tìm hiểu khả năng sinh sản và lai tạo bán tự nhiên giữa cá rô đồng (anabas testudineus) cà mau, cá rô đầu vuông và sự phát triển của cá bột trong điều kiện có và không có bổ sung thức ăn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
374,13 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THANH SANG TÌM HIỂU KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ LAI TẠO BÁN TỰ NHIÊN GIỮA CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus) CÀ MAU, CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ BỘT TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ VÀ KHÔNG CÓ BỔ SUNG THỨC ĂN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. DƢƠNG THÚY YÊN 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THANH SANG TÌM HIỂU KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ LAI TẠO BÁN TỰ NHIÊN GIỮA CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus) CÀ MAU, CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ BỘT TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ VÀ KHÔNG CÓ BỔ SUNG THỨC ĂN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. DƢƠNG THÚY YÊN 2014 TÌM HIỂU KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ LAI TẠO BÁN TỰ NHIÊN GIỮA CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus) CÀ MAU, CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ BỘT TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ VÀ KHÔNG CÓ BỔ SUNG THỨC ĂN Nguyễn Thanh Sang Sangc1201006@student.ctu.edu.vn Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ ABSTRACT The aims of research are to study the semi-natural reproduction and hybridization between the wild climbing perch (Anabas testudineus Block, 1792) originated from Ca Mau (CM) and square head climbing perch (SHCP), and the growth of their fry in conditions with and without supplemental feeding. The experiments consist of four crossing treatments which are pure crossing of CM and SHCP, and their reciprocal crossings. Result from times of semi-natural reproduction (no injecting hormones, reproduction was stimulated by continuously flowing water system) showed that the SHCP did not reproduce, while reproduction of fish in the other treatments was successful. However, the spawning rate of treatment SHCP x CM was low (4,2%). This proved that SHCP reproduction was more difficult than CM climbing perch. The CM strain had the highest spawning rate (45,8%), fertilization rate (90,5% ± 4,4%), and hatching rate (96,3% ± 1,6%). The fertilization and hatching rates of both reciprocal crosses (CM x SHCP, and SHCP x CM) were more than 87%. In condition without supplemental feeding, the growth of fry from to 24 hours (after hatch) was fastest (2,26 – 3,21 mm), but it became slow after days. At days-old, the length of fish in treatments was not significantly different (P>0,05). At that day, they died about 70 – 80% at sampling and completely died in one day. In condition of supplemental feeding which started from days after hatch, fish grew fast after days old. The length of fish in treatments was significant (P87%). Ở điều kiện không bổ sung thức ăn, tăng trưởng cá bột từ – 24 (sau nở) đạt nhanh (2,26 – 3,21 mm), sau ngày tăng trưởng cá chậm. Khi cá bột đến ngày tuổi, chiều dài cá nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05). Lúc cá chết khoảng 70 – 80% chết hoàn toàn ngày. Trong điều kiện có bổ sung thức ăn từ ngày tuổi, cá bột tăng trưởng nhanh sau ngày tuổi. Chiều dài cá nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (P0,05) thể hình 2. 7.00 6.50 Chiều dài (mm) 6.00 5.50 ĐV 5.00 CM 4.50 CM x ĐV 4.00 ĐV x CM 3.50 3.00 2.50 2.00 12 24 36 48 60 72 84 96 120 144 168 192 216 Thời gian (giờ) Hình 2: Chiều dài cá bột không bổ sung thức ăn Bảng 7: Tăng trưởng chiều dài cá bột không bổ sung thức ăn Dòng cá Ban đầu Đầu Vuông 2,48 ± 0,12b 3,48 ± 0,01c 3,55 ± 0,002b 3,61 ± 0,01a Cà Mau 2,30 ± 0,002a 3,48 ± 0,02c 3,54 ± 0,02b 3,68 ± 0,07a CM x ĐV 2,26 ± 0,001a 3,38 ± 0,003b 3,60 ± 0,02c 3,65 ± 0,02a ĐV x CM 2,31 ± 0,01ab 3,29 ± 0,007a 3,43 ± 0,01a 3,67 ± 0,05a ngày ngày ngày Ghi chú: số liệu cột có chữ khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05). Bảng cho thấy lúc bắt đầu bố trí (ban đầu) chiều dài dòng cá Cà Mau, Cà Mau x Đầu Vuông, Đầu Vuông x Cà Mau tương đương (P>0,05). Cá Đầu Vuông lớn có ý nghĩa thống kê (P0,05). Ở giai đoạn ngày tuổi cá Đầu Vuông Cà Mau tương đương lớn có ý nghĩa so với nghiệm thức Cà Mau x Đầu Vuông (3,38 ± 0,003 mm) Đầu Vuông x Cà Mau (3,29 ± 0,007 mm). Ở ngày tuổi cá Đầu Vuông Cà Mau nhỏ có ý nghĩa thống kê (P0,05) cá chết nghiệm thức. Điều chứng tỏ vai trò thức ăn bên sau giai đoạn hết noãn hoàng ảnh hưởng đến tỉ lệ sống cá bột. Trong dòng cá nêu dòng cá Cà Mau x Đầu Vuông có tốc độ tăng trưởng nhanh (0,154 mm/ngày) thấp dòng cá Đầu Vuông (0,126 mm/ngày), tùy theo lượng noãn hoàng nhu cầu sử dụng dinh dưỡng noãn hoàng khác nên tốc độ tăng trưởng dòng cá khác nhau. 3.2.3 Tăng trƣởng cá bột điều kiện có bổ sung thức ăn Tăng trưởng cá điều kiện có bổ sung thức ăn xem xét giai đoạn: giai đoạn từ bắt đầu đến 216 giờ, tương tự thời gian sống cá không cho ăn, giai đoạn từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 14. Tăng trưởng cá bột từ bắt đầu nở đến 216 So sánh Hình Hình cho thấy rõ vai trò thức ăn giai đoạn cá bột, giai đoạn đầu cá phát triển nhờ noãn hoàng, đến cá tiêu thụ hết noãn hoàng thức ăn bên cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cá bột, giúp cá phát triển tốt. Ở điều kiện không cho ăn, cá sử dụng trực tiếp nguồn dinh dưỡng noãn hoàng không nguồn dinh dưỡng khác, cá ốm yếu, tăng trưởng thấp vào khoảng 0,126 – 0,154 mm/ngày, chiều dài cá ngày tuổi vào khoảng 3,61 – 3,68 mm. Khi cá bổ sung thức ăn, kết hoàn toàn khác, tốc độ tăng trưởng cá cao lai Cà Mau x Đầu Vuông (0,471 mm/ngày), chiều dài 6,5 10 Chiều dài (mm) mm tốc độ tăng trưởng thấp lai Đầu Vuông x Cà Mau (0,326 mm/ngày), chiều dài 5,27 mm. 7.00 6.50 6.00 5.50 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 ĐV CM CM x ĐV ĐV x CM 12 24 36 48 60 72 84 96 120 144 168 192 216 Thời gian (giờ) Hình 3: Chiều dài cá bột có bổ sung thức ăn Bảng 8: Tăng trưởng chiều dài cá bột có bổ sung thức ăn Dòng cá Ban đầu Đầu Vuông 2,48 ± 0,12b 3,50 ± 0,02c 3,96 ± 0,01c 5,52 Cà Mau 2,30 ± 0,002a 3,53 ± 0,002d 3,64 ± 0,03b 5,87 CM x ĐV 2,26 ± 0,001a 3,43 ± 0,003b 4,1 ± 0,03d 6,50 ± 0,12 ĐV x CM 2,31 ± 0,01ab 3,29 ± 0,02a 3,58 ± 0,01a 5,27 ± 0,097 ngày ngày ngày Ghi chú: số liệu cột có chữ khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05). Qua Bảng cho thấy chiều dài ban đầu dòng cá không thay đổi so với cá không bổ sung thức ăn. Ở giai đoạn ngày tuổi cá Cà Mau (3,53 ± 0,002 mm) lớn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức lại mức (P[...]... Kết luận Trong điều kiện sinh sản bán tự nhiên, cá rô đầu vuông có khả năng lai tạo với cá rô tự nhiên (cá rô Cà Mau) Tỉ lệ thụ tinh và tỉ lệ nở của 2 con lai (Cà Mau x Đầu Vuông và Đầu Vuông x Cà Mau) đều cao, tương đương với dòng cá Cà Mau Cá rô Đầu Vuông cái không sinh sản qua 4 đợt thí nghiệm Bốn nhóm cá bột ở điều kiện không cho ăn đều chết sau 216 giờ, đạt chiều dài thấp nhất ở cá Đầu Vuông (3,61... sống của cá bột Trong các dòng cá nêu trên thì dòng cá Cà Mau x Đầu Vuông có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (0,154 mm/ngày) và thấp nhất dòng cá Đầu Vuông (0,126 mm/ngày), tùy theo lượng noãn hoàng và nhu cầu sử dụng dinh dưỡng noãn hoàng khác nhau nên tốc độ tăng trưởng mỗi dòng cá cũng khác nhau 3.2.3 Tăng trƣởng của cá bột ở điều kiện có bổ sung thức ăn Tăng trưởng của cá trong điều kiện có bổ sung thức. .. (ban đầu) thì chiều dài của các dòng cá Cà Mau, Cà Mau x Đầu Vuông, Đầu Vuông x Cà Mau tương đương nhau (P>0,05) Cá Đầu Vuông lớn nhất có ý nghĩa thống kê (P0,05) Ở giai đoạn 3 ngày tuổi thì cá Đầu Vuông và Cà Mau tương đương nhau và đều lớn hơn có ý nghĩa so với nghiệm thức Cà Mau x Đầu Vuông. .. nằm trong khoảng 25 – 32 0C, nhiệt độ này hoàn toàn phù hợp cho sự phát triển của cá bột trong thời gian thí nghiệm 3.2.2 Tăng trƣởng của cá bột ở điều kiện không bổ sung thức ăn Trong điều kiện không cho ăn thì sự phát triển cá bột mạnh nhất vào 24 giờ đầu (từ 2,26 mm ban đầu đến 3,21 mm sau 24 giờ) do cá còn noãn hoàng và từ 24 giờ trở về sau hầu như cá tăng trưởng rất chậm do thiếu dinh dưỡng và. .. và cao nhất ở nghiệm thức Cà Mau (3,68 mm) Cá bột ở điều kiện có cho ăn sinh trưởng và phát triển tốt và ở 216 giờ con lai Cà Mau x Đầu Vuông đạt chiều dài cao nhất (6,5 mm) và thấp nhất ở Đầu Vuông x Cà Mau (5,27 mm) Đến 336 giờ cá Đầu Vuông có chiều dài cao nhất (12,78 mm) và thấp nhất là Đầu Vuông x Cà Mau (11,14 mm) 12 4.2 Đề xuất Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá nhiều hơn nữa sự lai tạo giữa các... ban đầu của 4 dòng cá không thay đổi so với cá không bổ sung thức ăn Ở giai đoạn 3 ngày tuổi thì cá Cà Mau (3,53 ± 0,002 mm) lớn nhất có ý nghĩa thống kê so với 3 nghiệm thức còn lại ở mức (P . KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ LAI TẠO BÁN TỰ NHIÊN GIỮA CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus) CÀ MAU, CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ BỘT TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ VÀ KHÔNG CÓ BỔ SUNG THỨC ĂN Nguyễn Thanh. tìm hiểu khả năng sinh sản và lai tạo bán tự nhiên giữa cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) tự nhiên có nguồn gốc từ Cà Mau, cá rô Đầu Vuông và sự phát triển của cá bột trong điều kiện. THỦY SẢN NGUYỄN THANH SANG TÌM HIỂU KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ LAI TẠO BÁN TỰ NHIÊN GIỮA CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus) CÀ MAU, CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ BỘT TRONG