Các giai đoạn phát triển chính của Công ty Công ty cổ phần giầy Hưng Yên có quá trình hình thành và phát triển cho đến nay đã hơn 30 năm, có thể chia quá trình hình thành và phát triển
Trang 1Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đề Tài:
Một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
ở Công ty cổ phần giầy Hưng Yên
SVTT: Nguyễn Văn Thành
Trang 2Lời nói đầu
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở mộtnền sản xuất hàng hoá Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới,nhưng đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe doạ cho các doanhnghiệp Để có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chếthị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi một hướng đicho phù hợp Việc đứng vững này chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt độngkinh doanh có hiệu quả
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượngtổng hợp Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chiphí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giảiquyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế này: sản xuất cái gì? sản xuất như thếnào? và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vấn đề nâng caohiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trongquá trình kinh doanh hiện nay Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang làmột bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến, đây là mộtvấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có độ nhạy bén, linh hoạt cao trong qúatrình kinh doanh của mình Vì vậy, qua quá trình thực tập ở Công ty cổ phầngiầy Hưng Yên, với những kiến thức đã tích luỹ được cùng với sự nhận thứcđược tầm quan trọng của vấn đề này cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài
"Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ
phần giầy Hưng Yên” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Thực ra đây là một vấn đề có nội dung rất rộng vì vậy trong chuyên đềnày em chỉ đi vào thực trạng hiệu quả kinh doanh ở Công ty và đưa ra một sốgiải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh
Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau:
Trang 3Phần I: Khái quát về Công ty cổ phần giầy Hưng Yên
Phần II : thực trạng hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần giầy Hưng Yên
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở
Công ty cổ phần giầy Hưng Yên
Chuyên đề này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của giảng
viên Phạm Thị Hồng Vinh và các cán bộ của Công ty cổ phần giầy Hưng
Yên Em xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quí báu đó
Trang 4Phần I Khái quát về Công ty cổ phần giầy Hưng Yên
I Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển chính của Công ty
1 Lịch sử hình thành của Công ty
Công ty cổ phần giầy Hưng Yên, trước đó là doanh nghiệp Nhà nướcmang tên công ty giầy Hưng Yên được thành lập theo quyết định số 757/QĐ -UB
ngày 14/7/1994 của UBND tỉnh Hải Hưng (nay là tỉnh Hưng Yên), tiền thân
là xí nghiệp dệt thảm xuất khẩu Lực Điền, quyết định đổi tên số 1726/QĐ
-UB của -UBND tỉnh Hưng Yên ngày 8/4/1998 đổi tên công ty thành công tygiầy Hưng Yên
Theo quyết định số 1061/ QĐ- UB của UBND tỉnh Hưng Yên ngày 02/11/ 2004 công ty giầy Hưng Yên đã cổ phần hóa 100% và đổi tên thành công
ty cổ phần giầy Hưng Yên
2 Các giai đoạn phát triển chính của Công ty
Công ty cổ phần giầy Hưng Yên có quá trình hình thành và phát triển cho
đến nay đã hơn 30 năm, có thể chia quá trình hình thành và phát triển củaCông ty thành những giai đoạn cụ thể trên cơ sở những nét đặc trưng và thànhquả tiêu biểu của từng giai đoạn như sau:
* Giai đoạn trước khi cổ phần hoá
Từ năm 1967-1975
Công ty chính thức đi vào hoạt động với quy mô là một xí nghiệp nhỏ với
700 nhân công và đứng trước tình hình đất nước đang bị chiến tranh phá hoạinặng nề Thời kì này công ty vừa may hàng gia công cho Liên Xô cũ và một
số nước xã hội chủ nghĩa khác vừa làm nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu quốcphòng
Từ năm 1975-1990
Trang 5Sau khi đất nước thống nhất công ty bước vào thời kỳ phát triển mới.Công ty từng bước đổi mới trang thiết bị, chuyển hướng phát triển sản xuấtkinh doanh các mặt hàng gia công Đây là thời kỳ hoàng kim trong sản xuấtkinh doanh của công ty kể từ khi thành lập Số công nhân của công ty đã tănglên 1000 công nhân với dây chuyền sản xuất rất hiện đại lúc bấy giờ Thời kỳnày công ty có bước phát triển mạnh đặc biệt từ khi 2 Chính phủ Việt Nam vàLiên Xô cũ ký hiệp định ngày 19/5/1987 về hợp tác sản xuất may mặc vào cácnăm 1987 – 1990 Cùng với hình thức gia công theo hiệp định chính phủ,công ty đã có những quan hệ hợp tác sản xuất với một số nước như ThuỵĐiển, Pháp, Cộng hoà liên bang Đức,… và đã được các thị trường này chấpnhận cả về chất lượng cũng như mẫu mã.
Từ năm 1990-2004
Đây là thời kỳ có nhiều biến đổi sâu sắc Sau khi hệ thống XHCN ởLiên Xô và Đông Âu tan rã, thị trường truyền thống của công ty bị phá vỡmột mảng rất lớn Cũng như rất nhiều công ty gia công khác, công ty cổ phầngiầy Hưng Yên lúc đó gặp rất nhiều khó khăn trong buổi đầu tiên khi nền kinh
tế đất nước chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vàquản lí của nhà nước Để tồn tại và phát triển công ty phải chuyển hướng sảnxuất và tìm thị trường mới Năm 2000 công ty kí hợp đồng sản xuất gia cônggiầy với công ty Cherng miing Đài Loan đây có thể coi là một điểm mốctrong sự phát triển của công ty Năm 2004 công ty có1800 công nhân, doanhthu hàng năm đạt 22 tỷ đồng và lợi nhuận hàng năm đạt 1,3 tỷ đồng Sảnphẩm của Công ty rất đa dạng và có uy tín trên thị trường nhiều nước nhưĐàI Loan, EU, Mỹ, và được đánh giá cao
* Giai đoạn sau khi công ty cổ phần hóa
Năm 2004 theo quyết định số 1061/ QĐ - UB ngày 02/ 11/ 2004 của UBNDtỉnh Hưng Yên công ty đã chuyển sang cổ phần 100% Đây có thể nói là bướcngoặt lịch sử trong sự phát triển của công ty Bước sang hình thức cổ phầnhoá công ty đã huy động được nguồn vốn lớn để đầu tư vào sản xuất kinh
Trang 6doanh Hiện nay công ty đã trở thành một trong những công ty hàng đầu vềsản xuất và gia công giầy, dép các loại với số nhân công lên tới 1700 người Mục tiêu chiến lược ngắn hạn và dài hạn của công ty hiện nay là duy trìhợp tác chặt chẽ với các đối tác kinh doanh trong và ngoài nước, qua đó giúpcông ty đứng vững trên thương trường và ngày càng lớn mạnh về quy mô và
chất lượng góp phần thúc đẩy nền kinh tế tỉnh nhà và nước ta
II Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, chức năng và nhiệm vụ chủyếu của công ty bao gồm:
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm giầy, dép phục vụ nhu cầutrong nước và xuất khẩu
- Tiến hành kinh doanh và nhập khẩu trực tiếp, gia công các sản phẩmgiầy,dép có chất lượng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng
- Chủ động trong công tác tiêu thụ và giới thiệu sản phẩm, chủ độngtrong liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước
- Công ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn được nguồnvốn, có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, đảm bảo công ăn việc làm, nâng caođời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty
- Là một doanh nghiệp Nhà nước, Công ty cần thực hiện đầy đủnghiệp vụ và nghĩa vụ Nhà nước giao Tuân thủ các quy định của pháp luật,chính sách của Nhà nước
- Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để phù hợp với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty và theo kịp sự đổi mới của đất nước III Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần giầy Hưng Yên
1 Đặc điểm về sản phẩm của công ty
Ngành giầy là ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm của ngành vừa phục vụcho sản xuất, vừa phục vụ cho tiêu dùng Đối tượng phục vụ của ngành giầy
Trang 7rất rộng lớn bởi nhu cầu về chủng loại sản phẩm của khách hàng rất đa dạngcho các mục đích khác nhau.
Sản phẩm giầy, là sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của mọi đốitượng khách hàng Mặt khác sản phẩm giầy phụ thuộc nhiều vào mục đích sửdụng và thời tiết Do đó Công ty đã chú trọng sản xuất những sản phẩm chấtlượng và yêu cầu kỹ thuật cao - công nghệ phức tạp, giá trị kinh tế của sảnphẩm cao
Sản phẩm chính của Công ty là giầy dép các loại dùng cho xuất khẩu vàtiêu dùng nội địa (trên 90% sản phẩm của Công ty làm ra dành cho xuấtkhẩu) Đây là mặt hàng dân dụng phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, mùa
vụ, và kiểu dùng thời trang
Vì thế, trong điều kiện hiện nay đã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củathị trường và thị hiếu của người tiêu dùng Công ty đã tung ra thị trườngnhững mặt hàng giầy dép chủ yếu sau:
- Giầy vải cao cấp dùng để du lịch và thể thao
- Giầy, dép nữ thời trang cao cấp
- Giầy giả da xuất khẩu các loại
- Dép giả da xuất khẩu các loại
Do có sự cải tiến về công nghệ sản xuất cũng như làm tốt công tác quản
lý kỹ thuật nên sản phẩm của Công ty có chất lượng tương đương với chấtlượng sản phẩm của những nước đứng đầu châu Á Sản lượng của Công tyngày càng tăng nhanh, biểu hiện khả năng tiêu thụ sản phẩm lớn
Đặc điểm sản phẩm của Công ty có ảnh hưởng rất lớn trong hoạt độngnâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Đặc biệt sản phẩm của Công tychủ yếu là xuất khẩu, đây là một đặc điểm có vai trò quan trọng trong việcnâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty
2 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất giầy của công ty
Trang 8Từ ngày tách ra thành một công ty làm ăn độc lập với những dây truyền
cũ, lạc hậu không thích ứng với thời cuộc, đứng trước tình huống đó ban giámđốc Công ty đã tìm ra hướng đi riêng cho mình, tìm đối tác làm ăn, ký kết hợpđồng chuyển giao công nghệ Hiện nay, dây chuyền sản xuất chủ yếu củaCông ty đều nhập từ Đài Loan, Hàn Quốc, phù hợp với điều kiện sản xuất ởViệt Nam về kỹ thuật và sử dụng nhân công nhiều
Đến nay Công ty đã đầu tư 5 dây chuyền sản xuất, công suất 3,2 triệuđôi/năm trong đó gồm 2 dây chuyền sản xuất giầy dép thời trang, 3 dâychuyền sản xuất giầy thể thao, giầy vải cao cấp xuất khẩu, giầy bảo hộ laođộng và các sản phẩm may mặc, cao su hoá Đây là dây chuyền hoàn toànkhép kín từ khâu may mũ giầy vào form, cắt dân "OZ" (đường viền quanh đếgiầy), các dây chuyền có tính tự động hoá Trong công xưởng công nhânkhông phải đi lại, hệ thống băng chuyền cung cấp nguyên vật liệu chạy đềukhắp nơi Chính đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất này đảm bảo cho dâychuyền sản xuất cân đối, nhịp nhàng cho phép doanh nghiệp khai thác tới mứctối đa các yếu tố vật chất trong sản xuất Nhờ đó mà góp phần nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh
Quy trình công nghệ sản xuất giầy của công ty cổ phần giầy Hưng Yên
có thể biểu diễn theo sơ đồ sau:
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy của Công ty
Nguyên vật liệu
Nguyên liệu hoá chất
Bồi, vải, mus Hỗn luyện
Sơ luyện
Ra hình Gò, dán, ép Cắt
Trang 9Quy trình sản xuất giầy có thể được hiểu như sau:
- Vải (vải bạt, vải các loại) đưa vào cắt may thành mũ giầy sau đó dậpOZê
- Crêp (cao su, hoá chất) đưa vào cán, luyện, đúc dập ra đế giầy
Cao su hoặc nhựa tổng hợp
- Mũi giầy vải kết hợp với đế cao su hoặc như tổng hợp đưa xuốngxưởng gò lắp ráp, lồng mũi giầy vào form giầy, quết keo vào đế và dán mũigiầy, ráp đế giầy và các chi tiết khác vào mũi giầy rồi đưa vào gò
Trang 10- Gò mũ, mang gót, dán cao su làm nhãn giầy, sau đó dàn đường trang trílên giầy ta được sản phẩm giầy sống, lưu hoá trong 120-135oC ta được giầychín Công đoạn cuối cùng là xâu dây giầy kiểm nghiệm chất lượng và đónggói.
3 Đặc điểm về nguồn lao động của công ty
Để quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được diễn ra bình thường phải có đầy đủ 3 yếu tố lao động
+ Lao động
+ Công cụ lao động + Nguyên liệu lao động
Bảng cơ cấu lao động của công ty từ năm 2001 - 2005
Chỉ tiêu
Năm
Tổng số laođộng
Trang 11Cơ cấu lao động của công ty thì lao động nữ chiếm chủ yếu trên 88% điềunày là phù hợp vì công ty chuyên may gia công giầy nên lao động nữ nhiều vì
họ có tính cần cù, khéo léo Công nhân của công ty có độ tuổi bình quân là 27tuổi Đại đa số họ đã tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc các trường dạynghề Bậc thợ bình quân của họ là 4/7 Không những thế, do yêu cầu côngviệc mà hàng năm công ty đều tổ chức thi tuyển công nhân vào công ty và thisát hạch tay nghề cho công nhân của công ty, những ai tay nghề không đạtphải học lại Điều này là điều kiện bảo đảm cho số lượng, cơ cấu và chấtlượng của lao động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi vì yếu tố conngười là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩn
* Trình độ lao động của công ty từ năm 2001 - 2005
Công ty thường xuyên tuyển dụng và kết hợp với các trường dạy nghề đểđào tạo công nhân Do vậy trình độ công nhân của công ty ngày càng cao, sốlượng cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng tăng lê rõ rệt
Trang 12
Bảng cơ cấu trình độ lao động của công ty.
Chỉ tiêu
Năm
Tổng sốlao động
Lao động có trình độđại học, trên đại học
Lao động có trình độcao đẳng, trung học
sẽ tăng lên để kịp với trình độ phát triển của thế giới
4 Đặc điểm về nguyên vật liệu của công ty
Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng tạo nên sản phẩm, chất lượngsản phẩm, góp phần vào việc làm hạ giá thành sản phẩm, nó quyết định việcnâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Nguyên vật liệu của Công ty baogồm rất nhiều loại như vải, cao su, nhựa, da, giả da, ni lông, hoá chất Hiệnnay phần lớn hoạt động sản xuất giầy dép của Công ty là làm hàng gia côngcho nước ngoài, nên nhiều loại nguyên vật liệu hoá chất đều phải nhập từnước ngoài vào Đây là một khó khăn lớn cho Công ty vì việc nhập các loạinguyên vật liệu ở nước ngoài thường thì giá cao, phải phụ thuộc vào nguồnhàng cho nên ảnh hưởng rất lớn đến công tác làm hạ giá thành sản phẩm, quá
Trang 13trình sản xuất không ổn định, không đảm bảo tiến độ từ đó ảnh hưởng đếnviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Bên cạnh việc nhập khẩu cácloại nguyên vật liệu từ nước ngoài Công ty còn khai thác nguồn nguyên vậtliệu ở trong nước thông qua các doanh nghiệp sản xuất trong nước Hiện nayCông ty khai thác nguyên vật liệu theo hai nguồn sau:
* Nguồn trong nước:
Những năm gần đây vải sợi trong nước có nhiều tiến bộ về chất lượng đãđáp ứng phần nào nhu cầu vải có chất lượng coa để phục vụ hàng xuất khẩu.Nguyên vật liệu gồm có cao su tự nhiên, cao su tổng hợp Calo3, vải bạt, vảiphù dù, khoá, đế và các loại hoá chất khác Công ty đã hợp tác với các Công
ty cung cấp nguyên vật liệu trong nước như các công ty:
+ Công ty dệt 8/3, Công ty Dệt kim Hà Nội, Công ty Dệt 19/5
+ Công ty cao su sao vàng
* Nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu:
Hiện nay, ngoài nguồn nguyên vật liệu ở trong nước Công ty còn phảinhập một số lượng lớn các loại nguyên vật liệu từ nước ngoài (chủ yếu là ĐàiLoan và Hàn Quốc) Việc phải nhập nguyên vật liệu từ nguồn nước ngoài donhiều nguyên nhân bắt buộc Công ty phải nhập như là:
Trang 14- Do yêu cầu của chất lượng sản phẩm hàng xuất khẩu, vì vậy phải nhậpkhẩu nguyên vật liệu nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Ngày càng nhiều khách hàng mua hàng cung cấp nguyên vật liệu choCông ty
- Do nguồn nguyên vật liệu trong nước không đáp ứng đủ về số lượng vàchất lượng nguyên vật liệu
Việc nhập khẩu hầu hết các hoá chất từ nước ngoài làm cho giá thànhsản phẩm của Công ty tăng, làm giảm lợi thế cạnh tranh so với các đối thủtrên thế giới Đây cũng chính là một khó khăn lớn cho Công ty trong việcnâng cao hiệu quả kinh doanh sản xuất
Qua thực tế nhiều năm làm gia công cho khách hàng, nhìn chung các loạinguyên vật liệu và phụ liệu gửi sang đều đảm bảo về chất lượng, về độ bền cơ
lý, độ co giãn và màu sắc, tuy nhiên vẫn có nhược điểm là hàng về khôngđồng bộ gây nhiều khó khăn cho việc điều độ, cung cấp vật tư cho các xínghiệp để sản xuất và giao hàng đúng hẹn
5 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty
Công ty cổ phần giầy Hưng Yên sản xuất và kinh doanh nhiều chủng
loại sản phẩm và hoạt động trong phạm vi cả nước và nước ngoài Do đó sảnphẩm của công ty được tiêu thụ trên nhiều thị trường khác nhau Công tygiành 10% sản lượng hàng năm để phục vụ thị trường trong nước thông qua
hệ thống đại lý và ký kết hợp đồng làm sản phẩm cho khách hàng Do đặcđiểm về phương thức sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản phẩm cho nên thịtrường tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủ yếu là thị trường nước ngoài
Trước đây thị trường tiêu thụ của Công ty chủ yếu là thị trường Đông Âu vàLiên Xô cũ Vào những năm cuối của thập kỷ 80 thị trường này hoàn toàn sụp
đổ, lúc đó Công ty gặp rất nhiều khó khăn Công ty quyết định chuyển hướngkinh doanh sang thị trường Đài Loan và EU nơi mà Công ty đang có lợi thế
Trang 15so sánh Trong những năm gần đây công ty còn rất nhiều khó khăn trong việctìm hướng đi cho phù hợp với điều kiện Công ty, Công ty đã thực hiện chiếnlược đa dạng hoá thị trường, khai thác tất cả các thị trường có thể Công ty đãtìm kiếm được nhiều thị trường rộng lớn với kim ngạch xuất khẩu ngày càngtăng
6 Đặc điểm về ngồn vốn của công ty
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải
có vốn Doanh nghiệp cần phải tập trung các biện pháp tài chính cần thiết choviệc huy động hình thành các nguồn vốn nhằm đảm bảo cho quá trình kinhdoanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả Nguồn vốn của doanh nghiệpđược hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.Sau đây là cơ cấu nguồn vốn củacông ty
Bảng Cơ cấu nguồn vốn của Công ty
Chi tiêu
Năm
Tổng vốn KDđv: tỷ đồng
Vốn cố địnhđv: tỷ đồng
Vốn lưu độngđv: tỷ đồng
IV Bộ máy tổ chức và quản lý kinh doanh của Công ty
Hiện nay bộ máy tổ chức và quản lý của công ty bao gồm:
- Đại hội đồng cổ đông
- Ban kiểm soát
- Hội đồng quản trị
Trang 16- Một chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty
Các Xí Nghiệp Phân Xưởng Sản Xuất
Đại Hội Đồng Cổ Đông
Trang 18Phòng
kế toán tài chính
Phòng KCS
Phòng
tổ chức
XN dịch
vụ
XN III
XN II
XN I
Trang 191 Bộ phận quản trị
- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có quyền lực cao nhất của công tythường quýêt định những công việc quan trọng mang tính sống còn với công ty
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan có quyền lực sau đại hội đồng cổ đông,
do đại hội đồng cổ đông bầu ra thường quyết định những công việc mang tínhchiến lược với công ty
- Ban kiểm soát: Chỉ hoạt động khi đại hội đồng cổ đông họp , có chứcnăng kiểm soát số phiếu của các cổ đông
2 Ban giám đốc
1 Giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị
1 Phó giám đốc điều hành kỹ thuật
1 Phó giám đốc điều hành sản xuất
1 Phó giám đốc điều hành nội chính
- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty: Do hội đồng quảntrị bầu ra, là người phụ trách cao nhất về các mặt sản xuất kinh doanh củacông ty, chỉ đạo toàn bộ công ty theo chế độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm vềtình hình sản xuất kinh doanh của công ty trước hội đồng quản trị
- Phó giám đốc điều hành kỹ thuật: Có chức năng tham mưu giúp việccho giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về tổ chức nghiên cứu thịtrường và về mặt kỹ thuật cũng như máy móc thiết bị của Công ty
- Phó giám đốc điều hành sản xuất: có chức năng tham mưu và giúpviệc cho giám đốc về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
- Phó giám đốc điều hành nội chính: có chức năng tham mưu và giúpviệc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc sắp xếp các côngviệc của Công ty, có nhiệm vụ trực tiếp điều hành công tác lao động tiềnlương, y tế, bảo hiểm y tế, tuyển dụng lao động, đào tạo cán bộ, chăm lo đờisống cán bộ công nhân viên
3 Các phòng ban chức năng và các xí nghiệp
Trang 20- Phòng kỹ thuật: có trách nhiệm xây dựng các định mức kinh tế kỹthuật, nghiên cứu mẫu hàng về mặt kỹ thuật cũng như tình trạng máy móc kỹthuật trong công ty
- Phòng kế hoạch: tham mưu cho phó giám đốc điều hành sản xuất củacông ty, báo cáo phó giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinhdoanh, phòng kế hoạch sản xuất có nhiệm vụ nắm vững các yếu tố vật tư năngsuất thiết bị, năng suất lao động, khai thác hết tiềm năng hiện có của công tylàm cơ sở xây dựng kế hoạch chính sác hơn, khoa học hơn Đồng thời phòngphải điều độ kế hoạch chính xác, kịp thời linh hoạt phù hợp với nhu cầu thịtrường và năng lực sản xuất của công ty
- Phòng kho: Tham mưu cho phó giám đốc điều hành sản xuất về dựtrữ, bảo quản các loại văn thư, văn phòng phẩm, đảm bảo nguyên vật liệudùng cho sản xuất, dự trữ và bảo quản hàng hoá trước khi xuất kho
- Phòng KCS: Chịu trách nhiệm kiểm tra nguyên phụ liệu trước khinhập kho, kiểm tra chất lượng, số lượng sản phẩm trước khi giao hàng, nhằmđạt được mục đích cuối cùng là sản xuất được hàng hoá có chất lượng cao chokhách hàng, bảo đảm an toàn cho người lao động, tiết kiệm điện năng và cácchi phí khác
- Phòng kế toán - tài chính: Quản lý và cung cấp những thông tin và kếtquả tài chính của Công ty trong các kỳ sản xuất kinh doanh Phòng kế toán -tài chính có nhiệm vụ hạch toán đúng giá thành sản phẩm, thực hiện đúng chế
độ mở sổ ghi chép ban đầu và khoá sổ kế toán
- Phòng tổ chức: tham mưu cho phó giám đốc điều hành nội chính về tổchức nhân sự có nhiệm vụ bố trí, tuyển dụng lao động thực hiện công tác tiềnlương
- Các xí nghiệp của công ty được chia thành hai bộ phận: bộ phận xínghiệp sản xuất và bộ phận xí nghiệp dịch vụ
* Bộ phận xí nghiệp sản xuất
Trang 21Hiện nay Công ty có 3 phân xưởng và đã được đầu tư nâng cấp thành 3
xí nghiệp sản xuất Các xí nghiệp được trang bị máy công nghiệp hiện đạitheo một quy trình công nghệ hoàn chỉnh và thống nhất Mỗi xí nghiệp đềusản xuất khép kín đảm nhiệm từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quátrình sản xuất sản phẩm Các xí nghiệp này chịu sự quản lý trực tiếp của giámđốc
* Bộ phận xí nghiệp dịch vụ
Xí nghiệp dịch vụ chuyên chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên, đâyđược coi là nhiệm vụ thứ hai sau nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Xí nghiệpdịch vụ vừa chăm lo nơi ăn ở, vừa chăm lo đời sống văn hoá, xã hội, tinh thầncho cán bộ công nhân viên
V quan điểm & phương hướng phát triển của Công ty cổ phần giầy Hưng Yên trong những năm tới
1 quan điểm phát triển của công ty trong những năm tới
Để có cơ sở cho việc xây dựng mục tiêu, định hướng phát triển từ nay đếnnăm 2010, công ty cổ phần giầy Hưng Yên có một số quan điểm phát trểnnhư sau:
Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của một doanh nghiệp nhànước, coi trọng chất lượng, hướng ra xuất khẩu đồng thời coi trọng thị trườngtrong nước để có hướng đầu tư đúng đắn, phát triển công ty theo hướng hiệnđại hoá, khoa học và công nghệ tiên tiến Luôn coi trọng yếu tố con người, có
kế hoạch lâu dài để phát triển nguồn nhân lực
Kết hợp với địa phương để cùng phát triển
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ lợi ích quốc gia,môi trường
và an ninh trật tự,
2 Phương hướng phát triển của công ty trong những năm tới
Duy trì hợp tác chặc chẽ với công ty Cherng miing Đài Loan để gia cônggiầy, dép xuất khẩu theo phương thức mượn thiết bị
Trang 22Tìm kiếm đối tác hoặc hợp tác liên doanh với công ty Cherng miing ĐàiLoan cùng đầu tư phát triển thêm một dây truyền sản xuất giầy da cao cấpphục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh các sản phẩm hàng hóa có lợi thế
Thường xuyên bồi dưỡng và nâng cao tay nghề, trình độ của cán bộ quản
lý, kỹ thuật thông qua đào tạo nhằm đáp ứng những đòi hỏi và sự phát triểncủa thời đại
Cơ cấu lại cán bộ trong hệ thống quản lý trên cơ sở tiêu chuẩn hóa vềtrình độ, năng lực và ý thức trách nhiệm, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, đảmbảo phát huy được mọi khả năng của cán bộ, giảm được chi phí quản lý, tăngcường kỷ luật lao động, kỷ cương trong công ty Sắp xếp lại sản xuất mộtcách khoa học nhằm tăng năng xuất lao động, ổn định việc làm và tăng thunhập cho người lao động
Dự kiến một số mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh
trong những năm tới
ST
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Trang 23I Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp
Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là yêu cầu quantrọng và là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp Chính vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc nâng caohiệu quả của tất cả các hoạt động trong qúa trình kinh doanh Hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp chịu sự tác động của rất nhiều các nhân tố ảnhhưởng khác nhau Để đạt được hiệu qủa nâng cao đòi hỏi phải có các quyếtđịnh chiến lược và quyết sách đúng trong qúa trình lựa chọn các cơ hội hấpdẫn cũng như tổ chức, quản lý và điều khiển hoạt động kinh doanh cần phảinghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến việcnâng cao hiệu quả kinh doanh
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh có thể được chia thànhhai nhóm đó là nhóm các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp (nhân tốkhách quan) và nhóm các nhân tố ảnh hưởng bên trong doanh nghiệp (nhân tốchủ quan) Mục tiêu của quá trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
Trang 24quả kinh doanh nhằm mục đích lựa chọn mục đích các phương án kinh doanhphù hợp Tuy nhiên việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinhdoanh cần phải được thực hiện liên tục trong suốt qúa trình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trên thị trường.
1 Nhóm các nhân tố ảnh hưởng liên quan
1.1 Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh
Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh là các yếu tố khách quan màdoanh nghiệp không thể kiểm soát được Nhân tố môi trường kinh doanh baogồm nhiều nhân tố như là: Đối thủ cạnh tranh, thị trường, cơ cấu ngành, tậpquán, mức thu nhập bình quân của dân cư
* Đối thủ cạnh tranh: Bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu
thụ các sản phẩm đồng nhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất vàtiêu thụ những sản phẩm có khả năng thay thế) Nếu doanh nghiệp có đối thủcạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ trở nên khó khănhơn rất nhiều Bởi vì doanh nghiệp lúc này chỉ có thể nâng cao hiệu quả kinhdoanh bằng cách nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm để đẩy mạnhtốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu tăng vòng quay của vốn, yêu cầu doanh nghiệpphải tổ chức lại bộ máy hoạt động phù hợp tối ưu hơn, hiệu quả hơn để tạocho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lượng, chủ loại, mẫumã Như vậy đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệuquả kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinhdoanh, tạo ra động lực phát triển của doanh nghiệp Việc xuất hiện càng nhiềuđối thủ cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽcàng khó khăn và sẽ bị giảm một cách cân đối
* Thị trường: Nhân tố thị trường ở đây bao gồm cả thị trường đầu vào
và thị trường đầu ra của doanh nghiệp Nó là yếu tố quyết định qúa trình táisản xuất mở rộng của doanh nghiệp Đối với thị trường đầu vào: cung cấp các
Trang 25yếu tố cho quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị Cho nên
nó tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả củaqúa trình sản xuất Còn đối với thị trường đầu ra quyết định doanh thu củadoanh nghiệp trên cơ sở chấp nhận hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, thịtrường đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêu thụ, tạo vòng quay vốn nhanh haychậm từ đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
* Tập quán dân cư và mức độ thu nhập bình quân dân cư: Đây là
một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Nó quyếtđịnh mức độ chất lượng, số lượng, chủng loại, gam hàng Doanh nghiệp cầnphải nắm bắt và nghiên cứu làm sao phù hợp với sức mua, thói quen tiêudùng, mức thu nhập bình quân của tầng lớp dân cư Những yếu tố này tácđộng một cách gián tiếp lên quá trình sản xuất cũng như công tác marketing
và cuối cùng là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
* Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường: Đây chính
là tiềm lực vô hình của doanh nghiệp tạo nên sức mạnh của doanh nghiệptrong hoạt động kinh doanh của mình, nó tác động rất lớn tới sự thành bại củaviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh Sự tác động này là sự tác động phi lượnghoá bởi vì chúng ta không thể tính toán, định lượng được Một hình ảnh, uytín tốt về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ chất lượng sản phẩm,giá cả là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanhnghiệp mặt khác tạo cho doanh nghiệp một ưu thế lớn trong việc tạo nguồnvốn, hay mối quan hệ với bạn hàng Với mối quan hệ rộng sẽ tạo cho doanhnghiệp nhiều cơ hội, nhiều đầu mối và từ đó doanh nghiệp lựa chọn những cơhội, phương án kinh doanh tốt nhất cho mình
Ngoài ra môi trường kinh doanh còn có các nhân tố khác như hàng hoáthay thế, hàng hoá phụ thuộc doanh nghiệp, môi trường cạnh tranh nó tácđộng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Vì vậy doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến nó để có
Trang 26những cách ứng xử với thị trường trong từng doanh nghiệp từng thời điểm cụthể.
1.2 Nhân tố môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố như thời tiết, khí hậu, mùa vụ,tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý
* Nhân tố thời tiết, khí hậu, mùa vụ: các nhân tố này ảnh hưởng rất
lớn đến qui trình công nghệ, tiến độ thực hiện kinh doanh của các doanhnghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng mang tính chấtmùa vụ như nông, lâm, thủy sản, đồ may mặc, giày dép Với những điềukiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhất định thì doanh nghiệp phải có chínhsách cụ thể phù hợp với điều kiện đó Và như vậy khi các yếu tố này không
ổn định sẽ làm cho chính sách hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không
ổn định và chính là nhân tố đầu tiên làm mất ổn định hoạt động kinh doanhảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
* Nhân tố tài nguyên thiên nhiên: Nhân tố này chủ yếu ảnh hưởng đến
các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên.Một khu vực có nhiều tài nguyên thiên nhiên, với trữ lượng lớn và có chấtlượng tốt sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai thác.Ngoài ra, các doanh nghiệp sản xuất nằm trong khu vực này mà có nhu cầuđến loại tài nguyên, nguyên vật liệu này cũng ảnh hưởng đến việc nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
* Nhân tố vị trí địa lý: Đây là nhân tố không chỉ tác động đến công tác
nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặtkhác trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: Giao dịch, vậnchuyển, sản xuất các nhân tố này tác động đến hiệu quả kinh doanh thôngqua sự tác động lên các chi phí tương ứng
1.3 Môi trường chính trị - pháp luật
Trang 27Các yếu tố thuộc môi trường chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đếnhoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp Sự ổn định chính trị được xác định
là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Sự thay đổi của môi trường chính trị có thể ảnh hưởng có lợi cho mộtnhóm doanh nghiệp này nhưng lại kìm hãm sự phát triển nhóm doanh nghiệpkhác hoặc ngược lại Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là mộttrong những tiền đề ngoài kinh tế của kinh doanh Mức độ hoàn thiện, sự thayđổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến việc hoạchđịnh và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Môitrường này nó tác động trực tiép đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Bởi vì môi trường pháp luật ảnh hưởng đến mặt hàng sản xuất, ngành nghề,phương thức kinh doanh của doanh nghiệp Không những thế nó còn tácđộng đến chi phí của doanh nghiệp cũng như là chi phí lưu thông, chi phí vậnchuyển, mức độ về thuế đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh XNK còn
bị ảnh hưởng bởi chính sách thương mại quốc tế, hạn ngạch do nhà nước giaocho, luật bảo hộ cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh Tómlại môi trường chính trị - luật pháp có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách tác động đến hoạt động củadoanh nghiệp thông qua hệ thống công cụ luật pháp, cộng cụ vĩ mô
2 Nhóm các nhân tố chủ quan
Các nhân tố chủ quan trong doanh nghiệp chính là thể hiện tiềm lực củamột doanh nghiệp Cơ hội, chiến lược kinh doanh và hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yêú tố phản ánh tiềm lực củamột doanh nghiệp cụ thể Tiềm lực của một doanh nghiệp không phải là bấtbiến có thể phát triển mạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay bộphận Chính vì vậy trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp luôn phảichú ý tới các nhân tố này nhằm nâng cao hiệu qủa kinh doanh của doanhnghiệp hơn nữa
2.1 Nhân tố vốn
Trang 28Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinhdoanh, khả năng phân phối, đầu tư có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản
lý có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh
Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến qui mô của doanh nghiệp
và quy mô có cơ hội có thể khai thác Nó phản ánh sự phát triển của doanhnghiệp và là sự đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kinhdoanh
2.2 Nhân tố con người
Trong kinh doanh con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảothành công Chính con người với năng lực thật sự của họ mới lựa chọn đúngđược cơ hội và sử dụng các nguồn lực khai thác mà họ đã có và sẽ có: vốn, tàisản, kỹ thuật, công nghệ một cách có hiệu quả để khai thác vượt qua cơ hội.Nhân tố con người được đặt ở vị trí hàng đầu trên cả vốn và tài sản, quyếtđịnh sức mạnh của một doanh nghiệp, quyết định sẽ thành công của việc nângcao hiệu quả kinh doanh
2.3 Nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ
Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ độngnâng cao chất lượng hàng hoá, năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.Các yếu tố này tác động hầu hết đến các mặt về sản phẩm như: đặc điểm sảnphẩm, giá cả sản phẩm, sức cạnh tranh của sản phẩm Nhờ vậy doanh nghiệp
có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình, tăng vòng quay của vốn lưu động,tăng lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp.Ngược lại với trình độ công nghệ thấp thì không những giảm khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp mà còn giảm lợi nhuận, kìm hãm sự phát triển Nóitóm lại, nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng cao
Trang 29năng suất chất lượng và hạ giá thành sản phẩm nhờ đó mà tăng khả năng cạnhtranh, tăng vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận từ đó tăng hiệu quả kinh doanh.
2.4 Nhân tố tổ chức quản lý
Nhân tố này là sự biểu hiện của trình độ tổ chức sản xuất nó đảm bảocho tính tối ưu trong tổ chức dây chuyền sản xuất, cho phép doanh nghiệpkhai thác tới mức độ tối đa các yếu tố công nghệ sản xuất Ngoài ra nó còn thểhiện sự phù hợp về cơ cấu bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể là, nóbiểu hiện trình độ phối hợp của các bộ phận trong doanh nghiệp trên cơ sởtương hỗ lẫn nhau dẫn đến việc sử dụng các nguồn lực đầu vào tối ưu nhất.Nhân tố này còn cho phép doanh nghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm cácyếu tố vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh, giúp lãnh đạo doanhnghiệp đề ra những quyết định về chỉ đạo sản xuất kinh doanh chính xác vàkịp thời, tạo ra những động lực to lớn để kích thích sản xuất phát triển, nângcao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.5.Nhân tố về vận dụng các đòn bẩy kinh tế
Nhân tố này cho phép doanh nghiệp khai thác tới mức tối đa tiềm năng
về lao động, tạo điều kiện cho mọi người, mọi khâu và bộ phận phát huy đầy
đủ quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất và kinh doanh
II hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựavào một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn làmục tiêu phấn đấu Cũng có thể nói rằng, các doanh nghiệp có đạt được cácchỉ tiêu này mới có thể đạt được các chỉ tiêu về kinh tế Hệ thống các chỉ tiêuđánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện bằng bảng biểusau đây:
Trang 30Tên chỉ tiêu Công thức xác nhận
1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
sử dụng lao động
- Năng suất lao động
- Lợi nhuận bình quân tính cho 1
- Sức sản xuất của vốn cô định
- Sức sinh lời của vốn cố định
Doanh thu tiêu thụ trong kỳVốn cố định bình quân trong kỳ
Lợi nhuận bình quân trong kỳVốn cố định bình quân trong kỳ
3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn lưu động
- Sức sản xuất của vốn lưu động
- Sức sinh lời của vốn lưu động
Doanh thu tiêu thụ trong kỳVốn lưu động bình quân trong kỳ
Lợi nhuận trong kỳVốn lưu động bình quân trong kỳ
4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
x 100
x 100
x100
x100
Trang 31- Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu Lợi nhuận
Để thấy được vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường trước hết chúng ta phải nghiên cứu
cơ chế thị trường vàhoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hoá Nó tồn tại một cáchkhách quan không phụ thuộc vào một ý kiến chủ quan nào Bởi vì thị trường
ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá.Ngoài ra thị trường còn có một vai trò quan trọng trong việc điều tiết vàlưu thông hàng hoá Thông qua đó các doanh nghiệp có thể nhận biết được sựphân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trường Trên thịtrường luôn tồn tại các qui luật vận động của hàng hoá, giá cả, tiền tệ Nhưcác qui luật giá trị, qui luật thặng dư, qui luật giá cả, qui luật cạnh tranh Các qui luật này tạo thành hệ thống thống nhất và hệ thống này chính là cơchế thị trường Như vậy cơ chế thị trường được hình thành bởi sự tác độngtổng hợp trong sản xuất và trong lưu thông hàng hoá trên thị trường Thôngqua các quan hệ mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường nó tác động đếnviệc điều tiết sản xuất, tiêu dùng, đầu tư và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản
Trang 32phẩm, cơ cấu ngành Nói cách khác cơ chế thị trường điều tiết quá trình phânphối lại các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu xãhội một cách tối ưu nhất.
Tóm lại, với sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trường dẫnđến sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự tiến
bộ của các doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên để tạo rađược sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phảixác định cho mình một phương thức hoạt động riêng, xây dựng các chiếnlược, các phương án kinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả
Cụ thể là doanh nghiệp phải xác định cho mình một cơ chế hoạt độngtrên cả hai thị trường đầu vào và đầu ra để tạo được một kết quả cao nhất vàkết quả này phải không ngừng phát triển nâng cao cả về mặt chất và mặtlượng
Như vậy trong cơ chế thị trường việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cómột vai trò vô cùng quan trọng, nó được thể hiện thông qua:
Thứ nhất: nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp được xácđịnh bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanhlại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại này, đồng thời mục tiêu của doanhnghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc Do đó việc nâng caohiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả cácdoanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay Do yêu cầu của sựtồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanhnghiệp phải không ngừng tăng lên Nhưng trong điều kiện nguồn vốn và cácyếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổitrong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệpphải nâng cao hiệu quả kinh doanh Như vậy, hiệu quả kinh doanh là điều
Trang 33kiện hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp.
Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự tạo
ra hàng hoá, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội,đồng thời tạo ra sự tích luỹ cho xã hội Để thực hiện được như vậy thì mỗidoanh nghiệp đều phải vươn lên để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra
và có lãi trong qúa trình hoạt động kinh doanh Có như vậy mới đáp ứng đượcnhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế Và như vậy chúng ta buộc phải nângcao hiệu quả kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạtđộng kinh doanh như là một yêu cầu tất yếu Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ làyêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanhnghiệp mới là yêu cầu quan trọng Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luônluôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có
sự tích luỹ đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng theo đúng qui luậtphát triển Như vậy để phát triển và mở rộng doanh nghiệp mục tiêu lúc nàykhông còn là đủ bù đắp chi phí bỏ ra để phát triển quá trình tái sản xuất giảnđơn mà phải đảm bảo có tích luỹ đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng, phùhợp với qui luật khách quan và một lần nữa nâng cao hiệu quả kinh doanhđược nhấn mạnh
Thứ hai: nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh
và tiến bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đẩycạnh tranh yêu cầu các doanhnghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh Chấp nhận
cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trường ngày càngphát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệthơn Sự cạnh tranh lúc này không còn là cạnh tranh về mặt hàng mà cạnhtranh cả về chất lượng, giá cả và các yếu tố khác Trong khi mục tiêu chungcủa các doanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm các doanhnghiệp mạnh lên nhưng ngược lại cũng có thể là các doanh nghiệp không tồn
Trang 34tại được trên thị trường Để đạt được mục tiêu là tồn tại và phát triển mở rộngthì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường Do đódoanh nghiệp phải có hàng hoá dịch vụ chất lượng tốt, giá cả hợp lý Mặtkhác hiệu quả kinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành tăng khốilượng hàng hoá bán, chất lượng không ngừng được cải thiện nâng cao
Thứ ba: việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo
ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động trên thị trường.Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phảikhông ngừng nâng cao hiêụ quả kinh doanh của mình Chính sự nâng caohiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồntại, phát triển của mỗi doanh nghiệp
IV Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần giầy Hưng Yên
1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đây
Để thấy được một cách toàn diện và đánh giá chính xác về tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty, ta đi phân tích một số kết quả cụ thể
mà công ty đã đạt được trong những năm qua
1.1 Tổng doanh thu và tổng sản lượng từ năm 2001-2005
* Kết quả đạt được
Công ty cổ phần giầy Hưng Yên có bắt nguồn từ một xí nghiệp dệt thảmnhà nước được ra đời vào năm 1967, trong khi nước ta bị đế quốc Mỹ xâmchiếm Miền Nam và nền kinh tế lúc đó là nền kinh tế hoạch toán bao cấp nêncông ty đã đứng trước rất nhiều khó khăn, thử thách Hiện đất nước đã giảiphóng và đổi mới hoàn toàn, nền kinh tế trong nước cũng đã chuyển sang nềnkinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Do đã đổi mới bộ máy quản lý
và đầu tư đúng đắn một số dây chuyền sản xuất, phù hợp với sự phát triển củanền kinh tế nên sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng trên thị trường và được
Trang 35nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâm, nhất là các đối tác phía Đài Loan Cáckết quả trên đã được thể hiện thông qua giá trị tổng doanh thu và tổng sảnlượng mà công ty đã đạt được những năm qua (từ năm 2001 - 2005).
Bảng tổng doanh thu và tổng sản lượng từ 2001 - 2005
Chỉ tiêu
Năm
Doanh thu1000đ
Sản lượng
1000 đôi
Mức biến động so với năm2001của tổng doanh thuTuyệt đối Tương đối
Nguồn: Trích từ báo cáo tổng hợp của công ty
Qua bảng số liệu ta thấy tổng danh thu và tổng sản lượng của công tytrong những năm qua, năm sau cao hơn năm trước Năm 2001 tổng doanh thu
và tổng sản lượng của công ty là 20 tỷ đồng và 2 triệu đôi giầy, dép nhưngđến năm 2003 tổng doanh thu và tổng sản lượng đạt được 21,5 tỷ đồng và2,15 triệu đôi giầy, dép tăng 1,5 tỷ đồng và 8% doanh thu Năm 2004 tổngdoanh thu và tổng sản lượng tiếp tục tăng lên đạt 22 tỷ và 2,2 triệu đôi giầy,dép vượt năm 2003 là 0,5 tỷ đồng và 2% doanh thu
Năm 2005 công ty đã chuyển đổi sang hình thức cổ phần hóa nên đã cónhững bước tiến vượt bậc Tổng doanh thu và tổng sản lượng đạt được mức
25 tỷ và 2,5 triệu đôi giầy, dép so với năm 2001 đã tăng 5 tỷ đồng và 25%doanh thu Đây có thể coi là kết quả bước đầu thuận lợi và đáng khích lệ đốivới công ty
* Kết quả thực hiện kế hoạch về tổng doanh thu và tổng sản lượng của công ty