lƣợng sản phẩm gạo trắng
và cho phép sản phẩm gạo có thể đƣợc giữ lâu hơn
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 41
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
f. Sấy
Nhằm hạ độ ẩm của gạo thành phẩm đạt yêu cầu, tránh những hƣ hỏng xảy ra
theo thời gian bảo quản Đối với gạo có độ ẩm khoảng 15,5 – 17,5% thì tiến hành
sấy lửa Đối với gạo có độ ẩm khoảng 15 – 15,5% thì tiến hành sấy gió nhằm góp
phần làm giảm một phần độ ẩm hoặc góp phần làm nguội gạo sau khi sấy lửa, tránh
hiện tƣợng hút ẩm trở lại trong quá trình bảo quản.
i. Phân loại (sàng đảo, trống chọn)
Phân từng loại tấm ra khỏi hỗn hợp gạo – tấm, nhằm tạo ra gạo có tỷ lệ tấm
đúng với từng loại gạo Tăng độ đồng đều và chất lƣợng cho gạo thành phẩm. Tạo
ra nguyên liệu cho ngành khác nhƣ sản xuất bột, tinh bột…
- Sàng gồm có 4 lớp lƣới:
+ Trên mặt sàng một ( φ 3,0 mm), thu hồi đƣợc gạo nguyên.
+ Trên mặt sàng hai ( φ 2,5 mm), thu hồi gạo gãy ≤ 3/4 chiều dài gạo nguyên.
+ Trên mặt sàng ba ( φ 2,0 mm), thu hồi gạo gãy ≤ 1/2 chiều dài gạo nguyên.
+ Trên mặt sàng bốn ( φ 1,5 mm), thu hồi gạo gãy ≤ 1/4 chiều dài gạo nguyên.
Tùy theo tấm yêu cầu có trong gạo thành phẩm mà có sự điều chỉnh lƣợng
tấm vào gạo thích hợp ngay trên đƣờng ra của gạo và tấm.
Nguyên liệu xuống sàng phải vừa phải, không quá ít cũng không qua nhiều để
tránh hiệu suất phân loại của sàng giảm.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 42
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
j. Tách màu
Đến công đoạn này, gạo sẽ đƣợc tiến hành tách màu, loại bỏ các hạt khác
màu ( hạt xanh non, hạt vàng, hạt sọc đỏ, …) Để chuẩn bị cho công đoạn cuối cùng
là bao gói, và bảo quản.
k. Bao gói, bảo quản
Ngăn cách sản phẩm với môi trƣờng bên ngoài, giúp hạt gạo không bị nhiễm
bẩn. Giúp cho quá trình vận chuyển, lƣu kho, bảo quản đƣợc thuận tiện tránh đƣợc
các tác nhân gây hại từ môi trƣờng và các loại côn trùng. Bảo quản nhằm giữ đƣợc
chất lƣợng gạo thành phẩm trong một thời gian nhất định, tránh bị ẩm dẫn tới nấm
mốc phát triển, làm gạo bị biến màu, bị ôi và hƣ hỏng.
4.2.3. Bao gói và nhãn mác cho các sản phẩm gạo:
Toàn bộ bao bì, nhãn mác, … để sản xuất sản phẩm của công ty đều đƣợc
thuê ngoài sản xuất. Nhà cung cấp bao bì lâu dài của công ty là: Công ty Cổ phần
Bao bì Thiên Nhiên Trà Vinh
Điện thoại: 074.3754666 - Fax 074.3841868
Địa chỉ: Số 58 Lê Lợi , Phƣờng 1 , TP. Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh
Đầu năm sẽ ký hợp đồng kinh tế với Công ty để thỏa thuận việc cung cấp
bao bì cho các sản phẩm của công ty. Khi nhận đƣợc đơn đặt hàng Công ty lên kế
hoạch sản xuất xong sẽ liên lạc với Công ty Cổ phần Bao bì Thiên Nhiên Trà Vinh
để đặt bao gói, nhãn mác, … theo mẫu và số lƣợng của đơn đặt hàng. Giá cả tùy
thuộc giá hiện tại trên thị trƣờng.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 43
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
4.3. Vận chuyển đầu vào (Inbound logistics):
Logistics là quá trình lên kế hoạch, áp dụng và kiểm soát các luồng chuyển
dịch của hàng hóa hay thông tin liên quan tới nguyên nhiên liệu vật tƣ (đầu vào) và
sản phẩm cuối cùng (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ. Có thể minh họa
sự kết hợp của logistics đầu vào nhƣ trong hình 4 2
Nhà máy xay
xát lúa
Vận tải
Vận tải
Kho
Nhà máy
Thƣơng lái
Hình 4.2: Chuỗi vận chuyển cung ứng nguyên liệu đầu vào (inbound logistics)
Đƣa nguyên vật liệu vào kinh doanh hay còn gọi là hậu cần đến (inbound
logistics): Những hoạt động này liên quan đến việc nhận, lƣu trữ và dịch chuyển
vào sản phẩm, chẳng hạn nhƣ quản trị nguyên vật liệu, kho bãi, kiểm soát tồn kho,
lên lịch trình xe cộ và trả lại sản phẩm cho nhà cung cấp.
Thông thƣờng, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất của nhà máy sẽ đƣợc thu
mua từ các thƣơng lái chuyên chở trực tiếp đến nhà máy chủ yếu bằng đƣờng thủy
và họ tự chịu chi phí vận chuyển Ngoài ra, Công ty có đội chuyên thu mua nguyên
liệu ở những vùng lân cận và vận chuyển về nhà máy.
Bao bì nhãn mác sẽ đƣợc vận chuyển đến nhà máy theo mỗi đơn hàng,
những đơn hàng khác nhau sẽ có mẫu bao bì khác nhau. Công ty cổ phần Bao bì
Thiên nhiên Trà Vinh sẽ chịu trách nhiệm vận chuyển đúng thời hạn và chịu chi phí
vận chuyển.
Với hình thức vận chuyển hiện tại, công ty sẽ chỉ chịu một phần chi phí vận
chuyển khi phải trực tiếp đi thu mua nguyên liệu từ các vùng lân cận nhƣ: An
Giang, Tiền Giang, Hậu Giang, … khi thiếu hụt nguyên liệu cho sản xuất đơn hàng
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 44
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
và phải chịu thêm chi phí vận chuyển nội bộ trong quá trình sản xuất. Ngoài ra,
Công ty cũng gặp khó khăn khi không kiểm soát đƣợc chất lƣợng nguồn nguyên
liệu, không chủ động đƣợc việc thu mua, giá cả thì phụ thuộc vào thị trƣờng còn
nhiều rủi ro.
4.4.
Vận chuyển đầu ra (Outbound logistics):
Vận chuyển đầu ra (Outbound logistics) là quá trình liên quan đến lƣu trữ và
vận chuyển sản phẩm cuối cùng và các thông tin liên quan đến dòng chảy từ khi kết
thúc dây chuyền sản xuất cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng.
Nhà
máy
Vận tải
Kho
hàng
Vận tải
Tiêu
thụ
Hình 4.3: Chuỗi vận chuyển sản phẩm cuối cùng (outbound logistics)
Công ty thƣờng xuất hàng theo điều kiện FOB (Free On Board - Giao hàng
lên tàu; Theo điều kiện này ngƣời bán chỉ cần giao hàng lên tàu tại cảng bốc hàng là
hết trách nhiệm ) hoặc CIR (Cost, Insurance and Freight - Giá thành, Bảo hiểm và
Cƣớc; Khi giao hàng theo điều kiện CIR, nó có nghĩa là giá của bên bán hàng đã
bao gồm giá thành của sản phẩm, cƣớc phí vận chuyển và phí bảo hiểm) tùy theo
đơn hàng của khách hàng Nhƣng đa số các hợp đồng Công ty ký với khách hàng
đều theo điều kiện CIR nên việc thuê tàu do công ty đảm nhận Điều này tạo điều
kiện cho công ty chủ động giao hàng. Công ty có quan hệ đối tác rộng, có thị trƣờng
đa dạng. Từ đó ở mỗi thị trƣờng công ty chọn các hãng tàu khác nhau để thuận lợi
về lịch trình, cƣớc phí đến việc đảm bảo an toàn hàng hóa.
Nhƣ vậy tùy theo từng đợt hàng xuất khẩu mà công ty có nhu cầu thuê
phƣơng tiện vận tải và hãng tàu cho phù hợp. Trong khi chờ cơ quan giám định cấp
giấy phép chứng nhận kiểm tra hàng hóa, công ty tiến hành đặt chỗ cho lô hàng
chuẩn bị xuất khẩu. Việc liên hệ với hãng tàu tìm hiểu lịch tàu chạy đƣợc thực hiện
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 45
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
thông qua điện thoại hoặc Fax giữa các hãng tàu và đại diện công ty. Sau khi đặt
chỗ với hãng tàu, hãng tàu thông báo cho công ty “Lệnh cấp Container rỗng” để
đóng vào Container.
4.5. Làm thủ tục hải quan:
Nhân viên xuất khẩu khai báo các chi tiết về hàng hóa lên tờ khai để cơ quan
hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ. Yêu cầu của việc khai này là trung thực và
chính xác. Nội dung của tờ khai gồm những mục sau:
Loại hàng : Phải ghi rõ xuất theo loại hình nào xuất kinh doanh hay tạm nhập
tái xuất… để có mức thuế phù hợp với từng loại hình.
Tên hàng : viết bằng tiếng Việt. Nếu không sẽ không hợp lệ.
Số Seal : tùy theo mỗi hãng tàu sẽ có kí hiệu số container và số seal riêng.
Trên tờ khai phải viết thêm tên con tàu, số chuyến, loại container, số
container…thì lô hàng mới đƣợc đƣa lên tàu rời cảng.
Ngoài ra phải viết rõ trọng lƣợng tịnh và trọng lƣợng cả bao bì của lô hàng để
hải quan kiểm tra đƣợc số hàng đủ hay thiếu khi hạ container xuống tàu.
Các chứng từ tờ khai hải quan đƣợc sắp theo thứ tự
- Phiếu tiếp nhận tờ khai (khai báo từ xa)
- Tờ khai hải quan xuất khẩu gồm hai bản có chữ ký con dấu của đơn vị khai báo
- Giấy giới thiệu
- Phiếu đóng gói hai bản (Packing list)
- Hóa đơn thƣơng mại hai bản (commercial Invoice)
- Giấy chứng nhận chất lƣợng.
Các bƣớc làm thủ tục mở tờ khai
Bƣớc 1: Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra sơ bộ, đăng ký tờ khai, quyết định hình
thức - mức độ kiểm tra.
Bƣớc 2: Kiểm tra chi tiết hồ sơ thuế giá.
Bƣớc 3: Kiểm tra thực tế hàng hóa.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 46
Chương IV: Hiện trạng SCM gạo xuất khẩu của Công ty lương thực Bạc Liêu
Bƣớc 4: Thu lệ phí hải quan, đóng dấu "Đã làm thủ tục hải quan" và trả tờ
khai cho ngƣời khai HQ.
Bƣớc 5: Phúc tập hồ sơ
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 47
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
CHƢƠNG V
XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG
GẠO XUẤT KHẨU – CÔNG TY LƢƠNG THỰC BẠC LIÊU
5.1. Đề xuất mô hình chuỗi cung ứng:
5.1.1. Các thành phần chính tham gia vào chuỗi cung ứng:
Dựa vào thực trạng và đặc điểm của ngành sản xuất chế biến và xuất khẩu
gạo, chuỗi cung ứng sản phẩm sẽ có 5 thành phần chính tham gia vào chuỗi cung
ứng, đó là: Nhà cung ứng giống, HTX trồng lúa, HTX xay xát, Công ty lƣơng thực
Bạc Liêu (Cty LTBL), Thị trƣờng xuất khẩu (thị trƣờng xuất khẩu ở đây bao gồm
các đại lý phân phối và ngƣời tiêu dùng cuối cùng, tuy nhiên trong đề tài này coi thị
trƣờng xuất khẩu là ngƣời tiêu dùng cuối cùng).
Bên cạnh đó, các thành phần khác đóng vai trò cung ứng dịch vụ, sản phẩm,
hỗ trợ cho bốn thành viên trên, bao gồm: Công ty cung ứng dịch vụ thuốc BVTV,
công ty cung ứng dịch vụ logistics, ngân hàng và công ty bảo hiểm, các viện, cơ
quan nghiên cứu ứng dụng, hiệp hội, cơ quan kiểm định chất lƣợng VSATTP, công
ty cung ứng dịch vụ hỗ trợ và xúc tiến thƣơng mại.
Trong chuỗi cung ứng mặt hàng gạo xuất khẩu tồn tại hai mối liên kết cơ bản
sau:
Mối liên kết dọc: Mối liên kết giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng (nhà
cung ứng giống, HTX trồng lúa, HTX xay xát, Cty LTBL, thị trƣờng xuất khẩu)
Mỗi liên kết ngang: Mối liên kết trong nội bộ của một thành phần. Ở đây là
mối liên kết giữa các cơ sở trồng lúa và các nhà máy xay xát tập hợp thành HTX.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 49
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
HTX sẽ là đại diện cho các đơn vị nhỏ lẻ tham gia ký kết hợp đồng thu mua, bao
tiêu sản phẩm với các thành phần còn lại trong chuỗi cung ứng Điều này sẽ có vai
trò quan trọng trong việc giảm thiểu các rủi ro ở khâu cung ứng giống, trồng và xay
xát trong chuỗi, phát huy lợi thế kinh tế theo qui mô.
5.1.2. Hình thức phân phối sản phẩm:
Nội dung chính của xây dựng mô hình chuỗi cung ứng là việc thiết kế mô
hình cung ứng mà dựa trên đó năm thành phần chính của hoạt động sản xuất gạo
xuất khẩu – cơ sở cung ứng giống; HTX trồng lúa; HTX xay xát; Cty LTBL và thị
trƣờng xuất khẩu – hoạt động thống nhất trên cơ sở cân nhắc đến sáu nhân tố cơ
bản:
- Thời gian đáp ứng đơn hàng (response time)
- Sự đa dạng của sản phẩm (product variety)
- Sự sẵn có của sản phẩm (product avalibility)
- Sự trải nghiệm của khách hàng về sản phẩm (customer experience)
- Tính hữu hình của đơn hàng (order visibility)
- Khả năng trả lại hàng (returnability).
Mạng lƣới cung ứng sản phẩm gạo xuất khẩu phải phù hợp với những mặt
hàng có nhu cầu lớn, tốc độ chu chuyển nhanh. Nói cách khác, mô hình 1(ngƣời sản
xuất trữ hàng và giao hàng trực tiếp) và mô hình 2 (ngƣời sản xuất trữ hàng, giao
hàng trực tiếp và kết hợp vận tải) Mô hình 4 (ngƣời đại lý trả hàng và giao hàng
chặng cuối) cũng không thích hợp với sản phẩm gạo, do tính chất nhỏ gọn, không
cồng kềnh của mặt hàng này.
Mặt khác, xét trong mối quan hệ giữa cở sở sản xuất giống – HTX trồng lúa,
HTX trồng lúa – HTX xay xát và HTX xay xát – nhà máy chế biến (Cty LTBL),
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 50
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
một trong những mục đích chính của việc xây dựng chuỗi cung ứng là đảm bảo tính
hữu hình của đơn hàng, tức là khả năng truy nguyên nguồn gốc xuất xứ của hàng
hóa để đảm bảo những yêu cầu khắt khe của các thị trƣờng xuất khẩu Do đó, mô
hình 5 (ngƣời sản xuất/ngƣời đại lý trữ hàng và khách hàng tự lấy hàng) và mô hình
6 (ngƣời bán lẻ trữ hàng và khách hàng tự lấy hàng) không phù hợp, do khó quản lý
đƣợc tính hữu hình của đơn hàng
Nhƣ vậy, trong 6 mô hình đề cập trong chƣơng 2, mô hình 3 (ngƣời đại lý trữ
hàng và giao hàng theo kiện) là sự lựa chọn khả dĩ nhất, giúp chuỗi cung ứng đáp
ứng nhanh đơn hàng Mô hình này thích hợp với những sản phẩm có cầu cao nhƣ
sản phẩm gạo và có tốc độ chu chuyển trung bình hoặc nhanh.
Xét theo mô hình 3, HTX xay xát đóng vai trò nhƣ kho hàng của ngƣời đại
lý/bán lẻ, đảm bảo tính sẵn có của nguyên liệu để giao cho nhà máy chế biến Đây
cũng là điểm mấu chốt phát huy lợi thế liên kết ngang để khắc phục tính tự phát, thu
mua nhỏ lẻ và những rủi ro trong hợp đồng mua bán của các cơ sở nhỏ lẻ. Cần lƣu ý
rằng vai trò kho hàng của HTX xay xát chỉ mang tính chất tƣợng trƣng, tức là HTX
chỉ là đầu mối để doanh nghiệp chế biến liên hệ thu mua nguyên liệu cần thiết, các
nhà máy xay xát đóng vai trò nhƣ các kho chứa nguyên liệu nhà máy chế biến và
nguyên liệu thì sẽ đƣợc vận chuyển trực tiếp từ các nhà máy xay xát này đến nhà
máy chế biến.
5.1.3. Đơn vị khởi xƣớng và giữ vai trò chủ đạo trong chuỗi cung ứng:
Để hình thành một chuỗi cung ứng và duy trì liên kết trong chuỗi cung ứng
đòi hỏi chúng ta phải xác định đƣợc ai sẽ là đơn vị khởi xƣớng và đóng vai trò chủ
đạo trong chuỗi cung ứng Nhìn chung đơn vị khởi xƣớng chuỗi cung ứng thƣờng là
đơn vị có quyền lực lớn hơn trong cơ chế định đoạt số lƣợng và giá, và nắm đƣợc
nhiều thông tin Đơn vị khởi xƣớng và nắm vai trò chủ đạo trong chuỗi cung ứng
cũng sẽ là đơn vị đề xuất trách nhiệm, quyền hạn của các thành viên khác Do đó,
các chủ thể có quy mô lớn hơn, hội tụ đƣợc các yếu tố trên, có đủ năng lực và kinh
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 51
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
nghiệm tổ chức, quản lý, đủ mạnh về tài chính và nhân lực nên đảm nhiệm vai trò
này.
Từ thực tế của quá trình sản xuất sản phẩm gạo xuất khẩu, mặc dù có nhiều
thành phần tham gia vào chuỗi cung ứng nhƣ: Công ty thuốc BVTV, doanh nghiệp
cung ứng dịch vụ logistic, nhà cung ứng giống, HTX trồng lúa, HTX xay xát, doanh
nghiệp chế biến, thì chỉ có ba thành phần chính có thể đảm nhiệm vai trò này đó là
HTX trồng lúa, HTX xay xát và doanh nghiệp chế biến Đây là những thành phần
làm chủ tƣ liệu sản xuất và hội tụ các yếu tố trên. Nếu HTX khởi xƣớng và đóng vai
trò chủ đạo trong chuỗi cung ứng, thì đòi hỏi các hộ trồng lúa, các nhà máy xay xát
phải tập hợp nhau lại thành các HTX với qui mô lớn HTX đóng vai trò là chủ thể
ký kết hợp đồng với nhà cung ứng vật tƣ, nguyên liệu đầu vào (giống, thuốc BVTV,
nông cụ, thiết bị sản xuất, nguyên liệu, …) đồng thời ký hợp đồng với nhà máy chế
biến để tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, với kinh nghiệm quản lý còn thiếu và yếu, sản
xuất bị động do không đủ thông tin, thiếu tính chuyên nghiệp, qui mô sản xuất và
tài chính còn hạn chế, do đó HTX sẽ gặp nhiều khó khăn trong vai trò là ngƣời khởi
xƣớng và chủ đạo trong chuỗi.
Vai trò khởi xƣớng và chủ đạo thích hợp nhất trong chuỗi cung ứng sản
phẩm gạo xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay là các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu.
Đây là những tổ chức có quy mô vốn và tài chính lớn, sản xuất theo quy trình công
nghiệp hiện đại, có đủ cơ cấu nhân sự, kinh nghiệm và khả năng quản lý, điều hành,
có quyền quyết định khối lƣợng sản phẩm và giá Đây cũng là những tổ chức có độ
tín nhiệm cao hơn để các nhà đầu tƣ và các ngân hàng tin tƣởng cung cấp tín dụng.
Hơn nữa, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thƣờng xuyên tiếp xúc với khách
hàng, có đầy đủ thông tin hơn, nhạy cảm với những biến động của thị trƣờng, có thể
đáp ứng đƣợc những vấn đề đặt ra của chuỗi cung ứng Do đó, đây là chủ thể có tác
động điều chỉnh nhanh nhạy và thích hợp nhất trong vai trò khởi xƣớng và chủ đạo
của toàn bộ chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 52
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
5.1.4. Mô hình chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu – Công ty lƣơng thực Bạc Liêu:
Từ việc phân tích thực trạng và đặc điểm của chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu,
từ đó đề xuất mô hình chuỗi cung ứng cho hoạt động sản xuất gạo xuất khẩu đƣợc
mô tả nhƣ mô hình dƣới đây: Đầu vào (giống, phân, BVTV), HTX trồng lúa, HTX
xay xát, Cty LTBL (các nhà máy chế biến), thị trƣờng xuất khẩu.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 53
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
Đầu vào
HTX Trồng lúa
Công Ty Lƣơng Thực Bạc Liêu
HTX Xay xát
Phân phối đến ngƣời tiêu dùng
BAN QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG
ỨNG
DỊCH VỤ VẬN
TẢI
HTX TRỒNG LÚA
HTX XAY XÁT
NHÀ
CUNG
ỨNG
GIỐNG
Cty LTBL
(Các nhà máy
chế biến)
Nông
dân 1
Nông
dân 2
Nông
dân 3
Nhà
máy1
Nhà
máy2
4. Trung tâm ứng dụng khoa học và công nghệ
VIETGAP, GLOBALGAP
Cty Cám
Vàng, Cty
thức ăn thủy
sản, chăn
nuôi, …
Nhà
máy3
1. Trung tâm khuyến nông 3. Viện nghiên cứu/trƣờng ĐH
2. Công ty thuốc BVTV
THỊ
TRƢỜNG
XUẤT
KHẨU
Các cơ
sở sản
xuất ép
củi chấu,
…
Xúc tiến
thƣơng mại
VIETFOOD
Ngân hàng
NAFIQAD - Cục Quản lý Chất lƣợng Nông lâm sản và Thuỷ sản
Hình 5.1: Mô hình chuỗi cung ứng cho hoạt động sản xuất gạo xuất khẩu
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Dòng sản phẩm
Dòng thông tin
Dòng tài chính
Trang 54
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
Trong đó:
Năm thành phần chính tham gia vào chuỗi cung ứng đó là: Cơ sở cung ứng
giống, HTX trồng lúa, HTX xay xát, Cty LTBL và Thị trƣờng xuất khẩu (trong thị
trƣờng xuất khẩu gồm có Đại lý phân phối và ngƣời tiêu dùng cuối cùng, nhƣng sẽ
không đƣợc nghiên cứu kỹ trong mô hình). Ngoài ra, trong mô hình còn xuất hiện
vai trò của Ban Quản Trị Chuỗi cung ứng trong việc điều phối thông tin xuyên suốt
trong chuỗi và nhà cung ứng dịch vụ vận tải.
Ngoài các thành phần chính, còn có các tổ chức hỗ trợ cho các thành phần
trong chuỗi, bao gồm năm nhóm tổ chức chính:
Tuy nhiên phạm vi của bài nghiên cứu sẽ chỉ tập trung chỉ ra cơ chế phối hợp
hoạt động giữa các thành phần chính của chuỗi cung ứng với nhau.
- Nhóm các tổ chức đóng vai trò cung cấp dịch vụ hỗ trợ, tƣ vấn về kỹ thuật
và quản lý cho ba thành phần chính trong chuỗi (Cơ sở cung ứng giống, HTX trồng
lúa, HTX xay xát, doanh nghiệp chế biến): Trung tâm khuyến nông; Công ty thuốc
BVTV; viện nghiên cứu/trƣờng Đại học, Trung tâm ứng dụng khoa học và kỹ thuật.
- Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam (VIETFOOD): Đóng vai trò liên kết các
doanh nghiệp chế biến, hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm quản lý và xúc tiến thƣơng mại.
- GLOBALGAP, VietGAP đóng vai trò là hệ thống quy chuẩn đƣợc xây
dựng áp dụng trong quá trình sản xuất lúa giống và trồng lúa.
- Cục Quản lý Chất lƣợng Nông lâm sản và Thuỷ sản (NAFIQAD) đóng vai
trò giám sát, kiểm định và cấp chứng nhận tiêu chuẩn chất lƣợng, VSATTP xuyên
suốt chuỗi cung ứng từ khâu giống cho đến sản phẩm cuối cùng đến tay ngƣời tiêu
dùng. Khi theo sát chuỗi cung ứng cho phép NAFIQD có thể truy xuất nguồn gốc
sản phẩm một cách chính xác và dễ dàng.
- Ngân hàng và tổ chức tín dụng: Thông qua các hợp đồng cho vay tín dụng
để hỗ trợ vốn cho các thành phần tham gia sản xuất sản phẩm xuất khẩu.
Các dòng chảy vật chất (sản phẩm và tài chính) và dòng chảy thông tin đƣợc
lƣu chuyển trong chuỗi cung ứng nhƣ hình vẽ Trong đó, dòng chảy vật chất trong
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 55
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
chuỗi cung ứng đƣợc chảy theo hai chiều chính: xuôi dòng (đối với hàng hóa) và
ngƣợc dòng (đối với tài chính).
5.1.5. Cơ chế hợp tác giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng đề xuất:
Việc xác lập cơ chế hợp tác giữa các thành phần chính trong chuỗi cung ứng
sẽ là tiền đề quan trọng cho sự lƣu thông của ba dòng chảy chính trong chuỗi cung
ứng – hàng hóa, tài chính và thông tin. Trong phạm vi nghiên cứu, chúng ta sẽ tiếp
cận cơ chế hợp tác này theo năm thành phần cơ bản của chuỗi cung ứng của chuỗi
cung ứng – sản xuất, hàng tồn kho, vận chuyển, định vị và thông tin.
Xây dựng mô hình chuỗi cung ứng dựa trên các nguyên tắc sau:
- Đồng thuận, tự nguyện của các chủ thể
- Lợi ích hài hòa cho mọi thành phần trong chuỗi
- Tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng các cam kết
- Minh bạch và sòng phẳng trong các vấn đề tài chính
- Hỗ trợ và chia sẻ rủi ro, khó khăn
5.1.5.1. Thông tin:
Cơ chế trao đổi thông tin trong chuỗi cung ứng đƣợc quyết định bởi sự xuất
hiện vai trò của Ban Quản trị Chuỗi Cung Ứng. Ban Quản trị chuỗi cung ứng là đại
diện cho toàn bộ chuỗi trong vai trò điều phối, đảm bảo thông tin xuyên suốt chuỗi.
Thành viên trong Ban Quản trị gồm ngƣời đại diện cho: nhà cung ứng giống, hợp
tác xã trồng lúa và doanh nghiệp chế biến. Tuy nhiên, Ban Quản trị cần phải đảm
bảo tính chất trung lập với các bên liên quan ngay khi đƣợc thành lập, để đảm bảo
tính khách quan khi cung cấp thông tin cho các bên.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 56
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
Khi hoạt động sản xuất gạo xuất khẩu đã đƣợc tổ chức thành chuỗi cung ứng,
xét về góc độ quản lý, ta có thể xem chuỗi nhƣ là một doanh nghiệp, trong đó các
thành viên trong chuỗi hoạt động nhƣ các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp và
chịu sự điều phối của Ban Quản trị. Tuy nhiên, khác với mô hình doanh nghiệp
thông thƣờng, vai trò của Ban Quản trị trong mô hình chuỗi đƣợc giới hạn trong
chức năng điều phối thông tin giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng.
Cơ chế trao đổi thông tin mang tính hai chiều, đƣợc mô tả nhƣ sau:
Ban Quản trị chuỗi là đầu mối, kho dữ liệu thông tin mà tất cả các thành viên
trong chuỗi cung ứng chia sẻ trên đó Doanh nghiệp chế biến nhận đƣợc thông tin
về thị trƣờng, các tín hiệu dự đoán cầu thông qua các đơn đặt hàng, sau đó sẽ thông
báo lên Ban Quản trị chuỗi các thông tin thị trƣờng mới nhận đƣợc, cùng với các
thông tin về kế hoạch hoạt động sản xuất của nhà máy Đồng thời, nhà cung ứng
giống và hợp tác xã cũng cung cấp các thông tin về hoạt động sản xuất, kế hoạch
trồng, quy trình áp dụng các tiêu chuẩn VSATTP đạt tiêu chuẩn quốc tế. Thông tin
từ các thành viên sẽ đƣợc lƣu trữ trong hệ thống máy tính đƣợc kết nối mạng nội bộ
đƣợc đặt hệ thống máy chủ tại Ban Quản trị chuỗi, trên cơ sở đó các thành viên
trong chuỗi có thể truy cập tiếp nhận và chia sẻ các thông tin Để đảm bảo các thành
viên cung cấp thông tin không chính xác nhằm tƣ lợi cho riêng mình, làm ảnh
hƣởng đến quyền lợi của các mắt xích khác, trong quá trình tổng hợp thông tin, Ban
Quản trị cũng cần phải xác nhận độ chính xác của thông tin. Quá trình truy xuất
nguồn gốc và cấp giấy chứng nhận VSATTP sẽ đƣợc tiến hành dễ dàng và nhanh
gọn hơn, căn cứ vào cơ sở dữ liệu về các lô hàng nguyên liệu từ giống cho đến
thành phẩm. Sự tập trung thông tin cùng với chức năng điều phối của Ban Quản trị
chính là cơ sở cho sự thống nhất về chiến lƣợc và chiến thuật hoạt động của các
thành phần, qua đó đảm bảo tính hiệu quả của toàn bộ hoạt động chuỗi.
Ƣu điểm lớn nhất của cơ chế truyền tải thông tin này là tính tập trung của
thông tin Trong điều kiện hiện tại, thông tin thƣờng đƣợc truyền qua nhiều khâu từ
thị trƣờng đến doanh nghiệp chế biến, sau đó đến HTX xay xát và HTX trồng lúa
cuối cùng là cơ sở cung ứng giống Điều này không chỉ làm bóp méo thông tin khi
đƣợc truyền tải qua nhiều khâu, mà còn tạo ra lợi thế thông tin cho doanh nghiệp
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 57
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
chế biến trong việc ép giá nguyên liệu Ngƣợc lại, với mô hình này, vai trò của Ban
Quản trị đảm bảo tính khách quan của các nguồn thông tin, đồng thời hạn chế sự chi
phối thông tin của doanh nghiệp chế biến.
Tuy nhiên, mô hình này cũng gặp phải khó khăn trong việc xác minh độ
chính xác của thông tin từ các thành viên. Mặt khác, sự không đồng bộ về cơ sở hạ
tầng thông tin giữa các mắt xích cũng nhƣ đầu tƣ hệ thống thông tin tốn kém sẽ gây
khó khăn trong quá trình trao đổi thông tin giữa Ban Quản trị và các mắt xích của
chuỗi.
5.1.5.2. Sản xuất:
Điểm đáng lƣu ý đầu tiên trong hoạt động sản xuất của chuỗi là sự thống
nhất hoạt động của các cơ sở trồng lúa và các nhà máy xay xát trong HTX. Sự xuất
hiện của HTX trƣớc hết đảm bảo tính chất pháp nhân của tổ hợp các cơ sở trồng lúa,
nhà máy xay xát, khi tham gia vào các mối quan hệ kinh tế với cơ sở sản xuất
giống, nhà máy chế biến hay các bên liên quan khác nhƣ ngân hàng, thuốc BVTV…
Việc hoạt động thống nhất trong HTX cũng tạo thành sức mạnh liên kết, tính kinh tế
theo quy mô, dễ dàng chia sẻ kỹ thuật trồng và kinh nghiệm sản xuất. Việc hình
thành HTX còn làm cân bằng vị thế của các nhà máy xay xát và doanh nghiệp chế
biến trong mối quan hệ cung – cầu; hạn chế hiện tƣợng ép giá, cạnh tranh không
lành mạnh giữa các mắt xích trong chuỗi, mà trong đó cơ sở trồng lúa luôn là bộ
phận dễ bị tổn thất nhất Hơn nữa, xét trong mối quan hệ giữa cơ sở cung ứng giống
– cơ sở trồng lúa, lƣợng cầu về giống vừa đảm bảo đầu ra cho cơ sở cung ứng
giống, vừa đảm bảo đầu vào ổn định về chất lƣợng lẫn số lƣợng cho hoạt động trồng
lúa. Trong mối quan hệ giữa các nhà máy xay xát – nhà máy chế biến, sản lƣợng
của các nhà máy xay xát đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhà máy chế biến
tận dụng tối đa công suất của nhà máy, khắc phục tình trạng hoạt động dƣới công
suất, làm tăng tính lƣu thông của dòng chảy hàng hóa.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 58
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
Nền tảng của sự thống nhất trong sản xuất giữa các mắt xích của chuỗi là
chiến lƣợc và chiến thuật kinh doanh sản xuất của toàn chuỗi Trên cơ sở thông tin
tổng hợp từ Ban Quản trị, các thành viên trong chuỗi cung ứng sẽ thống nhất chiến
lƣợc, chiến thuật kinh doanh sản xuất của toàn chuỗi, sau đó phân bổ hoạt động đến
từng mắt xích tƣơng ứng.
Mối quan hệ giữa cơ sở cung ứng giống – HTX trồng lúa đƣợc xác lập trên
cơ sở hợp đồng mua bán. Nguyên tắc thu mua và thực hiện hợp đồng: Hợp tác xã
chỉ mua giống từ cơ sở sản xuất giống ký hợp đồng để đảm bảo tính rõ ràng về
nguồn gốc xuất xứ. Ngƣợc lại, bản thân cơ sở sản xuất giống cũng phải luôn đảm
bảo thỏa mãn những yêu cầu khắt khe về chất lƣợng giống.
Mối quan hệ giữa HTX trồng lúa – HTX xay xát cũng đƣợc xác lập tƣơng tự
nhƣ mối quan hệ giữa cơ sở cung ứng giống – HTX trồng lúa. HTX xay xát chỉ thu
mua lúa từ các cơ sở trồng lúa trong HTX đã đƣợc quy hoạch, tuyệt đối không thu
mua từ các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ phát triển tự phát. Ngoài ra, HTX trồng lúa phải
đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu đạt chất lƣợng, có phẩm chất tốt.
Mối quan hệ giữa HTX – doanh nghiệp chế biến đƣợc xác lập dựa trên hợp
đồng bao tiêu sản phẩm Điều này thể hiện vai trò chủ đạo của doanh nghiệp chế
biến trong chuỗi cung ứng. Với lợi thế dễ dàng tiếp cận nguồn vốn và kỹ thuật, việc
doanh nghiệp chế biến trực tiếp hỗ trợ kỹ thuật cho các nhà máy chế biến không chỉ
tiết kiệm chi phí giao dịch trong chuỗi, mà còn tận dụng đƣợc các nguồn lực của
chuỗi Hơn nữa, HTX và các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm có sự gắn
kết chặt sẽ giảm bớt rủi ro. Khi giá nguyên liệu xuống thấp, nông dân, nhà máy xay
xát vẫn có lời ít do doanh nghiệp chế biến chia sẻ rủi ro. Khi nhu cầu sản phẩm
tăng, doanh nghiệp chế biến vẫn chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu với giá cả hợp
lý.
- Doanh nghiệp chế biển chỉ thu mua những nguyên liệu của những cơ sở
thuộc các HTX xay xát đã đƣợc quy hoạch, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật trồng và
chất lƣợng VSATTP, tuyệt đối không thu mua của cơ sở sản xuất phát triển tự phát,
không thuộc hợp tác xã Điều này sẽ khắc phục tình trạng bất ổn cung – cầu nguyên
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 59
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
liệu chế biến, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật chất lƣợng và VSATTP, dễ dàng trong
việc truy xuất nguồn gốc.
Tuy nhiên, sự liên kết này cũng gặp khó khăn từ thực trạng hoạt động lỏng
lẻo trong HTX, hầu hết HTX chƣa thực hiện đầy đủ chức năng của ngƣời đại diện
cho các cơ sở trồng lúa, nhà máy xay xát trong ký kết hợp đồng mua bán.
5.1.5.3. Tồn kho:
Đặc trƣng của ngành chế biến gạo xuất là nguyên liệu đòi hỏi phải đảm bảo
tiêu chuẩn chất lƣợng. Sản phẩm sau khi chế biến sẽ đƣợc lƣu trong các kho của nhà
máy chế biến Do đặc thù của sản phẩm này, hệ thống kho bảo quản nguyên liệu
chờ sản xuất cần phải đƣợc đầu tƣ xây dựng Do đó, cơ chế liên kết trong hoạt động
lƣu kho phụ thuộc nhiều vào việc thông tin kết nối giữa kinh doanh sản xuất của
từng mắt xích trong chuỗi, đặc biệt là của nhà máy chế biến. Bản thân cơ sở cung
ứng giống và HTX trồng lúa phải tính toán hợp lý chu kỳ sản xuất để phù hợp với
nhu cầu về nguyên liệu của chuỗi trong từng thời kỳ nhất định.
Ngoài ra, công tác thu hoạch và bảo quản theo cách làm truyền thống chƣa
đƣợc cải tiến cũng đã làm suy giảm đáng kể năng suất và chất lƣợng lúa gạo, ảnh
hƣởng đến khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam trong tình hình mới Do đó,
vấn đề cấp thiết đặt ra là phải tìm ra biện pháp giúp nâng cao năng suất và chất
lƣợng lúa gạo nhằm đảm bảo lợi ích, gia tăng thu nhập và cải thiện đời sống nông
dân cũng nhƣ nâng cao tính cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam trên thị trƣờng quốc
tế.
Ƣu điểm của mô hình liên kết trong hoạt động lƣu kho này là nhờ tận dụng
đƣợc sự minh bạch thông tin về cung – cầu và giá cả, nên quá trình làm giá giữa cơ
sở cung cấp giống – HTX trồng lúa, HTX trồng lúa – HTX xay xát và HTX xay xát
- nhà máy chế biến đƣợc giảm bớt, tránh tình trạng ứ đọng nguyên liệu gây thiệt hại
cho các bên.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 60
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
Nhƣợc điểm của mô hình liên kết này là việc điều chỉnh chu kỳ sản xuất của
từng mắt xích cho phù hợp với hoạt động chung của chuỗi. Chỉ cần một sự tính toán
không hợp lý hoặc có thay đổi trong kinh doanh sản xuất thì sẽ gây hậu quả cho
toàn bộ chuỗi dẫn đến tình trạng ứ đọng nguyên liệu hoặc không đủ nguyên liệu để
sản xuất.
5.1.5.4. Vận chuyển:
Trong mô hình liên kết về vận tải, sự xuất hiện của công ty cung ứng dịch vụ
vận tải sẽ là giúp quá trình vận chuyển nguyên liệu và hàng hóa đúng lúc và kịp
thời, hạn chế sự gián đoạn trong khâu vận chuyển Các phƣơng thức vận tải hay
dùng để vận chuyển nguyên liệu và giống là ghe thuyền (tận dụng lợi thế sông ngòi)
và ô tô, phƣơng tiện chuyển hàng xuất khẩu thƣờng bằng đƣờng biển (chi phí rẻ,
nhƣng thời gian vận chuyển lâu và khâu bảo quản cần đƣợc chú trọng) Phƣơng
thức vận tải quyết định đến sự lƣu thông của nguyên liệu trong chuỗi nên nó đóng
vai trò đảm bảo tính kịp thời, bảo quản nguyên liệu trong quá trình vận chuyển, tăng
hiệu quả năng suất sau thu hoạch Do đó đòi hỏi đội ngũ phƣơng thức vận tải phải là
những xe, thuyền ghe chuyên dụng, tức là phải có sự đầu tƣ vốn lớn, do đó tránh
phân tán nguồn lực, doanh nghiệp nên thuê ngoài. Việc thuê ngoài dịch vụ vận tải
sẽ do Ban quản trị chuỗi cung ứng quản lý. Tất cả hoạt động sản xuất trong chuỗi
đều đƣợc tập trung về Ban Quản trị, trên cơ sở đó, Ban Quản trị sẽ điều phối toàn
bộ lịch trình vận tải của chuỗi, từ ngƣời cung ứng giống đến cơ sở trồng lúa, từ cơ
sở trồng lúa đến nhà máy xay xát, và từ nhà máy xay xát đến nhà máy chế biến.
Ƣu điểm của mô hình liên kết với nhà cung ứng dịch vận tải này là khai thác
sự chuyên nghiệp của các nhà cung ứng dịch vụ vận tải Do đó, đảm bảo sự thống
nhất trong chiến lƣợc và chiến thuật kinh doanh sản xuất của toàn chuỗi, do tận
dụng đƣợc chức năng điều phối thông tin của Ban Quản trị. Mặt khác, việc các mắt
xích nắm rõ lịch trình vận tải sẽ giúp cho các đơn vị chủ động trong giao hàng, tận
dụng lịch trình để tiết kiệm chi phí vận tải.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 61
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
Tuy nhiên, nhƣợc điểm của mô hình liên kết này là sự lựa chọn nhà cung ứng
vận tải phù hợp với yêu cầu chuyên dụng của việc vận chuyển nguyên liệu. Hiện
nay, các đơn vị cung ứng dịch vụ vận tải còn thô sơ chủ yếu là thuyền ghe, ô tô
không chuyên dụng, do đó sẽ ảnh hƣởng đến hiệu suất sau thu hoạch.
Trong ngành thực phẩm đóng gói, các hàng sản xuất thƣờng để trống 25%
trọng tải xe vận chuyển. Khi trọng tải xe của bạn có thể vận chuyển 45,000 pound
hàng hóa mà bạn chỉ có 34,000 – 35,000 pound cần vận chuyển, việc tìm một đối
tác để tận dụng tối đa trọng tải là rất có lợi cho bạn, đó là một sự thật hiển nhiên (3).
5.1.5.5. Định vị:
Định vị trong việc xây dựng chuỗi cung ứng quan trọng không kém hệ thống
vận tải hay thông tin. Dựa trên sự cân nhắc giữa tính đáp ứng nhanh và hiệu quả,
cộng với đặc thù của khu vực ĐBSCL, ở đó tập trung các cơ sở cung ứng giống, cơ
sở trồng lúa và các nhà máy chế biến, từ đó đề xuất định vị tập trung các hoạt động
ở một vài vị trí nhằm giảm đƣợc chi phí nhờ quy mô và hiệu quả. Các quyết định về
định vị phụ thuộc vào các nhân tố: chi phí phƣơng tiện, chi phí nhân công, kỹ năng
sẵn có của lực lƣợng lao động, các điều kiện cơ sở hạ tầng, thuế và thuế quan, và sự
gần gũi với các nhà cung cấp và khách hàng. Các quyết định này có tác động mạnh
mẽ đến các chi phí và đặc tính của chuỗi cung ứng, đồng thời cũng phản ánh chiến
lƣợc cơ bản của doanh nghiệp trong việc xây dựng và phân phối sản phẩm ra thị
trƣờng.
- Định vị về cơ sở cung ứng giống: Tùy theo vị trí của doanh nghiệp chế biến,
HTX trồng lúa tham gia vào chuỗi cung ứng từ đó lựa chọn ra các cơ sở cung ứng
giống đảm bảo các yếu tố: Có chất lƣợng cao, ổn định, phù hợp với thổ nhƣỡng địa
phƣơng, kháng đƣợc một số loại sâu bệnh. Hiện nay cơ sở cung ứng giống uy tín
chất lƣợng đƣợc các HTX trồng lúa biết đến là Viện lúa ĐBSCL, Viện Nghiên Cứu
Và Phát Triển Đồng Bằng Sông Cửu Long (VNC&PTĐBSCL), Trung tâm Giống
Nông Lâm Ngƣ Nghiệp Kiêng Giang, Trung tâm Giống Cây trồng Sóc Trăng, …
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 62
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
chuyên cung cấp các loại giống lúa phù hợp với thổ nhƣỡng của khu vực, có khả
năng sinh trƣởng tốt và đạt năng suất cao, kháng đƣợc một số loại sâu bệnh
- Định vị cơ sở trồng lúa: Các cơ sở trồng lúa tham gia vào HTX cần phải
quy hoạch tập trung dọc hai bên sông Tiền, sông Hậu, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc áp dụng kỹ thuật trồng và đầu tƣ vốn trên qui mô lớn, dễ truy xuất nguồn gốc.
Khoảng cách giữa các HTX đến các Nhà máy chế biến ngắn nhất có thể, tận dụng
lợi thế giao thông đƣờng thủy kết hợp với tính đáp ứng nhanh của giao thông đƣờng
bộ, tiết kiệm chi phí trong quá trình vận chuyển nguyên liệu.
- Định vị nhà máy chế biến: Các nhà máy chế biến cần đƣợc quy hoạch trong
phạm vi gần với khu vực trồng nguyên liệu, điều này có một ý nghĩa quan trọng
không chỉ trong việc giảm chi phí vận chuyển, bảo quản, mà còn là lợi thế giúp đẩy
nhanh tốc độ vận chuyển của nguyên liệu, giúp đáp ứng đơn hàng nhanh hơn Thực
tế cho thấy các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo thƣờng tập trung ở các
vùng có diện tích gieo trồng lớn, từ đó giúp cắt giảm tối đa chi phí vận chuyển.
Tóm lại, ƣu điểm của việc định vị các thành phần tham gia chuỗi cung ứng
trên qui mô tập trung cho phép chuỗi cung ứng giảm thiểu chi phí, tăng tính nhanh
và chủ động về nguồn nguyên liệu. Tuy nhiên, hạn chế của khu vực ĐBSCL về cơ
sở hạ tầng có ảnh hƣởng đến khâu phân phối sản phẩm từ nhà máy chế biến đến thị
trƣờng xuất khẩu.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 63
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
5.2. Một số giải pháp xây dựng hiệu quả mô hình chuỗi cung ứng gạo xuất
khẩu tại Công ty lƣơng thực Bạc Liêu:
5.2.1. Xây dựng các tiêu chí đánh giá chọn ra các mắt xích phù hợp nhất tham
gia vào chuỗi cung ứng:
- Đối với cơ sở cung ứng giống, phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn, năng suất ổn
định, phẩm chất tốt. Mặt khác, cơ sở này cũng phải đảm bảo đƣợc cơ sở vật chất và
quy trình tạo giống an toàn, chất lƣợng (GlobalGap, VietGap).
- Đối với cơ sở trồng lúa, phải đƣợc quy hoạch tập trung trong vùng quy
hoạch Các cơ sở phải cam kết áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật trồng, cung cấp nguyên
liệu an toàn, đảm bảo chất lƣợng.
- Đối với doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo: Đảm nhiệm tốt vai trò chủ
đạo trong chuỗi cần phải tiếp tục nâng cấp các điều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống
quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP; GMP, SQF 2000CM …
Hơn nữa cần phải tiếp tục đầu tƣ theo chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị, cơ giới
hóa và tự động hóa dây chuyền chế biến để tiếp cận với các nền công nghiệp hiện
đại trên thế giới.
Vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề quyết định đến sự tồn tại của chuỗi cung ứng,
đòi hỏi các thành phần trong chuỗi cung ứng cam kết áp dụng tiêu chuẩn quốc tế
trồng và chế biến.
5.2.2. Xây dựng kho cơ sở dữ liệu:
Thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hoạch định kế hoạch
sản xuất Đầu tƣ hệ thống thông tin cho toàn bộ chuỗi cung ứng đòi hỏi một lƣợng
vốn ban đầu bỏ ra tƣơng đối lớn, mà điều này khiến các HTX và cơ sở cung ứng
giống ban đầu sẽ gặp khó khăn trong vấn đề vốn Do đó, giai đoạn ban đầu Doanh
nghiệp chế biến hỗ trợ cho HTX và cơ sở cung ứng giống thiết lập hệ thống máy
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 64
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
tính kết nối nội bộ Giai đoạn tiếp theo, sẽ từng bƣớc nâng cấp hệ thống thông tin,
tiến tới ứng dụng các phần mềm quản trị tiên tiến. Ban Quản trị chuỗi phải đóng vai
trò là nhân tố đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ vào quá trình liên kết thông tin
giữa các mắt xích, thông qua việc triển khai một số phần mềm nhƣ SCE49 (phần
mềm thực thi dây chuyển cung ứng), SCM50… nhằm tối đa hóa năng suất hoạt
động của Ban. Bản thân Ban Quản trị cũng phải đảm bảo tính trung lập so với các
thành phần trong chuỗi để đảm bảo độ tin cậy của thông tin tổng hợp.
Tăng cƣờng trao đổi giúp các thành phần khi tham gia vào chuỗi cung ứng
phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thông tin trong mối quan hệ liên kết ngành
dọc, từ đó đảm bảo tính trung thực về thông tin cung cấp cho Ban Quản trị. Mặt
khác, chu kỳ trao đổi thông tin giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng cũng phải
ngắn và tuần hoàn, để đảm bảo thông tin đến các thành viên một cách kịp thời.
5.2.3. Xây dựng cơ chế hợp tác giữa các mắt xích trong chuỗi:
Chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu là sự liên kết giữa các chủ thể hƣớng đến mục
tiêu chung đó là gia tăng giá trị trong toàn bộ chuỗi Để chuỗi hoạt động hiệu quả,
các mắt xích phải đƣợc gắn kết với nhau thông qua các cam kết dựa trên sự bình
đẳng, hài hòa lợi ích, tôn trọng nhau, tôn trọng cam kết, chia sẻ những rủi ro. Có hai
mối liên kết chính trong nội bộ chuỗi sản xuất gạo đó là mối liên kết dọc (Cơ sở
cung ứng giống – HTX trồng lúa – HTX xay xát – Doanh nghiệp chế biến) và chuỗi
liên kết ngang (giữa các thành phần trong nội bộ HTX) Để minh bạch trong tài
chính và phát triển bền vững, các liên kết trên phải đƣợc điều chỉnh bởi các hợp
đồng kinh tế chặt chẽ trên cơ sở pháp lý, ràng buộc trách nhiệm đôi bên, bảo đảm
nhà cung ứng giống, ngƣời trồng và nhà máy xay xát luôn bán đƣợc sản phẩm,
doanh nghiệp không còn đối diện với nỗi lo thiếu nguyên liệu.
Giải pháp khắc phục những mâu thuẫn thƣờng xảy ra giữa HTX cung cấp
nguyên liệu và các doanh nghiệp chế biến bằng các hợp đồng bao tiêu sản phẩm.
Các điều khoản trong hợp đồng bao tiêu phải rõ ràng, minh bạch, có các điều khoản
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 65
Chương V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lương thực Bạc Liêu
qui định rõ cam kết của các bên về số lƣợng cung ứng, giá bán nguyên liệu, chia sẻ
rui ro một khi rủi ro ập tới, quy chế xử lý vi phạm hợp đồng… Các doanh nghiệp
chế biến chỉ ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với HTX đại diện cho các nhà máy xay
xát trực thuộc. Những cơ sở không trực thuộc các HTX, phát triển tự phát không
đăng ký sẽ không đƣợc ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm Đây là giải pháp thông qua
chuỗi cung ứng có thể qui hoạch sản xuất gạo, khắc phục đƣợc hiện tƣợng phát triển
tự phát, quản lý lỏng lẻo, dễ dàng trong quá trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Sau khi xây dựng xong cơ chế, các thành viên phải thƣờng xuyên đánh giá,
hoàn thiện cơ chế vận hành. Trong chuỗi luôn phải xác định các nhà cung cấp
giống, cơ sở trồng lúa, nhà may xay xát và doanh nghiệp chế biến là “thành viên
nòng cốt chiến lƣợc”, từ đó phát triển các quan hệ bền vững, lâu dài và ổn định theo
tinh thần “hợp tác chặt chẽ để phản ứng nhanh với nhu cầu và thị trƣờng” Muốn
vậy, các thành viên cần định kỳ tổ chức trao đổi về những khó khăn, vƣớng mắc mà
các thành viên gặp phải, cũng nhƣ những yêu cầu mới đặt ra từ thông tin phản hồi
từ thị trƣờng các nƣớc nhập khẩu, sản phẩm gạo xuất khẩu phải đƣơng đầu với
những “rào cản kỹ thuật” khắt khe, đòi hỏi tính hoàn thiện cao trong qui chuẩn sản
xuất từ vùng trồng đến thành phẩm xuất khẩu Đồng thời, vai trò của Ban Quản Trị
cũng cần phải đƣợc tận dụng và tôn trọng trong chức năng điều phối quyền lợi của
các bên.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 66
Chương VI: Kết luận – kiến nghị
CHƢƠNG VI
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận:
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài “ Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất
khẩu – Công ty lƣơng thực Bạc Liêu”, em đã nhận đƣợc sự giúp nhiệt tình của Cô
Phạm Thị Vân và Ban lãnh đạo Công ty lƣơng thực Bạc Liêu Đến nay, đề tài đã
hoàn thành và đạt đƣợc những kết quả sau:
Đề tài đã hoàn thành đƣợc mục tiêu chính đề ra là xây dựng đƣợc chuỗi cung
ứng gạo xuất khẩu, đƣa ra đƣợc các giải pháp xây dựng hiệu quả mô hình chuỗi
cung ứng.
Đề tài đã làm rõ đƣợc xu hƣớng phát triển SC hiện nay, cũng nhƣ thực trạng
hoạt động thu mua và sản xuất của Công ty.
Bên cạnh đó, đề tài cũng còn gặp phải một số hạn chế nhƣ là:
Do hạn chế về mặt thời gian và tài chính nên đề tài chỉ tập chung thu thâp số
liệu ở nhà máy chế biến gạo xuất khẩu Ô Môn, số liệu chƣa có tính đại diện cao.
Do trong suốt quá trình thực tập nhà máy không có đợt sản xuất nên chƣa
thấy đƣợc quy trình sản xuất thực tế, cũng nhƣ quá trình xuất hàng của nhà máy Đề
tài còn hạn chế về hình ảnh thực tế để làm rõ quy trình sản xuất.
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 67
Chương VI: Kết luận – kiến nghị
6.2. Kiến nghị:
Qua quá trình nghiên cứu thực hiên đề tài với những kết quả đã đạt đƣợc
cũng nhƣ những mặt hạn chế, em xin đƣa ra một số kiên nghị nhƣ sau:
Nếu có điều kiện cần tiến hành khảo sát, thu thập dữ liệu toàn bộ hệ thống
nhà máy chế biến của Công ty lƣơng thực Bạc Liêu để dữ liệu thu thập đƣợc có tính
xác thực hơn
Công ty xem xét áp dụng chuỗi cung ứng vào hoạt động sản xuất để có thể
mang lại hiệu quả tốt hơn
SVTH: Huỳnh Thanh Bình
Trang 68
Phụ lục
Phụ lục 1: Các chỉ tiêu chất lƣợng gạo nguyên liệu
Chỉ tiêu chất lƣơng gạo lức nguyên liệu (mức b c cám 0 đến 2,5%)
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
10%
15%
20%
25%
1
Độ ẩm
%
15.0 - 16.0
15.0 - 16.0
15.0 - 16.0
15.0 - 16.0
2
Tạp chất (tối đa)
%
3.0
0.4
0.5
0.5
3
Tấm
%
10 ±2
15 ±2
20 ±2
25 ±2
4
Hạt lúa (tối đa)
Hạt/kg
150
150
200
200
5
Nguyên v n (tối
thiểu)
%
70.0
65.0
60.0
60.0
6
Hạt rạn (tối đa)
%
6.0
7.0
8.0
8.0
7
Chất lƣợng (tối đa)
%
7.0
8.0
9.0
10.0
- Hạt đỏ
%
4.0
6.0
7.0
8.0
- Hạt vàng
%
0.7
1.0
1.2
1.5
- Hạt xanh non
%
4.0
4.5
5.0
5.5
%
2.5
3.0
3.5
3.5
- Hạt bạc phẩn
(bạc bụng)
- Hạt hƣ hỏng
(bệnh)
(Nguồn: Công ty lương thực Bạc Liêu)
- Chiều dài trung bình hạt nguyên v n: 6,20 mm.
- Kích thƣớc tấm: 4,65 mm (¾ chiều dài trung bình hạt nguyên v n).
SVHT: Huỳnh Thanh Bình
Trang 69
Phụ lục
Chỉ tiêu chất lƣơng gạo sô sầy nguyên liệu (mức b c cám 2,5 đến 5,5%)
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
10%
15%
20%
25%
1
Độ ẩm
%
15.0 - 16.0
15.0 - 16.0
15.0 - 16.0
15.0 - 16.0
2
Tạp chất (tối đa)
%
0.2
0.3
0.4
0.5
3
Tấm
%
10 ±2
15 ±2
20 ±2
25 ±2
4
Hạt lúa (tối đa)
Hạt/kg
80
80
100
100
5
Nguyên v n (tối
thiểu)
%
65.0
60.0
55.0
55.0
6
Hạt rạn (tối đa)
%
4.0
4.0
5.0
5.0
7
Chất lƣợng (tối đa)
%
7.0
8.0
9.0
10.0
- Hạt đỏ
%
4.0
6.0
7.0
8.0
- Hạt vàng
%
0.6
0.8
1.0
1.2
- Hạt xanh non
%
2.5
3.0
3.5
4.0
%
2.0
2.5
3.0
3.0
- Hạt bạc phẩn (bạc
bụng)
- Hạt hƣ hỏng
(bệnh)
(Nguồn: Công ty lương thực Bạc Liêu)
- Chiều dài trung bình hạt nguyên v n: 6,20 mm.
- Kích thƣớc tấm: 4,65 mm (¾ chiều dài trung bình hạt nguyên v n).
SVHT: Huỳnh Thanh Bình
Trang 70
Phụ lục
Chỉ tiêu chất lƣơng gạo trắng nguyên liệu (mức b c cám 8,0 đến 10,0%)
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
5%
10%
15%
20%
25%
14.515.5
14.515.5
14.515.5
14.515.5
1
Độ ẩm
%
14.515.5
2
Tạp chất (tối đa)
%
0.2
0.2
0.3
0.3
0.5
3
Tấm
%
5 ±2
10 ±2
15 ±2
20 ±2
25 ±2
4
Hạt lúa (tối đa)
Hạt/kg
50
60
60
70
70
5
Nguyên v n (tối thiểu)
%
65.0
60.0
55.0
50.0
50.0
6
Hạt rạn (tối đa)
%
2.5
3.0
3.0
4.0
4.0
7
Chất lƣợng (tối đa)
%
7.0
7.0
8.0
9.0
10.0
%
2.0
3.0
5.0
6.0
7.0
%
0.5
0.7
0.8
1.0
1.2
%
1.5
2.0
2.0
2.5
3.0
%
1.0
1.0
1.5
2.0
2.5
- Hạt bạc phẩn
(bạc bụng)
- Hạt đỏ
- Hạt vàng
- Hạt xanh non
- Hạt hƣ hỏng (bệnh)
(Nguồn: Công ty lương thực Bạc Liêu)
- Chiều dài trung bình hạt nguyên v n: 6,20 mm.
- Kích thƣớc tấm: 4,65 mm (¾ chiều dài trung bình hạt nguyên v n).
SVHT: Huỳnh Thanh Bình
Trang 71
Phụ lục
Phụ lục 2: Các chỉ tiêu chất lƣợng gạo bán thành phẩm và thành
phẩm
Chỉ tiêu chất lƣợng gạo bán thành phẩm
LOẠI GẠO
STT
CHỈ TIÊU
5%
10%
15%
20%
25%
1
Độ ẩm
14
14
14
14
14
2
Tạp chất (%)
0.2
0.2
0.2
0.2
0.2
5±2
13 ±
2
17 ±
2
23 ±
2
28 ±
2
15
15
20
20
25
62 ±
2
57 ±
2
52 ±
2
47 ±
2
42 ±
2
3
Tấm (tối đa %)
4
Thóc lẫn (%)
5
6
Hạt nguyên (%)
Hạt bạc phấn (bạc bụng %)
4–6
4–6
6–8
6–8
8–
10
1
2.5
3
6
7
1.2
1.2
1.2
1.5
2
7
Hạt đỏ, sọc đỏ (%)
8
Hạt vàng (%)
9
Hạt xanh non (%)
-
-
0.2
0.5
0.5
10
Hạt hƣ (%)
1
1.2
1.5
2.5
2.5
(Nguồn: Công ty lương thực Bạc Liêu)
SVHT: Huỳnh Thanh Bình
Trang 72
Phụ lục
Chỉ tiêu chất lƣợng gạo thành phẩm
LOẠI GẠO
STT
CHỈ TIÊU
5% 10% 15% 20% 25%
1
Độ ẩm
2
Kích thƣớc tấm (mm)
3
14
14
14
14
14
4.65
4.3
4.13
3.4
3.1
Chiều dài trung bình hạt (mm)
6.2
6.2
6.2
6.2
6.2
4
Tạp chất (%)
0.1
0.2
0.2
0.2
0.2
5
Tấm (tối đa) (%)
7
12
17
22
27
6
Hạt đỏ, sọc đỏ (%)
1
1
2
5
5
7
Hạt hƣ (%)
0.5
1.2 1 – 2
2
2
8
Hạt vàng (%)
0.5
1
1.5
1
1
9
Hạt bạc phấn (bạc bụng) (%)
4
6.4
7
7
8
10
Thóc lẫn (hạt/kg)
15
15
20
25
30
11
Tỉ lệ gạo nguyên (%)
60
60
52
45
42
(Nguồn: Công ty lương thực Bạc Liêu)
SVHT: Huỳnh Thanh Bình
Trang 73
Phụ lục
Chỉ tiêu gạo xuất khẩu đối với gạo hạt dài
LOẠI GẠO
STT
CHỈ TIÊU
5% 10%
1
Độ ẩm
2
Kích thƣớc tấm (mm)
3
15%
20%
25%
14
14
14
14
14
4.65
4.3
4.1
3.8
3.1
Chiều dài trung bình hạt (mm)
6.2
6.2
6.2
6.2
6.2
4
Tạp chất (%)
0.2
0.2
0.2
0.2
0.2
5
Tấm (tối đa) (%)
[...]... 2.1 Khái quát về chuỗi cung ứng: 5 2.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng (Supply Chain): .5 2.1.2 Mục tiêu của chuỗi cung ứng: 6 2.2 Cấu trúc và thành phần chuỗi cung ứng: 7 2.2.1 Cấu trúc của chuỗi cung ứng: .7 2.2.2 Các thành phần của chuỗi cung ứng: 10 2 1 3 Xu hƣớng phát triển của chuỗi cung ứng: 13 2.2 Khái quát chung về xây dựng chuỗi cung ứng: 14 2.2.1... về Công ty lƣơng thực Bạc Liêu SVTH: Huỳnh Thanh Bình Trang 3 Chương I: Giới thiệu Chƣơng IV: Hiện trạng quản lý chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu của Công ty lƣơng thực Bạc Liêu Chƣơng V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu - Công ty lƣơng thực Bạc Liêu Chƣơng VI: Kết luận – Kiến nghị SVTH: Huỳnh Thanh Bình Trang 4 Chương II: Cơ sở lý thuyết CHƢƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái quát về chuỗi cung ứng: 2.1.1... quản lý chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu của Công ty lƣơng thực Bạc Liêu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Hiểu rõ đƣợc lý thuyết chuỗi cung ứng, xu hƣớng phát triển chuỗi cung ứng hiện nay Tìm hiểu đƣợc thực trạng hoạt động thu mua -sản xuất của công ty trong những năm gần đây Phân tích, nhận định ƣu nhƣợc điểm của công tác tổ chức quản lý thu mua -sản xuất tại công ty hiện nay Đề xuất giải pháp xây dựng. .. hình chuỗi cung ứng mở rộng (phức tạp) ngoài ba mắt xích đã xuất hiện ở chuỗi cung ứng đơn giản còn có thêm ba mắt xích thành viên nữa, đó là: nhà cung ứng của nhà cung ứng (nhà cung ứng cuối cùng tại điểm đầu của chuỗi cung ứng mở rộng),khách hàng của khách hàng (khách hàng cuối cùng tại điểm cuối của chuỗi cung ứng mở rộng), và cuối cùng là các công ty cung cấp dịch vụ cho các công ty khác trong chuỗi. .. hƣớng hiện đại, và quả thực đó là mô hình hiệu quả trong chiến lƣợc đƣa Việt Nam chở thành nƣớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới Một trong những công ty góp phần đƣa hạt gạo Việt đi khắp nơi trên thế giới là công ty lƣơng thực Bạc Liêu, trực thuộc tổng công ty lƣơng thực miền Nam Với tất cả lý do trên, tôi đã chọn đề tài Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu – Công ty lƣơng thực Bạc Liêu” làm đề tài... trình sản xuất gạo xuất khẩu của Công ty: .40 4.2.3 Bao gói và nhãn mác cho các sản phẩm gạo: 44 4.3 Vận chuyển đầu vào (Inbound logistics): .45 4.4 Vận chuyển đầu ra (Outbound logistics): .46 4.5 Làm thủ tục hải quan: .47 CHƢƠNG V .49 XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU – CÔNG TY LƢƠNG THỰC BẠC LIÊU 49 5 1 Đề xuất mô hình chuỗi cung ứng: ... Một số giải pháp xây dựng hiệu quả mô hình chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu tại Công ty lƣơng thực Bạc Liêu: 64 SVTH: Huỳnh Thanh Bình Trang xiii Luận văn tốt nghiệp 5.2.1 Xây dựng các tiêu chí đánh giá chọn ra các mắt xích phù hợp nhất tham gia vào chuỗi cung ứng: .64 5.2.2 Xây dựng kho cơ sở dữ liệu: 64 5.2.3 Xây dựng cơ chế hợp tác giữa các mắt xích trong chuỗi: 65 CHƢƠNG... CÔNG TY LƢƠNG THỰC BẠC LIÊU .24 3.1 Giới thiệu về công ty lƣơng thực Bạc Liêu: 24 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: 24 3 1 2 Cơ cấu tổ chức tại công ty: .27 3.2 Các sản phẩm của công ty: .29 3.3 Tình hình hoạt động sản xuất tại công ty lƣơng thực Bạc Liêu: 30 CHƢƠNG IV 31 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY LƢƠNG THỰC BẠC... của chuỗi cung ứng, nơi có nhiều các mắt xích, mỗi mắt xích tập trung vào các hoạt động mà nó làm tốt nhất (tính chuyên môn hóa cao) Trong thực tế, có hai kiểu mô hình chuỗi cung ứng: mô hình chuỗi cung ứng đơn giản nhất và mô hinh chuỗi cung ứng mở rộng Mô hình chuỗi cung ứng đơn giản nhất bao gồm một doanh nghiệp và các nhà cung cấp, khách hàng Đây là ba nhóm mắt xích cơ bản tạo nên một chuỗi cung ứng. .. thành phần chính tham gia vào chuỗi cung ứng: 49 5.1.2 Hình thức phân phối sản phẩm: 50 5 1 3 Đơn vị khởi xƣớng và giữ vai trò chủ đạo trong chuỗi cung ứng: 52 5.1.4 Mô hình chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu – Công ty lƣơng thực Bạc Liêu: 53 5 1 5 Cơ chế hợp tác giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng đề xuất: 56 5.1.5.1 Thông tin: 56 5.1.5.2 Sản xuất: .58 5.1.5.3 ... tài Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất – Công ty lƣơng thực Bạc Liêu”, đƣợc thực từ ngày 01/08/2013 nhà máy chế biến gạo xuất Ô Môn trực thuộc Công ty lƣơng thực Bạc Liêu với mục tiêu tìm hiểu thực. .. Tên đề tài: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo xuất - Công ty lương thực Bạc Liêu” Địa điểm thực hiện: Công ty lƣơng thực Bạc Liêu, Số 166, đƣờng Võ Thị Sáu, Phƣờng 8, TP Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu Họ... Công ty lƣơng thực Bạc Liêu SVTH: Huỳnh Thanh Bình Trang Chương I: Giới thiệu Chƣơng IV: Hiện trạng quản lý chuỗi cung ứng gạo xuất Công ty lƣơng thực Bạc Liêu Chƣơng V: Xây dựng chuỗi cung ứng gạo