1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lọc dòng thuần giống lúa mùa nàng keo theo hướng chịu mặn và phẩm chất tốt

58 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGƠ THỊ TUYẾT TRINH LỌC DỊNG THUẦN GIỐNG LÚA MÙA NÀNG KEO THEO HƯỚNG CHỊU MẶN VÀ PHẨM CHẤT TỐT Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Giống Cây Trồng Tên đề tài: LỌC DÒNG THUẦN GIỐNG LÚA MÙA NÀNG KEO THEO HƯỚNG CHỊU MẶN VÀ PHẨM CHẤT TỐT Giáo viên hướng dẫn: PGs Ts VÕ CÔNG THÀNH Sinh viên thực hiện: NGÔ THỊ TUYẾT TRINH MSSV: 3108375 LỚP: TT10Z1A1 Cần Thơ, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn Ngô Thị Tuyết Trinh iii LỜI CẢM ƠN Kính dâng Ba, mẹ có cơng sinh thành hết lịng u thương, chăm sóc, dạy dỗ khôn lớn thành người, suốt đời tận tụy nghiệp tương lai Xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGs Ts Võ Cơng Thành tận tình hướng dẫn, định hướng tạo điều kiện giúp tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Ts Huỳnh Kỳ, Ts Nguyễn Phước Đằng quý thầy, cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt quý thầy cô Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt năm học trường Ths Quan Thị Ái Liên, Ks Nguyễn Thị Ngọc Hân, Ks Trần Thị Phương Thảo, Ks Nguyễn Ngọc Cẩm, Ktv Đái Phương Mai, Ktv Đặng Thị Ngọc Nhiên, Ktv Nguyễn Thành Tâm, Ktv Võ Quang Trung, tập thể cán nhân viên Phịng thí nghiệm Di Truyền-Chọn Giống Thực Vật Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, Bộ môn Di truyền-Giống Nông Nghiệp, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ tận tình dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Các anh chị khóa 35, bạn học tập thể lớp Cơng Nghệ Giống Cây Trồng Khóa 36 em sinh viên khóa 37 giúp đỡ gắn bó, chia nhiều kiến thức trải qua nhiều kỷ niệm vui buồn năm tháng thời sinh viên iv QUÁ TRÌNH HỌC TẬP  LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Ngô Thị Tuyết Trinh Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 22/11/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Phụng Hiệp-Cần Thơ Địa chỉ: Số 55, Ấp Ba Ngàn, xã Đại Thành, Thị xã Ngã Bảy, Tỉnh Hậu Giang Điện thoại: 01658 707 327 Email: trinh108375@student.ctu.edu.vn  QUÁ TRÌNH HỌC TẬP - Tiểu học: Thời gian đào tạo: từ năm 1998 đến năm 2003 Trường: Tiểu học Đại Thành Đại chỉ: xã Đại Thành, Thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang - Trung học: Thời gian đào tạo: từ năm 2003 đến năm 2007 Trường: Trung học sở Tân Thành Địa chỉ: xã Tân Thành, Thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang - Trung học phổ thông: Thời gian đào tạo: từ năm 2007 đến năm 2010 Trường: Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn Địa chỉ: phường Lái Hiếu, Thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang - Đại học: Thời gian đào tạo: từ năm 2010 đến năm 2014 Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: khu II, đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Người khai ký tên Ngơ Thị Tuyết Trinh v NGƠ THỊ TUYẾT TRINH, 2013 “Lọc dòng giống lúa mùa Nàng Keo theo hướng chịu mặn phẩm chất tốt” Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư khoa học trồng-Chuyên ngành Công nghệ giống trồng, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn: PGs.Ts Võ Cơng Thành TĨM LƯỢC Bến Tre tỉnh tiếp giáp biển, năm bị ảnh hưởng nặng nề xâm nhập mặn Nàng Keo giống lúa mùa đặc sản địa phương trồng lâu đời, nên bị thối hóa sau nhiều năm canh tác, khơng cịn giữ độ đảm bảo tiềm năng suất phẩm chất tốt Đề tài thực từ tháng 5/2012 đến tháng 12/2013 phịng thí nghiệm Chọn giống trồng Ứng Dụng Công Nghệ Sinh học, Bộ môn Di Truyền-Giống Nông Nghiệp, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ Giống lúa Nàng Keo chọn dòng theo phương pháp gia phả, ứng dụng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE để chọn theo hướng mềm cơm, đánh giá khả chịu mặn, kháng rầy, đặc tính nơng học phẩm chất tốt Kết qua hai lần tự thụ, đề tài chọn dòng NK-38-5 NK-38-8 có hàm lượng amylose ≤ 20%; hàm lượng protein biến thiên khoảng 9,2010,10%; độ trở hồ cấp 3; độ bền thể gel trung bình; có dạng hạt trung bình có khả chịu mặn 8-10‰ vi MỤC LỤC DUYỆT KHOA ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv QUÁ TRÌNH HỌC TẬP v TÓM LƯỢC vi DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT .xi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA 1.1.1 Rễ lúa 1.1.2 Thân lúa 1.1.3 Lá lúa 1.1.4 Bông lúa 1.1.5 Hoa lúa 1.1.6 Hạt lúa 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIỐNG LÚA MÙA 1.3 MỘT SỐ ĐẶC TÍNH NƠNG HỌC CỦA CÂY LÚA 1.3.1 Thời gian sinh trưởng 1.3.2 Chiều cao 1.3.3 Số bông/bụi 1.4.4 Số hạt/bông 1.3.5 Tỷ lệ hạt 1.3.6 Trọng lượng 1000 hạt 1.4 ẢNH HƯỞNG CỦA MẶN ĐỐI VỚI CÂY LÚA VÀ NGƯỠNG CHỐNG CHỊU MẶN CỦA CÂY LÚA 1.4.1 Ảnh hưởng mặn lên giai đoạn mạ 1.4.2 Ảnh hưởng mặn lên chiều cao chiều dài rễ 1.4.3 Ngưỡng chống chịu mặn 1.4.4 Cơ chế chống chịu mặn 1.5 SƠ LƯỢC VỀ RẦY NÂU 10 1.5.1 Ký chủ 10 1.5.2 Đặc điểm hình thái sinh học 10 1.5.3 Tập quán sinh sống cách gây hại 11 1.6 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT HẠT GẠO 11 1.6.1 Hàm lượng Amylose 11 1.6.2 Hàm lượng Protein 12 1.6.3 Độ bền thể gel 12 vii 1.6.4 Độ trở hồ 13 1.6.5 Chiều dài hình dạng hạt gạo 13 1.7 LỌC DÒNG THUẦN 13 1.8 KỸ THUẬT ĐIỆN DI PROTEIN SDS-PAGE VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC CHỌN GIỐNG LÚA 14 1.8.1 Kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE 14 1.8.2 Ứng dụng kỹ thuật điện di SDS-PAGE công tác chọn tạo giống 15 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 16 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 16 2.2 PHƯƠNG TIỆN 16 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 16 2.2.2 Thiết bị hóa chất 16 2.3 PHƯƠNG PHÁP 16 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung 16 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .26 3.1 GHI NHẬN CHUNG 26 3.1.1 Kết điện di protein SDS-PAGE ban đầu 26 3.2 VỤ 27 3.2.1 Một số tiêu nông học vụ 27 3.2.2 Thành phần suất 28 3.2.3 Kết trắc nghiệm tính kháng rầy nâu 16 cá thể Nàng Keo vụ 29 3.2.4 Kết đánh giá khả chịu mặn cá thể vụ 31 3.3 VỤ 34 3.3.1 Một số tiêu nông học vụ 34 3.3.3 Một số tiêu phẩm chất vụ 37 3.3.4 Kết điện di protein SDS-PAGE vụ 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 4.1 KẾT LUẬN 43 4.2 ĐỀ NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Tên Bảng Công thức pha dung dịch tạo gel Hệ thống chuẩn hàm lượng amylose cho lúa (IRRI, 1988) Phân cấp độ trở hồ (IRRI, 1979) Đánh độ trở hồ theo thang điểm IRRI (1979) Phân cấp độ bền thể gel theo thang đánh giá IRRI (1996) Phân loại hạt gạo theo chiều dài (Tiêu chuẩn Việt Nam, 2001) Phân loại theo tỉ số dài/rộng (Tiêu chuẩn Việt Nam, 2001) Đánh giá khả kháng rầy theo IRRI (1996) Tiêu chuẩn đánh giá giai đoạn tăng trưởng phát triển (IRRI, 1997) Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng Yoshida cho lọc mặn, (Yoshida et al., 1976) Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số bông/bụi cá thể Nàng Keo vụ Chiều dài bông, tỷ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt cá thể Nàng Keo vụ Kết trắc nghiệm tính kháng rầy cá thể Nàng Keo chọn lọc vụ Diễn biến nồng độ dung dịch nồng độ 8‰ 10‰từ ngày thứ đến ngày thứ 14 (chuẩn nhiễm chết hoàn toàn) Kết thử mặn 8‰ 10‰ 14 ngày cá thể chọn lọc vụ Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số bông/bụi cá thể Nàng Keo vụ Chiều dài bông, tỷ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt cá thể Nàng Keo vụ Hàm lượng Amylose (%), phân nhóm Amylose hàm lượng Protein cá thể chọn vụ Chiều dài hình dạng hạt gạo vụ Độ trở hồ độ bền thể gel cá thể chọn vụ ix Trang 18 21 21 22 22 23 23 24 25 25 27 28 30 32 33 34 37 37 39 40 DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên hình Phổ điện di protein tổng cá thể ban đầu Thử rầy Kết thử mặn nồng độ 10‰ 16 cá thể chọn lọc vụ Chiều dài chiều rộng hạt gạo cá thể NK-32-1 NK-38-5 vụ Độ trở hồ cá thể NK-38-8 NK-38-5 Độ bền thể gel cá thể NK-32-1, NK-38-5 NK-38-8 vụ Phổ điện di protein tổng dòng NK-38-5 NK-38-8 x Trang 26 30 33 39 40 41 41 Bảng 3.5 Kết thử mặn 8‰ 10‰ 14 ngày cá thể chọn lọc vụ STT Tên cá thể 10 11 12 13 14 15 16 17 18 NK-2 NK-3 NK-6 NK-10 NK-16 NK-17 NK-18 NK-19 NK-20 NK-22 NK-29 NK-30 NK-31 NK-32 NK-38 NK-44 Đốc Phụng IR28 Nồng độ 8‰ Mức phản ứng Nhiễm Nhiễm Rất nhiễm Nhiễm Nhiễm Nhiễm Nhiễm Nhiễm Rất nhiễm Rất nhiễm Chống chịu trung bình Chống chịu trung bình Chống chịu trung bình Chống chịu tốt Chống chịu tốt Nhiễm Chống chịu tốt Rất nhiễm CN Nồng độ 10‰ Mức phản ứng Nhiễm Rất nhiễm Rất nhiễm Rất nhiễm Nhiễm Nhiễm Nhiễm Nhiễm Rất nhiễm Rất nhiễm Nhiễm Nhiễm Nhiễm Chống chịu trung bình Chống chịu Rất nhiễm Chống chịu Rất nhiễm Cấp 7 7 7 9 5 1 CK *1=NK-20, 2=NK-22, 3=NK-29, 4=NK-30, 5=NK-31, 6=NK-32, 7=NK-38, 8=NK-44 CN= Chuẩn nhiễm, CK=Chuẩn kháng Hình 3.3 Kết thử mặn nồng độ 10‰ 16 cá thể chọn lọc vụ 33 Cấp 9 7 7 9 7 9 Như vậy, kết lọc mặn giai đoạn mạ với nồng độ 8‰ 10‰, khả kháng rầy cá thể ban đầu vụ 1, cho thấy giống lúa Nàng Keo chưa thể khả kháng rầy, lại có khả chịu mặn thích hợp để sản xuất tình hình xâm nhập mặn Chính nên cá thể chọn nhân lên thành dòng, ghi nhận tiêu nông học đánh giá phẩm chất 3.3 VỤ Các cá thể có khả chịu mặn nồng độ cao (10‰) vụ nhân lên thành dòng Các dòng trồng điều kiện nhà lưới, theo dõi tiếp tục ghi nhận tiêu nông học tiến hành phân tích phẩm chất 3.3.1 Một số tiêu nông học vụ Bảng 3.6 Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số bông/bụi cá thể Nàng Keo vụ STT Tên giống/dòng NK-32-1 NK-32-3 NK-32-4 NK-38-1 NK-38-2 NK-38-3 NK-38-4 NK-38-5 NK-38-8 Thời gian sinh trưởng (ngày) 167 167 168 167 167 165 165 168 166 Chiều cao (cm) 135 134 139 151 150 146 152 148 140 Số bông/bụi 11 11 12 10 10 15 17  Thời gian sinh trưởng Lúa Nàng Keo thuộc nhóm giống lúa dài ngày thể rõ qua Bảng 3.6, có thời gian sinh trưởng chênh lệch không đáng kể khoảng 165-168 ngày Cá thể NK-38-3 có thời gian sinh trưởng ngắn tất cá thể với 165 ngày Ngoài ra, hai cá thể có thời gian sinh trưởng dài 168 ngày Giống lúa mùa có thời gian sinh trưởng từ 110-135 ngày cho suất cao giống lúa chín sớm giống muộn phần lớn điều kiện canh tác (Võ Tòng Xuân, 1979) 34 Nhưng theo Trần Hữu Phúc (2008), phần lớn giống lúa địa phương chu kỳ sinh trưởng tính số ngày thường thay đổi theo thời gian gieo trồng đặc tính quang cảm giống (trừ giống sớm)  Chiều cao Chiều cao yếu tố quan trọng giống lúa, định phần lớn số lượng đổ ngã góp phần tăng suất (Shouichi Yoshida, 1981) Qua Bảng 3.6 cho thấy chiều cao trung bình 143 cm, biến thiên khoảng từ 134-152 cm Cá thể có chiều cao thấp 134 cm cao 152 cm Nhìn chung chiều cao cá thể tương đối đồng Nhưng so với vụ 1, chiều cao tất cá thể giảm Do giống lúa mùa nên chiều cao yếu tố bất lợi làm giảm suất (Jennings et al., 1979) Chiều cao thấp kháng đổ ngã khả đâm chồi mạnh (Shigemura, 1996) Theo Jennings et al (1979), đặc tính khác, thân rạ thấp cứng hai yếu tố định tính đổ ngã Thân rạ cao, ốm yếu, dễ đổ ngã sớm làm rối lá, tăng tượng bóng rợp, cản trở chuyển vị dưỡng liệu chất quang hợp làm hạt bị lép giảm suất Cải thiện dạng hình thấp nhằm tạo điều kiện cho chúng tiêu thụ khối lượng dinh dưỡng lớn đất để đạt suất cao (Clarkson Hanson, 1980)  Số bông/bụi Số bông/bụi cá thể dao động khoảng từ 7-17 bông/bụi NK-38-5 NK-38-8 hai cá thể có số bơng cao là 15 17 Các giống lúa mùa có thời gian sinh trưởng dài, cao cây, dễ đổ ngã,… nên dễ bị côn trùng chích hút cơng bọ xít rầy nâu Đây ngun nhân dẫn số bơng/bụi tương đối thấp, trung bình 12 chồi Số bơng/bụi yếu tố có tính định sớm nhất, đóng góp 74% suất (Nguyễn Đình Giao ctv., 1997) 3.3.2 Thành phần suất  Chiều dài bơng Theo Bùi Chí Bửu (1992), có năm nhóm gen điều khiển tính trạng chiều cao lúa Chiều cao lúa kiểm soát đa gen chịu ảnh hưởng hoạt 35 động gen cộng tính (Kailaimati et al., 1987) Nhìn chung, chiều dài bơng cá thể chọn vụ có chiều dài bơng thay đổi so với vụ 1, trung bình chiều dài bơng vụ 23,5 cm Trong đó, cá thể có chiều dài bơng dài NK-38-8 với chiều dài 25,5 cm  Tỷ lệ hạt Tỷ lệ hạt cá thể vụ dao động khoảng 71,5%-80,6%, trung bình 76% (Bảng 3.7) Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), tỷ lệ hạt tùy thuộc vào số hoa bơng, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh Vì vậy, vụ bị rầy nâu, trùng chích hút công bị sâu giai đoạn sinh trưởng làm giảm khả quang hợp lúa, từ dẫn đến số hạt lép bơng cao so với vụ Tuy nhiên, có số cá thể trội NK32-3, NK-38-5 NK-38-8 có tỷ lệ hạt cao so với mức tính trung bình  Trọng lượng 1000 hạt Bảng 3.7 Chiều dài bông, tỷ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt cá thể Nàng Keo vụ STT Tên giống/dòng NK-32-1 NK-32-3 NK-32-4 NK-38-1 NK-38-2 NK-38-3 NK-38-4 NK-38-5 NK-38-8 Dài (cm) 23,0 21,5 23,5 24,0 23,8 21,2 22,5 23,5 25,5 Tỷ lệ (%) 71,6 76,6 75,0 75,6 71,5 76,7 72,9 77,6 80,6 Trọng lượng 1000 hạt (g) 22,24 23,68 28,15 27,32 24,70 26,25 25,15 26,57 28,95 Qua Bảng 3.7 cho thấy trọng lượng 1000 hạt có giá trị trung bình 25,60 g ( so với vụ 27,7 g) Cá thể NK-32-1 cá thể có trọng lượng 1000 hạt thấp với 22,24 g NK-38-8 với 28,15 g cá thể có trọng lượng 1000 hạt cao tất cá thể chọn Đặc tính trọng lượng 1000 hạt chịu tác động điều kiện môi trường hệ số di truyền cao, phụ thuộc hoàn toàn vào giống Trọng lượng 1000 36 hạt giống thay đổi giới hạn định giá trị trung bình ln ổn định (Nguyễn Đình Giao, 1997) 3.3.3 Một số tiêu phẩm chất vụ  Hàm lượng Amylose Qua kết Bảng 3.8 cho thấy hàm lượng amylose cá thể ưu tú chọn có chênh lệch, biến thiên khoảng từ 19,95-22,87% Cá thể có hàm lượng amylose cao NK-32-1 với hàm lượng amylose 22,87% Nổi trội hai cá thể có hàm lượng amylose thấp NK-38-5 NK-38-8 với hàm lượng amylose 19,95% 20,12% Tất cá thể chọn có hàm lượng amylose thuộc phân nhóm trung bình (thang đánh giá hàm lượng amylose IRRI, 1988) Amylose thành phần hóa học quan trọng định đến độ dẻo, tính mềm hay cứng hạt cơm (Chang and Smorith, 1979; Juliano, 1972) Các giống lúa có hàm lượng amylose thấp, cơm mềm bóng giữ đặc tính sau để nguội Các giống có hàm lượng amylose trung bình nấu cơm để nguội xốp Các giống có hàm lượng amylose cao nấu cơm cứng sau nguội ăn ngon Bảng 3.8 Hàm lượng Amylose (%), phân nhóm Amylose hàm lượng Protein cá thể chọn vụ STT Tên giống/dòng Amylose (%) NK-32-1 NK-32-3 NK-32-4 NK-38-1 NK-38-2 NK-38-3 NK-38-4 NK-38-5 NK-38-8 22,87 22,00 20,67 21,67 20,49 21,73 21,20 19,95 20,12 37 Phân nhóm Amylose Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Protein (%) 7,6 9,8 5,9 5,5 6,5 7,4 8,9 9,2 10,1  Hàm lượng protein Mặc dù hàm lượng protein yếu tố đóng góp vào chất lượng dinh dưỡng gạo (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) gạo có hàm lượng protein cao lưu tâm giới tiêu dùng Kết phân tích hàm lượng protein trình bày Bảng 3.8 cho thấy hàm lượng protein cá thể biến thiên khoảng 5,5-10,1% Cá thể NK- 38-1 có hàm lượng protein thấp 5,5% cá thể NK-38-8 có hàm lượng protein cao 10,1%, cao mức protein trung bình gạo lức (8%) (Jennings et al., 1979) Mặc dù cá thể NK-32-3 có hàm lượng protein 9,8%, lại có hàm lượng amylose cao ( >20%), cá thể không đáp ứng với nhu cầu thị trường Phẩm chất protein gạo tùy thuộc vào lượng protein hạt (Jennings et al., 1979) Ảnh hưởng môi trường mạnh biến thiên lượng protein khiến cho khó nhận dịng có hàm lượng protein cao có phải di truyền hay không Chỉ khoảng 25-50% biến thiên protein đoán gen điều khiển Các nhà chọn giống cố gắng nâng hàm lượng protein giống lúa thành cơng, di truyền tính trạng protein hạt phức tạp bị ảnh hưởng điều kiện môi trường mạnh mẽ (Juliano, 1972)  Chiều dài hình dạng hạt gạo Dựa theo tiêu chuẩn Việt Nam năm 2001, phân loại số đo chiều dài hạt tỷ lệ chiều dài/chiều rộng hạt cá thể chọn thuộc dạng hạt trung bình (Hình 3.4) Tỷ lệ dài/rộng cá thể nằm khoảng 2,1-2,3, trung bình 2,2 đánh giá dạng hạt trung bình thể rõ qua Bảng 3.9 Ở châu Á nhiệt đới đa số giống lúa có hạt từ trung bình đến dài, với vài loại dài ưa chuộng Thái Lan vài nơi khác Ở châu Mỹ, dạng hạt dài dài thường ưa chuộng (Jennings et al., 1979) Chiều dài hình dạng hạt gạo cá thể có khác biệt khơng đáng kể Do chiều dài hạt gạo tính trạng ổn định nhất, bị ảnh hưởng mơi trường (Ramiah et al., 1931) Do thị hiếu dạng hạt thị trường thay đổi, nên tùy theo thị trường mà có hướng chọn giống cho phù hợp Để cải thiện chiều dài hình dạng hạt giống nên dùng phương pháp lai để có giống theo mong muốn 38 Bảng 3.9 Chiều dài hình dạng hạt gạo vụ STT Tên giống/dòng NK-32-1 NK-32-3 NK-32-4 NK-38-1 NK-38-2 NK-38-3 NK-38-4 NK-38-5 NK-38-8 Chiều dài hạt gạo Chiều dài Phân dạng (mm) 5,6 Trung bình 5,5 Trung bình 6,0 Trung bình 5,6 Trung bình 5,6 Trung bình 5,6 Trung bình 5,6 Trung bình 6,0 Trung bình 6,0 Trung bình NK-32-1 Dạng hạt Tỷ lệ dài/rộng 2,1 2,2 2,3 2,1 2,2 2,1 2,2 2,3 2,3 Phân dạng Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình NK-38-5 Hình 3.4 Chiều dài chiều rộng hạt gạo đại diện cá thể NK-32-1 NK-38-5 vụ  Độ trở hồ độ bền thể gel Độ trở hồ Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), điều kiện môi trường nhiệt độ cao giai đoạn chín có ảnh hưởng đến độ trở hồ Nhiệt độ cao giai đoạn tạo hột làm cho tinh bột có độ trở hồ cao Theo kết trình bày Bảng 3.10 Hình 3.5, ta thấy cá thể có độ trở hồ cao, hầu hết phân nhóm cao cấp Trong nhóm lúa có hàm lượng amylose, có kích hình dạng hạt gạo, giống có độ trở hồ trung bình ưa thích Độ trở hồ tính trạng biểu thị nhiệt độ cần thiết để gạo hóa thành cơm khơng hồn ngun (Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000) Độ trở hồ thấp không 39 liên hệ chặt chẽ với hàm lượng amylose cao, thấp hay trung bình Gạo đạt phẩm chất tối hảo có độ trở hồ trung bình (Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000) Bảng 3.10 Độ trở hồ độ bền thể gel cá thể chọn vụ STT Tên giống/dòng NK-32-1 NK-32-3 NK-32-4 NK-38-1 NK-38-2 NK-38-3 NK-38-4 NK-38-5 NK-38-8 Cấp 3 3 3 3 Độ trở hồ Phân nhóm Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cấp 3 3 3 3 Độ bền thể gel Phân nhóm Mềm Mềm Mềm Mềm Mềm Mềm Mềm Mềm Mềm Hình 3.5 Độ trở hồ cá thể NK-38-5 NK-38-8 Độ bền thể gel Tương tự độ trở hồ, thông kết số liệu trình bày Bảng 3.10, cho thấy cá thể đạt độ bền thể gel cấp thuộc phân nhóm mềm Đều phù hợp với kết hàm lượng amylose có cá thể thể qua Bảng 3.8 theo Vương Đình Tuấn (2001), độ bền thể gel hàm lượng amylose có liên quan chặt chẽ với Gạo có hàm lượng amylose thấp thường có gel mềm (Jennings et al., 1979) 40 NK-32-1 NK-38-5 NK-38-8 Hình 3.6 Độ bền thể gel cá thể NK-32-1, NK-38-5 NK-38-8 vụ 3.3.4 Kết điện di protein SDS-PAGE vụ Tiến hành kiểm tra độ hai dòng NK-38-5 NK-38-8 vụ 2, phương pháp điện di protein tổng SDS-PAGE, dòng giếng Giếng 2* 10 Waxy 60 KDa Proglutelin 57 KDa α-glutelin 37-39 KDa Globulin 26 KDa β-glutelin 22-23 KDa Prolamin 16 KDa Prolamin 13 KDa Giếng 1, 2, 3, 4, 5: cá thể dòng NK-38-5; Giếng 6, 7, 8, 9, 10: cá thể dòng NK-38-8 (Cá thể đánh dấu (*) khơng đánh giá) Hình 3.7 Phổ điện di protein tổng dòng NK-38-5 NK-38-8 41 Qua kết điện di tổng số hai dịng trình bày Hình 3.7 thấy rằng, tất band giếng dòng ăn màu tương đối Chứng tỏ dòng NK-38-5 NK-38-8 mặt di truyền Các band Waxy ăn màu tương đối nhạt, cho thấy hàm lượng amylose dịng thấp Vì theo Võ Cơng Thành Phạm Văn Phượng (2004), thể band Waxy gel có tương quan với hàm lượng amylose Hàm lượng protein cá thể hai dòng cao thể rõ qua band α-glutelin 37-39 KDa, hầu hết tất band ăn màu đậm với thuốc nhuộm CBBR-250 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Kết sau lần tự thụ, chọn hai dịng NK-38-5, NK-38-8 có phẩm chất tốt có khả chịu mặn cao (8-10‰)  Dịng NK-38-5 vụ 2: Có thời gian sinh trưởng 168 ngày thuộc phân nhóm B (lớn 120 ngày), hàm lượng protein 9,20%, hàm lượng amylose 19,95%, độ trở hồ cấp 3, độ bền thể gel trung bình, có dạng hạt trung bình  Dịng NK-38-8 vụ 2: Có thời gian sinh trưởng 166 ngày thuộc phân nhóm B (lớn 120 ngày), hàm lượng protein 10,10%, hàm lượng amylose 20,12%, độ trở hồ cấp 3, độ bền thể gel trung bình, có dạng hạt trung bình 4.2 ĐỀ NGHỊ Đưa hai dòng NK-38-5 NK-38-8 trở lại Bến Tre để sản xuất nhằm tuyển chọn, đánh giá so sánh với giống lúa Nàng Keo địa phương Trồng thử nghiệm để kiểm tra chất lượng khả kháng rầy để tìm cá thể quần thể sản xuất địa phương 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO  TIẾNG VIỆT Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2003) Cở sở di truyền tính chống chịu môi trường lúa Nhà xuất (NXB) Nơng nghiệp thành phố HCM Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000) Một số vấn đề cần biết gạo xuất Viện Lúa ĐBSCL, 78 trang Đinh Thế Lộc (2006) Giáo trình kỹ thuật trồng lúa Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Thị Dự (2000) Nghiên cứu khai thác nguồn vật liệu khởi đầu công tác chọn tạo giống lúa cho vùng thâm canh Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận án Tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Hà Cơng Vượng (1997) Giáo trình lúa NXB Nơng Nghiệp Hà Nội, 102 trang Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Phúc Hảo (2010) Tạo dòng lúa thơm kháng rầy nâu, có suất cao phẩm chất tốt Luận án Thạc sĩ Khoa học chuyên ngành Trồng Trọt Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Phước Đằng (2010) Bài giảng Chọn giống trồng Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Thạch Cân (1997) Phân tích vài tính trạng liên quan đến tính chống chịu thiếu lân giống lúa Luận án thạc sĩ Nông học, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Lang (1994) Nghiên cứu số ưu lai số tính trạng sinh lý suất lúa Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp, Viện khoa học Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Phương (2006) So sánh suất phẩm chất 10 giống/dòng lúa thơm vụ Đông Xuân năm 2004 huyện Chợ Mới tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp, trang 4-12 Nguyễn Văn Bo (2010) Ảnh hưởng Calcium lên sinh trưởng dinh dưỡng lúa đất nhiễm mặn Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen (2004) Giáo trình trình nơng nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Tủ sách Đại học Cần Thơ 44 Phạm Thị Phấn (1999) Tuyển chọn giống lúa ngắn ngày cho vùng canh tác lúa tôm lúa vùng nhiễm mặn ven biển Sóc Trăng Bạc Liêu Luận án thạc sĩ Khoa học Nông học Trường Đại học Cần Thơ Tiêu chuẩn Việt Nam (2001) Trang 104-105 Tổng Cục Thống Kê (2012) Niên giám thống kê NXB Thống Kê-Hà Nội Trần Hữu Phúc (2008) Tuyển chọn hai dòng lúa mùa Một Bụi Đỏ Tép Hành có chất lượng suất chống chịu sâu bệnh Tủ sách thư viện khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng, Đại học Cần Thơ Viện Nghiên Cứu Phát Triển Đồng Bằng Sông Cửu Long Trường Đại Học Cần Thơ (1982) Tập đoàn giống lúa mùa địa phương vùng đồng sông Cửu Long Lưu hành nội Võ Công Thành Phạm Văn Phượng (2004) Một số kết ứng dụng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE công tác chọn lựa giống lúa chất lượng cao Tủ sách Đại học Cần Thơ, 176 trang Võ Cơng Thành (2003) Giáo trình kỹ thuật điện di Tủ sách Đại học Cần Thơ, 70 trang Võ Tòng Xuân (chủ biên dịch) (1979) Cải tiến giống lúa Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế, Trường Đại học Cần Thơ Vũ Đình Hịa, Vũ Văn Liết Nguyễn Văn Hoan (2005) Giáo trình chọn giống trồng Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội, trang 101-112 Vương Đình Tuấn (2001) Một số đặc điểm hóa học, di truyền cơng nghệ sinh học lúa thơm Tài liệu tham khảo lớp tập huấn chọn tạo giống lúa, Viện lúa ĐBSCL, trang 25-42 Yoshida, S (1981) Trần Minh Thành (dịch) Cơ sở lúa Viện Nghiên cứu Lúa Gạo Quốc tế, Trường Đại học Cần Thơ Trang 3-7  TIẾNG ANH Akbar, M (1975) Water and chloride absorption in rice seedings J Agric Res.13 (1) pp 277-284 Akbar, M., T Yubano and S Nakao (1972) Breeding for Saline-resitant Varieties of Rice: I Variability for Salt Tolerance among Some Rice Varieties Japan J Breed Vol 22 No pp 277-284 Akita, S (1986) Physiological bases of differential response to salinity in rice cultivars Paper presented in Project Design Workshop for Developing a Collaborative Research Program for the Improvement of Rice Yields in Problem Soils IRRI, Los Banos, Philippines 45 Bollich, C N (1957) Inheritance of several economic quantitive characters in rice Research IRRI, Philippines pp 47-73 Campang G B and F M Rodriguez (1980) Methods analysis for screening crops of appropriate qualities Clarkson, D.T and J.B Hason (1980) The mineral nutrition of higher plant Annual Review, Plant physiology 31: 239 Devit D, W M Jarreli and K L Stevens (1981) Sodium-potassium ratios in soil solution and plant response under saline condition Soil Sci Soc Amer J 45: 8086 Gain, P., M A Mannan, P S Pal, M.M Hossain and S.Parvin (2004) Effect of Salinity on Some Yield Attributes of Rice, Pakistan Journal of Biological Sciences (5) pp 760-762 IRRI (1979) Proceedings of the Workshop on Chemical aspects of rice grain quality IRRI (1988) Standard evaluation system for rice, Los banos, Laguna, Philippines, 3nd pp 1-53 IRRI (1996) Standard evaluation system for rice, International Rice Research Institute, P.O Box 993, Manila 1099, Philipines IRRI (1997) Screening rice for salinity tolerance, International rice Reseach Institute, P.O Box 993, Minila 1099, Philipines Javed, A.S and M F A Khan (1975) Effect of sodium chloride and sodium sulphate on IRRI rice, J Agric Res 13 pp 705-710 Jennings, P.R., W.R Coffman and H.E Kauffman (1979) Rice improvement IRRI Philipines pp 31 – 35 Korkor S.A and R.M Abdel-All (1974) Effect of total salinity and type of salts on rice crop Agric Res Rev 52 (5): 73-78 Martinez, V and A Lauchi (1993) Effect of Ca2+ on the salt stress response of barley roots as observed by vivo 31P-nuclear magnetic resonance and in vitri analysis Planta,1909 pp 519-524 Mass E V and G J Hoffman (1977) Crop salt tolerance-current assessment J Irrig Drainage Div ASCE 103, 103 Proc pap 12993 73 Person, G.A., A.D Ayers and D.L.Eberhard (1966) Relative salt tolerance of rice during germination and early seedling development Soil Sci,102 pp 151-156 Ponnamperuma FN (1984) Role of cultivar tolerance in increasing rice production in saline lands Stretegies for crop improvement John Wiley and Sons New York pp 443 Ramiah K, S Jobirthraz and S D Mudarliar (1931) Inheritance characters in rice Part IV Mem Dept Agr India Botani Sci 18 pp 229-259 Saneoka, H., C Nagasaka, D T Hahn, W Yang, G.S Premachandra, R J Joiy, D P Schactman and R.Munns (1992) Sodium accumulation in leaves of Triticum species that different in salt tolerance Aust J Plant Physiol 19 pp 331-340 46 Shalhevet, J (1995) Root and shoot growth responses to salinity in maize and soybean Agron J.87 pp 512-516 Tagawa, T and N Ishizaka (1965) Physiological studies on the tolerance of rice plants to salinity.7 Osmotic adaptability of rice plants to hypertonic saline media, In Japanese, English summary Proc Crop Sci Soc Jpn.33 pp 214-220 Tang, S.X., gs Khush ang B.O Juliano (1991) Gentics of gel consistency in rice Indica J Gent 70: 69-78 Volkmar K M Y Hu and H Steppuhn (1997) Physicological responses of plant to salinity: Areview Canadian journal of plant sience pp 19-27 Yeo AR TJ Flowers (1984) Mechanism of salinity resistance in rice and their role as physiological criteria in plant breeding In: Salinity tolerance in plant WileyInterscience New York pp 151-170 47 ... dòng giống lúa mùa Nàng Keo theo hướng chịu mặn phẩm chất tốt? ?? thực nhằm mục tiêu chọn dịng lúa ưu tú có khả chịu mặn, cải thiện chất lượng giống lúa mùa Nàng Keo thay giống lúa mùa sản xuất địa... NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Giống Cây Trồng Tên đề tài: LỌC DÒNG THUẦN GIỐNG LÚA MÙA NÀNG KEO THEO HƯỚNG CHỊU MẶN VÀ PHẨM CHẤT TỐT Giáo viên hướng dẫn:... Trinh v NGƠ THỊ TUYẾT TRINH, 2013 ? ?Lọc dòng giống lúa mùa Nàng Keo theo hướng chịu mặn phẩm chất tốt? ?? Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư khoa học trồng-Chuyên ngành Công nghệ giống trồng, khoa Nông Nghiệp

Ngày đăng: 04/10/2015, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN