ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY SỨ THANH TRÌ

14 334 0
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY SỨ THANH TRÌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của công ty sứ thanh trì 1. Đặc điểm chung của công ty sứ Thanh Trì 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty sứ Thanh Trì Công ty sứ Thanh Trì có nguồn gốc hình thành từ một cơ sở sản xuất nhỏ của t nhân chuyên sản xuất bát đĩa. Sau khi đợc tiếp quản thành xí nghiệp quốc doanh, Công ty đã tồn tại và phát triển qua nhiều giai đoạn. * Giai đoạn từ năm 1961 đến 1987 Tháng 3 năm 1961, xởng gạch Thanh Trì đợc thành lập (sau đổi tên thành xí nghiệp gạch Thanh Trì) với nhiệm vụ sản xuất các loại gạch lá nem, gạch chịu lửa cấp thấp, gạch lát vỉa hè, ống sành, . với sản lợng rất nhỏ, khoảng một vài trăm ngàn viên mỗi loại. Năm 1980, xí nghiệp đợc đổi tên thành Nhà máy sành sứ xây dựng Thanh Trì và bắt đầu đi vào sản xuất các sản phẩm gốm sứ có tráng men. Sản lợng sản phẩm trong những năm 1980 nh sau: - Gạch chịu axit: 100.000 - 470.000 viên/ năm - Gạch men sứ: 11.000 - 110.000 viên/ năm - ống sành: 41.000 - 42.000 chiếc/ năm - Sứ vệ sinh: 200 - 500 chiếc/ năm - Tổng khối lợng hàng năm khoảng 80 tấn với số cán bộ CNV 250 ngời. Trong giai đoạn này, men kính và một số sản phẩm vệ sinh cấp thấp (faiance) do sản xuất dàn trải qua nhều mặt hàng, công nghệ bị chắp vá tuỳ tiện nên hầu hết các sản phẩm đều có phẩm cấp thấp ở dạng sành, độ hút nớc lớn hơn 12%, chất l- ợng kém, mẫu mã đơn điệu. Tuy nhiên, do cơ chế bao cấp và sản lợng rất nhỏ bé nên vẫn tiêu thụ hết sản phẩm. * Giai đoạn 1988 - 1991: Thời gian này, Nhà nớc bắt đầu chuyển đổi cơ chế quản lý trong khi đó Nhà máy vẫn còn làm ăn theo lối cũ nên sản phẩm làm ra không có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trong và ngoài nớc. Chi phí sản xuất lớn song song với việc sản phẩm có chất lợng kém, nên số sản phẩm tồn kho là rất nhiều. Từ những lý do này đã dẫn đến chỗ Nhà máy không thể tiếp tục sản xuất và hơn một nửa công nhân không có việc làm. * Giai đoạn 1992 - 2000 - Lãnh đạo Bộ xây dựng và Liên hiệp các xí nghiệp thuỷ tinh và gốm xây dựng (nay là Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng) đã kịp thời nhận thấy vấn đề và có hớng xử lý cơng quyết nhằm đa Nhà máy thoát khỏi tình trạng bế tắc. Bên cạnh việc bố trí lại nhân sự, Nhà máy đã đợc đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Công ty. Cụ thể là bằng những cố gắng hết mình, tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã từng bớc vợt qua mọi khó khăn, thử thách để trụ vững và phát triển, đợc Nhà nớc cho phép thành lập lại doanh nghiệp. - Nhìn thấy trớc nhu cầu ngày càng tăng về sứ vệ sinh, năm 1994, Công ty đã thực hiện dự án đầu t dây chuyền sản xuất sứ vệ sinh với công nghệ và thiết bị đồng bộ của Italy có công suất thiết kế là 75.000 sp/ năm, với tổng số vốn đầu t trên 34 tỷ đồng VN. Dây chuyền này đi vào hoạt động đã cho ra đời các sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp đạt tiêu chuẩn Châu Âu. Với ý thức tiết kiệm, tận dụng hết năng lực của từng công đoạn, kết hợp với sự sáng tạo trên cơ sở khoa học của tập thể cán bộ CNV trong Công ty đã nâng công suất lên 100.000 sp/ năm, bằng 133% công suất thiết kế. - Từ tháng 5/1996 đến tháng 4/1997, Công ty đã thực hiện đầu t lần 2, cải tạo và mở rộng dây chuyền sản xuất số 1 - dây chuyền đợc xây dựng năm 1992 - nâng công suất từ 100.000 sp/ năm lên 400.000 sp/ năm, với các thiết bị máy móc chủ yếu đợc nhập từ Italy, Anh, Mỹ. Tổng số vốn đầu t của Công ty đã lên đến gần 100 tỷ đồng VN. - Công ty còn liên kết với xí nghiệp vật liệu xây dựng Việt Trì, xây dựng và đa vào sản xuất thành công một dây chuyền công nghệ sản xuất sứ vệ sinh có công suất từ 100.000 sp/ năm. Sản phẩm làm ra đợc mang nhẵn hiệu Viglacera. * Kết quả hoạt động SXKD của Công ty trong những năm gần đây Do đổi mới toàn bộ dây chuyền công nghệ nên Công ty sứ Thanh Trì từ việc chỉ sản xuất ra đợc các loại sản phẩm có chất lợng kém, nay Công ty đã sản xuất ra đợc rất nhiều loại sản phẩm có chất lợng cao với đủ mẫu mã, mầu sắc. Viglacera thực sự đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu của thị trờng. Sản phẩm của Công ty không chỉ có mặt ở thị trờng trong nớc mà còn có mặt ở khắp các quốc gia trên thế giới, nh thị trờng của Nga, Italy, Pháp, Isaren . đặc biệt là thị trờng Nhật Bản - một khách hàng khó tính - nhng đã chấp nhận mặt hàng của Công ty. Về công tác tiêu thụ: Công ty có một mạng lới các cửa hàng, đại lý tiêu thụ sản phẩm ở hầu hết các miền của đất nớc, kéo dài từ Bắc đến Đà Nẵng trở vào TP Hồ Chí Minh, với hơn 1.400 đơn vị. Hiện nay sản phẩm sứ vệ sinh của Công ty chiếm khoảng 40% thị trờng nội địa và ngày càng mở rộng xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài. Sản phẩm mang nhãn hiệu Viglacera của Công ty đã nhiều lần giành danh hiệu TOPTEN về sản phẩm vật liệu xây dựng và đạt nhiều huy chơng vàng trong các kỳ hội trợ triển lãm. Song, tháng 7/2003 Việt Nam chính thức gia nhập AFTA, nên hàng rào thuế quan đối với các hàng nhập khẩu đợc cắt giảm. Chính điều này đã tạo điều kiện cho các sản phẩm sứ nói riêng và các sản phẩm khác nói chung ở các nớc trong khu vực ồ ạt kéo vào nớc ta cho nên việc tiêu thụ sứ tại Công ty trong năm 2003 đã bị chững lại. Tuy nhiên, dới sự lãnh đạo của Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng, cùng với sự nỗ lực của chính bản thân tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty sứ Thanh Trì đã từng bớc tháo gỡ để có thể vợt qua rào cản của quy luật thị tr- ờng, đa hoạt động SXKD có lãi và hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch SXKD năm 2003. Biểu 1 - Kết quả hoạt động SXKD của Công ty sứ Thanh Trì (2002 - 2003) TT Chỉ tiêu Đvt Thực hiện năm 2002 Kế hoạch năm 2003 Thực hiện năm 2003 Tỷ lệ % so với: TH 02 KH 03 I Giá trị tổng sản l- ợng Trđ 106.100,0 110.175,8 112.236,97 105,8 101,9 1 Giá trị sx CN Trđ 85.458,97 88.700,0 89.346,5 104,5 100,7 2 Giá trị khác Trđ 20.641,03 21.475,8 22.890,47 110,9 104 II Sản lợng sx sp 558.827,0 560.000,0 560.368,0 100,3 100,1 1 Tiêu thụ sp 582.543,0 570.000,0 574.000,0 98,5 100,7 2 Tồn kho Sp 52.315,0 42.315,0 38.683,0 73,9 91,4 III Doanh thu Trđ 115.039,4 111.000,0 112.563,1 97,8 101,4 1 D.Thu sx CN Trđ 91.027,0 92.000,0 91.735,2 100,8 99,7 2 Doanh thu Tr.đ 24.012,4 19.000,0 20.827,9 86,7 109,6 IV Lao động và thu nhập 1 Lao động BQ Ngời 535 550 552 103,2 100,4 2 Tổng quỹ lơng 1000 đ 998.976,3 1.027.000 1.043.058 104,4 101,6 3 Thu nhập BQ (1ngời/ tháng) 1000 đ 1746 1753 1795 102,8 102,4 V Nộp ngân sách với nhà nớc Tr.đ 2.985,0 3.863,0 5.932,6 198,7 135,6 1.2. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất. a) Mặt hàng SXKD chủ yếu của Công ty. Mặt hàng SXKD chủ yếu của Công tysứ vệ sinh phục vụ cho xây dựng, trang trí nội thất. Hiện nay, Công ty đang sản xuất và tung ra bán trên thị trờng trong và ngoài nớc gần 50 loại sản phẩm với mẫu mã đa dạng và phong phú, bao gồm: - Xí bệt, xí xổm các loại. - Chậu các loại - Tiểu treo các loại - Sản phẩm và các phụ kiện khác đi kèm. Sản phẩm của Công ty đợc sản xuất trên dây chuyền công nghệ lắp đặt của Italy và đã đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của Châu Âu về chất lợng sản phẩm với các thông số kỹ thuật nh sau: Stt Tiêu chuẩn Đvt Chỉ số 1 Độ hút nớc % 0,1 - 0,5 2 Trọng lợng riêng g/cm 2,35 - 2,4 3 Độ bền uốn Kg/cm 2 520 4 Độ bền nén Kg/cm 2 4.000 5 Khả năng chịu tải Kg/sp 300 6 Độ trắng so với BaSO 4 % 70 7 Độ bền nhiệt Không rạn nứt 8 Độ bền hoá Không bị ăn mòn Đáp ứng nhu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêu dùng, sản phẩm của Công ty không những đảm bảo về mặt chất lợng, đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng hiện đại đẹp mắt mà còn phong phú về mầu sắc. Khách hàng có thể tuỳ ý chọn lựa mầu sắc: Trắng (70%); Xanh cốm, Ngà, Hồng (20%); Mận, Xanh nhạt (5%); Đen, Xanh đậm (5%) . sao cho phù hợp với sở thích và nội thất của từng ngôi nhà. Sản phẩm sứ vệ sinh của Công ty sứ Thanh Trì đợc cấp giấy chứng nhận độc quyền về nhẵn hiệu sản phẩm Viglacera số 16388 theo quyết định số 1045/ CDHN ngày 14/04/1995 của Cục sở hữu Công nghiệp. Toàn bộ quy trình sản xuất và cung cấp sản phẩm của Công ty đợc thực hiện theo hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002. Năm 1997, Công ty sứ Thanh Trì đã trở thành hội viên chính thức của Hiệp hội gốm sứ Anh Quốc (CERAM RESEACH) và đến năm 1998, Công ty là hội viên chính thức của Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI). Sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera đã thực sự khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng trong nớc, 5 năm liền đợc ngời tiêu dùng bình chọn Hàng Việt Nam chất lợng cao, đứng thứ 2 về ngành vật liệu xây dựng. và đang dần dần chiếm đợc lòng tin của khách hàng ở thị trờng nớc ngoài nh: Nga, Bangladet, Irăc, Nhật, . b) Quy trình công nghệ sản xuất. Công ty sứ Thanh trì đã thiết kế mô hình sản xuất theo kiểu khép kín, bao gồm 7 công đoạn. Sản phẩm làm ra đợc đi từ khâu nguyên liệu đến khâu đóng gói ra thành phẩm. Tất cả các công đoạn đều do sự chỉ đạo của phòng kỹ thuật - KCS, đảm bảo cho sản phẩm sản xuất ra đợc thông suốt, đạt chất lợng cao. Chính vì vậy mà ở mỗi công đoạn, sản phẩm đợc kiểm tra rất cẩn thận. Những sản phẩm nào đạt tiêu chuẩn loại I thì mới đợc tung ra bán trên thị trờng. Ta có sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Sứ Thanh Trì: Chế tạo men Chế tạo khuôn Kế hoạch sản xuất Nhập NVL Kiểm tra Lò nung Chế tạo hồ Tạo hình Sấy mộc KT hoàn thiện Phun men Dán chữ Phân loại Đóng gói Nhập kho Loại bỏ Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty sứ Thanh Trì c) Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất. Đơn đặt hàng Cơ cấu tổ chức của Công ty sứ Thanh Trì đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng. Theo cấu trúc này, Giám đốc đợc sự giúp sức của các nhà quản trị chức năng để ra các quyết định. Bên cạnh đó, Giám đốc vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty. Mặt khác, việc ra quyết định vẫn theo tuyến quy định. Các trởng phòng vẫn phát huy đợc tài năng và đóng góp cho Ban giám đốc Công ty mặc dù họ không có quyền ra lệnh trực tiếp cho các thành viên trong Công ty. Theo nh sơ đồ mô hình tổ chức Công ty sứ Thanh Trì (Sơ đồ 2) chức năng và nhiệm vụ của từng cá nhân, bộ phận trong Công ty nh sau: - Giám đốc Công ty: là ngời đứng đầu bộ máy quản lý, điều hành mọi công việc, có quyền ra chỉ thị và chịu trách nhiệm chung mọi mặt của sản xuất và đời sống cán bộ CNV trong Công ty. - Phó giám đốc: là ngời giúp việc và đợc uỷ quyền thay mặt giám đốc giải quyết những vấn đề thuộc quyền Giám đốc khi Giám đốc đi vắng. Ngoài ra, Phó giám đốc Công ty còn phụ trách cả công việc kinh doanh. - Phòng Tổ chức lao động: là phòng chuyên môn tham mu cho Đảng uỷ và Giám đốc Công ty về công tác tổ chức sản xuất, quản lý và sử dụng nhân lực, thực hiện chế độ chính sách đối với ngời lao động, định mức lao động, trả lơng, thởng cho ngời lao động, làm công tác thanh tra, bảo vệ và thi đua khen thởng toàn Công ty. - Phòng Tài chính kế toán: có chức năng tham mu cho Giám đốc Công ty tổ chức triển khai toàn bộ công tác tài chính kế tóan, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo chế độ tài chính. Bên cạnh đó, phòng Kế toán còn kiểm soát hoạt động kinh tế tài chính của Công ty theo pháp luật. - Phòng Kinh doanh: có chức năng tìm hiểu thị trờng, tham mu cho Giám đốc Công ty triển khai hoạt động kinh doanh sản phẩm của mình. Đồng thời nó cũng giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm Công ty diễn ra đợc dễ dàng hơn. - Phòng Kế hoạch - Đầu t: Theo dõi, đôn đốc thực hiện kế hoạch, chuẩn bị để Giám đốc kí hợp đồng kinh tế, giúp đỡ Giám đốc việc đề ra nhiệm vụ SXKD cho từng phòng ban; theo dõi thực hiện các hợp đồng sản xuất, quản lý kế hoạch, vật t, phơng tiện vận tải của Công ty. Đảm nhận công tác quản lý và sử dụng vốn đầu t nhằm mở rộng và phát triển Công ty. - Phòng Kỹ thuật - KCS: Giải quyết các vấn đề về kỹ thuật và công nghệ, ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi xuất xởng. - Xí nghiệp sản xuất khuôn mẫu: Có nhiệm vụ sản xuất khuôn mẫu bằng thạch cao để phục vụ cho công đoạn gia công tạo hình sản phẩm. - Nhà máy sứ Thanh Trì (trung tâm sản xuất của Công ty): là đơn vị kinh tế có quy mô lớn nhất và quan trọng nhất của Công ty. Nhà máy gồm 4 phân xởng: + Phân xởng gia công tạo hình + Phân xởng kỹ thuật men + Phân xởng sấy nung + Phân xởng phân loại, đóng gói sản phẩm. Xí nghiệp SX khuôn mẫuNhà máy sứ Thanh TrìPhòng Kinh doanhVăn phòng công tyPhòng Tổ chức lao độngPhòng Tài chính Kế toánPhòng Xuất khẩuPhòng Kế hoạch đầu tưPhòng Kỹ thuật ư KCS LĐ tiền lương Tuần tra B.vệ CĐ chính sách TĐKĐ P.tổng hợp P.tổng hợp P.tổng hợp P.tổng hợp PX 1 PX 2 PX 3 P.tổng hợp PX 4 Quản lý công nghệ Nghiên cứu,thí nghiệm Kế hoạchSX Điều độ sản xuất Đầu tư XD cơ bản Phân tích thị trường và xúc tiến TM Giao dịch đối ngoại Tài chính Kế toán Kiểm soát Văn thư lưu trữ Hành chính quản trị Nhà bếp P.Mar keting P.tiếp thị Chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh TP.HCM Kho vận Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức Công ty sứ Thanh Trì năm 2004 Giám đốc công ty Phó giám đốc công ty Y tế 2. Tổ chức công tác kế toán trong Công ty sứ Thanh Trì 2.1 Bộ máy kế toán trong Công ty. Công ty sứ Thanh Trì là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn và đang làm ăn có hiệu quả. Vì vậy mà các nghiệp vụ kế toán phát sinh nhiều một cách thờng xuyên liên tục, đặc biệt là các nghiệp vụ về thành phẩm, hàng hoá . Các thông tin kế toán không chỉ phục vụ cho Ban Giám đốc mà còn phải báo cáo với Tổng công ty và một số đối tợng có liên quan khác. Công tác kế toán của Công ty sứ đợc chia làm 10 phần, mỗi ngời nhận 1 phần hành kế toán khác nhau: - Kế toán TSCĐ. - Kế toán vật t. - Kế toán bán hàng. - Kế toán ngân hàng. - Kế toán thanh toán. - Kế toán công nợ phải trả. - Kế toán nợ phải thu. - Kế toán tiền lơng, BHXH, KPCĐ. - Kế toán chi phí tính giá thành. Mặt khác, Công ty còn có 2 chi nhánh tại Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. Vì vậy, Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình hỗn hợp, vừa phân tán, vừa tập trung. Tại hai chi nhánh Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh, bộ phận kế toán chỉ xử lý chứng từ sơ bộ sau đó chuyển về phòng Kế toán trung tâm đặt tại trụ sở của Công ty. Ta có sơ đồ nh sau: [...]... Thanh Trì Theo sự thống nhất của Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng, Công ty sứ Thanh Trì đã và đang áp dụng hệ thống kế toán máy vào công việc kế toán tại Công ty Việc áp dụng kế toán máy đã giúp cho phòng kế toán của Công ty đợc giảm bớt công việc ghi chép, quy trình thực hiện công tác kế toán đợc rút ngắn đồng thời làm giảm sai sót, nâng cao hiệu quả của công tác kế toán Hiện nay, chơng trình... máy của Công ty đợc thực hiện theo hình thức Nhật ký chung Hệ thống sổ sử dụng: - Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, Sổ cái các tài khoản - Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Công ty sử dụng rất nhiều loại khác nhau đợc áp dụng theo hình thức nhật ký chung nh: sổ,thẻ TSCĐ, thẻ kho, sổ chi tiết vật liệu Ta có sơ đồ ghi sổ nh sau: Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung tại Công ty sứ Thanh Trì. .. chính của Giám đốc, chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của kế toán trởng Tổng công ty Kế toán trởng chịu trách nhiệm tổ chức và kiểm tra công tác kế toán tại Công ty, điều hành và kiểm soát hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán, hớng dẫn nghiệp vụ trực tiếp cho các nhân viên kế toán phần hành, thực hiện công tác kế toán tổng hợp, lập báo cáo kế toán Việc phân công lao...Sơ đồ 3: Mô hình bộ máy kế toán tạiCông ty sứ Thanh Trì Kế toán trưởng Kế toán chi nhánh Đà Nẵng Kế toán chi nhánh TP Hồ Chí Minh Kế toán công toán tài trả toán thanh toán Kế toán hàng.Kế toán tiền gửi ngân hàng.thu toán tập hợp C/phí và tính Z Kế Kế toán Kế toán Kế Kế Kế nợ phải sản cố định tiền gửi ngân tiền lương vật tư Kế toán phảitoán bán hàng... tài chính Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Đối chiếu kiểm tra : Ghi cuối tháng Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tơng đối nhiều nên Công ty sứ Thanh Trì hiện nay đã sử dụng hầu hết các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán đợc ban hành theo quyết định số 1141 TC/CĐKT ngày 01/01/1995 của Bộ tài chính, trừ một số tài khoản nh TK 128 - Đầu t ngắn hạn khác; TK 129 -... toán công nợ phải trả - Một kế toán viên đảm nhận phần hành kế toán vật t kiêm kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ - Một kế toán viên đảm nhận phần hành kế toán TSCĐ kiêm kế toán thanh toán - Một kế toán viên đảm nhận phần hành kế toán bán hàng kiêm kế toán nợ phải thu - Một kế toán viên đảm nhận phần hành kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành 2.2 Hình thức kế toán đợc sử dụng tại Công ty sứ Thanh. .. giá đầu t chứng khoán ngắn hạn; TK 711 - Thu nhập khác Ngoài ra, để đảm bảo thực hiện tốt chức năng của mình, kế toán Công ty còn mở thêm một số tài khoản chi tiết: TK 335 có 2 TK chi tiết là: + TK 335.1 - Chi phí phải trả: Sửa chữa lớn + TK 335.2 - Chi phí phải trả: lãi vay Phơng pháp hạch toán: Doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Niên độ kế toán là năm . Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của công ty sứ thanh trì 1. Đặc điểm chung của công ty sứ Thanh Trì 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của. nghệ sản xuất của Công ty sứ Thanh Trì c) Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất. Đơn đặt hàng Cơ cấu tổ chức của Công ty sứ Thanh Trì đợc

Ngày đăng: 31/10/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Tạo hình - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY SỨ THANH TRÌ

o.

hình Xem tại trang 6 của tài liệu.
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức Công ty sứ Thanh Trì năm 2004 - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY SỨ THANH TRÌ

Sơ đồ 2.

Mô hình tổ chức Công ty sứ Thanh Trì năm 2004 Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan