Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD NGUYỄN VĂN THẮNG CHỌN LỌC DÒNG TÀI NGUYÊN ĐỤC MÙA ĐỘT BIẾN THEO HƯỚNG GẠO NẾP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG CHỌN LỌC DÒNG TÀI NGUYÊN ĐỤC MÙA ĐỘT BIẾN THEO HƯỚNG GẠO NẾP Cán hướng dẫn: PGs Ts VÕ CÔNG THÀNH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN THẮNG MSSV: 3113197 Lớp: TT11Z1A1 Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN - GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Khoa Học Cây Trồng – chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: CHỌN LỌC DÒNG TÀI NGUYÊN ĐỤC MÙA ĐỘT BIẾN THEO HƯỚNG GẠO NẾP Do sinh viên: Nguyễn Văn Thắng thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần thơ, ngày…… tháng…….năm 2014 Cán hướng dẫn PGs Ts Võ Công Thành i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN – GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư Khoa Học Cây Trồng – chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: CHỌN LỌC DÒNG TÀI NGUYÊN ĐỤC MÙA ĐỘT BIẾN THEO HƯỚNG GẠO NẾP Do sinh viên Nguyễn Văn Thắng thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Luận văn tốt nghiệp đánh giá: Cần thơ, ngày…… tháng…… năm 2014 Thành viên hội đồng ……………………… ……………………… ……………………… Duyệt khoa Trưởng khoa Nông nghiệp & SHƯD ……………………… ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tôi, số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thắng iii LỜI CẢM TẠ Trước tiên xin kính dâng lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình thân yêu, xin tỏ lòng biết ơn đến bà nội, cha mẹ yêu thương nuôi dạy khôn lớn nên người Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cố vấn học tập, Ts Nguyễn Lộc Hiền, người thầy dẫn dắt trình học tập năm qua Tôi xin chân thành biết ơn đến thầy cán hướng dẫn, PGs.Ts Võ Công Thành, người thầy tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu, để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn tập thể cán phòng thí nghiệm Di truyền - Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học; Ths Quan Thị Ái Liên, Ths Trần Thị Phương Thảo, Ths Nguyễn Thị Ngọc Hân, Ks Đặng Thị Ngọc Nhiên, Ks Nguyễn Ngọc Cẩm, Ks Nguyễn Tuấn Vũ, Ktv.Võ Quang Trung, Ktv Đái Phương Mai, Ktv Nguyễn Thành Tâm Đã nhiệt tình dẫn suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn đến: Ths Trần Thị Trúc Loan, Cử nhân Nguyễn Thị Bích Tuyền dạy giúp đỡ thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn: Nguyễn Thị Bích Vân, Phan Tài Linh, Nguyễn Văn Tặng, Võ Văn Hậu với tập thể lớp Công nghệ giống trồng khóa 37 nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học tập trình làm luận văn iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN I LÝ LỊCH BẢN THÂN Họ tên: Nguyễn Văn Thắng Giới tính: Nam Ngày sinh: 10/08/1992 Dân tộc: Kinh Quê quán: Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Tôn giáo: Không Ngành học: Công nghệ giống trồng Mã lớp: TT11Z1A1 Mã số sinh viên: 3113197 Email: thang113197@student.ctu.edu.vn Họ Tên cha: Nguyễn Văn Chiến Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Đính Năm sinh: 1968 Năm sinh: 1975 Nghề nghiệp: làm ruộng Nghề nghiệp: làm ruộng II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học Thời gian đào tạo: 1999 – 2002 Trường: tiểu học Tân Kiều Điạ chỉ: xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Trung học sở Thời gian đào tạo: 2002 – 2007 Trường: trung học sở Mỹ Hòa Điạ chỉ: xã Mỹ Hòa, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Trung học phổ thông Thời gian đào tạo: 2007 – 2009 Trường: trung học phổ thông Trường Xuân Điạ chỉ: xã Trường Xuân, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Đại học Thời gian đào tạo: từ 2010 đến Trường: Đại học Cần Thơ Điạ chỉ: đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Cần thơ, ngày…….tháng…… năm 2014 Người khai Nguyễn Văn Thắng v Nguyễn Văn Thắng, 2014 Đề tài “ Chọn lọc dòng Tài nguyên đục mùa đột biến theo hướng gạo nếp” Luận văn tốt nghiệp đại học, chuyên ngành: Công nghệ Giống Cây Trồng Khoa Nông nghiệp & SHƯD, trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn: PGs Ts Võ Công Thành TÓM LƯỢC Tài nguyên đục giống lúa mùa muộn, thông qua xử lý đột biến (sốc nhiệt) để phá tính quan cảm giống lúa này, nhằm chọn dòng lúa đột biến ngắn ngày, hệ M3 chọn dòng TNĐĐB1-1-4 Đề tài tiếp tục kế thừa dòng TNĐĐB1-1-4 làm vật liệu nghiên cứu, sau hệ chọn lọc (từ hệ M3 đến M4), phương pháp chọn lọc cá thể đề tài chọn 34 cá thể mã hóa cho 34 dòng, qua phân tích hàm lượng amylose, đề tài chọn dòng có hàm lượng amylose 3%: TNĐĐB1-1-4-20 (2,61%), TNĐĐB1-1-422 (2,04%), TNĐĐB1-1-4-23 (2,17%), TNĐĐB1-1-4-24 (2,62%) dòng TNĐĐB1-1-4-25 (1,96%) Đề tài tiếp tục phân tích hàm lượng protein, đánh giá độ trở hồ, độ bền gel, khả kháng rầy nâu khả chống chịu với mặn dòng TNĐĐB chọn Kết phân tích protein ghi nhận: TNĐĐB11-4-20 (6,05%), TNĐĐB1-1-4-22 (4,89%), TNĐĐB1-1-4-23 (7,15%), TNĐĐB1-1-4-24 (5,99%) dòng TNĐĐB1-1-4-25 (5,65%), kết đánh giá độ trở hồ đạt cấp độ bền thể gel đạt cấp 1, kết đánh giá tính kháng rầy nâu ghi nhận đạt cấp tất dòng TNĐĐB chọn, kết đánh giá khả chống chịu mặn giai đoạn mạ nồng độ 15,63 dSm-1 18,75 dSm-1, kết chọn dòng TNĐĐB1-1-4-23 đánh giá cấp nồng độ 15,63 dSm-1 vi MỤC LỤC Tiêu đề Trang Lời cam đoan iii Lời cảm tạ iv Tiểu sử cá nhân v Tóm lược… vi Mục lục vii Danh sách hình xi Danh sách bảng x Danh sách từ viết tắt xi Mở đầu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY LÚA (Oryza sativa L.) 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân loại theo thực vật học 1.2 SƠ LƯỢC VỀ GIỐNG LÚA TÀI NGUYÊN ĐỤC MÙA 1.3 ĐỘT BIẾN VÀ ỨNG DỤNG ĐỘT BIẾN TRONG CÔNG TÁC TẠO CHỌN GIỐNG 1.4 SƠ LƯỢC VỀ GẠO NẾP VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NẾP Ở ĐBSCL 1.4.1 Đặt tính hạt gạo nếp 1.4.2 Giá trị gạo nếp 1.4.3 Tình hình canh tác số giống nếp ĐBSCL 1.5 MỘT SỐ ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT CỦA CÂY LÚA 1.5.1 Thời gian sinh trưởng 1.5.2 Chiều cao 1.5.3 Số bụi 1.5.4 Chiều dài 1.5.5 Số hạt 1.5.6 Tỷ lệ hạt 1.5.7 Trọng lượng 1.000 hạt 1.6 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT HẠT GẠO 1.6.1 Hàn lượng amylose 1.6.2 Hàm lượng protein 1.6.3 Độ trở hồ 10 1.6.4 Độ bền thể gel 10 1.6.5 Chiều dài hình dạng hạt gạo 10 1.7 SƠ LƯỢC VỂ RẦY NÂU TÌNH HÌNH GÂY HẠI CỦA RẦY NÂU TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 11 1.8 SƠ LƯỢC VỀ MẶN VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG CÔNG TÁC TẠO CHỌN GIỐNG LÚA THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN MẶN 12 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU 14 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 14 2.1.1 Thời gian 14 2.1.2 Địa điểm 14 2.2 PHƯƠNG TIỆN 14 vii 2.2.1 Vật liệu 14 2.2.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 14 2.3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 14 2.3.1 Phương pháp thu thập đánh giá số tiêu nông học 14 2.3.2 Phương pháp phân tích phẩm chất 15 2.3.3 Phương pháp đánh giá tính kháng rầy nâu 18 2.3.4 Phương pháp đánh giá khả chịu mặn giai đoạn mạ 19 2.3.5 Xử lý số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 KẾT QUẢ THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU NÔNG HỌC VÀ PHẨM CHẤT 21 3.1.1 Thời gian sinh trưởng 21 3.1.2 Chiều cao 22 3.1.3 Số bụi 23 3.1.4 Chiều dài 23 3.1.5 Số hạt phần trăm hạt 23 3.1.6 Hàm lượng amylose 24 3.1.7 Hàm lượng protein 25 3.1.8 Độ trở hồ 26 3.1.9 Độ bền thể gel 27 3.1.10 Chiều dài hình dạng hạt 27 3.1.11 Trọng lượng 1.000 hạt 29 3.2 KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM TÍNH KHÁNG RẦY NÂU 29 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 4.1 KẾT LUẬN 32 4.1 ĐỀ NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 viii CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU NÔNG HỌC VÀ PHẨM CHẤT 3.1.1 Thời gian sinh trưởng Kết từ Bảng 3.1 cho thấy dòng lúa có thời gian sinh trưởng dao động khoảng từ 83 đến 90 ngày; dòng TNĐĐB1-1-4-20 có thời gian sinh trưởng ngắn (83 ngày), hầu hết dòng lại có thời gian sinh trưởng 85 90 ngày Trong đó, giống đối chứng không trổ Bảng 3.1 Một số tiêu nông học thành phần suất dòng TNĐĐB hệ M4 TGST (ngày) Chiều cao (cm) Số bông/bụi Dài (cm) Số hạt chắc/bông % hạt TNĐĐB1-1-4-1 85 104 12 24,5 85 53,1 TNĐĐB1-1-4-2 90 113 14 25,6 82 50,3 TNĐĐB1-1-4-3 90 109 25,2 81 62,8 TNĐĐB1-1-4-4 90 110 25,0 88 60,7 TNĐĐB1-1-4-5 88 100 25,0 82 67,8 TNĐĐB1-1-4-6 90 102 22,7 63 55,3 TNĐĐB1-1-4-7 87 110 26,5 64 50,8 TNĐĐB1-1-4-8 85 101 16 23,0 162 95,9 TNĐĐB1-1-4-9 85 105 14 24,0 113 92,6 TNĐĐB1-1-4-10 85 93 14 23,0 86 86,9 TNĐĐB1-1-4-11 85 106 22 24,0 122 91,0 TNĐĐB1-1-4-12 85 100 20 24,0 134 88,7 TNĐĐB1-1-4-13 85 105 12 22,5 112 89,6 TNĐĐB1-1-4-14 85 105 19 24,0 126 91,3 TNĐĐB1-1-4-15 85 100 12 22,0 120 82,8 TNĐĐB1-1-4-16 85 100 13 24,0 108 86,4 TNĐĐB1-1-4-17 85 98 12 24,0 134 96,4 TNĐĐB1-1-4-18 85 105 15 20,0 109 90,1 TNĐĐB1-1-4-19 85 100 11 23,0 141 91,6 TNĐĐB1-1-4-20 83 103 12 25,0 121 84,0 TNĐĐB1-1-4-21 85 95 19 22,0 116 92,1 TNĐĐB1-1-4-22 85 105 14 25,0 136 87,2 Giống/dòng 21 TNĐĐB1-1-4-23 85 100 12 22,0 124 88,6 TNĐĐB1-1-4-24 85 105 12 24,0 135 84,9 TNĐĐB1-1-4-25 85 100 22,0 98 88,3 TNĐĐB1-1-4-26 85 97 12 23,0 123 92,5 TNĐĐB1-1-4-27 85 100 13 24,0 97 89,0 TNĐĐB1-1-4-28 85 80 10 23,0 119 92,2 TNĐĐB1-1-4-29 90 105 14 25,0 133 89,9 TNĐĐB1-1-4-30 90 95 15 22,0 91 92,9 TNĐĐB1-1-4-31 90 100 18 22,0 88 95,7 TNĐĐB1-1-4-32 90 95 17 24,0 127 94,8 TNĐĐB1-1-4-33 90 100 22 24,0 136 93,2 TNĐĐB1-1-4-34 90 93 18 21,0 105 92,9 - - - - - - Đối chứng Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa (2011), dòng TNĐĐB Bảng 3.1 có thời gian sinh trưởng đánh giá theo nhóm ngắn ngày (A1) nhóm cực ngắn ngày (A0) Trong đó, nhóm có thời gian sinh trưởng ngắn ngày có 10 dòng (TNĐĐB1-1-4-2, TNĐĐB1-1-4-3, TNĐĐB1-1-4-4, TNĐĐB1-1-4-6, TNĐĐB1-1-4-29, TNĐĐB11-4-30, TNĐĐB1-1-4-31, TNĐĐB1-1-4-32, TNĐĐB1-1-4-33, TNĐĐB1-1-434) với thời gian sinh trưởng 90 ngày tất 24 dòng lại phân theo nhóm cực ngắn ngày với thời gian sinh trưởng dao động từ 83 đến 87 ngày Với thời gian sinh trưởng dòng TNĐĐB thể Bảng 3.1 không đáp ứng với kiểu hình lúa lý tưởng để lúa đạt suất cao, đề nghị Võ Tòng Xuân (1979); lúa phải có thời gian sinh trưởng khoảng 110 – 130 ngày, theo đề nghị Yosida (1981); lúa phải có thời gian sinh trưởng trung bình khoảng 120 ngày Tại vì, lúa có thời gian sinh trưởng với khoảng thời gian lúa có đủ thời gian để tích lũy đầy đủ chất khô để đạt suất cao Tuy nhiên, giống lúa ngắn ngày, có thời gian sinh trưởng ngắn nên cần phải sử dụng nhiều dinh dưỡng, ánh sáng mặt trời để tạo suất, phải ý tạo giống lúa thấp cây, đòng thẳng đứng lúa đạt suất cao (Bùi Chí Bửu, 1998) Với thời gian sinh trưởng ngắn dòng TNĐĐB thuận lợi so với giống lúa có thời gian sinh trưởng dài ngày điều kiện canh tác ĐBSCL, tạo điều kiện tăng vụ sản xuất (2 – vụ/năm), có thời gian đủ đất nghỉ tránh lũ cuối vụ 3.1.2 Chiều cao Qua kết trình bày Bảng 3.1 cho thấy chiều cao dòng lúa dao động từ 80 cm đến 113 cm; dòng TNĐĐB1-1-4-28 có chiều cao thấp (80 cm) dòng TNĐĐB1-1-4-2 có chiều cao (113 cm) Chiều cao lúa ghi nhận giai đoạn lúa đạt chiều cao tối đa (giai đoạn lúa chín) 22 Từ kết Bảng 3.1 cho thấy chiều cao dòng TNĐĐB phân vào nhóm lúa có chiều cao từ bán lùn đến trung bình Trong đó, có dòng có chiều cao thuộc nhóm trung bình; dòng TNĐĐB1-1-4-2 (113 cm), TNĐĐB11-4-4 TNĐĐB1-1-4-7 có chiều cao (110 cm), tất dòng lại có chiều cao thuộc nhóm bán lùn Chiều cao tiêu góp phần vào suất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Theo Võ Tòng Xuân (1979), yêu cầu tốt cho lúa có suất cao đồng ruộng Việt Nam thân lúa phải cao trung bình từ 80 cm đến 100 cm, lúa cao dẫn đến dễ đổ ngã Nhìn chung dòng lúa Bảng 3.1 có chiều cao đạt lý tưởng để đảm bảo đạt suất cao, góp phần hạn chế đổ ngã điều kiện bất lợi thời tiết gió, mưa 3.1.3 Số bụi Qua Bảng 3.1 cho thấy số bông/bụi dòng có chênh lệch đáng kể Dòng TNĐĐB1-1-4-6 có số bông/bụi (6 bông/bụi), dòng TNĐĐB11-4-11 TNĐĐB1-1-4-33 có số bông/bụi nhiều (22 bông/ bụi) Với số bông/bụi dòng TNĐĐB cho thấy chưa ổn định mặc di truyền, có chênh lệch số bông/bụi lớn (chênh lệch đến 16 bông/bụi) Nhìn chung số bông/bụi trung bình dòng TNĐĐB đạt mức trung bình (khoảng 14 bông/bụi) Từ kết số bông/bụi đạt mức trung bình đồng thời kết hợp với kiểu hình chiều cao dạng thấp cây, cho thấy kiểu hình lý tưởng cho lúa đạt suất cao (Trần Thị Phương Thảo, 2013) 3.1.4 Chiều dài Qua kết trình bày Bảng 3.1 cho thấy chiều dài dòng TNĐĐB dao động từ 20 cm đến 26,5 cm Trong đó, dòng TNĐĐB1-1-4-18 có chiều dài ngắn (20 cm), dòng TNĐĐB1-1-4-7 có chiều dài dài (26,5 cm) Chiều dài đặc tính di truyền giống thành phần định đến suất Tuy nhiên chiều dài chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường, điều kiện dinh dưỡng giai đoạn đầu trình hình thành 3.1.5 Số hạt phần trăm hạt Qua ghi nhận Bảng 3.1 cho thấy số hạt có biến thiên lớn dòng (từ 63 hạt đến 162 hạt) Dòng có số hạt thấp dòng TNĐĐB1-1-4-6 (63 hạt) dòng TNĐĐB1-1-4-7 (64 hạt), dòng TNĐĐB1-1-4-8 có số hạt cao (162 hạt) Từ Bảng số liệu 3.1 cho thấy phần trăm hạt dòng TNĐĐB1-1-4-1, TNĐĐB1-1-4-2, TNĐĐB1-1-4-3, TNĐĐB1-1-4-4, TNĐĐB11-4-5, TNĐĐB1-1-4-6 TNĐĐB1-1-4-7 thấp (dao động từ 50,3 67,8%), Trong dòng lại có phần trăm số hạt cao (dao động từ 86,9 – 95,9%), điều chứng tỏ dòng có phần trăm hạt bị lép cao, nguyên nhân dòng có phần trăm số hạt lép cao 23 giai đoạn trổ đến chín dòng bị ảnh hưởng phá hoại côn trùng, nên phần lớn hạt bị hư hại Nhìn chung số hạt tỉ lệ hạt dòng TNĐĐB cao (trung bình khoảng 111 hạt đạt 83,6% hạt bông) Với số hạt cao tỉ lệ hạt cao vậy, dòng TNĐĐB đáp ứng yêu cầu cho lúa đạt suất cao điều kiện canh tác ĐBSCL Theo yêu cầu cho lúa suất cao Nguyễn Ngọc Đệ (2008); số hạt trung bình 80 – 100 hạt lúa sạ 100 – 120 hạt lúa cấy tốt điều kiện canh tác ĐBSCL Hình 3.1 Hạt lúa bị hư hại côn trùng 3.1.6 Hàm lượng amylose Qua ghi nhận từ Bảng 3.2 cho thấy hàm lượng amylose dòng TNĐĐB hệ M4 thấp Trong đó, dòng TNĐĐB1-1-4-25 dòng có hàm lượng amylose thấp (1,96%), dòng TNĐĐB1-1-4-11 có hàm lượng amylose cao (8,78%) Theo thang điểm đánh giá hàm lượng amylose IRRI (1980) Nhìn chung, dòng TNĐĐB Bảng 3.2 cho thấy dòng có hàm lượng amylose đạt vào nhóm gạo có hàm lượng amylose thấp, có dòng có hàm lượng amylose đạt 3%; TNĐĐB1-1-4-20 (2,61%), TNĐĐB1-1-4-22 (2,04%), TNĐĐB1-1-4-23 (2,17%), TNĐĐB1-1-4-24 (2,62%), TNĐĐB1-1-4-25 (1,96%) Bảng 3.2 Hàm lượng amylose protein dòng lúa TNĐĐB hệ M4 Giống/dòng TNĐĐB1-1-4-1 TNĐĐB1-1-4-2 TNĐĐB1-1-4-3 TNĐĐB1-1-4-4 TNĐĐB1-1-4-5 TNĐĐB1-1-4-6 TNĐĐB1-1-4-7 TNĐĐB1-1-4-8 Hàm lượng amylose 5,24 6,50 6,83 6,56 6,36 7,15 7,35 6,00 24 Hàm lượng protein 7,49 7,19 7,62 5,90 5,26 7,61 8,71 5,02 TNĐĐB1-1-4-9 TNĐĐB1-1-4-10 TNĐĐB1-1-4-11 TNĐĐB1-1-4-12 TNĐĐB1-1-4-13 TNĐĐB1-1-4-14 TNĐĐB1-1-4-15 TNĐĐB1-1-4-16 TNĐĐB1-1-4-17 TNĐĐB1-1-4-18 TNĐĐB1-1-4-19 TNĐĐB1-1-4-20 TNĐĐB1-1-4-21 TNĐĐB1-1-4-22 TNĐĐB1-1-4-23 TNĐĐB1-1-4-24 TNĐĐB1-1-4-25 TNĐĐB1-1-4-26 TNĐĐB1-1-4-27 TNĐĐB1-1-4-28 TNĐĐB1-1-4-29 TNĐĐB1-1-4-30 TNĐĐB1-1-4-31 TNĐĐB1-1-4-32 TNĐĐB1-1-4-33 TNĐĐB1-1-4-34 Đối chứng 4,99 5,40 8,78 5.80 4,65 4,28 5,10 5,24 3,16 4,64 4,00 2,61 6,25 2,04 2,17 2,62 1,96 4,13 4,58 4,10 5,59 7,28 7,28 4,28 4,84 5,70 20,70 4,08 6,41 5,10 6,41 6,33 5,92 4,43 6,78 6,76 5,14 7,58 6,05 5,98 4,89 7,15 5,99 5,65 6,19 7,91 7,63 7,82 7,61 7,75 5,39 4,50 6,00 7,08 Hàm lượng amylose tiêu quan trọng để đánh giá phẩm chất cơm nấu, hàm lượng amylose có liên quan đến độ mềm hay cứng cơm Với đặc điểm gạo có hàm lượng amylose thấp dòng TNĐĐB Bảng số liệu 3.2 cho chất lượng cơm nấu có tính mềm dẻo Tuy nhiên, dòng có hàm lượng amylose đạt mức thấp so với yêu cầu người tiêu dùng; với yêu cầu đặt hàm lượng amylose gạo amylose phải đạt mức trung bình (ngoại trừ yêu cầu cho nhóm Japonica thường có hàm lượng amylose thấp) Mặc dù, dòng có hàm lượng amylose thấp (dao động từ 2,04 – 8,78%), lại thích hợp cho chế biến ngũ cốc điểm tâm thức ăn trẻ em, tinh bột thấp nên amylose tạo thể gel tương đối ổn định làm chậm trình khô cứng tồn trữ Các nhà chế biến gạo phồng (gạo đồ) gạo nổ (từ gạo thường), thích gạo nếp gạo có hàm lượng amylose thấp, trương nở tốt 3.1.7 Hàm lượng protein Từ kết phân tích trình bày Bảng 3.2 cho thấy hàm lượng protein có biến động lớn; với hàm lượng protein từ 4,08% dòng TNĐĐB1-1-4-10 đến 8,71% dòng TNĐĐB1-1-4-7 Trong đó, dòng TNĐĐB chọn theo hướng gạo nếp, có dòng TNĐĐB1-1-4-23 có hàm lượng protein cao 25 (7,15%) so với dòng lại; TNĐĐB1-1-4-20 (6,05%), TNĐĐB1-1-4-22 (4,89%), TNĐĐB1-1-4-24 ( 5,99%) TNĐĐB1-1-4-25 (5,65%) Theo cứu Chang and Somirth (1979), cho biết di truyền tính trạng protein đa gen điều kiển có hệ số di truyền thấp, có ảnh hưởng tương tác mạnh mẽ kiểu gen môi trường Nhìn chung, hàm lượng protein dòng TNĐĐB hệ M4 ghi nhận qua Bảng 3.2 cho thấy hàm lượng protein có phân ly mạnh giảm so với hàm lượng protein hệ M3 (dòng TNĐĐB1-1-4), qua kết ghi nhận Bảng 2.1, với hàm lượng protein hệ M3 9,11% (dòng TNĐĐB1-1-4) qua hệ M4 hàm lượng protein giảm từ 4,08 – 8,71% Hàm lượng protein tiêu dinh dưỡng quan trọng, gạo có hàm lượng protein cao giá trị dinh dưỡng cao Từ kết Bảng 3.2 ghi nhận dòng TNĐĐB1-1-4-7 (8,71%) có hàm lượng protein cao hẳn so với tất dòng lại cao so với dòng Đối chứng (7,08%) Tuy nhiên, dòng TNĐĐB1-1-4-7 có hàm lượng amylose cao so với yêu cầu điều kiện hàm lượng amylose nhóm gạo nếp, nên không chọn Nhưng với hàm lượng protein dòng cao, sử dụng để làm vật liệu nghiên cứu giống lúa chất lượng cao (theo tiêu hàm lượng protein) 3.1.8 Độ trở hồ Qua kết Bảng 3.3 cho thấy dòng TNĐĐB chọn theo hướng gạo nếp có độ trở hồ đạt phân nhóm trung bình (cấp 4) Trong đó, độ trở hồ giống đối chứng đánh giá có độ trở hồ thuộc phân nhóm mức cao (cấp 3) Với kết phân tích độ trộ trở hồ từ Bảng 3.3 cho thấy, dòng TNĐĐB có độ trở hồ đánh giá có độ trở hồ thấp so với độ trở hồ giống đối chứng; từ dòng có độ trở hồ thuộc phân nhóm cao (giống đối chứng) sau xử lý đột biến trải qua trình chọn lọc sau hệ, kết dòng có độ trở hồ đạt phân nhóm trung bình (được ghi nhận Bảng 3.3) Điều cho thấy đột biến cải thiện tính chất nở cơm nấu (được đánh giá hệ M4) Bảng 3.3 Độ trở hồ độ bền thể gel dòng TNĐĐB đối chứng Giống/dòng TNĐĐB1-1-4-20 TNĐĐB1-1-4-22 TNĐĐB1-1-4-23 TNĐĐB1-1-4-24 TNĐĐB1-1-4-25 Đối chứng Cấp 4 4 Độ trở hồ Phân nhóm Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình cao Cấp 1 1 Độ bền thể gel Phân nhóm Rất mềm Rất mềm Rất mềm Rất mềm Rất mềm Rất cứng Độ trở hồ tính trạng biểu thị nhiệt độ cần nhiệt để tinh bột hóa hồ không hoàn nguyên trở lại Theo thị hiếu người tiêu dùng, gạo có độ trở hồ trung bình yêu thích ưu tiên sử dụng gạo có độ trở hồ cao hay thấp Theo Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000), Gạo có phẩm chất tối hảo 26 độ trở hồ đạt mức trung bình Nhìn chung, tất dòng TNĐĐB có độ trở hồ đạt mức trung bình đạt yêu cầu sử dụng người tiêu dùng A Hình 3.2 Độ trở hồ dòng Đối chứng (A) TNĐĐB1-1-4-23 (B) 3.1.9 Độ bền thể gel Qua kết ghi nhận từ Bảng 3.3 cho thấy độ bền thể gel dòng TNĐĐB thuộc nhóm mềm (cấp 1), độ bền thể gel dòng đối chứng thuộc phân nhóm cứng Kết phân tích độ bền thể gel phù hợp với kết phân tích hàm lượng amylose dòng so với đối chứng Vì độ bền thể gel có tương quan với hàm lượng amylose; gạo có độ bền thể gel mềm hàm lượng amylose thấp Hình 3.3 Độ bền thể gel giống đối chứng (A) dòng TNĐĐB1-1-4-25 (B) 3.1.10 Chiều dài hình dạng hạt Từ kết Bảng 3.4 cho thấy chiều dài hạt dòng TNĐĐB có khác biệt so với dòng Đối chứng, chiều dài hạt TNĐĐB phân theo nhóm gạo dài (giao động từ 6,95 mm đến 7,10 mm), giống đối chứng có chiều dài hạt đánh giá mức trung bình (5,95 mm) 27 B Bảng 3.4 Phân dạng chiều dài hình dạng hạt dòng TNĐĐB chọn theo hướng gạo nếp đối chứng Giống/dòng TNĐĐB1-1-4-20 TNĐĐB1-1-4-22 TNĐĐB1-1-4-23 TNĐĐB1-1-4-24 TNĐĐB1-1-4-25 Đối chứng Chiều dài hạt Chiều dài (mm) Phân dạng 7,05 Dài 6,95 Dài 6,95 Dài 7,10 Dài 6,95 Dài 6,20 Trung bình Dạng hạt Dài/rộng Phân dạng 2,82 Trung bình 2,84 Trung bình 2,84 Trung bình 2,84 Trung bình 2,90 Trung bình 2,88 Trung bình Chiều dài hạt gạo thông số để phân loại gạo xuất với phụ thuộc lớn vào thị hiếu người tiêu dùng quốc gia Với chiều dài hạt dòng TNĐĐB, có dòng có chiều dài hạt đạt mm; TNĐĐB1-14-20 (7,05 mm) TNĐĐB1-1-4-24 (7,10 mm) Với kích thước hạt gạo dài đáp ứng yêu cầu thị trường giới cho tiêu chuẩn chiều dài hạt gạo Ở tính trạng dạng hạt từ dòng TNĐĐB chọn, dòng có dạng hạt trung bình, điều giúp ích cho trình xay xát, với độ thu hồi gạo cao so với hạt có tỉ lệ hạt dài mãnh (Nguyễn Văn Xuân ctv., 2010) A B C D Chú thích: A: TNĐĐB1-1-4-20 B: TNĐĐB1-1-4-22 C: TNĐĐB1-1-4-24 D: Đối chứng Hình 3.4 Chiều dài rộng số dòng TNĐĐB (A) giống đối chứng (B) 28 3.1.11 Trọng lượng 1.000 hạt Từ kết Bảng 3.5 cho thấy trọng lượng 1.000 hạt dòng TNĐĐB biến thiên khoảng 26,73 g đến 28,33 g cao so với dòng đối chứng (25,0 g) Trong đó, trọng lượng 1.000 hạt dòng TNĐĐB1-1-4-22 đạt cao (28,33 g), thấp dòng TNĐĐB1-1-4-23 (26,73 g) Bảng 3.5 Trọng lượng 1.000 hạt dòng TNĐĐB giống đối chứng Giống/dòng TNĐĐB1-1-4-20 TNĐĐB1-1-4-22 TNĐĐB1-1-4-23 TNĐĐB1-1-4-24 TNĐĐB1-1-4-25 Đối chứng Trọng lượng 1000 hạt (g) 27,66 28,33 26,73 27,28 27,42 25,0 Tính trạng trọng lượng 1.000 hạt có hệ số di truyền cao chịu tác động môi trường Theo Nguyễn Ngọc Đệ (1998), cho khối lượng 1.000 hạt thường khoảng từ 20 – 30 g Chính vậy, cần chọn tạo giống lúa có trọng lượng 1.000 hạt cao để tăng suất Tuy nhiên, giống có hạt to thường kéo theo bạc bụng nhiều làm giảm giá trị xuất 3.2 KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM TÍNH KHÁNG RẦY NÂU Kết từ Bảng 3.6 cho thấy khả kháng rầy dòng TNĐĐB hệ M4 chọn theo hướng gạo nếp thấp, kết cho thấy tính kháng rầy nâu dòng TNĐĐB đánh giá mức nhiễm (cấp 7), cấp nhiễm với giống đối chứng Bảng 3.6 Kết đánh giá tính kháng rầy nâu dòng TNĐĐB chọn Giống/dòng TNĐĐB1-1-4-20 TNĐĐB1-1-4-22 TNĐĐB1-1-4-23 TNĐĐB1-1-4-24 TNĐĐB1-1-4-25 Đối chứng Chuẩn nhiễm Chẩn kháng Cấp 7 7 7 Đánh giá Nhiễm Nhiễm Nhiễm Nhiễm Nhiễm Nhiễm Rất nhiễm Kháng vừa Thí nghiệm trắc nghiệm tính kháng rầy kết thúc thời điểm ngày sau thả rầy (do giống chuẩn nhiễm chết cấp 9), thí nghiệm sử dụng giống BN3 làm chuẩn kháng, giống TN1 làm chuẩn nhiễm, giống Tài nguyên đục mùa làm đối chứng Mặc dù, tính kháng rầy nâu dòng lúa TNĐĐB đánh giá mức nhiễm cấp (trong môi trường lây nhiễm nhân tạo không bị ảnh hưởng điều kiện bên ngoài), dòng lúa an toàn đồng ruộng điều kiện ngoại cảnh bất lợi với rầy nâu rầy nâu bị loài thiên địch ăn thịt (Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2013) 29 Qua kết trắc nghiệm tính kháng rầy nâu ghi nhận thu số cá thể dòng có biểu tính chống chịu rầy nâu đánh giá vượt trội so với cá thể khác dòng đánh giá Theo trích dẫn từ Trần Thị Phương Thảo, (2013), có 72 gene kiểm soát tính kháng côn trùng lúa (Nori Kurata ctv., 2005), gene biểu có tác nhân gây đột biến Qua kết trắc nghiệm đánh giá khả kháng rầy nâu dòng TNĐĐB, chứng tỏ đột biến có khả tác động đến gen kháng côn trùng (rầy nâu) số cá thể ghi nhận thí nghiệm Chú thích: 1: Đối chứng 2: Chuẩn kháng 3: TNĐĐB1-1-4-20 4:TNĐĐB1-1-4-22 5: TNĐĐB1-1-4-23 6: TNĐĐB1-1-4-24 7: TNĐĐB1-1-4-25 8: Chuẩn nhiễm Hình 3.5 Các dòng TNĐĐB trước (A) sau (B) trắc nghiệm tính kháng rầy nâu 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN Qua Bảng 3.7 ghi nhận nồng độ 15,63 dSm-1 18,75 dSm-1 cho thấy hầu hết dòng TNĐĐB đánh giá trắc nghiệm khả chịu mặn bị ảnh hưởng mặn Bảng 3.7 Kết đánh giá tính chống chịu mặn dòng lúa TNĐĐB TNĐĐB1-1-4-20 TNĐĐB1-1-4-22 TNĐĐB1-1-4-23 TNĐĐB1-1-4-24 TNĐĐB1-1-4-25 Đối chứng Chuẩn nhiễm Chuẩn kháng Nồng độ 15,63 dSm-1 Cấp Đánh giá N N CCTB N N RN RN CCTB Chú thích: N: Nhiễm RN: Rất nhiễm Giống/dòng Nồng độ 18,75 dS-1 Cấp Đánh giá N N N N N RN RN CCTB CCTB: Chống chịu trung bình Tuy nhiên, với nồng độ 15,63 dSm-1 dòng TNĐĐB1-1-4-23 có khả chống chịu mặn mức chống chịu trung bình cấp với giống chuẩn kháng (cấp 5), tất dòng lại biểu mức nhiễm (cấp 7), giống 30 đối chứng đánh giá cấp cấp nhiễm với giống chuẩn nhiễm (cấp 9) hai nồng độ 15,63 dSm-1 18,75 dSm-1 Thí nghiệm đánh giá khả chống chịu mặn điều kiện mặn nhân tạo, giai đoạn mạ Thí nghiệm thực nồng độ mặn 15,63 dSm-1 18,75 dSm-1, sử dụng giống IR28 làm chuẩn nhiễm, giống Sỏi mùa làm chuẩn kháng, giống Tài nguyên đục mùa làm đối chứng Thí nghiệm kết thúc thời điểm 12 ngày sau để dung dịch Yoshida có bổ sung muối NaCl vào nghiệm thức (do giống chuẩn nhiễm chết cấp 9) Kết thí nghiệm đánh giá dựa thang điểm đánh giá IRRI (1996) Từ kết đánh giá khả chống chịu mặn dòng TNĐĐB nồng độ mặn 15,63 dSm-1 18,75 dSm-1 cho thấy khả chịu dòng đột biến có cải thiện so với dòng Tài nguyên đục mùa (dòng đối chứng), đặc biệt chống chịu mặn dòng TNĐĐB1-1-4-23 có khả chịu mặn tốt (cấp 5) so với dòng lại (cấp 7) Qua kết đánh giá khả chống chịu mặn dòng TNĐĐB ghi nhận thu vài cá thể dòng có biểu mức chống chịu mặn vượt trội cá thể khác dòng Từ kết cho thấy tiềm chống chịu mặn cá thể dòng TNĐĐB hệ M4 cao, đánh giá qua nồng độ 15,63 dSm-1 18,75 dSm-1 thích: 1: Chuẩn nhiễm 3: TNĐĐB1-1-4-20 5: TNĐĐB1-1-4-23 7: TNĐĐB1-1-4-25 2: Chuẩn kháng 4: TNĐĐB1-1-4-22 6: TNĐĐB1-1-4-24 8: Đối chứng Hình 3.6 Kết đánh giá khả chống chịu mặn dòng TNĐĐB chọn nồng độ 15,63 dSm-1 (A) 18,75 dSm-1 (B) 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Kết thúc hệ chọn lọc đề tài ghi nhận số kết sau: Qua phân tích amylose, kết chọn dòng TNĐĐB có hàm lượng amylose phân theo nhóm gạo nếp với số tiêu nông học phẩm chất sau: o Dòng TNĐĐB1-1-4-20 với thời gian sinh trưởng 83 ngày, cao 103 cm, dài hạt 7,05 mm, amylose 2,61% protein 6,05% o Dòng TNĐĐB1-1-4-22 với thời gian sinh trưởng 83 ngày, cao 105 cm, dài hạt 6,95 mm, amylose 2,04% protein 4,89% o Dòng TNĐĐB1-1-4-23 với thời gian sinh trưởng 85 ngày, cao 100 cm, dài hạt 6,95 mm, amylose 2,17% protein 7,15% o Dòng TNĐĐB1-1-4-24 với thời gian sinh trưởng 105 ngày, cao 105 cm, dài hạt 7,10 mm, amylose 2,62% protein 5,99% o Dòng TNĐĐB1-1-4-25 với thời gian sinh trưởng 85 ngày, cao 100 cm, dài hạt 6,95 mm, amylose 1,96% protein 5,65% Qua trắc nghiệm đánh giá khả chống chịu với điều kiện mặn khả kháng rầy nâu, kết thu số cá thể có biểu chống chịu tốt so với các cá thể khác dòng đánh giá Qua đánh giá khả chống điều kiện mặn nhân tạo, kết chọn dòng TNĐĐB1-1-4-23 có khả chống chịu mặn cấp 5, nồng độ 15,63 dSm-1 4.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nhân chọn lọc dòng dòng TNĐĐB chọn theo hướng gạo nếp Tiếp tục theo dõi đánh giá khả kháng rầy nâu dòng TNĐĐB chọn hệ sau nhằm cải thiện khả kháng rầy dòng Tiếp tục chọn lọc dòng đánh giá khả chống chịu mặn dòng TNĐĐB1-1-4-23 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Chí Bửu, 1998 Phát triển giống lúa có suất, chất lượng cao ổn định Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường tỉnh Cần Thơ Bùi Chí Bửu Và Nguyễn Thị Lang, 2000 Một số vấn đề cần biết gạo xuất Viện lúa ĐBSCL Bùi Chí Bửu Và Nguyễn Thị Lang, 2003 Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại môi trường lúa Nhà xuất Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2011 Cải tiến giống lúa phẩm chất gạo tốt tiếp cận chiến lược Trong: Mai Thành Phụng, Phạm Văn Tình, Vũ Tiết Sơn Sản xuất cung ứng lúa giống cho tỉnh phía Nam Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp, năm 2011 NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2013 Khoa học lúa – Di truyền chọn giống NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 2001 Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam, (tập 1) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2011 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giống trồng Số 48/2011/TT – BNNPTNT Dương Minh Viễn, 2006 Bài giản môn thổ nhưỡng Tủ sách Đại học Cần Thơ Lê Xuân Thái, 2003 so sánh đánh giá tính ổn định suất phẩm chất gạo giống lúa cao sản ĐBSCL Luận án thạc sĩ ngành Nông học Trường Đại học Cần Thơ Jennings, P.R, W.R Coffman and H.E.Kaoffman, 1979 Cải tiến giống lúa Viện nghiên cứu lúa quốc tế Ngô Tấn Đạt, 2010 So sánh phẩm chất 20 giống MTL trung tâm nghiên cứu sản xuất giống Bình Đức tỉnh An Giang phục vụ sản xuất vụ Đông xuân 2009 – 2010, tiểu luận tốt nghiệp đại học Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Luật, 2001 Cây lúa kỷ 20 NXB Nông nghệp Hà Nội Nguyễn Vi Đỗ Đình Thuận, 1977 Các loại đất nước ta NXB khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Lang, 1994 Nghiên cứu số ưu lai số tính trạng sinh lý suất lúa, luận án phó tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan, 1998 Kỹ thuật thâm canh lúa hộ nông dân Nhà xuất Nông Nghiệp 33 Nguyễn Thành Hối, 2010 Giáo trình lúa, Trường Đại học Cần Thơ Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 Giáo trình lúa Viện nghiên cứu phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng, 1997 Giáo trình lương thực – tập I lúa NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Thạch, Cao Văn Phụng, Huỳnh Văn Nghiệp, Huỳnh Đình Định Phạm Trung Kiên Nguyên cứu biện pháp nân cao hiệu sản xuất giống lúa mùa đặc sản tài nguyên đục cho hai tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu Hội thảo quốc gia khoa học trồng lần thứ Viện Lúa đồng sông Cửu Long Trần Thị Phương Thảo, 2013 Phá quan kỳ giống lúa mùa Nàng Quớt Biển phương pháp xử lý đột biến hóa chất 2,4 – Dichlorophenoxyacetic acid Luận văn cao học ngành khoa học trồng Trường Đại học Cần Thơ Võ Công Thành, Quan Thị Ái Liên, Nguyễn Văn Cường, 2013 Đánh giá suất năm giống/dòng lúa trồng vùng đất nhiễm mặn huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Tạp chí khoa học, trường Đại học Cần Thơ, số 27 Võ Tòng Xuân, 1979 Cải thiện giống lúa Trường Đại học Cần Thơ Vũ Văn Liết, Nguyễn Văn Hoan, 2007 Sản xuất giống công nghệ hạt giống trường Đại Học Nông Nghiệp I – Hà Nội Vũ Đình Hòa, Vũ Văn Liết, Nguyễn Văn Hoan, 2005 Giáo trình chọn giống trồng NXB Nông nghiệp Hà Nội Vương Đình Tuấn, 2001 Một số đặc điểm hóa học, di truyền công nghệ sinh học lúa thơm Tài liệu tham khảo lớp tập huấn chọn tạo giống lúa Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Shouichi Yoshida, 1981 Cơ sở khoa học lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế (người dịch Trần Minh Thành), Trường Đại Học Cần Thơ Tiếng Anh Asencion 2001 Mutation breeding manual Part 2: Applied mutation breeding – Rice mutation breeding Akbar, M., T Yubano and S Nakao 1972 Breeding for Saline-resitant Varieties of Rice: I Variability for Salt Tolerance among Some Rice Varieties Japan J Breed Vol.22 No Akita S, 1986 Physiological bases of differential response to salinity in rice cultivas Paper presented in Project Design Workshop for Developing a Collaborative Research Program for the Improvement of Rice Yield in Problem Soils IRRI Los Banos Philippines Cagampang, G B And F M Rodriguez, 1980 Methods analysis for screening crops of appropriate qualities Institute of plant breeding, University of the Philippinea at Los Banos 34 Chang T.T and B.Somrith 1979 Genetic studies on grain quality of rice, Chemical aspects of rice grain quality Dagar J C., Tomar O S and Minhas P S 2005 Agroforestry rejuvenates saline soils using saline irrigation APANews - The Asia-Pacific Agroforestry Newsletter IRRI (International Rice Reseaerch Institute) 1967 Annual report for 1967 IRRI, Los Banos, Philippines IRRI 1976 Annual report for 1976 Los Bannos, Philipines IRRI, 1988 Standard evakuation system for rice, los Banos, laguna, Philippines, 3nd IRRI 1996 Standard evaluation system for rice International rice Research Institute, P.O Box 993, Manila 1099, Philippines Heu, M.H and S.Z Part 1976 Dosage effect of Wx gene on the amylase content of grain II, Amylose content of hybrid seeds obtained from male – steril stocks, Seoul Nah Univ Coll Agri Bull 1(1): 39 – 46 F.A.O., AGL 2000 Extent and causes of salt-affected soils in participating countries Global network on intergrated soil management for sustainable use of salt-affected soils Land and plant nutrition management service Martinez, V and A Lauchi, 1993 Effect of Ca2+ on the salt stress response of barley roots as observed by in vivo 31P-nuclear magnetic resonance and in vitri analysis Planta, 1909 Maas E.V and C.M Hoffman 1977 Crop salt tolerance-Current assessment J Irring Drain Div ASCE 103: 115-134 Novak and H Brunner 1992 Plant breeding: Induced mutation technology for crop improvement IAEA Bulletin Pearson GA, SD Ayers, DL Eberhard 1966 Relative salt tolerance of rice during germination and early seedling development Soil Sci 102:151-156 Kaddah MT, WF Lehman, BD Meek, FE Robinson 1975 Salinity effects on rice after the boot stage Agron J 67:436-439 Trang web http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/soct/Pages/Tinh-hinh-xuat-khau-gao-9thang-nam-2014-va-du-bao.aspx 35 [...]... Do đó, việc nghiên cứu tạo chọn những giống nếp mới có phẩm chất vượt trội hơn so với những giống nếp hiện tại luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các nhà chọn giống trong thời kỳ hội nhập Chính vì lẽ đó mà đề tài Chọn lọc dòng lúa Tài nguyên đục mùa đột biến theo hướng gạo nếp được thực hiện nhằm đáp ứng với những nhu cầu trên 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY LÚA (Oryza sativa... lúa mùa đặc sản có chất lượng cao, với đặc tính gạo ngon cơm, cơm nấu mềm và xốp Giống có đặc trưng là hạt gạo nhỏ có gan đục (tỉ lệ gạo đục trên 90% với độ đục trên 40% thể tích hạt) và được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng Ở ĐBSCL giống Tài nguyên đục mùa được trồng với diện tích nhiều nhất ở hai tỉnh Bạc Liêu (huyện Vĩnh Lợi) và Sóc Trăng (huyện Thạnh Trị) 2 Về đặc tính hình thái, Tài nguyên đục mùa. .. đồng bằng sông Cửu Long 1.3 ĐỘT BIẾN VÀ ỨNG DỤNG ĐỘT BIẾN TRONG CÔNG TÁC TẠO CHỌN GIỐNG Đột biến là những biến đổi di truyền hợp thành cơ sở di truyền của tính biến dị, là hiện tượng thường xuyên và gắn liền với sự sống và tiến hóa của sinh vật Theo trích dẫn từ Nguyễn Văn Luật (2001), Hugo de Vries là người đầu tiên đề xướng lý thuyết đột biến vào năm 1901, ông cho rằng đột biến tự nhiên là một yếu tố... nhiên Tác động của đột biến rất đa dạng, nó có thể gây ra những biến đổi bất kỳ tính trạng nào với những mức độ khác nhau, từ những biến đổi rõ rệt, đến những sai khác rất nhỏ khó nhận thấy Một đột biến được biểu hiện ra kiểu hình có thể quan sát được, nhưng có những đột biến chỉ ảnh hưởng đến sức sống Có những đột biến lặn, nhưng cũng có những đột biến trội Sự thay đổi kiểu hình do đột biến có thể biểu... biến đổi khí hậu hiện nay 1.4 SƠ LƯỢC VỀ GẠO NẾP VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NẾP Ở ĐBSCL 1.4.1 Đặc tính của hạt gạo nếp Theo phân cấp đánh giá hàm lượng amylose của IRRI (1988), gạo nếp có hàm lượng amylose đạt từ 0 – 2% Tính dẻo của gạo nếp phụ thuộc vào hàm lượng amylopectin có trong nội nhũ, được kiểm soát bởi gen lặn wx, số lượng gen wx trong nội nhũ càng nhiều thì gạo càng dẻo, nên nội nhũ của gạo nếp. .. trong gạo nếp khá cao, với hàm lượng lysine chiếm từ 3,5 – 4% (Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2000) 1.4.2 Giá trị của gạo nếp 1.4.2.1 Giá trị sử dụng Từ lâu gạo nếp đã gắn với nét văn hóa của người Việt Gạo nếp dùng để chế biến các món ăn từ dân dã đời thường đến các dịp lễ tết như Xôi, Chè, Cơm Nếp, bánh Phòng, bánh Chưng, bánh Dày, bánh Tét Ngày nay gạo nếp được dùng phổ biến trong công nghiệp chế biến. .. Conductivity (độ dẫn điện) Tài nguyên đục đột biến xi MỞ ĐẦU Cùng với gạo tẻ, gạo nếp cũng là một phần trong lối ẩm thực của người Việt và nhiều dân tộc khác Gạo nếp được dùng để chế biến các món ăn mang đậm tính dân tộc như: Xôi, Chè, Cơm Nếp, bánh Phồng, bánh Chưng, bánh Tét…Với hương vị riêng mang đậm chất độc đáo của từng chủng loại, đã được hình thành qua bàn tay chế biến khéo léo và đầy sáng tạo,... đồ tráng miệng Gạo nếp do có hàm lượng amylose thấp nên thích hợp dùng cho món ngũ cốc điểm tâm và thức ăn trẻ em, vì tinh bột thấp nên amylose tạo ra thể gel tương đối ổn định làm chậm quá trình khô cứng khi tồn trữ Gạo nếp khi nấu ít hút nước và ít nở sau khi nấu chín, cơm nếp thường ướt, dẻo và bóng Các nhà chế biến gạo phồng (từ gạo đồ) và gạo nổ (từ gạo thường) thích gạo nếp hoặc gạo có hàm lượng... lúa gạo đã chứng minh nguồn gốc của lúa trồng 1.1.2 Phân loại theo thực vật học Lúa là cây hằng niên có tổng số nhiễm sắc thể 2n = 24, được phân vào: Giới: Thực vật Ngành: Thực vật hạt kính Lớp: Thực vật một lá mầm Bộ: Cỏ Họ: Hòa bản Chi: Oryza Loài: Oryza sativa L Nguồn: Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2013 1.2 SƠ LƯỢC VỀ GIỐNG LÚA TÀI NGUYÊN ĐỤC MÙA Giống Tài nguyên đục mùa (còn gọi là giống Tài nguyên. .. tính kháng rầy nâu theo tiêu chuẩn IRRI (1996) Đánh giá khả năng chống chịu mặn theo tiêu chuẩn IRRI (1996) Một số chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất của các dòng TNĐĐB ở thế hệ M4 Hàm lượng amylose và protein của các dòng lúa TNĐĐB ở thế hệ M4 Độ trở hồ và độ bền thể gel của 5 dòng TNĐĐB và đối chứng Phân dạng chiều dài và hình dạng của 5 dòng TNĐĐB được chọn theo hướng gạo nếp và đối chứng Trọng ... đề tài: CHỌN LỌC DÒNG TÀI NGUYÊN ĐỤC MÙA ĐỘT BIẾN THEO HƯỚNG GẠO NẾP Do sinh viên: Nguyễn Văn Thắng thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần thơ, ngày…… tháng…….năm 2014 Cán hướng. .. Đề tài “ Chọn lọc dòng Tài nguyên đục mùa đột biến theo hướng gạo nếp Luận văn tốt nghiệp đại học, chuyên ngành: Công nghệ Giống Cây Trồng Khoa Nông nghiệp & SHƯD, trường Đại học Cần Thơ Cán hướng. .. giống thời kỳ hội nhập Chính lẽ mà đề tài Chọn lọc dòng lúa Tài nguyên đục mùa đột biến theo hướng gạo nếp thực nhằm đáp ứng với nhu cầu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY LÚA (Oryza