1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại

87 316 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 349 KB

Nội dung

Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại

Lời mở đầu "Có bột mới gột nên hồ". Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì vốn cũng là điều kiện tiên quyết để bảo đảm tiến trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục và có hiệu quả. Vốn thể hiện tiềm lực sức mạnh tài chính của doanh nghiệp trên thơng trờng, vốn của một doanh nghiệp càng lớn thì doanh nghiệp đó càng đợc nhiều ngời biết đến và tin tởng kiến tạo nên sức cạnh tranh to lớn mà không ai có thể phủ nhận đợc. Với DNVVN vốn càng có ý nghĩa hơn, đặc biệt là nguồn vốn vay ngân hàng. DNVVN vốn năng động, linh hoạt và có vai trò quan trọng trong quá trình tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên DNVVN lợi thế thì ít mà bất lợi thì nhiều thể hiện ở quy mô vốn tự có nhỏ bé, công nghệ thiết bị lạc hậu, trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp và tay nghề đội ngũ lao động còn nhiều hạn chế. Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng chính sách khuyến khích, hỗ trợ DNVVN về mọi mặt nh hỗ trợ tài chính, thông tin, đào tạo, xây dựng các trung tâm t vấn . Song để các DNVVN phát triển và phát huy vai trò tích cực trong nền kinh tế thì rất cần sự trợ giúp về mọi mặt của Nhà nớc, của nhiều ngành, nhiều cấp đặc biệt là sự hỗ trợ DNVVN tiếp cận với vốn vay ngân hàng. Hiện nay các DNVVN đang đứng trớc một vấn đề nan giải là khó tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng. Do đó làm thế nào để các DNVVN tiếp cận đợc với vốn vay đang là đòi hỏi bức xúc trong thực tiễn. Nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi đó và đợc sự chỉ bảo hớng dẫn tận tình của Cô giáo TS Lu Thị Hơng, em đã chọn đề tài: "Giải pháp tăng cờng hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thơng mại" Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng: 1 Chơng 1: Hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thơng mại- Những vấn đề cơ bản Chơng 2: Thực trạng hoạt động hỗ trợ DNVVN vay vốn NHTM Chơng 3: Giải pháp tăng cờng hỗ trợ DNVVN vay vốn tại NHTM. 2 Chơng 1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ với hoạt động vay vốn tại ngân hàng thơng mại 1.1. Tổng quan về DNVVN 1.1.1. Khái niệm DNVVN, tiêu chí phân loại Câu hỏi đầu tiên đợc đặt ra khi nghiên cứu vấn đề này là: Thế nào là DNVVN ? Việc nghiên cứu những tiêu chuẩn này vốn đã cần thiết lại càng trở nên quan trọng hơn do có sự khác biệt khá lớn về tiêu chuẩn DNVVN giữa nớc này với nớc khác. Nếu không có tiêu chuẩn rõ ràng chính xác về DNVVN thì không thể theo dõi đợc tình hình, đánh giá đợc chất lợng hoạch định và hiệu quả thực hiện chính sách đối với DNVVN, hiểu và phân tích đợc số liệu thống kê về kết quả hoạt động của các DNVVN. Vì vậy hầu hết các nớc đều nghiên cứu tiêu thức phân loại DNVVN. Tuy nhiên không có tiêu thức thống nhất để phân loại DNVVN cho tất cả các nớc và ngay trong một nớc việc phân loại cũng có sự khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ, ngành nghề, địa bàn. Có hai nhóm tiêu chí phổ biến dùng để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ: Tiêu chí định tính Tiêu chí định lợng Tiêu chí định tính: Tiêu chí này dựa trên những đặc trng cơ bản của các DNVVN nh trình độ chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít . Sử dụng các tiêu chí này có u thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhng thờng khó xác định trên thực tế. Do đó các tiêu chí này chỉ làm cơ sở để tham khảo, kiểm chứng mà ít đợc sử dụng để phân loại. 3 Tiêu chí định lợng: Có thể sử dụng các tiêu thức nh số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Số lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách, lao động thờng xuyên, lao động thực tế. Tài sản hoặc vốn có thể dùng giá trị tổng tài sản (hay vốn), tài sản cố định, giá trị tài sản còn lại. Doanh thu có thể là tổng doanh thu trong một năm, tổng giá trị gia tăng trong một năm. ở các nớc tiêu chí định lợng để xác định quy mô doanh nghiệp rất đa dạng. Dới đây là một số tiêu chí phân loại DNVVN qua điều tra ở 12 nớc và khu vực thuộc APEC. Trong các nớc này tiêu chí số lao động đợc sử dụng phổ biến nhất (11/12 nớc sử dụng chiếm 91,67%). Các tiêu chí khác thì tuỳ thuộc vào điều kiện của từng nớc: vốn đầu t (3/12 chiếm 25%), tổng giá trị tài sản (4/12 chiếm 33,33%), doanh thu (4/12 chiếm 33,33%) và tỷ lệ vốn góp (1/12 chiếm 8,33%). Số lợng tiêu chí chỉ có từ một đến hai và cao nhất là ba tiêu chí phân loại. Bảng 1.1: tiêu chí phân loại DNVVN trên thế giới Nớc Tiêu chí phân loại Australia Số lao động Canada Số lao động; Doanh thu Hong Kong Số lao động Indonesia Số lao động; Tổng giá trị tài sản; Doanh thu Nhật Bản Số lao động; Vốn đầu t Malaysia Doanh thu; Tỷ lệ vốn góp Mexico Số lao động Philippines Số lao động; Tổng giá trị tài sản; Doanh thu Singapore Số lao động; Tổng giá trị tài sản Đài loan Vốn đầu t; Tổng giá trị tài sản; Doanh thu Thái Lan Số lao động; Vốn đầu t Mỹ Số lao động (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t) Sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lớn, vừa và nhỏ chỉ mang tính t- ơng đối do quá trình phân loại còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: / Trình độ phát triển kinh tế của một nớc Trình độ phát triển càng cao thì trị số các tiêu chí càng tăng lên. Nh vậy ở một nớc có trình độ phát triển kinh tế thấp thì các chỉ số về lao động, vốn để 4 phân loại doanh nghiệp sẽ thấp hơn so với các nớc phát triển. Rõ ràng là ở các nớc phát triển, môi trờng sống, thu nhập cũng nh trình độ của ngời dân cao hơn hẳn so với các nớc khác nên các quan niệm, yêu cầu đặt ra cho nền kinh tế chắc chắn sẽ cao hơn. Ví dụ nh ở Nhật Bản, doanh nghiệp có 300 lao động và 1 triệu USD tiền vốnDNVVN còn doanh nghiệp có tiêu chí nh vậy ở Thái Lan lại là doanh nghiệp lớn. ở Mỹ doanh nghiệp có 500 lao động là DNVVN trong khi đó ở Hồng Kông với tiêu chí này doanh nghiệp đó lại đợc coi là doanh nghiệp lớn. / Tính chất ngành nghề Do đặc điểm của từng ngành nghề nên có ngành sử dụng nhiều lao động nh dệt may, lại có ngành sử dụng nhiều vốn, ít lao động nh hoá chất, điện. Chính vì vậy cần tính đến nhân tố này để có sự so sánh đối chứng trong phân loại DNVVN giữa các ngành khác nhau. Thực tế nhiều nớc cho thấy ngời ta th- ờng phân chia thành hai đến ba nhóm ngành với các tiêu chí phân loại khác nhau. Thờng là các ngành sản xuất có tiêu chí cao hơn còn các ngành dịch vụ có tiêu chí thấp hơn. Ngoài ra có thể dùng khái niệm hệ số ngành Ib để so sánh đối chứng giữa các ngành khác nhau. / Vùng lãnh thổ Do trình độ phát triển giữa các vùng khác nhau nên số lợng và quy mô doanh nghiệp cũng khác nhau. ở thành phố một doanh nghiệp đợc cho là quy mô nhỏ nhng nó là lớn đối với các vùng núi, nông thôn. Vì vậy cần tính đến cả hệ số vùng Ia để đảm bảo tính tơng thích trong việc so sánh quy mô doanh nghiệp giữa các vùng khác nhau. / Tính chất lịch sử Một doanh nghiệp trớc đây đợc coi là lớn nhng với quy mô nh vậy, hiện tại hoặc trong tơng lai có thể là nhỏ hoặc vừa. Lấy ví dụ đơn cử nh ở Việt Nam trớc năm 1986 doanh nghiệp có quy mô từ 100 lao động trở lên là doanh nghiệp lớn nhng hiện nay các doanh nghiệp có số lao động dới 300 ngời thì là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ đó thấy rằng trong việc xác định quy mô doanh nghiệp cần tính thêm hệ số tăng trởng quy mô doanh nghiệp trung bình Id. Hệ số này chỉ đợc sử dụng khi xác định quy mô doanh nghiệp cho các thời kỳ khác nhau. 5 / Mục đích phân loại Khái niệm DNVVN sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích. Nếu mục đích phân loại là để hỗ trợ các doanh nghiệp yếu mới ra đời sẽ khác với mục đích là để giảm thuế cho các doanh nghiệp có công nghệ sạch, hiện đại không gây ô nhiễm môi trờng. Nh vậy để xác định quy mô DNVVN của một nớc trớc hết cần xác định quy mô trung bình chung sau đó xác định các hệ số Ia, Ib, Id. Qua việc phân tích, đánh giá các tiêu chí phân loại DNVVN ở một số n- ớc, ta thấy rằng để xác định tiêu chí phân loại DNVVN ở Việt Nam một cách phù hợp cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của Việt Nam và tính đến các yếu tố tác động đến việc phân loại nh đã trình bày ở trên. Về tiêu chí phân loại: Phân loại DNVVN chủ yếu theo hai tiêu chí là lao động thờng xuyên và vốn sản xuất vì chúng có tính phổ dụng, tính khả thi và tính chuẩn xác. + Tính phổ dụng: tất cả các doanh nghiệp đều có số liệu về hai tiêu thức này. + Tính khả thi: có thể xác định đợc hai tiêu chí này ở mọi cấp độ (toàn bộ nền kinh tế, ngành, doanh nghiệp). + Tính chuẩn xác: đây là hai tiêu chí có thể xác định tơng đối chính xác trị số của chúng trong điều kiện Việt Nam. Về trị số các tiêu chí: Ngày 20/6/1998, Thủ tớng Chính phủ đã có Công văn số 681/CP-KTN quy định tiêu chí tạm thời xác định DNVVN, đó là các doanh nghiệp có vốn pháp định tối đa 5 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm dới 200 ngời. Thế nhng qua quá trình khảo sát điều tra các doanh nghiệp, Chính phủ thấy rằng hai tiêu chí này cha có sự tơng thích với nhau. Vì vậy ngày 23/11/2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/NĐ-CP quy định DNVVN là những doanh nghiệp có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời. Về lĩnh vực ngành: Cần phân biệt hai lĩnh vực chính là sản xuất công nghiệp và thơng mại dịch vụ. Tuy nhiên việc phân loại theo hai nhóm ngành này là quá rộng vì trong 6 các ngành sản xuất công nghiệp thì tính chất và mức độ sử dụng vốn, lao động và doanh thu rất khác nhau. Để đạt tới mức chuẩn xác hơn cần phân loại theo ngành hẹp hơn dựa trên đặc tính sử dụng lao động, vốn của các ngành và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở những phân tích trên có thể đi đến ớc lợng tiêu chí để phân loại DNVVN nh sau: Tiêu chí Công nghiệp Thơng mại, dịch vụ Vốn sản xuất ( đồng Việt Nam ) Dới 10 tỷ <3 tỷ Dới 5 tỷ <2 tỷ Lao động thờng xuyên ( ngời ) Dới 300 <100 <200 <50 Từ tiêu chí phân loại về DNVVN mà ta có thể đa ra khái niệm một cách chuẩn xác. Ngày 23/11/2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP định nghĩa DNVVN nh sau: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời. Theo định nghĩa này DNVVN bao gồm những doanh nghiệp sau: - Các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp. - Các doanh nghiệp nhà nớc có quy mô vừa và nhỏ thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nớc. - Các hợp tác xã có quy mô vừa và nhỏ thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã. - Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 2 năm 2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh. 7 1.1.2. Đặc điểm của DNVVN Bất kỳ một nớc nào cũng đều có DNVVN và muốn phát triển các doanh nghiệp này càng ngày càng lớn mạnh. Muốn thế họ cần nắm đợc đặc điểm của DNVVN. Đặc điểm DNVVN bao gồm cả điểm mạnh và điểm yếu. Những điểm mạnh của DNVVN: - Dễ khởi nghiệp, lúc ban đầu không đòi hỏi gì nhiều về mọi mặt. Các doanh nghiệp lớn hiện nay cũng thờng bắt đầu từ DNVVN . - Các DNVVN năng động linh hoạt nên dễ thích ứng thậm chí còn đón đầu những biến chuyển của công nghệ quản lý, những dao động từng lúc hoặc cơ bản lâu dài của thị trờng, những thay đổi có khi đột ngột của môi trờng thể chế, chế độ kinh tế xã hội - Đặc biệt thích nghi với việc phát huy mọi tiềm năng của địa phơng và cơ sở, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống. - Tạo ra những hiệu ứng tích cực và giảm bớt đợc những hiệu ứng tiêu cực so với các doanh nghiệp lớn. - Thuận lợi để kết hợp tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội, thể hiện trong kinh tế bản sắc văn hoá dân tộc và những nét riêng u trội của địa phơng. - Là sự bổ sung thiết yếu cho chính sự sinh tồn và phát triển các doanh nghiệp lớn. Về nghiên cứu triển khai, DNVVN là nơi thử nghiệm những đổi mới phát minh sáng chế. Về sản xuất là ngời đảm nhiệm có hiệu quả cao những công đoạn cả ở phần đầu, phần giữa và phần cuối của quá trình chế tác mà doanh nghiệp lớn không cần làm. Về dịch vụ DNVVN có khả năng cung ứng tốt nhiều dịch vụ do có u thế trong việc tiếp xúc với khách hàng. Về thơng mại DNVVN có tính cơ động nhanh nhạy thâm nhập vào những thị trờng tốt và rút khỏi những thị trờng không có tiềm năng. Những điểm yếu của DNVVN - Thiếu nguồn lực để tiến hành những công trình nghiên cứu lớn đáp ứng yêu cầu và tận dụng khả năng của cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là vốn. 8 - Không đủ sức thực hiện những dự án lớn về đầu t chuyển đổi cơ cấu, về tiếp thị quảng cáo, về đào tạo để theo kịp, thúc đẩy và tận thu lợi ích của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. - DNVVN thờng "lép vế " trong các mối quan hệ (với Nhà nớc, với thị trờng, ngân hàng, các trung tâm khoa học, với giới báo chí .). Hơn nữa các DNVVN thờng phải dựa vào các doanh nghiệp lớn để tồn tại và phát triển. - Thiếu sức phòng, tránh và chống các rủi ro. Càng có nhiều DNVVN ra đời thì cũng có nhiều DNVVN phá sản. - Dù dợc công nhận là động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển song DNVVN rất khó tự tập hợp hoặc đợc tập hợp thành lực lợng thống nhất và đủ mạnh để có vị thế chi phối về kinh tế, xã hội và chính trị. 1.1.3. Nguồn vốn phát triển DNVVN Vốn tự có Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình kinh doanh và mọi thành phần kinh tế muốn tiến hành sản xuất kinh doanh phải có vốn tự có (VTC). Đối với DNNN, vốn tự có là giá trị thực có của vốn điều lệ do nhà nớc quy định và đợc ngân sách nhà nớc cấp phát. Đối với công ty cổ phần, VTC hình thành từ vốn do các cổ đông đóng góp. Đối với các doanh nghiệp t nhân, VTC là vốn riêng của chủ doanh nghiệp. Nh vậy VTC là một bộ phận vốn quan trọng thể hiện hình thức tiền tệ nằm trong tổng vốn hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp thờng đợc chia làm hai phần: một phần nộp NSNN hoặc để trả lãi cổ phần (nếu là công ty cổ phần) và một phần đa vào dự trữ để tăng vốn tự có. VTC càng lớn, doanh nghiệp càng giảm đợc chi phí đầu vào mà vẫn mở rộng đ- ợc sản xuất kinh doanh. Ngợc lại VTC càng ít thì rủi ro trong kinh doanh càng lớn, chi phí phải trả vốn đi vay làm giảm một phần quan trọng thu nhập của doanh nghiệp. VTC của các DNVVN thờng đợc tạo ra từ vốn riêng của chủ doanh nghiệp, vốn đóng góp của các cổ đông, bạn bè, họ hàng, của các xã viên Nguồn vốn này chỉ chiếm khoảng 5-10% vốn luân chuyển của doanh nghiệp, đây là một bất lợi cho DNVVN. Các DNVVN cần phải tìm cách tăng 9 lợi nhuận từ đó làm cho tỷ trọng VTC trong nguồn vốn của doanh nghiệp đợc nâng lên một bớc đáng kể. Nguồn vốn chính thức Nguồn vốn này bao gồm vốn vay từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, vốn do NSNN cấp phát, vốn vay u đãi, viện trợ của Quỹ hỗ trợ phát triển, của các tổ chức phi Chính phủ. Nói chung các DNVVN rất khó tiếp cận với các nguồn vốn chính thức này. Về nguồn vốn vay ngân hàng, các DNVVN chủ yếu chỉ đợc vay vốn ngắn hạn, vay trung và dài hạn đòi hỏi các điều kiện rất chặt chẽ mà các DNVVN cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngân hàng nh không có đủ các giấy tờ pháp lý của các bất động sản đem thế chấp, cha đủ sức lập các ph- ơng án kinh doanh có hiệu quả, doanh thu không cao .Các DNVVN cũng có rất ít cơ hội đợc ngân sách nhà nớc cấp phát do quy mô nhỏ không đủ năng lực để đầu t vào những lĩnh vực trọng điểm của nhà nớc. Hơn nữa các nguồn vốn vay u đãi viện trợ của các tổ chức quốc tế nh ILO, UNIDO, ZDH, Viện Friedrich erbert .tuy đã phần nào cải thiện nguồn vốn cho DNVVN song chỉ những doanh nghiệp có đủ điều kiện vay vốn nh vốn điều lệ tối thiểu, phơng án khả thi, sự cam kết thực hiện hợp đồng của chủ doanh nghiệp thì mới đợc vay hoặc viện trợ. Vì vậy thiếu vốn đang là một trở ngại lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN. Nguồn vốn phi chính thức Trớc tình hình thiếu vốn nghiêm trọng này, các DNVVN phải dựa vào nguồn vốn phi chính thức là chủ yếu. Theo Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng, 75% doanh nghiệp Việt Nam có vốn dới 50 triệu đồng, chỉ có khoảng 1/3 số doanh nghiệp nhỏ vay đợc vốn trong đó 20% là vốn vay ngân hàng còn lại 80% là từ nguồn vốn phi chính thức. Nguồn vốn phi chính thức đợc tìm kiếm từ cho vay nặng lãi, vay ngời thân, bạn bè với lãi suất khá cao chủ yếu là vay nóng song các chủ doanh nghiệp vẫn chấp nhận do nhu cầu cấp bách về vốn. Ngoài ra các doanh nghiệp còn có thể chiếm dụng vốn của nhau qua hình thức mua chịu. Tuy nhiên phạm vi và quy mô nguồn vốn này không lớn lắm. Chi phí cho nguồn vốn tín dụng phi chính thức của DNVVN rất cao song cũng không thể phủ nhận đợc vai trò của nguồn vốn này trong hoạt động sản 10 [...]... cho vay trên thì ngân hàng cho DNVVN vay vốn chủ yếu theo hình thức cho vay từng lần vì nó đơn giản và hạn chế rủi ro 1.2.3 Quy trình cho vay của ngân hàng đối với DNVVN Ngân hàng trớc khi đa ra quyết định cho vay phải tiến hành theo một quy trình có trình tự nh sau: Khách hàng là các DNVVN có nhu cầu vay vốn ngân hàng phải lập hồvay vốn và mang đến ngân hàng Hồvay vốn thờng bao gồm: hồ sơ pháp. .. cận vốn vay ngân hàng Hình thức hỗ trợ này của ngân hàng cần đợc áp dụng phổ biến trong thời gian tới vì các DNVVN không vay đợc vốn TDNH chủ yếu là do không có tài sản thế chấp Nh vậy việc ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho DNVVN hoặc cho 30 DNVVN vay khi có sự bảo lãnh của ngời thứ ba đã góp phần giảm bớt khó khăn cho DNVVN khi vay vốn ngân hàng Tất cả các hình thức hỗ trợ trên của nhà nớc và ngân hàng. .. bằng sự bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba 1.3 Hỗ trợ DNVVN tiếp cận vốn vay ngân hàng 1.3.1 Sự cần thiết của việc hỗ trợ DNVVN tiếp cận vốn vay ngân hàng Trong quá trình phát triển các DNVVN đã bộc lộ những tồn tại, khó khăn nhất định mà đáng chú ý là vốn chủ sở hữu ít, vốn vay chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nguồn vốn của DNVVN gấp khoảng 4 lần vốn tự có, thiếu dự án khả thi, thiếu tài sản đảm... tín dụng của ngân hàng th ơng mại đối với DNVVN 1.2.1 Tầm quan trọng của vốn vay ngân hàng đối với DNVVN Nh trên đã trình bày, VTC của DNVVN rất nhỏ bé Vì thế để đảm bảo tiến trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục ổn định, DNVVN phải dựa vào nguồn vốn vay là chủ yếu trong đó có vốn vay ngân hàng Vai trò của vốn tín dụng ngân hàng (TDNH) đợc thể hiện rõ nét nh sau: Thứ nhất, tín dụng ngân hàng là đòn... khoảng cách địa lý mà các ngân hàng có thể khắc phục đợc Bằng cách tăng cờng hệ thống chi nhánh ngân hàng đến từng làng, xã, vùng cao, ngân hàng đã tạo điều kiện cho DNVVN có thể tiếp cận đợc với vốn vay ngân hàng ở mọi nơi, mọi lúc 4 Cải tiến để đơn giản hơn nữa thủ tục vay vốn cho thích hợp với từng loại hình doanh nghiệp Nhiều DNVVN ngại vay vốn ngân hàng do thủ tục vay vốn rất phức tạp mất thời... hoặc ngân hàng bảo lãnh cho các DNVVN đi vay vốn Theo quy định khi vay vốn ngân hàng các DNVVN ngoài quốc doanh phải có tài sản thế chấp, cầm cố thuộc sở hữu của mình để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ Song để hỗ trợ các DNVVN khi không có đủ tài sản để thế chấp cầm cố mà đợc một số pháp nhân hoặc thể nhân đứng ra bảo lãnh thì vẫn đợc ngân hàng xem xét cho vay Ngân hàng còn tiến hành bảo lãnh cho các DNVVN. .. thức hỗ trợ này đợc đẩy mạnh sẽ giúp các chủ DNVVN mạnh dạn đầu t, nhà nớc chỉ phải bỏ vốn ra khi chủ đầu t không trả đợc nợ đúng hạn cho ngân hàng và cùng chia sẻ rủi ro với ngân hàng trong trờng hợp đó Do đó với hình thức này các DNVVN sẽ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng, các ngân hàng sẽ yên tâm hơn khi cho vay khắc phục đợc tình trạng "ngân hàng thừa vốn, doanh nghiệp thiếu vốn" Với... việc sử dụng vốn vay / Cho vay hợp vốn: Đây là hình thức nhiều ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác cùng cho một đối tợng vay vốn và do một ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng đứng ra làm đầu mối dàn xếp Hình thức này mới đợc áp dụng ở Việt Nam và đã tỏ ra khá hữu hiệu Cho vay hợp vốn khi nhu cầu vay vốn của một doanh nghiệp quá lớn mà một ngân hàng không thể đáp ứng nổi dù rằng ngân hàng thẩm định... DNVVN vay sợ rủi ro xảy ra làm giảm lợi nhuận của ngân hàng Vì thế tăng năng lực tài chính cho các DNVVN là nhà nớc đã góp phần giảm bớt khó khăn của DNVVN khi muốn vay vốn ngân hàng Nhà nớc tăng năng lực tài chính cho các DNVVN bằng cách hỗ trợ về tài chính thông qua ngân sách nhà nớc, hỗ trợ về thị trờng đầu ra cho DNVVN, miễn giảm thuế cho những DNVVN mới thành lập hoặc làm ăn thua lỗ cũng nh khuyến... cho vay Còn cho vay theo số d là phơng thức cho vayvốn tín dụng không nhất thiết phải tiếp cận và luân chuyển song song với đối tợng cho vay Dựa trên hai phơng thức cho vay chủ yếu này các ngân hàng đã đa dạng hoá thành 7 hình thức cho vay nh sau: / Cho vay từng lần: Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn không thờng xuyên thì ngân hàng áp dụng phơng thức cho vay từng lần Mỗi lần có nhu cầu vay vốn,

Ngày đăng: 18/04/2013, 10:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: tiêu chí phân loại DNVVN trên thế giới - Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 1.1 tiêu chí phân loại DNVVN trên thế giới (Trang 4)
Bảng 1.1 :          tiêu chí phân loại DNVVN trên thế giới - Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 1.1 tiêu chí phân loại DNVVN trên thế giới (Trang 4)
Bảng 2.2: quy mô vốn trung bình của các loại hình doanh nghiệp - Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 2.2 quy mô vốn trung bình của các loại hình doanh nghiệp (Trang 35)
Bảng 2.2 :  quy mô vốn trung bình của các loại hình  doanh nghiệp - Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 2.2 quy mô vốn trung bình của các loại hình doanh nghiệp (Trang 35)
Bảng 2.4: - Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 2.4 (Trang 41)
Bảng 2.6: Tình hình d nợ của NHCT và NHNo qua các năm - Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 2.6 Tình hình d nợ của NHCT và NHNo qua các năm (Trang 45)
Bảng 2.6 :  Tình hình d nợ của NHCT và NHN o  qua các năm - Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 2.6 Tình hình d nợ của NHCT và NHN o qua các năm (Trang 45)
Bảng 2.7: d nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế của Ngân hàng công thơng - Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 2.7 d nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế của Ngân hàng công thơng (Trang 46)
Bảng 2.7 :  d nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế của  Ngân hàng công thơng - Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 2.7 d nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế của Ngân hàng công thơng (Trang 46)
Bảng 2.9: Mạng lới tổ chức của NHCT - Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 2.9 Mạng lới tổ chức của NHCT (Trang 59)
Bảng 2.9:    Mạng lới tổ chức của NHCT - Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVVN vay vốn tại ngân hàng thương mại
Bảng 2.9 Mạng lới tổ chức của NHCT (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w