lai tạo và tuyển chọn dòng lúa thơm, kháng rầy có năng suất cao, phẩm chất tốt

50 500 0
lai tạo và tuyển chọn dòng lúa thơm, kháng rầy có năng suất cao, phẩm chất tốt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN THỊ DIỄM MI LAI TẠO VÀ TUYỂN CHỌN DÒNG LÚA THƠM, KHÁNG RẦY CÓ NĂNG SUẤT CAO, PHẨM CHẤT TỐT Luận văn tốt nghiệp CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cần Thơ, 03/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Giống Cây Trồng Tên đề tài: LAI TẠO VÀ TUYỂN CHỌN DÒNG LÚA THƠM, KHÁNG RẦY CÓ NĂNG SUẤT CAO, PHẨM CHẤT TỐT Giáo viên hướng dẫn: PGs. Ts. VÕ CÔNG THÀNH Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ DIỄM MI MSSV: 3103412 LỚP: TT10Z1A1 Cần Thơ, 03/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN - GIỐNG NÔNG NGHIỆP ----------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Khoa Học Cây Trồng – Chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: LAI TẠO VÀ TUYỂN CHỌN DÒNG LÚA THƠM, KHÁNG RẦY CÓ NĂNG SUẤT CAO, PHẨM CHẤT TỐT Do sinh viên Trần Thị Diễm Mi thực hiện. Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hướng dẫn PGs. Ts. Võ Công Thành i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ----------------------------------------------------------------------------------------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư Khoa Học Cây Trồng – chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: LAI TẠO VÀ TUYỂN CHỌN DÒNG LÚA THƠM, KHÁNG RẦY CÓ NĂNG SUẤT CAO, PHẨM CHẤT TỐT Do sinh viên Trần Thị Diễm Mi thực bảo vệ trước hội đồng. Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: . . Luận văn tốt nghiệp đánh giá: . Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Thành viên Hội đồng -------------------------- ---------------------------- ----------------------------- DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD ---------------------------- ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân thực hướng dẫn PGs.Ts. Võ Công Thành. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Trần Thị Diễm Mi iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Trần Thị Diễm Mi Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 14/05/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Họ tên cha: Trần Phước Tân Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Phượng Địa thường trú: 210/10, ấp Ninh Hòa, xã Thới Hòa, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Điện thoại: 0979153776 Địa email: mi103412@student.ctu.edu.vn II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học: Thời gian đào tạo: 1998 – 2002 Trường: Tiểu học Thới Hòa C Địa chỉ: xã Thới Hòa, huyện Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long 2. Trung học sở: Thời gian đào tạo: 2002 – 2007 Trường: Trung học cở Hựu Thành A Địa chỉ: xã Hựu Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 3. Trung học phổ thông Thời gian đào tạo: 2007 – 2010 Trường: Trung học phổ thông Hựu Thành Địa chỉ: xã Hựu Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 4. Đại học Thời gian đào tạo: 2010 – 2014 Trường Đại học Cần Thơ Địa chỉ: đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Ngày … . tháng năm 2014 Người khai Trần Thị Diễm Mi iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha mẹ hai đấng sinh thành hết lòng yêu thường, dạy dỗ nuôi nấng khôn lớn, nên người. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. Ts Võ Công Thành người tận tình hướng dẫn, dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt Quý Thầy cô Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng truyền đạt kiến thức quý báu cho năm học vừa qua. Xin chân thành cảm ơn Ts. Huỳnh Kỳ cố vấn học tập tận tình hướng dẫn suốt năm học qua. Tập thể cán bộ, nghiên cứu viên Phòng thí nghiệm Chọn giống thực vật Ứng dụng công nghệ sinh học, môn Di truyền – Giống nông nghiệp: Ths Quan Thị Ái Liên, Ks Nguyễn Thị Ngọc Hân, Ktv Đái Phương Mai, Ktv Đặng Thị Ngọc Nhiên, Ktv Võ Quang Trung, Ktv Nguyễn Thành Tâm tận tình dẫn, giúp đỡ suốt trình làm luận văn. Bạn Tăng Dương, Nguyễn Tuấn Vũ, Lê Trí Đức, Nguyễn Thị Kim Tuyến, Lê Phương Trúc giúp đỡ nhiều trình làm luận văn. Các bạn lớp Công nghệ Giống Cây Trồng K36, em lớp Công nghệ Giống Cây Trồng K37 giúp đỡ chia cho suốt trình làm luận văn suốt năm học. Thân gởi Gia đình, thầy cô, bạn bè lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt. v MỤC LỤC DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG .ii LỜI CAM ĐOAN iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN . iv LỜI CẢM TẠ . v MỤC LỤC . vi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT . ix DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG . xi TÓM LƯỢC . xii MỞ ĐẦU . CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA 1.1.1 Nguồn gốc phân loại . 1.1.1.1 Nguồn gốc 1.1.1.2 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật học lúa . 1.1.2.1 Rễ lúa . 1.1.2.2 Thân . 1.1.2.3 Lá lúa . 1.1.2.4 Bông lúa . 1.1.2.5 Hoa lúa 1.1.2.6 Hạt lúa . 1.2 CÁC ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC CỦA CÂY LÚA 1.2.1 Thời gian sinh trưởng . 1.2.2 Chiều cao . 1.2.3 Số bụi vi 1.2.4 Số hạt 1.2.5 Tỉ lệ hạt . 1.2.6 Trọng lượng 1000 hạt 1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT HẠT GẠO . 1.3.1 Hàm lượng amylose 1.3.2 Hàm lượng protein 1.3.3 Nhiệt trở hồ . 1.3.4 Độ bền thể gel 1.3.4 Mùi thơm . 1.3.5 Chiều dài hạt gạo CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP . 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM . 2.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 2.2.1 Vật liệu thí nghiệm 2.2.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất thí nghiệm . 2.3 PHƯƠNG PHÁP 10 2.3.1 Các bước thực đề tài . 10 2.3.2 Phương pháp đánh giá tiêu nông học . 12 2.3.4 Phương pháp đánh giá thành phần suất . 12 2.3.4 Phương pháp đánh giá phẩm chất hạt gạo 13 CHƯƠNG 3: . 20 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 THẾ HỆ F1 CỦA THL24 20 3.1.1 Một số tiêu nông học thành phần suất hệ F1 THL24 20 3.1.2 Tình hình sâu bệnh hại . 22 3.2 THẾ HỆ F2 CỦA THL24 22 3.2.1 Một số tiêu nông học thành phần suất hệ F2 THL24 23 3.2.2 Tình hình sâu bệnh . 24 vii 3.2.3 Các tiêu phẩm chất hệ F2 . 24 3.2.3 Kết điện di protein tổng số hạt F3 . 28 3.2.4 Kết trắc nghiệm khả kháng rầy hệ F2 30 CHƯƠNG 32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 4.1 KẾT LUẬN 32 4.2 ĐỀ NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC . viii ng dụng thị phân tử để xác định có mặt gen kháng rầy nâu giúp cho nhà chọn tạo giống nhận diện xác gen kháng rầy nâu nhằm giúp rút ngắn thời gian công tác chọn tạo giống. M 10 11 12 13 14 15 846 bp 1000 bp 697 bp 500 bp - - + - - - - + - - - - + - + + + + - + - + + + + Hình 3.3 Phổ điện di sản phẩm PCR 15 giống lúa sử dụng primer OPC07 (M: ladder 1kb, 1: Phkarum Doul, 2: Phkarum Check, 3: Phkarum Chang, 4: Senpidao, 5: Daw Dam, 6: Nàng Thơm Chợ Đào 3, 7: Nàng Thơm Đục, 8: Hoa Lài, 9: Mẽ Hương 2, 10: OM 4218, 11: Jasmine 85, 12: OM 4900, 13: OM 9915, 14: OM 7347, 15: OM 6377). 3.4 NHẬN DIỆN GEN CHỊU HẠN VỚI PRIMER RM212 Kanagaraj et al. (2010) khảo sát 1206 primer để tìm primer có liên kết với gen chịu hạn, kết cho thấy có 134 primer liên quan đến gen chịu hạn primer RM212, RM302, RM3825 có liên kết chặt với gen chịu hạn sử dụng chương trình chọn giống lúa hạn dấu phân tử. Zhu et al. (2013) giống lúa nhận diện cặp mồi RM212 xuất băng vị trí 136 bp có khả mang gen chịu hạn, xuất băng vị trí 154 bp không mang gen chịu hạn. Kết quan sát phổ điện di Hình 3.4 cho thấy có giống OM 7347 mang gen chịu hạn có xuất băng vị trí 154 bp, giống Phkarum Doul, Phkarum Check, Phkarum Chang, Senpidao, Daw Dam, Nàng Thơm Chợ Đào 3, Nàng Thơm Đục, Hoa Lài, Mẽ Hương 2, OM 4218, Jasmine 85, OM 4900, OM 9915, OM 6377 mang gen chịu hạn xuất băng vị trí 136 bp vị trí với giống đối chứng VND 9520. Kết phù hợp với nghiên cứu McCouch et al., (2002), ông cho giống lúa chịu hạn nhận diện cặp mồi RM212 với xuất băng ADN vị trí 136 bp. Nitika Sandhu et al., (2011) sử dụng primer RM212, RM302, RM3825 để khảo sát khả liên kết primer với gen chịu hạn số giống lúa Ấn Độ kết cho thấy primer RM302 RM212 có liên kết chặt với gen 26 chịu hạn. Primer RM212 ngày tỏ hiệu việc khảo sát giống lúa chịu hạn giới. Nguyễn Thanh Thảo (2013) sử dụng primer RM212 RM302 kết hợp với việc thử hạn nhân tạo dung dịch muối KClO3 để khảo sát tính chịu hạn 12 giống lúa Việt Nam. Kết cho thấy hai primer có hiệu việc nhận diện giống lúa có khả chịu hạn. M 16 M 10 11 12 13 14 15 16 200 bp 100 bp 154 bp + + + + + + + + + + + + + + - + + 136 bp Hình 3.4 Phổ điện di sản phẩm PCR 15 giống lúa đối chứng cặp mồi RM212 (M: ladder 1kb, 1: Phkarum Doul, 2: Phkarum Check, 3: Phkarum Chang, 4: Senpidao, 5: Daw Dam, 6: Nàng Thơm Chợ Đào 3, 7: Nàng Thơm Đục, 8: Hoa Lài, 9: Mẽ Hương 2, 10: OM 4218, 11: Jasmine 85, 12: OM 4900, 13: OM 9915, 14: OM 7347, 15: OM 6377, 16: VND 9520). 3.5 NHẬN DIỆN GEN KHÁNG MẶN VỚI PRIMER RM10825 Michael J (2010) lập đồ gen tìm kiếm primer hỗ trợ việc nâng cao khả kháng mặn lúa. Kết cho thấy có 21 primer liên quan đến gen kháng mặn, primer RM10825 liên kết chặt với gen kháng mặn. Khi sử dụng primer RM10825 giống xuất băng vị trí 137 bp vị trí với Pokkali có khả mang gen chịu mặn. Những giống xuất băng vị trí 181 bp đồng vị trí với IR28 mang gen nhiễm mặn. Kết phân tích phổ điện di sản phẩm Hình 3.5 cho thấy giống lúa Senpidao, Daw Dam, OM 4900, OM 9915 OM 6377 có băng ADN xuất vị trí 137 bp giống có khả mang gen chịu mặn (tương tự giống chuẩn kháng Pokkali). Với giống lúa Phkarum, Phkarum Check, Phkarum Chang, Hoa Lài, Mẽ Hương, OM 4218, Jasmine 85 OM 7347 xuất băng vị trí 181 bp mang gen nhiễm mặn (tương tự ví trí giống chuẩn nhiễm IR28). Còn giống Nàng Thơm Chợ Đào Nàng Thơm Đục xuất vị trí băng 164 bp không định tính kháng mặn tính nhiễm giống, điều phụ thuộc vào việc xuất band ADN vị trí 137 bp 181 bp. Nguyễn Thành Duy Tân (2014) sử dụng primer RM336, RM10825, RM10793 kết hợp với việc thử khả chịu mặn điều kiện nhân tạo để đánh giá khả chịu mặn 12 giống lúa địa phương tỉnh Trà 27 Vinh. Kết cho thấy primer sử dụng việc nhận diện giống lúa chịu mặn, rút ngắn thời gian đánh giá. M 16 17 M 16 17 10 11 12 13 14 15 200 bp 164 bp 100 bp 181 bp + - - - - + + - - + - - - - - + + - + 137 bp Hình 3.5 Phổ điện di sản phẩm PCR 15 giống lúa đối chứng cặp mồi RM10825 (M: ladder 1kb, 1: Phkarum Doul, 2: Phkarum Check, 3: Phkarum Chang, 4: Senpidao, 5: Daw Dam, 6: Nàng Thơm Chợ Đào 3, 7: Nàng Thơm Đục, 8: Hoa Lài, 9: Mẽ Hương 2, 10: OM 4218, 11: Jasmine 85, 12: OM 4900, 13: OM 9915, 14: OM 7347, 15: OM 6377, 16: Pokkali, 17: IR28). 3.6 KẾT QUẢ NHẬN DIỆN DẤU PHÂN TỬ ĐỐI VỚI CÁC TÍNH TRẠNG THƠM, KHÁNG RẦY, CHỊU HẠN VÀ CHỊU MẶN Qua kết tổng hợp Bảng 3.1 cho thấy giống Senpidao, OM 4900, OM 9915, OM 6377 có khả mang đầy đủ gen chịu hạn, kháng mặn, kháng rầy gen thơm. Trong giống lại có giống Phkarum Doul, Phkarum Check, Phkarum Chang, Nàng Thơm Đục, Hoa Lài, Mẽ Hương 2, Jasmine 85 có khả mang gen thơm, chịu hạn không mang gen kháng rầy, kháng mặn. Giống Daw Dam có khả mang gen thơm, chịu hạn, kháng mặn không mang gen kháng rầy. Giống OM 4218 có khả mang gen kháng rầy, chịu hạn không mang gen thơm, gen kháng mặn. Với giống OM 7347 có khả mang gen thơm, kháng rầy không mang gen chịu hạn, kh Sau trình theo dõi tiêu như: thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, chiều dài bông, % hạt chắc, số bụi . 10 cá thể chọn, kết ghi nhận thể qua Bảng 3.1 phụ lục Bảng 1. Bảng 3.1 Một số tiêu nông học thành phần suất F1 Tên giống, dòng TBF1 BN3 Klong KLuông TGST (ngày) CC (cm) Số bụi (bông) 97 90 115 124,6 93 – 97 120 – 130 15,9 12 – 16 10 – 14 Chiều dài (cm) 27,9 24 – 26 25 – 29 Số hạt (cm) 173 170 – 180 160 – 170 % hạt (%) 80,65 85 – 95 70 – 80 Trọng lượng 1000 hạt (g) 28,13 25 – 27 30 – 32  Thời gian sinh trưởng Thời gian sinh trưởng tùy thuộc vào đặc tính giống phần chịu ảnh hưởng điều kiện thời tiết, mùa vụ, chế độ nước, liều lượng phân bón độ phì đất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Theo kết thí nghiệm ghi nhận Bảng 3.1 thời gian sinh trưởng trung bình cá thể F1 97 ngày, dài so với cha BN3 (90 ngày) ngắn so với mẹ Klong Kluông (115 ngày). Thời gian sinh trưởng F1 thể đặc tính trung gian cha mẹ. Theo Nguyễn Thành Hối (2011) lúa có thời gian sinh trưởng 90 ngày thuộc nhóm cực ngắn ngày (nhóm A0) lúa có thời gian sinh trưởng từ 90 – 105 ngày thuộc nhóm ngắn ngày (nhóm A1). Từ kết cho thấy cá thể F1 có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm ngắn ngày (nhóm A1). Theo Bùi Chí Bửu (1998) thời gian lý tưởng tình hình sản xuất lúa cao sản Đồng sông Cửu Long.  Chiều cao Chiều cao yếu tố quan trọng số giống lúa, định phần lớn số lượng đỗ ngã góp phần làm tăng suất (Shouishi Yoshida, 1981). Qua kết ghi nhận Bảng 3.1 ta thấy chiều cao ghi nhận cá thể F1 trung bình khoảng 124,6 cm cao so với cha (cao 93 – 97 cm) thấp so với mẹ (cao 120 – 130 cm). Từ cho thấy chiều cao F1 nằm khoảng trung gian chiều cao cha mẹ.  Số bụi Qua Bảng 3.1 ta thấy số bụi trung bình cá thể F1 15,9 nằm khoảng từ 14 – 19 (phụ lục Bảng 1). Số bụi cao 19 bông, cao so với số bụi cha mẹ. Điều có ý nghĩa công tác chọn giống. 21  Chiều dài Qua kết ghi nhận Bảng 3.1 ta thấy cá thể F1 có chiều dài dao động từ 26,5 – 30,17 cm (phụ lục Bảng 1) trung bình 27,9. Nếu so với cha chiều dài dòng lai vượt trội hơn. So với mẹ chiều dài cá thể F1 gần tương đương, có hai dòng lai có chiều dài hẳn mẹ. Điều cho thấy hai dòng có tiềm cho suất cao.  Số hạt tỉ lệ hạt Số hạt cá thể F1 nằm khoảng từ 155 – 185 hạt (phụ lục Bảng 1), trung bình 173 hạt. Phần lớn cá thể F1 có số hạt vượt trội mẹ (160 – 170) tương đương số hạt cha (170 – 180). Một số dòng có số hạt nhiều cha lẫn mẹ, điều thể ưu lai F1. Qua Bảng 3.1 ta thấy tỉ lệ hạt F1 nằm khoảng trung gian cha mẹ, hầu hết cá thể F1 có tỉ lệ hạt 80% vượt trội so với mẹ, cho thấy cá thể F1 mang đặc tính tốt từ cha. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), muốn có suất cao tỉ lệ hạt phải đạt 80%. Với kết ghi nhận ta thấy đa phần cá thể F1 đáp ứng yêu cầu nên có khả cho suất cao cần tiếp tục trồng, theo dõi chọn lọc.  Trọng lượng 1000 hạt Qua kết thí nghiệm ghi nhận Bảng 3.1 ta thấy trọng lượng 1000 hạt dòng lai F1 biến thiên không lớn trung bình 28,13 gam. Trọng lượng 1000 hạt F1 nằm khoảng trung gian cha mẹ, vượt trội cha thừa hưởng đặc tính từ mẹ. 3.1.2 Tình hình sâu bệnh hại Klong Kluông dễ nhiễm bệnh cháy bìa bệnh vàng chín sớm. Qua trình trồng theo dõi thấy cá thể F1 nhiễm hai loại bệnh vài cá thể bị nhiễm mức độ nhẹ. Nhìn chung tình hình sâu bệnh cá thể F1 cải thiện mẹ nhiều dòng lai thừa hưởng đặc tính tốt từ cha BN3. 3.2 THẾ HỆ F2 CỦA THL24 Sau phân tích đánh giá tiêu nông học thành phần suất F1 (hạt F2) tiến hành trồng 200 cá thể F2 nhà lưới, kết hợp với trồng cha mẹ làm đối chứng. Đây hệ cá thể có mức độ phân ly di truyền cao, có ý nghĩa công tác chọn giống. Tiếp tục theo dõi chiều cao cây, chiều dài bông, số bụi . Kết thúc hệ F2 chọn dòng ưu tú. Tiến hành ghi nhận đánh giá tiêu nông 22 học thành phần suất phẩm chất dòng trên. Và cuối kiểm tra hàm lượng amylose hàm lượng protein phương pháp điện di protein tổng số. 3.2.1 Một số tiêu nông học thành phần suất hệ F2 THL24 Bảng 3.2 Một số tiêu nông học thành phần suất hệ F2 Tên giống, dòng TGST CC (ngày) (cm) Số bụi (bông) 117 12 118 14 113 13 115 14 118 18 119 16 116,67 14,5 93 – 97 12 – 16 20 – 130 10 – 14 THL24-25 THL24-15 THL24-30 THL24-10 THL24-28 THL24-27 TBF2 BN3 Klong Kluông 98 97 95 93 90 98 95 90 115 Chiều dài (cm) 27,5 26,5 28,5 30,0 28 29,5 28,3 24 – 26 25 – 29 Số hạt (cm) 164 173 166 170 187 175 172,5 170 – 180 160 – 170 % hạt (%) 84,56 89,83 83,23 92,51 91,34 90,32 88,63 85 – 95 70 – 80 Trọng lượng 1000 hạt (g) 28,55 27,33 29,61 28,86 28,81 27,48 28,69 25 – 27 30 – 32  Thời gian sinh trưởng Bảng 3.2 Cho thấy thời gian sinh trưởng trung bình cá thể F2 95 ngày, chênh lệch từ – ngày xếp vào nhóm A1 (IRRI, 1996), tất thể đặc tính trung gian giống cha mẹ. Theo Yoshida (1972) giống lúa có thời gian sinh trưởng 100 ngày thường đủ điều kiện cho suất cao. Từ cho thấy tổ hợp lai có tiềm cho suất cao.  Chiều cao Qua kết ghi nhận Bảng 3.2 chiều cao cá thể F2 có chênh lệch từ – cm. Chiều cao trung bình cá thể F2 116,67 cm giảm so với mẹ chưa nằm khoảng chiều cao lý tưởng. Theo Yoshida (1981) thấp hạn chế đỗ ngã, lúa phát triển tốt cho suất cao. Do cần tiếp tục nhân dòng để chọn lọc cá thể có chiều cao thấp hệ sau.  Số bụi Qua Bảng 3.2 ta thấy số bụi trung bình cá thể F2 dao động từ 12 – 18 bông, trung bình 14,5 bông. Nếu so với mẹ có phần vượt trội hơn, cho thấy dòng lai mang đặc tính tốt từ cha. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (1998) muốn lúa cho suất cao lúa cần có số m2 vừa phải, nên gia tăng số hạt trên đơn vị diện 23 tích biện pháp tốt gia tăng số m2. Vì số bụi cá thể F2 có tiềm cho suất cao.  Chiều dài Qua Bảng 3.2 ta thấy so sánh với cha có chiều dài từ 24 – 26 cm hầu hết dòng có cải thiện đáng kể. Chiều dài cá thể F2 không chênh lệch nhiều, trung bình khoảng 28,3 cm cao chiều dài trung bình cá thể F1 (27,9 cm). Đặc biệt chiều dài hai dòng THL24-10 THL24-27 dài cha lẫn mẹ. Điều có ý nghĩa công tác chọn giống.  Số hạt tỉ lệ hạt Số hạt dòng biến thiên từ 164 – 187 hạt trung bình 172,5 hạt cao so với mẹ không khác biệt so với cha. Kết Bảng 3.2 cho thấy tỉ lệ hạt trung bình dòng 88,63% thấp cha, so với mẹ ban đầu (70 – 80%) hệ F1 (trung bình 80,65) tỉ lệ hạt dòng có chiều hướng gia tăng. Trong đó, dòng THL24-10 có tỉ lệ hạt cao (92,51%).  Trọng lượng 1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt cá thể F1 nằm khoảng trung gian cha mẹ, biến thiên từ 27,33 – 29,61 gam. Nếu so với trọng lượng 1000 hạt cha cải thiện nhiều. 3.2.2 Tình hình sâu bệnh Các dòng lai hệ F2 nhìn chung phát triển tốt, bệnh so với mẹ, điều kiện trồng lô nên so với hệ F1 tình hình sâu bệnh có phần tăng lên. Côn trùng gây hại nhiều hệ F2 sâu lá. 3.2.3 Các tiêu phẩm chất hệ F2  Hàm lượng amylose hàm lượng protein Hàm lượng amylose tiêu quan trọng để đánh giá phẩm chất cơm nấu, định đến mềm cơm hay ngược lại. Qua Bảng 3.3 ta thấy hàm lượng amylose dòng biến thiên khoảng từ 15,72 – 18,05 % theo thang đánh giá chuẩn IRRI (1998) dòng hệ F2 thuộc nhóm hàm lượng amylose thấp (≤ 20%), thấp so với cha BN3 (18,35%) mẹ Klong Kluông (16,56%). Trong đó, dòng THL24-28, THL24-27, THL24-30 có hàm lượng amylose < 17% nên có tiềm chất lượng. 24 Bảng 3.3 Hàm lượng amylose protein hạt F3 dòng so với cha mẹ STT Cá thể THL24-28 THL24-27 THL24-30 THL24-10 THL24-25 THL24-15 BN3 Klong Kluông Hàm lượng Amylose % Phân Nhóm 15,72 16,11 16,87 17,58 18,05 17,85 18,35 16,56 Hàm lượng protein (%) Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp 8.06 8,02 8,27 8,19 8,14 7,72 8,49 7,53 Hàm lượng protein tiêu tương đối quan trọng chất lượng dinh dưỡng hạt gạo. Protein gạo thấp (khoảng – 8%) có giá trị dinh dưỡng cao loại ngũ cốc khác hàm lượng glysin cao – 4% (Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000). Kết phân tích protein hệ F2 (Bảng 3.3) cho thấy dòng hệ F2 có hàm lượng protein biến thiên từ 7,72 – 8,27%. Trong dòng có hàm lượng protein vượt trội mẹ, nhiên thấp so với cha nên cần tiếp tục trồng theo dõi lựa chọn dòng có hàm lượng amylose cao hệ sau.  Độ bền thể gel Bảng 3.4 Phân cấp độ bền thể gel hạt F3 so với cha mẹ STT Cá thể THL24-28 THL24-27 THL24-30 THL24-10 THL24-25 THL24-15 BN3 Klong Kluông Chiều dài thể gel (mm) 70 65 71 73 58 62 60 75 Cấp 3 3 5 Phân nhóm Mềm Mềm Mềm Mềm Trung bình Mềm Trung bình Mềm Chỉ tiêu độ bền thể gel dùng để đo lường xu hướng cứng cơm để nguội (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Dựa theo thang đánh giá IRRI (1996) kết hợp với kết phân tích ghi nhận Bảng 3.4 ta thấy độ bền thể gel 5/6 dòng hệ F2 cấp thuộc phân nhóm mềm tương đương với giống mẹ Klong Kluông có khác biệt so với cha BN3 (cấp 5, phân nhóm trung bình). Nhìn chung dòng lai giữ đặc tính tốt mẹ. 25 B A C D Hình 3.2 Hình độ bền gel giống cha mẹ hệ F2 A: THL24-25 B: Klong Kluông C: THL24-28 D: BN3.  Nhiệt trở hồ Bảng 3.5 Kết phân tích nhiệt độ trở hồ giống cha mẹ dòng hệ F2 STT Cá thể THL24-28 THL24-27 THL24-30 THL24-10 THL24-25 THL24-15 BN3 Klong Kluông Phân cấp 4 Phân nhóm Trung bình Trung bình Cao Trung bình Thấp Trung bình Cao Thấp Nhiệt trở hồ tính trạng biểu thị nhiệt độ cần thiết để gạo hóa thành cơm không hoàn nguyên (Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000). Nhiệt trở hồ thấp không liên hệ chặt với hàm lượng amylose cao, thấp hay trung bình. Nhiệt trở hồ trung bình tiêu chuẩn cần thiết chương trình lai tạo giống cải tiến. Qua kết phân tích ghi nhận Bảng 3.5 ta thấy nhiệt độ trở hồ dòng hệ F2 phân nhóm từ thấp (cấp 6) đến cao (cấp 3) điều thể rõ phân ly hệ F2. Hầu hết dòng lai có cấp độ trở hồ nằm khoảng trung gian cha mẹ. 26 a) b) c) d) Hình 3.3 Hình nhiệt trở hồ giống cha mẹ dòng lai a) Klong Kluông; b) BN3; c) THL24-30; d) THL24-27.  Hình dạng kích thước hạt gạo Theo Khush et al., (1979) hạt có chiều dài từ 5,51 – 6,6 mm thuộc dạng hạt trung bình, từ 6,61 – 7,5 thuộc dạng hạt dài, 7,5 mm thuộc dạng hạt dài. Bảng 3.6 Kết đo chiều dài chiều rộng hạt F3 cha mẹ STT Cá thể THL24-28 THL24-27 THL24-30 THL24-10 THL24-25 THL24-15 BN3 (Cha) Klong Kluông (Mẹ) Kích thước hạt gạo Dài (mm) Phân dạng 7,6 Rất dài 7,5 Rất dài 7,7 Rất dài 7,8 Rất dài 7,5 Rất dài 7,6 Rất dài 7,3 Dài 8,2 Rất dài 27 Dạng hạt Dài/rộng (mm) 3,45 3,26 3,50 3,39 3,41 3,48 3,17 3.90 Phân dạng Thon dài Thon dài Thon dài Thon dài Thon dài Thon dài Thon dài Thon dài THL24-10g Klong Kluông (Mẹ) Hình 3.4 Chiều dài chiều rộng hạt F3 mẹ Klong Kluông Kết Bảng 3.6 cho thấy cho thấy dòng điều có kích thước hạt gạo ≥ 7,5 mm thuộc dạng hạt dài. Chiều dài hạt gạo hệ F2 nằm khoảng từ 7,5 – 7,8 mm ngắn mẹ từ 0,4 – 0,7 mm dài cha từ 0,2 – 0,5 mm. Như chiều dòng lai có kích hạt dài giống với mẹ tất thuộc dạng hạt thon dài.  Tính thơm Sau trắc nghiệm tính thơm KOH 1,7% ta ghi nhận kết Bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết trắc nghiệm mùi thơm hạt F3 cha mẹ STT Cá thể THL24-28 THL24-27 THL24-30 THL24-10 THL24-25 THL24-15 BN3 Klong Kluông Thơm Thơm nhẹ X X X Không thơm X X X X X Qua kết ghi nhận Bảng 3.7 ta thấy dòng lai thừa hưởng đặc tính tốt từ cha mẹ. Trong đó, năm dòng THL24-25, THL24-25, THL24-30, THL24-28, THL24-27 đánh giá thơm nhẹ cha me. Đặc biệt dòng THL24-10 đánh giá thơm thể ưu lai rõ rệt, có ý nghĩa công tác chọn giống. 3.2.3 Kết điện di protein tổng số hạt F3 Sau phân tích hạt F3, tiến hành điện di protein tổng số dòng có đặc tính nông học tốt để hàm lượng amylose dựa độ đậm nhạt band waxy 60kDa hàm lượng protein dựa độ đậm band glutelin. 28 Kết điện di protein tổng số hạt F3 dòng có đặc tính nông học phẩm chất ưu tú (Hình 3.5 Hình 3.6) cho thấy mức độ ăn màu band protein khác kết luận dòng hệ F2 chưa mặt di truyền. Ở Hình 3.5 từ giếng số đến giếng số tổ hợp lai THL24-28 từ giếng đến giếng tổ hợp lai THL24-27, giếng giống BN3 giếng 10 giống Klong Luông. Ở Hình 3.6 từ giếng số đến giếng số tổ hợp lai THL24-30 từ giếng đến giếng tổ hợp lai THL24-10 tượng tự hai giếng cuối giống cha mẹ. Theo Võ Công Thành (2003), không xuất band waxy biểu băng waxy 60kDa nhạt tương quan với hàm lượng amylose thấp, band -glutelin 3739kDa đậm dự đoán hàm lượng protein cao. Qua Hình 3.5 Hình 3.6 ta thấy giếng có band waxy 60kDa nhạt band -glutelin đậm cho thấy giống dòng có hàm lượng amylose thấp mềm cơm hàm lượng protein cao phù hợp với kết phân tích mục tiêu đề tài đặt ra. Giếng 10 Waxy 60kDa Proglutelin 57kDa -glutelin 37-39kDa Globulin 26kDa -glutelin 22-23kDa Hình 3.5 Phổ điện di protein hạt F3 THL24-28, THL24-27 cha mẹ Giếng 1-4: THL24-28; Giếng 5-8: THL24-27; Giếng 9: BN3; 29 Giếng 10: Klong Kluông Giếng 10 Waxy 60kDa Proglutelin 57kDa -glutelin 37-39kDa Globulin 26kDa -glutelin 22-23kDa Hình 3.6 Phổ điện di protein hạt F3 THL24-30, THL24-10 cha mẹ Giếng 1-4: THL24-30; Giếng 5-8: THL24-10; Giếng 9: BN3; Giếng 10: Klong Kluông 3.2.4 Kết trắc nghiệm khả kháng rầy hệ F2 Tiến hành trắc nghiệm tính kháng rầy giống mẹ dòng lai với đối chứng giống chuẩn kháng BTP33 giống chuẩn nhiễm TN1. Kết sau ngày tính từ thời điểm thả rầy vào: giống chuẩn nhiễm TN1 cấp giống Klong Kluông hai dòng THL24-25, THL24-15 đánh giá cấp (hơi kháng). Các dòng lại THL24-28, THL24-27, THL24-30, THL24-10 thuộc cấp (kháng). Như vậy, giống mẹ dòng lai có khả kháng rầy. Đặc biệt dòng THL24-28, THL24-27, THL24-30, THL24-10 có khả kháng rầy vượt trội mẹ. 30 Hình 3.7 Đánh giá khả kháng rầy hệ F2 số 1: Chuẩn kháng (BTP33), số 2: Chuẩn nhiễm (TN1), số 3: Giống mẹ (Klong Kluông), số 4: THL24-28, số 5: THL24-27, số 6: THL24-30, số 7: THL24-15, số 8: THL24-25, số 9: THL24-10 Bảng 3.8 Kết trắc nghiệm rầy dòng hệ F2 giống mẹ Klong Kluông STT Tên giống, dòng THL24-28 THL24-27 THL24-30 THL24-10 THL24-25 THL24-15 Klong Kluông Tính chống chịu Cấp kháng Kháng Kháng Kháng Kháng Kháng Kháng Hơi kháng 1 1 1 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sau lai tạo giống BN3 giống Klong Kluông đến hệ F2, chọn dòng THL24-28, THL24-27, THL24-30, THL24-10 có khả kháng rầy nâu cấp 1, nhiễm bệnh cháy bìa lá, bệnh vàng chín sớm đồng thời có đặc điểm ưu tú sau: Dòng THL24-28: có thời gian sinh trưởng 90 ngày, chiều cao 118 cm, hàm lượng amylose 15,72%, hàm lượng protein đạt 8,06%, dạng hạt thon dài, có mùi thơm nhẹ. Dòng THL24-27: có thời gian sinh trưởng 98 ngày, chiều cao 119 cm, hàm lượng amylose 16,11%, hàm lượng protein đạt 8,02%, dạng hạt thon dài, có mùi thơm nhẹ. Dòng THL24-30: có thời gian sinh trưởng 95 ngày, chiều cao 113 cm, hàm lượng amylose 16,87%, hàm lượng protein đạt 8,27%, dạng hạt thon dài, có mùi thơm nhẹ. Dòng THL24-10: có thời gian sinh trưởng 93 ngày, chiều cao 115 cm, hàm lượng amylose 17,58%, hàm lượng protein đạt 8,19%, dạng hạt thon dài, có mùi thơm. 4.2 ĐỀ NGHỊ Vì hệ F2 nên dòng lai phân ly mạnh. Do cần tiếp tục nhân lên làm dòng chọn. Theo dõi tuyển chọn dòng ưu tú hệ sau. Tiếp tục trắc nghiệm tính kháng rầy theo dõi khả kháng bệnh cháy bìa lá, bệnh vàng chín sớm hệ tiếp theo. Dòng THL24-10 có hàm lượng amylose 17% không đạt mục tiêu đề tài đặt ra. Tuy nhiên dòng lại có mùi thơm nên cần lưu ý tuyển chọn theo hướng giảm hàm lượng amylose hệ sau. Tiến hành khảo nghiệm đồng dòng chọn để đánh giá khả thích nghi với điều kiện thực tế. 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Chí Bửu, Lê Cẩm Loan, Nguyễn Duy Bảy Nguyễn Văn Tạo (1992), Thu thập đánh giá quỹ gen lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tập chí KHKTNN vàQLKT 357. Bùi Chí Bửu (1998), Sản xuất giống lúa có phẩm chất gạo tốt ĐBSCL. Hội thảo chuyên đề vàng gân xanh cam quýt lúa gạo phẩm chất tốt. Cần Thơ, 5-1998. Trang 33-38. Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000), Một số vấn đề cần biết gạo xuất khẩu, Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2011), Phát triển giống lúa phẩm chất gạo tốt tiếp cận chiến lược mới, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Đinh Thế Lộc (2006), Giáo trình kỹ thuật lúa, NXB Nông Nghiệp Hà Nội. Đặng Nguyệt Quế, 2011. Thanh lọc giống lúa mùa Một bụi đỏ theo hướng phẩm chất tốt cho vùng lúa tôm huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu. Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ. Lê Doãn Biên Nguyễn Bá Trinh, 1981. Nâng cao chất lượng nông sản. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Trang 201. Nguyễn Văn Sánh, 1981. Chỉnh lý sơ kết tập đoàn giống lúa mùa địa phương vùng đồng sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Hà Công Vượng (1997), Giáo trình lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Ngọc Đệ (1998), Giáo trình lúa, Trường Đại học Cần Thơ, Tủ sách Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Trâm (2001), Chọn giống lúa lai. NXB Nông Nghiệp. Trang 64-67. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, Trường Đại học Cần Thơ, Tủ sách Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thành Hối, 2011. Đề cương giảng lúa. Khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Công Thành (2013), Bàn chất lượng giá trị gạo xuất nước ta, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, TP. HCM. 33 Trần Thanh Hoàng, 2005. Năng suất phẩm chất giống/dòng lúa OM1490 IR64 tuyển chọn kỹ thuật điện di protein SDS- PAGE trồng tỉnh Cà Mau vụ Hề Thu 2004. Luận văn thạc sĩ trồng trọt, trường Đại học Cần Thơ. Vương Đình Tuấn, 2001. Một số đặc điểm hóa học, di truyền công nghệ sinh học lúa thơm. Tài liệu tham khảo lớp tập huấn chọn tạo giống lúa. Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trang 25-42. Võ Tòng Xuân, 1986. Trồng lúa suất . Nhà xuất TPHCM. Võ Công Thành (2004), Giáo trình kỹ thuật điện di, Tủ sách Đại học Cần Thơ Tiếng Anh Akita (1989), Improving yield potencial in tropical rice, Progress in irrigrated Rice Research, IRRI, Philippines. Chang, W.L. and W.Y. Li (1981), Inheritance of amylose content and gel cosistency in rice, Bot. Bull. Acad. Sinica. Jennings, P.R, W.R. Coffman and H.E Kauffman (1979), Rice Improverment, IRRI, Philippines. Juliano B. O., 1985. Rice: Chemistry and technology, 2nd editio. Am. Associ. Juliano, B. O et al (1964) Studies on the physi co - chemical properties of rice, Agriculture and food chemistry. IRRI (1976), Annual report for 1976, Los Bannos, Philippines. IRRI (1988), Standard evaluation system for rice, Los Bannos, Laguna, Philippines. IRRI(1996), Standard evaluation system for rice, Internatinal Rice Reserch Institute, P.O Box 933.1099, Manila, Philippines. Khush, G.S., C.M. Paule and N.M DE LA Crus (1979), Rice grain quality elaluation and improvement at IRRI. Proceedings of the wordshop on chemical aspects of grain quality, IRRI, Los Bannos, Philippines. Kailaimati S and M.K Sundaram. 1987. Genetic analysis in rice (Oryza sativa), Madras agricultural journal 74(8) Pinson S.R.M (1994), Iheritance of aroma in six culrivars, Crop Sci. Sormith, B, 1979. Genetic studies on the grain quality, IRRI. Los Banos, Philippine. pp 49-58. Shoishi Yoshida (1981), Cơ sở khoa học lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI. Yoshida, S., (1972), Cơ sở khoa học lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) 34 trường Đại học Cần Thơ. Tang, S.X., G.S. Khush and B.O. Juliano, 1991. Genetic of gel consitnecy in rice (Oryza sativa L.), Indica. J. Genet. 70: 69-78. Trang web http://vaas.vn/kienthuc/caylua/02/04_lalua.htm http://cayluongthuc.blogspot.com/2011/08/cay-lua-viet-nam-loi-gioi-thieu.html 35 PHỤ LỤC Bảng Một số tiêu nông học 10 cá thể hệ F1 STT Tên THL 10 THL24 THL24 THL24 THL24 THL24 THL24 THL24 THL24 THL24 THL24 TGST (ngày) CC (cm) 100 95 100 97 100 95 98 94 96 95 123 127 125 128 127 129 122 126 120 119 Số bụi (bông) 18 14 16 14 17 15 15 15 19 16 Chiều dài (cm) 27,33 27,67 26,50 28,07 29,57 30,17 27,67 27,33 27,67 27,00 Số hạt (cm) 171 182 170 180 174 176 155 164 172 185 % hạt (%) 81,98 78,44 77,34 83,33 83,25 80,37 75,98 80,39 80,37 84,09 Trọng lượng 1000 hạt (g) 28,16 29,14 26.97 27,91 28,17 27,43 29,34 28,02 27,54 28,21 [...]... tuyển chọn từ tổ hợp lai giữa giống TP5 và BN có thời gian sinh trưởng ngắn, có khả năng kháng rầy, gạo có mùi thơm nhẹ Cả hai giống lúa trên đều mang nhưng ưu điểm cần thiết về chất lượng cũng như năng suất Vì vậy đề tài Lai tạo và tuyển chọn dòng lúa thơm, kháng rầy có năng suất cao, phẩm chất tốt từ tổ hợp lai BN3 × Klong Kluông được thực hiện nhằm mục tiêu: Tạo ra 3 – 4 dòng lúa thơm, kháng rầy, ... của giống lúa trên đề tài: Lai tạo và tuyển chọn dòng lúa thơm, kháng rầy có năng suất cao, phẩm chất tốt từ tổ hợp lai Klong Kluông × BN3 nhằm tạo ra 3 – 4 dòng lúa thơm, kháng rầy, ít nhiễm bệnh cháy bìa lá và bệnh vàng lá chín sớm, có hàm lượng amylose < 17% có thời gian sinh trưởng ngắn và cho năng suất cao Ngoài việc áp dụng phương pháp lai đơn truyền thống, kỹ thuật phân tích phẩm chất hạt thì... chiều dài chiều rộng hạt F3 và cây cha mẹ 27 3.7 Kết quả trắc nghiệm mùi thơm của hạt F3 và cây cha mẹ 28 3.8 Kết quả trắc nghiệm rầy của các dòng ở thế hệ F2 và giống mẹ Klong Kluông 31 Trang xi TRẦN THỊ DIỄM MI, 2014 Lai tạo và tuyển chọn dòng lúa thơm, kháng rầy có năng suất cao, phẩm chất tốt Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường... TÓM LƯỢC Klong Kluông là giống lúa có nguồn gốc từ Thái Lan có mùi thơm nhẹ, hàm lượng amylose thấp và hàm lượng protein < 8% ,khả năng kháng rầy nâu cấp 3, có khả năng cho năng suất cao nhưng có thời gian sinh trưởng tương đối dài từ 115 ngày và rất dễ nhiễm bệnh cháy bìa lá và bệnh vàng lá chín sớm Để tăng tính thơm, khả năng kháng rầy, kháng bệnh cháy bìa lá và bệnh vàng lá chín sớm, đồng thời rút... cho năng suất cao đồng thời có khả năng kháng rầy và ít sâu bệnh để người nông dân yên tâm sản xuất mà không phải lo lắng về rủi ro và thất thoát Klong Kluông là giống lúa có nguồn gốc từ Thái Lan cho năng suất cao dạng hạt thon dài có mùi thơm nhẹ có khả năng kháng rầy nhưng dễ nhiễm bệnh cháy bìa lá và bệnh vàng lá chín sớm bên cạnh đó thời gian sinh trưởng cũng tương đối dài BN3 là giống lúa được tuyển. .. giống lúa chất lượng cao có giá trị xuất khẩu lại không cho năng suất cao và rất dễ nhiễm bệnh nên để tránh rủi ro và đảm bảo năng suất người nông dân thường lựa chọn những giống lúa chất lượng thấp để sản xuất, điều này dẫn đến chất lượng của nguồn gạo xuất khẩu của nước ta không cao Vấn để cần làm hiện nay để nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu của nước ta là tạo ra những giống lúa vừa có chất lượng tốt. .. ăn cho rầy, mỗi khay trồng 5 – 7 bụi Những khay này được đặt trong tủ kiếng Thời gian nuôi rầy là 30 ngày, trong thời gian nuôi rầy cần chú ý ẩm độ trong và ngoài khay để tạo điều kiện cho rầy phát triển Sau khi chuẩn bị khay nuôi rầy, tiến hành bắt rầy cái có bụng to thả vào Số lượng rầy cái thả vào tùy thuộc vào lượng giống trắc nghiệm và mật độ thả vào Thông thường, một con rầy cái cánh ngắn có thể... votex, máy PCR Hóa chất thí nghiệm: Tris, Acrylamide, Ethanol, SDS, KOH1,7%, NaOH, KCl, Iod Dụng cụ lai: kéo, kẹp, giấy bóng mờ 2.3 PHƯƠNG PHÁP 2.3.1 Các bước thực hiện đề tài Klong Kluông × BN3 10 hạt lai F1 Trồng cây F1, tuyển chọn và đánh giá các chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất 200 hạt F2 Trồng cây F2, tuyển chọn và đánh giá các chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất 6 dòng ở thế hệ F2... gia Tây Phi Châu và hiện đang bị thay thế dần bởi Oryza sativa L), còn lại là lúa hoang hằng niên và đa niên (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) 1.1.2 Đặc điểm thực vật học của cây lúa 1.1.2.1 Rễ lúa Rễ có nhiệm vụ hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây, giúp cây bám chặt vào đất Cây lúa có 2 loại rễ là rễ mầm và rễ phụ Rễ mầm (radicle) là rễ mọc ra đầu tiên khi hạt lúa nảy mầm Thường mỗi hạt lúa chỉ có một rễ mầm Rễ... tiết tốt hay xấu mà sự phơi màu có thể xảy ra sớm hay muộn (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) 3 1.1.2.6 Hạt lúa Hạt lúa (trái lúa) gồm có: phần vỏ lúa và hạt gạo Vỏ lúa gồm trấu lớn và trấu nhỏ ghép lại với nhau Ở gốc hai vỏ trấu chổ gắn vào đế hoa có mang hai tiểu dĩnh Phần vỏ chiếm 20% trọng lượng hạt lúa Hạt gạo nằm bên trong vỏ lúa Hạt gạo gồm hai phần: - Phần phôi hay mầm nằm ở dưới gốc hạt gạo, chỗ dính vào . năng suất. Vì vậy đề tài Lai tạo và tuyển chọn dòng lúa thơm, kháng rầy có năng suất cao, phẩm chất tốt từ tổ hợp lai BN3 × Klong Kluông được thực hiện nhằm mục tiêu: Tạo ra 3 – 4 dòng lúa. các dòng ở thế hệ F2 và giống mẹ Klong Kluông 31 xii TRẦN THỊ DIỄM MI, 2014. Lai tạo và tuyển chọn dòng lúa thơm, kháng rầy có năng suất cao, phẩm chất tốt . Luận văn tốt. KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN THỊ DIỄM MI LAI TẠO VÀ TUYỂN CHỌN DÒNG LÚA THƠM, KHÁNG RẦY CÓ NĂNG SUẤT CAO, PHẨM CHẤT TỐT Luận văn tốt nghiệp CHUYÊN

Ngày đăng: 17/09/2015, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan