Công ty Kim khí Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản và con dấu riêng, là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam. Ban đầu Công ty chỉ là một đơn vị thu mua sắt thép và thép phế liệu phục vụ cho ngành thép, cùng với sự tăng trưởng của nền công nghiệp trong nước thì Công ty cũng ngày càng phát triển mở rộng quy mô và thị trường kinh doanh của mình. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty trải qua các giai đoạn sau: Công ty được thành lập năm 1972 với tên là “Công ty thu hồi phế liệu kim khí” là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Kim khí Việt Nam Bé vật tư. Công ty có chức năng thu mua thép phế liệu trong nước tạo nguồn cung cấp nguyên liệu cho việc nấu luyện thép ở nhà máy Gang thép Thái Nguyên. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty và đáp ứng mọi yêu cầu về nguồn cung cấp thép phế liệu cho hoạt động sản xuất, Bộ vật tư đã ra quyết định số 628 QĐ_ VT tháng 10 năm 1985 hợp nhất hai đơn vị: ’Công ty thu hồi phế liệu kim khí” và “Trung tâm giao dịch dịch vụ vật tư ứ đọng luân chuyển” thành Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội. Công ty là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty kim khí Việt Nam, hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân. Ngày 28051993, Bộ Thương mại ra quyết định số 600TM_TCCB thành lập Công ty kim khí Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam (trước kia là Tổng Công ty Kim khí Việt Nam). Ngày 15041997, Bé Công nghiệp ra quyết định số 511QĐ_TCCB sáp nhập Xí nghiệp dịch vụ vật tư (là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam) vào Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội. Ngày 05061997, theo quyết định số 1022QĐ_HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Thép Việt Nam đổi tên Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội thành Công ty Kinh doanh thép và vật tư Hà Nội. Ngày 12112003, Bộ Công nghiệp ra quyết định số 1822003QĐ_BCN về việc sáp nhập Công ty Kinh doanh thép và vật tư Hà Nội vào Công ty Kim khí Hà Nội, theo đó đến ngày 112004 Công ty mới lấy tên là Công ty Kim khí Hà Nội. Hiện nay trụ sở chính tại 20 Tôn Thất Tùng – Quận Đống Đa – Hà Nội.
Trang 1PHẦN I
Giới thiệu tổng quan về công ty kim khí Hà Nội
I Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty:
Tên công ty : CÔNG TY KIM KHÍ HÀ NỘI
Địa chỉ : 20 TÔN THẤT TÙNG - QUẬN ĐỐNG
Ban đầu Công ty chỉ là một đơn vị thu mua sắt thép và thép phế liệuphục vụ cho ngành thép, cùng với sự tăng trưởng của nền công nghiệp trongnước thì Công ty cũng ngày càng phát triển mở rộng quy mô và thị trườngkinh doanh của mình Quá trình hình thành và phát triển của Công ty trải quacác giai đoạn sau:
Công ty được thành lập năm 1972 với tên là “Công ty thu hồi phế liệukim khí” là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Kim khí Việt Nam - Bé vật tư.Công ty có chức năng thu mua thép phế liệu trong nước tạo nguồn cung cấpnguyên liệu cho việc nấu luyện thép ở nhà máy Gang thép Thái Nguyên
Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty và đáp ứng mọi yêucầu về nguồn cung cấp thép phế liệu cho hoạt động sản xuất, Bộ vật tư đã raquyết định số 628/ QĐ_ VT tháng 10 năm 1985 hợp nhất hai đơn vị: ’Công tythu hồi phế liệu kim khí” và “Trung tâm giao dịch dịch vụ vật tư ứ đọng luânchuyển” thành Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội Công ty là đơn vị trực thuộc
Trang 2Tổng Công ty kim khí Việt Nam, hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân.Ngày 28/05/1993, Bộ Thương mại ra quyết định số 600/TM_TCCB thành lậpCông ty kim khí Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam (trước kia
là Tổng Công ty Kim khí Việt Nam)
Ngày 15/04/1997, Bé Công nghiệp ra quyết định số 511/QĐ_TCCBsáp nhập Xí nghiệp dịch vụ vật tư (là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty ThépViệt Nam) vào Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội
Ngày 05/06/1997, theo quyết định số 1022/QĐ_HĐQT của Hộiđồng quản trị Tổng Công ty Thép Việt Nam đổi tên Công ty vật tư thứ liệu HàNội thành Công ty Kinh doanh thép và vật tư Hà Nội
Ngày 12/11/2003, Bộ Công nghiệp ra quyết định số182/2003/QĐ_BCN về việc sáp nhập Công ty Kinh doanh thép và vật tư HàNội vào Công ty Kim khí Hà Nội, theo đó đến ngày 1/1/2004 Công ty mới lấytên là Công ty Kim khí Hà Nội Hiện nay trụ sở chính tại 20 Tôn Thất Tùng –Quận Đống Đa – Hà Nội
II Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty:
- Kinh doanh các mặt hàng thiết bị phụ tùng
- Nhập khẩu các mặt hàng thép, vòng bi, phôi thép để phục vụ chohoạt động kinh doanh của công ty
- Sản xuất, nhận gia công các mặt hàng thép
Trang 32 Nhiệm vô:
Theo sự phân cấp của Tổng công ty thép, Công ty có các nhiệm vụ sau:
- Là đơn vị kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập dưới sự chỉ đạo của cơquan chủ quản là Tổng công ty thép Việt Nam Do vậy, hàng năm Công typhải tổ chức triển khai các biện pháp sản xuất kinh doanh, phấn đấu hoànthành có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh do Công ty xây dựng vàđược Tổng công ty thép phê duyệt
- Công ty được Tổng công ty thép cấp vốn hoạt động Ngoài ra, Công
ty có quyền chủ động huy động thêm các nguồn vốn từ bên ngoài như vayvốn ngân hàng, các tổ chức tài chính, các quỹ hỗ trợ để đảm bảo nhu cầu vềvốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Việc sử dụng vốn củaCông ty phải được đảm bảo trên nguyên tắc đúng với chính sách chế độ củaNhà nước
- Công ty phải chấp hành và thực hiện đầy đủ nghiêm túc chính sách,chế độ của Luật pháp Việt Nam về hoạt động sản xuất kinh doanh và có nghĩa
vụ đối với ngân sách Nhà nước
- Trong mọi loại hình kinh tế, Công ty phải luôn xem xét khả năng sảnxuất kinh doanh của mình, nắm bắt nhu cầu tiêu dùng của thị trường để từ đóđưa ra những kế hoạch nhằm cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh đáp ứngđầy đủ nhu cầu cho khách hàng và đạt được lợi nhuận tối đa
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngò cán bộ công nhân viênnhằm đáp ứng được yêu cầu kinh doanh và quản lý của Công ty Thực hiệncác chính sách, chế độ thưởng phạt đảm bảo quyền lợi cho người lao động
3 Đặc điểm kinh doanh của Công ty:
Hoạt động kinh tế cơ bản của công ty là lưu chuyển hàng hoá.
Đó là sự tổng hợp của quá trình thuộc quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ
Trang 4hàng hoá Công ty tổ chức thu mua hàng hoá của các tổ chức kinh tế trong vàngoài nước sau đó cung cấp hàng hoá cho những khách hàng có nhu cầu Quátrình lưu chuyển hàng hoá được thực hiện theo 2 phương thức: bán buôn vàbán lẻ Ngoài nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh mua và bán hàng hoá ra thìCông ty Kim khí Hà Nội còn sản xuất gia công chế biến để tạo thêm nguồnhàng và tiến hành các hoạt động kinh doanh.
Công ty Kim khí Hà Nội là doanh nghiệp kinh doanh có quy mô lớn,chuyên bán buôn, bán lẻ các mặt hàng thép, vật liệu xây dựng và kinh doanhcác mặt hàng phụ tùng thông qua hệ thống hàng của công ty
Mặt hàng kinh doanh của công ty bao gồm: Dây thép đen, thép
mạ có kích thước nhỏ; thép thường (thép thanh); thép hình(thép L,U,I); théplá(thép tấm, thép lá từ 0.1-0.3 ly)
Ngoài ra công ty còn kinh doanh các mặt hàng khác như: ốngVinapipe, xi măng, phụ tùng, vòng bi, gang phục vụ cho xây dựng Hơn nữacông ty còn tổ chức các hoạt động dịch vụ như: cho thuê kho bãi, ki ốt, cửahàng, tài sản và còn có dịch vụ gửi hàng
Nguồn hàng do công ty khai thác tương đối đa dạng nhưng chủyếu là khai thác nguồn hàng sản xuất trong nước từ các nhà máy sản xuất(Nhà máy thép liên doanh Việt úc, nhà máy gang thép Thái Nguyên, VPS )như: mặt hàng kim khí, xi măng, phụ tùng, vòng bi Ngoài ra công ty cònkhai thác nguồn hàng nhập khẩu từ các nước: Hàn Quốc, Nga như các loạithép, vòng ống FKF, phôi thép, vòng bi
Công ty được Tổng Công ty Thép Việt Nam cấp vốn để hoạt động.Ngoài ra Công ty có chủ quyền huy động thêm vốn đầu tư từ bên ngoài nhưvay các ngân hàng, các tổ chức tài chính, các quỹ hỗ trợ để đảm bảo nhucầu cho hoạt động kinh doanh của Công ty Việc sử vốn của Công ty phảiđược đảm bảo trên nguyên tắc đúng với chính sách chế độ của Nhà nước, bảotoàn và tăng trưởng vốn tự có, tự trang trải về tài chính
Trang 5Thị trường kinh doanh của công ty tương đối rộng và đa dạng Các mặthàng của công ty được tiêu thụ rộng rãi trên cả nước Bên cạnh đó, công tycòn hợp tác kinh doanh với nhiều doanh nghiệp trong nước Tuy nhiên, hiệnnay các chi nhánh của công ty vẫn tập trung chủ yếu là ở Hà Nội do đó vẫnchưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng đặc biệt là khách hàng ở cácvùng sâu, vùng xa Chính vì vậy mà hiện nay công ty đang có dự định mở cácchi nhánh ở các tỉnh và thành phố khác để mở rộng thị trường tiêu thụ củacông ty.
Trải qua chặng đường hơn 30 năm hoạt động, Công ty Kim khí Hà Nội
đã phát triển không ngừng và ngày càng đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu củakhách hàng Từ những ngày mới thành lập, mọi hoạt động của Công ty đã gặprất nhiều khó khăn về vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật Nhưng do có sự cải tiếnkhông ngừng về phương thức kinh doanh và tổ chức cán bộ nên hiệu quả kinhdoanh của Công ty ngày càng cao Công ty đã và đang tự khẳng định vị trí củamình trong nền kinh tế thị trường, quy mô của Công ty ngày càng mở rộng
Cơ sở vật chất của Công ty ngày càng được nâng cao phù hợp với điều kiệnkinh doanh trong nền kinh tế thị trường Mặt hàng kinh doanh của Công tyngày càng phong phú và đa dạng hơn Mặc dù trong quá trình phát triển nềnkinh tế đất nước hiện nay, Công ty cũng như nhiều doanh nghiệp khác luôngặp phải những khó khăn nhất định nhưng Công ty vẫn hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ của mình và đóng góp đáng kể vào các lĩnh vực trong nền kinh tế
III Mạng lưới kinh doanh của Công ty:
Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội có địa bàn kinh doanh rộngnhưng tập trung chủ yếu tại địa bàn Hà Nội Hiện tại, Công ty có các đơn vịtrực thuộc
sau:
Trang 61 Cửa hàng kinh doanh thép và vật tư số 1: Tại số 9Tràng Tiền, Hà Nội.
2 Cửa hàng kinh doanh thép và vật tư số 2: Tại số 658Trương Định, Hà Nội
3 Cửa hàng kinh doanh thép và vật tư số 3: Tại thịtrấn Đông Anh, Hà Nội
4 Cửa hàng kinh doanh thép và vật tư số 4: Tại 75Tam Trinh, HBT, Hà Nội
5 Cửa hàng kinh doanh thép và vật tư số 5: Tại thịtrấn Đức Giang, Hà Nội
6 Xí nghiệp kinh doanh phụ tùng và thiết bị: Tại số
105 Trường Chinh, Hà Nội
7 Xí nghiệp kinh doanh thép xây dựng: Tại H2-T2Thanh Xuân Nam, Hà Nội
8 Cửa hàng kinh doanh thép và vật tư số 14: Tại số
13 Kho Đức Giang tại thị trấn Đức Giang, Hà Nội
14 Kho Mai Động tại Mai Động, quận Hai Bà Trưng,
Hà Nội
Trang 7Như vậy, các đơn vị kinh doanh của Công ty có tính tập trung cao ở địabàn Hà Nội Công ty dễ quản lý tình hình hoạt động kinh doanh ở các đơn vịtrực thuộc.
IV Tổ chức quản lý và tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
1.Tổ chức quản lý của Công ty:
Công ty Kim khí Hà Nội hiện nay có 425 người trong đó có 89 nhânviên quản lý trên văn phòng (chiếm 20,9%) Trình độ cán bộ công nhân viêncủa Công ty đa số là tốt nghiệp đại học Hiện nay, tại Công ty có ban lãnh đạogồm 1 Giám đốc Công ty, 1 Phó giám đốc Công ty, 1 kế toán trưởng và 4phòng, ban giúp việc Công ty có 6 cửa hàng, 9 xí nghiệp và 1 chi nhánh, ởcác đơn vị này đều có cửa hàng trưởng, giám đốc chi nhánh, xí nghiệp quản lýtình hình hoạt động của từng đơn vị
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
Trang 8Cơ cấu bộ máy của Công ty được sắp xếp theo chức năng, nhiệm vụcủa các phòng, ban đảm bảo được sự thống nhất, tự chủ và sự phối hợp nhịpnhàng giữa các phòng, ban.
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban như sau:
Ban Giám đốc bao gồm:
- Giám đốc Công ty: Do Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty thép
bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Là người đại diện pháp nhân của Công ty, điềuhành mọi hoạt động của Công ty theo đúng chính sách và pháp luật của Nhànước, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty và Nhà nước về mọi hoạt độngcủa Công ty đến kết quả cuối cùng
- Phó giám đốc Công ty: Do Tổng giám đốc Tổng công ty thép bổ
nhiệm và miễn nhiệm Phó giám đốc được Giám đốc uỷ quyền điều hành một
số lĩnh vực hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm về kết quả công việccủa mình trước pháp luật và trước Giám đốc Công ty
- Kế toán trưởng: Do Tổng giám đốc Tổng công ty thép bổ nhiệm hoặc
miễn nhiệm Kế toán trưởng giúp Giám đốc Công ty công việc quản lý tàichính và là người điều hành chỉ đạo, tổ chức công tác hạch toán thống kê củaCông ty
Các phòng, ban chức năng của Công ty:
- Phòng Tổ chức hành chính: Gồm trưởng phòng lãnh đạo chung và các
phó phòng giúp việc Phòng tổ chức hành chính được biên chế 14 cán bộ côngnhân viên có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty về côngtác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vô
Trang 9công tác thanh tra, bảo vệ, thi đua, quân sự và công tác quản trị hành chínhcủa các văn phòng Công ty.
Phòng tài chính - kế toán: gồm có 14 cán bộ công nhân viên có nhiệm
vụ thực hiện chức năng tham mưu cho giám đốc Công ty trong công tác quản
lý tài chính - kế toán của Công ty, hướng dẫn kiểm soát việc thực hiện hạchtoán kế toán tại các đơn vị phụ thuộc, quản lý theo dõi tình hình tài sản cũngnhư việc sử dụng vốn của Công ty, thực hiện đầy đủ công tác ghi chép sổ sáchcác nghiệp vụ phát sinh trong toàn Công ty Đồng thời kiểm tra xét duyệt báocáo của các đơn vị phụthuộc, tổng hợp số liệu để lập báo cáo cho toàn Côngty
- Phòng Kinh doanh: Do trưởng phòng phụ trách và phó phòng giúp
việc Phòng gồm 24 cán bộ công nhân viên Phòng có nhiệm vụ chỉ đạo cácnghiệp vụ kinh doanh của toàn Công ty, tìm hiểu và khảo sát thị trường đểnắm bắt được nhu cầu của thị trường Tham mưu cho Giám đốc lập kế hoạchkinh doanh quý và năm cho toàn Công ty, đề xuất các biện pháp điều hành chỉđạo kinh doanh từ văn phòng Công ty đến các cơ sở trực thuộc Xác định quy
mô kinh doanh, định mức hàng hoá, đồng thời tổ chức khai thác điều chuyểnhàng hoá xuống các cửa hàng, chi nhánh Phòng còn có nhiệm vụ tổ chức việctiếp nhận, vận chuyển hàng nhập khẩu từ các cảng đầu mối ở Hải Phòng và
TP Hồ Chí Minh về kho Công ty hoặc đem đi tiêu thụ
- Ban Thu hồi công nợ: Gồm có hai cán bộ công nhân viên giúp việc
cho Giám đốc trong việc theo dõi tình hình thanh toán nợ của khách hàng và
có các biện pháp để thu hồi nợ một cách có hiệu quả
- Các đơn vị trực thuộc: Công ty có 5 Xí nghiệp, 6 cửa hàng và 1 Chi
nhánh trong TP Hồ Chí Minh Bên cạnh đó Công ty còn có hai kho tại địabàn Hà Nội Các đơn vị trực thuộc có con dấu riêng theo quy định của Nhànước và được hạch toán báo sổ về Công ty Các đơn vị này được quyền mua -bán, quyết định giá mua - bán trên cơ sở phương án kinh doanh đã được Giám
Trang 10đốc phê duyệt Mặt khác, các đơn vị trực thuộc có trách nhiệm phải bán hàng
do Công ty điều chuyển theo giá chỉ đạo chung Công ty giao vốn (thông quađiều chuyển hàng và các hình thức khác) cho các đơn vị trực thuộc và thủtrưởng các đơn vị này phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty trongviệc quản lý vốn của Công ty Thủ trưởng đơn vị là người được Tổng giámđốc Tổng công ty thép Việt Nam bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Công
ty, chịu trách nhiệm về việc làm và thu nhập của người lao động tại đơn vị
2 Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2002 đến năm 2004
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Doanh thu bán hàng 708.074.937 1.050.063.686 1.327.720.574Các khoản giảm trừ DT 291.555 261.515 170.358
4 Doanh thu hoạt dộng tài chính 2.252.054 10.995.117 5.266.556
5 Chi phí hoạt động tài chính 8.574.693 24.194.846 18.345.185
-Trong đó lãi vay phải trả 7.373.814 23.467.235 16.680.238
6 Chi phí bán hàng 11.063.631 16.037.826 20.469.545
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.255.575 14.312.922 17.505.296
8 Lợi nhuận từ hoạt động SXKD 7.000.079 5.538.870 8.104.1329.Thu nhập khác 465.270 6.084.556 1.270.791
Trang 1110.Chi phí khác 242.846 1.325.279 4.367.727
11 Lợi nhuận khác 222.424 4.759.277 -3.096.93512.Tổng lợi nhuận trước thuế 7.222.503 10.298.147 5.007.196
13 Thuế thu nhập doanh nghiệp 0 0 1.037.580
14 Lợi nhuận sau thuế 7.222.503 10.298.147 3.969.616
Ta có thể thấy có sự biến động mạnh trong kết quả kinh doanhcủa công ty Trong các năm từ 2001 trở về trước, tình hình kinh doanh củacông ty cũng giống như phần lớn các doanh nghiệp trong ngành, hoạt độngkhông có hiệu quả và thường xuyên có tình trạng phải bù lỗ Tuy nhiên vớiviệc tổ chức lại bộ máy cùng với những biến động liên tục trên thị trường théptrong nước còng nh trên thế giới đã tạo điều kiện cho công ty kinh doanh cóhiệu quả hơn trong năm 2002 với lợi nhuận trước thuế đạt 7.222.503.000đồng Nhưng cũng chính do thị trường biến động mà công ty đã gặp không Ýtkhó khăn trong năm 2003 Bên cạnh đó do công ty là doanh nghiệp Nhà nướcchịu sự quản lý của Tổng công ty Thép Việt Nam và Bộ Công nghiệp nênphải thi hành những chính sách của cấp trên quyết định như không được bánphôi thép cho các công ty tư nhân, và ngoài ra còn do một số nguyên nhânsau:
* Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều với sự xuất hiện của hàngloạt các công ty kinh doanh thép tư nhân
* Giá hàng kim khí, phụ tùng nhập khẩu biến động mạnh cùngvới giá đồng ngoại tệ USD (đồng tiền giao dịch chủ yếu trong thương mạiquốc tế) tăng mạnh làm ảnh hưởng lớn đến nguồn hàng nhập khẩu của côngty
* Lượng hàng tồn đọng nhiều, chậm luân chuyển ảnh hưởng tớigiá bán, doanh thu và việc thu hồi vốn
* Cơ cấu mặt hàng thay đổi
* Quyết định sáp nhập công ty “Kinh doanh thép và vật tư HàNội” vào công ty Kim khí Hà Nội cũng ảnh hưởng lớn đến tâm lý cán bộ
Trang 12công nhân viên trong công ty và hoạt động của công ty cuối năm 2003 Năm
2004 doanh thu của Công ty đã tăng lên rõ rệt nhờ có những cải thiện mớitrong kinh doanh
Năm 2005, công ty có kế hoạch thực hiện một số biện pháp nhằm kíchthích tiêu thụ như có sự ưu đãi với khách hàng tiêu thụ với lượng hàng lớn, đadạng hoá kênh tiêu thụ, hình thức thanh toán, mở rộng địa bàn hoạt động.Theo sự dự báo về việc phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các công trình xâydựng, công ty lập kế hoạch doanh thu đạt được năm 2005 là 1400 tỉ đồng
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
I Tình hình vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp:
1 Thực trạng vốn chủ sở hữu từ khi thành lập đến nay:
Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nướchạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, được Bộ Công nghiệp cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh sè 1719 ngày 22/06/1996 Công ty hoạtđộng với tổng số vốn kinh doanh là: 55.460.000.000đ trong đó:
Trang 13• Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên góp vốn để giảm bớtphần nào số nợ vay và tăng thêm vốn chủ sở hữu của Công ty.
• Huy động vốn từ lợi nhuận để lại theo nghị định 27/CP/TCDN,nếu Công ty làm ăn có lãi thì số lợi nhuận còn lại sẽ dùng để bổ sung vào cácquỹ 50% cho quỹ đầu tư phát triển, 10% cho quỹ DFTC, 5% cho quỹ dựphòng trợ cấp mất việc làm, còn lại trích quỹ khen thưởng phóc lợi
3 Quỹ đầu tư phát triển 0 0
4 Lãi chưa phân phối (10.507.076.901) (4.71)
Tổng cộng 223.305.138.911 100
Trang 14• Huy động vốn từ nguồn quỹ khấu hao cơ bản.
Nguồn vốn kinh doanh huy động từ bên ngoài Công ty:
• Vay vốn ngân hàng để được vay vốn từ Ngân hàng bất cứ mộtdoanh nghiệp nào cũng phải thoã mãn các điều kiện sau:
• Có năng lực pháp luật
• Có khả năng trả nợ trong thời gian cam kết
• Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
• Có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả
Tất cả các điều kiện trên đều được Công ty chấp hành đầy đủ Trênthực tế, khi vay các khoản vay nào Công ty cũng đều lập kế hoạch trả nợ vàthanh toán số tiền lãi, gốc đúng hạn nên tạo được uy tín khá tốt đối với cácngân hàng
• Vay đối tượng khác, các đối tượng khác mà Công ty vay vốn làcác tổ chức, cá nhân ngoài Công ty có số vốn tạm thời nhàn rỗi cho Công tyvay với mức lãi suất phù hợp Thông thường, đó là những người có quan hệlàm ăn với Công ty và những người có quan hệ với cán bộ công nhân viêntrong Công ty
• Sử dụng hình thức tín dụng thương mại Hình thức tín dụngthương mại bao gồm các khoản phải trả người bán, người mua ứng trước, cáckhoản phải thu của khách hàng và trả trước cho người bán thể hiện khả năng
đi chiếm dụng vốn vay hay bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp
3 Khảo sát tình hình tài chính của doanh nghiệp:
3.1 Hiệu quả sử dụng vốn:
Vốn là tiền đề để doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình, nếu như không có vốn thì sẽ không có bất kỳ mộthoạt động sản xuất kinh doanh nào được diễn ra Tuy nhiên, việc quản lý và
sử dụng vốn có hiệu quả mới là nhân tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển
Trang 15của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, cũng như tất cả các doanhnghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh khác, Công ty kinh doanh thép và vật
tư Hà Nội tiến hành hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi
Do đó, việc tổ chức quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả luôn đượcCông ty coi trọng, coi đó là một nội dung quan trọng trong công tác tài chínhcủa Công ty
Chóng ta hãy xem xét các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn củaCông ty ở biểu sau:
Bảng hiệu quả sử dụng vốn nói chung
1 Doanh thu thuần 1.049.802.371 1.327.550.216
- Cứ 100 đồng doanh thu chỉ đạt được lợi nhuận là - 0.32 đồngnăm 2001 và 1.03 đồng năm 2002
Cứ 100 đồng vốn đưa vào hoạt động kinh doanh năm 2003 là 3.78 đồng, năm 2004 là 12.1 đồng lợi nhuận ròng
Hàm lượng vốn của Công ty thấp để thu được 100 đồngdoanh thu thuần cần tới 8.62 đồng vốn năm 2003, 8.58 đồng vốn năm 2004 từ
đó làm cho hiệu suất của vốn tăng
Hệ số doanh lợi vốn của Công ty từ năm 2003 đến năm 2004 tăng15.8%