1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gdcd một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

8 1,9K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 27,26 KB

Nội dung

GDCD: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc. - Hiểu rõ những yêu cầu và nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt ra cho con người. Từ đó nhận thức đúng về đạo đức cá nhân và có ý thức bồi dưỡng đạo đức mới. 2. Kỹ năng: - Đánh giá một cách khoa học các hiện tượng đạo đức trong xã hội. - Đánh giá được các hành vi đạo đức diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. 3.Thái độ: - Biết tôn trong và giữ gìn các giá trị của chuẩn mực đạo đức mới, tiến bộ. - Có ý thức thực hiện hành vi của bản thân theo các giá trị, chuẩn mực ấy trong cuộc sống. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. Chuẩn bị một số mẩu chuyện liên quan đến bài giảng. 2.Chuẩn bị của học sinh: -Soạn bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi: Hãy trình bày sự khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi con người? Lấy ví dụ? Phương án trả lời: - Pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế được quy định bằng văn bản. - Đạo đức là sự điều chỉnh hành vi đạo đức mang tínnh tự nguyện, phù hợp với yêu cầu xã hội. - Phong tục tập quán là tuân theo những thói quen, trật tự nề nếp đã ổn định lâu đời trong cuộc sống hàng ngày. 3.Giảng bài mới: -Giới thiệu bài mới: (1’) Phạm trù đạo đức học bao hàm những khái niệm đạo đức cơ bản phản ánh những đặc tính căn bản, những phương tiện và những quan hệ phổ biến nhất trong những hiện tượng đạo đức trong đời sống hiện thực. Đạo đức học bao gồm các phạm trù cơ bản: Nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc, thiện ác. Trong khuôn khổ trình bày của SGK. Chúng ta học một số phạm trù, trong đó trình bày những vấn đề cơ bản chung nhất và được đơn giản hóa. Tiến trình tiết dạy: T g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Dẫn dắt vào bài: Con người sống trong xã hội ai cũng có những nhu cầu và lợi ích nhất định cần được thỏa mãn để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của bản thân. Muốn vậy con người phải lao động làm ra ccvc và tinh thần. Lao động và đời sống xã hội đòi hỏi mỗi cá nhân phải có ý thức hòa hợp với người khác, đặt nhu cầu và lợi ích của toàn xã hội. Tuy nhiên mỗi cá nhân dù cố gắng đến đâu thì cũng không thể thỏa mãn nhu cầu và lợi ích nếu không có sự kết hợp các cá nhân khác và toàn xã hội. Ý thức của cá nhân về các mối quan hệ này được gọi là nghĩa vụ. HĐ1: Vấn đáp, thuyết trình, giảng giải Cho hs cùng trao đổi ví dụ trong sgk. * Sói mẹ nuôi con. * Cha mẹ nuôi con. - Em nhận xét gì về hoạt động 1 nuôi con của sói mẹ? 5 p - Nhận xét: “ Cha mẹ đã nuôi con đến trưởng thành” Hd lắng nghe, tiếp thu. Đơn vị kiến thức 1: HĐ1: Cá nhân và cả lớp. 1.Nghĩa vụ HS trả lời. a. Nghĩa vụ là gì? * Khái niệm - GV nhận xét và kết luận. Nghĩa vụ là sự phán ánh những mối quan hệ đạo đức đặc biệt giữa cá nhân với cá nhân và cá nhân với xã hội. Nghĩa vụ là một trong những nét - Hoạt động nuôi con của sói mẹ là hoạt động thể hiện bản năng của loài sói Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung cộng đồng, của xã hội. đặc trưng của đời sống con người, khác với con vật quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng. * Bài học. - Cha mẹ thực hiện nghĩa vụ đối với con cái. - Cho HS trao đổi tiếp ví dụ. VD1: Trẻ em cần được đi học. Muốn vậy phải có trường học, Thầy, cô giáo. Nghĩa vụ đặt ra: + Cha mẹ và mọi người trong xã hội phải đóng thuế góp phần xây dựng trường và trả lương cho thầy, cô giáo, xây dựng bệnh viện, nơi vui chơi... - Xã hội có trách nhiệm bảo đảm nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân. + Cá nhân phải học tập rèn luyện đạo đức tốt. VD2: Con người cần có cuộc sống tự do, bình đẳng và được sống trong một đất nước hòa bình. - Từ nghĩa vụ trên rút ra khái niệm về nghĩa vụ? - GV: Để đảm bảo hài hòa những nhu cầu, lợi ích của các thành viên, xã hội đặt ra yêu cầu chung áp dung cho tất cả mọi người. - Để có cuộc sống tốt đẹp cho mọi người trong xã hội thì cá nhân có nghĩa vụ gì? - GV: Cho hs thảo luận về các tình huống sau: * Ông giám đốc A thu vén, lấy tài sản của Nhà nước làm giàu cho bản thân. * Nhà máy sản xuất phân đạm tỉnh H xả nước thải làm ô nhiễm nguồn nước làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của nhân dân quanh vùng. - Qua tình huống trên em có nhận xét gì? - Qua đó rút ra bài học kinh - Cá nhân phải biết đặt nhu cầu lợi ích của xã hội lên trên, không những thế còn biết hy sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung. Nghĩa vụ đặt ra là: + Cá nhân và mọi người tham gia bảo vệ Tổ Quốc. + Bản thân hs đủ tuổi phải tham gia những nghĩa vụ quan sự. - Trong thực tế không phải khi nào nhu cầu và lợi ích cá nhân cũng phải phù hợp với nhu cầu lợi ích của xã hội thậm chí có khi còn mâu thuẫn. - Trong từng trường hợp chúng ta cần đặt nhu cầu lợi ích xã hội lên trên và phải biết hy sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung. - Rèn luyện đạo đức đấu tranh nghiệm gì? - Hiện nay bản thân em nói riêng và thanh niên Việt Nam nói chung có những nghĩa vụ gì? 1 HĐ2: Đưa ra tình huống. 5 GV đưa ra các tình huống sau: p TH1: Trên đường đi học về gặp một em bé bị lạc mẹ. Em đã đưa em bé đó đến đồn công an gần nhất nhờ các chú công an tìm giúp. chống lại cái ác không ngừng hoạc tập nâng cao trình độ văn hóa sẵn sàng tham gia bảo vệ tổ quốc. HĐ2: Cá nhân 2. Lương tâm. a. Khái niệm lương tâm: Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xh. TH2: Bà A buôn bán cùng mặt hàng với bà B. Vì ghen ghét với bà B, bà A cho người phá hỏng gian hàng bà B. Mặc dù vậy bà B không báo chính quyền mà còn thu xếp ổn thỏa không ảnh hưởng đến danh dự bà A. b. Làm thế nào để thành người có lương tâm. * Đối với mọi người: - Em đánh giá hành vi của bạn hs, bà B và bà A ntn? - Cá nhân tự đánh giá, tự điều chỉnh hành vi của mình ntn? - Năng lực tự đánh giá đó là gì? - Hành vi của hs và bà B phù hợp với chuẩn mực của xã hội. - GV: Trong cuộc sống, những người có đạo đức luôn tự xem - Thông qua đạo đức. xét, đánh giá mối quan hệ giữa bản thân với người xq, với xh. Trên cơ sở đánh giá hành vi của mình, các cá nhân tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp các - Lương tâm. chuẩn mực đạo đức. Đó là lương tâm. - Vậy lương tâm là gì? - Lương tâm có mấy trạng thái? - Hãy tìm vài ví dụ về trạng thái cắn dứt lương tâm? GV: Một cá nhân thường làm điều ác nhưng không biết ăn năn hối cải, không cắn dứt lương tâm thì coi là vô lương tâm. Đơn vị kiến thức 2: - Trạng thái thanh thản của lương tâm và cắn dứt lương tâm. - Hai trạng thái lương tâm: - Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hàng ngày để biến ý thức thành thói quen đạo đức. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện. Phấn đấu trở thành công dân tốt, người có ích cho xã hội. - Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, đẹp đẽ trong quan hệ giữa người và người cao thượng, bao dung và nhân ái. * Đối với HS: - Tự giác thực hiện - Con người phải rèn luyện ntn để trở thành con người có lương tâm? - Bản thân em phải rèn luyện ntn để thành người có lương tâm? Lương tâm thanh thản, cắn dứt lương tâm. - Như bên. - Có lối sống lành mạnh. - Như bên - Phấn đấu trở thành công dân tốt có ích cho xã hội HĐ3: Củng cố kiến thức: HĐ3: Trả lời câu hỏi và làm bài tập. - Nhắc lại kiến thức cơ bản. HS trả lời - Làm bài tập sau: 1. Sắp xếp các yếu tố cột A tương ứng cột B. A - Ý thức đạo đức, tác phong, ý thức kỉ luật. - Biết quan tâm giúp đỡ người khác. - Ý nghĩa của lương tâm đối với đời sống đạo đức? 8p nghĩa vụ của hs. - 1b, 2a, 3d, 4c B 1. Trẻ em đi học a. Đóng thuế 2. Kinh doanh hàng hóa b. Trường học và thầy cô giáo 3. Sống tự do hạnh phúc c. Cha mẹ nuôi con 4. Chăm sóc yêu thương d. Bảo vệ tổ quốc 2. Phân tích lương tâm của trạng thái và nói rõ thái độ của em như thế nào? “ Tại ngã tư đường phố một cụ già chống gậy qua đường bị ngã” + Người A: Nhìn thấy rồi đi thẳng. - Trả lời: - Trạng thái lương tâm: cắn dứt, áy náy. - Trạng thái lương tâm: Thanh thản, trong sáng. - Trạng thái lương tâm: Vô lương tâm + Người B: Giúp đỡ tận tình + Người C: Chế nhạo người B 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (1’) - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về nghĩa vụ và lương tâm. - Làm bài tập 1, 2 trang 75 SGK - Soạn mục 3, 4 bài 11 Tiết 21 Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu được thế nào là nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc. - Hiểu rõ những yêu cầu và nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt ra cho con người. Từ đó nhận thức đúng về đạo đức cá nhân và có ý thức bồi dưỡng đạo đức mới. 2. Kỹ năng: - Đánh giá một cách khoa học các hiện tượng đạo đức trong xã hội. - Đánh giá được các hành vi đạo đức diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Biết tôn trong và giữ gìn các giá trị của chuẩn mực đạo đức mới, tiến bộ. - Có ý thức thực hiện hành vi của bản thân theo các giá trị, chuẩn mực ấy trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. -Chuẩn bị một số mẩu chuyện liên quan đến bài giảng. 2.Chuẩn bị của học sinh: -HS: Soạn bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi: Nghĩa vụ là gì? Lương tâm là gì? Trách nhiệm của TN hiện nay? Phương án trả lời: - Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung cộng đồng, của xh. - Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xh. - Trách nhiệm của TN:+ Chăm lo rèn luyện đạo đức; Không ngừng học tập nâng cao trình độ văn hóa...; Tích cực lao động cần cù sáng tạo; Sẵn sàng tham gia sự nghiệp bảo vệ tổ quốc 3.Giảng bài mới: -Giới thiệu bài mới: (1’) Vừa rồi chúng ta đã nghiên cứu 2 phạm trù NV, LT, để hiểu thêm một số phạm trù cơ bản của đạo đức thì hôm nay chúng ta nghiên cứu T2. -Tiến trình tiết dạy: Tg 20P Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Dẫn dắt vào bài. HĐ1: Đưa ra các tình huống. Đơn vị kiến thức 1: HĐ1: Cá nhân và cả lớp. Đưa ra một số tình huống cho học sinh giải quyết: Trường hợp 1 Được xã hội - Chú thương binh chăm chỉ lao đánh giá cao còn trường hợp 2 động và sản xuất tạo ĐK tốt trái với đạo đức xã hội. cho gia đình, ngoài ra chú còn giúp đỡ người ngèo ở đường phố. - Là toàn bộ những phẩm chất - Bà A bán hàng giả để kiếm con người có được giá trị làm lời. người của mỗi con người. - Nhân phẩm là gì? Biểu hiện? - Biểu hiện: Như bên - Em hảy nêu một số tấm gương tiêu biểu về nhân phẩm? - Người lính, Thầy giáo, Bác sĩ... - Hảy nêu ý nghĩa về câu tục ngử sau: “ Đói cho sạch, rách cho thơm” Tại sao giữ gìn nhân phẩm, danh dự là sức mạnh tinh thần. - Một cá nhân có lòng tự trọng thì được biểu hiện ntn? GV đưa ra một số tình huống: CAGT nhận tiền mãi lộ. Em bé đánh giầy không nhận tiền của khách vứt xuống đất Nội dung - Danh dự của con người. 3.Nhân phẩm và danh dự. a. Nhân phẩm. Là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được giá trị làm người của mỗi con người. - Người có nhân phẩm được xh đánh giá cao. - Biểu hiện: + Lương tâm trong sáng + Nhu cầu VC-TT lành mạnh + Thực hiện nghĩa vụ đạo đức đối với xh. + Thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức. b. Danh dự - Là sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xh đối với con người dựa trên - Làm chủ nhu cầu bản thân và giá trị tinh thần, đạo đức tuân theo những quy tắc tiến của người đó. bộ của xã hội - Người có lòng tự trọng biết làm chủ nhu cầu cảu bản thân và tuân theo những quy tắc tiến bộ của xh. 15P HĐ2: Vấn đáp, thuyết trình. HĐ2: Cá nhân và cả lớp. Đơn vị kiến thức 2: - Thế nào là nhu cầu VC-TT? Học sinh trả lời 4.Hạnh phúc - Khi con người thỏa mãn được các nhu cầu đó thì xuất hiện những cảm xúc gì? Cảm xúc đó gọi là gỉ? - Nhu cầu VC: thỏa mãn về VC. a. Khái niệm - Vai trò hạnh phúc cá nhân? HPXH? - Trách nhiệm của TN hiện nay? HĐ3: Củng cố kiến thức. 3P - Nhắc lại kiến thức cơ bản. - Là cảm xúc vui sướng - Nhu cầu TT: thỏa mãn về TT. hài lòng của con người trong cuộc sống khi được - Vui sướng – Hạnh phúc đáp ứng, thỏa mãn các - Như bên- Rèn luyện đạo đức, nhu cầu chân chính, lành học tập, LĐSX...góp phần vào mạnh về VC-TT sự nghiệp xd xh. HĐ3: Học sinh trả lời, làm bài tập. - Làm bài tập sau: 1, Những câu nào sau đây nói về nhân phẩm và danh dự? - Tất cả a. Cọp chết để da, người chết để tiếng. b. Tốt danh hơn lành áo. c. Giấy rách phải dữ lấy lề. d. Ngọc nát còn hơn ngói lành. 2. Những câu nào sau đây nói về hạnh phúc: a. Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ b. Có an cư mới lập nghiệp. - Tất cả 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (1’) - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về NP, DD, HP. - Làm bài tập SGK - Soạn bài 12 ... Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (1’) - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói nghĩa vụ lương tâm - Làm tập 1, trang 75 SGK - Soạn mục 3, 11 Tiết 21 Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC... nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt cho người Từ nhận thức đạo đức cá nhân có ý thức bồi dưỡng đạo đức Kỹ năng: - Đánh giá cách khoa học tượng đạo đức xã hội - Đánh giá hành vi đạo đức diễn sống hàng... -Giới thiệu mới: (1’) Vừa nghiên cứu phạm trù NV, LT, để hiểu thêm số phạm trù đạo đức hôm nghiên cứu T2 -Tiến trình tiết dạy: Tg 20P Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Dẫn dắt vào HĐ1: Đưa

Ngày đăng: 04/10/2015, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w