báo cáo thực địa quận tân bình

63 627 1
báo cáo thực địa quận tân bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo thực địa quận tân bình

ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 LỜI LỜICẢM CẢMTẠ TẠ Lời Lờiđầu đầutiên tiênchúng chúngem emxin xinchân chânthành thànhcảm cảmơn ơnđến đếnquý quýThầy ThầyCô Côliên liênbộ bộ môn Y học cộng đồng: môn Y học cộng đồng: Ts.Bs Ts.BsVõ VõThị ThịXuân XuânHạnh. Hạnh. Ths.Bs Ths.BsNgô NgôThị ThịNghiệp. Nghiệp. Ths.Bs Ths.BsHồ HồThị ThịKim KimLiên. Liên. Quý QuýThầy Thầycô côđã đãtận tậntình tìnhhướng hướngdẫn, dẫn,truyền truyềnđạt đạtkiến kiếnthức, thức,và vàđã đãtạo tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em học hỏi, biết cách vận dụng những mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em học hỏi, biết cách vận dụng những bài bàilýlýthuyết thuyếtđã đãhọc họcvào vàothực thựctếtếcộng cộngđồng, đồng,giúp giúpchúng chúngem emcó cóthêm thêmkiến kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn. thức và kinh nghiệm thực tiễn. Chúng Chúngem emxin xinchân chânthành thànhcảm cảmơn: ơn: Ban BanGiám GiámĐốc ĐốcTrung TrungTâm TâmYYTế TếDự DựPhòng Phòngquận quậnTân TânBình Bình Toàn Toànthể thểcán cánbộ bộvà vànhân nhânviên viênTT TTYTDP YTDPquận quậnTân TânBình. Bình. Khoa Khoatham thamvấn vấnhỗ hỗtrợ trợcộng cộngđồng. đồng. Phòng Phòngyytế. tế. Bệnh Bệnhviện việnquận quậnTân TânBình. Bình. Các CácBan BanNgành, Ngành,đoàn đoànthể thểtrên trênđịa địabàn bànquận quậnTân TânBình. Bình. Đã Đãquan quantâm tâmgiúp giúpđỡ, đỡ,cung cungcấp cấpnhững nhữngthông thôngtin tinvà vàsốsốliệu, liệu,tạo tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em có nơi làm việc, học tập và nghỉ ngơi điều kiện thuận lợi cho chúng em có nơi làm việc, học tập và nghỉ ngơi để đểchúng chúngem emhoàn hoànthành thànhtốt tốtđợt đợtthực thựcđịa địanày. này. Bài Bàibáo báocáo cáonày nàycó cóthể thểsẽsẽkhông khôngtránh tránhkhỏi khỏinhững nhữngsai saisót, sót, chúng chúng em rất mong nhận được những đóng góp, ý kiến của quý Thầy Cô em rất mong nhận được những đóng góp, ý kiến của quý Thầy Côđể để chúng em hoàn chỉnh bài báo cáo của mình. chúng em hoàn chỉnh bài báo cáo của mình. Chúng Chúngem emxin xinkính kínhchúc chúcquý quýThầy ThầyCô Côcùng cùngtoàn toànthể thểanh anhchị chịcủa của Trung Tâm Y tế Dự Phòng quận Tân Bình, Khoa tham vấn hỗ trợ cộng Trung Tâm Y tế Dự Phòng quận Tân Bình, Khoa tham vấn hỗ trợ cộng đồng, đồng,các cácBan Banngành, ngành,Đoàn Đoànthể, thể,Phòng Phòngyytế, tế,Bệnh Bệnhviện việnquận quậnTân TânBình Bình luôn được dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc. luôn được dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc. Chúng Chúngem emchân chânthành thànhcảm cảmơn! ơn! 1 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 MỤC LỤC • Lời cảm tạ Trang 1 • Mục lục Trang 2 • Chữ viết tắt Trang 3 • Chương I: Phân tích tình hình Quận Tân Bình Trang 4 1. Đặc điểm chung Quận Tân Bình 1.1. Lịch sử Trang 5 1.2. Địa lý 1.3. Hành chánh Trang 6 1.4. Dân số Trang 7 1.5. Dân tộc Trang 8 1.6. Tôn giáo 1.7. Kinh tế 1.8. Xã hội Trang 9 1.9. Giáo dục 1.10. Văn hóa Trang 10 2.Tình hình sức khỏe và cung ứng y tế: Trang 10 2.1. Chính sách y tế 2.2. Tổ chức y tế. Trang 10 2.3. Tình hình sức khỏe Trang 18 3.Nhận xét chung • Chương II: Chương trình sức khỏe Trang 22 1. Chương trình Sởi và Rubella. Trang 22 2. Chương trình Suy dinh dưỡng – Thừa cân, béo phì.Trang 23 3. Chương trình Y Tế Học Đường. Trang 26 4. Chương trình phòng chống Đái Tháo Đường. Trang 35 5. Chương trình phòng chống Lao. Trang 37 • Chương III: Vấn đề sức khỏe Trang 43 1. Xác định vấn đề sức khỏe. Trang 43 1.1. Biên bản họp y tế 2. Xác định vấn đề ưu tiên can thiệp. Trang 45 2.1. Biên bản họp ban ngành. • Chương IV: Đặt vấn đề Trang 47 • Chương V: Bài thu hoạch đợt thực tập thực địa Trang 50 • Chương VI: Phụ bản Trang 52 • Chương VII: Tài liệu tham khảo Trang 63 CHỮ VIẾT TẮT BGĐ BS Ban giám đốc Bác sỹ 2 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 BCH CSSKBĐ CTSK CTCTTT CTV DSTC ĐHYK ĐVTT ĐNC GV LBM MLNN NHSTC P/X PYT Q/H SKCĐ SV TYT TTYTDP UBND VSATTP VĐ VĐSK VĐSKƯT VNC YHCĐ YTHĐ YSĐK Bảng câu hỏi Chăm sóc sức khỏe ban đầu Chương trình sức khỏe Chương trình can thiệp tổng thể Cộng tác viên Dược sỹ trung cấp Đại học y khoa Đơn vị thực tập Điểm nguy cơ Giảng viên Liên bộ môn Mạng lưới nguyên nhân Nữ hộ sinh trung cấp Phường / xã Phòng Y tế Quận / huyện Sức khỏe cộng đồng Sinh viên Trạm Y tế Trung tâm y tế dự phòng Ủy ban nhân dân Vệ sinh an toàn thực phẩm Vấn đề Vấn đề sức khỏe Vấn đề sức khỏe ưu tiên Vùng nguy cơ Y học cộng đồng Y tế học đường Y sỹ đa khoa CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẬN TÂN BÌNH. I. I.1. Đặc điểm chung tình hình quận Tân Bình: Đặc điểm chunh tình hình: (nguồn thông tin: lấy từ trang wed: www.tanbinhhcm.gov.vn, Trung tâm Y tế dự phòng cung cấp). 1.1.1. Lịch sử: Ngày 30 tháng 04 năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng , thống nhất Tổ quốc; Đô thành Sài Gòn - Chợ Lớn – Gia Định được mang tên thành phố Hồ Chí Minh, quận Tân Bình là quận ven nội thành với số dân là 280.642 người ( đầu năm 1976); diện tích 30,32 km2 trong đó sân bay Tân Sơn Nhất 13,98 km2 được chia thành 26 đơn vị hành chính cấp phường. 3 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 1.1.2. Địa lý: • Địa hình quận nằm về hướng Tây Bắc nội thành: + Đông giáp quận Phú Nhuận, quận 3, quận 10. + Bắc giáp quận 12, quận Gò Vấp. + Tây giáp Bình Chánh. + Nam giáp quận 6, Quận 11. • Tọa độ địa lý: + Điểm cực Bắc : 100 49’ 90” độ vĩ Bắc. + Điểm cực Nam: 100 45’ 25” độ vĩ Bắc. + Điểm cực Đông : 100 40’26’ độ kinh Đông. + Điểm cực Tây : 100 36’47” độ kinh Đông. • Quận Tân Bình có 2 cửa ngõ giao thông quan trọng của cả nước: + Cụm cảng hàng không sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (diện tích 7,44 km2) + Quốc lộ 22 về hướng Tây Ninh, Campuchia. • Quận Tân Bình có địa lý bằng phẳng, cao trung bình là 4-5 m, cao nhất là khu sân bay khoảng 8-9 m, trên địa bàn cón có kênh rạch và còn đất nông nghiệp. • Đến năm 1988 theo Quyết định số 136/HĐBT ngày 27/08/1988 của Hội đồng Bộ trưởng. Quận Tân Bình được điều chỉnh địa giới hành chính từ 26 phường sáp nhập lại còn 20 phường (từ phường 1 đến phường 20), cho đến 30/11/2003, thời gian được 15 năm. • Đến cuối năm 2003,thực hiện Nghị định 130/2003/ NĐ – CP ngày 5 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ, quận Tân Bình được điều chỉnh địa giới, tách ra thành lập quận Tân Phú. Hai quận Tân Bình và Tân Phú. QUẬN TÂN BÌNH (MỚI): • Diện tích 22,38 km2 , trong đó sân bay Tân Sơn Nhất 8,44 km2. + Đông giáp quận Phú Nhuận, Q.3, Q.10. + Bắc giáp quận 12, quận Gò Vấp. + Tây giáp quận Tân Phú. + Nam giáp quận 11. • Dân số quận còn trên 445.917 dân. Nhập cư 30% • Có 15 phường trực thuộc Ủy ban nhân dân quận, mang số: từ phường 1 đến phường 15 (riêng phường 14 và 15 phải điều chỉnh địa giới hành chính ở 2 quận).  BẢN ĐỒ QUẬN TÂN BÌNH: 4 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 1.1.3. Hành chính: - Cơ quan lãnh đạo và quản lý nhà nước: Quận Ủy, Hội đồng nhân dân, trụ sở UBND quận Tân Bình (tại 387A đường Trường Chinh quận Tân Bình). - Đơn vị hành chánh có 15 phường trực thuộc Ủy ban nhân dân quận, mang số: từ phường 1 đến phường 15 (mang số từ 1 đến 15). - Gồm 117 khu phố, 1552 tổ dân phố. 5 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03  SƠ ĐỒ HÀNH CHÍNH QUẬN TÂN BÌNH: 6 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 1.1.4. Dân số: • Do đặc điểm về điều kiện tự nhiên và cơ cấu kinh tế của quận Tân Bình, do tốc độ đô thị hóa, sự biến động dân số tác động khá lớn đến việc phát triển kinh tế xã hội. Có thể nói đất Tân Bình là “ Đất lành, chim đậu”, nên đến năm 2003 đã được Chính phủ điều chỉnh địa giới và tách thành một quận mới; thể hiện qua dãy số biến động của các năm cuối kỳ kế hoạch 5 năm (dân số trung bình năm) như sau: + Năm 1976 là 280.642 người. + Năm 1980 là 250.472 người, giảm 11% so năm 1976 (thời kỳ này do vận động giãn dân, đi xây dựng vùng kinh tế mới). + Năm 1985 là 287.978 người, tăng 14,9% so năm 1980. + Năm 1990 là 357.202 người, tăng 24,3% so năm 1985. + Năm 1995 là 464.165 người, tăng 29,9% so năm 1990. + Năm 1999 là 612.252 người, tăng 31,9% so năm 1995. + Năm 2000 là 646.407 người, tăng 39,2% so năm 1995. + Năm 2003 là 754.160 người, tăng 11,6% so năm 1995. • Khi tách quận: + Tân Bình có số dân là: 430.160. + Tân Phú có số dân là: 324.000. 7 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 + Cuối năm 2004 dân số thực tế cư trú là 404.239 người. + Đến tháng 6 năm 2005, ước dân số thực tế cư trú là 411.000 người. So sánh 28 năm, chưa tách quận (1975/2003) tăng 2,7 lần; So sánh 30 năm khi đã tách quận Tân Bình (1975/2005) tăng 1,5 lần. • Qua 3 cuộc tổng điều tra dân số, tỷ trọng dân số quận Tân Bình so với thành phố : + Năm 1979 : 7,72 %. + Năm 1989 : 8,5%. + Năm 1999 : 11,49%. + Năm 2004 thành phố tổ chức điều tra dân số, quận Tân Bình mới chiếm tỷ lệ 6,6% thành phố. • Mức tăng dân số tự nhiên, do trình độ dân trí và đời sống ngày càng cao, cộng với những năm gần đây công tác tuyên truyền vận động thực hiện “Kế hoạch hóa gia đình”, nên qua các năm luôn giảm dần: + Từ năm 1976 – 1980 bình quân năm 1,68%. + Từ năm 1981 – 1985 bình quân năm 1,79%. + Từ năm 1986 – 1990 bình quân năm 1,55%. + Từ năm 1991 – 1995 bình quân năm 1,53%. + Từ năm 1996 – 2000 bình quân năm 1,38%. + Từ năm 2001 – 2005 bình quân năm 1,18%. 1.1.5. Dân tộc : - Dân tộc Kinh chiếm 93,33%. - Dân tộc Hoa chiếm 6,38%. - Dân tộc Khơme chiếm 0,11%. - Dân tộc Tày chiếm 0,05%. - Dân tộc Nùng chiếm 0,03%. - Dân tộc Mường chiếm 0,02%. - Dân tộc Chăm chiếm 0,02%. - Dân tộc Thái chiếm 0,01%. - Người nước ngoài…. - Phường có nhiều người Hoa là phường 9, 10. đài 2 1.1.6. Tôn giáo: Toàn quận có 140 cơ sở tôn giáo trong đó: Phật giáo 74, Công giáo 60, Tin lành 4, Cao + Phật giáo chiếm 19,62%. + Công giáo chiếm 22,9%. + Tin lành chiếm 0,37%. + Cao đài chiếm 0,4 %. + Hòa hảo chiếm 0,01%. + Hồi giáo chiếm 0,02%. + Không có đạo chiếm 56,68% (số liệu tổng điều tra dân số 1999). 1.1.7. Kinh tế: • Giai đoạn từ ngày 30/4/1975 giải phóng Miền Nam đến năm 1985 trong nền kinh tế tập trung kế hoạch hóa, thì cơ cấu kinh tế Tân Bình là sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp. • Giai đoạn 1985 – 1990 nhà nước bắt đầu đổi mới, thì Tân Bình xác định cơ cấu kinh tế là công nghiệp, TTCN, thương nghiệp và nông nghiệp. • Giai đoạn 1991 cho đến năm 2003 chưa tách quận, cơ cấu kinh tế là công nghiệp, TTCN – Thuơng mại, dịch vụ. Giai đoạn này là giai đoạn phát triển mạnh nhất, nhanh nhất kể cả về 8 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 kinh tế, xây dựng phát triển đô thị hóa và biến động tăng dần số cơ học. Là quận có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất thành phố, chiếm tỷ trọng từ 15% đến 19% và có mức tăng bình quân hàng năm trên 15%. Doanh thu thương mại dịch vụ mức tăng là 18% năm. • Năm 2004 sau khi tách quận, hiện trạng phần lớn cơ sở hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ nằm trên địa bàn Tân Bình, nên cơ cấu kinh tế quận Tân Bình đã xác định chuyển đổi là: Thương mại, dịch vụ - Sản xuất công nghiệp, TTCN. Với trên 3.700 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và trên 23.700 cơ sở hộ cá thể hoạt động sản xuất kinh doanh. Cơ cấu ngành nghề: Thuơng mại chiếm 40%, dịch vụ 32%, công nghiệp 18% và hoạt động khác 10%. • Quận Tân Bình rất thuận lợi về địa lý kinh tế, về giao thông đường bộ đường hàng không, về du lịch và các hoạt động thương mại dịch vụ, lại có lực lượng sản xuất đông. Luôn mở cửa rộng đón tiếp nhưng nhà doanh nhân, nhà du lịch lữ hành và nhà đầu tư đến hoạt động trên địa bàn quận Tân Bình; làm giàu cho dân, cho nước và cho mình, thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà nước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”. • Các trung tâm thương mại lớn: + Có 5 siêu thị lớn: Siêu thị CMC(vật liệu xây dựng), siêu thị Vinatex(cùng địa điểm),siêu thị Maximax Cộng Hòa, Super Powl, Parkson Trường sơn. + 20 chợ lớn nhỏ trong đó có các chợ với quy mô giao thông lớn như: chợ Phạm Văn Hai, chợ Hoàng Hoa Thám, chợ Tân Bình, chợ Bàu Cát. + Có các khu thương mại kim khí điện máy dọc tuyến đường Hoàng Hoa Thám (Phan Khang, Trần Thế, Hoàng Đính, Hoàng Vinh, Tân Bình); Vật liệu xây dựng, trang trí nội thất dọc tuyến Lý Thường Kiệt, đồ gổ cao cấp dọc tuyến Cộng Hòa Các cơ sở sản xuất cộng nghiệp kinh doanh lớn: + Công ty cổ phần may Việt Tiến + Công ty cổ phần Kiềm Nghĩa. + Công ty trách nhiệm hữu hạn Bất Động sản REE- Tòa nhà Etown. + Nhà máy hóa chất Tân Bình. + Công ty dầu Trường An + Công ty cổ phần dầu thực vật Tân Bình. + Chi nhánh công ty giấy Việt Nam 1.1.8. Xã hội: - Đời sống hàng năm có 95% hộ đăng ký gia đình văn hóa và đạt trên 80% là gia đình văn hóa: toàn dân có 96 khu phố văn hóa. - Mức sống trung bình năm là 7,8%. Lao động việc làm mỗi năm giải quyết trên 14.000 lao động cho 38.000 doanh nghiệp trên địa bàn. - Công tác xóa đói giảm nghèo tính đến 11/2004 tỉ lệ hô nghèo chỉ còn 2,7% theo tiêu chí của thành phố thì quận Tân Bình là quận cơ bản không còn hộ nghèo. - Đã và đang thực hiện quỹ bảo trợ gia đình chính sách, xây dựng nha tình nghĩa, sữa chũa nhà cho đối tượng chính sách, cấp sổ tiết kiệm cho các đối tượng khó khăn. - Còn tồn tại một số tệ nạn xã hội đáng lưu ý là ma túy, cờ bạc… 1.1.9. Giáo dục: - Cùng với các thành tựu kinh tế, chính trị, xã hội của quận Tân Bình ngành giáo dục đào tạo phấn đấu suốt 31 năm qua và được thành tựu đáng trân trọng. Không những phát triển nhanh về cơ sở vật chất kỹ thuật, số lượng, chất lượng hệ thống cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên. Số lượng, chất lượng các lớp mầm non, tiểu học, THCS cũng tăng lên đáng kể. - Những ngày đầu mới giải phóng ngành giáo dục tiếp quản 105 trường trong quận Tân Bình, phần lớn các trường đều không đạt được quy cách của ngành giáo dục. Hệ phổ thông có 1238 giáo viên phần lớn không qua đào tạo cơ bản, với 55346 học sinh cấp 1 và 2. 9 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 - Tính đến ngày 1/12/2003 thời điểm thực hiện nghị định 130/CP của Thủ Tướng Chính Phủ, quận Tân Bình có 104 trường mầm non, tiểu học, THCS, 6 trường THPT, 72 nhóm mầm non với 19157 cháu nhà trẻ - mẫu giáo và 107743 học sinh phổ thông. - Đến nay sau khi tách quận, quận Tân Bình có 81 đơn vị từ mầm non đến THCS, 1 trung tâm GDTX, với 65676 học sinh ở các bậc. trẻ em đến 6 tuổi vào lớp 1: 100%. Học sinh tốt nghiệp tiểu học được vào lớp 6 đạt 100%. Trường học: Trong năm 2013 – 2014 quận Tân Bình có 105 trường bao gồm Loại trường Trường mầm non, mẫu giáo,mầm non tư thục Trường tiểu học Trường trung học cơ sở Trường trung học phổ thông Tổng - Số lượng Học sinh 50 15.912 32 12 10 104 33.232 21.426 16.789 87.359 Trung tâm giáo dục thường xuyên: 01 trường. 1.1.10. Văn hóa: 01 nhà văn hóa thiếu nhi quận Tân Bình. - 08 chùa: Chùa Phổ Quang, chùa Bát Nhã, chùa Hải Quang, chùa Báo Ấn, chùa Di Đà, chùa Đình, chùa phường 11. - 08 nhà thờ: An Lạc, Đa Minh, Nghĩa Hòa, Thái Hòa, Nam Hòa, Chí Hòa, Đắc Lộ, Tân Sa Châu. 01 Trung tâm văn hóa thể thao, nhà thi đấu đạt tiêu chuẩn quốc tế. 16 cơ sở 73 văn hóa thông tin. Công viên : Hoàng Văn Thụ, Tân Phước. Rạp chiếu phim: Tân Sơn Nhất - Khu di tích lịch sử: Chùa Giác Lâm, khu lưu niệm cụ Phan Chu Trinh. 1 sân vận động bóng đá Quân khu 7 và nhà thi đấu Quân khu 7. Nhiều sân bóng đá mini. - Kết quả từ 36 khu phố xuất sắc ,47 khu phố tiên tiến được công nhận năm 1999, đến cuối năm 2008 đã có 95 khu phố đạt khu phố văn hóa, đạt tỉ lệ 84%, 17 khu phố tiên tiến. • 112 câu lạc bộ ông bà cháu ở khu phố, quy tụ 250 ông bà và 1450 cháu tham gia sinh hoạt. • Nhằm tạo điều kiện cho các cháu thiếu nhi có hoàn cảnh gia đình khó khăn, cơ nhỡ có điều kiện vui chơi như các bạn đồng trang lứa khác, hội doanh nghiệp quận Tân Bình đã tổ chức lễ hội trăng rằm mừng trung thu hàng năm. 1.2. Tình hình sức khỏe và cung ứng Y tế: 1.2.1. Tổ chức Y tế quận Tân Bình (Tổ chức Y tế quận Tân Bình bao gồm: Bệnh viện quận, Trung tâm Y tế dự phòng, 15 Trạm Y tế từ phường 01 đến phường 15). 1.2.2. Tổ chức Y tế quận Tân Bình: 10 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 BỘ Y TẾ BỘ GD& ĐT SỞ Y TẾ SỞ GD & ĐT PHÒNG Y TẾ BV QUẬN TB TT YTDP TB Y TẾ PHƯỜNG PHÒNG GD TRƯỜNG HỌC 1.2.2.1. Phòng y tế : a/ Vị trí: - Điạ chỉ: 18 Xuân Hồng, phường 4, quận Tân Bình (lầu II, văn phòng HĐND và UBND quận Tân Bình). b/ Chức năng: - Phòng Y tế quận Tân Bình được thành lập theo Quyết định số 07/2006/QĐ-UBND ngày 16 tháng 8 năm 2006 của UBND quận Tân Bình. Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 9 năm 2006. - Phòng Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trên địa bàn quận, bao gồm: + Y tế dự phòng, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, y dược học cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho người, an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế. + Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền của UBND quận, Sở Y tế và theo quy định của pháp luật, góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác ở địa phương. - Phòng Y tế chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND quận, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Y tế. c/ Nhân sự: - Phòng Y tế có 04 cán bộ, công chức, do Trưởng Phòng phụ trách và có 01 Phó Trưởng phòng. - Trưởng Phòng: Bác sỹ Trần Ngọc Nam. - Phó Trưởng Phòng: Bác sỹ Đặng Thị Trúc Mai d/ Nhiệm vụ: 11 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 - Giải quyết hồ sơ hành nghề y dược tư nhân: Thực hiện tiếp nhận, giải quyết hồ sơ hành nghề y, dược theo cơ chế “một cửa, một dấu”. Xây dựng Quy trình tiếp nhận, thẩm định hồ sơ hành nghề y dược theo hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001: 2000. - Đề xuất UBND quận xử lý các vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế. - Triển khai thanh kiểm tra hành nghề y, dược tư nhân, thực hiện và tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động y tế tư nhân trên địa bàn quận. - Phòng Y tế là cơ quan tham mưu, giúp UBND quận thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quận. - Căn cứ vào kế hoạch, sự chỉ đạo của cấp trên và tình hình đặc điểm của địa phương, chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan, giúp UBND quận xây dựng kế hoạch bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, tổ chức phân công triển khai thực hiện và kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hàng năm. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, các quy định và tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc tuyến quận quản lý. - Kết hợp chặt chẽ với các Phòng, Ban chuyên môn, các đơn vị sự nghiệp y tế, đoàn thể và UBND phường để triền khai thực hiện và giám sát, kiểm tra việc thực hiện quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn quận. 1.2.2.2. Bệnh viện quận Tân Bình: 1.2.2.2.1. Chức năng nhiệm vụ: a) Cấp cứu – Khám bệnh – Chữa bệnh: - Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các cơ sở y tế chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú. - Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nước. - Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ bệnh thông thường và các trường hợp cấp cứu về ngoại khoa. Tổ chức giám định sức khỏe khi có yêu cầu. - Chuyển người bệnh lên tuyến trên khi vượt quá khả năng của BV. b) Đào tạo cán bộ y tế: Bệnh viện là cơ sở thực hành cho các trường, lớp Trung học y tế; - Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong Bệnh viện và cơ sở y tế tuyến dưới để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu. c) Nghiên cứu khoa học về y học: - Tổ chức tổng kết, đánh giá các đề tài và chương trình về chăm sóc sức khỏe ban đầu. - Tham gia các công trình nghiên cứu về y tế cộng đồng và dịch tễ học trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu. - Nghiên cứu áp dụng y học cổ truyền và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc. d) Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật: - Lập kế hoạch và chỉ đạo cơ sở y tế thực hiện các phác đồ chẩn đoán và điều trị. - Tổ chức chỉ đạo các phường thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và thực hiện các chương trình y tế ở địa phương. e) Phòng bệnh: - Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thường xuyên thực hiện nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch. Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho cộng đồng. f) Hợp tác quốc tế: - Tham gia các chương trình hợp tác với các tổ chức và cá nhân ngoài nước theo quy định của Nhà nước. g) Quản lý kinh tế: - Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách của Nhà nước cấp và các nguồn kinh phí. 12 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 - Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tư của nước ngoài và các tổ chức kinh tế. - Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân sách của Bệnh viện. - Ngoài ra, Bệnh viện quận còn có trách nhiệm thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban Nhân dân quận chỉ đạo và theo sự phân cấp chuyên môn của Sở Y tế quy định cụ thể cho Bệnh viện tuyến quận. - 1.2.2.2.2. Tổ chức khoa phòng, số giường: Gồm có 13 khoa: Khoa Hồi sức cấp cứu – chống Khoa Phụ sản. độc. - Khoa Tai mũi họng. Khoa Nội. - Khoa Răng hàm mặt. Khoa Nhi. - Khoa Mắt. Khoa Y học cổ truyền. - Khoa Dược . Khoa Phẫu thuật gây mê hồi - Khoa Huyết học. sức. • Khoa Chẩn đoán hình ảnh. Khoa Dinh dưỡng. • Tổng số giường bệnh: 105 giường • Các phòng chức năng: - Ban Giám Đốc – Phòng chỉ đạo tuyến. - Phòng Kế hoạch tổng hợp. - Phòng Điều dưỡng. - Phòng vật tư thiết bị y tế. - Phòng Tổ chức hành chính – quản trị. - Phòng Tài chính kế toán. 1.2.2.2.3. Nguồn lực (nhân sự, trang thiết bị, nguồn tài chính): A. Nguồn tài chính: - Tổng thu: 82.514.967 đồng + Ngân sách nhà nước: 10.673.175 đồng + Thu từ viện phí: 6.433.335 đồng + Thu từ BHYT: 65.408.457 đồng + Thu từ nguồn thu xã hội hóa: 0 đồng + Viện trợ từ quốc tế: 0 đồng B. Trang thiết bị: Cơ bản có đủ các trang thiết bị thiết yếu phục vụ cho công tác cấp cứu, khám và điều trị bệnh. C. Nhân sự: Tổng số 230 ( nữ: 143) - Trong đó hợp đồng trong quỹ là 207 và ngoài quỹ 23. Sau Đại học Đại học Cao đẳng Trình độ Thạc sỹ Chuyên khoa II Chuyên khoa I Bác sỹ Dược sỹ Y tế công cộng Kỹ thuật viên y Cử nhân điều dưỡng Khác Kỹ thuật viên Số lượng 04 02 21 63 02 01 03 05 11 02 13 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 Trung học Sơ học Nữ hộ sinh Y sỹ Kỹ thuật viên y Dược sỹ Y tá điều dưỡng Nữ hộ sinh Khác Y tá điều dưỡng 01 09 10 13 54 11 08 02 1.2.2.3. TTYT dự phòng Quận: Thành lập ngày 20/ 10/ 2006 1.2.2.3.1. Chức năng nhiệm vụ: a. Chế độ hội họp: - Thực hiện định kỳ hàng tuần họp giao ban giữa Ban Giám đốc Trung tâm với Trưởng các đơn vị chuyên môn kỹ thuật và Trưởng các phòng chức năng thuộc Trung tâm để kiểm điểm công tác trong tuần qua và triển khai công tác tuần tới. - Hàng tháng họp toàn thể cán bộ - công chức Trung tâm để kiểm điểm tình hình thực hiện công tác trong tháng qua và đề ra công tác cho tháng tới, đồng thời phổ biến các chủ trương, chính sách, chế độ mới của Nhà nước và nhiệm vụ mới phát sinh ở địa phương. - Hàng quý, 6 tháng và cuối năm, Trung tâm báo cáo sơ, tổng kết công tác theo quy định. - Trung tâm có thể tổ chức họp đột xuất để triển khai các công việc cần thiết và cấp bách theo yêu cầu của UBND quận, hoặc của lãnh đạo Sở y tế. b. Chế độ làm việc: - Thực hiện theo quy định chung của Nhà nước và của ngành y tế. - Cán bộ, công chức của trung tâm đều có chức danh, nhiệm vụ cụ thể, phải mặc trang phục và đeo thẻ công chức theo quy định. - Công chức phải có thái độ, phong cách làm việc lịch sự, hòa nhã, tận tụy, khiêm tốn, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của cán bộ phụ trách và lãnh đạo Trung tâm, của đồng nghiệp, cũng như của bệnh nhân theo 12 điều y đức của Bộ Y tế. c. Quan hệ công tác: Trung tâm Y tế quận có các mối quan hệ công tác như sau: - Đối với UBND quận: + Trung tâm Y tế quận chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của UBND quận. Giám đốc trực tiếp nhận chỉ thị của chủ tịch UBND quận và phải th ường xuyên báo cáo với UBND quận về việc thực hiện những mặt công tác đã được phân công. + Trường hợp HĐND quận có yêu cầu, nếu được sự ủy nhiệm của Chủ tịch UBND quận, thì Giám đốc báo cáo hoặc giải trình những vấn đề có liên quan trong các kỳ họp của HĐND quận. - Đối với Sở Y tế thành phố: + Giám đốc Trung tâm Y tế chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về nghiệp vụ chuyên môn của Giám đốc Sở Y tế, đồng thời thực hiện và báo cáo công tác chuyên môn theo yêu cầu của Giám đốc Sở Y tế. - Đối với các cơ quan khác trực thuộc UBND quận: + Thực hiện tốt mối quan hệ phối hợp và hợp tác bình đẳng trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được quy định. + Khi phối hợp giải quyết công việc thuộc lĩnh vực Trung tâm phụ trách, nếu chưa nhất trí với ý kiến của các cơ quan khác, Giám đốc Trung tâm chủ động tập hợp các ý kiến và trình Chủ tịch UBND quận quyết định. - Đối với Mặt trận Tổ quốc, các Đoàn thể và Tổ chức xã hội quận: + Thực hiện kế hoạch của UBND quận về phối hợp cùng với Mặt trận Tổ quốc, các Đoàn thể và Tổ chức xã hội có liên quan để đẩy mạnh xã hội hóa công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân và tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của người dân về công tác vệ sinh phòng bệnh để tự chăm sóc sức khỏe cộng đồng. 14 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 + Khi các tổ chức trên có yêu cầu, kiến nghị những vấn đề thuộc chức năng của Trung tâm, Giám đốc có trách nhiệm giải quyết hoặc trình UBND quận giải quyết các yêu cầu đó theo quy định. - Đối với UBND phường: + Trung tâm Y tế quận phối hợp với UBND các phường để chỉ đạo và hướng dẫn Trạm Y tế phường trong việc xây dựng kế hoạch phát triển y tế để trình cơ quan có thẩm quyền và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch đó sau khi đã được phê duyệt; trong việc thanh tra, kiểm tra ngành ở phường khi có quyết định của UBND quận. Cung cấp cho UBND phường các tài liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ của ngành y tế tại địa phương. - Đối với Trạm Y tế phường: + Trung tâm Y quản lý, chỉ đạo và hướng dẫn Trạm Y tế phường về chuyên môn, nghiệp vụ, kinh phí và nhân lực y tế. 1.2.2.3.2. Sơ đồ tổ chức trung tâm y tế dự phòng: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG QUẬN TÂN BÌNH ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG BAN GIÁM ĐỐC Phòng Y tế Q.TB Bệnh viện Q.TB Phòng Kế hoạch – Tài chính Khoa An toàn vệ sinh thực phẩm Khoa kiểm soát dịch bệnh T Y T P 1 T Y T P 2 Phòng Truyền thông GDSK Khoa Y tế công cộng T Y T P 3 T Y T P 4 Khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản T Y T P 5 Phòng Tổ chức – Hành chính, quản trị Khoa Tâm thần Khoa Lao T Y T P 6 T Y T P 7 T Y T P 8 T Y T P 9 Khoa Dược Khoa Da liễu T Y T P 10 T Y T P 11 T Y T P 12 Khoa tham vấn hỗ trợ cộng đồng Khoa Xét nghiệm T Y T P 13 T Y T P 14 15 T Y T P 15 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 1.2.2.3.3. Nguồn lực (nhân sự, trang thiết bị, nguồn tài chính) a. Nhân lực: - Hiện tại tính đến thời điểm tháng 11/2014 : có 190 CBVC. Trong đó: Bác sĩ: 25 người; các ĐH khác: 20 người (Riêng TYT: 95 người, Bác sỹ: 10 người). - Số trạm y tế có bác sỹ thường trực tính đến tháng 11/2014 gồm 10 bác sỹ biên chế cho 08 phường và 07 bác sỹ của TTYTDP quận quyết định điều động tăng cường theo chế độ làm việc 3 ngày/tuần tại các TYT phường 02, 04, 06, 8, 11, 12 và 13. - Đồng thời, thực hiện kế hoạch luân phiên của Bộ y tế, TP.HCM đơn vị và Bệnh viện Tân Bình đã tăng cường đưa bác sỹ hỗ trợ công tác khám chữa bệnh cho các trạm y tế chưa có bác sỹ thường trực trong định biên của trạm; các TYT thực hiện lồng ghép triển khai KCB.BHYT với mô hình PK.BSGĐ b. Kinh phí: Diễn giải * Tổng thu: Ngân sách nhà nước cấp Kinh phí chuyển qua Phí, lệ phí, dịch vụ Các CTYTQG hỗ trợ Viện trợ quốc tế Khác c. Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Kinh phí (triệu đồng) Kế hoạch năm 2014 38.895 27.710 0 8.985 2.200 0 0 Thực hiện năm 2014 39.982 27.708 0 10.220 2.054 0 0 Trang thiết bị: Trang thiết bị Y tế Xe ô tô tải ISUZU DMAX LS 3.0 MT 2WD Máy siêu âm màu Shimadzu máy chụp Xquang 100mA Picker Mỹ Máy rửa phim tự động AllProplus Máy soi CTC + máy vi tính + máy in Máy hút thai Luneau Máy phun thuốc Still Máy xét nghiệm sinh hóa Máy so màu Máy đo ánh sang Máy đo tốc độ gió Máy đếm hạt bụi Máy đo độ đục cầm tay Máy đo tiếng ồn Máy đo Clor trong nước Máy đo điện tim Nhật Máy Doppler tim thai Số lượng 1 1 1 1 1 1 26 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Đơn vị sử dụng Phòng HCTCQT Khoa CSSKSS Khoa Lao Khoa Lao Khoa CSSKSS Khoa CSSKSS Khoa KSDB Khoa XN Khoa XN Khoa YTCC Khoa YTCC Khoa YTCC Khoa YTCC Khoa YTCC Khoa YTCC Khoa YTCC Khoa CSSKSS 16 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Máy quang phổ khả kiến đo chỉ tiêu nước Valy và dụng cụ kiểm tra lý hóa của nước Thiết bị đo độ ồn Máy siêu âm xách tay Máy hút điện phẫu thuật Tủ lạnh sinh học Tủ lạnh dùng lưu thực phẩm Máy đo hàm lượng bụi môi trường Máy đo hàm lượng bụi cá nhân Máy đo độ rung Máy đo hơi khí độc cầm tay Thiệt bị đo độ đục Thiết bị đo Clor xách tay Tủ lạnh sinh học LABOR-400 Máy xét nghiệm huyết học, nước tiểu Máy Doppler tim thai- ES 100 Máy phun sương – STILH-SR 420 Tủ mát chuyên dùng (LABOR-400) Tủ lạnh sinh học (LC-533) Tủ lạnh chuyên dùng (SR- S22HN) Máy quang phổ khả kiến đo chỉ tiêu nước Thiết bị đo Clor (HI-93711C) Thiết bị đo độ đục (HI-93703-11 + HI-731313) Valy và dụng cụ kiểm tra lý hóa nước (HI-3817) Máy hút dịch đàm nhớt Máy đốt CTC 150W (ALSATOM MB1/MC) Bộ lọc vi sinh+bơm hút chân không Máy đo PH để bàn(Lab 850) Tủ an toàn sinh học-tủ cấy(AC311) Tủ hút (BSC-1) Máy quét mã vạch+giá đỡ SR30 (CDC cấp) Tủ hote vô trùng (TT Lao-PNT cấp) Máy phun sương ULV dùng điện IZ-33 Tủ ấm cấy vi sinh 53 lit INB 400 Cân điện tử AD500 Máy siêu âm xách tay NEUSONIC PX Máy LASER CO2 K30 Máy sinh hóa bán tự động 5010 Đèn UV (đèn soi vi sinh) CC-10P Máy phân tích huyết học 18 thông số (ABX 60)+Máy vi tính+Máy in (Dự án CDC) Tủ ấm IB-05G (Dự án CDC) Máy phun hóa chất ULV đặt trên xe ô tô Máy điện tim kênh Tủ lạnh âm sâu Máy siêu âm đen trắng xách tay (CTMTQG) Tủ đựng vaccin chuyên dùng MK 304 Cân kỹ thuật hiển thị 4 số lẻ PA 214 Bộ lọc vi sinh 3 giá, phiễu inox 16828 máy theo dõi tim thai ES 102EX 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 15 15 2 1 2 1 1 1 1 24 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 Khoa XN Khoa ATVSTP Khoa YTCC Khoa YTCC Khoa KSDB Khoa KSDB Khoa ATVSTP Khoa YTCC Khoa YTCC Khoa YTCC Khoa YTCC Khoa YTCC Khoa YTCC Khoa KSDB Khoa XN 15 TYT phường 15 TYT phường Khoa Dược Khoa Dược Khoa Dược Khoa YTCC Khoa YTCC Khoa YTCC Khoa YTCC 15 TYT phường Khoa CSSKSS Khoa XN Khoa XN Khoa XN Khoa XN Khoa TVHTCĐ Khoa Lao Khoa KSDB Khoa XN Khoa XN TYT P15 Khoa Da Liễu Khoa XN Khoa XN 1 Khoa XN 1 1 15 1 1 2 1 1 15 Khoa XN Khoa KSDB 15 TYT phường Khoa XN Khoa CSSKSS Khoa Dược Khoa XN 15 TYT phường 17 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 67 Máy siêu âm xách tay trắng đen DUS 6000 7 68 69 70 71 Bộ đo khúc xạ mắt (tổ chức BHVI tài trợ) Hòm lạnh + 24 phích ( Chính phủ Lucxembourg tài trợ) Tủ lạnh ICW3000 (Chính phủ Lucxembourg tài trợ) Máy chụp Xquang 100mA+ Máy rửa phim JP-33 1 1 1 1 72 Máy tạo oxy di động Airsep (Mỹ) 13 73 Nồi cách thủy MEMMERT WNB 14L (Đức) Máy rửa phim Xquang 300E (Hàn Quốc) + Áo giáp chì (Ấn Độ) Máy dập mẫu cửa inox (Pháp) Tủ hút khí độc (Malaysia) Kính hiển vi 2 thị kính – Đức (Quỹ PTSN) Tủ lạnh TCW3000AC 150L-Luxembourg (Viện Pasteur) 1 TYT P1, 3, 7, 9, 10, 14,15 Khoa YTCC Khoa KSDB Khoa KSDB Khoa YTCC Các TYT và Khoa Khoa XN 1 Khoa Lao 1 1 2 1 Khoa XN Khoa XN Khoa XN Khoa KSDB 74 75 76 77 78 1.2.2.4. Các cơ sở y tế đóng trên địa bàn: Cơ sở Y tế nhà nước - Bệnh viện Thống Nhất. Cơ sở Y tế tư nhân Bệnh viện tư Phòng mạch tư Nhà thuốc tư Phòng khám đa chuyên khoa Nhà hộ sinh tư Phòng trồng răng Phòng khám YHDT Khác Số lượng 05 428 300 khoa, 06 01 09 80 15 1.2.3. Tình hình sức khỏe: 1.2.3.1. Kết quả hoạt động tổ chức Y tế quận Tân Bình: 1.2.3.1.1. Quản lý nhà nước về Y tế: a. Tổ chức và quyền hạn của thanh tra nhà nước về y tế - Thanh tra nhà nước về y tế thuộc ngành y tế bao gồm: thanh tra vệ sinh, thanh tra khám bệnh, chữa bệnh và thanh tra dược. - Thanh tra nhà nước về y tế có quyền thanh tra, kiểm tra việc thực hiện những quy định của pháp luật về bảo vệ sức khỏe nhân dân, về vệ sinh, phòng, chống dịch, khám bệnh, chữa bệnh và dược; quyết định các hình thức xử phạt hành chính, ra quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ hoạt động của những đơn vị, cá nhân vi phạm và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. - Các tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, tập thể, tư nhân và mọi công dân nơi đang tiến hành thanh tra phải báo cáo tình hình, cung cấp tài liệu bằng văn bản những sự việc có liên 18 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 quan đến nội dung thanh tra theo đúng thời hạn quy định và cử cán bộ tham gia đoàn thanh tra khi cần thiết. b. Thanh tra vệ sinh - Thanh tra việc chấp hành pháp luật về vệ sinh của các tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, tập thể, tư nhân và mọi công dân. c. Thanh tra khám bệnh, chữa bệnh - Thanh tra việc chấp hành những quy định chuyên môn, nghiệp vụ và điều lệ kỹ thuật y tế của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhà nước, tập thể và tư nhân. d. Thanh tra dược - Thanh tra việc chấp hành những quy định chuyên môn, nghiệp vụ dược trong sản xuất, lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc của các cơ sở Nhà nước, tập thể, tư nhân. 1.2.3.1.2. Khám, điều trị, cấp cứu a. Quyền được khám bệnh và chữa bệnh - Mọi người khi ốm đau, bệnh tật, bị tai nạn được khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ở nơi công dân cư trú, lao động, học tập. - Người bệnh còn được chọn thầy thuốc hoặc lương y, chọn cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và ra nước ngoài để khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của Hội đồng bộ trưởng. - Trong trường hợp cấp cứu, người bệnh được cấp cứu tại bất kỳ cơ sở khám bệnh nào, chữa bệnh nào. Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải tiếp nhận và xử trí mọi trường hợp cấp cứu. b. Khám bệnh, chữa bệnh cho người nước ngoài tại Việt Nam - Người nước ngoài đang ở trên lãnh thổ Việt Nam được khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở y tế và phải chấp hành những quy định pháp luật về bảo vệ sức khỏe nhân dân. Người nước ngoài có thể vào Việt Nam để khám bệnh, chữa bệnh. - Hội đồng bộ trưởng quy định chế độ khám bệnh, chữa bệnh cho người nước ngoài tại Việt Nam. c. Giám định y khoa - Hội đồng giám định y khoa xác định tình trạng sức khỏe và khả năng lao động của người lao động theo yêu cầu của các tổ chức sử dụng lao động và người lao động. - Các tổ chức sử dụng lao động và các cơ quan bảo hiểm xã hội phải căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định y khoe để thực hiện chính sách đối với người lao động. d. Trách nhiệm của thầy thuốc. - Thầy thuốc có nghĩa vụ khám bệnh, chữa bệnh, kê đơn và hướng dẫn cách phòng bệnh, tự chữa bệnh, chữa bệnh cho người bệnh; phải giữ bí mật về những điều có liên quan đến bệnh tật hoặc đời tư mà mình được biết về người bệnh. 19 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 1.2.3.1.3. HOẠT ĐỘNG Y TẾ DỰ PHÒNG 1 2 3 4 5 Kết quả thực hiện các chương trình SK- CSSKBĐ Chỉ tiêu Chương trình phòng chống lao: - Số bệnh nhân thử đàm phát hiện - Tổng số Bn thu dung AFB(+) mới - Tổng số bệnh nhân thu dung, điều trị - Tỷ lệ điều trị khỏi Chương trình phòng chống bệnh phong - Số người được khám giám sát - Số người được khám tiếp xúc - Số BN phong mới phát hiện - Số BN phong đang được quản lý Chương trình TCMR: Tổng số lượt tiêm chủng - Số trẻ tiêm đủ 8 loại CTTCMR CT. Sức khỏe tâm thần: - Tổng số lượt khám, CSSK - Tổng số quản lý - Tổng số điều trị - Bệnh nhân mới phát hiện (Theo qui định của CT) + Tâm thần phân liệt + Động kinh Phòng chống dịch bệnh * Sốt Xuất Huyết Giảm số mắc Số chết/ mắc * Tay chân miệng Giảm số mắc Số chết/ mắc * Bệnh dịch khác - Sởi - Rubella - Thủy đậu 6 Đơn vị Kế hoạch năm 2014 Thực hiện năm 2014 Người Người Người % 1.432 240 570 85 1.459 247 581 90 Người Người Người Người >95% >85% 100% 100% 4/4 (100%) 41/41 (100%) 0 (100%) 11/11 (100%) Lượt Trẻ 43,000 5.900 52.304 5.617 ( 95,21%) Lượt Người Người 11.000 590 360 0,2% DS 20 8 13.837 721 427 44 36 17 bn bn 343/398 Người Người Người Người -Thương hàn - Tiêu chảy cấp dạng tả Người Người Người Người Người PC dịch bệnh: tăng cường giám sát, điều tra, không để xảy ra ổ dịch lớn, lây lan trong cộng đồng. CT. đảm bảo vệ sinh An toàn thực phẩm - Kiểm tra chất lượng VS ATTP Cơ sở < 10% 0 < 10% 0 < 10% 1.400 343 1 234/241 234 0 < 10% 75 0 15 1 0 1.212 20 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 - Số vụ ngộ độc thực phẩm tập thể< 30 người - Số vụ ngộ độc TP tập thể >=30 người - Số chết/ mắc chung -Tổ chức tập huấn, huấn luyện 7 8 9 • - Kiểm mẫu thực phẩm, nước… Phòng chống HIV/AIDS - Số người mới nhiễm HIV/AIDS - Số người nhiễm HIV được quản lý, điều trị - Số lượt bệnh nhân OI,ARI được điều trị Trong đó điều trị ARI - Phân phát bao cao su - Phân phát bơm kim tiêm - Khách hàng đến tham vấn xét nghiệm tự nguyện - Khách hàng thực hiện xét nghiệm tự nguyện CT. BV SK BMTE-KHHGĐ - Số thai phụ được quản lý - Số phụ nữ đặt vòng - Số người sử dụng thuốc tránh thai + Thuốc tiêm + Thuốc cấy + Thuốc viên - Phối hợp truyền thông DS-KHHGĐ-SK phụ nữ CT. Kiểm soát Bệnh lây truyền qua đường tình dục : -Tổng số bệnh a. Mào gà b. Herpes SD c. Lậu 0 0 0 0 0 0 Lớp 80 25 số mẫu 750 1.203 Người Người Người Người Cái Cái Lượt Lượt < 60 1.600 15.000 5.000 25.000 23.000 1.100 1.100 79 2.030 45.859 7.593 72.976 56.100 1.413 1.410 % Người Người Người Người Người >95% 470 4451 804 280 0 400 555 0 430 50 30 < 30 30 30 0 0 lớp Người Người Người Người 1.2.3.2. Mô hình bệnh tật: 10 loại bệnh mắc nhiều nhất ( Nguồn số liệu báo cáo BV Tân Binh năm 2014) STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 • vụ vụ % LOẠI BỆNH Bệnh lý tim mạch, huyết áp Bệnh lí hô hấp Bệnh lý cơ xương khớp Bệnh lý tiêu hóa Yếu tố ảnh hưởng sức khỏe Bệnh tiết niệu sinh dục Bệnh lý nội tiết Bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh Bệnh lý mắt Da liễu SỐ LƯỢT 88.986 73.000 43.744 35.985 35.960 28.399 17.244 11.144 10.699 7.829 10 nguyên nhân chính gây tử vong nhiều nhất: ( Nguồn số liệu báo cáo BV Tân Binh năm 2014) 1. Lão suy 2. Ung thư 3. Bệnh tim 4. Bệnh gan 21 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 5. 6. 7. 8. 9. 10. 1.3. Đột quỵ Tai biến mạch máu não Đái tháo đường Xuất huyết não Chấn thương sọ não Lao Nhận xét chung: - Quận Tân Bình là một trong những quận có quy mô về diện tích và số dân của thành phố, có cửa ngõ giao thông khá quan trọng của thành phố có tiềm năng phát triển về thương mại và dịch vụ. - Có cấu trúc dân số trẻ, lực lượng lao động cao… những nhu cầu chăm lo phát triển đời sống, kinh tế, xã hội, văn hóa, Y tế đáp ứng tốt hơn. - Các hoạt động y tế trên lĩnh vực dự phòng, điều trị, cấp cứu tại tuyến quận và phường được nâng cao chất lượng trong nhiều năm qua đã góp phần cải thiện sức khỏe và khống chế các bệnh dịch tại địa phương. - Tuy nhiên do nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao hơn, các vấn đề về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, các bệnh lây nhiễm như: Lao, HIV/AIDS, Tim mạch, Nội tiết, tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm, sốt xuất huyết, tay chân miệng… luôn vẫn là nguy cơ cho sức khỏe cộng đồng. - Thực hiện việc chia tách quận,tổ chức sắp xếp lại các cơ sở y tế trên đại bàn quận, có nhiều yếu tố thuận lợi, tạo các bước phát triển cho các mặt công tác quản lý, khám chữa bệnh, phòng chống dịch trong thời gian tới. CHƯƠNG II: CÁC CHƯƠNG TRÌNH SỨC KHỎE: I. CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH SỞI- RUBELLA 2014 1. MỤC TIÊU CHUNG: • Giảm tỉ lệ mắc Sởi-Rubella năm 2014. • Giảm gánh nặng bệnh tật do Sởi-Rubella. • Nâng cao thể chất trẻ em. 2. MỤC TIÊU CỤ THỂ: (trong năm 2014) • Tỉ lệ trẻ tiêm đầy đủ 8 loại vaccin trong chương trình TCMR >90%. • Tỉ lệ trẻ tiêm Sởi lần 2 >90%. • Giảm tỉ lệ mắc bệnh Sởi 95%. +Đợt 1: tháng 10 đến tháng 11 năm 2014 cho trẻ 10- 14 tuổi. +Đợt 2: tháng 12 năm 2014 đến tháng 01 năm 2015 cho trẻ 6-10 tuổi. +Đợt 3: tháng 02 năm 2015 đến tháng 03 năm 2015 cho trẻ 1-6 tuổi. • Kinh phí hoạt động : + Năm 2013: 36.803.000 đồng + Năm 2014: 45.766.000 đồng 4. KẾT QUẢ: • Không có ổ dịch. • Số ca mắc: • +Năm 2013: 21 ca. +Năm 2014: 76 ca. Chương trình TCMR: • Tỉ lệ tiêm đầy đủ 8 loại vaccin: +Năm 2013(1/1/2013-31/12/2013): 93,7%. +Năm 2014(1/1/2014-31/12/2014): 95%. Tỉ lệ tiêm Sởi mũi 2: +Năm 2013:72%. +Năm 2014:95%. Chiến dịch tiêm Sởi cho trẻ 09tháng đến 3tuổi (tháng 3- 4/2014) đạt được 90%. • Chiến dịch tiêm Sởi cho trẻ 3-10tuổi (tháng 5-7/2014) đạt 92,9%. • Chiến dịch tiêm vaccin Sởi Rubella miễn phí cho trẻ 01- 14tuổi: +Đợt 1: đạt 93,41%. +Đợt 2: đạt 88,92%. +Đợt 3: đạt 69,58% (kết quả 4/4/2015, còn tiêm vét). 5. NHẬN XÉT: • Không đạt được mục tiêu chung 2014 do sự bùng phát trở lại của bệnh sởi số ca mắc tăng >3 lần so với năm 2013 ( 76 ca năm 2014 so với 21 ca năm 2013).Tuy nhiên bệnh không gây thành dịch và không có ca tử vong. • Các mục tiêu cụ thể về tiêm chủng lại đạt được chỉ tiêu: +Tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi tiêm đủ 8 loại vaccin trong chương trình TCMR đạt95% và tăng hơn so với 2013 là 93,7%. +Tỉ lệ trẻ tiêm sởi mũi 2 đạt 95% tăng hơn 23% so với năm 2013 chỉ đạt 72%. II. CHƯƠNG TRÌNH SUY DINH DƯỠNG - THỪA CÂN, BÉO PHÌ TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI QUẬN TÂN BÌNH 1. MỤC TIÊU: - Duy trì tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng theo cân nặng và chiều cao < 7%, tỷ lệ trẻ sơ sinh có cân nặng lúc sinh dưới 2500g dưới 5%. - 95% trẻ SDD < 5 tuổi được cân đo 1 tháng/lần. 23 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 - Quản lý SKTE từ 0-60 tháng tuổi đạt > 90%. - Khống chế tỷ lệ béo phì ở trẻ < 5 tuổi < 7 %. - Tỷ lệ trẻ uống Vitamin A đạt > 95%. 2. CHỈ TIÊU: - Tỷ lệ trẻ sơ sinh có cân nặng lúc sinh dưới 2500g < 5 %. - Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi SDD theo cân nặng và chiều cao < 7%. - Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi SDD được cân đo 01 tháng/lần đạt 95%. - Tỷ lệ trẻ béo phì dưới 5 tuổi < 7%. - Tỷ lệ quản lý trẻ từ 0-60 tháng tuổi đạt > 90%. - Tỷ lệ trẻ 6 – 36 tháng tuổi uống Vitamin A đạt > 95%. 3. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH: 3.1. Công tác tổ chức thực hiện chương trình: - Triển khai và hướng dẫn trực tiếp trạm Y tế thực hiện các văn bản chỉ đạo họat động chương trình của thành phố. - Tổ chức các buổi thực hành bữa ăn dinh dưỡng và hướng dẫn kiến thức về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi và phụ nữ mang thai. - Thực hiện công tác quản lý và cân đo trẻ < 5 tuổi định kỳ. - Tổ chức cho trẻ uống vitamin A vào tháng 6 và tháng 12. - Tổ chức thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ có con nhỏ và bà mẹ mang thai. - Thực hiện điều tra trẻ theo danh sách thành phố gửi về. - Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, giao ban chương trình. - Chuẩn bị đầy đủ các số liệu và sổ sách chương trình trong những buổi giám sát của Thành phố. 3.2. Công tác truyền thông, giáo dục: - Tổ chức các buổi truyền thông giáo dục sức khỏe, tư vấn nhóm, tư vấn Bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại Trung tâm Y tế dự phòng và Trạm Y tế nhằm nâng cao kiến thức về phòng chống suy dinh dưỡng và béo phì trẻ em. - Tuyên truyền, vận động gia đình có trẻ từ 6 – 36 tháng tuổi uống vitamin A đủ 2 lần/năm (tháng 6 và tháng 12). Trẻ dưới 6 tháng tuôi không được bú sữa mẹ, trẻ 3 – 5 tuổi có nguy cơ thiếu vitamin A (trẻ SDD, tiêu chảy kéo dài, viêm hô hấp tái đi tái lại, sởi…). 3.3. Công tác tập huấn nâng cao năng lực đội ngũ làm công tác chương trình: Tổ chức tập huấn chuyên môn cho cán bộ phụ trách chương trình Bà mẹ Trẻ em mỗi quí một lần. Cập nhật kiến thức chuyên môn lồng ghép trong các buổi giao ban định kỳ. Cử phụ trách chương trình tham gia các buổi tập huấn nâng cao kiến thức tại Thành phố. 3.4. Công tác kiểm tra, giám sát quản lý chương trình: - Căn cứ vào tình hình dân số, kết quả thực hiện các chỉ tiêu năm 2014 của toàn quận và tình hình cụ thể của từng phường phân bổ chỉ tiêu kế hoạch quản lý chương trình năm 2015 cho từng phường ngay từ đầu năm. 24 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 - Tổ chức kiểm tra, giám sát phường mỗi quý một lần theo bảng điểm của Thành phố và Bộ tiêu chí. Đánh giá ưu khuyết điểm, rút kinh nghiệm, nhằm hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch của toàn Quận. Thường xuyên đôn đốc nhắc nhở những phường chưa đạt chỉ tiêu. - Tăng cường hỗ trợ, giám sát các Trạm y tế có phụ trách chương trình mới. - Tổ chức họp giao ban mạng lưới chương trình định kỳ hàng tháng, quí nhằm triển khai các văn bản chỉ đạo của thành phố cũng như rút kinh nghiệm hoạt động chương trình. 3.5. Công tác huy động cộng đồng: - Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể như Hội liên hiệp phụ nữ Quận, Phường, tổ dân phố về việc vân động bà mẹ có con dưới 5 tuổi theo dõi tăng trưởng của trẻ định kỳ của Quận. - Phối hợp với nhân viên Sức khỏe cộng đồng phường công tác quản lý và cân đo trẻ < 5 tuổi định kỳ, cho trẻ uống vitamin A vào tháng 6 và tháng 12, tổ chức thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ có con nhỏ và bà mẹ mang thai. 4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN: * Kết quả đạt được các chỉ tiêu: Stt Nội dung Năm 2013 Chỉ tiêu 2014 Năm 2014 Kết quả(%) Chỉ tiêu(%) TS trẻ So sánh % 2 năm Thực hiện Tỷ lệ (%) Nhận Xét 1 Tỷ lệ trẻ sơ sinh có cân nặng lúc sinh < 2500g 3,47 90% và không có trường đạt tỷ lệ dưới 90% 2 Công tác +100% trường có tổ truyền chức truyền thông KẾT QUẢ 2013-2014 KẾT QUẢ 2012-2013 ĐÁNH GIÁ +100% học sinh được khám và quản lý sức khỏe định kỳ 1 năm/ lần +100% học sinh khám sức khỏe được thông báo kết quả về gia đình ( có hồ sơ chứng minh) +100% giáo viên và công nhân viên được quản lý sức khỏe và khám sức khỏe định kỳ 1 năm/ lần +100% số trường tham gia BHYT HS. Tỷ lệ tham gia của toàn quận đạt 78.6% + 100% giáo Đạt viên và 100% học sinh được khám sức khoẻ định kì + Tất cả học sinh có vấn đề sức khoẻ được tgông báo về gia đình + 100% số trường tham gia BHYT HS. Tỷ lệ tham gia của toàn quận đạt 71.86% 100% trường có tổ chức truyền thông giáo dục 100% các trường đều có tổ chức Đạt 27 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 thông giáo dục sức khỏe 3 Chương trình cải thiện vệ sinh phòng học 4 Vệ sinh môi trường nước giáo dục sức khỏe (bệnh học đường, phòng chống dịch bệnh, dinh dưỡng và ATVSTP), theo hướng dẫn của ngành y tế và ngành giáo dục, bao gồm: + Kế hoạch thực hiện truyền thông cả năm học theo kế hoạch triển khai của Liên Sở + Kế hoạch thực hiện hoạt động cụ thể từng tháng +Có thực hiện góc Giáo dục sức khỏe: sử dụng các tài liệu truyền thông + 100% bảng viết trong lớp đạt yêu cầu + 100% phòng học đạt đủ độ sáng và nguồn sáng phân bố đồng đều ở các vị trí trong lớp học + Các trường còn bàn ghế chưa đạt yêu cầu đề nghị tiếo tục xây dựng kế hoạch để từng bước thay dần số bàn ghế trên sức khỏe (bệnh học đường, phòng chống dịch bệnh, dinh dưỡng và ATVSTP), theo hướng dẫn của ngành y tế và ngành giáo dục Ánh sáng trường hoc: 100% các trường đều đạt • Bảng đen: Tất cả đều được thay bằng bảng chống chói ánh sáng và có cỡ chữ mẫu ở góc bảng . Bàn ghế: Một số trường đã đầu tư thay bàn ghế cũ thành trang thiết bị bàn ghế mới đạt yêu cầu .Tỷ lệ bàn ghế chưa đạt yêu cầu chiếm khoảng 8.5% • Tính chung về diện tích phòng học ( HS/1m2 ) thực giáo dục sức khỏe định kỳ cho học sinh theo các chủ đề (bệnh học đường, phòng chống dịch bệnh, dinh dưỡng và ATVSTP Ánh sáng lớp học: 100% các trường đều đạt. • Bảng đen: Tất cả đều được thay bằng bảng chống chói ánh sáng và có cỡ chữ mẫu ở góc bảng • Bàn ghế: Tỷ lệ bàn ghế chưa đạt yêu cầu chiếm khoảng 16% • Tính chung về diện tích phòng học ( HS/1m2 ), số học sinh trung bình trong lớp học đạt HS/1m2 + Thực hiện kiểm • 100%) trường có nhà vệ • 100%) trường nghiệm mẫu nước theo sinh đảm bảo chất lượng có nhà vệ sinh yêu cầu của cơ quan y phục vụ học sinh đảm bảo chất tế. sử dụng nguồn • 100% trường có bố trí lượng phục vụ nước sạch trong sinh bồn rửa tay, xà phòng học sinh hoạt trong nhà vệ sinh, trong • 100% trường + Tổ chức cho HS khuôn viên và nhắc nhở mầm non có bố uống nước đóng chai các cháu thực hiện việc trí bồn rửa tay, đạt tiêu chuẩn chất rửa tay thường xuyên xà phòng và lượng vệ sinh • Tất cả các trường đều nhắc nhở các + Trang bị đủ xà thực hiện công tác khai cháu thực hiện phòng rửa tay. Đảm thông cống rãnh, nhất là việc rửa tay bảo trang bị đủ các mùa mưa để tránh ứ đọng trước khi ăn và loại dung dịch tẩy rửa, nước. sau khi đi vệ Đạt Đạt 28 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 5 Công tác phòng chống dịch bệnh 6 Chương trình an toàn vệ sinh thực phẩm khử trùng và thực hiện vệ sinh trường lớp hàng ngày theo qui định + Xây dựng máng rửa, vòi rửa tay ở các vị trí thích hợp để các em HS có thể sử dụng một cách thuận lợi nhất 100% các trường thực hiện việc giám sát nguồn nước sinh hoạt theo qui định và đảm bảo chất lượng nguồn nước . 100% các trường kí hợp đồng mua nước bình loại 20l phục vụ nguồn nước uống cho học sinh và đảm bảo theo qui định của ngành y tế và giáo dục về chất lượng nguồn nước sinh • Tất cả các trường đều có hệ thống cống rãnh thông thoát, không bị nghẹt, thực hiện xử lý rác đạt yêu cầu. • 100% trường có thực hiện nước sinh hoạt hợp vệ sinh và làm xét nghiệm đầy đủ. • 100% các trường đã dùng nguồn nước máy cho sinh hoạt của học sinh như: đánh răng, rửa mặt…theo đề nghị của phòng GD-ĐT quận. + Xử lý nước thải, rác thải hàng ngày, đảm bảo không có vật liệu chức nước có lăng quăng trong nhà trường + Tăng cường trang thiết bị, phương tiện cần thiết cho công tác phòng chống dịch bệnh theo hướng dẫn + Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục về vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, vệ sinh ngoại cảnh..chú trọng đối với các loại dịch bệnh như SXH, TCM, tiêu chảy, cúm… +100% bếp ăn tập thể thực hiện tốt VSATTP theo quy định và 100% đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP. 100% nhân viên bếp và căn tin tại các Nhìn chung đã có sự quan tâm đúng mức nên công tác phòng chống dịch bệnh đạt hiệu quả, không để dịch bệnh lây lan trong cộng đồng và nhà trường. Tuy nhiên một số nhân viên phục vụ vệ sinh chưa nắm vững cách pha dung dịch khử trùng • công tác phòng Đạt chống dịch bệnh tại các trường trên địa bàn quận trong năm qua thực hiện khá tốt chưa thấy có hiện tượng bùng phát dịch SXH hay TCM trên quận Tân bình 100% trường thực hiện tốt qui định về VSATTP tại bếp ăn bán trú và căn tin 100% trường thực hiện tốt qui định khám sức khoẻ và tập huần kiến thức về VSATTP do Không có vụ ngộ Đạt độc thực phẩm nào xảy ra tại các trường học trên địa bàn quận 29 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 trường thực hiện khám sức khoẻ và tập huấn kiến thức VSATTP. Đảm bảo không để xảy ra ngộ độc thực phẩm 7 Nha học đường ( chăm sóc sức khỏe răng miệng) 8 Mắt học đường +Truyền thông giáo dục sức khỏe răng miệng + Khám răng định kỳ theo dõi báo cáo số liệu điều trị + Tổ chức tập huấn công tác NHĐ cho cán bộ NHĐ đầu năm học + Thực hiện chế độ báo cáo số liệu đúng qui định + Tập trung thực hiện công tác chăm sóc răng miệng dự phòng, không đặt nặng về số lượng điều trị + Duy trì chương trình chải rang cho HS bán trú + Truyền thông các tật khúc xạ và chấn thương mắt cho HS + Thực hiện tầm soát thị lực cho các em HS tại 100% các trường học trên địa bàn quận, trang bị cơ số thuốc sơ cứu mắt đầy đủ phòng GD-ĐT quận Tân Bình và TTYTDP quận phối hợp tổ chức trong tháng 2/2014 Trong năm hoc 20132014 không xảy ra trường hợp ngộ độc thực phẩm trong trường học + Các trường thực hiện tốt chương trình chải răng và truyền thông giáo dục vệ sinh răng miệng cho học sinh + Tham gia chương trình cung cấp bàn chải và kem chải răng cho học sinh tiểu học ( khối lớp 1) do công ty Colgate phối hợp hỗ trợ + Thực hiện báo cáo số liệu nha học đường cố định và điều trị thụ động theo huớng dẫn +100% các trường đều thực hiện công tác khám và quản lý tật khúc xạ cho HS. Thực hiện báo cáo số liệu về tầm soát thị lực cho học sinh theo hướng dẫn + 100% trường có kế hoạch tuyên truyền về tật khúc xạ và cách xử lý ban đầu đối với một số trường hợp dị vật hay chấn thương mắt + Các trường đều cử cán bộ y tế tham gia lớp tập huấn mắt học đường do BV Mắt thành phố và do quận tổ chức • Hướng dẫn nha Đạt học đường tại các trường được tổ chức thực hiện tốt. • Công tác đánh giá kiểm tra xếp loại tốt Tất cả các trường đều có kế hoạch tuyên truyền và thực hiện tuyên truyền cho học sinh về tật khúc xạ cho học sinh, có treo hoặc dán các tranh ảnh, tài liệu tuyên truyền về bệnh cận thị • Các trường đều trang bị cơ số thuốc sơ cứu mắt đầy đủ Đạt 30 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 9 Chương trình dinh dưỡng + Thực hiện chế độ cân đo về trọng lượng chiều cao cho HS SDD-TC/BP 2-3 tháng/lần + Xây dựng chế độ dinh dưỡng và vận động phù hợp cho từng nhóm đối tượng + Các trường tiểu học thực hiện dự án “Bữa ăn học đường” theo hướng dẫn của sở GDĐT + Các trường thực hiện tốt hướng dẫn về chương trình dinh dưỡng trong nhà trường. Riêng đối với trường tiểu học đã triển khai thực hiện dự án “Bữa ăn học đường” và “ 3 phút thay đổi nhận thức” theo chỉ đạo của sở GD-ĐT TP + Thực hiện kiểm tra cân nặng chiều cao và đánhgiá tình trạng SDDTC/BP cho học sinh bán trú tại trường. Có khẩu phần ăn hợp lý cho từng đối tượng cũng như xây dựng chế độ vận động hợp lý cho học sinh 10 Chương trình HIVAIDS 100% trường tổ chức tuyên truyền những kiến thức cơ bản về HIV/AIDS cho đội ngũ giáo viên và học sinh. Lưu ý về xử lý một vết thương chảy máu và đặc biệt không để xảy ra thái độ phân biệt kì thị trong nhà trường đối với trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS + 100% các trường Mầm non đều có tủ thuốc sơ cấp cứu tại các lớp học, 100% trường đều có hình ảnh truyền thông về HIV/AIDS để tuyên truyền cho các cháu. + Đối với các trường phổ thông việc tuyên truyền còn thực hiện qua các tiết sinh hoạt chủ nhiệm và lồng ghép trong bộ môn Sinh + Tổ chức tập huấn chống phân biệt kì thị đối với trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS. Trong năm học không có hiện tượng hay vụ việc liên quan đến thái độ kì thị, phân biệt trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trong nhà trường • Chương trình Đạt dinh dưỡng: được các nhà trường thực hiện xuyên suốt trong nhiều năm cho học sinh bằng sổ theo dõi bệnh học đường, trong đó có suy dinh dưỡng và béo phì cùng chế độ ăn uống và tập luyện phù hợp. Tổ chức tập huấn chương trình dinh dưỡng quốc gia cho các trường tiểu học – THCS 100% các Đạt trường Mầm non đều có tủ thuốc sơ cấp cứu tại các lớp học, 100% trường đều có hình ảnh truyền thông về HIV/AIDS để tuyên truyền cho các cháu 31 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 11 Công tác an toàn trường học, phòng chống tai nạn thương tích Không có trường hợp tai nạn thương tích nặng phải nằm viện điều trị dài ngày 12 Hoạt động chữ thập đỏ 100% các trường công lập từ Mầm non đến trung học cơ sở đều đã thành lập Hội CTĐ trường học 13 Nguồn kinh phí hoạt động YTTH +Các trường xây dựng dự trù kinh phí cho hoạt động YTTH theo năm học + Đảm bảo sử dụng • Các trường đều xây dựng kế hoạch và biện pháp tổ chức thực hiện công tác PCTNTT. • Thực hiện cải tạo cơ sở vật chất để hạn chế các yếu tố nguy cơ, rủi ro. • Thực hiện sổ theo dõi các trường hợp TNTT và báo cáo định kỳ theo đúng quy định. • Không có trường hợp tai nạn thương tích nặng phải nằm viện điều trị dài ngày. 100% trường công lập được UBND quận Tân Bình ban hành quyết định công nhân trường học đạt chuẩn “An toàn về an ninh, trật tự năm 2013” • Các trường đều xây dựng kế hoạch và biện pháp tổ chức thực hiện công tác PCTNTT. • Thực hiện cải tạo cơ sở vật chất để hạn chế các yếu tố nguy cơ, rủi ro. • Thực hiện sổ theo dõi các trường hợp TNTT và báo cáo định kỳ theo đúng quy định. • Không có trường hợp tai nạn thương tích nặng phải nằm viện điều trị dài ngày. • 100% các trường công • 100% các lập từ Mầm non đến trường công lập trung học cơ sở đều đã từ Mầm non đến thành lập Hội CTĐ trung học cơ sở trường học. đều đã thành lập • Xây dựng kế hoạch tại Hội CTĐ trường cơ sở. tham gia các hoạt học. động của ngành, của Hội • Xây dựng kế CTĐ như ủng hộ, quyên hoạch tại cơ sở. góp thực hiện công tác xã tham gia các hội nhân đạo, tham gia hoạt động của nuôi heo đất, thực hiện ngành, của Hội ngày xã hội. CTĐ như ủng Thực hiện hồ sơ, sổ sách hộ, quyên góp theo hướng dẫn thực hiện công 100% giáo viên trường tác xã hội nhân mầm non được tập huấn đạo, tham gia về kĩ năng sơ cấp cứu và nuôi heo đất, cấp giấy chứng nhận thực hiện ngày hàng năm xã hội Tuy nhiên còn nhiều Thực hiện hồ trường DL-TT chưa sơ, sổ sách theo thành lập hội CTĐ trong hướng dẫn nhà trường • Các trường xây dựng • Các trường xây dự trù kinh phí cho hoạt dựng dự trù kinh động YTTH theo năm phí cho hoạt học. Nguồn kinh phí chi động YTTH theo cho hoạt động lấy từ năm học. Nguồn Đạt Đạt Đạt 32 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 kinh phí hoạt động theo đúng nguyên tác về tài chính. nguồn ngân sách chi sự nghiệp giáo dục, từ quỹ chăm sóc sức khỏe ban đầu của bảo hiểm y tế. • Đảm bảo sử dụng kinh phí hoạt động theo đúng nguyên tắc về tài chính. • Nội dung chi tương đối hợp lý theo điều kiện thực tế của từng trường. kinh phí chi cho hoạt động lấy từ nguồn ngân sách chi sự nghiệp giáo dục, từ quỹ chăm sóc sức khỏe ban đầu của bảo hiểm y tế. • Đảm bảo sử dụng kinh phí hoạt động theo đúng nguyên tắc về tài chính. • Nội dung chi tương đối hợp lý theo điều kiện thực tế của từng trường. 2.3.Huy động cộng đồng: Huy động của y tế trường học: chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể ( hội Phụ nữ, hội Thanh niên, hội Chữ Thập Đỏ…), cán bộ, giáo viên nhà trường, phụ huynh học sinh phối hợp với nhân viên y tế trường học để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho học sinh một cách toàn diện, nhằm tạo cho các em có môi trường học tập vui chơi lành mạnh. 3.Giám sát, kiểm tra, đánh giá: SỐ TT TÊN CT TỔNG SỐ BỆNH PHÁT HIỆN(học sinh) CS biểu hiện vấn đề(%) Tỉ lệ % Q.T.Phú Nguồn số liệu 1 RHM 21464 24,5 26,9 YTCC 2 MẮT 12986 14,48 27,8 YTCC 3 5496 9,9 7,8 YTCC 4 THỪA CÂN BÉO PHÌ CONG VẸO CỘT SỐNG 2562 4,8 1,4 YTCC 5 SDD 810 1,5 4,1 YTCC 3.1.Nhận xét: - Tỉ lệ mắc bệnh răng miệng của học sinh tại quận Tân Bình năm học 2013-2014 so với quận Tân Phú thấp hơn 2,4%. - Tỉ lệ mắc bệnh mắt học đường của học sinh tại quận Tân Bình năm học 2013 -2014 so với quận Tân Phú thấp hơn 13.32%. - Tỉ lệ thừa cân béo phì năm học 2013-2014 so với quận Tân Phú cao hơn 2,1%. - Tỉ lệ mắc bệnh gù vẹo cột sống của học sinh tại quận Tân Bình năm học 2013-2014 so với quận Tân Phú cao hơn 3,4% 33 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 - Tỉ lệ suy dinh dưỡng năm học 2013-2014 so với quận Tân Phú thấp hơn 2,6%. 3.2.Ưu điểm: - Ban chỉ đạo và tổ kiểm tra liên ngành được kiện toàn thường xuyên. - Các trường đều có ban bảo vệ sức khỏe, có kế hoạch hoạt động theo tháng, theo học kỳ, lồng ghép vào các chương trình sức khỏe trường học. - Nhân sự phụ trách trường học tuy chưa ổn định nhưng đáp ứng tốt công tác đề ra. - Không có trường hợp ngộ độc thực phẩm nào xảy ra tại trường học, công tác sơ cấp cứu tai nạn và phòng chống dịch bệnh khá tốt. - Thực hiện đầy đủ nội dung truyền thông cho học sinh. 3.3Hạn chế: - Số lượng cán bộ y tế trường học kiêm nhiệm vẫn còn chiếm đa số. - Tỷ lệ tham gia bảo hiểm chưa cao.(81,22%) - Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe về “kỹ năng sống”cho học sinh cần được quan tâm nhiều hơn nữa, nhất là các trường THCS và THPT để học sinh có được hành vi tốt cho sức khỏe, phòng tránh hiệu quả cho các tật học đường. - Bàn ghế sai quy cách chưa được thay thế. - Nhân sự YTTH luôn biến động đặc biệt là nhân sự Nha học đường, do đó ảnh hưởng đến hoạt động YTTH chung cũng như hoạt động nha học đường của quận. 3.4.Kiến nghị: - Có chế độ đãi ngộ, khuyến khích nhân viên có chuyên môn y tế đăng ký tuyển dụng chính thức vào nhân sự YTTĐ các trường. - Cần tuyên truyền, vận động phụ huynh tham gia bảo hiểm cho con em. - Truyền thông thêm cho học sinh về kỹ năng sống và những hành vi có hại cho sức khỏe. - Nhà trường cần được các cơ quan chức năng quan tâm nhiều hơn nữa về kinh phí thay thế bàn ghế đúng quy cách, trang bị thêm đèn chiếu sang tại lớp học để hạn chế tật khúc xạ và cong vẹo cột sống cho học sinh. - Hướng dẫn chế độ ăn, dinh dưỡng hợp lý, tập thể dục đều đặn…để hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng, thừa cân – béo phì của học sinh. - Đối với công tác nha học đường:  Hạn chế ăn thức ăn ngọt.  Hướng dẫn chải răng đúng cách sau khi ăn, trước khi đi ngủ.  Thực hiện khám răng định kỳ 06 tháng /lần cho tất cả học sinh để tầm soát và trám các ổ sâu răng.  Bổ sung nhân lực y tế nha học đường.  Khám và phát hiện sớm các bệnh về tai mũi họng để điều trị kịp thời và ngăn ngừa biếnchứng. Nguồn tài liệu: - Báo cáo tổng kết công tác y tế trường học năm học 2012-2013 và phương hướng hoạt động‘năm học 2013-2014 ở quận Tân Bình. - Báo cáo tổng kết công tác y tế trường học năm học 2013-2014 ở quận Tân Bình. - Báo cáo số liệu hoạt động công tác y tế trường học năm học 2013-2014 ở quận Tân Bình. - Báo cáo số liệu hoạt động công tác y tế trường học năm học 2013-2014 ở quận Tân Phú. 34 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 IV. CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1. Tên chương trình: Chương trình phòng chống bệnh Đái tháo đường năm 2014. 2.Tầm quan trọng của chương trình: Đái tháo đường là vấn đề y tế nan giải và là gánh nặng đối với sự phát triển kinh tế xã hội vì bệnh gây nhiều biến chứng nặng nề như thiếu máu cơ tim, tai biến mạch máu não, mù lòa, loét bàn chân, cắt đoạn chi, suy thận và các biến chứng thần kinh khác, chi phí để điều trị ĐTĐ cao.Bệnh đái tháo đường hiện đang gia tăng nhanh chóng, đặc biệt ở các thành phố lớn điều đáng lo ngại là 65% người bệnh không hề biết mình bị bệnh. Tại Việt Nam, bệnh đái tháo đường đã được sự quan tâm đặc biệt của các cấp lãnh đạo. Ngày 17 tháng 6 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt chương trình phòng một số bệnh không lây giai đoạn 2002-2010. Trong đó nhấn mạnh mục tiêu là "Giảm tỉ lệ mắc, biến chứng & tử vong của bệnh ĐTĐ". Năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án phòng chống ĐTĐ Quốc gia với các giải pháp dự phòng bệnh ĐTĐ từ trung ương đến các tuyến y tế cơ sở. 3. Đối tượng:Tất cả người dân. Đặc biệt là người dân độ tuổi từ 40t trở lên. 4. Hệ thống mục tiêu của chương trình: - 100% cán bộ y tế nắm vững kiến thức về phòng chống bệnh ĐTĐ. 90% cán bộ tuyến y tế cơ sở thực hiện chương trình được tập huấn kiến thức về sàng lọc phát hiện sớm, quản lý dữ liệu và tư vấn cho các đối tượng có yếu tố nguy cơ (YTNC) và người mắc ĐTĐ tại cộng đồngnhằm giảm tỷ lệ người mắc ĐTĐ không được phát hiện trong cộng đồng. - Các TYT quản lý ít nhất 60% đối tượng tiền ĐTĐ và 50% mắc ĐTĐ typ 2 đã được phát hiện thông qua sàng lọc. - Truyền thông GDSK nhằm giúp bệnh nhân, thân nhânvà người dân địa phương: o Được cung cấp kiến thức cơ bản về dinh dưỡng cho bệnh ĐTĐ. Biết lựa chọn thực phẩm và xây dựng thực đơn cho người bệnh ĐTĐ. o Có kiến thức và biết vận dụng kiến thức đó để phòng ngừa và giảm thiểu biến chứng. o Biết được các yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe do bệnh ĐTĐ gây ra. 5.Các hoạt động: - 5.1Công tác tầm soát: Theo báo cáo hoạt động phòng chống bệnh ĐTĐ năm 2013 tại các phường 3,8, 10 và 15 quận Tân Bình có kết quả như sau: 35 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 Địa điểm Số ca được xét nghiệm sàng lọc Kết quả ĐTĐ Tiền ĐTĐ TYT P.3 205 17 51 TYT P.8 184 23 37 TYT P.10 197 21 29 TYT P.15 192 17 56 Tổng 778 78 (10%) 173 (22,2%) - Tỷ lệ người ĐTĐ qua sàng lọc năm 2013 là 10% tăng hơn so với năm 2011 là 7% ( tổng số khám 720 trong đó ĐTĐ là 51 ca chiếm 7% và tiền ĐTĐ là 310 ca chiếm 43%). - Năm 2014 không thực hiện xét nghiệm sàng lọc nên không đánh giá được. 5.2.Hoạt động khám chữa bệnh: - Kết quả khám chữa bệnh tại các phường của quận Tân Bình năm 2013 và 2014. Địa điểm Số bệnh nhân năm 2013 Số bệnh nhân năm 2014 ĐTĐ Tiền ĐTĐ ĐTĐ Tiền ĐTĐ 47 84 2 0 0 5 0 10 5 TYT P.1 TYT P.9 60 TYT P.10 9 29 TYT P.15 398 56 Tổng 514 169 - 39 56 16 21 Số lượt bệnh nhân đến khám bệnh ĐTĐ năm 2014 giảm hơn so với năm 2013 5.3.Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe: Công tác tuyên truyền phòng chống ĐTĐ đến từng cơ sở và cộng đồng. Có những buổi truyền thông trực tiếp, nói chuyện về chế độ dinh dưỡng của bệnh ĐTĐ tại các phường. - Phát thanh về kiến thức cơ bản của bệnh ĐTĐ cách theo dõi và phòng ngừa biến chứng của bệnh ĐTĐ. - Hỗ trợ nhân viên truyền thông tuyến phường viết bài đăng tin về phòng chống bệnh ĐTĐ trên bảng tin của phường và trên wedsite điện tử của quận. - Cấp phát tờ rơi đến từng hộ gia đình trên địa bàn quận. - Treo băng rôn phát động nhân dân hưởng ứng phòng chống bệnh ĐTĐ. 5.4.Công tác tập huấn: - Tổ chức tập huấn cho nhân viên y tế của 15 phường trong địa bàn quận về phòng chống bệnh ĐTĐ. 36 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 - Năm 2014 TTYT quận tổ chức tập huấn lớp sử dụng Metformine 500mg cho các cán bộ phụ trách ĐTĐ ở các phường. 6. Nhận định: - Thông qua kết quả xét nghiệm sàng lọc ở đối tượng có nguy cơ năm 2013 tại 4 phường là 10% cao hơn năm 2011 (7%) là 3% cho thấy tỷ lệ bệnh ĐTĐ đang gia tăng nhanh tại quận Tân Bình. 7. Đề nghị: - Nên thực hiện việc xét nghiệm sàng lọc bệnh ĐTĐ mỗi năm ít nhất 01 lần nhằm phát hiện sớm người mắc bệnh ĐTĐ và tiền ĐTĐ. - Thành lập câu lạc bộ sinh hoạt cho người mắc bệnh ĐTĐ và tiền ĐTĐ làm nơi cho bệnh nhân chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân về chế độ ăn và phòng ngừa biến chứng trong bệnh ĐTĐ dưới sự giám sát của cán bộ y tế phường. - Thực hiện tốt việc theo dõi và quản lý người bệnh ĐTĐ, tiền ĐTĐ và người có yếu tố nguy cơ tại địa phương. - Tổ chức nhiều buổi nói chuyện, truyền thông trực tiếp về những điều cần biết của bệnh ĐTĐ. V.CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG LAO 1. Mục tiêu năm 2014: + Mục tiêu 1: - Phát hiện sớm bệnh nhân nghi lao kể cả người lớn và trẻ em . Thu dung và quản lí - điều trị tốt bệnh nhân lao - Số người thử đàm từ 0,325% dân số trở lên trong năm 2014. + Mục tiêu 2: - Duy trì điều trị khỏi bệnh cho bệnh nhân lao AFB(+) > 85%. - Tỷ lệ bỏ trị < 5%. - Phấn đấu 100% bệnh nhân lao đa kháng thuốc không bỏ trị. + Mục tiêu 3: - Tăng cường phòng chống lây nhiễm lao tại khoa lao và cộng đồng. 2. Chỉ tiêu hoạt động năm 2014: Năm 2014 Dân số 440.722 Thử đàm phát hiện Số người thử đàm phát hiện Người % Dân số 1432 0,325% Thu nhận điều trị AFB (+) mới Tổng số lao các thể BN /105 BN / 105dân Dân 240 54 570 129 3.Phương pháp - Biện pháp thực hiện mục tiêu: • Mục tiêu 1 : - Tăng cường khả năng phát hiện nguồn lây qua thử đàm, phát hiện những người có triệu chứng nghi lao trong cộng động .Quản lí điều trị tốt bệnh nhân lao. - Phấn đấu năm 2014 thử đàm phát hiện cho 0,325% dân số. + Các biện pháp hoạt động chính: 37 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 - Tăng cường sự phối hợp giữa khoa lao, trung tâm y tế dự phòng quận TB trạm y tế phường trong quận trong hoạt động phát hiện người nghi lao ( người lớn và trẻ em) và gởi đến khoa lao quận để khám phát hiện. - Phối hợp chặt chẽ khoa lao và khoa tham vấn hỗ trợ cộng đồng để tăng người nhiễm HIV đến tầm soát lao. - Đẩy mạnh TTGDSK cho cộng đồng khu phố, trường học, cơ quan đóng trên địa bàn quận. Trọng tâm là các phường có nhiều bệnh nhân điều trị lao. Tăng cường TT-GDSK cho bệnh nhân đang điều trị tại khoa lao, vận động người thân có triệu chứng nghi lao đến khoa lao quận khám phát hiện. - Đề nghị trạm y tế phường gởi bài viết về phòng chống lao – hen PQ đăng bản tin phường ít nhất 1 năm/1 lần. - Phát tài liệu tuyên truyền GDSK ưu tiên cho các nơi có nguy cơ cao: những người hay tiếp xúc với bệnh nhân lao, bệnh nhân HIV, khu dân cư, trường học có nhiều bênh nhân lao. - Số tài liệu dự kiến như sau: Năm Tờ rơi về lao/năm Bảng rôn/năm 2013 8.000 02 2014 10.000 04 - Cải thiện hoạt động khám và điều trị tại khoa lao: Chấp hành nghiêm giờ giấc làm việc. Đón tiếp và giải quyết khám chữa bệnh nhiệt tình, chu đáo. Các trình khám, tiếp nhận và điều trị bệnh lao công khai, rõ rang và dễ hiểu. Tuyệt đối không gây phiền hà cho người bệnh. - Phối hợp với bệnh viện Tân Bình và các phòng khám đa khoa tư nhân trên địa bàn quận gởi người nghi lao phổi tới khám phát hiện lao. Tránh vượt tuyến khám tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Thường xuyên thông tin tình hình khám phát hiện bệnh lao để các cơ sở y tế biết và báo cáo CTCLQG. • Mục tiêu 2: - Duy trì tỷ lệ khỏi bệnh cho bệnh nhân lao AFB(+) mới trên 85% - Tỷ lệ bỏ trị < 5% - Phấn đấu 100% bệnh nhân lao đa kháng thuốc không bỏ trị. + Các biện pháp và hoạt động gồm: - Tăng cường kiểm tra giám sát điều trị lao, chấp hành nghiêm liệu trình DOTS, tăng thời gian tư vấn cho bệnh nhân lao để bệnh nhân hiểu rõ tầm quan trọng của chấp hành nghiêm điều trị và tự giác tuân thủ điều trị. - Kịp thời phát hiện bệnh lí kèm theo và điều trị kịp thời. Đặc biệt trình trạng nhiễm HIV. - Phát hiện sớm và điều trị kịp thời các tác dụng phụ của thuốc. - Động viên bệnh nhân ăn uống, bồi dưỡng sức khỏe, hạn chế lao động trong thời gian điều trị bệnh nhằm tăng sức đề kháng sớm khỏi bệnh lao. - Phối hợp với trạm y tế phường xác minh rõ và tư vấn kỹ những bệnh nhân là người tạm trú để bệnh nhân yên tâm điều trị, tránh chuyển nơi ở trong thời gian điều trị để giảm bớt hồ sơ chuyển nơi điều trị. Nhắc nhở kịp thời bệnh nhân lao trễ hẹn đến khám và nhận thuốc điều trị. - Tăng cường vận động xă hội, quản lí bệnh nhân lao đặc biệt là bệnh nhân lao đa kháng thuốc: Gia đình bệnh nhân, cộng tác viên khu phố, chính quyền địa phương, nhắc nhở động viện bệnh nhân chấp hành chế độ khám và uống thuốc đúng, đủ ,đều. • Mục tiêu 3: - Tăng cường phòng chống lây nhiễm lao tại khoa lao và cộng động - Nhắc nhở thường xuyên tất cả các bệnh nhân, người nhà bệnh nhân đến khám phát hiện lao và bệnh nhân đang điều trị lao đến khám, lãnh thuốc đều phải mạng khẩu trang. 38 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 - Đặt ghế ngồi thưa ở khu vực chờ khám, ưu tiên khám trước bệnh nhân lao phổi BK(+) nhằm giảm bớt nguồn lây. - Dán bảng ở nơi dễ thấy về các qui định, nhắc nhở mọi người che miệng khi ho, không khạc nhỗ bừa bãi. - Nhắc nhở nhân viên khoa lao nghiêm chỉnh chấp hành mang khẩu trang khi làm việc tại khoa. - Giám sát việc thực hiện lau chùi bàn ghế, nền nhà hằng ngày bằng dung dịch sát khuẩn và bậc đèn cực tím khử trùng đúng, đủ giờ qui định hàng ngày (3h/ngày) - Giám sát thực hiện việc khử trùng bông, dụng cụ tiêm hàng ngày. Đảm bảo tuyệt đối việc tiêm riêng bơm kim tiêm cho từng người. - Tư vấn kĩ cho tất cả bệnh nhân đang điều trị lao ăn ở cách ly trong thời gian điều trị lao, hạn chế tiếp xúc với cộng đồng, mang khẩu trang khi tiếp xúc với người khác. -Tư vấn cho người nhà bệnh nhân lao, phối hợp việc quản lý cách ly chống lây nhiễm, nhắc nhở bệnh nhân uống thuốc đúng, đủ đều theo y lệnh của Bác sĩ, phát hiện sớm người nghi lao trong gia đình đi khám kịp thời. + Ngoài ra một số trường hợp khác cần có biện pháp giải quyết như: • Lao đa kháng thuốc: - Gửi đối tượng nghi ngờ về PNT xét nghiệm phát hiện >95%. - Bệnh nhân có (+) kháng thuốc cần tư vấn và gởi về điều trị 100% bệnh nhân. - DOT 100% bệnh nhân cả 2 giai đoạn. - Vãng gia mỗi bệnh nhân 1 lần trong tháng. - Bảo quản sử dụng thuốc đúng qui định. • Kiểm soát lây nhiễm: + Ngoài biện pháp thực hiện ở mục tiêu 4 + Cần cải thiện về môi trường - Quạt hút, quạt đẩy giúp biện pháp hành chính đạt hiệu quả hơn. - Cách ly bệnh nhân và nhân viên bằng tấm kính chắn. - Dùng đèn cực tím sau giờ khám điều trị (3h/ngày). + Đánh giá kiểm soát lây nhiễm taị khoa lao hàng quí - Khám sức khỏe định kì hàng quí/năm cho cán bộ nhân viên khoa lao. - Tập huấn kiến thức về phòng chống lây nhiễm lao cho nhân viên y tế tại phường xã, các GSV 2 của bệnh nhân lao. • Giám sát lây nhiễm lao trẻ em: - Khoa lao phối hợp với trạm y tế phường điều tra, xác minh các gia đình có trẻ em sống chung với bệnh nhân lao phổi BK(+), tư vấn để họ đưa trẻ đến trạm y tế phường khám phát hiện sớm triệu chứng nghi lao gửi đi khám điều trị kịp thời. - Tư vấn kĩ bệnh nhân lao phổi BK(+) cách ly trẻ em để tránh lây nhiễm lao cho trẻ. - Trường hợp bệnh nhân LP BK (+) có trẻ < 5 tuổi hoặc trẻ em nhiễm HIV sống chung trong nhà không có triệu chứng nghi lao sẽ tư vấn uống phòng lao theo hướng dẫn của CTCLQG.  Phấn đấu > 70% trẻ em < 5 tuổi không có triệu chứng nghi lao được uống dự phòng lao. • Truyền thông huy động xã hội: + Các hoạt động TT-GDSK trọng tâm ngày thế giới chống lao gồm: - Hội thảo, phát tờ rơi, đăng tin trên bảng tin phường, băng rôn khẩu hiệu. Truyền thông tại khu vực dân cư có nhiều bệnh nhân lao do tuyến quận thực hiện. Truyền thông tuyến phường hàng quí phối hợp với các đơn vị liên quan, lồng ghép với các chương trình sức khỏe. + Nội dung TTGDSK: 39 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 - Kiến thức cơ bản về bệnh lao, hen, lao HIV, lao trẻ em, lao đa kháng thuốc, cách phòng bệnh và điều trị. - Phân phối tài liệu TTGDSK: hàng năm cần phân phối tài liệu truyền thông 80% cho tuyến phường và chia 2 đợt 24/3 và quí 3 hàng năm. - Trung tâm lao cần xin them kinh phí để in tờ bướm phát cho các phường đông dân cư có tỷ lệ bệnh nhân lao cao. - Dự tính kinh phí tập huấn, TTGDSK: Nội dung hội thảo/lớp TTGDSK-ACSM Hội thảo ngày TGC Lao Hen Tập huấn phòng chống lây nhiễm lao, kĩ năng vãng gia Truyền thông PC và điều trị bệnh lao tại trường học, khu dân cư Đơn vị thực hiện phối hợp Số lớp Học viên/lớp Kinh phí/lớp BV.PNT+TTYTDP 01 70 1.700.000đ BV. PNT + TCL 01 24 480.000đ BV PNT + TCL 03 50 1.200.000đ x3=3.600.000đ Tổng cộng 05 5.780.000đ • Quản lí điều trị, giám sát, đánh giá: + Quản lí điều trị: - Giai đoạn tấn công: Điều trị và giám sát điều trị tại khoa lao quận, - Giai đoạn duy trì: cấp thuốc ½ tháng tại khoa lao, gửi giấy vãng gia về phường giám sát điều trị. - Giám sát tuyến phường: Hàng quí khoa lao quận tổ chức giám sát tuyến phường 2 lần/quí -> Nội dung giám sát gồm: + Sổ sách ghi chép TP bệnh nhân lao. + Danh sách gửi người nghi lao lên tuyến trên để khám và điều trị. + Sổ vãng gia giám sát điều trị tại nhà của bệnh nhân giai đoạn điều trị duy trì. - Đánh giá kết quả điều trị: Hàng quí BV PNT cử cán bộ đến các tổ chống lao đánh giá hoạt động chống lao gồm: + Thử đàm phát hiện bệnh nhân BK (+) + Tổng số bệnh nhân thu dung. + Số bệnh nhân BK(+) thu dung trong quí. + Kết quả điều trị quý cùng kỳ năm trước. + Công tác dược. + Xét nghiệm, truyền thông… + Lao đa kháng thuốc. + Lao HIV, lao trẻ em… • Phối hợp y tế công tư PPM: - Phối hợp với các bệnh viện công, tư trên địa bàn quận tiếp nhận khám, thử đàm phát hiện bệnh nhân lao hoặc tiếp nhận điều trị bệnh nhân lao do các đơn vị chuyển đến theo qui định CTCLQG. - Hàng quí lấy số liệu của bệnh viện Tân Bình về số bệnh nhân khám điều trị bệnh lí hô hấp và gửi người nghi lao đi khám tại các cơ sở chống lao để báo cáo BV Phạm Ngọc Thạch 4. Số liệu thu thập – Báo cáo kết quả hoạt động: 40 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 Bảng 1: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG PC LAO 5 NĂM VỪA QUA – QTB 2010-2015 Năm Thử đàm phát hiện Số người XN Số người thử (+) đàm phát hiện Dân số Người % Người Dân số %AFB (+) Thu nhận điều trị Tống số AFB (+) AFB(+) mới đăng kí % /105 BN Tống BN dân số Tổng số lao các thể BN /105 dân 2010 422.897 1309 0,31 202 15.4 343 57.7 271 64 594 141 2011 431.24 6 1372 0,32 171 12.46 335 57.4 251 58 584 135 2012 433.822 1415 0,326 121 8.83 271 50.7 206 47 534 123 2013 434.32 0 1422 0,327 140 9.9 326 57.2 234 54 539 124 2014 440.722 1552 0,352 131 9.1 339 58.4 248 56 589 132 Bảng 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỈ TIÊU NĂM 2013-2014 Năm Số BN thử đàm phát hiện Số lần khám B Số BN thu dung BK(+) mới Số BN thu dung chung Tỷ lệ lành bệnh Tỷ lệ BN bỏ trị Chỉ tiêu Thực hiện % Tỷ lệ CT TH % CT TH % CT TH % CT TH % CT TH 2013 8000 8693 109% 1390 1422 102,3 560 539 96,2 220 230 105 >85 480 89,1 85 538 92,7 85% x 85%, 85 tỷ lệ bỏ trị =50% : 3đ TL vượt từ 25% - < 50% : 2đ TL vượt từ 10% - < 25% : 1đ TL vượt 9 điểm) Số ca mắc Sởi ở trẻ em tăng. Tỉ lệ Thừa cân - Béo phì trẻ dưới 5 tuổi tăng. Tỉ lệ Vẹo cột sống ở học sinh tiểu học và trung học cao. Tỉ lệ Đái Tháo Đường typ 2 qua xét nghiệm sàng lọc tăng trên đối tượng có nguy cơ. Số ca Lao kháng thuốc tăng. 44 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 II. Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên can thiệp: 1. Họp y tế - Sau khi xác định được các VĐSK ở buổi họp y tế như trên, tiếp tục chấm điểm các tiêu chuẩn 1, 2, 4, 5 để lựa chọn ưu tiên các VĐSK đã chọn theo phương pháp xếp thứ hạng bắt buộc của tổ chức y tế thế giới WHO. o TC1: “Mức độ phổ biến của vấn đề” o TC2: “Gây tác hại lớn” o TC4: “Đã có kỹ thuật phương tiện giải quyết” o TC5: “Kinh phí chấp nhận được” b. Bảng nhận định kết quả họp y tế c. Bảng kết quả chấm điểm lựa chọn VĐSK ưu tiên TIÊU CHUẨN Tiêu chuẩn 1: Mức độ phổ biến của vấn đề. Tiêu chuẩn 2: Gây tác hại lớn. Tiêu chuân 4: Đã có kỹ thuật, phương tiện giải quyết. Tiêu chuẩn 5: Kinh phí chấp nhận được. TỔNG CỘNG Sởi TÊN VẤN ĐỀ SỨC KHỎE Vẹo cột Đái tháo Thừa cânsống đường Béo phì Lao kháng thuốc 26 điểm 26 điểm 20 điểm 16 điểm 32 điểm 16 điểm 36 điểm 22 điểm 28 điểm 18 điểm 9 điểm 24 điểm 26 điểm 26 điểm 35 điểm 8 điểm 25 điểm 33 điểm 22 điểm 32 điểm 59 điểm 111 điểm 101 điểm 92 điểm 117 điểm 2. Họp ban ngành - Sau khi chấm điểm xác định các VĐSK quận Tân Bình, các Ban ngành tiếp tục chấm điểm các TC 3, 6 để lựa chọn ưu tiên các VĐSK đã chọn theo phương pháp xếp thứ - hạng bắt buộc của tổ chức y tế thế giới WHO. TC3: “Ảnh hưởng đến lớp người khó khăn” TC6: “Cộng đồng sẵn sàng tham gia giải quyết” 45 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 d. Bảng nhận định kết quả họp ban ngành e. Bảng kết quả chấm điểm lựa chọn VĐSKƯT TIÊU CHUẨN TÊN VẤN ĐỀ SỨC KHỎE Vẹo cột Đái tháo Thừa cânsống đường Béo phì Sởi Tiêu chuẩn 3: Ảnh hưởng đến lớp người khó khăn. Tiêu chuẩn 6: cộng đồng sẵn sàng tham gia giải quyết. TỔNG CỘNG: Lao kháng thuốc 19 điểm 30 điểm 20 điểm 35 điểm 16 điểm 11 điểm 32 điểm 22 điểm 32 điểm 23 điểm 30 điểm 62 điểm 42 điểm 67 điểm 39 iểm 2.3.4. Tổng kết chấm điểm xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên can thiệp: Sởi THEO Y TẾ THEO BAN NGÀNH TỔNG 59 điểm 30 điểm 89 điểm TÊN VÂN ĐỀ SỨC KHỎE Lao kháng Đái tháo Vẹo cột thuốc đường sống 111 điểm 117 điểm 101 điểm 39 điểm 42 điểm 156 điểm 143 điểm 62 điểm 173 điểm Thừa cânBéo phì 92 điểm 67 điểm 159 160 điểm  Kết luận: - VĐSKƯT 1: số ca mắc bệnh Sởi ở trẻ em tăng - VĐSKƯT 2: tỉ lệ Đái tháo đường typ 2 trên đối tượng nguy cơ cao tăng - VĐSKƯT 3: số ca Lao kháng thuốc tăng. - VĐSKƯT 4: tỉ lệ thừa cân-béo phì của trẻ dưới 5 tuổi tăng - VĐSKƯT 5: tỉ lệ Vẹo cột sống ở học sinh tiểu học và trung học cao CHƯƠNG IV: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Đặt vấn đề - Xác định vấn đề: - Qua tình hình đặc điểm và báo cáo về các chương trình sức khỏe của quận Tân Bình, Lớp YLT 2012 đã tổ chức một buổi họp Y tế và một buổi họp ban ngành, sau 2 buổi họp đã xác định được 5 vấn đề sức khỏe và lựa chọn 3 vấn đề sức khỏe ưu tiên can thiệp. Trong đó tổ 3 được phân công xây dựng “ Chương trình can thiệp tổng thể về bệnh sởi” tại quận Tân Bình. - Theo báo cáo chương trình phòng chống sởi quận Tân Bình: + Năm 2013: 21 ca mắc sởi. + Năm 2014: 76 ca mắc sởi. 46 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 Cùng với tình hình đặc điểm của Quận, chúng em đã xây dựng được mạng lưới nguyên nhân giả định như sau: II. Sơ đồ mạng lưới nguyên nhân giả định: Số ca mắc sởi trong năm 2014 ở quận Tân Bình Số trẻ mắc bệnh không được tiêm phòng mũi 2 cao Số trẻ mắc bệnh không được tiêm phòng mũi 1 cao Trẻ chưa đủ tháng để tiêm phòng sởi Số bà mẹ không biết lịch tiêm chủng mũi 01 cao Số trẻ bỏ lỡ mũi tiêm cao Số bà mẹ chưa nhận thấy tầm quan trọng của việc tiêm chủng Vaccin sởi cao Số bà mẹ không an tâm về độ an toàn của vaccin cao Số bà mẹ không biết lịch tiêm chủng sởi mũi 2 cao Bệnh sởi dễ lây lan Số bà mẹ không nhận thấy tầm quan trọng của việc tiêm chủng sởi mũi 2 cao Số người dân biết về bệnh sởi và cách phòng ngừa lây lan thấp Trẻ có cơ địa dễ mắc (trẻ SDD) III. Hệ thống mục tiêu: - Bệnh sởi là một trong các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em. BYT đã đặt ra mục tiêu khống chế sởi trên phạm vi toàn quốc trong năm 2015. - Qua thu thập số liệu: trong năm 2014 quận Tân Bình có 7 ca mắc sởi. Đối tượng chủ yếu là trẻ em không được tiêm vaccin ngừa sởi và trẻ không được tiêm đủ mũi theo quy định. Từ đó chúng em đã xây dựng hệ thống mục tiêu như sau: + Hệ thống mục tiêu: 47 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 Mục tiêu Tổng quát: Khống chế bệnh sởi ở trẻ em Tại quận Tân Bình từ 4/2015-12/2015 Mục tiêu Trung gian 100% trẻ từ 9th – 12th ở Q.Tân Bình được tiêm sởi mũi 1 từ 4/2015 đến 12/2015 100% trẻ > 18th tại Q. Tân Bình được tiêm sởi mũi 2 từ 4/2015 đến 12/2015 Giảm số trẻ < 9th tuổi mắc sởi tại Q. Tân Bình xuống mức thấp nhất từ 4/2015 đến 12/2015 Hạn chế lây lan sởi ở trẻ em tại Q.Tân Bình xuống mức thấp nhất từ 4/2015 đến 12/2015 Mục tiêu chuyên biệt Bà mẹ có con từ 9th – 12th tại Q. Tân Bình biết lịch tiêm chủng sởi mũi 1 đạt 100% từ 4/2015 đến 12/2015 Nâng cao tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tại Q.TB nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêm ngừa sởi lên 90% từ 4/2015 – 12//2015 Giảm tình trạng bỏ lỡ mũi tiêm (mũi 1 và mũi 2) tại Q.TB xuống 0% từ 4/2012 – 12/2015 Nâng cao tỷ lệ bà mẹ có con >18th tuổi tại Q.TB biết lịch tiêm chủng sởi mũi 2 đạt 100% từ 4/2015 -12/2015 Nâng cao tỷ lệ bà mẹ có con >18th tuổi tại Q.TB nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêm sởi mũi 2 lên 90% từ 4/2015 -12/2015 Nâng cao tỷ lệ người dân tại Q.TB biết về bệnh sởi và cách phòng ngừa lây lan lên 90% từ 4/2015 – 12/2015 4. Các chỉ số lượng giá: Mục tiêu Chỉ số lượng giá Mục tiêu tổng quát: Số ca mắc sởi tại Q. Tân Bình từ 04/2015 – Khống chế bệnh sởi ở trẻ em tại Q. Tân Bình 12/2015. từ 4/2015 – 12/2015. Mục tiêu trung gian: - 100% trẻ từ 9th – 12th tại Q. Tân Bình được - Tỷ lệ trẻ từ 9th – 12th tại Q.TB được tiêm sởi tiêm sởi mũi 1,từ 04/2015 – 12/2015. mũi 1, từ 04/2015 – 12/2015. 48 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 - 100% trẻ >18th tại Q.Tân Bình được tiêm sởi mũi 2, từ 04/2015 – 12/2015. - Giảm số trẻ < 9th tuổi mắc sởi tại Q. Tân Bình xuống mức thấp nhất, từ 04/2015 – 12/2015. - Hạn chế lây lan sởi ở TE tại Q.TB xuống mức thấp nhất, từ 04/2015 – 12/2015. Mục tiêu chuyên biệt: - Nâng cao tỷ lệ bà mẹ có con từ 9 th – 12th tại Q.TB biết lịch tiêm sởi mũi 1, từ 04/2015 – 12/2015. - Nâng cao tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại Q.TB nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêm ngừa sởi lên 90%, từ 04/2015 – 12/2015 . - Giảm tình trạng bỏ lỡ mũi tiêm (mũi 1 và mũi 2) tại Q.TB xuống 0%, từ 04/2015 – 12/2015. - Nâng cao tỷ lệ bà mẹ có con >18 th tuổi tại Q.TB biết lịch tiêm chủng sởi mũi 2 lên 100%, từ 04/2015 – 12/2015 - Nâng cao tỷ lệ bà mẹ có con >18 th tuổi tại Q.TB nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêm sởi mũi 2 lên 90%, từ 04/2015 – 12/2015. - Nâng cao tỷ lệ người dân tại Q.TB biết về bệnh sởi và cách phòng ngừa lây lan lên 90%, từ 04/2015 – 12/2015. - Tỷ lệ trẻ >18th tại Q.Tân Bình được tiêm sởi mũi 2, từ 04/2015 – 12/2015. - Số trẻ < 9th tuổi mắc sởi tại Q. Tân Bình, từ 04/2015 – 12/2015. - Số trẻ mắc sởi tại Q.TB, từ 04/2015 – 12/2015 - Tỷ lệ bà mẹ có con từ 9 th – 12th tại Q.TB biết lịch tiêm sởi mũi 1, từ 04/2015 – 12/2015. - Tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại Q.TB nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêm ngừa sởi, từ 04/2015 – 12/2015. - Tỷ bỏ lỡ mũi tiêm (mũi 1 và mũi 2) tại Q.TB, từ 04/2015 – 12/2015. - Tỷ lệ bà mẹ có con >18th tuổi tại Q.TB biết lịch tiêm chủng sởi mũi 2, từ 04/2015 – 12/2015. - Tỷ lệ bà mẹ có con >18 th tuổi tại Q.TB nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêm sởi mũi 2, từ 04/2015 – 12/2015. - Tỷ lệ người dân tại Q.TB biết về bệnh sởi và cách phòng ngừa lây lan tại Q.TB, từ 04/2015 – 12/2015 . 5. Hành động: - Truyền thông lịch tiêm chủng sởi cho bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại Q.TB. - Tổ chức các buổi truyền thông về bệnh sởi (nguyên nhân, triệu chứng, đường lây lan, cách phòng ngừa..) bằng nhiều hình thức. vd: nói chuyện trực tiếp, phát tờ rơi, qua báo đài… - Phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong việc quản lý trẻ em “trong diện tiêm chủng”. - Tổ chức các đợt tiêm chủng sởi cho trẻ em trên địa bàn quận. - Tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ y tế về điều trị, phòng ngừa sởi. - Tổ chức tiêm vét cho trẻ bỏ lỡ mũi tiêm. - Nâng cao chất lượng và an toàn tiêm chủng ( Bảo quản và cách sử dụng vaccin) CHƯƠNG V: BÀI THU HOẠCH THỰC ĐỊA 49 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 Hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người đã có những thay đổi đáng kể. Vai trò của người Bác sĩ không còn ngừng ở việc chẩn đoán và điều trị bệnh, mà phải có cái nhìn toàn diện hơn về những yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh: kinh tế, môi trường, văn hóa, xã hội,... từ đó việc chữa bệnh không nhằm mục đích chữa cho cá nhân người bệnh mà còn cho cả cộng đồng nơi người bệnh sinh sống, thông qua việc xác định và lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên, can thiệp vào các yếu tố nguyên nhân ảnh hưởng đến bệnh tồn tại trong cộng đồng, bệnh sẽ được giải quyết triệt để hơn. Đó cũng chính là mục tiêu của đợt thực tập cộng đồng năm 3 của chúng em. - Qua 4 tuần thực tập tại trung tâm Y tế quận Tân Bình, chúng em đã ghi nhận được những kết quả như sau: - Có cái nhìn tổng quát về đặc điểm chung tình hình sức khỏe và cung ứng y tế của quận Tân Bình. Tuần 1: Sau khi thu thập số liệu chúng em đã xác định được các vấn đề sức khỏe của địa phương như sau: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. - Số ca mắc Sởi ở trẻ em tăng. Số ca mắc bệnh Tay chân miệng ở trẻ em < 5 tuổi tăng. Số ca mắc Sốt xuất huyết tăng. Tỉ lệ Thừa cân - Béo phì trẻ dưới 5 tuổi tăng. Tỉ lệ Vẹo cột sống ở học sinh tiểu học và trung học cao. Tỉ lệ Đái Tháo Đường typ 2 qua xét nghiệm sàng lọc tăng trên đối tượng có nguy cơ. Số ca Lao kháng thuốc tăng. Tuần 2 và tuần 3: Thông qua các buổi họp các Ban ngành và Y tế, áp dụng phương pháp xác định và lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên can thiệp, chúng em có kết quả như sau: 1. Vấn đề sức khỏe ưu tiên 1: Sởi. 2. Vấn đề sức khỏe ưu tiên 2: Đái Tháo Đường. 3. Vấn đề sức khỏe ưu tiên 3: Lao Kháng Thuốc. 4. Vấn đề sức khỏe ưu tiên 4: Thừa Cân-Béo Phì. 5. Vấn đề sức khỏe ưu tiên 5: Vẹo Cột Sống. - Qua thảo luận và bốc thăm các vấn đề sức khỏe ưu tiên nhóm chúng em phụ trách vấn đề sức khỏe ưu tiên 1: Sởi. - Để thu được những kết quả trên, chúng em đã có những thuận lợi cũng như những khó khăn như sau:  NHỮNG THUẬN LỢI  Về phía nhà trường – liên bộ môn Y học Cộng đồng: ◦ Chúng em đã nhận được từ các Cô sự hướng dẫn tận tình về kiến thức chuyên môn, và sự giúp đỡ nhiệt tình giúp chúng em vượt qua những khó khăn trong việc thu thập số liệu và xác định, lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên để xây dựng mạng lưới nguyên nhân. ◦ Trong các buổi báo cáo mỗi tuần, chúng em nhận được sự đánh giá và giúp đỡ của các Cô để nhận ra những sai sót trong bài báo cáo và kịp thời sữa chữa. Cách làm việc theo từng giai đoạn này giúp chúng em hoàn thành công việc tích cực và chu đáo hơn.  Về phía địa phương : 50 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 ◦ TT YTDP quận Tân Bình đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em về địa điểm, trang thiết bị trong quá trình thực tập cũng như trong mỗi buổi báo cáo kết quả, các buổi họp nhân viên y tế, họp Ban ngành.  NHỮNG KHÓ KHĂN: - Lần đầu tiên làm việc nhóm trong khoảng thời gian ngắn và với tần số công việc khá - dày đặc. Khó khăn trong việc thu thập số liệu do cán bộ chương trình bận nhiều việc và các khoa - phân bố nhiều nơi khác nhau. Trong cách làm việc nhóm và phân chia công việc, do còn thiếu kỹ năng và kinh nghiệm trong làm việc nhóm nên nhóm gặp khó khăn trong quá trình làm việc như: chưa biết cách phân công công việc hợp lý cho các bạn trong nhóm dẫn đến lịch làm việc nhóm vẫn còn nhiều tranh cãi cá nhân. Những khuyết điểm này nhóm cũng đã khắc phục qua - từng tuần và càng về sau công việc càng trôi chảy hơn. Trong việc xác định vấn đề sức khỏe và vấn đề sức khỏe ưu tiên: khó khăn trong việc - chấm điểm và qui ước chấm điểm.  BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua đợt thực tập giúp chúng em có thêm nhiều kinh nghiệm về cách làm việc nhóm: phân chia công việc cho mọi người, bàn luận để thống nhất ý kiến một cách khoa học và hiệu quả hơn. Tuy gặp một số khó khăn lúc đầu nhưng chúng em đã rút kinh nghiệm, và qua đó cho thấy sự đoàn kết và tinh thần trách nhiệm của các thành viên là điều cần thiết - nhất giúp cho quá trình làm việc đạt hiện quả cao. Nhìn thấy được vai trò và nhiệm vụ của nhân viên y tế tại địa phương. Thấy được hiệu quả của việc vận động cộng đồng. CHƯƠNG VI: PHỤ BẢN TUẦN 1: Thu thập số liệu quận Tân Bình Hành động - Sinh hoạt: - Đặc điểm tình hình, vị trí, chức năng của TT YTDP Q. TB BÁO CÁO CÁC CT: - Khoa Lao. - Khoa TT- GDSK 1. BÁO CÁO CÁC CT: - Khoa YTCC - Khoa KSDB - Khoa CS SKSS Người thực hiện Thời gian thực hiện Địa điểm Cả tổ Thứ 2 06/ 04/ 2015 TT YTDP Q.TB Cả tổ Thứ 3 07/ 04/ 2015 TT YTDP Q.TB Kết quả Cả tổ 2.THU THẬP SỐ LIỆU: 51 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 - Khoa TT-GDSK - Khoa Lao - Khoa YTHĐ - Khoa CS SKSS THU THẬP SỐ LIỆU: - Khoa YTHĐ - Khoa KSDB - Khoa TT -GDSK Trẩn Thị Kim Thường Nguyễn Thị Hoàng TT YTDP q.TB Thứ 4 08/ 04/ 2015 Tôn Nữ Thị Lợi Hà Thị Thanh Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đinh Văn Văn Lê Hòa Bình Thứ 4 08/ 04/ 2015 TT YTDP Q.TB Lê Thị Tú Trinh Nguyễn Văn Luận Thái Thị Bỉ Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đinh Văn Văn Lê Hòa Bình Trương Thị Mỹ Hạnh Tô Thanh Sơn TT YTDP Q. TP Thứ 5 09/ 04/ 2015 TT YTDP Q.TB Trần Thị Kim Thường Nguyễn Thị Hoàng SV BÁO CÁO CÁC CT: - CT Lao - CT Sởi- Rubella - CT YTHĐ Cả tổ Thứ 6 10/ 04/ 2015 TT YTDP Q.TB TUẦN 2: Xác định vấn đề sức khỏe Lên kế hoạch cho buổi họp Y tế Buổi họp Y tế Cả tổ Thứ 2 đến thứ 4 13/ 04/ 2015 – 15/ 04/2015 TT YTDP Q.TB Cả tổ Thứ 5 16/ 04/ 2015 Khoa HTTVCĐ - Sốt xuất huyết - Sởi – Rubella - Thừa cân béo phì ở trẻ < 5 tuổi - Đái tháo đường - Lao kháng thuốc - Tay chân miệng - Vẹo cột sống - Sởi - Đái tháo đường -Thừa cân béo phì - Vẹo cột sống - Lao kháng thuốc 52 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 Lên kế hoạch cho buổi họp Ban ngành Cả tổ Thứ 6 17/ 04/ 2015 TT YTDP Q. TB TUẦN 3: Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên Lên kế hoạch cho buổi họp Ban ngành Buổi họp Ban ngành Cả tổ Thứ 2 20/ 04/ 2015 TT YTDP Q.TB Cả tổ Thứ 3 21/ 04/ 2015 Khoa HT TVCĐ Tổng hợp số liệu Cả tổ Thứ 4 và thứ 5 22/04/2015 – 23/ 04/2015 TT YTDP Q. TB Tổng kết Cả tổ Thứ 6 24/ 04/ 2015 Khoa HT TVCĐ Tuần 4: Hoàn chỉnh báo cáo Hoàn chỉnh báo cáo gửi Bộ môn Cả tổ và TTYTDP Q.TB Thứ 2 04/ 05/ 2015 TTTVHTCĐ Sởi BÁO CÁO TỔNG KẾT HỌP Y TẾ QUẬN TÂN BÌNH TUẦN THỨ 2 BIÊN BẢN HỌP Y TẾ: 1. Thời gian: lúc 14 giờ, ngày 16 tháng 4 năm 2015. 2. Nội dung hoạt động: Họp với các khoa phòng y tế để đánh giá lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên can thiệp. 3. Địa điểm: tại Khoa Tham Vấn Cộng Đồng quận Tân Bình. 4. Thành phần tham dự: 1. Bs. Hoàng Văn Thắng - Trưởng khoa phòng chống lao. 2. Bs. Nguyễn Thị Tuyết Trinh - Khoa TT-GDSK 3. Bs. Nguyễn Hoàng - Trưởng Phòng KH-TC 4. CN. Lương Thiện Nhân - Nhân viên phòng KHTH 5. Bs. Đoàn Viết Yên - Nhân viên Y tế 6. Bs. Phan Thanh Bình - Nhân viên Y tế 7. Bs. Phan Tấn Lộc - Nhân viên Y tế 8. TS.Bs. Võ Thị Xuân Hạnh - Giảng viên liên bộ môn YHCĐ. 9. ThS. Bs. Hồ Thị Kim Liên - Giảng viên liên bộ môn YHCĐ. 10. Tập thể sinh viên tổ 1, tổ 2, tổ 3 lớp YLT2012. 53 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 5. Nội dung cuộc họp: a. Xác định vấn đề sức khỏe: Có 07 vấn đề sức khỏe gợi ý được đưa ra để các khoa phòng y tế quận Tân Bình chấm điểm chọn là VĐSK của quận: - Vấn đề 1: số ca mắc bệnh Sởi ở trẻ em tăng. - Vấn đề 2: Số ca mắc bệnh Tay Chân Miệng trẻ < 5 tuổi tăng. - Vấn đề 3: Số ca mắc SXH tăng. - Vấn đề 4: Tỉ lệ Thừa Cân Béo Phì trẻ < 5tuổi tăng. - Vấn đề 5: Tỉ lệ Vẹo Cột Sống ở học sinh tiểu học và trung học cao. - Vấn đề 6: Tỉ lệ ĐTĐ typ2 qua xét nghiệm sàng lọc tăng. - Vấn đề 7: Số ca Lao kháng thuốc tăng. Đại biểu khoa phòng y tế đã có những ý kiến đóng góp: - Khi lựa chọn VĐSK phải xem xét vấn đề đó có thể can thiệp được một phần hay can thiệp được hoàn toàn. - Vấn đề Lao kháng thuốc có nhiều người ở địa phương khác đến nên số lượng tăng cơ học dẫn đến số liệu chưa chính xác.. - Về vấn đề Đái Tháo Đường do kinh phí còn hạn chế mà tỉ lệ ĐTĐ tăng cao ở cả nước nên chỉ thực hiện xét nghiệm sàng lọc ở đối tượng có nguy cơ cao. - Vấn đề SXH, TCM do bệnh chưa có vaccine phòng ngừa nên dịch bệnh vẫn thường xuyên xãy ra. - Hướng giải quyết các VĐSK, các phương tiện kỹ thuật học thích hợp đối với chương trình can thiệp phải mang tính cộng đồng. - Giảng viên trường: Đây là bài thực tập sinh viên dựa trên lý thuyết học, nhưng thực tế số liệu không đầy đủ, số liệu chỉ phản ánh nhóm đối tượng nào thôi, nó không phải là tỉ lệ chung của cộng đồng. Ở đây chúng ta tìm những số liệu nhấn mạnh vấn đề sức khỏe, nêu ra cách chấm điểm phù hợp, trong 7 vấn đề đưa ra xin Ban ngành chọn 5 vấn đề là vấn đề đang xãy ra ở quận Tân Bình để xét vấn đề nào là ưu tiên trong 5 vấn đề đả chọn. Qua chấm điểm đã chọn được 5 VĐSK của quận là: - Sởi - Thừa cân béo phì ở trẻ < 5tuổi - Bệnh đái tháo đường - Vẹo cột sống - Lao kháng thuốc b. Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên: Sau khi đã chọn được 5 VĐSK, tiếp tục lựa chọn VĐSK ưu tiên: TC1: Mức độ phổ biến của VĐ SỞI THỪA CÂN BÉO PHÌ ĐTĐ VẸO CỘT SỐNG LAO KHÁNG THUỐC 26 16 20 26 32 54 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 TC2: Gây tác hại lớn TC4: Đã có kỹ thuật phương tiện giải quyết TC5: Kinh phí chấp nhận được 16 28 09 26 08 22 TỔNG CỘNG 59 92 22 36 18 24 35 33 25 32 101 111 117 26 Theo phương pháp sắp xếp theo thứ hạng ưu tiên, điểm càng thấp thì có thứ hạng ưu tiên càng cao nên đã có kết quả sau: - VĐSK ưu tiên 1: Sởi. - VĐSK ưu tiên 2: Thừa Cân Béo Phì. - VĐSK ưu tiên 3: Bệnh ĐTĐ. - VĐSK ưu tiên 4: Vẹo cột sống. - VĐSK ưu tiên 5: Lao kháng thuốc. Các khoa phòng y tế đã có ý kiến đóng góp: - Vấn đề Lao kháng thuốc cũng đang là vấn đề nổi bật của quận, nên đưa thêm vào lựa chọn VĐSK. - Vấn đề Vẹo cột sống ở học sinh trung học ở quận Tân Bình năm nào củng có, tính tổng số học sinh ở quận để chọn mức độ phổ biến. - Đại biểu đồng ý sởi là VĐSKƯT hàng đầu phù hợp với tình hình bệnh của cộng đồng hiện nay. - Nên đưa thêm các VĐSK để buổi họp ban ngành tốt hơn. - Giảng viên nêu ra ý kiến không đưa vấn đề Lao kháng thuốc vào lựa chọn VĐSK vì số liệu chưa đầy đủ, và chưa thể can thiệp được hoàn toàn. Buổi họp kết thúc lúc 16 giờ 30 phút cùng ngày. BÁO CÁO TỔNG KẾT HỌP BAN NGÀNH QUẬN TÂN BÌNH TUẦN THỨ 3 BIÊN BAN HỌP BAN NGÀNH 1. Thời gian: lúc 14 giờ 30 phút, ngày 21 tháng 4 năm 2015. 2. Nội dung hoạt động: họp với các Ban ngành của quận Tân Bình để đánh giá lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên can thiệp. 3. Địa điểm: tại Khoa Tham Vấn Cộng Đồng quận Tân Bình. 4. Thành phần tham dự: 5. BS Đỗ Quang Minh PGĐ TTYTDP quận Tân Bình Đỗ Văn Ánh PCT Hội CTĐ quận Tân Bình Trần Đức Tài Phòng TBXH quận Tân Bình CN. Lương Thiên Nhân TTYTDP quận Tân Bình Trần Thị Diệu Quận đoàn Phạm Thị An Nương Phòng TNMT STS.BS Võ Thị Xuân Hạnh Giảng viên bộ môn SKCĐ ThS. BS Hồ Thị Kim Liên Giảng viên bộ môn SKCĐ Tập thể sinh viên tổ 1, tổ 2, tổ 3 lớp YLT 2012. Nội dung cuộc họp: thông qua các vấn đề sức khỏe để chọn ra VĐSK ƯT. 55 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 5.1 Vấn đề sức khỏe: Người báo cáo: Phan Văn Tư Nguyễn Thị Mỹ Lộc Giới thiệu về cách sử dụng bảng điểm 4 tiêu chuẩn để xác định VĐSK ƯT theo WHO TIÊU CHUẨN 1: Chỉ số vấn đề sức khỏe vượt quá mức bình thường: - Báo cáo về tỉ lệ hiện mắc của các vấn đề sức khỏe - Trình bày cách tính tỉ lệ vượt - Trình bày cách chấm điểm và kết quả của tiêu chuẩn 1 của vấn đề sức khỏe. BẢNG TỔNG HỢP TÊN VẤN ĐỀ SỨC KHỎE GƠỊ Ý Sởi ( số ca) Béo phì Các số biểu hiện vấn đề 76 5,4 Mức bình thường: 21 4,1 Tỉ lệ vượt (%) 261 31,7 Chấm điểm 3 2 - (%) (%) Lao kháng thuôc ( số ca) 4,8 10 29 3.1 7 15 54,8 42,85 93,3 Vẹo cột sống (%) 3 ĐTĐ 2 3 - Ban ngành nêu ý kiến: *Phó GĐ TTYTDP Quận Tân Bình: - Mục đích thực tập của sinh viên là tìm và phát hiện ra những vấn đề sức khỏe qua các chương trình y tế hiện tại của Q.TB từ đó đưa ra những vấn đề sức khỏe ưu tiên cần lựa chọn để giải quyết. - Tiêu chí chấm điểm cần có sự tham gia của nhiều ban ngành có tính khách quan chứ không phải vấn đề chủ quan của sinh viên, đề nghị mọi người góp ý. - Có tất cả 5 vấn đề sức khỏe chúng ta dựa vào 6 tiêu chuẩn chấm điểm theo WHO mà các sinh mà các sinh viên sẽ trình bày để chấm điểm. Mục đích tìm ra vấn đề ưu tiên, nổi cộm nhất cần quan tâm hiện nay ở Q.TB chúng ta hiện nay. *Phó CT Hội Chữ Thập Đỏ (BS ÁNH) - Có 5 vấn đề sức khỏe ưu tiên trong đó năm nay có 2 vấn đề sức khỏe mới nổi cộm đó là Sởi và Lao kháng thuốc tăng đột biến. - Bên cạnh đó chương trình YTHĐ cũng đáng lo ngại là tỉ lệ vẹo cột sống và thừa cân béo phì cũng đang gia tăng đáng kể nên đề nghi các ban nghành cần quan tâm đến các vấn đề trên. *Phòng Tài Nguyên Môi Trường (CV NƯƠNG) - 6 tiêu chuẩn chấm điểm, đề nghị SV giải thích thêm. - Việc khảo sát lấy ý kiến cộng đồng, nên mở rộng phạm vi (các tổ trưởng dân phố, hội phụ nữ, thanh niên...). *Chánh văn phòng quận Đoàn ( Chị Diệu) - Cần có buổi họp dân phố đề lấy ý kiến của người dân. - Cấn chỉnh lại các tiêu chuần chấm điếm cụ thể rõ ràng hơn. *TS- BS Võ Thị Xuân Hạnh. 56 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 - Đúc kết ý kiến các ban nghành, rút ra những kinh nghiệm. Hướng dẫn vả giải thích lại cách chấm điểm cho các ban ngành. Ý kiến chung thống nhất cách chấm điểm tiêu chuẩn 1 (đã chấm ở buổi họp y tế). Kết quả: STT TÊN CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ĐIỂM 1 Số ca mắc bệnh Sởi ở trẻ em tăng 3 2 Tỉ lệ thừa cân béo phì trẻ [...]... răng miệng của học sinh tại quận Tân Bình năm học 2013-2014 so với quận Tân Phú thấp hơn 2,4% - Tỉ lệ mắc bệnh mắt học đường của học sinh tại quận Tân Bình năm học 2013 -2014 so với quận Tân Phú thấp hơn 13.32% - Tỉ lệ thừa cân béo phì năm học 2013-2014 so với quận Tân Phú cao hơn 2,1% - Tỉ lệ mắc bệnh gù vẹo cột sống của học sinh tại quận Tân Bình năm học 2013-2014 so với quận Tân Phú cao hơn 3,4% 33... tế quận có các mối quan hệ cơng tác như sau: - Đối với UBND quận: + Trung tâm Y tế quận chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp, tồn diện của UBND quận Giám đốc trực tiếp nhận chỉ thị của chủ tịch UBND quận và phải th ường xun báo cáo với UBND quận về việc thực hiện những mặt cơng tác đã được phân cơng + Trường hợp HĐND quận có u cầu, nếu được sự ủy nhiệm của Chủ tịch UBND quận, thì Giám đốc báo cáo. .. TẾ BỘ GD& ĐT SỞ Y TẾ SỞ GD & ĐT PHỊNG Y TẾ BV QUẬN TB TT YTDP TB Y TẾ PHƯỜNG PHỊNG GD TRƯỜNG HỌC 1.2.2.1 Phòng y tế : a/ Vị trí: - Điạ chỉ: 18 Xn Hồng, phường 4, quận Tân Bình (lầu II, văn phòng HĐND và UBND quận Tân Bình) b/ Chức năng: - Phòng Y tế quận Tân Bình được thành lập theo Quyết định số 07/2006/QĐ-UBND ngày 16 tháng 8 năm 2006 của UBND quận Tân Bình Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng... hướng hoạt động‘năm học 2013-2014 ở quận Tân Bình - Báo cáo tổng kết cơng tác y tế trường học năm học 2013-2014 ở quận Tân Bình - Báo cáo số liệu hoạt động cơng tác y tế trường học năm học 2013-2014 ở quận Tân Bình - Báo cáo số liệu hoạt động cơng tác y tế trường học năm học 2013-2014 ở quận Tân Phú 34 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03 IV CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1 Tên chương trình:... tế tư nhân trên địa bàn quận - Phòng Y tế là cơ quan tham mưu, giúp UBND quận thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm trên địa bàn quận - Căn cứ vào kế hoạch, sự chỉ đạo của cấp trên và tình hình đặc điểm của địa phương, chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan, giúp UBND quận xây dựng kế hoạch bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, tổ chức phân cơng triển khai thực hiện và kiểm... bệnh tại các trường trên địa bàn quận trong năm qua thực hiện khá tốt chưa thấy có hiện tượng bùng phát dịch SXH hay TCM trên quận Tân bình 100% trường thực hiện tốt qui định về VSATTP tại bếp ăn bán trú và căn tin 100% trường thực hiện tốt qui định khám sức khoẻ và tập huần kiến thức về VSATTP do Khơng có vụ ngộ Đạt độc thực phẩm nào xảy ra tại các trường học trên địa bàn quận 29 ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH... giá việc thực hiện kế hoạch hàng năm Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh an tồn thực phẩm, các quy định và tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn thực phẩm thuộc tuyến quận quản lý - Kết hợp chặt chẽ với các Phòng, Ban chun mơn, các đơn vị sự nghiệp y tế, đồn thể và UBND phường để triền khai thực hiện và giám sát, kiểm tra việc thực hiện quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn quận 1.2.2.2... Truyền thơng các tật khúc xạ và chấn thương mắt cho HS + Thực hiện tầm sốt thị lực cho các em HS tại 100% các trường học trên địa bàn quận, trang bị cơ số thuốc sơ cứu mắt đầy đủ phòng GD-ĐT quận Tân Bình và TTYTDP quận phối hợp tổ chức trong tháng 2/2014 Trong năm hoc 20132014 khơng xảy ra trường hợp ngộ độc thực phẩm trong trường học + Các trường thực hiện tốt chương trình chải răng và truyền thơng giáo... trường đều xây dựng kế hoạch và biện pháp tổ chức thực hiện cơng tác PCTNTT • Thực hiện cải tạo cơ sở vật chất để hạn chế các yếu tố nguy cơ, rủi ro • Thực hiện sổ theo dõi các trường hợp TNTT và báo cáo định kỳ theo đúng quy định • Khơng có trường hợp tai nạn thương tích nặng phải nằm viện điều trị dài ngày 100% trường cơng lập được UBND quận Tân Bình ban hành quyết định cơng nhân trường học đạt chuẩn... TỔ 03 trường thực hiện khám sức khoẻ và tập huấn kiến thức VSATTP Đảm bảo khơng để xảy ra ngộ độc thực phẩm 7 Nha học đường ( chăm sóc sức khỏe răng miệng) 8 Mắt học đường +Truyền thơng giáo dục sức khỏe răng miệng + Khám răng định kỳ theo dõi báo cáo số liệu điều trị + Tổ chức tập huấn cơng tác NHĐ cho cán bộ NHĐ đầu năm học + Thực hiện chế độ báo cáo số liệu đúng qui định + Tập trung thực hiện cơng ... cuối năm 2003 ,thực Nghị định 130/2003/ NĐ – CP ngày tháng 11 năm 2003 Chính phủ, quận Tân Bình điều chỉnh địa giới, tách thành lập quận Tân Phú Hai quận Tân Bình Tân Phú QUẬN TÂN BÌNH (MỚI): •... 1.1.2 Địa lý: • Địa hình quận nằm hướng Tây Bắc nội thành: + Đơng giáp quận Phú Nhuận, quận 3, quận 10 + Bắc giáp quận 12, quận Gò Vấp + Tây giáp Bình Chánh + Nam giáp quận 6, Quận 11 • Tọa độ địa. .. phường 4, quận Tân Bình (lầu II, văn phòng HĐND UBND quận Tân Bình) b/ Chức năng: - Phòng Y tế quận Tân Bình thành lập theo Quyết định số 07/2006/QĐ-UBND ngày 16 tháng năm 2006 UBND quận Tân Bình

Ngày đăng: 04/10/2015, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan